Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty trách nhiệm hữu hạn canon việt nam
Trang 1Trờng đại học quản lý và kinh doanh hà nội
Khoa tài chính – kế toán kế toán
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài:
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công
ty trách nhiệm hữu hạn canon việt nam
Giáo viên hớng dẫn : TS Nguyễn Võ Ngoạn Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Mỹ
Mã sinh viên : 2001D1050
Lớp : 6A06
Hà nội, 04- 2005
Trang 2chơng I
lí luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình
trong doanh nghiệp
I những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình
1 Khái niệm về Tài sản cố định hữu hình
TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắmgiữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhậnTSCĐHH Theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ TàiChính, các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐHH phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩnsau:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó
- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy
- Có thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm trở lên
2 Đặc điểm của tài sản cố định hữu hình
Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,TSCĐ có các đặc điểm chủ yếu sau:
- Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhng vẫn giữ nguyênhình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc h hỏng
- Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần song giá trị của nó lại đợc chuyểndịch từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra
- TSCĐHH chỉ thực hiện đợc một vòng luân chuyển khi giá trị của nó đợcthu hồi toàn bộ
Trang 33 Phân loại tài sản cố định hữu hình.
Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định nhằm mục đích giúp cho các doanhnghiệp có sự thuận tiện trong công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định Thuậntiện trong việc tính và phân bổ khấu hao cho từng loại hình kinh doanh TSCĐ đợcphân loại theo các tiêu thức sau:
3.1 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu.
Theo cách này, toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp đợc chia thành các loạisau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ đợc hình thành sau quá trìnhthi công, xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà xởng, nhà kho, hàng rào,… phục vụ cho phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh
- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động củadoanh nghiệp nh máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dâychuyền công nghệ… phục vụ cho
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phơng tiện vận tải ờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ… phục vụ cho và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, nớc,băng truyền tải vật t, hàng hoá… phục vụ cho
đ Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việcquản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính, thiết bị điện tử,dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng… phục vụ cho
- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vờn cây lâunăm nh cà phê, chè, cao su, vờn cây ăn quả… phục vụ cho; súc vật làm việc nh trâu, bò… phục vụ cho; súcvật chăn nuôi để lấy sản phẩm nh bò sữa… phục vụ cho
3.2 Phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu.
TSCĐ của doanh nghiệp đợc phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài
- TSCĐ tự có: là những TSCĐ đợc đầu t mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn
tự có của doanh nghiệp nh đợc cấp phát, vốn tự bổ sung, vốn vay… phục vụ cho
- TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị, cá nhânkhác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian thuê theo hợp
đồng, đợc phân thành:
+ TSCĐHH thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuêcủa công ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựachọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận tronghợp đồng thuê tài chính Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồngthuê tài chính, ít nhất phải tơng đơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp
đồng
Trang 4+ TSCĐ thuê hợp đồng: mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thoảmãn các quy định trên đợc coi là tài sản cố định thuê hoạt động.
3.3 Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng.
- TSCĐHH đang dùng
- TSCĐHH cha cần dùng
- TSCĐHH không cần dùng và chờ thanh lý
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đợc tình hình sử dụng tài sản
cố định để có biện pháp tăng cờng TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh chóng cácTSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý để thu hồi vốn
3.4 Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng.
- TSCĐHH dùng trong sản xuất kinh doanh: là TSCĐ đang sử dụng tronghoạt động sản xuất kinh doanh, đối với những tài sản này bắt buộc doanh nghiệpphải tính và trích khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh
- TSCĐHH dùng trong hoạt động phúc lợi: là TSCĐ mà đơn vị dùng cho nhucầu phúc lợi công cộng nh nhà văn hoá, nhà trẻ, xe ca phúc lợi… phục vụ cho
- TSCĐ chờ xử lý: TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng vì thừa so với nhucầu hoặc không thích hợp với sự đổi mới công nghệ, bị h hỏng chờ thanh lý TSCĐtranh chấp chờ giải quyết Những tài sản này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn
sử dụng cho việc đầu t đổi mới TSCĐ
II nhiệm vụ chủ yếu của kế toán TSCĐHH
TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác hạch toán kế toán củadoanh nghiệp vì nó là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản của doanh nghiệp nóichung cũng nh TSCĐ nói riêng Cho nên để thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐtrong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
1 Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lợng, giá trị TSCĐHH
hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐHH trong phạm vi toàn đơn vị,cũng nh tại từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung cấp thông tin đểkiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dỡng TSCĐHH và kếhoạch đầu t đổi mới TSCĐHH trong từng đơn vị
2 Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHH vào chi phí sản
xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định Tham gia lập
kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐHH, giám sát việc sửa chữaTSCĐHH về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa
Trang 53 Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm,
đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐHH cũng nhtình hình quản lý, nhợng bán TSCĐHH
4 Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh
nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐHH, mở các sổ, thẻ kếtoán cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định
III đánh giá TSCĐHH
Đánh giá TSCĐHH là xác định giá trị TSCĐHH bằng tiền theo nhữngnguyên tắc nhất định TSCĐHH đợc đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trongquá trình sử dụng TSCĐHH đợc đánh giá theo nguyên giá, giá trị đã hao mòn vàgiá trị còn lại
1 Nguyên giá TSCĐHH ( giá trị ghi sổ ban đầu )
Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí bình thờng và hợp lý mà doanhnghiệp phải bỏ ra để có tài sản đó và đa TSCĐ đó vào địa điểm sẵn sàng sử dụng
TSCĐHH đợc hình thành từ các nguồn khác nhau, do vậy nguyên giáTSCĐHH trong từng trờng hợp đợc tính toán xác định nh sau:
1.1 Nguyên giá TSCĐHH do mua sắm.
- TSCĐHH mua sắm: nguyên giá TSCĐHH mua sắm bao gồm giá mua ( trừ
các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá), các khoản thuế ( không bao gồm cáckhoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vàotrạng thái sẵn sàng sử dụng nh chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển vàbốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử ( trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phếliệu do chạy thử), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác
- Trờng hợp TSCĐHH đợc mua sắm theo phơng thức trả chậm: Nguyên
giá TSCĐHH đó đợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua Khoảnchênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán và chi phítheo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá TSCĐHHtheo quy định chuẩn mực chi phí đi vay
- Trờng hợp TSCĐHH do đầu t xây dựng cơ bản theo phơng thức giao thầu: Đối với TSCĐHH hình thành do đầu t xây dựng, các chi phí liên quan trực
tiếp khác và lệ phí trớc bạ (nếu có)
Trờng hợp mua TSCĐHH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sửdụng phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình
1.2 TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế.
Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây hoặc
tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử Trờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm
do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là giá thành sản xuất
Trang 6sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạngthái sẵn sàng sử dụng Trong các trờng hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không đợctính vào nguyên giá của tài sản đó Các khoản chi phí không hợp lệ nh nguyên liệu,vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vợt quá mức bìnhthờng trong quá trình xây dựng hoặc tự chế không đợc tính vào nguyên giáTSCĐHH.
1.3 TSCĐHH thuê tài chính.
Trờng hợp đi thuê TSCĐHH theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá TSCĐ
đợc xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán
1.4 TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi.
Nguyên giá TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐHH không
t-ơng tự hoặc tài sản khác đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về,hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặctơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về
Nguyên giá TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐHH tơng tựhoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự (tàisản tơng tự là tài sản có công dụng tơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và cógiá trị tơng đơng) Trong cả hai trờng hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào đợcghi nhận trong quá trình trao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận về đợc tính bằng giá trịcòn lại của TSCĐ đem trao đổi
1.5 TSCĐHH tăng từ các nguồn khác.
- Nguyên giá TSCĐ thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vị khác gồm:
Giá trị TSCĐ do các bên tham gia đánh giá và các chi phí vận chuyển lắp đặt (nếu
có )
- Nguyên giá TSCĐ đợc cấp gồm: giá ghi trong “ Biên bản giao nhận
TSCĐ” của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử ( nếu có )
- Nguyên giá TSCĐ đợc tài trợ, biếu tặng: Đợc ghị nhận ban đầu theo giá
trị hợp lý ban đầu Trờng hợp không ghi nhận theo giá trị hợp đồng ban đầu thìdoanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng các chi phí liên quan trực tiếpdến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
2.Giá trị hao mòn của TSCĐHH.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phầngiá trị hao mòn đợc dịch chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra dới hình thức tríchkhấu hao Thực chất khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giátrị TSCĐ đã hao mòn Mục đích của trích khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quannhằm thu hồi vốn đầu t để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị h hỏng
3 Xác định giá còn lại của TSCĐHH.
Trang 7Giá trị còn lại của TSCĐ là phần chênh lệch giữa nguyên giá TSCĐ và số khấuhao luỹ kế
Giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định theo công thức:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao luỹ kế
IV kế toán TSCĐHH trong doanh nghiệp.
