Dưới ỏnh sỏng của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh, ngày nay, chỳng ta cần phải xõy dựng cho được chiến lựơc con người, coi đú là vấn đề trung tõm của chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, theo tinh thần mà cố Tổng Bớ thư Nguyễn Văn Linh đó nờu: “chiến lựơc con người là chiến lược số một”
Nhận thức tớnh chất lõu dài và phức tạp của sự ra đời con người mới xó hội chủ nghĩa cú ý nghĩa thực tiễn to lớn, đặc biệt với những nước quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội khụng qua giai đoạn phỏt triển tư bản chủ nghĩa, nơi mà sự cải tạo những tàn tớch của quỏ khứ trờn lĩnh vực tinh thần, ý thức và sự xõy dựng những chuẩn mực mới xó hội chủ nghĩa trong lối sụng và nhõn cỏch là hết sức khú khăn. Điều này trỏnh được những ảo tưởng chủ quan, núng vội do tỡnh trạng do tỡnh trạng giản đơn húa vấn đề do con người gõy ra, dường như vấn đề con người mới xó hội chủ nghĩa cú thể được giải quyết được ngay trong thời kỡ quỏ độ. Kinh nghiệm lịch sử 70 năm xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Liờn Xụ và ở cỏc nước xó hội chủ nghĩa anh em cho thấy đõy là vấn đề mà lịch sử phải giải quyết. Trờn thực tế, việc phỏt triển toàn diện con người là vấn đề khụng bao giờ kết thỳc, khụng cú giới hạn về mặt lịch sử chừng nào bản thõn con người và loài người cũn tồn tại.
Thay đổi hoàn cảnh vật chất và tinh thần phự hợp với những yờu cầu mới nhằm thỳc đẩy sự ra đời của con người mới xó hội chủ nghĩa là sự bao
quỏt rộng lớn với những nội dung phương phỏp, biện phỏp và hỡnh thức biểu hiện của một chương trỡnh phỏt triển xó hội hướng vào việc đào tạo con người. Trong đú lớ thuyết chủ đạo được lấy làm cơ sở đú chớnh là phộp biện chứng giữa hoàn cảnh và con người mà con người được xột như là sản phẩm của hoàn cảnh, vừa là kẻ biến đổi hoàn cảnh, tạo ra hoàn cảnh mới và làm chủ nú như một chủ thể tớch cực và sỏng tạo.
Cải tạo con người cũ, xõy dựng con người mới trước hết phải cải tạo mụi trường kinh tế xó hội của con người. Đõy là quỏ trỡnh nhằm đưa con người vào hoạt động trong mụi trường hoàn cảnh mới làm bộc lộ những năng lực và giỏ trị xó hội mới của con người. Do đú giỏo dục con người mới xó hội chủ nghĩa là một quỏ trỡnh liờn tục, với nội dung toàn diện và theo quan điểm phức hợp. Chớnh vỡ vậy cần xõy dựng một cơ chế đỳng đắn để chuyển quỏ trỡnh giỏo dục xó hội thành quỏ trỡnh tự giỏo dục của mỗi người, chuyển yờu cầu xó hội thành nhu cầu bờn trong của từng cỏ thể. Hạt nhõn của giỏo dục con người mới là giỏo dục thỏi độ lao động tư giỏc, trung thực, tận tụy và sỏng tạo vỡ lợi ớch chung của xó hội trong đú cú lợi ớch cỏ nhõn. Đõy là điểm cốt lừi tạo thành tớnh tớch cực xó hội của con người với tư cỏch là một cụng dõn, một thành viờn của xó hội trong bất kỡ một cộng đồng nào.
Ở Việt Nam, vấn đề con người đó được quan tõm từ khỏ lõu nhưng phải tới Đại hội Đảng VI (1986) mới được coi là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử nước ta, mở ra một thời kỡ phỏt triển mới. Nhõn tố con người được khẳng định trong tiến trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội và mục tiờu của phỏt triển vỡ con người được thể hiện trong khẩu hiệu “dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng văn minh”. Đến đại hội VII (1991), vai trũ của con người trong phỏt triển kinh tế - xó hội tiếp tục được khẳng định với cỏc mục tiờu phất triển được gắn liền với nhõn tố con người và vỡ con người. “Mục tiờu của chớnh sỏch xó hội thống nhất với mục tiờu phỏt triển kinh tế, đều nhằm phỏt huy sức mạnh của nhõn tố
con người và vỡ con người. Kết hợp hài hoà giữa phỏt triển kinh tế với sự phỏt triển văn hoỏ xó hội; giữa tăng tưởng kinh tế với tiến bộ xó hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của nhõn dõn. Coi phỏt triển kinh tế là tiền đề dể thực hiện chớnh sỏch xó hội, thực hiện tố cỏc chớnh sỏch xó hội là một động lực phỏt triển kinh tế” [16, tr. 279].
Mặc dự trong giai đoạn hơn 10 năm sau đổi mới (1896-1999), Đảng và nhà nước chưa đưa chỉ số phỏt triển con người (HDI) vào mục tiờu phỏt triển đất nước song nhõn tố con người luụn được đặt ở vị trớ trung tõm. Điều này được thể hiện rừ trong chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2000, “mục tiờu và động lực chớnh của sự phỏt triển là vỡ con người, do con người, chiến lược kinh tế - xó hội đặt con người vào vị trớ trung tõm, giải phúng sức sản xuất và khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cỏ nhõn, mỗi tập thể lao động và của cả cộng đồng dõn tộc…” [17, tr. 154].
“Con người là vốn quý nhất, phỏt triển con người với tư cỏch vừa là động lực vừa là mục tiờu của cỏch mạng, của sự nghiệp đổi mới đất nước; gắn vấn đề nhõn tố con người với tinh thần nhõn văn nhằm tạo điều kiện cho con người phỏt triển toàn diện, sống trong một xó hội cụng bằng và nhõn ỏi, với những quan hệ xó hội lành mạnh. Con người và sự phỏt triển con người cần được đặt vào vị trớ trung tõm của chiến lược kinh tế xó hội, mở rộng cơ hội, nõng cao điều kiện cho con người phỏt triển” [11, tr. 79].
Đến năm 2001, Bỏo cỏo phỏt triển con người Việt Nam lần đầu tiờn được xuất bản, đỏnh dấu một mốc quan trọng trong việc đo đạc và tớnh toỏn về trỡnh độ phỏt triển con người của cỏc tỉnh, thành. Và lần đầu tiờn trong Văn kiện Đại hội Đảng IX, HDI đó được đề cập trong yờu cầu đề ra là cần phải cú biện phỏp để nõng cao đỏng kể HDI. Quan điểm này được cụ thể húa trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 1986- 2010: một trong những mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội chủ yếu giai đoạn này là phấn đấu đến năm
2010 “chỉ số HDI đạt 0,83” [29]. Việc đưa chỉ số phỏt triển con người vào Văn kiện Đại hội Đảng và xõy dựng bỏo cỏo phỏt triển con người Việt Nam được coi là những thay đổi quan trọng trong quan niệm về ý nghĩa của chỉ số phỏt triển con người (HDI) cũng như quan điểm về phỏt triển con người trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước của Đảng và Nhà nước. những thay đổi đú ngày càng được thể hiện cụ thể hơn trong chiến lược, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội, cũng như những thành quả đạt được trong phỏt triển con người của nước ta những năm qua mà trước hết là ở ba khớa cạnh cơ bản trong phỏt triển con người đú là kinh tế, giỏo dục và y tế.
Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta đó chủ trương tiến hành cụng nghiệp húa, hiện đại húa theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Đại hội VIII của Đảng nờu lờn nhiệm vụ toàn thời kỡ là tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa”. Tiếp tục khẳng định đường lối đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, tại Đại hội IX, Đảng ta đó chỉ rừ mục tiờu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đến năm 2020 là đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại; nguồn lực con người, năng lực khoa học cụng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phũng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành về cơ bản; dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng dõn chủ văn minh; vị thế của nước ta trờn trường quốc tế được nõng cao.
