Thực trạng việc xõy dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay (Trang 46 - 57)

Để nhận biết một cỏch chớnh xỏc những vấn đề cú tớnh quy luật của sự hỡnh thành con người mới xó hội chủ nghĩa, nhất là hỡnh dung con người mới xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành dần dần trong thời kỡ quỏ độ ở nước ta như thế nào, cần thiết phải bắt đầu từ việc phõn tớch những đặc điểm lịch sử cụ thể, những mõu thuẫn của xó hội Việt Nam trờn con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội.

Xó hội Việt Nam là một xó hội nụng nghiệp và cho đến nay xột xề căn bản vẫn là một xó hội nụng nghiệp, đa số dõn cư vẫn là nụng dõn. Lối sống của người tiểu nụng, sản xuất nhỏ vẫn chiếm ưu thế khi mà nền sản xuất xó hội vẫn chưa ra khỏi trạng thỏi của nờn sản xuất nhỏ, tự nhiờn. Cỏc quan hệ kinh tế tiền tệ tư bản và cỏc quan hệ xó hội in đậm dấu vết phong kiến - gia trưởng vẫn cũn chi phối mọi lĩnh vực của đời sống xó hội của con người xột từ gúc độ vĩ mụ, vẫn cũn thõm nhập một cỏch một cỏch sõu xa và tinh tế vào mọi mối liờn hệ xó hội từ tế bào của nú là gia đỡnh và những thành viờn của nú, xột từ gúc độ vi mụ.

Việt Nam cú truyền thống dựng nước lõu đời, được tụi luỵờn và trưởng thành qua nhiều cuộc chiến tranh khốc liệt. Cần thấy một đặc điểm nổi bật ở nước ta là một nước nụng nghiệp, tuy sớm trải qua nền văn minh lỳa nước, nhưng lại chậm bước vào nền văn minh nụng nghiệp, lạc hậu, hơn 70 % dõn số vẫn là nụng dõn thuần tuý. Đặc điểm này ảnh hưởng rất lớn tới xõy dựng con người mới, phỏt triển con người toàn diện hiện nay. Một điều kiện nữa gắn liền với vấn đề nờu trờn là đời sống vật chất của người dõn vẫn cũn thấp tuy được cải thiện khỏ nhiều. Ăngghen núi: “Cỏi sự giản đơn mà đó bị tầng lớp tư tưởng phủ kớn cho đến ngày nay là: con người trước hết cần phải ăn uống, chỗ ở và mặc đó, rồi mới cúthể làm chớnh trị, khoa học, nghệ thuật, tụn giỏo…, vỡ vậy, việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp và do

đú mỗi giai đoạn phỏt triển kinh tế nhất định của một dõn tộc hay một thời đại, tạo thành một cơ sở trờn đú người ta phỏt triển cỏc thể chế nhà nước, cỏc quan điểm phỏp quyền, nghệ thuật thậm chớ cả những quan niệm tụn giỏo của những con người nhất định và vỡ vậy phải xuất phỏt từ cơ sở đú mà giải thớch những cỏi này chứ khụng phải ngược lại, như từ trước đến nay người ta đó làm” [21, tr. 310].

Con người mới xó hội chủ nghĩa Việt Nam được hỡnh thành từ những đặc điểm và điều kiện như thế đó cho thấy, những tỏc động xó hội từ cỏc quỏ trỡnh giỏo dục và quản lớ đối với con người để hỡnh thành dần dần ở họ những phẩm chất và năng lực của con người mới đũi hỏi phải đặc biệt chỳ ý tới điều kiện lịch sử đú.

Con người việt nam cú những đức tớnh tốt như chăm chỉ, cần cự, tiết kiệm, năng động, cú truyền thống tốt đẹp… nhưng cũn bảo thủ, trỡnh độ thấp, thúi quen của nền sản xuất nhỏ, tiểu nụng, manh mỳn… với một xó hội nụng nghiệp và nụng thụn chiếm tỉ trọng chủ yếu nờn khụng dễ thớch nghi với lối sống cụng nghiệp với quan niệm đạo đức của xó hội cụng nghiệp và chuẩn giỏ trị xó hội mới theo tiờu chớ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ bởi những tàn dư của lối sống tiểu nụng, những sự chậm chạp trong cỏch sống và cỏch nghĩ vẫn cũn ngự trị trong tõm lớ của đa số người dõn.