1 Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐHH
1.1 Kế toán chi tiết TSCĐ ở địa điểm sử dụng bảo quản.
Để quản lý, theo dõi TSCĐ theo địa điểm sử dụng ngời ta mở “ sổ TSCĐtheo đơn vị sử dụng” cho từng đơn vị, bộ phận Sổ ngày dùng để theo dõi tình hìnhtăng giảm TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở các chứng từ gốc
về tăng, giảm TSCĐ
1.2 Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán.
Tại phòng kế toán ( kế toán TSCĐ) sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiếtcho từng TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn
đã trích hàng năm của từng TSCĐ Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối ợng ghi TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ
sau khi đánh giá lại
Giá trị còn lại của TSCĐ
tr ớc khi đánh giá lại
Giá trị đánh giá lại của TSCĐ Nguyên giá của TSCĐ
Trang 8Kế toán tổng hợp nhằm ghi chép phản ánh về giá trị các TSCĐ hiện có, phản
ánh tình hình tăng giảm, việc kiểm tra và giữ gìn, sử dụng, bảo quản, TSCĐ và kếhoạch đầu t đổi mới trong doanh nghiệp, tính toán phân bổ chính xác số khấu haoTSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh, qua đó cung cấp thông tin về vốn kinhdoanh, tình hình sử dụng vốn và TSCĐ thể hiện trên bảng cân đối kế toán cũng nhcăn cứ để tính hiệu quả kinh tế khi sử dụng TSCĐ đó
2.1 Tài khoản kế toán sử dụng.
Theo chế độ hiện hành việc hạch toán TSCĐ đợc theo dõi chủ yếu trên tàikhoản 211 - TSCĐ và theo dõi chi tiết theo các tài khoản cấp 2: Tài khoản (TK) nàydùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm của TSCĐ hữu hình củadoanh nghiệp theo nguyên giá
2.2 Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐHH.
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, TSCĐ tăng lên do nhiềunguyên nhân nh: Mua sắm trực tiếp, do nhận bàn giao công trình xây dựng cơ bảnhoàn thành, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn đem đi liên doanh trớc đây bằngTSCĐ, tăng TSCĐ do đợc cấp phát, viện trợ, biếu tặng … phục vụ cho
Trình tự hạch toán tăng TSCĐ đợc thể hiện trên sơ đồ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
10, 11
2.3 Kế toán TSCĐHH thuê ngoài.
Do nhu cầu của sản xuất kinh doanh, trong quá trình hạch toán, doanhnghiệp có nhu cầu sử dụng thêm một số TSCĐ Có những TSCĐ mà doanh nghiệpkhông có nhng lại có nhu cầu sử dụng và buộc phải thuê nếu cha có điều kiện muasắm, TSCĐ đi thuê thờng có hai dạng:
- Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳ
- Bên có: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do hoàn trả lại khi kết thúchợp đồng
- Số d nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có tại doanh nghiệp
2.3.2 Kế toán TSCĐ thuê hoạt động.
Khi thuê TSCĐ theo phơng thức hoạt động, doanh nghiệp cũng phải ký hợp
đồng với bên cho thuê, ghi rõ TSCĐ thuê, thời gian sử dụng, giá cả, hình thức thanh
Trang 9toán … phục vụ cho doanh nghiệp phải theo dõi TSCĐ thuê hoạt động ở tài khoản ngoài bảng:TK001 - TSCĐ thuê ngoài.
Các khoản thanh toán tiền thuê hoạt động ( không bao gồm chi phí dịch vụ,bảo hiểm và bảo dỡng ) phải đợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh theo ph-
ơng pháp đờng thẳng cho suốt thời hạn thuê tài sản, không phụ thuộc vào phơngthức thanh toán, trừ khi áp dụng phơng pháp tính khác hợp lý hơn
2.4 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐHH.
TSCĐ giảm do nhiều nguyên nhân nh giảm do thanh lý, nhợng bán TCĐ,
đem TSCĐ đi góp vốn liên doanh… phục vụ cho
Trong mọi trờng hợp, kết toán phải đầy đủ thủ tục, xác định đúng nhữngkhoản thiệt hại và thu nhập (nếu có) Căn cứ vào chứng từ đó, kế toán tiến hànhphân loại từng TSCĐHH giảm để ghi
2.5 Kế toán cho thuê TSCĐHH.
2.5.1 Kế toán cho thuê TSCĐ tài chính.
Bên cho thuê phải ghi nhận giá trị tài sản cho thuê tài chính là khoản thu trênBảng cân đối kế toán bằng giá trị đầu t thuần trong hợp đồng cho thuê tài chính,các khoản thu về cho thuê tài chính phải đựơc ghi nhận lại các khoản thu vốn gốc
và doanh thu tài chính từ khoản đầu t và dịch vụ của bên cho thuê
2.5.2 Kế toán cho thuê TSCĐ hoạt động.
Bên cho thuê phải ghi nhận tài sản cho thuê hoạt động trên Bảng cân đối kếtoán theo cách phân loại tài sản của doanh nghiêp Doanh thu cho thuê hoạt độngphải đợc ghi nhận theo phơng pháp đờng thẳng trong suốt thời hạn cho thuê, khôngphụ thuộc vào phơng thức thanh toán, trừ khi áp dụng phơng pháp hợp lý hơn
V kế toán khấu hao TSCĐHH.
1 Khái niệm về khấu hao TSCĐ hữu hình
Hao mòn tài sản cố định là hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị
sử dụng của TSCĐ Để thu hồi đợc vốn đầu t để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị h hỏngnhằm mở rộng sản xuất phục vụ kinh doanh doanh nghiệp phải tiến hành trích khấuhao và quản lý khấu hao TSCĐ bằng cách tính và phản ánh vào chi phí sản xuấtkinh doanh trong kỳ
Hao mòn TSCĐ có 2 loại: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
- Hao mòn hữu hình : là sự hao mòn về mặt vật chất do quá trình sử dụng,bảo quản, chất lợng lắp đặt tác động của yếu tố tự nhiên
- Hao mòn vô hình: là sự hao mòn về mặt giá trị do tiến bộ của khoa học kỹthuật, do năng suất lao động xã hội tăng lên làm cho những tài sản trớc đó bị mấtgiá một cách vô hình
Trang 102 Các phơng pháp khấu hao.
Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau Việclựa chọn phơng pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của nhà nớc vàchế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanhnghiệp
Theo quyết định 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ Tàichính “về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định” Cónhững phơng pháp trích khấu hao nh sau:
2.1 Phơng pháp khấu hao đờng thẳng (bình quân, tuyến tính, đều).
Theo phơng pháp này, số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thờigian sử dụng hữu ích của tài sản và đợc tính theo công thức:
T : Thời gian sử dụng TSCĐ
Theo phơng pháp này thì tỷ lệ khấu hao TSCĐ đợc xác định nh sau:
T
T k 1
Trong đó: TK: Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ
T : Thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ
2.2 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh.
