Đề tài Thực trạng tư vấn dịch vụ trách nhiệm xã hội ở Việt Nam trình bày thực trạng tư vấn dịch vụ trách nhiệm xã hội, phân tích thực trạng tư vấn dịch vụ trách nhiệm xã hội, nhận xét, đánh giá tư vấn dịch vụ trách nhiệm xã hội.
Trường: ĐH Lao động xã hội (CSII) GVHD: Nguy ễn Ng ọc Tuấn ĐỀ TÀI MÔN CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU Lời cảm ơn Trong suốt hai năm hoc v ̣ ưa qua tai l ̀ ̣ ớp CĐ07NL _ trường ĐH Lao động –Xã hội (cơ sở II), chúng em đã được cac th ́ ầy cơ hết lòng truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm q báu phuc vu cho ̣ ̣ cơng viêc sau nay. N ̣ ̀ ằm trong chương trình đào tạo của nhà trường, ở năm thứ ba học kỳ II nay chúng em ̀ được thầy Nguyễn Ngọc Tuấn đã tận tình truyền đạt kiến thức mơn Chun đề chun sâu Được sự giơi thiêu, cho phep cua BGH nha tr ́ ̣ ́ ̉ ̀ ương va d ̀ ̀ ươi s ́ ự hướng dẫn của thầy em tiến hành làm báo cáo chun đề chun sâu Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Tuấn đã tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa trong suốt q trình hồn thành chun đề nay ̀ SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung A Trang 1 Trường: ĐH Lao động xã hội (CSII) GVHD: Nguy ễn Ng ọc Tuấn Lời cảm ơn! PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Kết cấu: Chương I Chương II Chương III PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Chương I: Trình bày thực trạng tư vấn dịch vụ trách nhiệm xã hội Giới thiệu sơ lược về bộ tiêu chuẩn SA 8000: 2. Giới thiệu sơ lược về doanh nghiệp ngành da giày Việt Nam: Chương II: Phân tích thực trạng tư vấn dịch vụ trách nhiệm xã hội Phân tích bộ tiêu chuẩn SA 8000 Phân tích thực trạng doanh nghiệp ngành da giày tại Việt Nam Chương III: Nhận xét, đánh giá tư vấn dịch vụ trách nhiệm xã hội Ưu điểm Hạn chế 3. Những khó khăn chủ yếu trong việc áp dụng SA 8000 tại Việt Nam hiện nay là PHẦN III: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Một số kiến nghị Kết luận SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung A Trang 2 Trường: ĐH Lao động xã hội (CSII) GVHD: Nguy ễn Ng ọc Tuấn PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài: Trong điều kiện nền kinh tế chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải quyết việc làm khơng chỉ là trách nhiệm riêng của nhà nước, mà còn là của các doanh nghiệp và tồn xã hội. Trong bối cảnh đó, sự tồn tại và phát triển của tư vấn dịch vụ là một tất yếu khách quan, xuất phát từ những đòi hỏi của nền kinh tế thị trường. Tư vấn dịch vụ trách nhiệm xã hội Việt Nam đã góp phần tích cực làm lành mạnh hóa thị trường lao động. Khi gia nhập WTO dân tộc ta đã hòa nhập vào bầu trời chung thế giới, sự hiểu biết lẫn nhau trên khắp năm châu, vươn lên trong nền kinh tế thị trường, ổn định về mặt chính trị đem lại cho dân tộc Việt Nam với niềm tự hào và hy vọng một ngày khơng xa nước ta sẽ sánh vai với nhiều nước lớn cùng nhau phát triển. Những năm qua, chính sách đổi mới và mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà nước đã mang lại những thành tựu to lớn trong sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta, làm thay đổi căn bản hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế. Tồn cầu hố kinh tế là một xu hướng khách quan tạo nhiều cơ hội phát triển cho quốc gia, phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, trước hết là nguồn nhân lực, tạo nhiều cơng ăn việc làm, giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống cho người lao động…Tiêu chuẩn này được xây dựng trên cơ sở khảo sát thực trạng cơng tác quản lý lao động tại các DN, tham khảo các tài liệu nghiên cứu về Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, các bộ COC hiện đang được thực hiện tại các doanh nghiệp, những