0
Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Đánh giá TSCĐ hữu hình.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CANON VIỆT NAM.DOC (Trang 25 -29 )

- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà các phân hành kế toán đã tổng hợp đợc để tiến hành lên sổ cá

2. Đánh giá TSCĐ hữu hình.

2.1 Tình hình sử dụng TSCĐ.

Công ty TNHH Canon Việt Nam là một doanh nghiệp chế xuất nên số lợng TSCĐ của Công ty chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh. Do vậy Công ty đã không ngừng mở rộng, đầu t nâng cao chất lợng, hiệu quả sử dụng TSCĐ trong mọi hoạt động kinh doanh của mình.

Để thấy đợc hiệu năng sử dụng TSCĐ của Công ty ta cần xem xét đến một số chỉ tiêu của TSCĐ qua một số năm nh sau:

Biểu1: Tình hình chung TSCĐ

(ĐVT: USD)

1 Nguyên giá 16.165.775 33.778.365 50.936.578

2 Giá trị còn lại 14.488.776 15.628.637 24.266.112

3 Giá trị hao mòn 1.676.999 18.149.728 26.670.466

4 TSCĐ không dùng 0 0 0

Qua số liệu bảng trên ta thấy: Sự biến động của TSCĐ của Công ty qua các năm là rất lớn. Đặc biệt là năm 2003 so với năm 2002 đã tăng lên là 17.612.590 USD tơng đơng 109%. Điều này cho ta thấy mức độ đầu t TSCĐ của Công ty là rất thờng xuyên và mở rộng. Bên cạnh đó việc sử dụng TSCĐ của Công ty đã đáp ứng đủ cho nhu cầu hoạt đông SXKD vì tài sản không ding ở Công ty là không có. Điều này cho thấy rằng Công ty đã đầu t trang bị TSCĐ là rất đúng với mục đích sử dụng, không gây lãng phí và sử dụng rất hiệu quả.

Biểu 2: Chỉ tiêu sử dụng TSCĐ trong 2 năm 2003,2004

STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

% +/-

1 Nguyên giá bình quân TSCĐ đang dùng trong SXKD 33.778.365 50.936.578 150.8 +17.158.213 2 Số lao động 2250 2400 106,7 +150 3 Mức trang bị TSCĐ/ngời 15.012 21.223 141,3 +6.211 4 Giá trị hao mòn 18.149.728 26.670.466 147 +8.250.738 5 Hệ số hao mòn 0,537 0,523 6 Giá trị còn lại 15.628.637 24.266.112 156 +8.637.475 7 Hệ số sử dụng đợc 0,46 0,48

8 TSCĐ mới đa vào sử dụng

17.612.590 17.158.213 97,4 - 454.377

9 Hệ số đổi mới 0,521 0,336

Ta thấy nguyên giá TSCĐ đang dùng trong SXKD chiếm tỷ lệ cao chứng tỏ Công ty đã thực sự biết tận dụng và phát huy hết công suất của TSCĐ hiện có. Đây chính là nguyên nhân thúc đẩy việc tăng cờng đầu t mua sắm trang thiết bị mới làm cho nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2004 tăng so với 2003 là 150,8 % và bằng 17.158.213 USD, với mức đầu t này đủ trang bị TSCĐ cho 2400 lao động. Bên cạnh đó ta thấy mức trang bị TSCĐ cho 1 ngời lao động bình quân của Công ty là rất lớn đạt mức 15.012 USD đến mức 21.223 USD ( vì TSCĐ của Công ty đều là máy móc yêu cầu công nghệ kỹ thuật cao và có giá trị rất lớn).Việc trang bị TSCĐ lớn đén nh vậy cho một lao động tại Công ty chứng tỏ rằng việc đầu t công nghệ nhằm hạn chế

sử dụng sức ngời nh vậy là rất tốt, làm giảm nhân lực một cách tối đa an toàn và hiệu quả.Tuy nhiên nếu đem so sánh mức đầu tu trang bị TSCĐ của năm 2004 so với năm 2003 thì có giảm đi chút ít, nhng đây là số cha duyệt quyết toán năm 2004 sang năm 2005 mới hạch toán. Cho nên việc đánh giá này chỉ mang tính tơng đối. Do vậy từ điều này cho thấy Công ty đã đầu t tài sản nhng tiến độ không kịp thời nên vô hình chung đã bị gây lãng phí vốn mà không thu hồi nhanh đợc vốn qua hiệu năng sử dụng TSCĐ.

2.2 Hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Hiệu quả sử dụng TSCĐ là mục đích của việc trang bị TSCĐ trong các doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ chính là kết quả của vệc cải tiến bộ máy tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu TSCĐ, hoàn thiện những khâu yếu hoặc lạc hậu của quy trình công nghệ. Đồng thời sử dụng có hiệu quả TSCĐ hiện có là biện pháp tốt nhất sử dụng vốn một cách tiết kiệm.