TSCĐ tham gia vào hoạt dộng kinh doanh đợc trích khấu hao theo phơng phápnày phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Là TSCĐ đầu t mới ( cha qua sử dụng)
- Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm
Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh đợc áp dụng đối vớidoanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triểnnhanh
Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo côngthức dới đây :
Trang 11Trong đó : MK : Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ
Gd : Giá trị còn lại của TSCĐ
TKH : Tỷ lệ khấu hao nhanh
Tỷ lệ khấu hao nhanh đợc xác định bằng công thức:
T KH = T K * H S
Trong đó : TK : Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng
HS : Hệ số điều chỉnh
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng đợc xác định nh sau :
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng tài sản cố định quy định tạibảng dới đây :
Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm ( t=< 4 năm)
Trên 4 đến 6 năm ( 4 năm < t =< 6 năm)
Trên 6 năm ( t > 6 năm)
1,52,02,5Những năm cuối, khi mức khấu hao xác định theo phơng pháp số d giảm dầnnói trên bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và sốnăm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm sử dụng còn lại của TSCĐ
Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho
12 tháng
2.3 Phơng pháp khấu hao theo khối lợng sản phẩm
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao theo phơng phápnày là các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm
- Xác định đợc tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công thức thiết
Trang 12trong tháng của = phẩm SX x bình quân tính cho 1
3 Tài khoản kế toán sử dụng
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sửdụng tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị haomòn của toàn bộ TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp ( trừ TSCĐ thuê ngắn hạn)
Tài khoản 214 có kết cấu nh sau:
Bên nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm( nhợng bán, thanh lý… phục vụ cho)
Bên có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng( do trích khấu hao, đánh giá tăng… phục vụ cho)
D có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có
TK 214 đợc mở 3 tài khoản cấp 2:
TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình
TK 2142: Hao mòn TSCĐ đi thuê tài chính
TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng Tài khoản 009 - Nguồn vốn khấu hao cơ bản.
Tài khoản này để theo dõi tình hình thanh lý và sử dụng vốn khấu hao cơ bảnTSCĐ
Trang 13VI kế toán sửa chữa tscđ Hữu hình.
Căn cứ vào mức độ hỏng hóc của TSCĐ mà doanh nghiệp chia công việc sửachữa làm 2 loại:
- Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ: là việc sửa chữa những bộ phận chi tiết nhỏcủa TSCĐ TSCĐ không phải ngừng hoạt động để sửa chữa và chi phí sửa chữakhông lớn
- Sửa chữa lớn TSCĐ: là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận chi tiết nhỏcủa TSCĐ, nếu không sửa chữa thì TSCĐ không hoạt động đợc Thời gian sửa chữadài, chi phí sửa chữa lớn
Công việc sửa chữa lớn TSCĐ có thể tiến hành theo phơng thức tự làm hoặcgiao thầu
1 Kế toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ.
Khối lợng công việc sửa chữa không nhiều, qui mô sửa chữa nhỏ, chi phí ítnên khi phát sinh đợc tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh của bộ phận sử dụngTSCĐ đợc sửa chữa
2 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ.
Sửa chữa lớn TSCĐ là loại hình sửa chữa có mức độ h hỏng nặng nên kỹthuật sửa chữa phức tạp, thời gian sửa chữa kéo dài và TSCĐ phải ngừng hoạt động,chi phí sửa chữa phát sinh lớn nên không thể tính hết một lần vào chi phí của đối t-ợng sử dụng phơng pháp phân bổ thích ứng Do đó kế toán tiến hành trích trớc vàochi phí sản xuất đều đặn hàng tháng
VII công tác kế toán kiểm kê đánh giá lại TSCĐHH.
Mọi trờng hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCĐHH đều phải truy tìm nguyênnhân Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐHH và kết luận của hội đồng kiểm kê đểhạch toán chính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể
- Nếu TSCĐHH thừa do cha ghi sổ, kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐ đểghi tăng TSCĐ tuỳ theo trờng hợp cụ thể
- Nếu TSCĐHH phát hiện thừa đợc xác định là TSCĐ của đơn vị khác thìphải báo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết Nếu cha xác định đợc chủ tài sảntrong thời gian chờ xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản
ánh tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán để theo dõi giữ hộ
- TSCĐHH phát hiện thiếu trong kiểm kê phải đợc truy cứu nguyên nhân xác
định ngời chịu trách nhiệm và sử lý đúng theo quy định hiện hành của chế độ tàichính tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể
Doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐHH theo mặt bằng giá của thời diểm đánh giálại theo quyết định của nhà nớc Khi đánh giá lại TSCĐHH hiện có, doanh nghiệpphải thành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐHH, đồng thời phải xác định nguyên giá
Trang 14mới, giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng( giảm) so với sổ kế toán đợc làm căn cứ
để ghi sổ Chứng từ kế toán đánh giá lại TSCĐHH là biên bản kiểm kê và đánh giá
lại TSCĐHH
Trang 15Chơng II Thực trạng kế toán TSCĐHH tại công ty TNhh canon Việt nam
I-Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Canon Việt Nam
Công ty TNHH Canon Việt nam là một trong số 18 nhà máy sản xuất chế tạocủa tập đoàn Canon tại khu vực Châu á (không kể Nhật Bản) Nhà máy Canon ViệtNam là nơi đầu tiên đợc lựa chọn để sản xuất ra sản phẩm máy in có công nghệPict Bridge- Compllant (công nghệ in ảnh trực tiếp từ camera hoặc ảnh kỹ thuật số)vào tháng 9 năm 2003
Công ty TNHH Canon Việt nam là một doanh nghiệp chế xuất 100% vốn
đầu t nớc ngoài, đợc thành lập vào ngày 11/4/ 2001, giấy phép đầu t số: 2198- GP
do Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp Vốn đầu t là: 176.700.000 USD trong đó vốn pháp
định là: 55.000.000 USD
Sau gần một năm xây dựng cơ sở vật chất, tháng 5/2002 Công ty chính thức
đi vào hoạt động với tổng diện tích mặt bằng: 200.000 m2 trong đó diện tích nhà ởng là: 26.516 m2 tại Khu công nghiệp Thăng Long- Đông Anh- Hà Nội Tính đếntháng 9/2004 tổng số nhân viên làm việc tại công ty là 2400 ngời
x-Qua một thời gian hoạt động Canon Việt nam đã đợc Bộ Khoa học và Côngnghệ chứng nhận là Doanh nghiệp Công nghệ Kỹ thuật cao vào tháng 8/2003 Sựtập trung kiên định vào chất lợng sản phẩm đã đợc thừa nhận thông qua việc CanonViệt nam đợc cấp Chứng chỉ Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 và Chứng chỉ
Hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001 vào tháng 10/2003 Tuy là một doanhnghiệp còn rất trẻ, song tất cả nhân viên của Canon Việt nam đang cùng nhau nỗlực phấn đấu hết mình để mang đến cho khách hàng sự hài lòng và đóng góp vào sựphát triển của Việt Nam
Dựa trên nền tảng hoạt động là phơng châm KYOSEI âm Hán- Việt là “cộngsinh” Nghĩa hẹp của từ này là"cùng sống và làm việc vì lợi ích chung” Tuy nhiên,với tập đoàn Canon, từ này đợc hiểu theo nghĩa rộng là: “Tất cả mọi ngời khôngphân biệt chủng tộc, tôn giáo và văn hóa, cùng nhau chung sống và làm việc hòahợp để hớng tới tơng lai ” Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới vẫn còn tồn tại sự bấtcân bằng trong nhiều lĩnh vực nh nghề nghiệp, mức thu nhập hay môi trờng sống.Chính điều này đã gây trở ngại cho việc thực hiện phơng châm này Giải quyết sựmất cân đối này là một nhiệm vụ mà Tập đoàn Canon đặt ra và đang triển khai giảiquyết tích cực theo đúng phơng châm “Kyosei” của mình Các công ty quốc tếngày nay cần phải thúc đẩy các mối quan hệ không chỉ với khách hàng của mình và
Trang 16các công ty mà họ có quan hệ, mà còn phải giữ mối quan hệ với các quốc gia khác
và quan tâm đến vấn đề môi trờng Các công ty cũng cần phải chịu trách nhiệm trớcnhững tác động đến môi trờng và xã hội do các hoạt động của họ gây nên Chính vì
lý do này, mục tiêu mà Canon đặt ra là góp phần làm phồn vinh thế giới và hạnhphúc của nhân loại, từ đó dẫn đến tăng trởng liên tục và đa thế giới tiếp cận gầnhơn với phơng châm Kyosei- Cộng Sinh này
Hiện nay, Công ty Canon đang tích cực đóng góp cho cộng đồng thông quahàng loạt các hoạt động sản xuất và xã hội Dới nhiều hình thức nh tham gia vàocác hoạt động xã hội nh hiến tặng cho Hội Chữ Thập Đỏ hay tổ chức tham quannhà máy cho các trờng tiểu học và phổ thông, Công ty đang góp phần đáng kể vào
sự phát triển và công cuộc công nghiệp hóa tại Việt Nam
- Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất của Công ty
Quy trình sản xuất của Công ty gồm nhiều linh kiện với kích thớc lớn đòi hỏi
độ chính xác cao đợc sản xuất ngay tại nhà máy Bộ phận đúc nhựa có 23 máy đúc
kỹ thuật cao đáp ứng mọi yêu cầu của sản xuất Bộ phận dập nén kim lọai chế tạokhung chính cùng nhiều linh kiện nhỏ khác của máy in Dây truyền lắp ráp bảnmạch PCB luôn kết hợp giữa hệ thống máy móc tự động hóa và các thao tác lànhnghề của công nhân Và cuối cùng, tại từng dây truyền lắp ráp sản phẩm, các linhkiện sản xuất trong nhà máy cũng nh linh kiện đuợc nhập từ các nguồn bên ngoài
2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Canon việt nam
Công ty TNHH Canon Việt nam là một doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài,trực thuộc Tập đoàn CANON, đây là một tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, hoạt
động theo chế độ kinh doanh độc lập, có tài khoản tại ngân hàng Mizuho chi nhánh
Hà nội và có con dấu riêng để giao dịch
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty (Phụ lục 1)
-Tổng giám đốc: là ngời đứng đầu Công ty, có nhiệm vụ điều hành chungmọi hoạt động của Công ty Tổng giám đốc là ngời có thẩm quyền cao nhất chịutrách nhiệm trớc pháp luật, nhà nớc về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty
Trang 17-Giám đốc nhà máy: phụ trách kỹ thuật sản xuất đồng thời tham mu choTGĐ về việc vận hành chỉ đạo sản xuất, quản lý kỹ thuật và chất lợng sản phẩm.