Để thực hiện mục tiờu đặt ra, vấn đề con người cú tầm quan trọng chiến lược. Bởi cụng nghiệp húa, hiện đại húa ở Việt Nam hiện nay được tiến hành trong bối cảnh thời đại đó cú nhiều thay đổi lớn nằm trong khụng gian và thời gian phỏt sinh những tỏc động chủ yếu của cuộc cỏch mạng cụng nghệ lần ba - một cuộc cỏch mạng mà động lực chủ yếu của nú là sức sỏng tạo và trớ tuệ của người lao động. Ngoài ra trong quỏ trỡnh phỏt triển, cần đặc biệt chỳ trọng
đến vấn đề nội lực, khụng xuất phỏt từ nội lực thỡ khụng thể cú phỏt triển bền vững. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “nõng cao dõn trớ, bồi dưỡng và phỏt huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhõn tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ” [13, tr.21].
Con người xó hội chủ nghĩa bao gồm cả những con người từ xó hội cũ để lại và cả những con người sinh ra trong xó hội mới. Con người sống dưới chế độ xó hội chủ nghĩa mang những nột đặc trưng của chủ nghĩa xó hội song vẫn cũn chịu ảnh hưởng khụng ớt những tư tưởng, tỏc phong, thúi quen của xó hội cũ. Cho nờn, quỏ trỡnh xõy dựng con người mới xó hội là quỏ trỡnh diễn ra cộc đấu tranh gay go, quyết liệt giữa cỏi cũ và cỏi mới, cỏi tiến bộ và cỏi lạc hậu.
Con người xó hội chủ nghĩa vừa là chủ thể trong quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội, vừa là sản phẩm của quỏ trỡnh đú. Một mặt, trong lao động sản xuất, trong đời sống xó hội, con người tạo ra những điều kiện cơ sở vật chất ngày một tốt hơn, phục vụ con người ngày một chu đỏo hơn, cuộc sống con người ngày càng đầy đủ hơn, mụi trường xó hội ngày càng trong sạch, ngày càng nhõn văn hơn. Do vậy càng cú những điều kiện để xõy dựng nờn những phẩm chất của con người xó hội chủ nghĩa. Mặt khỏc, cũng chớnh trong quỏ trỡnh lao động cải tạo tự nhiờn, cải tạo xó hội mà con người cải tạo chớnh bản thõn mỡnh, tự rốn luyện, khắc phục những hạn chế, thiếu sút của bản thõn.: "Muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội trước hết phải cú con người xó hội củ nghĩa" [27]. Chỳng ta sẽ tiến lờn, sẽ chiến thắng trong cuộc thỏch thức mới của thời đại, chủ yếu là bằng sức mạnh sỏng tạo của con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa.
Bởi vỡ, đối tượng của sự thỏch thức chớnh là con người Việt Nam, dõn tộc Việt Nam, và người đứng ra gỏnh vỏc nhiệm vụ phải giành thắng lợi trong cuộc thỏch thức ấy cũng khụng phải là ai khỏc, mà chớnh là con người Việt
Nam, dõn tộc Việt Nam. Con người luụn đứng ở trung tõm của mọi quỏ trỡnh lịch sử, trờn đất nước ta đó như vậy, ở cỏc nước khỏc trờn thế giới và trong toàn bộ lịch sử loài người cũng như vậy.
Con người Việt Nam, nhõn dõn Việt Nam đó sỏng tạo ra lịch sử của dõn tộc, làm nờn những sự tớch phi thường, xõy dựng nờn truyền thống vẻ vang trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Con người ấy sớm cú tinh thần độc lập tự chủ, lũng yờu nước nồng nàn, chớ khớ đấu tranh bất khuất, dũng cảm và thụng minh trong chiến đấu, cần cự và sỏng tạo trong lao động.
Mỗi thời kỡ lịch sử, trờn cơ sở của sự phỏt triển lực lượng sản xuất, của trỡnh độ phỏt triển xó hội, cần phải xõy dựng những con người cú đặc trưng khụng giống nhau phự hợp với yờu cầu đũi hỏi của xó hội. Ngày nay, trong nhịp độ phỏt triển của một xó hội cụng nghiệp, của nền kinh tế tri thức, của quỏ trỡnh hội nhập và nhất là trờn con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, con người Việt Nam mà chỳng ta xõy dựng là con ngưởi cú tri thức, cú tài năng; con người cú sức khỏe, thể lực.
Thời đại ngày nay đũi hỏi con người Việt Nam mới phải là con người vừa cỏch mạng vừa khoa học, vừa cú tinh thần làm chủ, vừa cú năng lực làm chủ. Con người ấy kế thừa và khụng ngừng nõng cao những truyền thống tốt đẹp của dõn tộc và của Đảng, phải thường xuyờn đổi mới kiến thức văn hoỏ, nõng cao trỡnh độ kỹ thuật và cụng nghệ, cú thể lực mạnh khoẻ, tõm hồn trong sỏng, trớ tuệ và tài năng ngày càng được phỏt huy, cú tầm hiểu biết rộng lớn về chớnh trị, tư tưởng, về kinh tế và xó hội. Đú là con người cú đạo đức, cú tỡnh yờu thương nhõn loại, đồng bào, yờu quờ hương đất nước; con người cú tinh thần cỏch mạng, khụng ngại khú, ngại khổ; con người vừa cỏch mạng, vừa khoa học….
Để đạt mục tiờu con người việt nam phỏt triển toàn diện - con người vừa “hồng” vừa “chuyờn”, vừa cú “đức”, vừa cú “tài”, đủ sức đỏp ứng những đũi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới đất nước thỡ trước hết chỳng ta cần phải xõy dựng con người cú đức. Cha ụng ta và Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó khẳng định: đức là gốc của con người. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi mà tệ tham nhũng, quan liờu, tỡnh trạng suy thoỏi đạo đức nghiờm trọng của một bộ phận cỏn bộ đảng viờn chưa được khắc phục thỡ việc xõy dựng con người càng trở nờn quan trọng.
Ở lĩnh vực đạo đức, con người Việt Nam hơn lỳc nào hết cần được củng cố, giữ vững lớ tưởng độc lập dõn tộc gắn với chủ nghĩa xó hội. Trong bối cảnh phỏt triển kinh tế thị trường, mở cửa giao lưu và hội nhập quốc tế đang cú sự xuất hiện xu hướng tự phỏt đi lờn chủ nghĩa tư bản và cựng với đú là cỏc thế lực phản động õm mưu dựng diễn biến hoà bỡnh để chống phỏ cỏch mạng nước ta, việc củng cố, giữ vững lớ tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội chớnh là biểu hiện của truyền thống yờu nước, thụng minh sỏng tạo, độc lập tự chủ của dõn tộc ta. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng núi “mục đớch của chủ nghĩa xó hội là gỡ?”. Tổng Bớ thư Đỗ Mười đó khẳng định trong bài phỏt biểu tại Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa VII - “chăm súc, bồi dưỡng, và phỏt huy nhõn tố con người vỡ mục tiờu dõn giàu nước mạnh, xó hội văn minh” [23, tr.429] đó chỉ rừ: ngày nay, việc đỏnh giỏ tiến bộ kinh tế xó hội của một nước khụng phải chỉ ở tổng sản phẩm quốc dõn như trước đõy, mà dựa trờn cơ sở những chỉ tiờu cơ bản là thu nhập, tuổi thọ của người dõn. Tổng Bớ thư cũn khẳng định: “ngày nay sự phỏt triển con người đó trở thành tiờu chớ ngày càng quan trọng trong việc xếp hạng cỏc nước trờn thế giới” [20, tr.6 ] và tại Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khúa VII, Đảng ta đó đề ra và thụng qua Nghị quyết về việc phỏt triển con người Việt Nam toàn diện với tư cỏch là “động lực của sự nghiệp xõy dựng xó hội mới, đồng thời là mục tiờu của chủ nghĩa xó hội”, đú là “con
người phỏt triển cao về trớ tuệ, cường trỏng về thể chất, phong phỳ về tinh thần, trong sỏng về đạo đức” [20, tr.5].
Như vậy, vấn đề con người xó hội chủ nghĩa trong thời kỡ hiện nay luụn được Đảng và Nhà nước ta quan tõm hết sức chu đỏo. Mỗi một thời kỡ, một chặng đường lịch sử khỏc nhau, Đảng ta đó kịp thời đề ra được phương hướng, biện phỏp để phỏt triển con người phự hợp với thực tiễn đất nước. Cú thể núi rằng đú là sự quan tõm vụ cựng đỳng đắn và cú hiệu quả cho sự phỏt triển, nhất là trong giai đoạn đất nước ta đang đẩy nhanh, đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa như hiện nay.