Chủ nghĩa yờu nước, ý thức độc lập, tinh thần tự tụn dõn tộc đó từng được phỏt huy cao độ trong chống ngoại xõm, giành và giữ độc lập thống nhất quốc gia, phải được chuyển sang cả lĩnh vực xõy dựng đất nước với quan niệm và ý thức coi nghốo nàn, lạc hậu cũng là nỗi nhục khụng kộm gỡ nhục mất nước. Chỳng ta thấm thớa cõu núi của Hồ chủ tịch: Nếu nước độc lập mà dõn khụng cú hạnh phỳc, tự do thỡ độc lập cũng chẳng cú nghĩa lớ gỡ. í thức đú khi thấm nhuần vào từng con người và toàn dõn thỡ sẽ trở thành một sức

mạnh tinh thần to lớn, một động lực nội sinh của sự phỏt triển kinh tế – xó hội.

Truyền thống cộng đồng cho đến nay vẫn giữ vị trớ quan trọng trong đời sống tỡnh cảm và quan hệ xó hội của con người Việt Nam. Nhưng trong bản thõn truyền thống này hàm chứa cả mặt tớch cực và tiờu cực trong tỏc động đối với sự phỏt triển hiện nay của đất nước. Đú là mối quan hệ giữa cỏ nhõn và cộng đồng. Trong truyền thống cộng đồng do lịch sử để lại, quan hệ và lợi ớch cộng đồng mang tớnh chi phối và bao trựm lờn tất cả. Con người cỏ nhõn chỉ được tụn trọng và bảo vệ khi tự ghộp mỡnh trong cộng đồng, tuõn thủ nghiờm ngặt luật tục với nhiều đẳng cấp và cấp độ cộng đồng chồng xếp lờn nhau. Con người cỏ nhõn chưa bao giờ được coi là thực thể độc lập với quyền tồn tại và phỏt triển nhõn cỏch và tài năng của mỡnh.

Ngày nay trong cơ chế kinh tế thị trường và sự cạnh tranh gay gắt, những mõu thuẫn đú càng bộc lộ nghiờm trọng đến mức cần nghiờn cứu và xử lớ một cỏch khoa học trờn yờu cầu phỏt triển mới của kinh tế – xó hội. Mối nguy hại lớn nhất là người ta nhõn danh cộng đồng, tập thể để mưu lợi cỏ nhõn và dựng cộng đồng, tập thể để kiềm chế, vựi dập, thậm chớ đố nộn, hóm hại cỏ nhõn. Vấn đề cần giải quyết là kế thừa truyền thống cộng đồng trờn một cấu trỳc và quan niệm mới về mối quan hệ giữa cỏ nhõn, gia đỡnh và làng nước, trong đú con người phải thực sự được thừa nhận và tụn trọng trong sự phỏt triển nhõn cỏch, tài năng và những lợi ớch chớnh đỏng.

Những truyền thống lao động cần cự, thụng minh, sỏng tạo, tinh thần hiếu học, năng lực trớ tuệ, lũng nhõn ỏi, tớnh cỏch cởi mở, dễ thớch nghi, hội nhập đều là những chỗ mạnh của con người Việt Nam trong xõy dựng đất nước và giao lưu quốc tế hiện nay, nhưng cũng phải kế thừa và phỏt huy trờn tinh thần đổi mới, nõng cao cho phự hợp yờu cầu phỏt triển của đất nước trong bối cảnh chung của thời đại.

