Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

90 986 7
Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng

Lời nói đầuLời nói đầuTài sản cố định( TSCĐ) là sở vật chất kỹ thuật không thể thiếu đợc trong bất kỳ một nền kinh tế quốc dân nào cũng nh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. TSCĐ không những phản ánh năng lực sản xuất trình độ trang thiết bị sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, mà còn phản ánh đợc bộ phận vốn kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ xét về mặt tồn tại thì nó là điều kiện cần để doanh nghiệp đợc thành lập, xét về mặt phát triển thì nó là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động và nâng cao năng xuất lao động. Trong giai đoạn hiện nay khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo sức cạnh tranh đối với các doanh nghiệp.Để tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trờng, các doanh nghiệp không chỉ đơn giản là quan tâm đến vấn đề và sử dụng TSCĐ mà điều quan trọng là phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu để bảo toàn, phát triển và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ. Muốn vậy các doanh nghiệp phải xây dựng đợc chế độ quản lý khoa học toàn diện để thể sử dụng hợp lý, đầy đủ phát huy hết công suất của TSCĐ, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu t để tái sản xuất trang thiết bị và đổi mới công nghệ. Hạch toán kế toán với chức năng và nhiệm vụ của nó là một công cụ đắc lực của quản lý, cung cấp các thông tin chính xác kịp thời cho quản lý. Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và bảo toàn vốn cho doanh nghiệp. Một trong những phần của hạch toán kế toán đó là kế toán TSCĐ. Kế toán TSCĐ giúp cho việc hạch toán TSCĐ đợc chính xác và theo dõi tình hình TSCĐ một cách chặt chẽ và đầy đủ.Công ty vật t vận tải xi măng ( tên giao dịch COMATCE ) là một doanh nghiệp nhà nớc cùng hoạt động kinh doanh tự chủ với hành ngàn doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc. Từ khi chuyển sang kinh tế thị trờng, TSCĐ của công ty đã và đang từng bớc đợc đổi mới nhằm đáp ứng đợc nhu cầu phục vụ sản xuất. Tuy nhiên nhìn chung việc đổi mới công nghệ vẫn còn đang ở mức độ thấp, TSCĐ hầu hết là cũ và lạc hậu so với thời đại, mặc dù vậy nó vẫn vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất của công ty. Chính vì vậy việc quản lý chặt chẽ và sử dụng hiệu quả vốn cố định thông qua việc hạch toán chính xác TSCĐ vừa đúng chế độ chung vừa phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp là vấn đề mà công ty rất quan tâm. Thời 1 gian qua, nhiều ý kiến đóng góp cho vấn đề này đã đợc đa ra bàn luận, nhiều giải pháp đã đợc nghiên cứu vận dụng và tỏ ra hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, không phải đã hết những tồn tại vớng mắc, đòi hỏi phải tiếp tục tìm ra phơng h-ớng hoàn thiện. Từ thực tế đó, trên sở những kiến thức đã tích luỹ đựợc, với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo TS Phan Trọng Phức cùng các chú, anh chị trong phòng Tài chính kế toán thống của công ty em đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty vật t vận tải xi măng" Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 3 phần chính:Phần I: Lý luận chung về hạch toán kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp.Phần II: Thực trạng hạch toán và quản lý TSCĐ tại công ty vật t vận tải xi măng.Phần III: Phơng hóng hoàn thiện công tác hạch toán kế toán và quản lý TSCĐ tại công ty vật t vận tải xi măng.2 Phần iPhần ilý luận chung về hạch toán kế toán lý luận chung về hạch toán kế toán tscđ trong các doanh nghiệptscđ trong các doanh nghiệp1.1. Những vấn đề chung về TSCĐ .1.1. Những vấn đề chung về TSCĐ .1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ. Khái niệm TSCĐ.TSCĐHH là những tài sản hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH.TSCĐ là những t liệu lao động và các đặc quyền giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Khác với đối tợng lao động, TSCĐ tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.