1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng.doc

63 664 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 382,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng.

Trang 1

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý

lời nói đầu

Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế quanliêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc và thực hiện CNH-HĐH đất nớc Điều đó đem lại hiệu quả kinh tế rất to lớn, thu nhập của ngời laođộng tăng nhanh, đời sống nhân dân đợc cải thiện, xã hội ngày càng đợc pháttriển Do vậy vấn đề tiền lơng luôn đợc xã hội quan tâm bởi ý nghĩa kinh tế xãhội to lớn của nó Tiền lơng chính là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động,đồng thời nó là một phần chi phí sản xuất của doanh nghiệp Tiền lơng là mộtđộng lực to lớn để kích thích ngời lao động làm việc, làm cho họ không ngừngnâng cao năng suất lao động, phát huy tính sáng tạo trong sản xuất Đối với cácdoanh nghiệp, việc xác định đúng chi phí tiền lơng sẽ giúp họ cải tiến kỹ thuật,nâng cao chất lợng sản phẩm từ đó giảm đợc chi phí đầu vào.

Trên phạm vi toàn xã hội là sự cụ thể hoá của quá trình phân phối thunhập do chính ngời lao động trong xã hội tạo ra Vì vậy các chính sách về tiền l-ơng, thu nhập luôn là chính sách trọng tâm của mỗi quốc gia Các chính sáchnày phải đợc xây dựng hợp lý sao cho tiền lơng bảo đảm nhu cầu về vật chất vànhu cầu về tinh thần của ngời lao động, làm cho tiền lơng thực sự trở thành độnglực mạnh mẽ thúc đẩy ngời lao động làm việc tốt hơn, đồng thời phát huy đợcthế mạnh của các doanh nghiệp để họ đứng vững đợc trong môi trờng cạnh tranhkhắc nghiệt của cơ chế thị trờng.

Với những đặc điểm và nhu cầu quan trọng của tiền lơng trong mọi quá

trình phát triển của đất nớc nên em chọn đề tài "Hoàn thiện công tác tổ chức

tiền lơng ở Công ty Vật t - Vận tải - Xi măng ".

Kết cấu của bài bao gồm:

Chơng 1: Lý luận chung về tiền lơng.

I Bản chất của tiền lơng.

II Những nội dung của công tác tổ chức tiền lơng.

III Các nhân tố ảnh hởng đến công tác tổ chức tiền lơng.

Chơng 2: Thực trạng của công tác tổ chức tiền lơng ở Công ty Vật t Vận tải- Xi măng.

-I Quá trình hình thành và phát triển của công ty.II Thực trạng công tác tổ chức tiền lơng của công ty.III Đánh giá thực trạng công tác tổ chức tiền lơng.

Chơng 3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền ơng ở Công ty Vật t - Vận tải - Xi măng.

l-I Những định hớng chiến lợc của công ty.II Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lơng.

Trang 2

LuËn v¨n tèt nghiÖp khoa khoa häc qu¶n lýIII Mét sè kiÕn nghÞ.

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý

Chơng i

Lý luận chung về tiền lơng.I Bản chất của tiền lơng.

1 Khái niệm tiền lơng.

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế là số tiền mà ngời sử dụng lao động trảcho ngời lao động khi họ hoàn thành một công việc nào đó Có nhiều quan điểmkhác nhau về tiền lơng Nó phụ thuộc vào các thời kỳ khác nhau và gốc độ nhìnnhận khác nhau.

Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau Tiền lơng ớc hết là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động Đó là quan hệkinh tế của tiền lơng, mặt khác do tính chất đặc biệt của loại hàng hoá sức laođộng mà tiền lơng không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hộirất quan trọng liên quan đến đời sống và trật tự xã hội.

tr-Trong các hoạt động nhất là hoạt động kinh doanh, đối với các chủ doanhnghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành của chi phí sản xuất - kinhdoanh Do đó, vấn đề tiền lơng phải đợc tính toán và quản lý chặt chẽ Đối vớingời lao động, tiền lơng là một phần thu nhập từ quá trình lao động của họ, thunhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng trực tiếp tớimức sống của họ Phấn đấu nâng cao tiền lơng là mục tiêu của mọi ngời laođộng, mục tiêu này tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khảnăng lao động của mình.

Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong quanhệ phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ trao đổi.

Do vậy mỗi quốc gia cần phải có chính sách tiền lơng, phân phối thu nhậphợp lý, phù hợp với quấ trình phát triển của đất nớc.

2 Các yêu cầu và chức năng của công tác tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp.

2.1 Yêu cầu của tiền l ơng trong doanh nghiệp.

Khi tổ chức tiền lơng cho ngời lao động cần phải đạt đợc các yêu cầu sau:Một là: Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đờisống vật chất và tinh thần cho ngời lao động Đây là yêu cầu quan trọng nhằmthực hiện đúng chức năng và vai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội Yêucầu này cũng đặt ra những đòi hỏi cần thiết khi xây dựng chính sách tiền lơng.

Hai là: Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao Tiền lơng làđòn bẩy quan trọng để nâng cao năng suất lao động tạo cơ sở để nâng cao hiệu

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lýquả sản xuất kinh doanh do vậy tổ chức tiền lơng phải đạt ra yêu cầu làm tăngnăng suất lao động.

Ba là: Tổ chức tiền lơng phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu.

Bốn là: Yêu cầu về tính công bằng và yêu cầu về tính kinh tế Trong nềnkinh tế thị trờng, mọi doanh nghiệp đều đặt mục tiêu kinh tế lên hàng đầu Vìchỉ có hiệu quả kinh tế mới mang lại sự phát triển cho doanh nghiệp Đối vớinhững doanh nghiệp nhà nớc, thì yêu cầu về tính công bằng có đợc đề cập đếnnhng do sự phát triển của cơ chế thị trờng nên vấn đề này không đợc coi trọngnăng suất lao động và hiệu quả kinh tế.

2.2 Chức năng của công tác tiền l ơng.

Tiền lơng lá một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó phản ánh mối quan hệ kinhtế trong việc trả lơng, trả công cho ngời lao động Nó bao gồm các chức năngsau:

-Tiền lơng là một công cụ để thực hiện chức năng phân phối thu nhập quốcdân, chức năng thanh toán giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động.

- Nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc sử dụng tiền lơng nó đảmbảo những sinh hoạt cần thiết cho ngời lao động.

- Kích thích con ngời tham gia lao động bởi lẽ tiền lơng là một bộ phậnquan trọng của thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của ngời lao động, dođó tiền lơng là công cụ quan trọng trong quản lý Ngời ta sử dụng nó để thúcđẩy ngời lao động làm việc hăng say, sáng tạo, tiền lơng coi nh một công cụ tạođộng lực cho ngời lao động.

II Nội dung của công tác tổ chức tiền lơng.

1 Các nguyên tắc cơ bản của công tác tổ chức tiền lơng.

Nguyên tắc một: Trả lơng nh nhau cho các lao động nh nhau đây là một

nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo đợc sự công bằng, đảm bảo đợc tínhbình đẳng trong trả lơng Đây là động lực để thúc đẩy ngời lao động làm việc cóhiệu quả hơn.

Nguyên tắc hai: Đảm bảo tăng năng suất lao động bình quân tăng nhanh

hơn tiền lơng bình quân Đây là nguyên tắc cấn thiết vì nó nâng cao đợc hiệuquả sản xuất kinh doanh của các doanh nghịêp, nâng cao đời sống của ngời laođộng và đảm bảo phát triển kinh tế.