Bờn cạnh đú, những mặt tiờu cực và hạn chế của di sản truyền thống đang di tồn trong cuộc sống và con người Việt Nam hiện nay, là những trở lực, những sức ỳ khỏ nặng nề cho bước đi lờn của đất nước và xó hội trong thời kỳ cụng nghiệp húa và hiện đại húa. Trong lịch sử Việt Nam, đõy là một chuyển biến về chất cú ý nghĩa hết sức trọng đại, những di sản tiờu cực của truyền thống càng bộc lộ tớnh lỗi thời, lạc hậu của nú. Nú tồn tại dưới dạng những thúi quen, tập quỏn, những nếp suy nghĩ, những lề thúi làm ăn, những cỏch ứng xử.. cú nguồn gốc sõu xa trong lịch sử và trong cuộc sống, trong nền sản xuất tiền cụng nghiệp. Vỡ vậy, cuộc đấu tranh để cải tạo, khắc phục và xúa bỏ nú rất khú khăn, phức tạp và lõu dài.

Song song với việc phỏt triển và tăng trưởng kinh tế, ba mươi năm qua, dưới sự lónh đạo của Đảng; việc xõy dựng nền văn hoỏ mới và giải quyết cỏc vấn đề xó hội, con người luụn luụn được quan tõm. Tăng trưởng kinh tế gắn chặt với phỏt triển văn hoỏ, xó hội và con người. Nhiều học giả nước ngoài đó khẳng định rằng: Việt Nam là tấm gương sỏng trong việc phỏt triển kinh tế thị trường kết hợp và giải quyết thành cụng nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoỏ, xó hội và con người.

Trước đổi mới, đời sống của mọi tầng lớp dõn cư gặp muụn vàn khú khăn. Việc làm khan hiếm, số người khụng cú việc làm ngày càng tăng. Sự phõn húa giàu nghốo diễn ra nhanh chúng. Đúi và nghốo diễn ra ở mọi vựng đất nước và thõm nhập ở mọi tầng lớp dõn cư. Lấy phỏt triển kinh tế làm hàng đầu, kết hợp với sức mạnh tổng hợp trong nước và quốc tế, bằng trớ tuệ và tinh thần chủ động, đoàn kết, Đảng đó thật sự lónh đạo thành cụng trong việc giải quyết việc làm, xoỏ đúi, giảm nghốo, tạo ra sự chuyển biến, cải thiện rừ rệt đời sống của đại bộ phận nhõn dõn.

Đến năm 2005, chỳng ta đó tạo được việc làm cho 7,5 triệu lao động. Cụng cuộc xoỏ đúi, giảm nghốo được đẩy mạnh và đạt kết quả đầy ấn tượng.

Theo tiờu chuẩn quốc gia, tỉ lệ hộ đúi giảm từ 30% năm 1992 xuống 7% năm 2005. Cũn theo tiờu chuẩn quốc tế (tớnh theo chuẩn 1 đụla/ngày/người), thỡ tỉ lệ nghốo chung đó giảm từ 58% năm 1993 xuống 28,9% năm 2002; nếu tớnh theo chuẩn mới (2 đụ la/ngày/người) thỡ hộ nghốo ở Việt Nam năm 2004 là 27,5%. Ngay từ năm 2002, Việt Nam đó được Liờn hợp quốc đỏnh giỏ là “hoàn thành sớm hơn so với kế hoạch toàn cầu: giảm một nửa tỉ lệ nghốo vào năm 2015 [25].

Trong chiến lược xõy dựng con người của Đảng ta, mà then chốt là vấn đề giỏo dục - đào tạo, Đảng ta đó giải quyết một số vấn đề mà tại hội nghị lần thứ sỏu Ban chấp hành Trung ường khoỏ IX Đảng ta đó khẳng định: “Qua 5 năm thực hiện nghị quyết, nền giỏo dục nước ta đó đạt chuẩn quốc gia về xoỏ mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học, tiến hành phổ cập trung học cơ sở ở một số tỉnh, thành phố; trỡnh độ dõn trớ và chất lượng nguồn lực con người được nõng lờn, chất lượng giỏo dục toàn diện cú chuyển biến bước đầu. Sự nghiệp giỏo dục ngày càng được đề cao và được toàn xó hội quan tõm.

