Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội Việt Nam giai đoạn hiện nay (1986

Một phần của tài liệu Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay (Trang 29)

2.1. Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội Việt Nam giai đoạn hiện nay (1986 - đến nay) nay)

2.1.1. Sự cần thiết trong việc xõy dựng con người ở Việt Nam hiện nay

Cú thể núi, ngay từ khi khởi xướng cụng cuộc đổi mới vào giữa thập niờn 80 của thế kỷ trước, Đảng ta đó chỳ trọng đến nhõn tố con người, xem vấn đề xõy dựng con người Việt Nam mới vừa là mục tiờu, vừa là chủ thể của sự nghiệp xõy dựng đất nước.

Một trong số cỏc nguồn lực cần thiết cho sự thành cụng của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, nguồn nhõn lực chất lượng cao là yếu tố quyết định.

Tuy nhiờn, vai trũ quyết định của nguồn nhõn lực chất lượng cao chỉ trở thành hiện thực khi người lao động được đào tạo để cú năng lực và phẩm chất cần thiết đỏp ứng được những yờu cầu mà quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đặt ra hiện nay và cả tương lai. Nghị quyết Đại hội lần thứ 10 của Đảng nhấn mạnh: Đổi mới toàn diện hệ thống giỏo dục và đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao, đỏp ứng những đũi hỏi cấp thiết của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Bỏc Hồ từng dạy: con người nếu chỉ cú phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chớnh trị vững vàng, mà thiếu tri thức, kiến thức khoa học, tức cú đức mà khụng cú tài, thỡ cũng chẳng khỏc gỡ ụng Bụt ngồi trờn toà sen, khụng làm điều gỡ xấu nhưng cũng chẳng làm được việc gỡ cú ớch cho đời. Tri thức, trớ tuệ thực sự là yếu tố thiết yếu củamỗi con người, bởi vỡ, tất cả những gỡ thỳc

đẩy con người hành động đều phải thụng qua đầu úc của họ - tức là phải thụng qua trớ tuệ. Sự yếu kộm về trớ tuệ sẽ là lực cản nguy hại nhất dẫn đến sự thất bại trong hoạt động của con người.

Năng lực trớ tuệ của con người hiện nay biểu hiện ở khả năng ỏp dụng những thành tựu khoa học để sỏng chế ra những kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến, sự nhạy bộn, thớch nghi nhanh và làm chủ được những kỹ thuật - cụng nghệ hiện đại; khả năng biến tri thức thành kỹ năng lao động nghề nghiệp, nghĩa là, kỹ năng lao động giỏi thể hiện qua trỡnh độ tay nghề, mức độ thành thạo chuyờn mụn nghề nghiệp.... Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ càng đi vào chiều sõu càng đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ cao của đội ngũ lao động nhằm đạt được năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh lớn hơn nhiều lần.

Trong xu thế toàn cầu hoỏ nền kinh tế thế giới, người lao động cũn phải biết chủ động hội nhập quốc tế. Khỏc với toàn cầu hoỏ, hội nhập quốc tế là hành động chủ quan, cú chủ đớch của con người nhằm khai thỏc nguồn lực bờn ngoài để tăng cường sức mạnh của đất nước mỡnh. Hội nhập quốc tế cũng cú nghĩa là chấp nhận cạnh tranh với thế giới bờn ngoài; hội nhập nhưng khụng hoà tan, vẫn bảo tồn bản sắc văn hoỏ dõn tộc mỡnh và nhất là bảo vệ được nền độc lập dõn tộc. Trong điều kiện như vậy, người lao động ngoài bản lĩnh chớnh trị vững vàng, ý thức dõn tộc cao, cũn phải cú trỡnh độ trớ tuệ ngang tầm ớt nhất so với khu vực Đụng Nam Á. Điều này đũi hỏi phải cơ cấu lại đội ngũ lao động theo hướng cú lực lượng nũng cốt, lực lượng dẫn đầu và nhõn tài.

Lực lượng nũng cốt của đội ngũ lao động là những cụng nhõn lành nghề - những người trực tiếp sản xuất hàng hoỏ và cung ứng dịch vụ cho người tiờu dựng cả ở trong nước và nước ngoài. Do đú, họ phải cú một trỡnh độ trớ tuệ nhất định để tiếp thu và làm chủ được cụng nghệ tiờn tiến. Hơn thế nữa, với những tri thức khoa học và những kinh nghiệm tớch luỹ được trong

quỏ trỡnh sản xuất trực tiếp, người cụng nhõn khụng những sử dụng cỏc cụng cụ lao động hiện cú, mà cũn cú thể sỏng chế ra những tư liệu lao động mới, hoàn thiện kỹ thuật và phương phỏp sản xuất. Lực lượng lao động dẫn đầu là đội ngũ trớ thức.

Với cơ cấu đồng bộ trong cỏc lĩnh vực khoa học - cụng nghệ, quản lý kinh tế - xó hội, văn hoỏ - văn nghệ, ... họ phải thành thạo chuyờn mụn, nghề nghiệp, cú năng lực tiếp thu, chọn lọc và ứng dụng cú hiệu quả những thành tựu của khoa học - cụng nghệ hiện đại, những tinh hoa của văn hoỏ, văn minh thế giới, những di sản văn hoỏ dõn tộc và văn hoỏ phương Đụng vào thực tiễn Việt Nam. Đồng thời, họ phải cú năng lực sỏng tạo về lớ thuyết cũng như thực hành, nhằm giải quyết những vấn đề trước mắt cũng như lõu dài của đất nước.

Đội ngũ trớ thức phải thực hiện cú hiệu quả cỏc chức năng: nghiờn cứu, thiết kế, tham mưu, sỏng tỏc; thực hiện, thi hành, ứng dụng, phỏt triển; giỏo dục, đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện; quản lớ, chỉ huy, lónh đạo, chỉ đạo... Bộ phận nhõn tài cú vai trũ thực sự quan trọng trong đội ngũ lao động. Bộ phận này là hạt nhõn cú chất lượng cao, cú năng lực khai phỏ những con đường mới mẻ trong nghiờn cứu khoa học để đạt được những thành tựu mới, phục vụ cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Số lượng của đội ngũ này khụng nhất thiết phải đụng, nhưng thực sự là đội ngũ cỏc nhà khoa học đầu đàn, tiờu biểu cho tinh thần trớ tuệ của dõn tộc.

Một yếu tố khụng thể thiếu đối với nguồn nhõn lực chất lượng cao là sức khoẻ. Sức khoẻ ngày nay khụng chỉ được hiểu là tỡnh trạng khụng cú bệnh tật, mà cũn là sự hoàn thiện về mặt thể chất lẫn tinh thần. Mọi người lao động, dự lao động cơ bắp hay lao động trớ úc đều cần cú sức vúc thể chất tốt để duy trỡ và phỏt triển trớ tuệ, để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, biến tri thức thành sức mạnh vật chất. Hơn nữa cần phải cú sự dẻo dai của hoạt động

thần kinh, niềm tin và ý chớ, khả năng vận động của trớ lực trong những điều kiện khỏc nhau hết sức khú khăn và khắc nghiệt.

Nền sản xuất cụng nghiệp cũn đũi hỏi ở người lao động hàng loạt năng lực cần thiết như: cú kỷ luật tự giỏc, biết tiết kiệm nguyờn vật liệu và thời gian, cú tinh thần trỏch nhiệm trong việc bảo dưỡng thiết bị mỏy múc, phương tiện sản xuất, cú tinh thần hợp tỏc và tỏc phong lao động cụng nghiệp, lương tõm nghề nghiệp,..., nghĩa là phải cú văn hoỏ lao động cụng nghiệp. Một trong những phẩm chất quan trọng nhất của văn hoỏ lao động cụng nghiệp là tinh thần trỏch nhiệm cao đối với chất lượng sản phẩm.

Giờ đõy, nền kinh tế hàng hoỏ với cơ chế thị trường đũi hỏi phải thay đổi kiểu quan hệ đú, tức là người tiờu dựng, chứ khụng phải người sản xuất, qui định mặt hàng và chất lượng hàng hoỏ, cũn người sản xuất phải đỏp ứng nhu cầu đú. Trong nền kinh tế thị trường, việc sản xuất hàng hoỏ chất lượng cao với giỏ cả hợp lớ cũng đỏp ứng lợi ớch của chớnh người sản xuất. Tuy nhiờn cũng chớnh trong nền kinh tế thị trường, dưới ỏp lực của lợi nhuận, của động cơ kiếm tiền bằng mọi cỏch, đó xuất hiện một hiện tượng tiờu cực mới, đú là nạn làm hàng giả.

Tỡnh trạng lẫn lộn trắng đen, thật giả trong thị trường hàng hoỏ ngày một tăng đó tỏc động hết sức xấu đến quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở nước ta. Trong khi chưa hạn chế, tiến tới chấm dứt nạn làm hàng giả, thỡ chưa thể núi đến một nền kinh tế thị trường cạnh tranh lành mạnh. Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đũi hỏi người lao động thuộc mọi thành phần kinh tế phải cú văn hoỏ lao động, vỡ chỉ cú như vậy mới đỏp ứng được lợi ớch lõu dài của họ cả với tư cỏch là người sản xuất và người tiờu dựng, nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế.

Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ cũn đụng chạm đến cỏc vấn đề phức tạp trong quan hệ giữa con người với thiờn nhiờn. Nú đũi hỏi con người

phải cú hiểu biết và trỏch nhiệm cao trong việc bảo vệ, cải thiện mụi trường sinh thỏi vỡ sự phỏt triển bền vững, núi một cỏch ngắn gọn là phải cúvăn hoỏ sinh thỏi. Đõy là vấn đề cấp bỏch, sống cũn khụng chỉ đối với mỗi quốc gia - dõn tộc mà cũn đối với nền văn minh nhõn loại. Vỡ vậy, bảo vệ mụi trường là sự nghiệp của toàn dõn, bao gồm mọi lứa tuổi, song đối với người lao động trong quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phải được nõng lờn thành văn hoỏ sinh thỏi. Khỏi niệm "văn hoỏ sinh thỏi" bao gồm cả quan điểm, nhận thức, thỏi độ, hành vi, lối sống, cỏch ứng xử đỳng đắn của người lao động đối với tự nhiờn; cả việc phũng ngừa, ngăn chặn, xử lý hậu quả của sản xuất cụng nghiệp gõy ra; cải thiện mụi trường, bảo tồn thiờn nhiờn, thớch nghi với tự nhiờn và đấu tranh chống lại việc tàn phỏ tự nhiờn.

Trong quỏ trỡnh thực hiện cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ, người lao động cũn phải cú năng lực xử lớ mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, giữa dõn tộc và thời đại. Truyền thống được hiểu là: phức hợp những tư tưởng, tỡnh cảm, những tập quỏn, thúi quen, những phong tục, lối sống, cỏch ứng xử, ý chớ... của một cộng đồng người đó hỡnh thành trong lịch sử, đó trở nờn ổn định và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Như vậy, truyền thống cú cả mặt tớch cực và tiờu cực dự muốn hay khụng vẫn để lại dấu ấn vào hiện tại, và ở mức độ nhất định, cú thể cũn ảnh hưởng đến sự vận động của tương lai. Sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đũi hỏi người lao động vừa biết kế thừa những giỏ trị truyền thống, vừa biết phỏt triển những giỏ trị đú lờn tầm cao hơn, đồng thời tiếp thu những tinh hoỏ quý giỏ của văn hoỏ nhõn loại. Nếu khụng biết kết hợp truyền thống với cỏch tõn để vượt lờn, để hội nhập, để tỡm mọi cỏch bước vào xó hội hiện đại thỡ tương lai chỉ là sự tụt hậu.

Nguồn nhõn lực chất lượng cao của thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ phải là những con người “bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và

trớ tuệ, năng lực, phẩm chất và đạo đức của người lao động. Nú là tổng thể nguồn nhõn lực hiện cú thực tế và tiềm năng được chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phỏt triển kinh tế - xó hội của một quốc gia hay một địa phương nào đú…” [26, tr.323] Theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Nguồn lực con người là quý bỏu nhất, cú vai trũ quyết định, đặc biệt đối với nước ta khi nguồn lực tài chớnh và nguồn lực vật chất cũn hạn hẹp”, đú là “người lao động cú trớ tuệ cao, tay nghề thành thạo, cú phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo, bồi dưỡng và phỏt huy bởi nền giỏo dục tiờn tiến gắn liền với một nền khoa học hiện đại” [19, tr.11].

Việc xỏc lập cỏc chuẩn mực, định hướng cỏc giỏ trị xó hội để xõy dựng và phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước là hết sức cần thiết. Chỡa khúa vạn năng để phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao chớnh là phải nõng cao giỏo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lớ, nội dung, phương phỏp dạy và học; thực hiện "chuẩn húa, hiện đại húa, xó hội húa", chấn hưng nền giỏo dục Việt Nam.

Cũng ngay từ đầu cụng cuộc đổi mới, Đảng ta đó đề ra tư tưởng về chiến lược con người, xem tư tưởng văn húa là một mặt trận, giỏo dục - đào tạo là quốc sỏch hàng đầu, quan tõm xõy dựng sự nghiệp văn học nghệ thuật, khoa học cụng nghệ nhằm phỏt huy nguồn lực con người, xem đú là nguồn tài nguyờn quý giỏ nhất của đất nước. Qua cỏc kỳ đại hội, nghị quyết của Đảng đều chỳ trọng đến vấn đề này, nhất là chủ trương quan trọng của Bộ Chớnh trị về “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” được mở rộng từ trong Đảng ra ngoài nhõn dõn và thu được nhiều thành quả bước đầu.

