Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kếtoán doanh nghiệp MộtsốýkiếnvềcôngtáckếtoántàIsảncốđịnhHữuhìnhởcôngtycổphầnbóngđènphích nớc RạngĐông 3.1. Nhận xét vềcôngtáckếtoán nói chung và côngtáckếtoántàisảncốđịnh nói riêng tạiCôngTycổphầnbóngđènphích nớc RạngĐông 3.1.1 Nhận xét chung vềcôngtáckếtoánởcôngty Trải qua chặng đờng phát triển hơn 40 năm, Côngtycổphầnbóngđènphích nớc RạngĐông ngày càng phát triển về mọi mặt, trong đó có trang thiết bị, cơsở vật chất. Cơsở vật chất kỹ thuật không ngừng đợc bổ sung và phát triển. Vì vậy mà côngtác hạch toán TSCĐ tạicôngty luôn chiếm một vị trí rất quan trọng. Dới góc dộ là một sinh viên thực tập em xin cómộtsố nhận xét về tổ chức kếtoán của côngty nh sau: Bộ máy kếtoán của côngty đợc tổ chức phù hợp với yêu cầu của công việc đồng thời phù hợp với khả năng chuyên môn của từng ngời. Hầu hết các cán bộ trong phòng có trình dộ nghiệp vụ vững vàng, tuy nhiên với quy mô sản xuất lớn, liên tục, quá trình sản xuất sản phẩm liên tục phức tạp, khối lợng công việc nhiều đòi hỏi các cán bộ phải làm việc với năng suất cao mới đảm bảo hoàn tất công việc của mình. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ (trong đó có nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ) đợc phản ánh một cách đầy đủ kịp thời vào sổkếtoán trên cơsở các chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ. Việc bảo quản, lu giữ chứng từ, sổ sách đợc thực hiện theo đúng quy định. Cách tổ chức sổ khoa học. Trong công ty, việc hạch toánkếtoán đợc thực hiện nhiều trên máy tính, điều này sẽ giúp giảm nhẹ công việc của kếtoán viên và số liệu đợc tính toánmột cách chính xác. - Côngty đang áp dụng hình thức kếtoán nhật ký chứng từ, đây là hình thức kếtoán tơng đối phức tạp nhng côngty lại bố trí sổ sách một cách đơn giản dễ hiểu giúp cán bộ kếtoán lấy số liệu ghi vào các sổ liên quan một cách nhanh chóng và chính xác mà vẫn đảm bảo đợc đầy đủ thông tin kế toán. Côngtác luân chuyển sổ sách số liệu và côngtác kiểm tra đối chiếu diễn ra thờng xuyên và kịp thời. 3.1.2 Nhận xét cụ thể về công táckếtoántàisảncốđịnhtạiCôngTy cổ phầnbóngđènphích nớc RạngĐông * Những u điểm: Trong những năm vừa qua, côngty đã không ngừng cải thiện côngtác hạch toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong quá trình SXKD của công ty. Vì vậy việc sử dụng TSCĐ đã đợc cải thiện đáng kể, năng suất lao động đã tăng, 1 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.07 1 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kếtoán doanh nghiệp khả năng cung ứng cho khách hàng cũng tăng đó cũng là tiền đề tạo điều kiện cho lợi nhuận của côngty tăng lên. TSCĐ đợc quản lý khoa học, chặt chẽ. Điều đó biểu hiện cụ thể qua việc quản lý tốt hồ sơ TSCĐ, mỗi TSCĐ đều cómột bộ hồ sơ riêng; việc quản lý đợc giao trách nhiệm cho từng bộ phận sử dụng. Khi phát sinh các nghiệp vụ TSCĐ nh mua sắm, điều chuyển, thanh lý nhất là với các TSCĐ có giá trị lớn, trình tự đ ợc thực hiện đúng thủ tục và chặt chẽ. Hàng năm vào ngày cuối cùng của năm tài chính, kếtoánởcôngty cũng nh ở tất cả các phân xởng đều phải lập Báo cáo kiểm kê TSCĐ trên cơsở kiểm kê thực tế TSCĐ hiện cótại đơn vị. Mặc dù các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ phát sinh không nhiều nhng luôn đ- ợc kếtoán viên phản ánh một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác và đúng với chế độ quy định. Đồng thời, việc phản ánh các nghiệp vụ về TSCĐ luôn đợc gắn với các nghiệp vụ liên quan đến nguồn hình thành TSCĐ đã giúp cho việc quản lý tốt TSCĐ theo nguồn hình thành. Điều này cũng đợc thể hiện ngay trong cách phâncôngcông việc trong phòng kế toán- kếtoánphần hành TSCĐ đợc kiêm luôn kếtoán đầu t xây dựng cơ bản và nguồn vốn. Mọi trờng hợp tăng, giảm TSCĐ đều đợc thực hiện theo đúng các quy định của Nhà nớc, của ngành, đảm bảo có đầy đủ các chứng từ hợp lý, hợp lệ về mua sắm, nh- ợng bán, thanh lý TSCĐ Việc tổ chức sổ: cách mở sổ, ghi sổ, đối chiếu, chuyển sổ đợc thực hiện đúng với quy định và luôn đảm bảo tính khoa học, logic. Các nghiệp vụ phát sinh về tăng, giảm TSCĐ đều đợc phản ánh kịp thời trên các sổ sách kếtoán thích hợp. - Côngtác quản lý tàisản và vốn là côngtác hết sức phức tạp và khó khăn mặc dù vậy côngty vẫn thực hiện sự bảo toàn vốn trong quá trình hoạt động, không những vậy mà vốn kinh doanh của Côngty không ngừng tăng sau mỗi kỳ hoạt động. Côngtác quản lý TSCĐ ởCôngty đợc thực hiện chặt chẽ và nghiêm túc do vậy không để xảy ra hiện tợng mất và thất thoát tài sản. Đây là thành tích không chỉ riêng của phòng kếtoán mà còn có sự đóng góp của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong ý thức giữ gìn và bảo quản của công. * Những nhợc điểm : Với quy mô hiện nay của công ty, cơ cấu tổ chức quản lýnói chung và bộ máy kếtoán nói riêng đã đi vào nề nếp, hoạt độngcó hiệu quả và hợp lý. Hiệu quả của 2 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.07 2 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kếtoán doanh nghiệp côngtác kinh doanh ngày càng phát triển song bên cạnh những kết quả đạt đợc côngty vẫn còn những vấn đề tồn tại trong hạch toán, quản lý và sử dụng TSCĐ cần đợc khắc phục. 1. Với hình thức sổ nhật ký chứng từ nh hiện nay, mặc dù có u điểm là việc kiểm tra đối chiếu sổ rất chặt chẽ, hạn chế đợc tới mức tối đa những sai sót trong quá trình hạch toánkế toán, song lại có nhợc điểm là số lợng sổ sách rất lớn, cho dù có sự trợ giúp của máy tính nhng công việc của kếtoán viên vẫn rất phức tạp. Kếtoán phải mất nhiều thời gian, công sức để đối chiếu, kiểm tra sổ. Mặt khác, với hình thức sổ nhật ký chứng từ, việc áp dụng kếtoán máy sẽ khó khăn hơn các hình thức sổ khác vì số lợng sổ sách theo hình thức này là rất lớn, mộtphần mềm máy tính không thể thiết kế đợc tất cả các loại sổ sử dụng đợc, có nhiều loại sổ sách kếtoán đòi hỏi kếtoán viên phải tự tập hợp, kết chuyển số liệu và tự chuyển sổ giống nh thực hiện kếtoán thủ công. 2. Cách đánh số thẻ TSCĐ còn cha hợp lý. Ví dụ, tạicông ty, kếtoán thờng đánh số theo thứ tự 1,2, 3 Cách đánh này sẽ gây nhiều khó khăn trong việc quản lý cũng nh việc hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến từng TSCĐ vì qua đó không thể cung cấp thông tin về loại TSCĐ, thời gian bắt đầu sử dụng trong khi số l ợng TSCĐ trong côngty là rất lớn. Điều đó dẫn đến khó khăn trong việc quản