Nguyên tắc ba: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời

lao động làm nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân, nguyên tắc này nhằmđảm bảo sự công bằng bình đẳng cho ngời lao động.

Nguyên tắc bốn: Trả lơng cho ngời lao động phải đảm bảo thúc đẩy đợc

quá trình phát triển kinh tế của xã hội thực hiện đợc quá trình CNH - HĐH củađất nớc.

Trang 5

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý

2 Các điều kiện của công tác tổ chức tiền lơng:

2.1 Tổ chức phục vụ nơi làm việc.

Tổ chức nơi làm việc là tổng thể các biện pháp nhằm trang bị, thiết kế, bốtrí nơi làm việc để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Phục vụ nơi làmviệc là đảm bảo hỗ trợ để quá trình lao động sản xuất đợc tiến hành bình thờngkhông bị gián đoạn (cung cấp nguyên liệu, dụng cụ lao động, năng lợng, sửachữa, kiểm tra, vận chuyển kho tàng v.v ).

2.2 Điều kiện lao động.

Là tổng thể các yếu tố kinh tế- xã hội, tổ chức kỹ thuật, tự nhiên thể hiệnqua quá trình công nghệ, dụng cụ, đối tợng lao động, môi trờng lao động, conngời lao động và sự tác động qua lại giữa chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạtđộng lao động của con ngời trong quá trình sản xuất kinh doanh.

2.3 Phân công và hiệp tác lao động.

Phân công lao động là chia quá trình lao động thành hai giai đoạn, các bớccông việc, các nhiệm vụ khác nhau để chuyên môn hoá lao động, công cụ laođộng.

Hợp tác lao động là qúa trình kết hợp phối hợp điều hoà điều tiết các hoạtđộng lao động riêng lẻ trong quá trình lao động để hoàn thành một mục tiêu củadoanh nghiệp.

2.4 Định mức lao động.

Là công cụ hay cơ sở để tính hao phí thời gian lao động xã hội cần thiết đểsản xuất ra một sản phẩm hay hoàn thành một khối lợng công việc nhất định,trong điều kiện tổ chức kỹ thuật xác định, nó là cơ sở để phân phối của cải vậtchất tinh thần của xã hội, là cơ sở để xác định nhu cầu lao động cần thiết, số l -ợng lao động cần thiết.

2.5 Bố trí sử dụng lao động.

Là quá trình sử dụng lao động vào những vị trí phù hợp, đúng ngời, đúngviệc, ngời lao động đáp ứng đợc những yêu cầu công việc (cả về trí lực và thểlực) và công việc phù hợp với bản thân ngời lao động đây là một trong nhữngvấn đề khó khăn trong công tác tổ chức lao động nhng chỉ có làm tốt nó thì côngtác trả lơng mới thuận lợi và dễ dàng hơn.

2.6 Đánh giá thực hiện công việc.

Là hệ thống chính thức xét duyệt và đánh giá sự hoàn thành công tác củamột cá nhân theo định kỳ Đây là cơ sở để khen thởng, động viên hoặc kỷ luậtvà đặc biệt giúp nhà quản lý áp dụng để trả lơng công bằng hợp lý.

3 Quỹ lơng và các phơng pháp xây dựng quỹ lơng.

3.1 Quỹ l ơng.

Quỹ lơng là tổng số để trả lơng cho ngời lao động do doanh nghiệp quản lývà sử dụng Quỹ lơng bao gồm:

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý- Lơng cấp bậc ( lơng cơ bản hay tiền lơng cố định)

- Tiền lơng biến đổi bao gồm các khoản phụ cấp, tiền thởng và các khoảnkhác.

3.2 Phân loại quỹ l ơng.

Quỹ lơng kế hoạch:

- Lơng cấp bậc (lơng cơ bản hay tiền lơng cố định)

- Tiền lơng biến đổi bao gồm các khoản phụ cấp, tiền thởng và các khoảnkhác.

Quỹ lơng báo cáo:

- Là tổng số tiền thực tế đã chi trong đó có những khoản không đợc lập kếhoạch nh: Chi cho thiếu sót trong tổ chức sản xuất, tổ chức lao động hoặc dođiều kiện sản xuất không bình thờng nhng khi lập kế hoạch không tính đến.

3.3.Các phơng pháp xây dựng quỹ l ơng.

Xác định quỹ lơng theo mức tiền lơng bình quân số lợng lao động: Là cáchxác định tiền lơng trong cơ chế cũ dựa vào mức tiền lơng bình quân một ngờilao động và số lợng lao động Một u điểm đơn giản dễ làm nhng nó mang tínhbình quân cao không khuyến khích ngời lao động.

- Quỹ lơng dựa trên mức chi phí lơng trên một đơn vị sản phẩm.Tính mứcchi phí tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo (MTLCB)

MTLCB = QTLCBSLBC

QTLKBC: Quỹ tiền lơng kỳ báo cáoSLBC: Sản lợng kỳ báo cáo.

Tính mức chi phí tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch (MTLKH).MTLKH = MTLKH*ITLKH

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý

QTL+K: quỹ tiền lơng cộng các quỹ khác C+V+M: Tổng doanh thu của doanh nghiệp

C1+C2+E: chi phí khấu hao cơ bản, vật t, nguyên liệu

Xác định quỹ tiền lơng năm kế hoạch (tổngVKH) để xây dựng đơn giá tiềnlơng.

 LĐB: lao động định biên.

 TLmin: tiền lơng tối thiểu của doanh nghiệp

 Hcb,Hpc: Hệ số cấp bậc, hệ số phụ cấp bình quân.

 Vtg: quỹ lơng bộ phận gián tiếp.

Xác định quỹ lơng chung năm kế hoạch

VC =  VKH + Vpc+ Vbs + Vtg

Với Vpc, Vbs, Vtg lần lợt là quỹ kế hoạch, phụ cấp, bổ sung, thêm

VC xác định kế hoạch chỉ tiêu lơng cho doanh nghiệp.

3.4 Ph ơng pháp xây dựng đơn giá tiền l ơng

Có hai bớc tiến hành xây dựng đơn giá tiền lơng:

- Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá, doanh nghiệpcó thể chọn các chỉ tiêu nh tổng sản phẩm, tổng doanh thu, lợi nhuận…

- Xác định tổng quỹ lơng kế hoạch.

- Xây dựng đơn giá (lựa chọn phơng pháp).

Các phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng: có 4 phơng pháp.

SLCB

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý+ Đơn giá tiền lơng trên đơn vị sản phẩm

DTkh: là doanh thu kế hoạch.

DTkh - CPkh

Trong đó CPkh là chi phí kế hoạch cha lơng

+ Tính trên Tổng doanh thu trừ tổng chi phí

Vđg =

Tổng Thu –TổngTổngChi

+ Đơn giá tính trên lợi nhuận

LNkhLNkh: lợi nhuậnh kế hoạch.

Căn cứ bốn phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng, cơ cầu tổ chức và đặcđIểm riêng của đơn vị doanh nghiệp tiến hành xây dựng đơn giá tiền lơng theoquy định(thông t 13/ BLĐTB-XH ngày 10/4/1997) Các doanh nghiệp có cácđơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc thì xây dựng một đơn giá tiền lơng tổnghợp, với doanh nghiệp gồm cả thành viên hạch toán độc lập và hạch toán phụthuộc vào hai loại hình sản phẩm dịch vụ là có thể quy đổi đợc hay không.