quy định hiện hành và các điều khoản cụ thể trong Bộ luật lao động. Đồng thời, thu hút sự tham gia soạn thảo của các chun gia đầu ngành thơng qua mạng lưới cộng tác viên, những ý kiến đóng góp của Ban tư vấn và Ban chỉ đạo dự án.Tiêu chuẩn lao động áp dụng tại Việt Nam được hồn thiện và phê duyệt sẽ giúp ích cho các DN trong ngành, đặc biệt các DN vừa và nhỏ trong thực hiện tốt Trách nhiệm xã hội DN và đáp ứng mọi u cầu của khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp cũng như mục tiêu vì người lao động. Trong sự phát triển khơng ngừng đó, các vấn đề tư vấn dịch vụ ngày càng được Nhà nước ta xem trọng và đặt lên hàng đầu. Để hiểu rõ hơn, em xin kính mời thầy xem đề tài chun đề: “Thực trạng tư vấn dịch vụ Trách nhiệm xã hội ở Việt Nam”. Đó cũng chính là tất cả lí do mà em chọn đề tài này Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung A Trang 3 Trường: ĐH Lao động xã hội (CSII) GVHD: Nguy ễn Ng ọc Tuấn 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bộ tiêu chuẩn thực hiện trách nhiệm xã hội: SA 8000, SA 26000, TCVN ISO90002007, VietnamCOCs_TC da giay, tiêu chuẩn lao động ngành da giày Tình hình hoạt động của tư vấn dịch vụ và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn dịch vụ trách nhiệm xã hội ở Việt Nam Quy định Luật ở Việt Nam: Bộ luật, Thơng tư, Nghị định, các tiêu chuẩn ở Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Khơng gian: ở doanh nghiệp đóng tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc lĩnh vực giày da Thời gian: từ 15/4/2010 đến 25/4/2010 3. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn: 3.1 Cơ sở lí luận: Kh ái niệm về Trách nhiệm xã hội (CSR): Theo Matten và Moon (2004) lại cho rằng: “CSR là một khái niệm chùm bao gồm nhiều khái niệm khác nhau như đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp là từ thiện, cơng dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm mơi trường. Đó là một khái niệm động và ln được thử thách trong từng bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội đặc thù”… Hội đồng Doanh nghiệp thế giới vì sự phát triển bền vững: "CRS là sự cam kết trong việc ứng xử hợp đạo lý và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình họ, cũng như của cộng đồng địa phương. Phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng Thế giới (WB): “CRS là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thơng qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ; cho cộng đồng và tồn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”… SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung A Trang 4 Trường: ĐH Lao động xã hội (CSII) GVHD: Nguy ễn Ng ọc Tuấn CSR được coi là 1 yếu tố quan trọng như những yếu tố truyền thống khác như chi phí, chất lượng và giao hàng trong kinh doanh. CSR được lồng ghép vào chiến lược của DN và trở thành điều kiện bắt buộc để DN tồn tại và phát triển. Theo Vadidas: “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam là một khái niệm theo đó doanh nghiệp lồng ghép các vấn đề xã hội và mơi trường vào kế hoạch kinh doanh và các mối quan hệ với cổ động trên cơ sở tự nguyện” Theo Việt Nam: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là điều kiện ràng buộc đối với các hợp đồng xuất khẩu sang các nền kinh tế phát triển buộc phải tn thủ khi kí kết hợp đồng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể hiện qua các u cầu tn thủ chế độ lao động tốt, an tồn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm cạnh tranh và bảo vệ mơi trường Doanh nghiệp có bổn phận với xã hội đã ni dưỡng mình giống như con cái có bổn phận với cha mẹ, là một đạo lý khơng cần sự nhắc nhở (vì doanh nghiệp cũng là một nhân tố trong xã hội giống như cơng dân sống nhờ vào xã hội và Nhà nước) Tuy nhiên, khái niệm CSR còn mới với nhiều DN tại VN (Việt Nam) và năng lực quản lý, kiến thức chun mơn trong thực hiện CSR ở DN còn hạn chế. Nội dung, lí luận liên quan: Nội dung cam kết của CSR khi đưa vào các nước xuất khẩu là dưới dạng những bộ COC, SA 8000, ISO 14000, ISO 28000, BSCL,HACCP Tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở các nội dung của Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động năm 2002, u cầu của các nhà nhập khẩu giày dép của Việt Nam và tiêu chí của Tổ chức lao động quốc tế, có xem xét đến tình hình và đặc điểm của ngành da giày Việt Nam Được khuyến khích áp dụng trong các doanh nghiệp ngành da giày Việt Nam, có cơ chế khen thưởng động viên những doanh nghiệp trong ngành thực hiện tốt Tiêu chuẩn lao động từ nguồn khen thưởng của mình Được điều chỉnh, bổ sung theo đề nghị của các doanh nghiệp tại các Đại hội da giày Việt Nam cho phù hợp với sự phát triển của Ngành Tài liệu hướng dẫn SA8000 nhằm giải thích và hướng dẫn thực hiện SA8000, cho ví dụ về các phương pháp thẩm tra việc tn thủ các quy định và được dùng làm sổ tay hướng dẫn cho các đánh giá viên và những cơng ty muốn được chứng nhận theo tiêu chuẩn SA8000. Hy vọng rằng với sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tổ chức, tiêu chuẩn này cũng như tài liệu hướng dẫn sẽ liên tục hồn thiện Tiêu chuẩn này nêu rõ các u cầu về trách nhiệm xã hội có thể: SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung A Trang 5 Trường: ĐH Lao động xã hội (CSII) GVHD: Nguy ễn Ng ọc Tuấn + Phát triển, duy trì và thực thi các chính sách và tiến trình nhằm quản lý các vấn đề mà doanh nghiệp ngành da giày có thể điều khiển hoặc gây ảnh hưởng + Chứng minh với các bên liên quan rằng các chính sách, tiến trình và thực tế áp dụng đều phù hợp với u cầu của tiêu chuẩn này + Doanh nghiệp da giày nói riêng và các doanh nghiệp tịa Việt Nam nói chung phải tn thủ theo luật quốc gia và các u cầu khác mà doanh nghiệp đã thỏa thuận chấp hành và tiêu chuẩn này cũng đề cập về một vấn đề thì phải áp dụng theo điều khoản nào chặt chẽ nhất + Doanh nghiệp cũng phải tơn trọng các ngun tắc của những văn kiện quốc tến như: Quy ước số 29 và 105 của ILO (Lao động Cam kết và cưỡng bức), Quy ước số 87 của ILO (Tự do Đồn thể) Trách nhiệm xã hội liên quan đến các cam kết của doanh nghiệp về: + Quyền con người + Đảm bảo các tiêu chuẩn về lao động và mơi trường (thơng thường phải tốt hơn luật) + Tn thủ pháp luật + Sự tự nguyện của doanh nghiệp trong việc thực hiện, kiểm tra giám sát và cơng khai thơng tin + COC chỉ là một cơng cụ để thực hiện CSR tronh phạm vi doanh nghiệp SA 8000 là một tiêu chuẩn quốc tế được xây dựng dựa trên: + 12 cơng ước của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) + Cơng bố tồn cầu về nhân quyền + Cơng ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em + Cơng ước của Liên hợp quốc về việc loại trừ các hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ Thuật ngữ Trách nhiệm xã hội rất rộng, tuy nhiên tiêu chuẩn SA 8000 chỉ quan tâm tới: + Lao động trẻ em + Lao động cưỡng bức + An tồn và sức khỏe + Tự do hội họp và quyền thỏa ước tập thể + Phân biệt đối xử + Thực hành kỷ luật + Giờ làm việc + Thù lao + Hệ thống quản lý (bao gồm quản lý nhà cung cấp, nhà thầu phụ ) Vai trò của SA 8000 là nhằm cải thiện mơi trường làm việc trong tồn cầu Hệ thống thẩm tra SA 8000 nhằm mục đích khuyến khích sự cải tiến liên tục nơi làm việc Người mua u cầu tn thủ với SA 8000 nhằm: + Nâng cao hình ảnh của họ SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung A Trang 6 Trường: ĐH Lao động xã hội (CSII) GVHD: Nguy ễn Ng ọc Tuấn + Đảm bảo cho các cổ đơng và khách hàng của họ về sự cam kết xã hội nhằm cải thiện điều kiện làm việc của các nhà cung cấp và để tạo ra mơi trường kinh doanh ổn định hơn + Nhằm đảo bảo rằng họ đã tìm được các nhà cung cấp khơng có sự bóc lột, như trong SA 8000 đã nêu: cần có danh sách các nhà cung cấp được chứng nhận, danh sách nhà cung cấp được phê duyệt Các doanh nghiệp muốn thu hút khách hàng mới bằng sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh khơng có chứng chỉ SA 8000 Họ muốn chứng minh rằng họ đang đối xử cơng bằng với người cơng nhân và tn thủ với tiêu chuẩn SA 8000 theo u cầu của khách hàng Doanh nghiệp được chứng nhận SA 8000 có thể trưng bày chứng chỉ SA 8000 trong nhà máy, trong các catalo kinh doanh, trên các biển quảng cáo và trên mạng web nhưng khơng được trên các sản phẩm Doanh nghiệp có thể lựa chọn kết hợp SA 8000 với các tiêu chuẩn hiện có như: + ISO 9001 (Chất lượng) + ISO 14001 (Mơi trường) + ISO / IEC 17799 An tồn giao thơng: + ISO / TS 16949 (Chất lượng) + QS 9000 (Chất lượng) An tồn và sức khỏe: + HACCP (Thực phẩm) 3.2 Cơ sở thực tiễn: Áp dụng ở Việt Nam: + Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được hiểu là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho sự phát triển kinh tế bền vững, hợp tác cùng người lao động, gia đình họ, cộng đồng và xã hội nói chung để cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ, sao cho vừa tốt cho doanh nghiệp, vừa mang lại lợi ích cho phát triển.Các doanh nghiệp cần phải trả lời hai lĩnh vực trong hoạt động: Thứ nhất: Chất lượng quản lý cả về nghĩa con người và quy trình Thứ hai: Bản chất và số lượng đo lường tác động lên xã hội trong nhiều lĩnh vực. Các bên liên quan đang quan tâm nhiều hơn đến hoạt động của doanh nghiệp. Hầu hết họ nhìn nhận ra ngồi vùng trũng kinh doanh đó là điều doanh nghiệp đó thực sự làm, dự tốt hay xấu, về mặt sản phẩm và dịch vụ, về mặt tác dụng lên mơi trường và cộng đồng địa phương, hoặc cả ngay doanh nghiệp đó đối xử và phát triển lực lượng sản xuất của họ như thế nào. Ngồi các bên liên quan, các nhà phân tích tài chính cũng đang quan tâm hàng đầu tới các khả năng tài chínhvề chất lượng quản lý như là một chỉ số của việc hoạt động tốt trong tương lai SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung A Trang 7 Trường: ĐH Lao động xã hội (CSII) GVHD: Nguy ễn Ng ọc Tuấn + Các doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể cạnh tranh, giành được thị trường nếu đáp ứng được các u cầu khắc khe từ phía các nhà nhập khẩu. Một trong các u cầu bắt buộc của nhiều nhà nhập khẩu hiện nay đối với các bạn hàng là việc thự hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, gọi tắt là CSR. Chính vì vậy, cũng có thể coi “Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội” chính là chiến lược đúng đắn để doanh nghiệp bước vào hội nhập + Để thúc đẩy triển khai “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” tại Việt Nam, bên cạnh hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức Cơng đồn, hiệp hội…, các tổ chức phi chính phủ cũng đã vào cuộc, nhằm đẩy mạnh quyền và lợi ích của người lao động tại Việt Nam với các quan điểm: Sự tơn trọng của doanh nghiệp đối với các quyền cơ bản của cơng nhân và đảm bảo các quyền đó khơng bị cản trở trong mơi trường làm Sự tơn trọng của doanh nghiệp đối với quyền của người tiêu dùng đối với các sản phẩm do doanh nghiệp cung cấp về chất lượng và sự an tồn đối với sức khỏe Sự cam kết trong chiến lược đầu của doanh nghiệp trong việc khai thác và sử dụng các cơng nghệ sạch, xử lí chất thải nhằm bảo vệ mơi trường Sự cam kết tn thủ pháp luật đặc biệt là trong việc thực hiện các nghĩa vụ về thuế kinh doanh lành mạnh và cạnh tranh bình đẳng Ví dụ về một tác động của việc thực hiện tốt trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp ngành da giày được nhận giải thưởng TNXH 2005, do Hiệp hội Da giày, trung tâm phát triển Hội nhập với sự tài trợ của ActionAid Việt Nam là trong 24 doanh nghiệp thuộc ngành da giày và dệt may gần đây đã cho thấy những kết quả khả quan, theo đó doanh thu của doanh nghiệp này đã tăng 25%, năng suất lao động cũng tăng từ 34 đến 36 triệu đồng/lao động/ năm. Tỉ lệ hàng xuất khẩu tăng từ 94 đến 97%. Như vậy, việc áp dụng các bộ tiêu chuẩn đã đem lại hiệu quả nhất định. Các mối quan hệ lao động được cải thiện, cơng nhân được làm việc trong mơi trường lao động lành mạnh, số lượng tai nạn lao động và cơng nhân nghỉ ốm đau giảm, điều này đồng nghĩa với việc năng xuất lao động tăng. Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp ăn nên làm ra cũng là những doanh nghiệp chăm lo tốt cho đời sống và điều kiện làm việc của người lao động như cơng ty Dona Viet Vinh, cơng ty Pacific, cơng ty giày Thái Bình, Cơng ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên BITIS, Bình Tân, hoặc cơng ty TNHH Đỉnh Vàng. Từ thực tế đó, nhiều doanh nghiệp Da giày đã có những hoạt động tích cực cũng như sáng kiến nhằm thúc đẩy q trình triển khai CSR tại doanh nghiệp mình Áp dụng ở doanh nghiệp: + Áp dụng ở doanh nghiệp: “Xã hội cần những doanh nghiệp thành đạt, nhưng các doanh nghiệp ngày nay đang dần kiểm sốt xã hội. Tựa như một đứa trẻ được cha mẹ q nng chiều nay lại có thêm tự do, cho tới khi cha mẹ khơng thể kiểm sốt được nữa. Ai cũng muốn đứa trẻ phát triển tốt, SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung A Trang 8 Trường: ĐH Lao động xã hội (CSII) GVHD: Nguy ễn Ng ọc Tuấn khơng ai ra giới hạn… Cho tới khi mọi chuyện vỡ ra thì cả nhà đang phải chịu đựng cái sự giở chứng của cậu nhóc vị thành niên”. Điều đó nhắc chúng ta nhớ đến trường hợp Vedan, nhà sản xuất bột ngọt Đài Loan đã giết chết con sơng Thị Vải của Việt Nam. Con sơng đã chết và khơng thể hồi phục được, chơn vùi theo nó cả niềm tin của người Việt. Về phía doanh nghiệp, sự kiện này đã giết chết thương hiệu Vedan, một tài sản vơ hình q lớn mà cơng ty đã dày cơng xây dựng trong nhiều năm. Cơng ty thiếu trách nhiệm đối với cộng đồng, mà xã hội cũng chưa ràng buộc trách nhiệm đó của cơng ty một cách nghiêm ngặt. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), sự phát triển cao hơn của đạo đức kinh doanh, là những vấn đề phải đối mặt hàng ngày của các cơng ty ở các quốc gia phát triển, nhưng vẫn còn xa lạ với xã hội Việt Nam + Ký hợp đồng lao động + Nâng cao chất lượng sản phẩm + Uy tín của doanh nghiệp + Nâng cao cải thiện điều kiện làm việc của người lao động Thực thi theo u cầu của đối tác:bằng cách mua sản phẩm và đặt hàng gia cơng + Gỡ bỏ các hàng rào thuế quan + Luật mơi trường, an tồn lao động được ban hành và sửa đổi + Chấp hành pháp luật các chính sách về tiền lương, bảo hiểm xã hội, hợp đồng lao động + Nên có một hiệp hội hoặc tổ chức giám sát 4. Phương pháp nghiên cứu: Sưu tầm, tham khảo tài liệu, trên mạng Internet… Phỏng vấn Ban giám đốc cơng ty Phỏng vấn người lao động Phỏng vấn cơng ty dịch vụ cung ứng Hỏi ý kiến chun gia PHẦN II: NỘI DUNG CHUN ĐỀ Chương I: Trình bày thực trạng: 1. Giới thiệu sơ lược về bộ tiêu chuẩn SA 8000: SA 8000 là một tiêu chuẩn quốc tế khuyến khích các cơng ty sản xuất và các tổ chức khác xây dựng, duy trì và áp dụng các việc thực hành tại nơi làm việc mà xã hội có thể chấp nhận Tiêu chuẩn SA 8000 do tổ chức Trách nhiệm xã hội Quốc tế (SAI) – là một thành viên của Hội đồng về quyền ưu tiên Kinh tế xây dựng năm 1998. Tiêu chuẩn này được xem là tiêu chuẩn về nơi làm việc có thể được chấp nhận tồn cầu nhất và có thể được đánh giá ở một quy mơ cơng ty, ở bất kỳ nơi đâu và