lý và theo dõi hạch toán TSCĐ. 3. Phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ còn cha hợp lý. Hiện nay, TSCĐ trong toàncôngty đợc áp dụng theo phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng. Phơng pháp này đơn giản dễ tính toán nhng lại không phản ánh đúng chi phí khấu hao bỏ ra trong quá trình sử dụng, có nghĩa nó không phản ánh đúng tỷ lệ giữa chi phí khấu hao bỏ ra với lợi ích thu đợc từ việc sử dụng TSCĐ. Những năm đầu máy móc thiết bị còn mới, giá trị sử dụng lớn, vì thế lợi ích tạo ra trong sản xuất kinh doanh lớn hơn. Những năm sau đó, do hao mòn hữuhình làm giá trị sử dụng của tàisản giảm nên rõ ràng lợi ích đem lại không thể bằng so với trớc. Phơng pháp này càng không thích hợp với các TSCĐ có hao mòn vô hình nhanh, những TSCĐ cần thiết phải thu hồi vốn sớm, hay những tàisản hoạt động không thờng xuyên, liên tục. 4. Mặc dù quy định của Bộ Tài chính là khấu hao TSCĐ đợc tính theo nguyên tắc tròn tháng nhng trong hạch toán TSCĐ, vẫn cómộtsố TSCĐ mới đa vào sử dụng kếtoán đã trích khấu hao ngay trong tháng đó hoặc mộtsố TSCĐ giảm trong tháng, thì kếtoán cũng ngừng trích khấu hao tàisản đó ngay trong tháng. Theo nh quy định chung tạiCôngty Đá hoa Granito, khấu hao đợc tính theo tháng. Tuy nhiên, có những trờng hợp đến cuối quý kếtoán mới tiến hành trích khấu hao cho cả ba tháng. Điều này sẽ gây nên sự biến động lớn về chi phí trong kỳ kế toán. 5. Thông thờng côngtác sửa chữa lớn TSCĐ ởcôngty đều đợc thuê ngoài. Do đó côngty sẽ không thực hiện lập kế hoạch trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí SXKD trong kỳ nên toàn bộ chi phí sửa chữa lớn này phát sinh ở các kỳ kếtoán nào đợc hạch toán trực tiếp vào các đối tợng chịu chi phí của các bộ phậncó TSCĐ sửa chữa lớn. Do vậy ảnh hởng đến chỉ tiêu giá thành sản xuất trong kỳ làm cho giá thành không ổn định giữa các kỳ kinh doanh, ảnh hởng không tốt đến sự hoạt động kinh doanh của đơn vị. 3.2. Mộtsốýkiếnđóng góp nhằm hoàn thiện côngtáckếtoántàisảncốđịnh hữu hìnhtạicôngtycổphầnbóngđènphích nớc RạngĐông Xuất phát từ những vấn đề trên, để đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả của côngtác hạch toán, quản lý TSCĐ. Qua thời gian thực tập tạicôngty em đã tìm hiểu đi 3 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.07 3 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kếtoán doanh nghiệp sâu nghiên cứu thực tế tạicông ty, em xin đa ra mộtsốýkiến chủ quan của mình nhằm góp phần hoàn thiện hơn việc tổ chức hạch toán TSCĐ của công ty. 1. Côngtycó thể đặt riêng một chơng trình kếtoán sử dụng cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình (hiện nay côngty đang áp dụng phần mềm access) hoặc chuyển đổi hình thức sổ theo hình thức nhật ký chung hoặc chứng từ ghi sổ. Vì hai hình thức sổ trên, khi áp dụng kếtoán máy có thể phù hợp với mọi loại hình, quy mô doanh nghiệp. 