4 Các hình thức trả lơng.

Lựa chọn loại hình trả lơng hợp lý có tác dụng kích tăng năng xuất laođộng, sử dụng thời gian lao động hợp lý, nâng cao chất lợng sản phẩm, với mụcđích phát huy tính chủ động sáng tạo của doanh nghiệp trong lĩnh tiền lơng mànhà nớc quy định Về nguyên tắc có hai hình thức chủ yếu đó là: trả lơng theothời gian và trả lơng theo sản phẩm.

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý

4.1 Trả l ơng theo thời gian.

Là hình thức trả lơng can cứ vào cấp bậc, chức vụ và thời gian làm việcthực tế của công nhân viên chức.

Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm côngtác quản lý, đối với công nhân lao động bằng máy móc hoặc đối những côngviệc không thể tiến hành một cách chặt chẽ và chính xác, hay vì tính chất củasản xuất nểu trả công theo sản phẩm thì không đảm bảo chất lợng sản phẩm,không đem lại hiệu quả thiết thực.

Hình thức trả lơng theo thời gian cha gắn đợc thu nhập của mỗi ngời vớikết quả lao động mà họ đạt đợc trong thời gian làm việc.

Tuỳ theo trình độ và đIũu kiện quản lý thời gian lao động hình thức trả ơng này có thể theo hai cách: theo thời gan có thởngvà thời gian đơn giản.

l-4.1.1 Hình thức trả l ơng theo thời gian đơn giản.

Hình thức trả lơng trả lơng theo thời gian đơn giản là hình thức trả lơng trảmà tiền lơng nhân đợc của mỗi công nhân do mức lơng cáap bậc cao hay thấp vàthời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyếtđịnh.

Hình thức trả lơng trả lơng này chỉ đợc áp dụng ở những nơI khó xác địnhmức lao động chính xác, khó đánh giá công việc.

Tiền lơng đợc tính nh sau:

Ltt= Lcb x TLtt: Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc.Lcb: là tiền lơng cấp bậc đợc tính theo thời gian.T: thời gian làm việc.

Có ba loại lơng theo thời gian đơn giản.

Lơng giờ: tính theo cấp bậc giờ và số giờ làm việc.

Lơng ngày: tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc.Lơng tháng:tính theo cấp bậc tháng.

Cách trả lơng này mang tính bình quân, không khuyến khích, sử dụng hợplý thời gian, tập trung công suất máy…

4.1 2 Hình thức trả l ơng theo thời gian có th ởng:

Hình thức trả lơng này là sự kết hợp giữa hình thức trả lơng đơn giản vàtiền thởng khi đạt đợc các chỉ tiêu về số lợng và chất lợng đã quy định.

Hình thức trả lơng này chỉ chủ yếu áp dụng với công nhân phụ làm côngviệc phục vụ Ngoài ra còn áp dụng ở công nhân chính làm công việc sản xuất,có trình độ cơ khí hoá, tự động hoá, hoặc những công việc phải đảm bảo chất l-ợng.

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lýCông thức xác định:

Lơng thờigian có thởng

= Mức lơng cấp bậc x

Thời gian làm việc thực tế

+ Tiền ởng

th-Hình thức trả lơng không những phản ánh thành thạo của trình độ và thờigian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thâm niên công tác của từng ngờithông qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Vì vậy nó khuyến khích ngời laođộng quan tâm đến kết quả công tác của mình Do đó cùng với ảnh hởng củakhoa học kỹ thuật chế độ trả lơng này ngày càng đợc mở rộng hơn.

4 2 Trả l ơng theo sản phẩm.

Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trựctiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm mà họ đã hoàn thành Đây là hình thứctrả lơng đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệpsản xuất chế tạo sản phẩm.

Hình thức trả lơng theo sản phẩm nó làm tăng năng suất của ngời lao động.Trả lơng theo sản phẩm khuyến khích ngời lao động ra sức học tập nâng caotrình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo,nâng cao khả năng làm việc và tăng năng suất lao động.

Hình thức trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao vàhoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong công việc củangời lao động.

Để hình thức trả lơng theo sản phẩm thực sự phát huy tác dụng các doanhnghiệp cần phải đảm bảo các điều kiện sau:

Phải xây dựng đợc các định mức lao động có căn cứ khoa học Đây là điềukiện quan trọng làm cơ sở để tính toán đơn giá tiền lơng, xây dựng kế hoạch quỹtiền lơng và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tiền lơng của doanh nghiệp

Đảm bảo tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc: nhằm đảm bảo cho ngời laođộng có thể hoàn thành vợt mức năng suất lao động nhờ giảm tối thiểu thời gianphục vụ cho tổ chức và phục vụ kỹ thuật

Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm: kiểm tra nghiệm thunhằm đảm bảo cho sản phẩm đợc sản xuất ra đúng theo chất lợng đã quy định,tránh chạy theo số lợng.

Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm cho ngời lao động 4 2.1 Hình thức trả l ơng trực tiếp theo sản phẩm cá nhân.

Hình thức trả lơng trả lơng này áp dụng rộng rãi đối với ngời sản xuất trựctiếp trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tơng đối

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lýcó thể định mức, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt.Tiền lơng trong kỳ mà một công nhân đợc hởng theo chế độ trả lơng sản phẩmtrực tiếp cá nhân đợc tính nh sau:

L1 = ĐG xQ1

L1: tiền lơng thực tế mà công nhân nhận đợc.ĐG: đơn giá tiền lơng trả cho một sản phẩm.Q1: số lợng thực tế sảm phẩm hoàn thành.

Đơn giá tiền lơng là mức lơng để trả cho ngời lao động khi họ hoàn thànhmột đơn vị sản phẩm hay công việc.

Đơn giá tiền lơng đợc tính nh sau:

T: mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.

Ưu điểm: là khuyến khích công nhân tích cực làm việc để nâng cao năngsuất lao động, tăng tiền lơng một cách trực tiếp, dễ dàng tính tiền lơng trực tiếptrong kỳ

Nhợc điểm: dễ làm cho công nhân chỉ quan tâm đến số lợng mà ít quantâm đến chất lợng sản phẩm.

4 2 2 Hình thức trả l ơng theo sản phẩm tập thể.

Hình thức trả lơng này đợc áp dụng cho một nhóm ngời lao động khi họhoàn thành một khối lợng công việc nhất định Hình thức trả lơng tập thể đợc ápdụng đối với công việc đợc nhiều ngời tham gia.

Hình thức trả lơng đợc tính nh sau:

L1 = ĐG x Q1

 L1: tiền lơng thực tế công nhân nhận đợc Q1: Sản lợng thực tế đã hoàn thành

Đơn giá tiền lơng đợc tính nh sau:

Q0

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lýNếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ:

*Theo phơng pháp dùng hệ số điều chỉnh lơng thực tế của công nhân đợctính nh sau:

Bớc một: xác định hệ số điều chỉnh (Hđc)

 L1: tiền lơng thực tế của tổ nhận đợc  L0: tiền lơng cấp bậc của tố.

Bớc hai: tiền lơng của từng công nhân nhận đợc:

Li: tiền lơng một giờ của công nhân bậc i tính theo lơng thực

Li1: tiền lơng thực tế cả tổ nhận đợc Tiqđ : tổng số giờ bậc i sau khi quy đổiB

ớc ba : Tính tiền lơng thực tế của từng công nhân nhận đợc (Li1)

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý

Li1 = Li x Tqđ

Hình thức trả lơng sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức tráchnhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làm việctrong tổ để cả tổ làm việc có hiệu quả, khuyến khích cả tổ làm viêc theo môhình tự quản.

Tuy nhiên hình thức này không khuyến khích tăng năng suất lao động cánhân.

4 2.3 Hình thức trả l ơng theo sản phẩm gián tiếp

Hình thức trả lơng trả lơng theo sản phẩm gián tiếp đợc áp dụng để trà ơng cho các lao động làm công việc phục, phụ trợ, phục vụ cho hoạt động của công nhân chính.

l-Tiền lơng thực tế của công nhân phụ, phụ trợ đợc tính nh sau:

Q1: mức hoàn thành kế hoạch của công nhân chính.L1: tiền lơng thực tế của công nhân phụ.

Ngoài ra, tiền lơng thực tế của công hân phụ, phục vụ còn có thể đợc tinhdựa vao mức năng suất lao động thực tế của công nhân chính:

In: là chỉ số hoàn thành năng suất lao động của công nhân chính.

Ưu điểm: khuyến khích công nhân phụ, phụ trợ phục vụ tốt hơn cho hoạt

động của công nhân chính góp phần nâng cao năng suất lao động.

Nhợc điểm: tiền lơng của công nhân phụ, phụ trợ phụ thuộc vào kết quả

làm việc của công nhân chính, của cả tổ chứ không phụ thuộc vào kết quả làmviệc của bản thân họ.

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý

Tuy nhiên, hình thức trả lơng trả lơng này việc xác đinh đơn giá giaokhoán phức tạp nhiều khi khó xác định.

L: tiền lơng thông thờng.M: tỉ lệ tiền thởng.

H: Tỉ lệ phần trăm hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc tính thởng.Ưu điểm: khuyến khích công nhân tích cực làm việc vợt mức kế hoạch.Nhợc điểm: việc phân tích tính toán, xá định các chỉ tiêu tính thởng khôngchính xác có thể làm tăng chi phí tiền lơng, bội chi tiền lơng.

4 2 6 Hình thức trả l ơng sản phẩm luỹ tiến.

Hình thức trả lơng này đợc áp dụng ở “khâu xung yếu” trong sản xuất Đólà khâu có ảnh hởng đến toàn bộ quá trình sản xuất.

Hình thức trả lơng này có hai loại đơn giá:

- Đơn giá cố định dùng để trả lơng cho sản phẩm thực tế đã hoànthành.

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý- Đơn giá luỹ tiến: dùng để tính lơng cho những sản phẩm vợt mứcquy định Đơn giá luỹ tiến là loại đơn giá cố điịnh nhân với tỉ lệ tăng đơn giátiên lơng theo sản phẩm luỹ tiến đợc tính theo công thức sau:

Llt= Đg x Q1 + ĐG x K x (Q1-Q0)

Llt: tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến

Q1: sản lợng sản phẩm thực tế.Q0: sản lợng đạt mức khởi điểm.Đg: đơn giá cố định theo sản phẩm.

K: tỉ lệ tăng lên có đợc trong đơn giá luỹ tiến

Tỉ lệ tăng đơn giá hợp lý đợc xác định dựa vào phần tăng chi phí sản xuấtgián tiếp cố định và đợc xác định nh sau:

DlK: tỉ lệ tăng đơn giá hợp lý

Ddc: Tỉ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành sản phẩm.Ttc: tỉ lệ của số tiền về tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng

5 Công tác tổ chức tiền lơng cấp bậc.

5 1 Thang l ơng

Là bảng xác định quan hệ về tỉ lệ tiền lơng giữa các công nhân trong cùngmột nghề hoặc một nhóm nghề giống nhau theo trình độ lành nghề xác địnhtheo cấp bậc của họ Những nghề khác nhau sẽ có thang lơng tơng ứng khácnhau.

Một thang lơng bao gồm một số bậc lơng và hệ số lơng phù hợp với cácbậc lơng đó Bậc lơng là bậc phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân đợcxắp sếp từ thấp đến cao Hệ số lơng chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậcnghề nào đó đợc trả lơng cao hơn lơng công nhân bậc một trong nghề là baonhiêu lần Bội số của thang lơng là số bậc lơng cao nhất trong một thang lơng và

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lýlà bội số giữa hệ số bâc lơng cao nhất so với hệ số lơng bậc thấp nhất (lơng tốithiểu).

Si = S1x KiSi: là mức lơng thứ i

S1: là mức lơng bậc một Ki: là hệ số lơng bậc i

5 3 Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật

Là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về

trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đó phải có sự hiểu biết nhất

định về mặt kiến thức lý thuyết và phải làm đợc những công việc nhất định trongthực hành.

Tiêu chuẩn cấp bấc có ý nghĩa rất quan trọng trong tổ chức lao động và trảlơng, trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ thuật mà ngời lao động đợc bố trí làm việc theođúng yêu cầu công việc phù hợp với khả năng lao động.

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý

Tsp = Tcn + Tpv + Tql = Tsx + Tql

Tsp: mức lao động tổng hợp tính cho đơn vi sản phẩm.Tsx = Tcn + Tpv: mức lao động sản xuất.

Tcn: mức lao động công nghệ.Tpv: mức lao động phục vụ.Tql: mức lao động quản lý.

Đơn vị tính mức lao động tổng hợp là: giờ - ngời cho đơn vị sản phẩm hiệnvật.

b) Ph ơng pháp xây dựng định mức lao động tổng hợp đơn vị sản phẩm cóhai cách:

Cách một: Xây dựng định mức lao động từ các thành phần kết cấu theocông thức tổng quát trên.

Tính Tcn: bằng tổng thời gian định mức của những công nhân chính thực

hiện các nguyên công theo quy trình công nghệ.

Tính Tpv: Bằng tổng thời gian định mức đối với lao động phụ trợ trong các

doanh nghiệp và lao động của các phân xởng phụ trợ thực hiện các chức năng

phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm đó Tpv có thể tính tỷ lệ % so với Tcn.Tính Tql:bằng thời gian lao động quản lý doanh nghiệp bao gồm các đối t-

ợng sau:

- Hội đồng quản trị ban kiểm soát.

- Viên chức quản lý doanh nghiệp và bộ điều chỉnh.- Cán bộ chuyên trách làm công tác đoàn, Đảng.

Tql của các đối tợng trên đợc tính theo định biên của từng loại đối tợng

hoặc tính theo tỉ lệ % so mức lao động sản xuất (Tsx)

Cách hai: xây dựng định mức theo số lao động cần thiết.

Các doanh nghiệp cha có điều kiện xây dựng định mức theo cách một thìtạm thời xây dựng định mức theo số lao động cần thiết.

Sau khi xác đinh rõ nhiệm vụ sản xuất và phơng án sản phẩm cân đối cácđiều kiện, xác định thông số kỹ thuật và khối lợng từng loại sản phẩm thì phảitiến hành chấn chỉnh và cải tiến tổ chức sản xuất và tổ chức lao động theo cáckinh nghiệm tiên tiến đối với từng dây chuyền và toàn bộ doanh nghiệp.

6.2 Ph ơng pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên.

a/ Nguyên tắc.

Khi xác định mức định biên lao động theo nhiệm vụ sản xuất kinh doanhkhông đợc tính những lao động làm sản phẩm phụ không thuộc nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh đợc giao, lao động sủa chữa lớn và hiện đại hoá thiết bị, sửa

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lýchữa lớn nhà xởng, công trình xây dựng cơ bản, chế tạo, lắp đạt thiết bị và cácviệc khác.

b/ Ph ơng pháp.

Với cách này không thể xây dựng định mức cho từng đơn vị sản phẩm ápdụng phơng pháp này đòi hỏi phải xác định số lao động biên hợp lý của từng bộphận tham gia sản xuất kinh doanh.

Lđb = Lyc + Lpv + Lbs + LqlLđb: Là lao động định biên của doanh nghiệp.

Lyc: Là lao động trực tiếp sản xuất của doanh nghiệp Lpv: là lao động định biên phục vụ.

Lbs: là lao động định biên bổ sung

Tính lao động bổ sung:

365 -113

Trong đó Lyc: đợc tính theo định biên lao động trực tiếp lao động quản lý

của từng bộ phận Định biên này đợc xác định trên cơ sở yêu cầu, khối lợngcông việc.

Lpv: đợc tính cho khối lợng công việc phụ trợ, phục vụ cho sản xuất kinh

doanh, Lpv bằng định biên hoặc tỉ lệ % so vơi đinh biên lao động trực tiếp.

III- Các nhân tố ảnh hởng đế công tác tổ chức tiền ơng

l-1.Môi trờng của công ty.

Môi trờng công ty là nhân tố ảnh hởng mạnh mẽ đến công tác tổ chứctiền lơng của công ty Do đó cần phải tạo ra một môi trờng lành mạnh trongcông ty.

1.1.Chính sách của công ty

Do chính sách của công ty mà công tác tổ chức tiền lơng cần phải thựchiện Nhng chính sách cuả công ty bao giờ cũng tạo điều kiện thúc đẩy quá trìnhlao động sản suất có hiệu quả Chính sách tổ chức của công ty phải có sự thayđổi, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình tài chính của công ty.

1.2 Bầu không khí của công ty.

Bầu không khí của công ty có ảnh hởng đến công tác tổ chức tiền lơng.Bầu không khí có khi thúc đẩy hoặc hạn chế việc thực hiện một công tác tổ chứctiền lơng tốt Do đó nó cần phải đợc các nhà quản lý tạo ra với mức độ ổn định

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lývà thúc đẩy mọi quá trình hoạt động của công ty trong đó có công tác tổ chứctiền lơng

1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty

Cơ cấu tổ chức của công ty có ảnh hởng cơ cấu tổ chức tiền lơng Trongcông ty lớn có nhiều cấp quản lý thì cấp quản lý cao nhất thờng quyết cơ cấu tổchức tiền lơng.

1.4.Khả năng chi trả của công ty

Tài chính và tình hình sản suất kinh doanh của công ty là yếu tố quantrọng có ảnh hởng công tác tổ chức tiền lơng, đến khả năng chi trả, đến cácchính sách về tiền lơng trong công ty.

2 Thị trờng lao động

2.1 Tiền l ơng trên thị tr ờng.

Nó nằm ở vị chí cạnh tranh rất gay gắt do đó công ty cần phải nghiên cứuđể hoàn thiện đợc công tác tổ chức tiền lơng Có chính sách tiền lơng hợp lý thìmới thu hút đợc những lao động cần thiết, phù hợp Để ổn đinh và thu hút đợclao động thì công ty phải tổ chức ấn định mức lơng bằng với mức lơng chungtrên thị trờng.

2.2 Chi phí sinh hoạt.

Vấn đề lơng bổng cần phải đợc thay đổi cho phù hợp với quá trình pháttriển của đất nớc Do đó những ngời làm công tác tổ chức tiền lơng, đặc biệt làcác cấp quản lý cần lu ý đến.

2.3 Công đoàn

Công đoàn trong các doanh nghiệp chỉ đóng góp một vị trí thứ yếu trongviệc quyết định các chính sách tiền lơng Công tác tổ chức tiền lơng cần phải cósự hỗ trợ, can thiệp của công đoàn nhằm đảm bảo lợi ích cho công nhân trongcông ty

2.4.Nền kinh tế và pháp luật

Công tác tổ chức tiền lơng của các công ty phải dựa sự phát triển của nênkinh tế, pháp luật là căn cứ để mọi công ty tiến hành tổ chức tiền lơng, đặc biệtlà đối với các công ty nhà nớc Các công ty phải tuân thủ các quy định chungcủa bộ luật Việt Nam.

3.Bản thân ngời lao động

3.1 Sự hoàn thành công tác

Công tác tổ chức tiền lơng căn cứ vào sự hoàn thành công tác của ngời laođộng để xác định mức lơng cho phù hợp Nếu nó xác định phù hợp với quá trìnhlao động sản suất của họ thì nó sẽ thúc đẩy kích thích họ làm việc hăng say, tạora năng suất lao động cao.

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý

3.2 Thâm niên

Thâm niên của ngời lao động có ảnh hởng đến tiền lơng của ngời laođộng Do đó công tác tổ chức tiền lơng cũng căn cứ vào thâm niên để xác địnhmức lơng cho phù hợp với mọi đối tợng lao động Ngoài ra còn có kinh nghiệmtiềm năng cũng ảnh hởng đến công tác tiền lơng của công ty.

3.3 Trình độ năng lực quản lý và khả năng sử dụng công nghệ trong công việc

Đây là hai yếu tố gắn chặt với con ngời nó có ảnh hởng tơng đối mạnhmẽ tới công tác tổ chức tiền lơng Nếu trình độ năng lực quản lý và khả năng sửdụng công nghệ của cán bộ công nhân viên tốt thì công tác tổ chức tiền lơng sẽcó hiệu quả và ngợc lại Trình độ năng lực quản lý và khả năng sử dụng côngnghệ trong công việc tốt thì sẽ tạo ra đợc doanh thu và lợi nhuận lớn từ đó xâydựng đợc quỹ lơng lớn để dễ dàng thực hiên công tác tổ chức tiền lơng cho ngờilao động.

4.Bản thân công việc

Công việc là yếu tố chính quyết định đến tiền lơng của mỗi lao động.Doanh nghiệp nào cũng cần phải có công tác tổ chức tiền lơng hợp lý phù hợpvới bản thân công việc, với sức lực của ngời lao động bỏ ra.

5 Chế độ chính sách của nhà nớc về lao động tiền lơng

ở nớc ta đã có những chính sách quy định về độ tuổi lao động cho nguồnnhân lực

Đối với nữ độ tuổi lao động là từ 15-55 Đối với nam độ tuổi lao động từ 15-60

Độ tuổi 12, 13, 14 là dới tuổi lao động và đợc tính bằng 1/3 ngời ở độ tuổilao động

Độ tuổi từ 61-65, đối với nam và từ 56-60 đối với nữ là những ngời quátuổi lao động đợc tính bằng 1/2 ngời ở độ tuổi lao động.

Từ đó căn cứ để tính toán mức tiền lơng đối với ngời lao động cho phùhợp với quá trình phát triển của đất nớc Căn cứ để xác định mức tiền lơng tốithiểu:

Theo Nghị định số 10/2000/NĐCP ngày 27/3/2000 của Chính phủ quy địnhvề tiền lơng tối thiểu trong doanh nghiệp nhà nớc.

Theo Thông t liên tịch số 11/2000 TTLT-BLĐTB-XH-BTC ngày 6/9/2000của liên tịch BLĐTB-XH-BTC hớng dẫn thực hiên phụ cấp và tiền lơng trongdoanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp nhà nớc khi áp dụng đối với hệ số điều chỉnh tăngthêm không quá 1,5 lần trên mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định từ ngày01/01/2000 là 180 000 đồng/tháng, để làm cơ sở tính đơn giá tiền lơng thì phảicăn cứ vào Nghị định 26-CP ngày 23/5/1993; Nghị định 1/10/1997/NĐ-CP-ngày18/11/97 của Chính phủ về mức lơng tối thiểu quy định tại Nghị định 10/2000NĐCP ngày 27/3/2000 về mức lơng phụ cấp làm cơ sở tính bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, tiền lơng làm thêm giờ.

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý Do đó mức lơng tối thiểu đợc áp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nớc từngày 1/10/2000 là 210.000 đồng.

Đây là mức lơng cơ bản tối thiểu để cho ngời lao động đủ cho chi phí tiêudùng tối thiểu Ngoài ra còn căn cứ vào hệ số cấp bậc của tiền lơng để xác địnhmức lơng cơ bản cho ngời lao động theo từng doanh nghiệp

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý

Chơng II

Thực trạng công tác tổ chức tiền lơng ở công ty Vậtt-Vận tải-Xi măng

I Quá trình hình thành và phát triển, các đặc điểmchính có liên quan đến công tác tổ chức tiền lơng ở côngty Vật t-Vận tải-Xi măng

1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Vật t - Vận tải –Tổng Xi măng là một doanh nghiệp nhà nớc đợcthành lập 1/7/1981 Tiền thân của công ty là xí nghiệp cung ứng vật t vận tảithiết bị xi măng, trực thuộc các xí nghiệp xi măng Bộ Xây dựng Xí nghiệp cungứng Vật t- Vận tải- thiết bị -Xi măng ra đời với chức năng nhiệm vụ là cung ứngVận tải –Tổng Vật t–Tổng Thiết bị cho các nhà máy xi măng đảm bảo hoạt động liêntục nhằm đem lại hiệu quả cao trong sản suất toàn ngành xi măng.

Đến ngày 5/1/1991 Công ty kinh doanh Vật t-Vận tải-Xi măng ra đời trêncơ sở sát nhập hai đơn vị: Công ty Vật t - Vận tải –Tổng Xây dựng và và xí nghiệpcung ứng vật t vận tải thiết bị xi măng trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp ximăng Nhiệm vụ chủ yếu của công ty lúc này là cung cấp vật t đầu vào cho cácnhà máy xi măng và kinh doanh tiêu thụ xi măng.

Ngày 12/3/1993 Bộ trởng Bộ Xây dựng quyết định thành lập doanhnghiệp nhà nớc Công ty Vật t-Vận tải-Xi măng, trực thuộc các liên hiệp các Xínghiệp xi măng-Bộ Xây dựng.

Tên viết tắt là: COMATCE.Doanh nghiệp đợc phép:

- Đặt trụ sở chính tại 21B Cát Linh - Đống Đa- Hà Nội và chi nhánh vănphòng đại diện tại một số địa phơng do đơn vị trực tiếp liên hệ đăng ký.

- Vốn ngân sách nhà nớc cấp và tự bổ sung: 18.191 triệu đồng Việt nam.Trong đó:

Vốn cố định: 10.321 Triệu đồng Việt NamVốn lu động: 7.870 Triệu đồng Việt nam.Theo nguồn vốn:

Vốn ngân sách nhà nớc cấp: 13.478 trđVốn kinh doanh tự bổ sung: 4.704trđCác ngành nghề kinh doanh chủ yếu:

- Kinh doanh vật t, thiết bị, vật liệu xây dựng.- Kinh doanh vận tải đờng bộ.

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý- Sửa chữa ôtô.

- Khai thác, tuyển xỉ thải dùng cho sản suất xi măng.

Sản suất vỏ bao cho doanh nghiệp sản suất xi măng nhỏ của địa phơng vàngành.

Tổ chức của doanh nghiệp theo hình thức hạch toán kinh tế độc lập trựcthuộc các xí nghiệp xi măng.

Để cố đợc sự lớn mạnh nh ngày hôm nay công ty đã phải trải qua nhiều ớc thăng trầm trong suốt quá trình phát triển Ngay từ ngay đầu thành lập côngty đã xúc tiến tìm kiếm nghiên cứu và tổ chức khai thác nguồn hàng nguồn ph-ơng tiện vận tải và các luồng tuyến vận tải hàng hoá sao cho đảm bảo chất lợng,khôi lợng nhanh chóng với chi phí và giá thành thấp nhất.

b-Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhng công ty đã từng bớc vợt qua thử tháchban đầu và tự khẳng định vai trò vị trí của mình bằng kết quả cuối cùng là đápứng từng phần các loại vật t đầu vào cho các nhà máy sản suất xi măng Công tyđã phát triển các mạng lới các trạm cở ở đầu nguồn để khai thác nguồn hàng, tổchức bốc xếp, kiểm tra chất lợng hàng hoá, các trạm trung chuyển gồm kho bãiđể chuyển giao từ phơng thức vận tải đờng thuỷ sang phơng thức vận tải đờng bộvà đờng sắt, các trạm cuối nguồn để tiếp nhận hàng hoá và thực hiện giao nhậncho các nhà máy xi măng.

Cho đến nay, công ty đã có nhiều mối quan hệ làm ăn với nhiều công tykhác, xí nghiệp ỏ cà Miền Bắc, Miền Nam nh công ty Than Hòn Gai, công tyThan Cầm Phả, Công ty kinh doanh thạch cao, Công ty vận tải thuỷ Vĩnh Phú,Vận chuyển xi măng vào các tỉnh phía nam… và nhiều đơn vị vận tải đờng thuỷvà đờng bộ của t nhân và các tổ chức quốc doanh.

Năm 1993 là năm mà công ty gặp nhiều khó khăn, mà khó khăn lớn nhấtcơ bản nhất ngời đông, công ăn việc làm thiếu và không ổn định, địa bàn hoạtđộng khắp ba miền, nhiều hình thức vận tải, giao nhận, tổ chức bộ máy có sựthay đổi, việc kinh doanh mặt hàng xi măng không còn nữa, nguồn than khanhiếm, giá thành biến động liên tục.

Nhờ có sự giúp đỡ của các cấp, các ngành, các công ty bạn, nhờ có sựđoàn kết nhất trí quyết tâm cao của tập thể cán bộ công nhân viên, công ty đã v-ợt qua đợc những khó khăn đi vào ổn định và công việc kinh doanh có nhữngtiến triển tốt cho đến nay.

2 Chức năng, nhiệm vụ chính của công ty Vật t - Vận tải - Xi măng.

Qua mỗi lần thay đổi tên gọi thì chức năng nhiệm vụ của công ty cũng thayđổi cho phù hợp Cho đến nay Công ty có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau:

Tổ chức và thực hiện kinh doanh vật t dầu vào cho sản xuất của các nhàmáy xi măng và phipro xi măng (Bao gồm: Nguyên liệu, nhiên liệu, vật t và phụ

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lýtùng thiết bị ) bảo đảm chất lợng, số lợng, tiến độ và giá cả theo hợp đồng kinhtế đã ký kết.

Tận dụng năng lực, phơng tiện vận tải của đơn vị và ngoài xã hội để kinhdoanh vận tải vật t đầu vào cho sản xuất của các nhà máy xi măng.

Ngoài chức năng và nhiệm vụ trên, công ty còn tổ chức các cửa hàng, đạilý bán lẻ xi măng theo đúng quy chế hành nghề xi măng của Bộ đã ban hành đểphục vụ trực tiếp và thuận lợi cho nhu cầu sử dụng của nhân dân.

Công ty vật t - vận tải - xi măng là đơn vị thành viên của liên hiệp các xínghiệp xi măng, có trách nhiệm thực hiện theo điều lệ tạm thời về tổ chức vàhoạt động của liên hiệp do Bộ xây dựng ban hành Đồng thời, công ty chịu sựquản lý của Nhà nớc, của Bộ xây dựng và các cơ quan khác có liên quan.