- Căn cứ để phân biệt TSCĐ với công cụ lao động nhỏ là giá trị tối thiểu và thời gian sử dụng tối thiểu của tài sản. Mức giá trị và thời gian này do các quan thẩm quyền của nhà nớc qui định và các mức này không cố định thể thay đổi cho phù hợp với thời giá trên thị tr-ờng và các yếu tố khác xuất phát từ yêu cầu sản xuất. Hiện nay theo tiêu chuẩn qui định TSCĐHH ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng BTC . Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH nh sau:Các TS đợc ghi nhận là TSCĐHH phải thoả mãn đồng thời Tất cả 4 tiêu chuẩn ghi nhậ sau:- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dung tài sản đó;- Nguyên giá TS phải đợc xác định một cách đáng tin cậy;- Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm;- đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành;3 Những t liệu lao động thiếu một trong 4 tiêu chuẩn trên thì coi là công cụ dụng cụ nhỏ. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu quản lý đặc thù của mỗi ngành, bộ chủ quản, sau khi đợc sự đồng ý của Bộ Tài chính, thể qui định những t liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn nói trên vẫn đợc coi là TSCĐ và ngợc lại. Đặc điểm TSCĐ.TSCĐ đặc điểm nổi bật là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào chu kỳ sản xuất thì:- Về mặt hiện vật: TSCĐ tham gia hoàn toàn vào nhiều lần trong sản xuất với hình thái vật chất ban đầu giữ nguyên cho đến khi bị loại thải khỏi quá trình sản xuất.- Về mặt giá trị: TSCĐ đợc biểu hiện dới 2 hình thái:+ Một bộ phận giá trị tồn tại dới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐ (nguyên giá ). Bộ phận giá trị này bị hao mòn dần trong quá trình hoạt động.+ Một bộ phận giá trị chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm, dịch vụ mới tạo ra. Khi sản phẩm tiêu thụ thì bộ phận này đợc chuyển thành vốn tiền tệ. 1.1.2. Vai trò của TSCĐ và yêu cầu quản lý TSCĐ1.1.2. Vai trò của TSCĐ và yêu cầu quản lý TSCĐ Vai trò của TSCĐ.Xu hớng hiện nay tỷ trọng TSCĐ là các thiết bị máy móc, đợc đầu t ngày càng nhiều, giá trị ngày càng cao, ngợc lại tỷ trọng các tài sản khác không trực tiếp phục vụ quá trình sản xuất xu hớng giảm. Nh vậy TSCĐ là nguồn tài sản lớn nhất trong mỗi doanh nghiệp . TSCĐ tạo cho doanh nghiệp một tiềm lực để phát triển kinh doanh. Tăng cờng đổi mới TSCĐ, nâng cao chất lợng là một trong những biện pháp tính then chốt để tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm chất lợng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nớc, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động.Với vai trò quan trọng nh vậy, nếu quản lý và sử dụng TSCĐ hiệu quả thì khả năng sinh lời từ nguồn tài sản này rất lớn, ngợc lại sẽ gây ra sự lãng phí, thất thoát rất lớn, làm suy giảm năng lực sản xuất, làm hoạt động của doanh 4 nghiệp bị bê trễ. Do đó yêu cầu quản lý TSCĐ đòi hỏi phải phơng pháp riêng để đảm bảo sử dụng TSCĐ hiệu quả. Yêu cầu quản lý TSCĐ .Quản lý là một quá trình định hớng và tổ chức thực hiện các hớng đã định trên sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất.Quản lý TSCĐ cũng dựa trên sở này và nó đợc cụ thể nh sau:- Về đánh giá TSCĐ.Phải tuân theo nguyên tắc đánh giá, theo nguyên giá, giá trị hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số hao mòn luỹ kế của TSCĐ trên sổ kế toán và tiến hành hạch toán theo quy định hiện hành.