Song bờn cạnh những thành tựu đạt được, nền giỏo dục nước ta cũn đứng trước nhiều khú khăn, yếu kộm, nhất là về chất lượng và quản lớ nhà nước về giỏo dục. Cơ cấu giỏo dục cũn bất hợp lý, mất cõn đối, nhiều nhu cầu nhõn lực của nền kinh tế chưa được đỏp ứng”[ 27].

Tuy nhiờn, sau nhiều năm phỏt triển giỏo dục - đào tạo ở nước ta, như Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoỏ VIII đó chỉ rừ, chưa đỏp ứng kịp thời những đũi hỏi lớn và ngày càng cao về nhõn lực cho cụng cuộc đổi mới kinh tế - xó hội, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Nghị quyết Hội nghị đó chỉ ra 5 yếu kộm (về quy mụ cơ cấu, về đội ngũ giỏo viờn, về chất lượng và hiệu quả, về kỉ cương trong giỏo dục, về thực hiện cụng bằng xó hội) của ngành giỏo dục và đào tạo của nước ta. Số liện thống kờ xỏc nhận, chỳng ta cú hơn 10.000 giỏo sư, PGS,

Tiến sĩ, Thạc sĩ chiếm 2,3% tổng số lao động xó hội. Trong đú lĩnh vực khoa học cụng nghệ chiếm 15,4%, nhưng 67,5% của tổng số cỏn bộ kĩ thuật ấy lại làm việc trong lĩnh vực phi vật chất, cũn sản xuất kinh doanh chỉ chiếm 32,7% (cỏn bộ khoa học - kĩ thuật cao trực tiếp làm việc trong cỏc lĩnh vực sản xuất của Thỏi Lan là 58,8%, Hàn Quốc 48%, Nhật 64,4%). Trong khi cơ cấu và phõn bổ cỏn bộ khoa học và cụng nghệ chưa cõn đối, cũn nhiều bất hợp lớ, thỡ cỏn bộ cú trỡnh độ cao, giỏi chỉ lại tập trung làm việc chủ yếu ở cỏc cơ quan trung ương. Rừ ràng ở cơ sở và cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh lại đang rất thiếu cỏn bộ cú trỡnh độ cao. Bộ giỏo dục và đào tạo nhận định: để cú mức tăng trưởng 9-10% GDP thỡ tốc độ tăng trưởng nguồn nhõn lực khoa học kĩ thuật phải đạt từ 4-5%/năm. Trờn thực tế, mặc dự đó cú rất nhiều nỗ lực nhưng đào tạo chuyờn gia trỡnh độ cao mới chỉ đạt từ 2-3%/năm.

Về văn hoỏ, cơ bản chỳng ta đó phổ cập được ở diện rộng, nhưng trỡnh độ chung của người lao động vẫn cũn ở mức thấp, lao động cú trỡnh độ cấp 1 chiếm 12,72%, cấp 2 cú hơn 40%, cấp 3 vào khoảng 30%, trung học chuyờn nghiệp 6,84%, đại học 11%.

Trong giỏo dục đại học chỳng ta lại chậm đổi mới về nội dung, chương trỡnh, phương phỏp giảng dạy. Phần đụng sinh viờn học chay, nghe giảng thụ động, mụn nào cũng học và trả lời bài thuần tỳy về mặt lớ thuyết, học thuộc lũng những quy tắc, kinh nghiệm, khụng cú thời gian đi thực tế, suy luận, phỏt triển úc sỏng tạo...

Cụng tỏc chăm súc sức khỏe nhõn dõn cú nhiều tiến bộ, gúp phần hạ thấp đỏng kể tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi, cơ bản thanh toỏn một số dịch bệnh phổ biến trước đõy, khống chế thành cụng bệnh viờm đường hụ hấp cấp (SARS). Tuổi thọ trung bỡnh của người dõn từ 63 tuổi năm 1990 tăng lờn 71,3 tuổi năm 2005. Chỉ số phỏt triển con người (HDI) từ mức dưới trung bỡnh (0,498 năm 1991) tăng lờn mức

trung bỡnh (0,688 năm 2002). Năm 2004, với chỉ số 0,691, nước ta xếp thứ 112 trờn tổng số 177 nước được điều tra. Năm 2005, Việt Nam được lờn 4 bậc, xếp thứ 108 trong tổng số 177 nước được điều tra. Điều đỏng chỳ ý là, nếu so với thứ bậc xếp hạng GDP bỡnh quõn đầu người thỡ thứ bậc xếp hạng HDI của Việt Nam luụn cao hơn. Chẳng hạn, năm 2002 vượt lờn 19 bậc: GDP bỡnh quõn đầu người xếp thứ 128 trờn tổng số 173 nước được thống kờ, cũn HDI xếp thứ 109/173. Điều dú chứng tỏ sự phỏt triển kinh tế của Việt Nam cú xu hướng phục vụ sự phỏt triển con người, bảo đảm tiến bộ và cụng bằng xó hội tốt hơn so với một số nước đang phỏt triển cú GDP bỡnh quõn đầu người cao hơn nước ta.

Trong thời kỡ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ mà nước ta đang tiến hành hiện nay đang tồn tại song song hai vấn đề về lối sống đạo đức của con người mà tiờu biểu là đội ngũ cỏn bộ, đảng viờn - những người chủ trỡ của đất nước, đú là hai mặt tớch cực và tiờu cực.

Mặt tớch cực được thể hiện ở chỗ vẫn cú nhiều người vẫn duy trỡ và phỏt huy được phẩm chất đạo đức cỏch mạng, đạo đức nghề nghiệp, sống và làm việc theo lớ tưởng của Đảng, cú lối sống văn minh, ý chớ phấn đấu xõy dựng nước nhà giàu mạnh và chủ nghĩa quốc tế trong sỏng.

Bờn cạnh đú tồn tại mặt trỏi là lối sống tiờu cực về đạo đức của một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn mà Hội nghị Trung ương lần thứ VI đó nhận định về tỡnh trạng cỏn bộ thoỏi hoỏ, biến chất chưa được ngăn chặn và đẩy lựi. Trong đội ngũ cỏn bộ vẫn tồn tại tỡnh trạng trỡ trệ, thiếu trỏch nhiệm và tớnh chiến đấu chưa cao. Biểu hiện của tỡnh trạng thoỏi hoỏ khỏ phức tạp và đa dạng như bệnh chuyờn quyền độc đoỏn, khụng tụn trọng dõn chủ, bệnh quan liờu xa rời thực tiễn, xa rời nhõn dõn, bệnh xu nịnh và tõm lớ cầu an hưởng lạc, khụng dỏm đấu tranh bảo vệ cỏi đỳng, chống cỏi sai, chống chủ nghĩa cỏ nhõn, thực dụng; chủ nghĩa địa phương hẹp hũi; lối sống xa hoa, đua đũi, thậm chớ mờ

tớn, dị đoan.... Khụng chỉ cú vậy mà cũn cú biểu hiện của tư tưởng sựng ngoại, tụn sựng chủ nghĩa tư bản, chạy theo lối sống của xó hội tiờu thụ, tuyệt đối húa giỏ trị vật chất, tiền bạc ''văn hoỏ'' lai căng, tự ti dõn tộc, thậm chớ phai nhạt ý thức giai cấp, niềm tin và lớ tưởng cộng sản... đó xuất hiện một cỏch bỏo động. Trong tất cả những vấn nạn đú phải đặc biệt quan tõm đến nạn tham nhũng, cú thể coi tham nhũng đang là quốc nạn, là vấn đề chớnh trị ở nước ta.

Trờn đõy là một số tồn đọng đang nổi cộm trong hàng ngũ cỏn bộ, đảng

Một phần của tài liệu Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay (Trang 46 - 57)