3 Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Nhìn chung những năm gần đây công ty có những bớc phát triển tốt, luônthực hiện vợt kế hoạch sản xuất kinh doanh mà công ty đặt ra Doanh số bánhàng năm sau cao hơn năm trớc, số nộp Ngân sách ngày càng tăng, đời sống củacán bộ công nhân viên ổn định và từng bớc cải thiện cùng với sự phát triển kinhdoanh, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ đợc nâng lên hơn trớc Kết quả kinhdoanh đợc phản ánh qua bảng sau:

Chỉ tiêu SXKD Đơn vị Thực hiện1999

Kế hoạch2000

Thực hiện2000

Kế hoạch2001Doanh thu Triệu đồng 464.111 308.000 320.855 255.566

Nộp Ngân sách Triệu đồng 3.103 2.800 3.541 3.232

Để đạt đợc kết quả đó là do công ty đã có chiến lợc kinh doanh đúng đắnvà thể hiện đợc vai trò chủ đạo của doanh nghiệp, trở thành đơn vị kinh doanhcó uy tín, chuyên cung cấp các mặt hàng vật liệu xây dựng là chủ yếu.

Qua bảng trên ta thấy rằng doanh thu, lợi nhuận của công ty không ngừngtăng lên qua các năm cùng với sự phát triển của công ty Nộp Ngân sách tănglàm cho công ty tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng và khẳng định đợcchính mình Đây là hớng làm ăn mang lại lợi nhuận cao mà công ty đã thực hiệnđợc trong những năm qua Để tiếp tục duy trì sự ổn định và phát triển công tycần phải luôn cải tiến về mọi mặt cả về tổ chức lẫn các mặt hàng kinh doanh chophù hợp với sự phát triển của đất nớc.

Kế hoạch đặt ra năm 2001 giảm nh vậy là do số lợng lao động của công tygiảm, các cơ sở kinh doanh xi măng và bán các loại vật liệu của công ty khôngcòn nằm trong sự kiểm soát của công ty mà chỉ đi bán cho các nhà máy sản xuất

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lýkinh doanh xi măng nhằm hởng hoa hồng do các công ty sản xuất xi măng trả.Vì vậy, chỉ tiêu kế hoạch doanh thu, lợi nhuận, nộp Ngân sách năm 2001 giảm.

4 Các đặc điểm có liên quan đến công tác tổ chức tiền lơng.

4.1 Cơ cấu tổ chức.

Cơ cấu tổ chức Công ty vật t - vận tải - xi măng thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 26

LuËn v¨n tèt nghiÖp khoa khoa häc qu¶n lý

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lýQua sơ đồ ta thấy, bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo cơ cấu trựctuyến chức năng Đây là mô hình đã và đang đợc áp dụng rộng rãi, phổ biếntrong các doanh nghiệp Hoạt động theo chế độ một thủ trởng đứng đầu là giámđốc lãnh đạo điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, dới làphó giám đốc và trợ lý giám đốc, kế toán trởng có nhiệm vụ tham mu giúp việcgiám đốc Qua sơ đồ cơ cấu ta thấy nhiệm vụ và chức năng của từng phòng bantrong công ty nh sau:

a1) Ban giám đốc.

Với vai trò và chức năng là trung tâm điều khiển mọi hoạt động và chứcnăng của công ty, Ban giám đốc gồm: 1 giám đốc trình độ tiến sĩ kinh tế, 1 phógiám đốc cử nhân kinh tế

Giám đốc phụ trách và chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc, bộ trởng vềkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp phụ trách các lĩnhvực công tác kinh tế kế hoạch, tổ chức lao động tiền lơng, tài chính kế toán.

Phó giám đốc trực tiếp phụ trách các lĩnh vực sản xuất, kỹ thuật,xây dựngcơ bản, phụ trách phòng kỹ thuật, văn phòng công ty, đoàn vận tải thuỷ bộ vàmột số lĩnh vực khác có liên quan đến phòng kế hoạch.

A 2) Phòng tổ chức lao động tiền l ơng

Có chức năng tham mu về công tác tổ chức cán bộ lao động tiền lơng thựchiện mọi chính sách, chế độ đối với ngời lao động, tổ chức bộ máy sản xuất kinhdoanh của công ty theo yêu cầu gọn nhẹ, hiệu quả, phù hợp với nền kinh tế thịtrờng.

Phòng tổ chức lao động tiền lơng có nhiệm vụ và chịu trách nhiệm trớcgiám đốc công ty.

 Định hớng lập phơng án về cơ cấu tổ chức sản xuất kinhdoanh của công ty trong từng thời kỳ.

 Thực hiện chế độ chính sách đối với ngời lao động kể cảtrong biên chế và lao động hợp đồng.

 Lập phơng án tiền lơng sản phẩm cho toàn công ty Thựchiện quản lý và chỉ đạo tiền lơng, quản lý lao động.

 Xây dựng mức hao phí lao động, an toàn lao động, bảo hộlao động, bảo hiểm xã hội, thực hiện các chế độ đối với công nhân viên.

 Tổ chức công tác thanh tra, thi đua, khen thởng.a3) Văn phòng

Có chức năng đảm bảo công tác hành chính, hậu cần, quản trị, an ninh toàncông ty, trang bị các dụng cụ làm việc, phục vụ các điều kiện làm việc, chăm lođời sống cán bộ công nhân viên toàn công ty, quản lý tài sản thuộc công ty.

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lýa4) Phòng kinh tế kế hoạch.

Là phòng tham mu, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc tổ chức chỉ đạocác mặt công tác, kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng quản lý các hệ thốngchỉ tiêu kế hoạch và hợp đồng kinh tế, giá cả thị trờng, đầu t xây dựng cơ bản,tổng hợp các mặt thực hiện kế hoạch kinh doanh, quyết toán vật t và tính hiệuquả kinh doanh.

Phòng có nhiệm vụ:

 Xây dựng và quản lý các chỉ tiêu kế hoạch của công ty

 Xây dựng chi phí lu thông kế hoạch giá thành cho từng mặthàng kinh doanh có sự quản lý, hớng dẫn của cấp trên đảm bảo kinh doanh cóhiệu quả.

 Tổ chức khai thác vật t, hàng hoá, hình thành các chỉ tiêukinh doanh các mặt hàng của công ty.

 Xác định phơng hớng đầu t xây dựng cơ bản, kế hoạch sửachữa lớn cũng nh các tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc áp dụng trong công ty.

a5) Phòng tài chính kế toán thống kê.

Giúp giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc trong việc tổ chức, chỉđạo toàn bộ công tác kế hoạch tài chính, hạch toán thống kê toàn công ty theođúng quy định của Nhà nớc và pháp lệnh kế toán thống kê đã ban hành.

Có nhiệm vụ:

 Tổ chức bộ máy, hình thức kế toán thống kê từ cơ sở cho đếncông ty phù hợp với năng lực và thực tế nhằm phát huy hiệu quả bộ máy quảnlý.

 Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ và trung thựctoàn bộ các hoạt động kinh doanh và tài sản của công ty.

 Tính toán chính xác kết quả kinh doanh, kiểm kê tài sản  Cân đối vốn, sử dụng điều hoà các loại vốn phục vụ trongkinh doanh đạt hiệu quả cao nhất việc sử dụng vốn.

 Các nhiệm vụ khác do giám đốc phân công.a6) Phòng điều độ.

Có chức năng và nhiệm vụ sau:

 Căn cứ vào kế hoạch năm, quý, tháng của công ty, thực hiệnđiều phối để hoàn thành kế hoạch.

 Thống kê theo dõi hàng hoá vận tải, xếp dỡ hàng ngày, số ợng hàng mua bán, hàng đi đờng.

Trang 29

l-Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý Tham gia phối hợp điều hành các phơng tiện vận tải, phốihợp giữa nguồn hàng xếp dỡ.

 Thông tin sản xuất giữa công ty với nhà máy, xí nghiệp, cáccơ quan kinh tế có liên quan.

a7) Ban thanh tra.

Tham mu giúp giám đốc thực hiện công tác quản lý và các công tác thanhtra, kiêm tra, phát hiện ngăn ngừa, sửa chữa các khuyết điểm và phát huy các uđiểm Có nhiệm vụ sau:

 Thanh tra, kiểm tra đối với các đơn vị, phòng bantoàn côngty về việc thực hiện chấp hành đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhànớc.

 Tổ chức thanh tra, xác minh giải quyết đơn th khiếu nại, tốcáo của cán bộ công nhân viên chức.

 Phát hiện các việc làm sai trái, những biểu hiện tiêu cực,thiếu tinh thần trách nhiệm, quan liêu trong công tác quản lý sản xuất kinhdoanh

a8) Phòng kinh doanh vận tải.

Là đơn vị trực thuộc và chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của giám đốccông ty Tham mu giúp giám đốc lập và kiểm tra các phơng án vận tải vật t đầuvào cho sản xuất xi măng trên cơ sở đợc giao.

Có nhiệm vụ sau:

 Lập kế hoạch phơng án vận tải, xếp dỡ bảo quản các mặthàng vật t đầu vào cho các nhà máy sản xuất xi măng.

 Phối hợp các phòng ban có liên quan.

 Tổ chức triển khai thực hiện vận tải hàng hoá vật t ở cáckhâu và phân công các công đoạn tổ chức mối quan hệ để thực hiện nhiệm vụgiữa các phòng và các chi nhánh trong công ty.

 Phối hợp với đoàn vận tải thuỷ bộ điều hành kế hoạch vận tảitheo kỳ.

a9) Phòng kinh doanh xi măng.

 Trực thuộc và chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của giámđốc công ty, tham mu giúp giám đốc công ty tổ chức điều hành triển khai côngtác kinh doanh xi măng trên các địa bàn.

 Tìm hiểu thị trờng, khách hàng, sự biến động của giá cả thịtrờng xi măng trong từng thời kỳ để lập phơng án kinh doanh xi măng có hiệuquả.

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lý Phối hợp với các phòng ban quản lý, ban hành các quyếtđịnh có liên quan đến kinh doanh xi măng.

 Trực tiếp quản lý và điều hành kinh doanh xi măng các trungtâm ở Hà Nội.

a10) Phòng kinh doanh xi măng.

Cũng trực thuộc và chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của giám đốc Thammu giúp giám đốc lập và triển khai các phơng án mua bán, vận tải, xếp dỡ cácloại phụ gia.

Ký kết và thanh lý các loại hợp đồng khi đợc giám đốc uỷ quyền.Nhiệm vụ:

 Lập kế hoạch, đề xuất các phơng án triển khai cụ thể về muabán, vận tải, xếp dỡ.

 Tổ chức công tác nghiệp vụ kinh tế trong sản xuất kinhdoanh theo đúng quy định của Nhà nớc.

a11) Phòng kỹ thuật

Có chức năng quản lý về chất lợng sản phẩm hàng hoá sản xuất kinh doanhvà kỹ thuật xe, máy tham mu quản lý toàn bộ hệ thống định mức kỹ thuật, haohụt, xây dựng định mức sử dụng nguyên vật liệu, vật t ở công ty.

Nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật công nghệ trong sản xuất kinh doanh.Nhiệm vụ:

 Quản lý và chịu trách nhiệm về mặt chất lợng sản phẩm, hàng hoá,cung ứng vận tải, tập hợp các văn bản quy định tiêu chuẩn chất lợng.

 Quản lý về mặt kỹ thuật của các đơn vị nhằm đảm bảo chất lợngsản phẩm kinh doanh.

 Quản lý về mặt kỹ thuật ở các đơn vị sản xuất.a12) Trung tâm kinh doanh vật liệu xây dựng.

Trực thuộc và chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của giám đốc công ty,trực tiếp khai thác tiêu thụ một số chủng loại xi măng và vật liệu xây dựng.

Có nhiệm vụ sau:

 Tổ chức kinh doanh tiêu thụ các loại xi măng theo hình thức bán tạicửa hàng và bán đến chân công trình xây dựng.

 Kinh doanh tiêu thụ các loại vật liệu xây dựng khác.

 Sử dụng đúng nguyên tắc và có hiệu quả vốn, lao động đợc giaotrong quá trình kinh doanh.

a13) Đoàn vận tải thuỷ bộ.

 Đoàn trởng: Phụ trách chung và chịu trách nhiệm trớc giám đốc vàpháp luật hiện hành về quá trình thực hiện, triển khai chức năng nhiệm vụ vàmọi hoạt động khác của đoàn vận tải thuỷ bộ.

 Đoàn phó: Giúp việc đoàn trởng theo từng mảng công việc,a14) Các khối chi nhánh.

Là đơn vị trực thuộc và chịu sự điều hành trực tiếp của công ty với hìnhthức kế toán báo sổ.

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp khoa khoa học quản lýNhiệm vụ:

 Thay mặt công ty làm công tác tiếp thị, nắm bắt nhu cầu tiếp nhậntiêu thụ xi măng trên địa bàn đợc phân công.

 Tổ chức quản lý hệ thống bán lẻ, đại lý xi măng trên địa bàn hoạtđộng phối hợp các đơn vị có liên quan đề xuất phơng hớng tiêu thụ xi măng

4.2 Những mặt hàng kinh doanh chính :

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Các đặc điểm có liên quan đến công táctổ chức tiền lơng. - Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng.doc
4. Các đặc điểm có liên quan đến công táctổ chức tiền lơng (Trang 28)
Bảng: những mặt hàng kinh doạnh chính - Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng.doc
ng những mặt hàng kinh doạnh chính (Trang 35)
Qua bảng trên ta thấy cơ cấu cán bộ công nhân viên trong công ty là khá hợp lý, phù hợp với công ty sản xuất kinh doanh, trong đó đội ngũ công nhân kỹ thuật  - Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng.doc
ua bảng trên ta thấy cơ cấu cán bộ công nhân viên trong công ty là khá hợp lý, phù hợp với công ty sản xuất kinh doanh, trong đó đội ngũ công nhân kỹ thuật (Trang 37)
Biểu:Bảng phân loại lao động tính đến ngày 31/10/2000. - Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng.doc
i ểu:Bảng phân loại lao động tính đến ngày 31/10/2000 (Trang 38)
Biểu: bảng quỹ lơng thực hiện của công ty - Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng.doc
i ểu: bảng quỹ lơng thực hiện của công ty (Trang 43)
2.1. Hình thức trả  l  ơng theo thời gian. - Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng.doc
2.1. Hình thức trả l ơng theo thời gian (Trang 44)
Biểu:Bảng lơng thời gian - Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng.doc
i ểu:Bảng lơng thời gian (Trang 45)
Biểu: bảng phân chia tiền lơng sản phẩm - Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng.doc
i ểu: bảng phân chia tiền lơng sản phẩm (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w