Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
29,52 KB
Nội dung
MỘT SỐÝKIẾNNHẰMHOÀNTHIỆNKẾTOÁN TÀI SẢNCỐĐỊNHHỮUHÌNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNNHỰATHĂNGLONG 3.1 Đánh giá thực trạng kếtoán TSCĐHH ở côngtycổphầnnhựaThăngLong 3.1.1 Những ưu điểm trong kếtoán TSCĐHH ở côngty CP nhựaThăngLong Thứ nhất: Hệ thống sổkếtoánTạicôngty áp dụng hình thức sổkếtoán chứng từ ghi sổ. Đây là hình thức sổkếtoán thích hợp cho việc áp dụng kếtoán máy. Trong hình thức chứng từ ghi sổ thì hệ thống sổ đơn giản, nhược điểm của hình thức này trong kếtoán thủ công là cho nhiều phần hành kếtoán khác nhau. Điều này đã được khắc phục trong kếtoán máy với nhiều máy tính được nối mạng với nhau. Do vậy các phần hành kếtoán khác nhau có thể ghi chứng từ ghi sổ cùng lúc TSCĐHH ở côngty được phân loại đầy đủ, theo ba cách • Phân loại theo kết cấu: cho biết kết cấu, tỉ trọng từng nhóm TSCĐ , từ đó có phương hướng đầu tư đúng đắn, phù hợp với yêu cầu sản xuất. Đồng thời việc phân loại theo kết cấu tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường quản lý và tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐHH theo từng loại , từng nhóm TSCĐHH và có phương pháp khấu hao cho phù hợp từng loại, từng nhóm TSCĐHH. • Phân loại theo nguồn hình thành: có tác dụng đánh giá côngtycó được tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh của mình hay không. • Phân loại theo mục đích sử dụng: giúp cho côngty biết được các tàisản thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh và những TSCĐHH ngoài sản xuất kinh doanh , những TSCĐHH nào không cần dùng, chưa cần dùng, chờ thanh lý. Từ đó có thể xem xét hiệu quả hoạt động của từng loại , đồng thời có thể tính toán , khai thác, sử dụng và trích lập, phân bổ khấu hao hợp lý. Hệ thống chứng từ kếtoán Ngoài các chứng từ bắt buộc theo quy định của nhà nước, côngty còn thiết lập thêm một hệ thống chứng từ, các tài liệu kỹ thuật liên quan dựa trên các tiêu chí quy định trong việc đầu tư, mua sắm, thanh lý TSCĐHH đảm bảo cho việc đầu tư hoặc thanh lý được rõ ràng, đúng trình tự, đúng quy định như: tờ trình của bộ phận cần mua TSCĐ trong đó nêu rõ đặc trưng kỹ thuật của sản phẩm, các hợp đồng kinh tế về việc mua TSCĐ … Việc quản lý, bảo quản Tạicôngty việc quản lý và bảo quản TSCĐ được thực hiện tương đối tốt. Hàng tháng đều tiến hành kiểm kê TSCĐ đảm bảo phát hiện kịp thời những TSCĐ thừa, thiếu để có biện pháp xử lý. Ban lãnh đạo côngty cũng luôn có sự chỉ đạo nhắc nhở nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của người sử dụng TSCĐ nhằm hạn chế tối đa những hao mòn hữu hình. Về công tác sửa chữa TSCĐ Hàng năm kế hoạch sửa chữa TSCĐ đều được đơn vị sử dụng và phòng bảo quản TSCĐ lập từ đầu năm. Do vậy luôn đảm bảo các TSCĐ được hoạt động ở tình trạng tốt nhất mà không làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh. 3.1.2 Mộtsố nhược điểm trong kếtoán TSCĐHH ở côngty CP nhựaThăngLong Về việc lập sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng Tạicôngty không lập sổtàisản theo bộ phận sử dụng để theo dõi TSCĐ ở bộ phận sử dụng. Điều này gây khó khăn cho những người có trách nhiệm ở bộ phậncó TSCĐ đó trong việc sử dụng, bảo quản và quản lý TSCĐ. Hơn nữa cũng gây khó khăn cho việc quy trách nhiệm khi có sự cố xảy ra. Việc không gắn trách nhiệm cụ thể cho một bộ phận, người sử dụng sẽ dễ dẫn đến thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc sử