- Về điều động, nhợng bán, thanh lý TSCĐ.Chỉ đợc điều động, nhợng bán, thanh lý TSCĐ không cần dùng hoặc không dùng đợc khi quyết định của cấp thẩm quyền theo đúng chế độ quản lý tài sản hiện hành của nhà nớc và doanh nghiệp phải làm đầy đủ các thủ tục cần thiết, phải căn cứ vào biên bản giao nhận, thanh lý, xử lý tài sản và các chứng từ liên quan để ghi giảm TSCĐ theo quy định tại chế độ kế toán.- Về xử lý tài sản mất, h hỏng.Do nguyên nhân chủ quan của ngời quản lý, sử dụng, doanh nghiệp phải báo cáo rõ cho quan tài chính trực tiếp quản lý, quan chủ quản cấp trên và xác định rõ nguyên nhân, quy kết rõ trách nhiệm vật chất cụ thể và cá nhân liên quan theo đúng chế độ hiện hành của nhà nớc.- Về quản lý các tài sảncông cụ, dụng cụ lâu bền.Những tài sản giá trị từ 5 triệu đồng trở lên hoặc thời gian sử dụng trên 1 năm mà không coi là TSCĐ thì đợc xếp vào nhóm tài sản công cụ, dụng cụ lâu bền từ khi xuất ra sử dụng cho tới khi báo hỏng.Mặc dù yêu cầu quản lý TSCĐ đã đợc quy định cụ thể song những yêu cầu quản lý này lệ thuộc vào biến đổi tuỳ theo chế quản lý nền kinh tế quốc dân và chế quản lý trong doanh nghiệp miễn sao khắc phục đợc những kẽ hở 5 trong công tác quản lý. Bảo đảm mọi TSCĐ của doanh nghiệp đều ngời chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo vệ.1.1.3. Phân loại TSCĐ.1.1.3. Phân loại TSCĐ.TSCĐ gồm nhiều loại và khác nhau về công dụng kinh tế, đơn vị tính toán, chức năng kỹ thuật và thời gian sử dụng. Do đó để tạo điều kiện cho việc quản lý TSCĐ, toàn bộ TSCĐ đợc phân thành nhiều loại, nhiều nhóm theo những đặc trng nhất định. Việc phân loại TSCĐ nhằm mục đích lập kế hoạch sản xuất, sửa chữa và hiện đại hoá TSCĐ; là sở để xác định mức khấu hao và giá trị còn lại. Nếu nh việc phân loại TSCĐ chính xác sẽ phát huy hết tác dụng của TSCĐ, phục vụ tốt cho công tác quản lý TSCĐ.Nh vậy, phân loại TSCĐ là sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theo những đặc trng về công dụng, tính chất, quyền sơ hữu, nguồn hình thành . Để tổ chức công việc kế toán một cách phù hợp, hiệu quả cao.TSCĐ đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau, dựa trên các tiêu thức khác nhau. Thông thờng các doanh nghiệp phân loạiTSCĐ theo một số cách sau:1.1.3.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện:1.1.3.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện:Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ đợc chia thành hai loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình. TSCĐ hữu hình:Là những tài sản hình thái vật chất cụ thể đủ tiêu chuẩn giá trị, thời gian sử dụng theo chế độ qui định. Loại này gồm:- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm các công trình xây dựng bản nh: Nhà cửa, kho tàng, bể tháp nớc . phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD).- Máy móc, thiết bị: Gồm các loại máy móc, thiết bị dùng trong SXKD.- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Bao gồm các phơng tiện vận tải đờng bộ, đờng không, đờng biển, thiết bị truyền dẫn .6 - Thiết bị dụng cụ quản lý: Bao gồm thiết bị và dụng cụ sử dụng cho hoạt động quản lý kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp nh: dụng cụ đo lờng, máy tính, máy điều hoà .- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Bao gồm các loại cây gieo trồng và cho sản phẩm trong nhiều năm ở các nông lâm trờng nh cà phê, cao su . và các loại súc vật làm việc, cho sản phẩm.- TSCĐ hữu hình khác: Ngoài các loại kể trên còn tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật . cũng đợc xếp vào TSCĐ hữu hình.1.1.3.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.1.1.3.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.Theo cách phân loại này, TSCĐ chia làm hai loại: TSCĐ tự và TSCĐ thuê ngoài. TSCĐ tự có:Là những TSCĐ xây dựng hoặc mua sắm, chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, do ngân sách cấp, do đi vay, nguồn vốn tự bổ sung . TSCĐ thuê ngoài:Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của các doanh nghiệp hoặc cá nhân ngoài đơn vị, qua quan hệ thuê mợn mà doanh nghiệp quyền sử dụng chúng vào hoạt động SXKD của mình trong thời gian thuê mợn. TSCĐ thuê ngoài gồm hai loại sau:_ TSCĐ thuê tài chính._ TSCĐ thuê hoạt động.Cách phân loại này cho phép xác định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các TSCĐ, từ đó đợc phơng pháp quản lý đúng đắn đối với mỗi loại TSCĐ, tính toán hợp lý các chi phí về TSCĐ để đa vào giá thành sản phẩm.1.1.3.3. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.1.1.3.3. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.Theo cách này TSCĐ gồm có:- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn đợc cấp (Ngân sách cấp trên) 7 - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay.- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn tự bổ sung của đơn vị (Quỹ phát triển, quỹ phúc lợi .).- TSCĐ nhận góp liên doanh bằng hiện vật.- Cách phân loại này chỉ rõ nguồn hình thành các tài sản, từ đó kế hoạch bù đắp, bảo toàn các nguồn vốn bằng các phơng pháp thích hợp.1.1.3.4. Phân loại TSCĐ theo mức độ tham gia vào quá trình sản xuất .1.1.3.4. Phân loại TSCĐ theo mức độ tham gia vào quá trình sản xuất .Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ đợc phân thành hai loại:- TSCĐ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất: Là các loại máy móc, thiết bị, nhà xởng tham gia vào quá trình tạo nên sản phẩm của doanh nghiệp.- TSCĐ gián tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất: Là các TSCĐ dùng cho mục đích quản lý hoặc sử dụng để đảm bảo an toàn, đảm bảo môi tr-ờng, . cho quá trình sản xuất. Các tài sản này không trực tiếp tạo nên sản phẩm nhng bắt buộc phải trong quá trình sản xuất.Cách phân loại này cho thấy tỷ trọng của bộ phận TSCĐ trực tiếp và gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Từ đó, doanh nghiệp đợc phơng án đầu t phù hợp tăng tỷ trọng TSCĐ trực tiếp tham gia quá trình sản xuất.1.1.3.5. Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng.1.1.3.5. Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng.Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ đợc phân thành 4 loại: TSCĐ dùng trong SXKD, TSCĐ dùng trong hành chính sự nghiệp, TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, TSCĐ chờ xử lý.- TSCĐ dùng trong SXKD: Là TSCĐ đang thực tế sử dụng trong các hoạt động SXKD của đơn vị và bắt buộc phải trích khấu hao vào chi phí SXKD.- TSCĐ dùng trong hành chính sự nghiệp: Là những TSCĐ của các đơn vị hành chính sự nghiệp (Đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hoá .).8 - TSCĐ cho mục đích phúc lợi: Là những TSCĐ dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng nh nhà văn hoá, nhà nghỉ, câu lạc bộ, nhà trẻ.- TSCĐ chờ xử lý: Gồm những TSCĐ không cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng, do không thích nghi với sự đổi mới qui trình công nghệ, hoặc h hỏng chờ thanh lý . TSCĐ loại này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho đầu t TSCĐ.Cách phân loại này giúp ngời quản lý thấy rõ kết cấu tài sản, nắm đợc trình độ trang bị kỹ thuật của mình, tổng quát đợc tình hình sử dụng về số l-ợng,chất lợng TSCĐ hiện có, vốn cố định còn tiềm tàng hoặc ứ đọng, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý TSCĐ và tính khấu hao chính xác, phân tích và đánh giá tiềm lực sản xuất cần đợc khai thác.Nh vậy, trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ ngoài việc phân loại TSCĐ theo các đặc trng