2. Cách đánh số thẻ TSCĐ: nhìn chung yêu cầu lớn nhất của việc đánh số này phải khoa học, giúp cho việc quản lý, hạch toán TSCĐ trên sổ sách đợc dễ dàng. Nhất là hiện nay trong toànCôngty đang áp dụng mạng máy tính hệ thống chơng trình kế toán, kếtoán phải mã hoá danh mục TSCĐ để việc đánh số TSCĐ thống nhất trong toàncông ty. Sau đây tôi xin nêu ra một đề nghị về cách đánh số TSCĐ. Đầu tiên: kếtoán quy ớc lấy các chữ cái đặt cho từng nhóm TSCĐ. Cụ thể trong côngtycó 4 loại TSCĐ: Biểu số 1: Ký hiệu các nhóm TSCĐ STT Nhóm TSCĐ Ký hiệu 1 Nhà cửa, vật kiến trúc A 2 Máy móc thiết bị B 3 Phơng tiện vận tải C 4 Dụng cụ quản lý D Ví dụ, trờng hợp côngty mua xe ôdây chuyền sản xuất ngày 14/02/2007, TSCĐ này thuộc nhóm máy móc thiết bị, bắt đầu đa vào sử dụng từ tháng 3. Vậy kếtoán sẽ đánh số thứ tự dây chuyền này là 01. Biểu số 2: Cách đánh số thẻ TSCĐ Nhóm TSCĐ Năm đa vào sử dụng Tháng đa vào sử dụng Số thứ tự Mã số (số thẻ TSCĐ) B 07 03 01 B070301 3. Để phản ánh đúng chi phí khấu hao bỏ ra trong quá trình sử dụng, có nghĩa phản ánh đúng tỷ lệ giữa chi phí khấu hao bỏ ra với lợi ích thu đợc từ việc sử dụng TSCĐ, kếtoán nên lựa chọn phơng pháp tính khấu hao cho phù hợp với từng loại TSCĐ. Ví dụ với nhà cửa, vật kiến trúc, quyền sử đất hao mòn hữuhình cũng nh hao mòn vô hình chậm, kếtoáncó thể vẫn áp dụng phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng. Với các loại TSCĐ là máy móc thiết bị, phơng tiện vận tảicó hao mòn hữuhình nhanh và dụng cụ quản lý (nhất là các loại máy tính điện tử, các thiết bị tin học điện tử), phần mềm máy tính có hao mòn vô hình nhanh thì kếtoán nên áp dụng ph- ơng pháp khấu hao nhanh để có thể sớm thu hồi vốn sớm. 4 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.07 4 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kếtoán doanh nghiệp 4. Kếtoán cần tuân thủ nguyên tắc tròn tháng khi tính khấu hao và nên trích khấu hao cho từng tháng. Nếu có mở sổ chi tiết liên quan đến khấu hao theo quý thì số liệu sẽ đợc tổng hợp từ các sổ chi tiết tháng. 5. Kếtoán nên trích khấu hao cho từng tháng. Nếu có mở sổ chi tiết liên quan đến khấu hao theo quý thì số liệu sẽ đợc tổng hợp từ các sổ chi tiết tháng. Việc sủa chữa lớn TSCĐ ởcôngty hiện nay (toàn bộ chi phí sửa chữa lớn đều đợc hạch toán trực tiếp vào các đối tợng bộ phận chịu chi phí trong kỳ (điều này ảnh h- ởng đến chỉ tiêu giá thành sản phẩm). Để khắc phục vấn đề này côngty thực hiện côngtác trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất trong kỳ của các bộ phận sử dụng TSCĐ. Côngtác trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ có thể đợc thực hiện qua sơ đồ 29 sau: TK 241 (241.3) TK 335 TK 627,641,642 Chi phí chữa lớn Trích trớc CP sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh hàng kỳ kếtoán Việc thực hiện côngtác trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ đợc dựa trên kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ của công ty. Việc trích trớc này đợc thực hiện ở các kỳ kếtoán trong 1 niên độ kế toán. Đến cuối niên độ kếtoán căn cứ vào chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh và số đã trích trớc kếtoáncó nghĩa vụ điều chỉnh cho phù hợp. Nếu chi phí trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ nhỏ hơn chi phí thực tế phát sinh (kế toán ghi tăng chi phí hạch toántoàn bộ hoặc phân bổ dần vào chi phí trong kỳ). Nếu chi phí trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ lớn hơn chi phí thực tế phát sinh