dụng bảo quản tàisản đó Về cách tính khấu hao Cuối tháng, kếtoáncôngty tiến hành phân bổ một cách chi tiết khấu hao cho từng bộ phận, từng hoạt động. Việc thực hiện phân bổ này được thực hiện ra nháp sau đó sẽ được định khỏan vào máy thông qua các chứng từ phải trả khác, do vậy rất dễ bị nhầm lẫn. Hiện nay côngty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Phương pháp này không thể thu hồi vốn một cách nhanh chóng để tái đầu tư TSCĐ mới. Trong khi ngành nhựa luôn đòi hỏi mẫu mã, kiểu dáng phải luôn thay đổi để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao và cường độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Về sửa chữa TSCĐ Việc tiến hành sửa chữa lớn ở côngty không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ nên chi phí sửa chữa lớn thường được đưa vào tài khoản 142. Nếu côngty thực hiện trích trước thì sẽ chủ động hơn rất nhiều Về quản lý và sử dụng TSCĐ Hiện nay mặc dù việc quản lý và sử dụng TSCĐ có những thành tích nhất định song việc quản lý TSCĐ ở côngty dựa trên các thông tin nguyên thủy của kếtoán chứ không áp dụng hình thức phân tích bằng việc áp dụng hình thức phân tích bằng chỉ tiêu tài chính. Điều này khiến hoạt động quản lý TSCĐ của côngty không mang tính bài bản, hiệu quả hiển nhiên không cao bằng việc áp dụng các chỉ tiêu tài chính như mộtcông cụ đắc lực cho quản lý. Về hệ thống chứng từ kếtoán Khi thanh lý TSCĐ côngty không sử dụng biên bản thanh lý TSCĐ. Để tiến hành thanh lý một TSCĐ có thể mất một thời gian khá lâu từ việc lập hội đồng thanh lý, đánh giá tình trạng hoạt động của TSCĐ , đánh giá lại TSCĐ, xác định giá bán, tìm đối tác mua nhưng ở côngty hiện nay không sử dụng một loại chứng từ nào để có thể theo dõi suốt quá trình thanh lý TSCĐ. Các thông tin về TSCĐ được thanh lý như nguyên giá, giá trị còn lại . hoạt động của ban thanh lý như quyết định thành lập ban thanh lý, kết luận của ban thanh lý đều được lập một cách riêng rẽ, do vậy gây khó khăn cho việc quản lý chứng từ và theo dõi việc thanh lý TSCĐ . Khi giao TSCĐ cho một bộ phận nào đó côngty sử dụng phiếu nhập kho hàng hóa, công cụ, dụng cụ mà không sử dụng “Biên bản giao nhận TSCĐ”. Phiếu nhập kho sử dụng chung cho cả nhập kho các loại hàng hóa, công cụ dụng cụ do vậy không thể hiện được đầy đủ các tiêu chí về TSCĐ như công suất, nước sản xuất, các chi phí tạo nên nguyên giá TSCĐ, các dụng cụ, phụ tùng kèm theo . Do vậy việc sử dụng phiếu nhập kho hàng hóa, công cụ dụng cụ thay cho Biên bản giao nhận TSCĐ gây khó khăn cho người sử dụng như sự cố thiếu dụng cụ, phụ tùng, công suất giảm so với thiết kế . Về đối tượng ghi TSCĐ Đối tượng ghi TSCĐ ở côngty đôi lúc thực hiện chưa hợp lý. Có những TSCĐ là một hệ thống gồm nhiều bộ phậntàisản liên kết với nhau để cùng thực hiện một chức năng nhưng lại được ghi thành nhiều TSCĐ khác nhau. Ví dụ như TSCĐ là ô tô thì trước bạ xe lại được theo dõi như một TSCĐ riêng rẽ. Điều này gây ra những khó khăn, phức tạp cho công tác quản lý TSCĐ như việc đánh giá lại TSCĐ, hoặc khi tiến hành thanh lý TSCĐ thì ta phải theo dõi việc thanh lý này như thanh lý đồng thời hai tàisản cùng một lúc. Quản trị người dùng Tạicông ty, kếtoán ở các phần hành kếtoán khác nhau có thể truy cập để vào xem số liệu, các sổ sách báo cáo và thực hiện các thao tác trên phần hành kếtoán khác. Do vậy, rất dễ xảy ra hiện tượng lộ các thông tin kếtoán và có thể gây các sai sót cho phần hành kếtoán khác 3.2 Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoànthiệnkếtoántàisảncốđịnhhữuhìnhtạicôngtycổphầnnhựaThăngLong 3.2.1 Sự cần thiết của việc hoànthiệnkếtoántàisảncốđịnhhữuhìnhtạicôngtycổphầnnhựaThăngLong Như chúng ta đã biết, TSCĐ là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất xã hội. Như Mác đã nói:” Tàisảncốđịnh là cơsở vật chất kỹ thuật, là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân”. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường ngày nay, các doanh nghiệp luôn phải tìm tòi cho mình những bước đi vững chắc hơn. Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì việc đổi mới tàisảncốđịnh ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, tàisảncốđịnh là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Từ đó chúng ta thấy được tầm quan trọng của công tác kếtoántàisảncốđịnh nói chung cũng như công tác kếtoán TSCĐ hữuhình nói riêng trong việc quản lý, sử dụng tàisảncốđịnh để góp phần phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu tư để mở rộng sản xuất, đổi mới tàisảncốđịnh 3.2.2 Yêu cầu của việc hoànthiệnkếtoán TSCĐ hữuhìnhtạicôngtycổphầnnhựaThăngLong Xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động quản lý và chức năng kếtoán trong công tác kếtoán hoạt động sản xuất kinh doanh, kếtoáncó vai trò đặc biệt quan trọng đối với công tác quản lý vĩ mô của nhà nước và vi mô của doanh nghiệp. Kếtoán là công cụ đắc lực cho việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy kếtoán TSCĐ hữuhình phải đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời mọi thông tin cần thiết phục vụ cho việc quản lý, giám sát chặt chẽ tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ hữuhình trong doanh nghiệp để công tác đầu tư TSCĐ hữuhìnhcó hiệu quả. Để thực hiện tốt vai trò này, kếtoán TSCĐ hữuhình phải thực hiện tốt các nhiệm vụ: • Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hữuhình hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐ hữuhình trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu tư, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ hữu hình. • Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ hữuhình trong quá trình sử dụng, tính tóan, phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. • Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán sửa chữa TSCĐ hữu hình, phản ánh chính xác chi phí sửa chữa TSCĐ hữu hình, kiểm tra việc thực hiện kế hoạc sửa chữa, và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ hữu hình. • Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ hữu hình, tham gia đánh giá lại TSCĐ hữuhình khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ hữuhình ở doanh nghiệp. 3.3 Mộtsốýkiến đề xuất nhằmhoànthiệnkếtoán TSCĐ hữuhìnhtạicôngtycổphầnnhựaThăngLong Thứ nhất: Về việc lập sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng Để thuận tiện cho việc sử dụng, bảo quản và quản lý TSCĐ, hơn nữa, để dễ dàng quy trách nhiệm khi có sự cố xảy ra, côngty nên lập sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng theo mẫu sau: Sổtàisản theo đơn vị sử dụng Ghi tăng TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Ghi chú Chứng từ Tên, nhãn hiệu ĐV SL ĐG Số tiền Chứng từ Lý do SL Số tiền Số N Số Ng Thứ hai: Về cách tính khấu hao Để thu hồi vốn nhanh chóng đáp ứng nhu cầu tái đầu tư TSCĐ hữu hình, côngtycó thể áp dụng phương pháp khấu hao nhanh. Cách thức tính của phương pháp này đã được trình bày ở chương 1 của luận văn này. Thứ ba: Về sửa chữa TSCĐ hữuhìnhCôngty nên cókế hoạch sửa chữa lớn và tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn. Như vậy, côngty sẽ chủ động hơn trong việc sửa chữa và xác định giá thành của hàng hóa. Côngty cần lập kế hoạch sửa chữa lớn với mộtsố tiền dự tính, sau đó trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh đến khi tiến hành sửa chữa. Số trích trước này được phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ như sau: Chi phí sửa chữa dự tính cả năm = Số tiền trích trước 12 tháng Nợ TK 641, TK 154 Có TK 335 Khi sửa chữa lớn hoàn thành, xử lý chênh lệch giữa khỏan đã trích với chi phí thực tế phát sinh: Nếu số trích trước lớn hơn số thực tế thì hoàn nhập chi phí như sau: Nợ TK 335 Có TK641, TK 154 Nếu số trích trước nhỏ hơn số thực tế, tiến hành trích tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK641, TK154 Có TK 335 Thứ tư: Về việc lập các chỉ tiêu tài chính phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ hữuhình Để hoạt động quản lý TSCĐ hữuhình mang tính bài bản, đạt hiệu quả cao côngty nên thực hiện việc phân tích thông qua các chỉ tiêu tài chính. Hàng kỳ, côngty nên lập một bảng phân tích các chỉ tiêu như: • Phân tích cơ cấu TSCĐ: Tính tỉ trọng từng loại TSCĐ • Phân tích sự biến động của TSCĐ • Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ Hm = KHlk / NG Hm: Hệ số hao mòn KHlk: là số khấu hao lũy kế tính đến thời điểm phân tích NG: nguyên giá TSCĐ • Phân tích tình hình sử dụng: Hs: Hiệu suất sử dụng TSCĐ Gs: Giá trị sản xuất D: Doanh thu bán h ngà Ln: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh NG: Nguyên giá bình quân Gs (D, Ln) =Hs NG Việc phân tích được tiến hành khi tính các chỉ tiêu trên, so sánh giữa số đầu năm và số cuối kỳ, hoặc giữa số thực tế với sốkế hoạch. Trên cơsở đó tìm ra các biện pháp quản lý và sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả hơn Thứ năm: Về hệ thống chứng từ kếtoán Khi giao TSCĐ cho một bộ phận nào đó côngty nên sử dụng Biên bản giao nhận TSCĐ riêng, không nên dùng chung Biên bản giao nhận TSCĐ với Phiếu nhập kho hàng hóa, công cụ dụng cụ như hiện nay. Biên bản giao nhận TSCĐ Ngày . tháng .năm . Căn cứ quyết định số: ngày tháng năm .của Về việc bàn giao TSCĐ : Ban giao nhận TSCĐ: Ông ( bà ) . chức vụ . đại diện bên giao Ông ( bà ) .chức vụ đại diện bên nhận Ông (bà ) chức vụ .đại diện Địa điểm giao nhận TSCĐ Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau: S T T Tên, ký mã hiệu, quy cách Số hiệu TSCĐ Nước sản xuất Năm sản xuất Năm đưa vào sử dụng Công suất Tính nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ hao mòn Tài liệu kếtoán kèm theo Giá mua Cước VC CP chạy thử N G Cộng Dụng cụ phụ tùng kèm theo STT Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng Đơn vị tính Số lượng Giá trị Khi thực hiện thanh lý TSCĐ côngty nên lập Biên bản thanh lý TSCĐ theo mẫu sau để theo dõi quá trình thanh lý Căn cứ quyết định số: .ngày tháng năm của về việc thanh lý TSCĐ . I. Ban thanh lý TSCĐ gồm: - Ông ( bà ): .đại diện trưởng ban - Ông ( bà ): .đại diện ủy viên - Ông ( bà ): .đại diện ủy viên II. Tiến hành thanh lý TSCĐ: - Tên, ký mã hiệu, quy cách ( cấp hạng TSCĐ ) - Số hiệu TSCĐ: - Nước sản xuất( xây dựng) BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Ng ytháng nà ăm Côngty CP nhựaThăngLong Số: Nợ: . Có : [...]... thời giúp em củng cố những kiến thức đã học Luận văn này được hoàn thành trên cơsở lý luận đã học tại viện Mở và tình hình thực tế của côngtycổphầnnhựaThăngLong đã phần nào đưa ra được những vướng mắc kếtoántạicông ty, song giữa thực tế và lý luận còn có khoảng cách nhất định, kiến thức bản thân còn có hạn, hơn nữa đây là một đề tài khá rộng, không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được... hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phậntàisản liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay mộtsố chức năng nhất định mà thiếu bất kỳ một hay một bộ phận nào đó trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được Thứ bảy: Về quản trị người dùng Côngty nên kết hợp với người cung cấp phần mềm để đặt mật khẩu cho từng phần hành kếtoán và giao cho các cán bộ kếtoán Do vậy chỉ những cán bộ kếtoán được... gia nhằmmộtphần biểu dương thế mạnh của minh nhưng quan trọng là góp phần giải phóng sức lao động, tăng năng suất lao động đồng thời chất lượng được nâng cao Chính vì vậy mà đầu tư trang bị TSCĐ nào, sử dụng và quản lý chúng ra sao luôn luôn là một vấn đề trăn trở của các nhà quản lý Công tác hạch toán kếtoán được coi là mộtcông cụ đắc lực của quản lý Việc tổ chức công tác hạch toán TSCĐ góp phần. .. Năm sản xuất - Năm đưa vào sử dụng: Số thẻ TSCĐ: - Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: - Giá trị còn lại của TSCĐ: III Kết luận của ban thanh lý TSCĐ Ngày tháng năm Trưởng ban thanh lý IV Kết quả thanh lý TSCĐ - Chi phí thanh lý TSCĐ: ( viết bằng chữ) - Giá trị thu hồi .( viết bằng chữ ) - Đã ghi giảm số thẻ TSCĐ ngày tháng .năm Kế toán. .. việc quản lý chặt chẽ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ , giúp TSCĐ phát huy hiệu quả cao nhất của nó Đó chính là chiếc chìa khóa để doanh nghiệp mở cánh cửa đầu tiên của sự thành công trong cuộc cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay Thời gian thực tập ở côngty CP nhựaThăngLong giúp em vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn , đồng thời giúp em củng cố những kiến thức... cán bộ kếtoán được phâncông và cho phép mới được quyền truy cập để cập nhật số liệu và khai thác thông tin kế toán KẾT LUẬN Cơsở vật chất kỹ thuật đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp TSCĐ là nền tảng để sản xuất diễn ra trong nó và trên nó Trong điều kiện khoa học kỹ thuật đang biến đổi không ngừng thì công nghệ sản xuất và trình độ trang... thanh lý này có thể thấy được toàn bộ những thông tin cơ bản về TSCĐ được thanh lý và hoạt động thanh lý Thứ sáu: Về đối tượng ghi TSCĐ Đối tượng ghi TSCĐ phải được thực hiện theo nguyên tắc sau: Đối tượng ghi TSCĐ hữuhình là từng vật kết cấu hoàn chỉnh với tất cả các vật gá lắp và phụ tùng kèm theo; hoặc là những vật thể riêng biệt về mặt kết cấu dùng để thực hiện những chức năng độc lập nhất định; ... được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thày giáo hướng dẫn: Nguyễn Viết Tiến , các cô chú, Anh chị trong côngty để em hoànthiện luận văn này Cuối cùng em xin trân trọng cảm ơn thày giáo Nguyễn Viết Tiến, các cô chú , Anh chị phòng kế toán, ban lãnh đạo côngty đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em hoàn thành luận văn này! Hà nội ngày 22 tháng 5 năm 2006 Sinh viên Nguyễn Thị Tố Loan . MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THĂNG LONG 3.1 Đánh giá thực trạng kế toán TSCĐHH ở công ty cổ. hình bảo quản và sử dụng TSCĐ hữu hình ở doanh nghiệp. 3.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long