-Phòng tổ chức kế hoạch: tham mu cho TGĐ công tác đầu t xuất nhập khẩu,xây dựng kế hoạch sản xuất Thực hiện kế hoạch điều độ sản xuất, tiến độ sản xuất
và giao hàng Tổ chức thực hiện thanh toán quyết toán vật t, nguyên phụ liệu vớinội bộ khách hàng
-Bộ phận hành chính tổng hợp: tham mu cho TGĐ về việc quản lý nhân sự,các vấn đề nảy sinh trong doanh nghiệp, làm công tác kế toán và sổ sách chứng từ
+Phòng nhân sự, tổng hợp : tham mu cho cấp trên về công tác quản lý lao
động, thực hiện các chế độ đối với ngời lao động.Thực hiện công tác hành chínhquản trị, chăm lo đời sống sức khoẻ CBCNV Quản lý, sử dụng , cân đối nguồn lao
động hiện có của Công ty Đồng thời tổng hợp số liệu từ bảng chấm công do cácphân xởng phòng ban gửi lên, phối hợp cùng các bộ phận khác để tính và thanhtoán lơng, các khoản phụ cấp cho CBCNV Trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội vàkinh phí công đoàn theo chế độ quy định Thanh toán với cơ quan bảo hiểm xã hội
và công nhân viên
+Phòng tài chính kế toán: tham mu cho lãnh đạo Công ty về các chế độ quản
lý tài chính tiền tệ và thục hiện công tác xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm,hạch toán kế toán theo hệ thống tài chính.Quản lý tài chính tiền tệ, thu chi củaCông ty
+Bộ phận công nghệ: cùng với Giám đốc nhà máy đề ra các giải pháp đểthực hiện tốt công tác kỹ thuật trong từng công đoạn của quá trình sản xuất và cácbiện pháp quản lý định mức tiêu hao nguyên phụ liệu, vật t Thực hiện công nghệ
và áp dụng tiến bộ khoa học- kỹ thuật
+Bộ phận sản xuất 1: trên cơ sở là các nguyên vật liệu nhập mua vào, sảnxuất và chế tạo ra các linh kiện và các chi tiết theo yêu cầu đặt ra và sau đó chuyểncho Bộ phận sản xuất 2 lắp ráp
+Bộ phận sản xuất 2: lắp ráp linh kiện từ Bộ phận sản xuất 1 chuyển sang và
đồng thời chịu trách nhiệm về việc sản xuất bản mạch điện tử
+Bộ phận quản lý nhà máy: có nhiệm vụ điều phối để lựa chọn nhà cung cấp
và quản lý sản xuất để sản phẩm làm ra phải đáp ứng theo yêu cầu của đơn đặthàng
Nhiệm vụ của các phòng và phân xởng sản xuất
+ Phòng nhân sự tổng hợp: Tham mu cho lánh đạo công ty về công tác quản
lý lao động, thực hiện các chế độ đối với ngời lao động Thực hiện các công táchành chính quản trị, chăm lo đời sống, sức khỏe CBCNV Quản lý, sử dụng, cân
Trang 18đối nguồn lao động hiện có của Công ty Đồng thời tập hợp số liệu từ bản chấmcông do các phân xởng phong ban gửi lên, phối hợp cùng với các bộ phận khác đểtính và thanh toán lơng, các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên Trích bảohiểm y tế, bảo hiểm xã hội và kinh phí công đoàn theo chế độ quy định Thanh toánvới cơ quan bảo hiểm xã hội và công nhân viên
+ Phòng tài chính kế toán: Tham mu cho lãnh đạo Công ty về các chế độquản lý tài chính tiền tệ và thực hiện các công tác xây dung kế hoạch tài chínhhàng năm, hạch toán kế toán theo hệ thống tài chính Quản lý tài chính tiền tệ thuchi của Công ty
+ Phòng công nghệ sản phảm 1 (PE1): Phụ trách về phần cơ khí của sảnphẩm bao gồm tất cả các linh kiện trên máy in trừ bản mạch điện tử và các bộ phậncủa máy in nh là adapter, dây diện Phòng PE1 sẽ kiểm tra các bộ phận trên máy inkhi mua của các nhà sản xuất ở Việt nam có đảm bảo theo tiêu chuẩn của hãngCanon không dựa vào các thông số về các bộ phận của Canon Nhật
+ Phòng công nghệ sản phẩm 2 (PE2): Phụ trách về phần điện và điện tử.Phòng PE2 sẽ kiểm tra các bộ phận này, xác định xem các thông số kỹ thuật so vớithiết bị tiêu chuẩn có sai lệch gì không hay hỏng hóc ở đâu không Nếu có thì sẽyêu cầu dừng dây chuyền sản xuất, thông báo lỗi kỹ thuật đổng thời gửi mẫu bộphận h hỏng về Canon Nhật để họ kiểm tra lại, đánh giá lại và tất cả các bên cùngtìm cách khắc phục
Ngoài ra hàng năm phòng PE1 và PE2 sẽ phải đi kiểm tra các nhà máy của các nhàcung cấp , xem quy trình của họ có đạt các tiêu chuẩn để cung cấp thiết bị choCông ty Canon hay không, đồng thời đàm phán và tìm thêm các nhà cung cấp mới
có khả năng cung cấp thiết bị với tiêu chuẩn tơng tự nhng giá thành rẻ hơn
+ Phòng đảm bảo chất lợng sản phẩm QA chia thành hai bộ phận:
- Bộ phận quản lý chất lợng linh kiện có nhiệm vụ kiểm tra tất cả cáclinh kiện và nguyên vật liệu mua từ các công ty trong nớc và nớc ngoàitrớc khi các linh kiện và nguyên vật liệu này đợc đa vào dây chuyền sảnxuất
- Bộ phận QA sản phẩm tiến hành kiểm tra công đoạn, kiểm tra trêndây chuyền, kiểm tra lấy mâũ sản phẩm ở những điều kiện nhiệt độ và độ
ẩm khác nhau, kiểm tra shock nhiệt Phòng QA cũng tiến hành kiểm tra
độ rung, độ rơi để đảm bảo sản phẩm dù bị vận chuyển hay sử dụng trongnhững điều kiện bất thờng cúng không làm ảnh hởng đến chất lợng sảnphẩm
Trang 19+ Phòng đúc nhựa: Có 23 máy đúc kỹ thuật cao đáp ứng đợc yêu cầu do sảnxuất đòi hỏi với nhiệm vụ đúc các chi tiết và bộ phận bằng nhựa để tạo thành
bộ các khuôn đúc trong công ty
+ Phòng sản xuất bản mạch PCB: Sản xuất các bản mạch trong máy in bằngcách kết hợp giữa hệ thống máy móc tự động hóa và các thao tác lành nghềcủa công nhân
+ Phòng lắp ráp: Thực hiện lắp các linh kiện sản xuất trong nhà máy và linhkiện mua về sau đó đóng gói để xuất hàng
+ Phòng điều phối: Dựa vào yêu cầu hàng của các phòng ban, phòng điềuphối sẽ tìm nhà cung cấp để lấy báo giá Sau khi lựa chọn nhà cung cấp tốtnhất phòng điều phối sẽ gửi đơn đặt hàng tới nhà cung cấp đợc lựa chọn đểmua hàng
+ Phòng quản lý sản xuất: Lập kế hoạch sản xuất hàng tháng dựa trên các
đơn đặt hàng của khách hàng Quản lý các nguyên vật liệu đầu vào từ bộphận quản lý chất lợng linh kiện và sản phẩm đầu ra từ bộ phận kiểm tra chấtlợng sản phẩm
3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH canon việt nam