kếtoán sẽ điều chỉnh giảm chi phí kinh doanh trong kỳ. Với côngtác trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ này sẽ làm ổn định tình hình giá thành sản xuất giữa các kỳ, đảm bảo tính ổn định của sản xuất kinh doanh. Kết luận 5 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.07 5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kếtoán doanh nghiệp Với vai trò là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ có ảnh h ởng to lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải biết cách sử dụng các nguồn lực tài chính một cách có hiệu quả nhất. Đó là yêu cầu rất lớn đặt ra không chỉ cho riêng Côngtycổphầnbóngđènphích nớc RạngĐông mà còn là yêu cầu với mọi đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh. Bí quyết dẫn tới thành công của Côngtycổphầnbóngđènphích nớc RạngĐông hiện nay mộtphần chính là nhờ việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính của mình, trong đó có việc sử dụng hiệu quả TSCĐ nói chung và TSCĐ HH nói riêng. Chúng ta cùng hy vọng côngty sẽ ngày càng hoàn thiện về bộ máy quản lý, tổ chức hoạt độngsản xuất kinh doanh và tổ chức côngtác hạch toánkếtoán đặc biệt là côngtác tổ chức hạch toán TSCĐ để đạt đợc mục tiêu chung đã đề ra là xây dựng Côngty An toàn- ổn định- Phát triển- Hiệu quả và để côngty luôn là một trong những doanh nghiệp mạnh của cả nớc. Thời gian thực tập tạiCôngty đã giúp cho em vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời quá trình thực tập thực tế cũng giúp em học hỏi đợc nhiều điều bổ ích từ sự vận dụng linh hoạt chế độ kếtoán cho phù hợp với đặc điểm riêng của từng đơn vị. Tuy đã có nhiều cố gắng, song với kiến thức còn hạn chế nên bài chuyên đề tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc những ýkiếnđóng góp của các thầy cô giáo, các cán bộ kếtoán để bài chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên côngtycổphầnbóngđènphích nớc Rạng Đông, đặc biệt là phòng tài chính kếtoán đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo -Th.s Dơng Nhạc đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề này. Hà nội, tháng 4 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh Mục lục Trang Mở đầu Chơng I: Lí luận chung vềkếtoántàisảncốđịnh trong doanh nghiệp sản xuất 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kếtoán TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Khái niệm, vị trí và vai trò của TSCĐ 1.1.1.1 Khái niệm TSCĐ 1.1.1.2 Vị trí, vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất 6 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.07 6 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kếtoán doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại và đánh giá tàisảncốđịnh 1.1.2.1 Phân loại tàisảncốđịnh 1.1.2.1.1 Phân loại tàisảncốđịnh theo hình thái biểu hiện 1.1.2.1.