nhất định còn phải theo dõi chặt chẽ, chi tiết theo từng TSCĐ cụ thể và riêng biệt với kết cấu độc lập và thực hiện một chức năng nhất định hoặc thể là một hệ thống gồm nhiều bộ phận liên kết với bộ phận chính gọi là chính thể, thực hiện một chức năng tổng hợp. Trong sổ kế toán, mỗi đối t-ợng ghi TSCĐ đợc đánh một số hiệu nhất định để tiện lợi cho việc ghi chép và quản lý gọi là danh điểm TSCĐ. Kết cấu của TSCĐ là tỷ trọng giữa phần nguyên giá của một TSCĐ nào đó so với tổng nguyên giá toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Vì vậy khi đã phân loại TSCĐ, thể phân tích kết cấu của nó để những thông tin cần thiết khác phục vụ quản lý.1.1.4. Đánh giá TSCĐ .1.1.4. Đánh giá TSCĐ .1.1.4.1. Nguyên giá TSCĐ.1.1.4.1. Nguyên giá TSCĐ. Khái niệm :Nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã bỏ ra để TSCĐ cho tới khi đa TSCĐ đi vào hoạt động bình thờng nh: Giá mua thực tế của TSCĐ, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử, lãi tiền vay cho đầu t TSCĐ khi cha bàn giao và đa tài sản vào sử dụng, thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có) ý nghĩa của việc tính giá theo nguyên giá.- Tính giá TSCĐ phục vụ cho yêu cầu quản lý và hạch toán TSCĐ .9 - Thông qua đó ta đợc thông tin tổng hợp về tổng giá trị TSCĐ của doanh nghiệp.- Xác định đợc giá trị TSCĐ để tiến hành khấu hao.- Sử dụng tính giá TSCĐ để phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Các trờng hợp xác định nguyên giá.- Đối với các TSCĐ hữu hình tuỳ thuộc vào các nguồn hình thành khác nhau, nguyên giá đợc xác định nh sau:+ Nguyên giá TSCĐ loại mua sắm ( Kể cả mua mới và cũ ) bao gồm: Giá mua thực tế phải trả theo hoá đơn của ngời bán cộng với thuế nhập khẩu và các khoản phí tổn mới trớc khi dùng ( Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, chi phí lắp đặt chạy thử, thuế và lệ phí trớc bạ) trừ các khoản giảm giá, chiết khấu mua hàng (nếu có)Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ thì giá mua là giá cha tính thuế giá trị gia tăng (VAT).Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng và TSCĐ sử dụng cho phúc lợi, sự nghiệp, dự án thì giá mua là giá tính thuế giá trị gia tăng.+ Nguyên giá TSCĐ loại đầu t xây dựng bản ( Cả tự làm và thuê ngoài) là giá thực tế của công trình xây dựng đợc duyệt y quyết toán theo qui định tại điều lệ quản lý đầu t và xây dựng hiện hành, các chi phí liên quan và lệ phí trớc bạ (nếu có)Đối với TSCĐ là súc vật làm việc, súc vật cảnh, và cho sản phẩm, vờn cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế, hợp lệ đã chi ra cho con súc vật, mảnh vờn đó từ lúc hình thành cho tới khi đa vào khai thác, sủ dụng theo điều lệ quản lý đầu t và xây dựng hiện hành, các chi phí liên quan và lệ phí trớc bạ nếu có.+ Nguyên giá TSCĐ loại đợc cấp và điều chuyển đến:Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: Đó là giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển, hoặc giá trị theo đánh giá thực tế 10 [...]... phần kết thúc cho lý luận chung về hạch toán kế toàn tài sản cố định trong doanh nghiệp 29 phần II Thực trạng tổ chức hạch toán và quản lý TSCĐ tại công ty vật t vận tải xi măng 2.1 Đặc điểm kinh tế kế hoạch ảnh hởng đến công tác kt 2.1.1 Đặc điểm chung Công ty vật t vật tải xi măng là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập ngày 01/7/1981 theo quyết định số 179/ BXD-TC Lúc mới thành lập Công ty vật t vận. .. bộ công ty và sự nỗ lực rất lớn của ngời lãnh đạo và công nhân của toàn công ty 2.1.3 Đặc điểm Tổ chức công tác kế toán của công ty Là một doanh nghiệp nhà nớc, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty vật t vận tải xi măng cũng nh tất cả các doanh nghiệp khác đã coi hạch toán kế toáncông cụ để quản lý kinh doanh, quản lý tái sản, và thực hiện hạch toán kinh tế Do vậy công tác kế toán. .. phòng kế toán và họp giao ban khi trởng phòng đi vắng từ hai ngày trở lên Chủ trì đối chiếu và ra thông báo kết quả đối chiếu hàng tháng Xử lý các vấn đề khác liên quan 35 thể khái quát bộ máy kế toán của công ty qua sơ đồ sau: Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán tiền mặt và tiền gửi Kế toán TSC Đ và xây dựng bản Kế toán bán hàng Kế toán mua hàng Kế toán thanh toán tiền CP vận chuyển Kế toán. .. Kế toán trởng trực tiếp chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế toán thống của công ty Tổ chức hớng dẫn công tác hạch toán kế toán , công tác lập báo cáo quyết toán tại văn phòng công ty và các đơn vị trực thuộc Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh định kỳ sáu tháng và một năm theo chỉ đạo của Giám đốc công ty Chỉ đạo công tác lập kế hoạch tài chính và báo cáo tình hình. .. 14/11/1996 của Bộ Tài chính Phơng pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng phơng pháp khai thờng xuyên Phơng pháp tính toán các khoản dự phòng đợc tính theo đúng chế độ qui định 34 Loại hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán biểu hiện cụ thể nh sau Tại công ty phòng tài chính kế toán thực hiện các công việc về kế toán của toàn công ty, đồng thời tại các chi nhánh cũng riêng bộ phận kế toán Tại chi nhánh... loại hình kế toán tập trung Các chi nhánh kinh doanh đầu ra nh Thái Nguyên, Phú Thọ, Gia Lâm, Vĩnh Phúc, Lào Cai cũng hạch toán báo sổ nhng khác ở chỗ là kế toán chi nhánh tự hạch toán, lên cân đối số phát sinh, vào sổ cái sau đó nộp hết sổ sách lên phòng kế toán của công tykế toán công ty chỉ kết chuyển tổng số Hệ thống kế toán của đơn vị phân theo các phần hành kế toán do vậy cấu nh sau: Kế. .. là khẳng định vai trò vị trí của nghiệp đã không ngừng đợc nâng cao và ngày càng vơn lên trong xu thế chung của nền kinh tế nớc ta Ngày 5/1/1991 công ty vật t vận tải xi măng đợc thành lập trên sở sát nhập nghiệp cung ứng vận tải thiết bị xi măng với công ty vận tải - Bộ xây dựng trực thuộc liên hiệp các nghiệp xi măng trụ sở chính đặt tại 21B Cát Linh- Đống Đa HN Công ty vận tải - Bộ xây... công ty nh đã nêu, hình thức kế toán cũng đã đợc tổ chức một cách phù hợp Cụ thể là công ty áp dụng loại hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán với hình thức sổ Nhật ký chung Niên độ kế toán áp dụng từ 1/1 đến 31/12 Đồng Việt Nam là đơn vị tiền tệ áp dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác Phơng pháp kế toán TSCĐ , công ty trích khấu hao TSCĐ theo quyết định. .. vật t vận tải xi măng mang tên nghiệp cung ứng vận tải vật t xi măng trực thuộc Liên hiệp các nghiệp xi măng-Bộ xây dựng Ban đầu nghiệp cung ứng vật t vận tải thiết bị xi măng đợc thành lập với chức năng và nhiệm vụ là cung ứng vận tải vật t thiết bị cho các nhà máy sản xuất xi măng đảm bảo cho sự hoạt động liên tục đem lại hiệu quả cao trong sản xuất của toàn ngành xi măng Các công việc chủ... toán tài sản cố định, thể khái quát qui trình chung thực hiện công việc kế toán trên máy tính nh sau: Bớc 1: Xử lý nghiệp vụ - Phân loại chứng từ, xác định các chứng từ liên quan đến tài sản cố định - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Thiết lập bảng mã danh mục tài khoản tài sản cố định, thể theo dõi chi tiết theo đối tợng, khoản mục, chi tiết - Chuẩn bị đầy đủ số d đầu kỳ, số lũy kế . phòng Tài chính kế toán thống kê của công ty em đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty vật t vận tải xi măng& quot;. hạch toán và quản lý TSCĐ tại công ty vật t vận tải xi măng. Phần III: Phơng hóng hoàn thiện công tác hạch toán kế toán và quản lý TSCĐ tại công ty vật t vận