3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Công ty TNHH Canon Việt Nam áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toántập trung Toàn công ty có một phòng kế toán Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liênquan đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty đều đợc tập hợp về phòng kếtoán từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán
Phòng kế toán Công ty gồm 6 thành viên đợc kế toán trởng bố trí phân côngcông việc hợp lý, phụ trách các phần hành kế toán khác nhau
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty (Phụ lục 2)
Nhiệm vụ của mỗi nhân viên kế toán trong phòng kế toán cụ thể nh sau:
- Kế toán trởng: Kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng
quy trình nghiệp vụ và phân công công việc cho các nhân viên kế toán theo quy
định của Nhà nớc và của Công ty Việc phân công này đợc thực hiện bằng văn bản
và thờng xuyên điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu quản lý, phát huy tính sáng tạo
Trang 20của từng nhân viên đợc phân công Kế toán trởng có trách nhiệm chỉ đạo hớng dẫntoàn bộ công tác kế toán, thông tin kinh tế của Công ty và trực tiếp phụ trách côngtác tài vụ đồng thời chịu trách nhiệm cung cấp thông tin về tình hình tài chính cho
bộ phận hành chính tổng hợp và Ban giám đốc
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, phản ánh các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh mà các phân hành kế toán đã tổng hợp đợc để tiến hành lên sổ cáitài khoản
Kế toán tổng hợp là ngời giúp kế toán trởng trong việc tạo lập các thông tin
kế toán cũng nh việc tạo lập các báo cáo kế toán, tổ chức thông tin kinh tế, phântích thông tin kinh tế và tổ chức bảo quản lu trữ hồ sơ kế toán nói chung
- Kế toán tài sản cố định : Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh số lợng, giá trị
tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm tài sản cố định.Tính toán phân bổ chínhxác khấu hao tài sản cố định vào chi phí theo đúng chế độ nhà nớc qui định
-Kế toán thanh toán và thủ quỹ: có nhiệm vụ tiến hành thu chi, theo dõi các
khoản thu chi và tồn quỹ tiền mặt tại Công ty
-Kế toán giá thành và vật liệu: Ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình
hình mua, vận chuyển, bảo quản, nhập xuất tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ.Tínhgiá thực tế vật liệu xuất kho, phân bổ chi phí vật liệu xuất ding cho cho các đối t-ợng có liên quan, tính giá thành sản phẩm
-Kế toán công nợ: theo dõi tình hình công nợ và lập đối chiếu xác nhận công
nợ cho khách hàng của công ty Thực hiệnviệc đối chiếu quyết toán tiền hàng cáckhoản công nợ
Tuy nhiên trong trờng hợp đặc biệt, các nhân viên kế toán trong phòng coathể giúp đỡ nhau tránh tình trạng ứ đọng công việc Các nhân viên trong phòng kếtoán đều có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm Hàng năm Công ty đều cử ngờitham dự các lớp học nâng cao nghiệp vụ do các cơ quan cấp trên tổ choc Mọinghiệp vụ kinh ttế phát sinh liên quan đến quá trình SXKD của Công ty đều đợc tậptrung về phòng kế toán từ khâu ghi sổ chi tiết đến lập báo cáo kế toán
Trang 21chỉnh( cho máy móc và công cụ dụng cụ) và phơng pháp kháu hao đờn thẳng.
Kỳ tính giá thành và xác định kết quả kinh doanh của Công ty là từngtháng.Hiện nay với số lợng nghiệp vụ phát sinh nhiều cùng với đổi mới trang thiết
bị nhằm cung cấp thông tin giúp Tổng giám đốc có những quyết định kịp thời,hiệu quả nên Công ty sử dụng hệ thống phần mềm kế toán GLOVIA giúp công tác
kế toán đợc thực hiện trên mạng vi tính một cách rất có hiệu quả
Công ty TNHH Canon Việt Nam là mọt doanh nghiệp có quy mô tơng đốilớn, trình độ quản lý và bộ máy kế toán đợc chuyên môn hóa Vì vậy để đảm bảo tổchức tốt công tác kế toán Công ty sử dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung” Dặctrng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đềuphải đợc ghi vào sổ Nhật ký mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thờigian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các
sổ Nhật ký để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Quy trình tổ chức kế toán theo hình thức Nhật ký chung (Phụ lục 3)
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảng cân
đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sing Có trên sổNhật ký chung( hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loạitrừ số trùng lắp trên các sổ Nhật ký đặc bệt) cùng kỳ
3.3 Quy trình kế toán trên máy vi tính tại Công ty TNHH Canon Việt Nam
Công ty TNHH Canon Việt Nam sử dụng hệ thống mạng quản trị kế toáncótên tiếng anh là GLOVIA.Với hệ thống này kế toán sử dụng công cụ chính làchứng từ gốc sau đó vào tong phần hành kế toán cụ thể để cập nhật chứng từ hạchtoán với đầy đủ các chỉ tiêu Qua đó máy sẽ tự tổng hợp vào các nhật ký, bảng kê,
sổ cái, bảng cân đối TK… phục vụ cho
Hệ thống mạng quản trị kế toán GLOVIA nh sau (Phụ lục 4)
Đây là chơng trình quản trị phần ngoài bao gồm các phân hệ cụ thể cho từngphần hành kế toán thực hiện
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc các phần hành kế toấn cập nhật vàofile dữ liêu, ở đó có chi tiết của các loại phiếu kế toán cho kế toán viên thực hiện
Sau khi thực hiện các việc cập nhật chứng từ, số liệu đợc nạp vào phần thôngtin nhanh thuộc phân hệ kế toán, ở file này giúp kế toán nắm bắt nhanh nhất cácthông số về tài khoản cần theo dõi
Muốn xem các sổ, các báo cáo của công ty kế toán chỉ việc vào phần“báo
Trang 22cáo” sẽ nắm bắt đợc toàn bộ thông tin
Hữu ích của việc sử dụngkế toán trên máy vi tính là rất lớn, nó giúp cho kếtoán làm nhanh và tiện lợi, tránh sai sót và nhầm lẫn Việc tổng hợp số liệu đợcnhanh và chính xácgiúp kế toán thực hiện các báo cáo đợc nhanh gọn và kịp thời
II.công tác kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Canon Việt Nam
1.Đặc điểm và phân loại TSCĐ tại Công ty TNHH Canon Việt Nam
TSCĐ của Công ty TNHH Canon Việt Nam bao gồm nhiều loại, có giá trịlớn, tham gia tích cực và hữu hiệu vào toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng nh công tác quản lý của công ty Công ty phân loại TSCĐ theo hìnhthái biểu hiện và theo tính chất sở hữu (theo nguồn hình thành)
-Theo hình thái biểu hiện TSCĐ phân thành các nhóm TSCĐ sau:
+Nhà cửa, vật kiến trúc
+Máy móc thiết bị
+Thiết bị phơng tiện vận tải truyền dẫn
+Thiết bị dụng cụ quản lý
Để thấy đợc hiệu năng sử dụng TSCĐ của Công ty ta cần xem xét đến một
số chỉ tiêu của TSCĐ qua một số năm nh sau:
đủ cho nhu cầu hoạt đông SXKD vì tài sản không ding ở Công ty là không có Điềunày cho thấy rằng Công ty đã đầu t trang bị TSCĐ là rất đúng với mục đích sửdụng, không gây lãng phí và sử dụng rất hiệu quả
Trang 23Biểu 2: Chỉ tiêu sử dụng TSCĐ trong 2 năm 2003,2004
đó ta thấy mức trang bị TSCĐ cho 1 ngời lao động bình quân của Công ty là rất lớn
đạt mức 15.012 USD đến mức 21.223 USD ( vì TSCĐ của Công ty đều là máy mócyêu cầu công nghệ kỹ thuật cao và có giá trị rất lớn).Việc trang bị TSCĐ lớn đén
nh vậy cho một lao động tại Công ty chứng tỏ rằng việc đầu t công nghệ nhằm hạnchế sử dụng sức ngời nh vậy là rất tốt, làm giảm nhân lực một cách tối đa an toàn
và hiệu quả.Tuy nhiên nếu đem so sánh mức đầu tu trang bị TSCĐ của năm 2004
so với năm 2003 thì có giảm đi chút ít, nhng đây là số cha duyệt quyết toán năm
2004 sang năm 2005 mới hạch toán Cho nên việc đánh giá này chỉ mang tính tơng
đối Do vậy từ điều này cho thấy Công ty đã đầu t tài sản nhng tiến độ không kịpthời nên vô hình chung đã bị gây lãng phí vốn mà không thu hồi nhanh đợc vốn quahiệu năng sử dụng TSCĐ
2.2 Hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Hiệu quả sử dụng TSCĐ là mục đích của việc trang bị TSCĐ trong cácdoanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ chính là kết quả của vệc cải tiến
bộ máy tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu TSCĐ, hoàn thiệnnhững khâu yếu hoặc lạc hậu của quy trình công nghệ Đồng thời sử dụng có hiệuquả TSCĐ hiện có là biện pháp tốt nhất sử dụng vốn một cách tiết kiệm
Biểu 3: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
1 Tổng doanh thu 148.344.010 210.241.316 61.897.306
2 Nguyên giá bình quân 33.778.365 50.936.578 17.158.213
Trang 24Nhìn vào số liệu của bảng ta thấy sức sản xuất của TSCĐ năm 2003 là 4,39USD, năm 2004 là 4,13 USD, năm 2004 giảm so với năm 2003 là 0,26 USD Chỉtiêu này cho biết cứ một USD nguyên giá TSCĐ đem lại 4,39 USD doanh thu năm
2003 và 4,13 USD doanh thu năm 2004
Nh vậy năm 2004 so với năm 2003, súc sản xuất của TSCĐ đã làm giảm0,26 USD doanh thu Nguyên nhân của sự chênh lệch này là tổng doanh thu vànguyên giá bình quân TSCĐ năm 2004 tăng nhng khoảng cách giữa chúng lại giảmhơn so với năm 2003 do đó kéo theo sức sản xuất TSCĐ năm 2004 cũng giảm đi,
điều này Công ty cần phải xem xét lại
Sức sinh lời năm 2003 là 0,0047 nhng năm 2004 là 0,081, năm 2004 tănghơn 2003 là 0,076 do lợi nhuân năm 2004 tăng lên và nguyên giá bình quân củaTSCĐ cũng tăng lên Đây là dẫn chứng cho thấy sức sinh lời của tài sản là rất lớn
đặc biệt là ở năm 2004
Nh vậy việc phân tích một số chỉ tiêu trên cho ta thấy đợc hiệu quả của việc
sử dụng TSCĐ ở Công ty TNHH Canon Việt Nam là rất tích cực , cần phát huy bêncạnh đó Công ty cần cân đối lại sức sản xuất của TSCĐ giữa các năm
3 Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon việt nam
3.1 Quy định chung về TSCĐ tại Canon việt Nam
Tài sản cố định có giá trị bằng hoặc lớn hơn 5triệu đồng hoặc 320$ hoặc38.000 Yên Nhật và có thời gian sử dụng bằng hoặc trên 1 năm
Tài sản cố định bao gồm nhà xởng, máy móc, phơng tiện vận tải, công cụdụng cụ, thiết bị văn phòng, khuôn đúc
3.2 Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán TSCĐ.
Mọi tài sản trong công ty đều có hồ sơ riêng (Mỗi bộ hồ sơ gồm có: Biênbản giao nhận TSCĐ, hợp đồng kinh tế, hoá đơn GTGT mua TSCĐ (nếu có), biênbản kiểm tra chất lợng TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan) để theo dõi, quản
lý sử dụng và trích khấu hao theo quy định Công ty sử dụng hầu hết các chứng từ
về TSCĐ do Bộ tài chính ban hành nh sau:
-Quyết định tăng giảm TSCĐ
-Biên bản giao nhận TSCĐ
-Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
-Hoá đơn giá trị gia tăng(nếu có)
3.3 Quy trình luân chuyển TSCĐ:
Dựa trên dự toán hay nhu cầu hiện tại, các phòng ban sẽ điền vào đơn yêucầu mua hàng và đơn yêu cầu mua hàng đợc phê duyệt (đối với hàng hoá trên 5triệu đồng) Sau khi đã đợc phê duyệt bởi trởng phòng, trởng bộ phận, kế toán tr-
Trang 25ởng và tổng giám đốc các phòng ban sẽ gửi đơn này tới phòng điều phối Phòng
điều phối phát hành đơn đặt hàng gửi tới nhà cung cấp Khi nhận TSCĐ, phòng
điều phối sẽ chuyển giao trực tiếp TSCĐ đến các phòng ban yêu cầu Sau khi nhậnhoá đơn từ nhà cung cấp phòng điều phối sẽ chuyển hoá đơn tới phòng kế toán.Dựa vào hoá đơn, phòng kế toán lập danh sách TSCĐ và chuyển tới phòng côngnghệ sản xuất để lấy mã TSCĐ Các thông tin từ phòng công nghệ sản xuất sẽ đợc
kế toán TSCĐ nhập vào phần mềm để theo dõi đồng thời Phòng CNSX sẽ làm tấmmã TSCĐ đính vào TSCĐ và biên bản bàn giao TSCĐ gửi tới phòng ban liên quan
4.Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng TK 211 “ TSCĐ hữu hình” làm TK tổng hợp và các TK cấp
2 chi tiết nh sau:
TK 153.1 -Khuôn đúc
TK 211.2- Nhà cửa vật kiến trúc
TK 211.3- Máy móc thiết bị
TK 211.4- Phơng tiện vận tải truyền dẫn
TK 211.5- Thiết bị dụng cụ quản lý
TK 211.8- Công cụ dụng cụ
5 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐHH tại Công ty TNHH Canon Việt Nam.