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sởhữu 1.1.2.1.3 Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành 1.1.2.1.4 Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng 1.1.2.2 Đánh giá tàisảncốđịnh 1.1.2.2.1 Nguyên giá tàisảncốđịnh (giá trị ghi sổ ban đầu) 1.1.2.2.2 Giá trị hao mòn của tàisảncốđịnh 1.1.2.2.3 Giá trị còn lại của tàisảncốđịnh 1.1.3 Yêu cầu quản lý tàisảncốđịnh và nhiệm vụ của kếtoán TSCĐ 1.1.3.1 Yêu cầu quản lý TSCĐ 1.1.3.2 Nhiệm vụ của kếtoán TSCĐ 1.2 Tổ chức kếtoántàisảncốđịnh trong doanh nghiệp sản xuất 1.2.1 Kếtoán chi tiết tàisảncốđịnh 1.2.2 Kếtoán tổng hợp tăng, giảm tàisảncốđịnh 1.2.2.1 Chứng từ kếtoán sử dụng 1.2.2.2 Tài khoản kếtoán sử dụng. 1.2.2.3 Kếtoán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình, vô hình. 1.2.3 Kếtoán khấu hao TSCĐ 1.2.3.1 Khái niệm khấu hao TSCĐ 1.2.3. 2 Nguyên Tắc tính khấu hao TSCĐ 1.2.3.3 Các Phơng pháp tính khấu haoTSCĐ 1.2.3.4 Kếtoán tổng hợp khấu hao TSCĐ 1.2.4 Kếtoán sửa chữa TSCĐ 1.2.5 Kếtoán kiểm kê đánh giá lại TSCĐ Chơng 2: Thực trạng côngtáckếtoántàisảncốđịnh hữu hìnhởcôngcổphầnbóngđènphích nớc RạngĐông 2.1 Đặc điểm chung của côngtycổphầnbóngđènphích nớc RạngĐông 2.1.1 Giới thiệu khái quát vềcôngty 2.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của côngty 2.1.3 Đặc điểm tổ chức của côngty 2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh 2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 2.1.4 Đặc điểm tổ chức côngtáckếtoán 2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kếtoán 7 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.07 7 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kếtoán doanh nghiệp 2.1.4.2 Hình thức kếtoán 2.1.4.3 Mộtsố vấn đề cơ bản khác 2.2 Thực trạng côngtáckếtoántàisảncốđịnh HH ởcôngtycổphầnbóngđènphích nớc RạngĐông 2.2.1 Đặc điểm tàisảncốđịnh trong côngty 2.2.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ HH ởcôngtycổphầnbóngđènphích nớc RạngĐông 2.2.2.1 Phân loại TSCĐ HH 2.2.2.2 Đánh gía TSCĐ HH 2.2.2.2.1 Đánh giá TSCĐ HH theo nguyên giá 2.2.2.2.2 Đánh giá TSCĐ HH theo giá trị hao mòn 2.2.2.2.3 Đánh giá TSCĐ HH theo giá trị còn lại 2.2.3 Tổ chức kếtoán TSCĐ HHtại côngty 2.2.3.1 Tổ chức kếtoán chi tiết TSCĐ HH tạicôngty 2.2.3.2 Kếtoán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH tạicôngtyCổphầnbóngđènphích nớc RạngĐông 2.2.3.2.1 Tài khoản kếtoán sử dụng 2.2.3.2.2 Kếtoán tổng hợp tăng TSCĐ HH 2.2.3.2.3 Kếtoán tổng hợp giảm TSCĐHH 2.2.4 Kếtoán khấu hao TSCĐHH 2.2.5 Kếtoán sửa chữa TSCĐHH 2.2.6 Côngtác kiểm kê và đánh giá lại TCSĐHH Chơng 3: MộtsốýkiếnvềcôngtáckếtoántàisảncốđịnhHữuhìnhởcôngtycổphầnbóngđènphích nớc RạngĐông 3.1. Nhận xét vềcôngtáckếtoán nói chung và côngtáckếtoántàisảncốđịnh nói riêng tạiCôngTycổphầnbóngđènphích nớc RạngĐông 3.2. Mộtsốýkiếnđóng góp nhằm hoàn thiện côngtáckếtoántàisảncốđịnh hữu hìnhtạicôngtycổphầnbóngđènphích nớc RạngĐông Kết luận 8 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.07 8 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n doanh nghiÖp 9 Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh Líp: K42/21.07 9 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n doanh nghiÖp 10 Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Hång H¹nh Líp: K42/21.07 10 . Khoa Kế toán doanh nghiệp Một số ý kiến về công tác kế toán tàI sản cố định Hữu hình ở công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông 3.1. Nhận xét về công tác. phích nớc Rạng Đông 3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông