Với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, TSCĐ là yếu tố cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật, còn với doanh nghiệp TSCĐ là bộ phận cơ bản của vốn kinh doanh. Nó thể hiện trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong sản xuất; đồng thời là điều kiện cần thiết để giảm bớt sức lao động. TSCĐ gắn liền với doanh nghiệp trong mọi thời kỳ phát triển của nền kinh tế. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi mà khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì vai trò của TSCĐ lại càng quan trọng. Chính vì thế mà vấn đề quan trọng đặt ra là phải bảo toàn phát triển và sử dụng có hiệu quả TSCĐ. Hiệu quả quản lý TSCĐ sẽ quyết định hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Đòi hỏi doanh nghiệp cần phải xây dựng được quy trình quản lý TSCĐ một cách khoa học góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ chống thất thoát tài sản thông qua công cụ đặc lực là kế toán tài chính cụ thể là kế toán TSCĐ. Cũng như những doạnh nghiệp khác Công ty Công trình giao thông 482 vẫn còn một số vướng mắc, chưa được hoàn thiện. Xuất phát từ thực tế đó mà tôu chọn đề tài " Kế toán tài sản cố định hữu hình ở Công ty công trình giao thông 482" làm nội trung nghiên cứu mong muốn tìm ra những biện pháp cụ thể khoa học, sát với thực tế góp phần nhỏ bé vào việc tháo gỡ vướng mắc hiện nay tại Công ty và các doanh nghiệp khác nói chung. Trong khuôn khổ nghiên cứu đó đề tài có kết cấu như sau:
Mục lục Lời nói đầu Trang 2 Phần I: Những vấn đề lý luận chung về TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất I/ Vị trí của TSCD trong sản xuất kinh doanh và vai trò của kế toán trong công tác quản lý, sử dụng TSCĐ 3 1. TSCĐ, phân loại TSCĐ và vị trí TSCĐ trong sản xuất kinh doanh 3 2. Đánh giá TSCĐ 5 II/ Nội dung kế toán TSCĐ: 6 1. Hạch toán chi tiết TSCĐ 6 2. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình 7 3. Kế toán tổng hợp tăng giảm thuế tài chính 12 4. Kế toán khấu hao TSCĐ 12 5. Kế toán sửa chữa TSCĐ 16 6. Sổ kế toán TSCĐ hữu hình 17 Phần II: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán ở Công ty CTGT 482 I/ Đặc điểm tình hình chung của Công ty CTGT 482 18 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 18 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất 19 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 20 II/ Tình hình thực tế về công tác tổ chức kế toán TSCĐ hữu hình ở Công ty CTGT 482 21 1. Đặc điểm tình hình chung 21 2. Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình ở Công ty CTGT 482 24 1 3. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ ở Công ty CTGT 482 35 4. Kế toán khấu hao TSCĐ 42 5. Kế toán sửa chữa TSCĐ 47 Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tá kế toán TSCĐ hữu hình ở công ty CTGT 482 50 I/ Một số thành tích đã đạt đợc và một số hạn chế còn tồn tại 50 1. Thành tích đạt đợc 50 2. Những hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán TSCĐ hữu hình ở Công ty CTGT 482 51 II/ Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ hữu hình ở Công ty CTGT 482 53 Kết luận 55 2 Lời nói đầu Với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, TSCĐ là yếu tố cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật, còn với doanh nghiệp TSCĐ là bộ phận cơ bản của vốn kinh doanh. Nó thể hiện trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong sản xuất; đồng thời là điều kiện cần thiết để giảm bớt sức lao động. TSCĐ gắn liền với doanh nghiệp trong mọi thời kỳ phát triển của nền kinh tế. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi mà khoa học kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì vai trò của TSCĐ lại càng quan trọng. Chính vì thế mà vấn đề quan trọng đặt ra là phải bảo toàn phát triển và sử dụng có hiệu quả TSCĐ. Hiệu quả quản lý TSCĐ sẽ quyết định hiệu quả sử dụng vốn và chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Đòi hỏi doanh nghiệp cần phải xây dựng đợc quy trình quản lý TSCĐ một cách khoa học góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ chống thất thoát tài sản thông qua công cụ đặc lực là kế toán tài chính cụ thể là kế toán TSCĐ. Cũng nh những doạnh nghiệp khác Công ty Công trình giao thông 482 vẫn còn một số vớng mắc, cha đợc hoàn thiện. Xuất phát từ thực tế đó mà tôu chọn đề tài " Kế toán tài sản cố định hữu hình ở Công ty công trình giao thông 482" làm nội trung nghiên cứu mong muốn tìm ra những biện pháp cụ thể khoa học, sát với thực tế góp phần nhỏ bé vào việc tháo gỡ vớng mắc hiện nay tại Công ty và các doanh nghiệp khác nói chung. Trong khuôn khổ nghiên cứu đó đề tài có kết cấu nh sau: - Lời nói đầu - Phần I: Những vấn đề lý luận chung về TSCĐ trang doanh nghiệp sản xuất. - Phần II: Tình hình thực tế công tác kế toán TSCĐ hữu hình ở Công ty công trình giao thông 482. - Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thành công tác kế toán TSCĐ hữu hình ở Công ty công trình giao thông 482. - Kết luận. 3 Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo: Nguyễn Thị Hoà, sự quan tâm giúp đỡ của Ban lãnh đạo Công ty và cán bộ nhân viên phòng Kế toán Công ty công trình giao thông 482 đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. 4 Vinh, ngày 18 tháng 7 năm 2001. Phần I Những vấn đề lý luận chung về TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất I/ Vị trí của TSCĐ, trong XSKD và vai trò của kế toán trong công tác quản lý, sử dụng TSCĐ. 1. TSCĐ, phân loại TSCĐ và vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh. 1.1 Tài sản cố định và vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh. T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động là 3 yếu tố mà bất kỳ một quá trình sản xuất nào cũng phải có, việc thiếu dẫu chỉ 1 trong 3 yếu tố đó sẽ làm cho quá trình sản xuất không thể diễn ra đợc. Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, t liệu lao động đợc chia làm 2 loại: + Tài sản cố định + Công cụ lao động nhỏ. Sự phân chia này dựa trên tiêu thức thời gian sử dụng lâu dài và giá trị của tài sản. Các loại tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng cần phải có những phơng pháp quản lý riêng và nguồn vốn riêng để đầu t xây dựng. Do vậy tài sản đợc xếp vào nhóm TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. * Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Theo quy định hiện hành TSCĐ phải đảm bảo 2 điều kiện sau: - Có giá trị từ 5000.000 VNĐ trở lên - Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ có những đặc điểm sau: - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Giá trị hao mòn dần và đợc chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra (Giá trị hao mòn đợc chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất kinh doanh). 5 - Đối với TSCĐ hữu hình thì sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng. TSCĐ Là một bộ phận của t liệu sản xuất giữ vai trò TLLĐ chủ yếu trong quá trình sản xuất coi là cơ sở vật chất kỹ thuật đặc biệt quan trọng. Trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay và quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật cải tiến hoàn thiện nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ để từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm để doanh nghiệp đứng vững trong cơ chế cạnh tranh thị trờng và thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc. Góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động. Vai trò của TSCĐ là không nhỏ bởi vậy đòi hỏi việc quản lý TSCĐ phải có ph- ơng pháp riêng, đợc xây dựng một cách khoa học hợp lý để có thể quản lý chặt chẽ khai thác có hiệu quả nhất TSCĐ. 1.2. Phân loại TSCĐ: a) Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: Theo cách phân loại này TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. b) Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật của TSCĐ: Theo cách phân loại này TSCĐ đợc chia thành từng loại nh sau. - Đối với TSCĐ hữu hình bao gồm: + Nhà cửa vật kiến trúc + Máy móc thiết bị + Phơng tiện vận tải, truyền dẫn. + Thiết bị công cụ quản lý. + Cây lâu năm và súc vật cơ bản + TSCĐ hữu hình khác - Đối với TSCĐ vô hình gồm có + Quyền sử dụng đất + Chi phí thành lập doanh nghiệp + Chi phí nghiên cứu phát triển + Chi phí về lợi thế thơng mại + TSCĐ vô hình khác 6 c) Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: Theo cách phân loại này TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại: - TSCĐ tự có - Tài sản cố định thuê ngoài: gồm + TSCĐ thuê tài chính + TSCĐ thuê hoạt động. 2. Đánh giá tài sản cố định: Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo nguyên tắc nhất định để đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ. a) Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá: Là toàn bộ chi phí bình thờng và hợp lý mà doanh nghiệp đã chi ra để có đợc TSCĐ mà đa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng. - Trờng hợp TSCĐ tăng do mua sắm: Nguyên giá đợc xác định theo 2 trờng hợp: + Mua sắm để phục vụ sản xuất kinh doanh, sản phẩm hàng hoá chịu thuế theo phơng pháp khấu trừ bằng giá mua (cha có thuế GTGT) cộng với các chi phí có liên quan đến khâu mua, chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử (nếu có). + Mua sắm để phục vụ sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hoá chịu thuế theo phơng pháp trực tiếp. Bằng giá mua (có cả thuế GTGT) (tổng giá thanh toán) và các chi phí có liên quan. - Trờng hợp tăng do XDCB hoàn thành: Nguyên giá ghi trong quyết toán vốn đầu t XDCB hoàn thành. - Trờng hợp tăng do cấp trên cấp: nguyên giá là giá chi ghi trong biên bản bàn giao. - Trờng hợp TSCĐ tăng do biếu tặng: là giá thị trờng của các TSCĐ tơng đơng. - Trờng hợp TSCĐ tăng do nhận lại vốn góp liên doanh = TSCĐ thì nguyên giá là giá thoả thuận khi bàn giao. Thông qua nguyên giá TSCĐ cho phép đánh giá trình độ trạng bị kỹ thuật cơ sở vật chất của doanh nghiệp là cơ sở để tính khấu hao TSCĐ để tái tạo TSCĐ (theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu t) và là căn cứ để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản. Nguyên giá TSCĐ đợc xác định khi tăng TSCĐ và hầu nh không thay đổi trong suốt quá trình TSCĐ tồn tại ở doanh nghiệp, nó chỉ thay đổi trong các trờng hợp. 7 + Trang bị bổ sung hiện đại hoá làm tăng năng lực hoạt động và kéo dài tuổi thọ TSCĐ. + Tháo bớt bộ phận làm giảm giá trị của TSCĐ. b) Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại: Giá trị còn lại TSCĐ đợc xác định = nguyên giá - giá trị hao mòn (theo sổ kế toán TSCĐ) Giá trị còn lại TSCĐ là giá trị còn lại thực tế theo thời giá (giá hiện tại). Trờng hợp đánh giá lại TSCĐ, xác định lại giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định: Giá trị còn lại của TSCĐ Giá trị còn lại của Nguyên giá TSCĐ sau khi đánh giá Sau khi đánh giá lại = TSCĐ trớc khi x đánh giá lại Nguyên giá TSCĐ trớc khi đánh giá Hoặc: Giá trị còn lại của TSCĐ Giá trị đánh giá Số khấu hao sau khi đánh giá lại lại của TSCĐ luỹ kế Thông qua giá trị còn lại của TSCĐ có thể đánh giá hiện trạng TSCĐ để từ đó có kế hoạch trang bị bổ sung để đảm bảo TSCĐ cho sản xuất kinh doanh hoạt động II/ Nội dung kế toán TSCĐ: 1. Hạch toán chi tiết TSCĐ: a) Chứng từ kế toán: - Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản thanh lý TSCĐ - Biên bản đánh giá lại TSCĐ - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Các chứng từ liên quan khác (chi phí mua, lệ phí .) - Hồ sơ kỹ thuật TSCĐ (sản xuất năm nào, mốc sản xuất, công suất .) b) Đánh số tài sản cố định: Là việc quy định cho nên đối tợng TSCĐ một ký hiệu riêng bằng hệ thống các chữ số hoặc kết hợp với chữ cái thay cho tên gọi của TSCĐ và số hiệu này đợc sử dụng thống nhất giữa các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp. 8 = - Đối tợng TSCĐ (đối tợng ghi TSCĐ) là các vật kết cấu hoàn chỉnh với tất cả các vật gá lắp và phụ tùng kèm theo hoặc là những vật thể riêng biệt về mặt kết cấu hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận hợp thành để cùng thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định mà thiếu 1 trong các bộ phận đó thì hệ thống đó không hoạt động đợc. c) Hạch toán chi tiết TSCĐ ở bộ máy kế toán của doanh nghiệp sử dụng: - Thẻ TSCĐ để theo dõi từng đối tợng ghi TSCĐ mới đối tợng sử dụng một thẻ, thẻ TSCĐ gồm có 4 phần: + Thể hiện các vấn để chung của TSCĐ đó (năm, nớc sản xuất, số hiệu, mã hiệu, bộ phận quản lý sử dụng TSCĐ, năm đa vào sử dụng, công suất thiết kế .) + Phản ánh nguyên giá TSCĐ từ khi TSCĐ xuất hiện ở Doanh nghiệp và nguyên giá tăng, giảm (nếu có) trong quá trình tài sản cố định tồn tại ở Doanh nghiệp và phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hàng năm và cộng dồn. + Kê các phụ tùng dụng cụ kèm theo + Phản ánh giảm TSCĐ trong đó ghi rõ lý do giảm và thời gian giảm. - Sổ TSCĐ trong Doanh nghiệp: Dùng để theo dòi tình hình tăng, giảm khấu hao của các nhóm, các loại TSCĐ trong doanh nghiệp. d) Hạch toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận đơn vị sử dụng TSCĐ: Tại các đơn vị, bộ phận trực tiếp sử dụng TSCĐ thì sử dụng sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng để phản ánh tình hình tăng, giảm từng TSCĐ ở đơn vị mình. 2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình: Kế toán sử dụng tài khoản 211 "TSCĐ hữu hình" phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp theo nguyên giá. TK 211 đợc theo dõi cho từng nhóm vào TK chi tiết tơng ứng: - TK 2111: Nhà cửa vật kiến trúc - TK 2112: Máy móc thiết bị - TK 2113: Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn - TK 2114: Thiết bị và dụng cụ quản lý - TK 2115: Cây lâu năm, súc vật cơ bản - TK 2118: TSCĐ hữu hình khác. 2.1/ Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình: 9 a) Tài sản cố định hữu hình đợc cấp, đợc chuyển từ đơn vị khác hoặc đợc biếu tặng: Căn cứ vào chứng từ hợp lý, hợp lệ kế toán ghi: Nợ TK 211 ữ TSCĐ hữu hình: Nguyên giá Có TK 411ữ Nguồn vốn kinh doanh: Nguyên giá b) TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm: * Nếu nguồn vốn sử dụng mua TSCĐ là vốn đầu t XDCB, các quý: + Bút toán 1: Nợ TK 211: Nguyên giá Nợ TK 133: VAT đầu vào Có TK 111: Tiền mặt Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng Có TK 331: Phải trả cho ngời bán Hoặc: Có TK 3333:Thuế nhập khẩu Có TK 33312: VAT nhập khẩu + Bút toán 2: (đồng thời) kết chuyển nguồn vốn sử dụng Nợ TK 414: Quỹ đầu t phát triển Nợ TK 431: Quỹ khen thởng phúc lợi Nợ TK 441: Nguồn vốn đầu t XDCB Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh. * Nếu nguồn vốn sử dụng để mua TSCĐ là nguồn khấu hao (vốn chủ sở hữu) thì ngoài bút toán 1 nh trên kế toán phải phản ánh bút toán 2: Có TK 009: Nguồn vốn khấu hao đã sử dụng * Nếu nguồn vốn sử dụng để mùa TSCĐ hữu hình là vốn vay thì + Bút toán 1:Nợ TK 211: Nguyên giá Nợ TK 133: VAT đầu vào Có TK 341 (3411): Khi doanh nghiệp có tiền trả tiền vay thì căn cứ vào nguồn sử dụng vốn vay đó để ghi bút toán 2 nh các trờng hợp trên . c. TSCĐ hữu hình tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành. 10