5.1 Kế toán tăng TSCĐHH do mua sắm mới.
Do đặc điểm sản xuất của Công ty, nên Công ty cần phải có máy móc, thiết
bị đòi hỏi công nghệ kỹ thuật cao để đảm bảo tính chính xác đến từng chi tiết nênchủ yếu tài sản của công ty phải mua mới
Trang 26Ví dụ 1: Ngày 22/07/2004, Công ty mua một Máy đo kỹ thuật số Nhật cho
phòng công nghệ sản phẩm 2 Giá mua ghi trên hoá đơn là: 60.227,33 USD đã trảbằng uỷ nhiệm chi bằng tiền gửi ngân hàng
Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản giao nhận tài sản, uỷ nhiệm chingân hàng, kế toán hạch toán nh sau:
Kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình:
Nợ TK 211.8 : 60.227,33 USD
Có TK112.2 : 60.227,33 USD Bút toán này đợc phản ánh trên NKC số 3 tháng 7/2004 (Phụ lục 5) đồngthời ghi vào sổ cái của TK 211(Phụ lục 6) và các TK có liên quan
Các chứng liên quan nh sau:
- Quyết định của Công ty (Phụ lục 7)
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Phụ lục 8)
- Uỷ nhiệm chi số 237 (Phụ lục 9)
5.2 Kế toán tăng TSCĐHH do xây dựng cơ bản hoàn thành
Ví dụ 2: Trong tháng 07/2004, Công ty đầu t mở rộng kho để hàng với tổng
giá trị là 58.450 USD Căn cứ vào quyết toán xây dựng cơ bản hoàn thành và biênbản bàn giao công trình, kế toán ghi tăng TSCĐ theo giá trị công trình
BT1: Kế toán ghi tăng giá trị TSCĐ
Nợ TK 2112 : 58.450 USD
Có TK 1122 : 58.450 USD Bút toán này phản ánh trên sổ cái TK 211(Phụ lục 6)
BT2: Kết chuyển nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 441 : 58.450 USD
Có TK 411 : 58.450 USDBút toán này đợc phản ánh trên NKC số 2 (Phụ lục 10)
BT2: Phản ánh số tiền thu đợc từ thanh lý, nhợng bán
Nợ TK 111,112,152… phục vụ cho
Có TK 711Công ty TNHH Canon Việt nam là một công ty mới thành lập nên hầu hếtTSCĐ trong công ty là mua sắm mới Hiện tại cha có hoạt động giảm TSCĐ trongcông ty
6 Kế toán khấu hao TSCĐ
Trang 27Đối với doanh nghiệp, quản lý tài sản là một công việc rất cần thiết, đặc biệt
là những TSCĐ phục vụ trực tiếp cho SXKD đóng một vai trò quyết định đến hoạt
động SXKD của doanh nghiệp Do đó, TSCĐ khi đa vào phục vụ SXKD của doanhnghiệp đòi hỏi phảI đợc theo dõi một cách chặt chẽ, vì vậy việc xác định đúng vềmức độ sử dụng và hao mòn của TSCĐ sẽ giúp cho doanh nghiệp đa ra đợc các ph-
ơng pháp khấu hao chính xác, cũng nh các biện pháp để huy động tối đa năng lựcsản xuất hiện có của Công ty
Với đặc thù là một công ty lớn, do vậy việc theo dõi và trích khấu hao TSCĐtại Công ty luôn gắn liền với chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao giảm dần trong 5 năm đối với máy móc vàcông cụ dụng cụ nhằm tăng chi phí vào những năm đầu Tỷ lệ áp dụng khấu hao là40% giá trị còn lại của TSCĐ Cụ thể là:
- Năm thứ nhất: 40% của nguyên giá TSCĐ
- Năm thứ hai: 40% của giá trị còn lại (tức 24% nguyên giá)
- Năm thứ ba: 40% giá trị còn lại (tức 14.4% nguyên giá)
- Năm thứ t và thứ năm: Để phân bổ hết giá trị TSCĐ, tỷ lệ khấu haocủa năm thứ t và thứ năm bằng nhau và bằng 10.8%
Đối với TSCĐ khác Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng.Khung thời gian khấu hao của các loại tài sản nh sau:
Trang 28Ví dụ 3: Căn cứ theo chứng từ ngày 22/07/2004, Công ty mua 01 máy đo kỹ thuật
số cho Phòng công nghệ sản phẩm 2 vào ngày 01/08/2004 Kế toán TSCĐ căn cứvào chứng từ nh Ví dụ 1 để tính nguyên giá TSCĐ và khấu hao máy đo kỹ thuật sốcho Phòng công nghệ sản phẩm 2 nh sau:
Vì máy đo kỹ thuật số là công cụ dụng cụ nên ta áp dụng phơng pháp khấuhao giảm dần có điều chỉnh trong 5 năm
Mức khấu hao hàng năm = Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao tơng ứng
Mức khấu hao năm thứ I = 60.227,33 x 40% = 24.090,93
Mức khấu hao năm thứ II= 60.227,33 x 24% = 14.454,55
Mức khấu hao năm thứ III= 60.227,33 x 14,4%= 8.672,73
Mức khấu hao năm thứ IV= 60.227,33 x 10,8% = 6.504,55
Mức khấu hao năm thứ V = 60.227,33 x 10,8% = 6.504,55
Ví dụ 4: Trong tháng 2/2004 Công ty tăng một xe nâng hàng, nguyên
giá:1.700 USD cho Phòng quản lý sản xuất, thời gian khấu hao theo quy định củaCông ty là 72 tháng TSCĐ này đợc đa vào sử dụng ngày1/3/2004
Kế toán căn cứ vào chứng từ và tiến hành trích khấu hao cho TSCĐ nh sau:Mức khấu hao tháng = 1.700 = 23,61 USD
72 tháng
Ví dụ 5: Trong 6 tháng cuối năm 2004 tổng giá trị khấu hao TSCĐ của Công
ty là 8.364.292 USD
Giá trị khấu hao phục vụ quản lý doanh nghiệp: 696.521 USD
Căn cứ bảng phân bổ khấu hao 6 tháng đầu năm 2004, kế toán hạch toán ghi sổ:
Nợ TK 6274 : 1.710.507 USD
Nợ TK 6414 : 5.957.264 USD
Nợ TK 6424 : 696.521 USD
Có TK 214 : 8.364.292 USD
Kế toán phản ánh vào NKC số 3 (Phụ lục 12) và sổ cái TK 214(Phụ lục 13)
7 Kế toán sửa chữa TSCĐHH.
TSCĐ là t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài vì vậy để TSCĐ
có đủ khả năng hoạt động bình thờng, đảm bảo đúng các thông số kỹ thuật, đảmbảo năng suất, tăng tuổi thọ… phục vụ cho, ngoài việc bảo quản duy trì tốt, Công ty còn cầnphải tiến hành các công tác bảo dỡng, sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ
Trang 29TSCĐ của Công ty TNHH Canon Việt Nam tham gia vào nhiều chu kỳSXKD cho nên thờng xuyên đợc bảo dỡng và sửa chữa nhằm đảm bảo cho mọi hoạt
động của các tài sản đó đợc duy trì tốt
7.1Sửa chữa nhỏ thờng xuyên TSCĐHH
Sửa chữa nhỏ là việc sửa chữa lắp đặt mang tính duy tu, bảo dỡng thờngxuyên Vì vậy, khi có phát sinh chi phí sửa chữa nhỏ thờng xuyên ở Công ty thì đ-
ợc tập hợp trực tiếp vào tài khoản chi phí của bộ phận có TSCĐHH sửa chữa
Ví dụ 6: Ngày 15/08/2004 thanh toán tiền mua một số vật t để thay thế cho
một số bộ phận của các máy điều hòa tại văn phòng Công ty với số tiền là: 473USD Căn cứ vào phiếu chi kế toán định khoản nh sau:
Có TK 111 : 473 USDBút toán này đợc phản ánh trên Sổ Nhật ký chung số 6 (Phụ lục 11)
7.2 Sửa chữa lớn TSCĐHH
Chi phí sửa chữa TSCĐHH: Công ty không trích trớc chi phí sủa chữa màthực tế khi nào thiết bị máy móc h hỏng thì làm giấy yêu cầu kèm biên bản kiểmtra thiết bị trình phòng vật t thiết bị và giám đốc duyệt cho sửa chữa lúc đó Quátrình sửa chữa, thay thế phụ tùng có thể nhập kho hoặc thông qua kho kế toán theodõi chi phí sửa chữa Chi phí sửa chữa TSCĐHH thực tế phát sinh trong kỳ nào thìhạch toán kết chuyển ngay vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ đó
Ví dụ 7: Tháng 5/2004 Công ty phát sinh nghiệp vụ sửa chữa máy đo kỹ
thuật số Tổng số tiền sửa chữa là 2.350 USD Công ty đã thuê Công ty điện tửHoàng Gia sửa chữa
Căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán hạch toán:
Nợ TK 241.3 : 2.350 USD
Có TK 331 : 2.350 USDKhi công việc sửa chữa máy đo kỹ thuật số hoàn thành kế toán thực hiện kếtchuyển chi phí sửa chữa lớn sang TK 242
Kế toán ghi:
Có TK 241.3 : 2.350 USDSau đó chi phí sửa chữa máy đo kỹ thuật số trên đợc phân bổ dần vào chi phíbán hàng
- Giá trị khấu hao ngoài phần mềm
- Chi phí mua (vận chuyển, bảo hiểm)
- Ngày mua
Trang 30- Ngày bắt đầu khấu hao
- Thời gian sử dụng
- Giá trị còn lại
- Giá trị khấu hao hàng tháng
- Giá trị khấu hao lũy kế
- Thời gian bắt đầu tính khấu hao trên phần mềm
Về cơ bản Công ty TNHH Canon Việt nam đảm bảo thực hiện đúng các quy
định chung về phơng pháp kế toán TSCĐ theo đúng quy định của hệ thống kế toándoanh nghiệp và các quy định về quản lý, sử dụng TSCĐ đã đợc ban hành, các quy
định về xắp xếp, phân loại TSCĐ, lựa chọn tài khoản sử dụng, trình tự hạch toán kếtoán các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến TSCĐ nh tăng, giảm, khấu hao, sửachữa TSCĐ… phục vụ cho
Bộ máy kế toán đợc tổ chức tinh gọn, công ty áp dụng hình thức nhật kýchung thực hiện trên phần mềm kế toán nên quy trình làm việc khá khoa học, cán
bộ đợc đào tạo chuyên môn sâu, bố trí phù hợp với năng lực và trình độ nên cáchoạt động kinh tế đợc quản lý có hiệu quả, các nghiệp vụ kinh té phát sinh đợcphản ánh rõ ràng, chính xác kịp thời, đầy đủ và đúng chế độ tạo điều kiện nâng caotrách nhiệm, nhiệm vụ các phần hành đợc giao
Việc lu trữ, bảo quản sổ sách chứng từ đợc kế toán thực hiệnth eo đúng chế
độ hiện hành Các thông tin kế toán và các báo cáo kế toán (Kể cả báo cáo tàichính và cả báo cáo quản trị) đều rõ ràng, phản ánh đợc tơng đối chính xác thựctrạng TSCĐ tại Công ty TNHH Canon Việt nam
1 Ưu điểm về công tác kế toán TSCĐ tại Công ty.
Do TSCĐ trong Công ty TNHH Canon Việt nam rất nhiều và khá đa dạng vềchủng loại và có giá trị lớn nên để quản lý tốt TSCĐ trong công ty các thủ tục vềtăng giảm, sửa chữa TSCĐ trong công ty luôn đợc thực hiện một cách chặt chẽ đầy
đủ từ khâu phát sinh nhu cầu về TSCĐ cho đến khâu bàn giao TSCĐ đa vào sửdụng, xác định nguyên giá thực tế TSCĐ đó
Trang 31Ngoài ra hàng tháng kế toán đều lập báo cáo chi tiết về tình hình tăng giảmTSCĐ trong Công ty để gửi lên ban giám đốc Báo cáo TSCĐ thể hiện rõ nguyêngiá, khấu hao, thời gian sủ dụng, phòng ban sử dụng… phục vụ cho nhằm giúp ban giám đốcnắm đợc tình hình TSCĐ tại công ty, hơn thế nữa là có thể đa ra những quyết địnhkịp thời có tác động tích cực với tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty.
Ưu điểm nổi bật mà ta có thể thấy đó là hiện tại công ty đang sử dụng haiphơng pháp khấu hao TSCĐ là khấu hao theo đờng thẳng và giảm dần Việc ápdụng hai phơng pháp khấu hao theo phân loại tài sản TSCĐ là hợp lý vì các TSCĐ
có công dụng khác nhau, cách thức sử dụng TSCĐ để thu hồi đợc lợi ích kinh tếtrong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp cũng khác nhau
Hơn nữa, các yếu tố tác động đến TSCĐ trong quá trình sử dụng cũng làmgiảm giá trị sử dụng của TSCĐ đó cũng không giống nhau Bởi chính vì vậy màviệc chỉ áp dụng hai phơng pháp khấu hao trên thực tế sẽ phản ánh đợc giá trị haomòn của các TSCĐ một cách chính xác
Mặt khác về nguyên tắc khấu hao đó là sự phân bổ có hệ thống các chi phíTSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong quá trình sử dụng TSCĐ, phù hợp vớicách thức sử dụng TSCĐ nhằm đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, vì vậyviệc áp dụng hai phơng pháp khấu sẽ đem lại hết lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp
Hạn chế thứ hai là, để giúp cho ban lãnh đạo Công ty có thể phân tích đợcchính xác về tình hình sản xuất kinh doanh tại đơn vị thì việc tính toán các chỉ tiêu
đối với TSCĐ nh số giờ máy chạy, tỷ lệ hỏng hóc, hiệu suất hoạt động… phục vụ cholà rất cầnthiết tuy nhiên một phần do tính chất ngành nghề kinh doanh, một phần do số lợngTSCĐ tại công ty rất lớn nên việc tính toán các chỉ tiêu đó tại Công ty TNHHCanon Việt nam bị coi nhẹ
Hạn chế thứ ba là: về việc hạch toán khấu hao TSCĐ Trong quá trình hạchtoán khấu hao TSCĐ kế toán công ty không phản ánh bút toán ghi đơn Nợ TK009
Đây là một thiếu sót lớn của công ty cần đợc khắc phục TK009 phản ánh nguồnvốn khấu hao cơ bản, đây là một nguồn vốn quan trọng góp phần vào việc đầu t đổimới và hiện đại hoá TSCĐ
Hạn chế thứ 4 là: Công ty không tổ chức đánh giá TSCĐ theo định kỳ do đóviệc xác định tỷ lệ khấu hao của TSCĐ phụ thuộc nhiều vào tình hình kinh doanhcủa công ty mà cha tính đến hao mòn vô hình do giảm giá TSCĐ đó là một hạn chếvì giá trị TSCĐ sẽ quyết định khả năng sản xuất, hiệu quả sản xuất cũng nh phơngthức thu hồi vốn của công ty
Trang 32Hạn chế thứ 5 là: công ty cha tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.Cách hạch toán nh vậy sẽ làm công ty không chủ động trong việc sửa chứa lớnTSCĐ mà gây ra sự biến động về giá thành sản xuất giữa các kỳ.
II Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty.
Thứ nhất là tất cả các đơn yêu cầu mua hàng cần phải đợc chuyển đến
phòng công nghệ sản xuất và TSCĐ trớc khi giao trực tiếp đến các phòng ban yêucầu cần phải có sự giám sát của phòng công nghệ sản xuất Phòng công nghệkhông chỉ nắm đợc thông tin TSCĐ trên sổ sách mà còn trên thực tế Điều này rất
có ích cho việc quản lý TSCĐ, giúp phòng công nghệ sản xuất biết rõ tính năng,mục đích sủ dụng TSCĐ đó
Thứ hai là Công ty cần lập thẻ theo dõi TSCĐ tại phòng ban sử dụng để có
thể theo dõi số giờ máy chạy, tỷ lệ hỏng hóc, hiệu suất hoạt động của TSCĐ Có
nh vậy mới cung cấp đợc chính xác hơn thông tin để đánh giá chính xác, hiệu quả
sử dụng TSCĐ trong quá trình kinh doanh tại đơn vị và từ đó có biện pháp nhằmkhai thác và phát huy hơn nữa năng lực của TSCĐ hoặc có kế hoạch đầu t đổi mớiTSCĐ khi cần thiết
Thứ ba là Công ty cần thiết phải mở thêm sổ tài khoản ngoài bảng cân đối
đặc biệt là TK009.Tài khoản 009 dùng để theo dõi tình hình hình thành và sử dụngnguồn vốn khấu hao TSCĐ nhằm phản ánh chính xác nguồn hình thành cúng nhviệc sử dụng quỹ khấu hao, tạo thuận lợi cho chủ doanh nghiệp trong quyết định
đầu t, mua sấm thiết bị