cho bất kỳ ngành cơng nghiệp nào. SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung A Trang 9 Trường: ĐH Lao động xã hội (CSII) GVHD: Nguy ễn Ng ọc Tuấn SA 8000 bao gồm các phạm vi như lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức khỏe và an toàn lao động, tự do hiệp hội và thương lượng tập thể, phân biệt đối xử, thi hành kỷ luật, giờ làm việc, bồi thường và các hệ thống quản lý. Cùng với việc thiết lập các tiêu chuẩn liên quan đến quyền của người lao động, SA 8000 tuân theo thỏa ước quốc tế hiện hành, bao gồm các Công ước của Tổ chức Lao động Quốc tế, bản Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, và Công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em Thực hiện lập trường phù hợp với đạo đức và minh bạch thông qua việc chứng nhận công ty và các đối tác kinh doanh của bạn đang hoạt động theo u cầu của tiêu chuẩn SA 8000 sẽ mang lợi các lợi ích lâu dài: + Làm tăng sự ưa chuộng và lòng trung thành của khách hàng / người tiêu dùng đối với cơng ty bạn + Giúp bạn tiếp cận các thị trường mới và xây dựng sự nhìn nhận mạnh hơn đối với thương hiệu của bạn + Hỗ trợ chiến lược quảng bá của bạn và tăng cường các giá trị cốt lõi của cơng ty + Tăng cường cam kết hiện hành và động cơ làm việc của người lao động, từ đó tác động tích cực đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ của bạn + Cải tiến hoạt động và quản lý chuỗi cung cấp Thuật ngữ Trách nhiệm xã hội rất rộng, tiêu chuẩn SA 8000 chỉ quan tâm tới: 1. Lao động trẻ em 2. Lao động cưỡng bức 3. An tồn và sức khỏe 4. Tự do hiệp hội và Thỏa ước lao động tập thể 5. Phân biệt đối xử 6. Các hình thức kỷ luật 7. Giờ làm việc 8. Thù lao 9. Hệ thống quản lý Tiêu chuẩn SA 8000 nhằm cải thiện mơi trường làm việc trên tồn cầu, khuyến khích sự cải tiến liên tục điều kiện làm việc 2. Giới thiệu sơ lược về doanh nghiệp ngành da giày Việt Nam: Doanh nghiệp được thành lập năm 1985 nằm trên đường Nguyễn Văn Bứa, chun sản xuất các loại da giày được bán trên thị trường lao động. Bao gồm 50 cán bộ cơng nhân viên( khối văn phòng) và 200 cơng nhân( khối sản xuất ), có 5 phòng ban( phòng tổ chức, kinh doanh, hành chính, kế tốn và Marketing). Ngồi ra, còn có 2 phòng: Giám đốc và Phó giám đốc SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung A Trang 10 Trường: ĐH Lao động xã hội (CSII) GVHD: Nguy ễn Ng ọc Tuấn Doanh nghiệp từ khi thành lập và đến nay, ngành da giày phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, tạo nhiều công ăn việc làm, giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống cho người lao động Với lợi thế hướng ra xuất khẩu, hàng năm ngành da giày có đóng góp lớn cho sự phát triển xuất khẩu của cả nước, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của tồn ngành đạt 2,267 tỷ USD, tăng gần 20% so với năm 2002, đứng thứ ba sau dầu khí và dệt may, thu hút gần 500000 lao động, năm 2004 ngành đạt 2,6 tỷ USD đưa Việt Nam trở thành trong 10 nước sản xuất xuất khẩu giày dép lớn nhất thế giới Để duy trì sản xuất và có đơn đặt hàng ổn định, hiện tại doanh nghiệp ngành da giày đã và đang phải thực hiện rất nhiều u cầu và đòi hỏi khác nhau từ khách hàng thơng qua các bộ quy tắc ứng xử Chương II: Phân tích thực trạng tư vấn dịch vụ trách nhiệm xã hội: 1. Phân tích bộ tiêu chuẩn SA 8000: Lao động trẻ em: Khơng sử dụng lao động trẻ em dưới 15 tuổi Khơng lạm dụng sức lao động của người chưa thành niên (người lao động dưới 18 tuổi) Có chương trình đào tạo và khuyến khích lao động vị thành niên tham gia học tập, nâng cao trình độ Doanh nghiệp khơng sử dụng trẻ em hoặc lao động vị thành niên vào các nơi làm việc độc hại, nguy hiểm, khơng an tồn hoặc có hại cho sức khoẻ Khi đánh giá lao động trẻ em cần chú ý: Lao động