Biểu 3: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

1 Tổng doanh thu 148.344.010 210.241.316 61.897.306

2 Nguyên giá bình quân TSCĐ

33.778.365 50.936.578 17.158.213

3 Tổng lợi nhuận 160.799 4.156.521 3.995.742

4 Sức sản xuất của TSCĐ 4,39 4,13 - 0,26

5 Sức sinh lời của TSCĐ 0,0047 0,081 0,076

Nhìn vào số liệu của bảng ta thấy sức sản xuất của TSCĐ năm 2003 là 4,39 USD, năm 2004 là 4,13 USD, năm 2004 giảm so với năm 2003 là 0,26 USD. Chỉ tiêu này cho biết cứ một USD nguyên giá TSCĐ đem lại 4,39 USD doanh thu năm 2003 và 4,13 USD doanh thu năm 2004.

Nh vậy năm 2004 so với năm 2003, súc sản xuất của TSCĐ đã làm giảm 0,26 USD doanh thu. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là tổng doanh thu và nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2004 tăng nhng khoảng cách giữa chúng lại giảm hơn so với năm 2003 do đó kéo theo sức sản xuất TSCĐ năm 2004 cũng giảm đi, điều này Công ty cần phải xem xét lại.

Sức sinh lời năm 2003 là 0,0047 nhng năm 2004 là 0,081, năm 2004 tăng hơn 2003 là 0,076 do lợi nhuân năm 2004 tăng lên và nguyên giá bình quân của TSCĐ cũng tăng lên. Đây là dẫn chứng cho thấy sức sinh lời của tài sản là rất lớn đặc biệt là ở năm 2004.

Nh vậy việc phân tích một số chỉ tiêu trên cho ta thấy đợc hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ ở Công ty TNHH Canon Việt Nam là rất tích cực , cần phát huy bên cạnh đó Công ty cần cân đối lại sức sản xuất của TSCĐ giữa các năm.

3. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Canon việt nam

3.1 Quy định chung về TSCĐ tại Canon việt Nam

Tài sản cố định có giá trị bằng hoặc lớn hơn 5triệu đồng hoặc 320$ hoặc 38.000 Yên Nhật và có thời gian sử dụng bằng hoặc trên 1 năm

Tài sản cố định bao gồm nhà xởng, máy móc, phơng tiện vận tải, công cụ dụng cụ, thiết bị văn phòng, khuôn đúc.

3.2 Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán TSCĐ.

Mọi tài sản trong công ty đều có hồ sơ riêng (Mỗi bộ hồ sơ gồm có: Biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng kinh tế, hoá đơn GTGT mua TSCĐ (nếu có), biên bản kiểm tra chất lợng TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan) để theo dõi, quản lý sử dụng và trích khấu hao theo quy định. Công ty sử dụng hầu hết các chứng từ về TSCĐ do Bộ tài chính ban hành nh sau:

-Quyết định tăng giảm TSCĐ. -Biên bản giao nhận TSCĐ.

-Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành. -Hoá đơn giá trị gia tăng(nếu có).

3.3. Quy trình luân chuyển TSCĐ:

Dựa trên dự toán hay nhu cầu hiện tại, các phòng ban sẽ điền vào đơn yêu cầu mua hàng và đơn yêu cầu mua hàng đợc phê duyệt (đối với hàng hoá trên 5 triệu đồng). Sau khi đã đợc phê duyệt bởi trởng phòng, trởng bộ phận, kế toán trởng và tổng giám đốc các phòng ban sẽ gửi đơn này tới phòng điều phối. Phòng điều phối phát hành đơn đặt hàng gửi tới nhà cung cấp. Khi nhận TSCĐ, phòng điều phối sẽ chuyển giao trực tiếp TSCĐ đến các phòng ban yêu cầu. Sau khi nhận hoá đơn từ nhà cung cấp phòng điều phối sẽ chuyển hoá đơn tới phòng kế toán. Dựa vào hoá đơn, phòng kế toán lập danh sách TSCĐ và chuyển tới phòng công nghệ sản xuất để lấy mã TSCĐ. Các thông tin từ phòng công nghệ sản xuất sẽ đợc kế toán TSCĐ nhập vào phần mềm để theo dõi đồng thời Phòng CNSX sẽ làm tấm mã TSCĐ đính vào TSCĐ và biên bản bàn giao TSCĐ gửi tới phòng ban liên quan.

TSCĐ vô hình 0

Nhà xởng 1+2+3

Máy móc 4

Phơng tiện vận tải 5

Công cụ dụng cụ 6

Thiết bị quản lý 7

Khuôn đúc 8

VD: Khi trang bị một máy tính cá nhân cho phòng kế toán. Phòng công nghệ sẽ lập một mã TSCĐ và gửi tới phòng kế toán. Vì máy tính cá nhân thuộc loại thiết bị quản lý nên mã TSCĐ là: 7-0720-010122

4.Tài khoản kế toán sử dụng

Kế toán sử dụng TK 211 “ TSCĐ hữu hình” làm TK tổng hợp và các TK cấp 2 chi tiết nh sau:

TK 153.1 -Khuôn đúc

TK 211.2- Nhà cửa vật kiến trúc TK 211.3- Máy móc thiết bị

TK 211.4- Phơng tiện vận tải truyền dẫn TK 211.5- Thiết bị dụng cụ quản lý TK 211.8- Công cụ dụng cụ

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CANON VIỆT NAM.DOC (Trang 25 -29 )

×