Tuy nhiờn, về vấn đề cú tầm chiến lược này, từ nhận thức lý luận đến thực tế thực hiện cũn một khoảng cỏch rất xa. Sức ộp của cuộc sống làm cho Đảng, nhõn dõn ta phải tập trung sức lực và trớ tuệ vào cụng cuộc đổi mới về

kinh tế nhằm giải phúng sức sản xuất xó hội, tăng thờm của cải, hàng húa, thỳc đẩy và duy trỡ tăng trưởng kinh tế, đỏp ứng cỏc nhu cầu cấp thiết của đất nước và của nhõn dõn về đời sống vật chất. Khú khăn và khủng hoảng kinh tế ở hai thập niờn cuối thế kỷ XX cú tỏc động mạnh về tõm lớ và tinh thần trong Đảng và trong nhõn dõn. Nỗi lo đúi nghốo và tụt hậu về kinh tế thường xuyờn ỏm ảnh chỳng ta. Cộng thờm vào đú, thiờn tai hàng năm cựng với mối đe dọa về biến đổi khớ hậu, về tàn phỏ mụi trường làm cho chỳng ta luụn luụn cảm thấy lo lắng, nhức nhối. Do đú, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế trở thành nhiệm vụ trọng tõm, luụn luụn choỏn hết lo toan của chỳng ta từ trong Đảng đến ngoài dõn. Vỡ vậy, tuy nờu vấn đề con người thành vấn đề chiến lược, xõy dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt; song mọi sự đầu tư, quan tõm của Đảng, Nhà nước và nhõn dõn chưa phải ở mức cao nhất, quyết liệt nhất. Giữa phỏt triển kinh tế, giải quyết cỏc vấn đề đời sống vật chất với chăm lo xõy dựng Đảng trong sạch vững mạnh, xõy dựng con người Việt Nam tiờn tiến, tốt đẹp, trờn thực tế cũn một sự chờnh lệch rất lớn. Trong cỏc cuộc sinh hoạt Đảng, đó cú cỏc vị cỏch mạng lóo thành lờn tiếng cảnh bỏo: Đảng ta chỉ lo phỏt triển kinh tế mà khụng lo cải tạo xó hội và xõy dựng con người? Đến một lỳc nào đú, sự mất cõn đối đú sẽ gõy tai họa.

Cú thể thấy, sự lo lắng trờn đõy rất cú cơ sở. Sự suy thoỏi về đạo đức, lối sống từ trong Đảng, Nhà nước đến ngoài xó hội, nhõn dõn, cỏc tệ nạn xấu trở thành thường xuyờn. Tuy đời sống vật chất trong cỏc tầng lớp nhõn dõn đều cú cải thiện song niềm phấn khởi, niềm tin tưởng trong nhõn dõn cú phần giảm sỳt. Kinh tế dĩ nhiờn khụng thể phỏt triển bằng đạo đức. Song dưới chế độ chỳng ta, khủng hoảng về đạo đức cú thể gõy ra khủng hoảng về kinh tế, vớ dụ từ khủng hoảng của Vinashin. Tỡnh trạng đổ vỡ ở đõy là do xõy dựng Đảng, xõy dựng con người ở đõy thất bại. Tai họa này cũng đang tiềm ẩn ở khắp nơi, trong cỏc lĩnh vực xõy dựng đất nước của chỳng ta, từ kinh tế đến

chớnh trị, đến văn húa. Ngay cỏc lĩnh vực hoạt động thường cú sứ mệnh cao quý là chăm lo cho đời sống tinh thần đạo đức của con người như văn học - nghệ thuật, giỏo dục - đào tạo, tư tưởng - văn húa, những cỏi tiờu cực vẫn chiếm thượng phong so với những cỏi tớch cực, người xấu, việc xấu đõu đú vẫn lấn ỏt người tốt, việc tốt.

Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” và bao cuộc vận động khỏc về xõy dựng đời sống, nếp sống văn húa, văn minh từ cơ sở đến cỏc ngành cỏc cấp vẫn gặp nhiều khú khăn, trở ngại khi niềm tin của con người vào sức mạnh của những điều tốt đẹp cú phần suy giảm. Tệ hại nhất, đỏng lo nhất là điều này lại diễn ra trong nhà trường, trong hệ thống giỏo dục quốc dõn vốn là những nơi được xem là cỏc lũ luyện nhõn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay (Trang 29)