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:37

Hình ảnh liên quan

- Hình thức sổ “ Nhật ký chung” - Hình thức sổ “ Chứng từ ghi sổ ” -Hình thức sổ “ Nhật ký sổ cái ” - Hình thức sổ “ Nhật ký chứng từ ” - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

Hình th.

ức sổ “ Nhật ký chung” - Hình thức sổ “ Chứng từ ghi sổ ” -Hình thức sổ “ Nhật ký sổ cái ” - Hình thức sổ “ Nhật ký chứng từ ” Xem tại trang 18 của tài liệu.
Theo mỗi hình thức tổ chức, kế toán tổng hợp TSCĐ sử dụng hệ thống sổ sau: - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

heo.

mỗi hình thức tổ chức, kế toán tổng hợp TSCĐ sử dụng hệ thống sổ sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ hữu hình - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

Sơ đồ h.

ạch toán giảm TSCĐ hữu hình Xem tại trang 21 của tài liệu.
(4): Xác định hao mòn của TSCĐ hình thành từ quĩ. - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

4.

: Xác định hao mòn của TSCĐ hình thành từ quĩ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Trên cơ sở lựa chọn hệ thống tài khoản việc xây dựng nên hình thức sổ sách kế toán thích hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hệ thống hoá và xử lý  thông tin ban đầu - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

r.

ên cơ sở lựa chọn hệ thống tài khoản việc xây dựng nên hình thức sổ sách kế toán thích hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hệ thống hoá và xử lý thông tin ban đầu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán Các báo cáo tài chínhKhoá sổ chuyển sang  - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

Bảng c.

ân đối kế toán Các báo cáo tài chínhKhoá sổ chuyển sang Xem tại trang 36 của tài liệu.
Với hình thức tổ chức sổ kế toán là Nhật ký chung, các sổ kế toán sử dụng tại công ty đều là những sổ sách theo biểu mẫu qui định trong hình thức Nhật  ký chung - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

i.

hình thức tổ chức sổ kế toán là Nhật ký chung, các sổ kế toán sử dụng tại công ty đều là những sổ sách theo biểu mẫu qui định trong hình thức Nhật ký chung Xem tại trang 37 của tài liệu.
ở hình thức số nhật ký chung, ngoài sổ tổng hợp là sổ nhật ký chung và nhật ký chuyên dùng thì kế toán tại công ty vật t vận tải xi măng còn sử dụng các sổ  chi tiết nh sổ TSCĐ, sổ vật t, sổ kế toán phải thu phải trả… - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

h.

ình thức số nhật ký chung, ngoài sổ tổng hợp là sổ nhật ký chung và nhật ký chuyên dùng thì kế toán tại công ty vật t vận tải xi măng còn sử dụng các sổ chi tiết nh sổ TSCĐ, sổ vật t, sổ kế toán phải thu phải trả… Xem tại trang 51 của tài liệu.
01 Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất 3.565.572 02Khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng1.861.300 - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

01.

Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất 3.565.572 02Khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng1.861.300 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Căn cứ ghi: Bảng trích khấu hao TSCĐ - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

n.

cứ ghi: Bảng trích khấu hao TSCĐ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Tên tài khoản: khấu hao TSCĐ hữu hình Số hiệu: 2141 - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

n.

tài khoản: khấu hao TSCĐ hữu hình Số hiệu: 2141 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng tính và phân bổ khấu hao Tài sản cố định - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

Bảng t.

ính và phân bổ khấu hao Tài sản cố định Xem tại trang 79 của tài liệu.
Về cơ cấu nguồn hình thành TSCĐ, là một doanh nghiệp nhà nớc nên tại công ty vật t vận tải xi măng, TSCĐ có thể hình thành bởi các nguồn vốn ngân  sách, vốn vay và vốn tự bổ xung - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

c.

ơ cấu nguồn hình thành TSCĐ, là một doanh nghiệp nhà nớc nên tại công ty vật t vận tải xi măng, TSCĐ có thể hình thành bởi các nguồn vốn ngân sách, vốn vay và vốn tự bổ xung Xem tại trang 82 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn tự bổ xung chiếm tỷ trọng lớn tới 81,5% trong tổng giá trị tài sản - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

ua.

bảng trên ta thấy nguồn vốn tự bổ xung chiếm tỷ trọng lớn tới 81,5% trong tổng giá trị tài sản Xem tại trang 82 của tài liệu.
Qua bảng phân tích trên ta thấy TSCĐ năm 2003 so với năm 2002 đã có biến động. Cụ thể là nguyên giá TSCĐ năm 2003 tăng 1.322.532.249 đồng so  với năm 2002 tức là tăng 5% - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC

ua.

bảng phân tích trên ta thấy TSCĐ năm 2003 so với năm 2002 đã có biến động. Cụ thể là nguyên giá TSCĐ năm 2003 tăng 1.322.532.249 đồng so với năm 2002 tức là tăng 5% Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan