Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại Cty May 2 – Hải Dương.
Trang 1Phần I
Những vấn đề chung về kế toán tiền lơng và các khoảnTrích theo lơng tại các doanh nghiệp sản xuất
I Chức năng và vai trò của kế toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng
I.1- Khái niệm và bản chất tiền lơng
Theo quan điểm mới: Tiền lơng đợc hiểu là giá cả của sức lao động khi thịtrờng sức lao động đang dần đợc hoàn thiện và sức lao động trở thành hàng hoá.Nó đợc hình thành do sự thoả thuận hợp pháp giữa ngời lao động (ngời bán sứclao động) và ngời sử dụng sức lao động (ngời mua sức lao động ).Tiền lơng haygiá cả sức lao động chính là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời laođộng theo công việc đã thoả thuận.
C.Mác đã nói :"Để cho sức lao động phát triển theo một hớng nhất định thìphải có một sự giáo dục nào đó mà chính sự giáo dục này lại tồn tại một lợnghàng hoá ngang giá" Lợng hàng hoá ngang giá này chính là giá trị sức lao động.Giá trị sức lao động không phải là yếu tố bất biến mà nó phụ thuộc vào nhiềunguyên nhân, yếu tố khác nhau, cả chủ quan lẫn khách quan Tuy vậy, trong mỗigiai đoạn nhất định của lịch sử, của XH thì sức lao động có thể giao động và giátrị của nó phụ thuộc vào quan hệ cung cầu sức lao động trên thị trờng và trong cơchế thị trờng tiền lơng phải tuân theo quy luật phân phối theo lao động là chủyếu.
2 Bản chất
Nh đã đề cập ở trên, tiền lơng thực chất là giá cả sức lao động Tuy vậy đểthừa nhận điều này thì tiền lơng đã trải qua ba quan điểm, quan điểm khôngđúng đắn làm méo mó ý nghĩa đích thực của nó.
Trang 2Nếu nh trong nền kinh tế bao cấp thì tiền lơng không phải là giá cả sức laođộng Vì nó không thừa nhận là hàng hoá - không ngang giá theo quy luật cungcầu Thị trờng sức lao động về danh nghĩa không tồn tại trong nền kinh tế quốcdân và phụ thuộc vào quy định của Nhà nớc Sang cơ chế thị trờng buộc chúng taphải có những thay đổi lại nhận thức về vấn đề này.
Trớc hết sức lao động là một thứ hàng hoá của thị trờng yếu tố sản xuất.Tính chất hàng hoá của sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực lợng laođộng làm việc trong khu vực kinh tế t nhân mà cả công chức làm việc trong lĩnhvực quản lý Nhà nớc, quản lý XH Tuy nhiên do đặc thù riêng trong sử dụng laođộng của từng khu vực mà các quan hệ thuê mớn, mua bán hợp đồng lao độngcũng khác nhau, các thoả thuận về tiền lơng cũng khác nhau.
Mặt khác tiền lơng phải là trả cho sức lao động tức là giá cả hàng hoá sứclao động mà ngời lao động và ngời thuê lao động thoả thuận với nhau theo quyluật cung cầu, giá cả trên thị trờng Tiền lơng là bộ phận cơ bản và giờ đây làduy nhất trong thu nhập của ngời lao động.
Tiền lơng là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và đối với chủ doanh nghiệp thì tiền lơng là một phần cấu thànhnên chi phí đợc tính toán quản lý chặt chẽ Đối với ngời lao động thì tiền lơng làquá trình thu nhập từ lao động của họ, là phần thu nhập chủ yếu với đại đa số ng-ời lao động Do vậy phấn đấu nâng cao tiền lơng là mục đích hết thảy của ngờilao động và chính mục đích này tạo động lực để ngời lao động phát triển và khảnăng lao động của mình.
Cùng với tiền lơng, các khoản bảo hiểm và kinh phí nói trên hợp thànhkhoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí doanh nghiệp Việc tính toánchính xác chi phí về lao động sống dựa trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trìnhhuy động và sử dụng lao động hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của doanhnghiệp.
I.2- Chức năng của tiền lơng
Trong các doanh nghiệp thơng mại cũng nh các doanh nghiệp khác của nềnkinh tế quốc dân, tiền lơng thực hiện 2 chức năng :
+ Về phơng diện XH : Tiền lơng là phơng tiện để tái sản xuất sức lao động
cho XH Để tái sản xuất sức lao động thì tiền lơng phải đảm bảo đúng tiêu dùngcá nhân của ngời lao động và gia đình họ.
+ Về phơng diện kinh tế: Tiền lơng là đòn bẩy kinh tế có tác dụng kích
thích lợi ích vật chất đối với ngời lao động, làm cho họ vì lợi ích vật chất của bảnthân và gia đình mình mà lao động một cách tích cực với chất lợng và kết quả
Trang 3ngày càng cao.Trong hệ thống quản lý doanh nghiệp thì tiền lơng đợc t duy nh làđòn bẩy kinh tế trong quản lý sản xuất Việc trả lơng phải gắn với kết quả laođộng : Làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng ít, có sức lao động không làm khônghởng Bội số của tiền lơng phải phản ánh đúng sự khác biệt trong tiền lơng laođộng có trình độ thấp nhất và cao nhất đã đọc hình thành trong quá trình laođộng.
I.3 - Vai trò và ý nghĩa của tiền lơng
1 Vai trò của tiền lơng
Tiền lơng là khoản thu nhập chủ yếu của ngời lao động Vì vậy nó phảiđóng vai trò đảm bảo cơ bản cho cuộc sống của ngời lao động Để đảm bảo đợcvai trò này trớc hết phải đảm bảo đợc mức sống tối thiểu cho ngời lao động Mứcsống tối thiểu là mức độ thoả mãn nhu cầu về điều kiện sinh hoạt để tồn tại vàphát triển.
Mức sống tối thiểu đợc thể hiện qua 2 mặt :
+ Về mặt hiện vật: Thể hiện qua cơ cấu, chủng loại các t liệu sinh hoạt và
dịch vụ cần thiết để tái sản sản xuất giản đơn sức lao động.
+ Về mặt giá trị: Thể hiện qua các giá trị của các t liệu sinh hoạt và các
dịch vụ cần thiết.
Mức sống tối thiểu phải đợc đảm bảo bằng tiền lơng tối thiểu Tiền lơng tốithiểu là số tiền nhất định trả cho ngời lao động làm công việc đơn giản nhất, ởmức độ nhẹ nhàng và diễn ra trong môi trờng lao động bình thờng Số tiền đó cóthể đảm bảo cho ngời lao động mua đợc những t liệu lao động thiết yếu để táisản xuất sức lao động cho bản thân và có dành một phần phụ giúp gia đình, đảmbảo lúc hết tuổi lao động Nh vậy xét cơ cấu thì trong tiền lơng tối thiểu bao gồmmột hệ thống các chỉ tiêu hợp lý đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu về ăn, mặc vàsinh hoạt.
Mức lơng tối thiểu là do Nhà nớc đề ra, nó áp dụng cho mọi ngành, mọilĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân Nó đòi hỏi cho mọi doanh nghiệp khi trả l -ơng cho ngời lao động thì không đợc trả thấp hơn so với mức lơng tối thiểu.
Ngoài ra, tiền lơng còn đóng vai trò điều hoà lao động, là một công cụ đònbẩy điều phối lao động có hiệu quả cao.
2 ý nghĩa của tiền lơng
Tiền lơng luôn xem xét từ 2 góc độ Trớc hết đối với chủ doanh nghiệp,tiền lơng là yếu tố chi phí sản xuất Còn đối với ngời cung ứng lao động thì tiềnlơng là nguồn thu nhập Mục đích của chủ doanh nghiệp là lợi nhuận, mục đíchcủa ngời lao động là tiền lơng.
Trang 4Với ý nghĩa tiền lơng không chỉ mang tính chất là chi phí mà nó trở thànhphơng tiện tạo ra giá trị mới hay nói đúng hơn là nguồn cung ứng sự sáng tạo ragiá trị gia tăng Đứng về phía ngời lao động thì nhờ vào tiền lơng mà họ có thểnâng cao mức sống, giúp họ hoà đồng với nền văn minh của XH Trên một gócđộ nào đó thì tiền lơng là bằng chứng rõ ràng thể hiện giá trị, địa vị, uy tín củangời lao động với gia đình, doanh nghiệp và XH Nó thể hiện sự đánh giá đúngmức năng lực và công lao của họ đối với sự phát triển của doanh nghiệp Nóichung mọi nhân viên đều tự hào với mức tiền lơng của mình và đó là niềm tự hàocần đợc khuyến khích.
Lơng là động lực chính giúp ngời lao động tăng hiệu quả lao động, tuynhiên mặt trái của nó cũng là nguyên nhân gây bất mãn, trì trệ bỏ doanh nghiệp -" Nếu doanh nghiệp cắt xén lơng của ngời lao động thì ngời lao động sẽ làm chosản phẩm kém chất lợng".
3 Các nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng
Tiền lơng không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế, vấn đề lợi ích mà nó còn làvấn đề XH liên quan trực tiếp đến các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà n ớc Dovậy tiền lơng bị ảnh hởng của rất nhiều yếu tố:
+ Nhóm yếu tố thuộc về doanh nghiệp: Chính sách của doanh nghiệp, khảnăng tài chính, cơ cấu tổ chức…
+ Nhóm yếu tố thuộc về thị trờng lao động: Quan hệ cung- cầu trên thị ờng, mặt bằng chi phí tiền lơng, chi phí hoạt động, thu nhập quốc dân, tình hìnhkinh tế- pháp luật…
tr-+ Nhóm yếu tố thuộc về thị trờng lao động: Số lợng- chất lợng lao động,thâm niên công tác, kinh nghiệm làm việc và các mối quan hệ khác…
+ Nhóm yếu tố thuộc về công việc: Lợng hao phí lao động trong quá trìnhlàm việc, cờng độ lao động, năng suất lao động …
II Các hình thức trả lơng và trích theo lơng của doanhnghiệp sản xuất
II.1- Các hình thức trả lơng
Tiền lơng là biểu hiện rõ nhất về lợi ích kinh tế của ngời lao động và trởthành đòn bẩy mạnh mẽ nhất kích thích ngời lao động Để phát huy tối đa chứcnăng của tiền lơng thì việc trả lơng cho lao động cần phải dựa vào những nguyêntắc cơ bản sau :
+ Phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động
+ Dựa trên sự thoả thuận sức giữa ngời mua, ngời bán sức lao động +Tiền lơng phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh
Trang 5Việc kết hợp đúng các nguyên tắc trên với mỗi hình thức trả lơng cụ thểthích hợp với mỗi loại hình doanh nghiệp Về cơ bản dù kinh doanh ở lĩnh vựcnào sản xuất hay dịch vụ thì các doanh nghiệp cũng chỉ có hai hình thức trả lơngcơ bản :
+ Trả lơng theo thời gian + Trả lơng theo sản phẩm
1- Trả lơng theo thời gian
Khái niệm : Trả lơng theo thời gian là việc trả lơng dựa vào thời gian lao
động ( Ngày công ) thực tế của ngời lao động Việc trả lơng này đợc xác địnhcăn cứ thời gian công tác và trình độ kỹ thuật của ngời lao động
Hình thức trả lơng này đợc áp dụng chủ yếu đối với những ngời làm côngtác quản lý ( Nhân viên văn phòng, nhân viên hành chính sự nghiệp ….) đối vớicông nhân sản xuất thì chỉ áp dụng ở những bộ phận bằng máy móc là chủ yếuhoặc những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chínhxác hoặc vì tính chất của sản xuất đó mà nếu trả lơng theo sản phẩm thì sẽ khôngđảm bảo đợc chất lợng sản phẩm , không đem lại hiệu quả thiết thực
Để trả lơng theo thời gian ngời ta căn cứ vào ba yếu tố :+ Ngày công thực tế của ngời lao động
+ Đơn giá tiền lơng tính theo ngày công.+ Hệ số tiền lơng ( Hệ số cấp bậc công việc )
Ưu điểm : Đơn giản, dễ tính toán, phản ánh đợc trình độ kỹ thuật và điều
kiện làm việc của từng lao động cho thu nhập có tính ổn định hơn
Nhợc điểm : Cha gắn kết lơng với kết quả lao động của từng ngời do đó cha
kích thích ngời lao động tận dụng thời gian lao động nâng cao năng suất laođộng và chất lợng sản phẩm
* Các hình thức trả lơng theo thời gian
Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp mà doanh nghiệp cóthể lựa chọ một trong hai cách tính lơng sau :
+ Trả lơng theo thời gian giản đơn + Trả lơng theo thời gian có thởng
1.1- Trả l ơng theo thời gian giản đơn
Đây là chế độ trả lơng mà tiền lơng của mỗi ngời lao động do mức lơng cấpbậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định Hình thứcnày chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định đợc định mức lao động chính xác, khóđánh giá công việc cụ thể
Công thức:
Trang 6Nhợc điểm: Là không xem xét đến thái độ lao động, đến hình thức sử dụng
thời gian lao động, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị… nên khó tránh đợc hiện tợng xem xét bình quân khi tính lơng.
-Có 3 hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn:- L
ơng tháng : Là hình thức đợc trả cố định hàng tháng đợc hình thành trêncơ sở hợp đồng lơng Lơng tháng đợc quy định cho từng bậc lơng trong thangbảng lơng tháng áp dụng để trả cho ngời lao động làm công tác quản lý, hànhchính sự nghiệp và các ngành không sản xuất vật chất.
Công thức:
Nhợc điểm: Không phân biệt ngời lao động làm việc nhiều hay ít trong
tháng nên khôngkhuyến khích công việctận dụng ngàycông trong chế độ, khôngphản ánh đúng năng suất lao động giữa những ngời cùng làm một công việc.
- L
ơng ngày : Là tiền lơng đợc trả cho một ngày làm việc trên cơ sở của tiềnlơng tháng chia cho 26 ngày trong tháng Lơng ngày đợc áp dụng chủ yếu để trảlơng cho ngời lao động trong những ngày hội họp, học tập làm nhiệm vụ khác vàlàm căn cứ để tính trợ cấp.
Công thức:
- L
ơng giờ : Là tiền lơng trả cho một ngày làm việc đợc xác định trên cơ sởlơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn quy định.
Ưu điểm : Phản ánh tơng đối chính xác tiêu hao lao động của mỗi giờ làm,
tiện áp dụng để tính tiền lơng cho số giờ làm việc thêm, số tiền phải cho chonhững ngày vắng mặt tại nơi làm việc hoặc thuê mớn ngời lao động làm việckhông chọn ngày theo tổ chức sản xuất và lao động tơng ứng Lơng giờ đợc làmcăn cứ để tính đơn giá tiền lơng theo sản phẩm.
Số tiền lơng Mức lơng cấp Số thời gian Hệ số
trả theo = bậc xác định ở X làm việc ở X loại phụ thời gian mỗi công việc công việc cấp
Tiền lơng cấp Tổng số công Hệ số cácLơng tháng = bậc chức vụ + việc thực tế + loại phụ
một ngày trong tháng cấp lơng.
Lơng tháng
26 ngày
Trang 7Nhợc điểm : Cách trả lơng này không làm tăng năng suất lao động, cha phát
huy khả năng sẵn có của ngời lao động Tuy nhiên có những trờng hợp lao độngcần đến chất lợng sản phẩm : Thí nghiệm, kiểm tra hàng hoá hoặc những laođộng mà khó khăn trong công việc thì bắt buộc các doanh nghiệp phải trả lơngtheo thời gian có thởng.
1.2 - Trả l ơng theo thời gian có th ởng.
Chế độ trả lơng này là sự kết trả lơng theo thời gian giản đơn với tiền thởngkhi mà ngời lao động đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quyđịnh Tức là ngoài tiền lơng thì ngời lao động còn nhận thêm một khoản tiền th-ởng do hoàn thành tốt công việc hoặc tiết kiệm chi phí…
Tiền lơng đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gian giản đơn nhân vớithời gian làm việc thực tế sau đó cộng với tiền thởng.
Ưu điểm : Phản ánh đợc trình độ kỹ năng của ngời lao động, phản ánh đợc
thời gian làm việc thực tế và thành tích công tác, thái độ ngời lao động, ý thứclao động, ý thức trách nhiệm ….của ngời lao động thông qua tiền thởng Do đó,có tác dụng khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quảlao động của mình.
Cùng với các tiến bộ XH thì chế độ tiền lơng ngày càng đa dạng, phong phúvà hoàn thiện hơn Tuy nhiên qua nhiều lần cải cách nhng hình thức trả lơng theothời gian vẫn mang tính chất bình quân vẫn cha gắn với hiệu quả lao động Nếumuốn hạn chế những thiếu sót thì hình thức trả lơng theo sản phẩm sẽ phát huytốt hơn và khắc phục đợc những điểm cố hữu.
2 Trả lơng theo sản phẩm
Khái niệm : Là hình thức trả long trực tiếp cho ngời lao động dựa vào số
l-ợng và chất ll-ợng sản phẩm, dịch vụ mà họ hoàn thành.
ý nghĩa: Trả lơng theo sản phẩm gắn thu nhập của ngời lao động với kết
quả sản xuất trực tiếp Để có thu nhập cao thì chính ngời lao động phải tạo ra sảnphẩm và dịch vụ Do đó ngời lao động sẽ tìm cách nâng cao năng suất lao động,trình độ chuyên môn, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, góp phần thúc đẩyphong trào thi đua sản xuất chung.
Ưu điểm :
+ Kích thích ngời lao động tăng năng suất lao động.
+ Khuyến khích sự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tích luỹ kinhnghiệm và phát huy sáng tạo, nâng cao khả năng làm việc.
+ Thúc đẩy phong trào thi đua góp phần hoàn thiện công tác quản lý.
Nhợc điểm : Do trả lơng theo sản phẩm cuối cùng nên ngời lao động dễ
chạy theo số lợng bỏ qua chất lợng, vi phạm quy trình kỹ thuật sử dụng thiết bị
Trang 8quá mức và các hiện tợng tiêu cực khác Để hạn chế thì doanh nghiệp cần xâydựng cho mình một hệ thống các điều kiện nh: định mức lao động, kiểm tra kiểmsoát, điều kiện làm việc và ý thức trách nhiệm của ngời lao động.
2.1- Khoán sản phẩm trực tiếp.
Hình thức trả lơng này đợc áp dụng trong điều kiện có định mức lao độngtrên cơ sở định mức giao khoán cho cá nhân ngời lao động và tính đơn giá tiền l-ơng Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đợcchọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật ( Kể cả sản phẩm qui đổi) thờng áp dụngcho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh một loại hoặc một số loại sản phẩmcó thể qui đổi đợc và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt.
Công thức:
L0
ĐG = Hoặc: ĐG = L0 x T Q
Trong đó:
+ ĐG: Đơn giá tiền lơng một sản phẩm cho ngời lao động.+ L0: Mức lơng cấp bậc của ngời lao động.
+ Q : Mức sản phẩm của ngời lao động.
+ T : Thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.Từ đó:
Tiền lơng của một công nhân: L1 = ĐG x Q1.
L1: Tiền lơng thực tế mà ngời lao động nhận đợc.Q1: Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành.
2.2- Khoán theo khối l ợng công việc ( Trả lơng theo sản phẩm tập thể).
Hình thức này đợc thực hiện trong điều kiện không có định mức lao độngvà khoán đến tận ngời lao động Hình thức này áp dụng để trả lơng cho mộtnhóm ngời lao động khi họ hoàn thành một khối lợng công việc nhất định và ápdụng cho những công việc đòi hỏi nhiều ngời tham gia.
- Trả lơng theo khoán doanh thu: Trả lơng theo doanh thu cũng là hình thứctrả lơng theo sản phẩm nhng vì sản phẩm của ngời lao động trong các doanhnghiệp đợc biểu hiện bằng doanh thu bán hàng trong một đơn vị thời gian Trả l-ơng theo hình thức này là cách trả mà tiền lơng của cả tập thể và cá nhân ngờilao động phụ thuộc và đơn giá khoán theo doanh thu và mức doanh thu đạt đợccủa ngời lao động Đơn giá khoán theo doanh thu là mức lơng trả cho 1.000
Trang 9đồng doanh thu (Là số tiền công mà ngời lao động nhận đợc khi làm ra 1.000đồng doanh thu cho doanh nghiệp).
Công thức:
Ưu điểm : Với cách áp dụng này kết hợp với việc trả lơng theo trình độ
chuyên môn của mỗi ngời lao động với kết quả lao động của họ Nếu tập thểdoanh nghiệp có trình độ tay nghề cao, mức lơng cơ bản cao thì sẽ có đơn giátiền lơng cao Trong điều kiện đơn giá tiền lơng nh nhau thì tập thể nào đạt đợcdoanh thu cao thì sẽ có tổng doanh thu lớn hơn Nh vậy, vừa kích thích ngời laođộng không ngừng nâng cao tay nghề để nâng cao bậc lơng cơ bản, mặt kháclàm cho ngời lao động quan tâm nhiều hơn đến kết quả lao động của mình.
Nhợc điểm : Hình thức trả lơng này chỉ phù hợp với điều kiện thị trờng ổn
định, giá cả không có sự đột biến Mặt khác áp dụng hình thức này dễ làm chongời lao động chạy theo doanh thu mà không quan tâm và xem nhẹ việc kinhdoanh những mặt hàng có giá trị thấp.
Muốn áp dụng hình thức trả lơng theo doanh thu thì các doanh nghiệp cầnchú ý các vấn đề sau:
+ Khi giao doanh số định mức ( hoặc doanh thu kế hoạch) phải xác định rõkết cấu mặt hàng kinh doanh.
+ Phải có quy ớc về chất lợng phục vụ, về văn minh thơng mại
- Trả lơng khoán theo lãi gộp : Đây là hình thức khoán cụ thể hơn khoándoanh thu Khi trả lơng theo hình thức này đơn vị phải tính đến lãi gộp tạo ra đểbù đắp các khoản chi phí Nếu lãi gộp thấp thì lơng cơ bản sẽ giảm theo và ngợclại nếu lãi gộp lớn thì ngời lao động sẽ đợc hởng lơng cao Cơ bản thì hình thứcnày khắc phục đợc hạn chế của hình thức trả lơng khoán theo doanh thu và làmcho ngời lao động sẽ tìm cách giảm chi phí.
Công thức :
Đơn giá Tổng quỹ lơng kế hoạch
khoán theo = X 100doanh thu Doanh thu kế hoạch
Quỹ lơng Đơn giá Doanh thukhoán theo = khoán theo X thực tếdoanh thu doanh thu
Quỹ lơng Đơn giá Mức lãi khoán theo = theo X gộp lãi gộp lãi gộp thực tế
Trang 10- Trả lơng khoán theo thu nhập : Đây là hình thức trả lơng mà tiền lơng vàtiền thởng của tập thể và cá nhân ngời lao động phụ thuộc vào thu nhập thực tếmà doanh nghiệp đạt đợc và đơn giá theo thu nhập.
Công thức :
Ưu điểm : Hình thức này làm cho ngời lao động không những chú ý việc
tăng doanh thu để tăng thu nhập cho doanh nghiệp mà còn phải tiết kiệm chi phí,mặt khác còn phải đảm bảo lợi ích của ngời lao động, doanh nghiệp và Nhà nớc.
Nhợc điểm : Ngời lao động thờng nhận đợc lơng chậm vì chỉ khi nào quyết
toán xong xác định đợc thu nhập thì mới xác định đợc định mức lơng thực tế củangời lao động do đó làm giảm tính kịp thời là đòn bẩy của tiền lơng.
* Hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng
Hình thức trả lơng này là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm và tiền lơng.Tiền lơng trả theo sản phẩm bao gồm :
+ Phải trả theo đơn giá cố định và số lợng sản phẩm thực tế.
+ Phần tiền thởng đợc tính vào trình độ hoàn thành và hoàn thành vợt mứccác chỉ tiêu thởng cả về số lợng và chất lợng sản phẩm.
Công thức :
Lth = L + 100
Mức lãi Các khoản Trị giágộp = Doanh thu - giảm - vốnthực tế trừ hàng bánCác khoản Giảm giá Hàng bán
Trang 11Ưu điểm : Khuyến khích công nhân hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đợc giao.
Nhợc điểm : Việc phân tích, tính toán các chỉ tiêu xét thỏng, mức thởng,
nguồn thởng không chính xác có thể làm tăng chi phí tiền lơng.
* Hình thức trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến thờng đợc áp dụng ở những khâutrọng yếu trong dây truyền sản xuất thống nhất - đó là khâu có ảnh hởng trực tiếpđến quá trình sản xuất.
Hình thức trả lơng này có 2 loại đơn giá :
+ Đơn giá cố định : Dùng để trả cho những loại sản phẩm đã hoàn thành.+ Đơn giá luỹ tiến : Dùng để tính lơng cho những sản phẩm vợt mức sảnphẩm
Công thức :
Lluỹ tiến = ĐG x Q1 x k ( Q1 - Q0).Trong đó:
+ L : Tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến.+ ĐG : Đơn giá cố định tính theo sản phẩm + Q0 : Sản phẩm thực tế hoàn thành.
+ Q1 : Sản lợng vợt mức khởi điểm.
Ưu điểm : Khuyến khích ngời lao động làm việc tăng năng suất ở khâu chủ
yếu, đảm bảo dây truyền sản xuất.
Nhợc điểm : Dễ làm tốc độ tăng của tiền lơng nhanh hơn tốc độ tăng của
năng suất
3 Hình thức trả lơng hỗn hợp
Đây là hình thức trả lơng kết hợp một cách nhuần nhuyễn giữa hình thức trảlơng theo thời gian với hình thức trả lơng theo sản phẩm áp dụng hình thức trả l-ơng này, tiền lơng của ngơig lao động đợc chia làm 2 bộ phận:
+ Một bộ phận cứng: Bộ phận này tơng đối ổn định nhằm đảm bảo mức thu
nhập tối thiểu cho ngời lao động ổn định đời sống của họ và gia đình Bộ phậnnày sẽ đợc quy định theo bậc lơng cơ bản và ngày công làm việc của ngời laođộng trong mỗi tháng.
Trang 12+ Bộ phận biến động : Tuỳ thuộc vào năng suất chất lợng và hiệu quả của
từng cá nhân ngời lao động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Công thức :
4 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lơng
Trong nền kinh tế thị trờng, sau những lo toan tính toán cho sản xuất kinhdoanh thì những vấn đề xoay quanh ngời lao động luôn là đề tài quan trọng gâytranh cãi trong các doanh nghiệp Làm thế nào để xử lý tốt mối quan hệ hữu cơgiữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động cho thật tốt, tạo đà cho sản xuấtkinh doanh phát triển.
+ Đãi ngộ vật chất: Ngoài tiền lơng thì tiền thởng cũng là một công cụ kích
thích ngời lao động rất quan trọng Thực chất tiền thởng là một khoản tiền bổsung cho tiền lơng nhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động.Thông qua tiền thởng ngời lao động đợc thừa nhận trớc doanh nghiệp và XH vềnhững thành tích của mình, đồng thời cổ vũ tinh thần cho toàn bộ doanh nghiệpphấn đấu đạt nhiều thành tích cao trong công việc.
Có rất nhiều hình thức thởng, mức thởng khác nhau tất cả phụ thuộc vàotính chất công việc lẫn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để pháthuy tác dụng của tiền thởng thì doanh nghiệp vẫn cần phải thực hiện chế độ tráchnhiệm vật chất đối với những trờng hợp không hoàn thành nhiệm vụ, gây tổn thấtcho doanh nghiệp Ngoài tiền thởng ra thì trợ cấp và các khoản thu khác ngoài l-ơng cũng có tác dụng trong việc khuyến khích lao động.
+ Đãi ngộ phi vật chất: Một chế độ trả lơng công bằng, hợp lý, trợ cấp kịp
thời các khoản thoả đáng … đó chính là hình thức khuyến khích về vật chất nhngbản thân chúng lại không có ý nghĩa nhiều về mặt tinh thần.
Quỹ tiền Thu nhập
lơng = tính lơng X Đơn giá phải trả thực tế
Tổng quỹ lơng kế hoạchĐơn giá tiền lơng =
Thu nhập tính lơng kế hoạch
Trang 13Một số hình thức nh môi trờng làm việc, bầu không khí văn hoá doanhnghiệp, sự quan tâm của doanh nghiệp tới ngời lao động … hiện đang đợc cácdoanh nghiệp hết sức chú ý.
Khuyến khích vật chất và tinh thần đối với ngời lao động là một nguyên tắchết sức quan trọng nhằm thu hút và tạo động lực mạnh mẽ cho ngời lao động.Tuy nhiên không nên quá coi trọng việc khuyến khích đó mà phải kết hợp chặtchẽ thởng - phạt phân minh thì động lực tạo ra mới thực sự mạnh mẽ.
II.2 - Quản lý quỹ lơng trong doanh nghiệp
Quản lý quỹ lơng là toàn bộ số tiền phải trả cho tất cả các loại hoạt độngmà doanh nghiệp quản lý, sử dụng kể cả lao động trong và ngoài danh sách.
Quỹ lơng bao gồm các khoản sau:
+ Tiền lơng tháng, ngày theo hệ thống tháng, bảng lơng Nhà nớc.+ Tiền lơng trả theo sản phẩm
+ Tiền lơng trả công nhật cho lao động ngoài biên chế.
Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng việc do thiết bị, máymóc ngừng việc về các nguyên nhân khách quan.
+ Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian điều động công tác hoặchuy động đi làm nghĩa vụ của Nhà nớc và XH.
+ Tiền lơng trả cho ngời lao động theo quy định, nghỉ theo chế độ của Nhànớc.
+ Tiền lơng cho những ngời đi học theo chế độ nhng vẫn thuộc biên chế.Các loại tiền thởng thờng xuyên.
Các loại phụ cấp theo chế độ quy định và phụ cấp khác đợc ghi trong quỹ ơng Việc phân chia quỹ lơng nh trên có ý nghĩa trong việc hạch toán tập hợp chiphí, trên cơ sở đó để xác định và tính toán chính xác tập hợp chi phí trong giáthành sản phẩm , trong chi phí quản lý tiền lơng thực chất là xác định mối quanhệ giữa ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhà nớc trong việc phân chialợi ích sau một kỳ kinh doanh.
l-II.3 - Các khoản trích theo lơng.
Hiện nay các khoản trích theo lơng gồm : BHXH, BHYT, KPCĐ.
1 Bảo hiểm xã hội
Chính sách BHXH đợc áp dụng với tất cả các thành viên trong XH, đối vớitất cả ngời lao động làm việc trong mọi ngành kinh tế và do ngời có thu nhập caohoặc có điều kiện tham gia BHXH để hởng mức trợ cấp BHXH cao hơn Đồngthời chính sách BHXH còn quy định nghĩa vụ đóng góp của những ngời hởngchính sách u đãi Số tiền mà các thành viên trong XH đóng góp lập ra quỹ
Trang 14BHXH Quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổngsố quỹ tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp của CNV thực tế phát sinh trongtháng Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH 20%.
Trong đó : + 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp , đợc tính vàochi phí kinh doanh.
+ 5% đợc khấu trừ vào lơng tháng của ngời lao động.
2 Bảo hiểm y tế
BHYT thực chất là sự trợ cấp về y tế cho ngời tham gia bảo hiểm nhằm giúphọ một phần nào đó trong việc trang trải tiền khám chữa bệnh, tiền viện phí tiềnthuốc men Về đối tợng BHYT áp dụng cho những ngời tham gia đóng BHYTthông qua việc mua thẻ BHYT trong đó chủ yếu là ngời lao động Quỹ BHYT đ-ợc hình thành từ sự đóng góp của những ngời tham gia BHYT và một phần hỗtrợ của Nhà nớc Cụ thể :
+ 1% ngời lao động phải nộp.
+ 2% từ quỹ lơng thực tế của doanh nghiệp và đợc tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh.
3 Kinh phí công đoàn
Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho ngời lao động nói lên tiếngnói chung của ngời lao động, đứng ra bảo vệ quyền của ngời lao động Đồng thờicông đoàn cũng là ngời trực tiếp hớng dẫn, điều chỉnh thái độ của ngời lao độngvới công việc, với ngời sử dụng lao động Để có nguồn chi phí cho hoạt độngcông đoàn Hàng tháng, Doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định vớitổng số quỹ lơng, tiền công và phụ cấp thực tế phải trả cho ngời lao động – kểcả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành KPCĐ Tỷ lệKPCĐ theo chế độ hiện hành là 2% Công đoàn cơ sở nộp 50% KPCĐ thu đợclên công đoàn cấp trên, còn lại 50% dùng để chi tiêu cơ sở.
Toàn bộ các khoản trích đã nêu trên là bảng tổng hợp thu nhập cho ngời laođộng Vấn đề đặt ra là trong công tác hạch toán nh thế nào cho đúng với quyđịnh, đảm bảo nhanh chóng kịp thời đa ra những thông tin hữu ích về lao độngcho những ngời quan tâm.
III Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo ơng
l-III.1 – Hạch toán lao động tiền lơng
Để hạch toán tiền lơng, tiền công và các khoản trự cấp, phụ cấp cho ngờilao động dựa vào các hình thức trả lơng Kế toán lập bảng thanh toán lơng chotừng tổ, đội, phân xởng sản xuất, các phòng ban Dồng thời tính tiền lơng phảitrả cho từng ngời lao động.
Trang 15- Các khoản trích theo lơng 19%.
- Các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản giảm trừ tiền lơng 6%.
Các khoản khấu trừ này đợc lập theo từng đơn vị sản xuất, theo đơn vị hiệnhành thì kế toán đợc sử dụng những chứng từ sau đây:
+ Phiếu nghỉ đợc hởng BHXH Mẫu số 03- LĐTL
+ Bảng thanh toán tiền thởng Mẫu số 05- LĐTL+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành Mẫu số 06- LĐTL+ Phiếu báo làm thêm giờ Mẫu số 07- LĐTL
+ Biên bản điều tra tai nạn Mẫu số 09- LĐTL
III.2 - Tài khoản sử dụng
Mục đích của kế toán tổng hợp tiền lơng nhằm phản ánh tình hình sử dụngquỹ lơng và bố trí tiền lơng.
Để phản ánh tình hình thanh toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng củangời lao động, kế toán sử dụng TK 334 " phải trả CNV ".
TK 334 có số d bên Nợ trong từng tr ờng hợp đặc biệt.
- Phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả về tiền lơng, tiền công, tiền thởngvà các khoản khác cho CNV.
III.3 - Phơng pháp hạch toán kế toán
* Tính tiền công, tiền lơng và những khoản phụ cấp theo quy định phải trảcho CNV.Kế toán ghi sổ:
Nợ TK 622 : Chi phí CNV trực tiếp.Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung.
Trang 16* Tính tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả cho CNV Kế toán ghi sổ:Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung.
Có TK 338 : Phải trả phải nộp khác.Có TK 138 : Phải thu khác.
* Tính thuế thu nhập cá nhân của CNV, ngời lao động phải nộp cho Nhà ớc Kế toán ghi sổ:
n-Nợ TK 334 : Phải trả CNV
Có TK 3338 : Thuế thu nhập cá nhân.
Nhìn chung hạch toán tiền lơng theo chế độ kế toán mới phần nào đã chitiết hơn, rõ ràng hơn về các khoản khấu trừ, đối tợng chi phí lơng cụ thể hơn Vìvậy thông tin về tiền lơng, về lao động đầy đủ và đáng tin cậy hơn
Trang 17
Khấu trừ thuế thu nhập cá
nhân phải nộp Nhà nớc của CNV Trả lơng và tiền thởng phải trả
Khấu trừ khoản phải trả nội bộ
Tiền lơng CNV cha lĩnh hoặc
khấu trừ các khoản khác BHXH phải trả cho CNV TK 138
Khấu trừ phải thu hồi bồi thờng về TS thiếu theo quyết định xử lý
III.4 - Phơng pháp hạch toán các khoản trích theo lơng
Kế toán BHXH, BHYT và KPCĐ phải thực hiện các nhiệm vụ sau :
+ Tính chính xác số BHXH, BHYT và KPCĐ đợc trích theo tỷ lệ quy định.+ Kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình chi tiêu các khoản này, thanh toánkịp thời bảo hiểm , KPCĐ cho ngời lao động cũng nh đối với cơ quan quản lýcấp trên.
1 Hạch toán chi tiết
Kế toán căn cứ vào kết quả tiền lơng trên bảng thanh toán tiền lơng và bảohiểm để tính ra các khoản BHXH, BHYT khấu trừ tiền lơng Cuối cùng dựa tên
Trang 18quỹ lơng thực hiện và quỹ lơng thực tế phát sinh, kế toán lập bảng tính BHXH,BHYT và KPCĐ cho từng bộ phận Cuối tháng căn cứ vào chứng từ tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng tổng hợp tiền lơng, BHXH, BHYT và KPCĐ cho toànCông ty
2 Hạch toán tổng hợp các khoản tính theo lơng
Đối với các khoản trích theo lơng chỉ gồm 2 mối quan hệ thanh toán Thanhtoán với cơ quan tài chính, cơ quan BHXH cơ quan BHYT và liên đoàn lao độngTỉnh, Thành cấp trên cụ thể là xác định :
+ Số phải nộp.+ Số đã nộp + Số còn phải nộp.Thanh toán với ngời lao động :
+ Số tiền đã trả.+ Số tiền phải trả.
Để theo dõi các khoản trích theo lơng, kế toán sử dụng TK 338 " Các khoảnphải trả khác ".
+ TK 3382 : KPCĐ + TK 3383 : BHXH + TK 3384 : BHYT
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
- Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể.
- Trích BHXH, BHYT và KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.- Các khoản thanh toán với CNV về tiền nhà, điện
- Trích BHYT trừ vào lơng của CNV - BHXH, KPCĐ vợt chi đợc cấp bù.
Trang 19- Các khoản phải trả khác.Số d bên Có.
- Số tiền còn phải trả, phải nộp.
- BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích nhng cha nộp đủ cho cơ quan quản lý hoặcsổ quỹ để lại cho đơn vị cha chi hết.
- Giá trị còn lại thừa cha xử lý.TK này có thể có số d bên Nợ.
- Phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH,KPCĐ vợt chi cha đợc cấp bù
* Phơng pháp hạch toán
- Hàng tháng trích BHXH , BHBY , KPCĐ Kế toán ghi sổ :Nợ TK622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 : Chi phí quản lý phân xởng.Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 338 : Phải trả phải nộp khác - Trích số BHYT trừ vào lơng của CNV.
Nợ TK 334 : Thanh toán với CNV.
Có TK 3384 : Phải trả , phải nộp BHYT - Nộp BHXH, BHYT , KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ Chi tiêu quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị Kế toán ghi sổ:
Nợ TK 3383 : Phải trả phải nộp BHXH Nợ TK 3382 : Phải trả phải nộp KPCĐ
Có TK 111, 112: TM, TGNH.
Tiền lơng và các khoản trích theo lơng là hai vấn đề luôn gắn chặt với nhau,các khoản trích theo lơng bổ sung theo chế độ tiền lơng nhằm thoả mãn tốt nhấtyêu cầu của ngời lao động Hạch toán tổng hợp lao động tiền lơng các khoảntrích theo lơng là công cụ phục vụ sự điều hành, quản lý quỹ lơng, giúp các nhàquản lý sử dụng tiền lơng có hiệu quả nhất.
Trang 20Sơ đồ 2
Hạch toán các khoản trích theo lơng.
(2)
TK 334 TK 338 (4)
Trang 21Phần II
Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng tại Công ty May II - Hải DơngI- Quá trình hình thành Công ty May II
Công ty May II có trụ sở đặt tại số 7 Phạm S Mệnh - Thành phố Hải Dơng.Công ty có tên giao dịch là: Hai Duong garment company N0: 2.
Công ty May II Hải Dơng là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở Côngnghiệp Hải Dơng, cơ quan chuyên môn UBND tỉnh Hải Dơng và sự quản lý vềmặt Nhà nớc của các Sở, Ban, Ngành chức năng thuộc UBND tỉnh Hải Dơng.
Theo Nghị định 388, Công ty đợc thành lập ngày 8/8/1988 với tên gọi banđầu là: "Xí nghiệp may thị xã Hải Dơng" vốn kinh doanh đầu tiên của Công ty:705,921 triệu đồng.
Trong đó: + Vốn cố định 605,921 triệu đồng + Vốn lu động 100,000 triệu đồng.
Công ty có t cách pháp nhân, hạch toán kế toán độc lập, có con dấu và tàikhoản riêng Tự chịu trách nhiệm trớc Pháp luật và bình đẳng trớc Pháp luật.
II- Chức năng, nhiệm vụ của Công ty May II
Công ty May II đợc thành lập với chức năng chính là sản xuất kinh doanhmặt hàng may mặc xuất khẩu, nội địa và các phụ liệu ngành may.
Công ty có trách nhiệm :
- Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và mục đích thành lập.- Bảo toàn và phát triển vốn đợc giao.
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
- Thực hiện phân phối theo lao động và không ngừng chăm lo cải thiện đờisống vật chất và tinh thần, bồi dỡng và nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹthuật và chuyên môn cho CBCNV.
- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng giữ gìn an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
III Tổ chức bộ máy quản lý và có cấu sản xuất kinh doanhcủa Công ty
III 1- Tổ chức bộ máy quản lý
Công ty May II - Hải Dơng là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở Côngnghiệp Hải Dơng, bộ máy quản lý, điều hành của Công ty May II đợc tổ chức kếthợp hai hình thức trực tuyến và chức năng Hình thức này phù hợp với Công tyđể quản lý và điều hành tốt quá trình sản xuất trong Công ty để quản lý và điều
Trang 22hành tốt quá trình sản xuất trong cơ cấu trực tuyến và chức năng, quyền lực củadoanh nghiệp tập trung vào Giám đốc Công ty.
2- Phó Giám đốc Công ty
Là ngời giúp việc cho Giám đốc Công ty điều hành một hoặc một số lĩnhvực hoạt động của Công ty theo phân công của Giám đốc Chịu trách nhiệm trớcGiám đốc và Pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công.
3- Kế toán trởng Công ty
Là ngời đứng đầu bộ máy tài chính kế toán giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo,tổ chức, thực hiện công tác tài chính kế toán thống kê của Công ty theo đúngPháp lệnh kế toán thống kê Kế toán trởng Công ty có quyền và nhiệm vụ theođiều lệ kế toán trởng.
4- Phòng Kế hoạch ( gồm 12 ngời)
Giám đốc
Phó Giám đốc
PhòngKếtoán tài
KCS PhòngHànhchính
Tổ pha
Trang 23Chức năng: Tham mu cho Giám đốc về công tác kế hoạch hóa và điều độsản xuất, tìm ngời và thị trờng mua các yếu tố đầu vào, bán các yếu tố đầu ra.
Nhiệm vụ:
- Trên cơ sở mục tiêu trên, chiến lợc và thị trờng, xây dựng các kế hoạchngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp với nguồn lực của Doanh nghiệp.
- Phân bổ kế hoạch tháng, quý cho các đơn vị.
- Điều độ sản xuất, phối hợp hoạt động của các đơn vị thực hiện kế hoạchđạt hiệu quả cao nhất.
- Khai thác, tiếp nhận, quản lý, cấp phát vật t nguyên phụ liệu chính xác,kịp thời phục vụ sản xuất
- Thanh quyết toán hợp đồng, vật t, nguyên phụ liệu với các khách hàng vàcác đơn vị nội bộ.
- Tổ chức tốt việc tiêu thụ: Giao hàng gia công, bán hàng sản xuất và cácdịch vụ khác.
- Lập báo cáo thống kê kế hoạch quy định.
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chơng trình công nghệ sản xuất các loạisản phẩm, đề xuất phơng hớng phát triển cơ cấu mặt hàng, nghiên cứu đề xuấtcác loại sản phẩm mới.
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chơng trình nghiên cứu sáng kiến cải tiếnkỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất phát triển khoa học công nghệ.
- Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, xây dựng định mứckinh tế kỹ thuật - tổ chức hớng dẫn kiểm tra và quản lý chất lợng sản phẩm
- Tổ chức may mẫu, chế thử, giác mẫu.
- Quản lý kỹ thuật và tình trạng thiết bị máy móc, hệ thống điện trong Côngty.
6 Phòng Tổ chức lao động (Gồm 4 ngời)
Chức năng: Tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức - nhân sự - tiền ơng- pháp chế.
l-Nhiệm vụ:
Trang 24- Nghiên cứu đề xuất tham mu cho lãnh đạo, về sắp xếp bộ máy quản lý, tổchức sản xuất Cụ thể hoá chức năng nhiệm, quyền hạn của từng đơn vị trong bộmáy.
- Thực hiện nghiệp vụ tuyển dụng, sắp xếp, bố trí lao động phù hợp vớitrình độ năng lực, sức khoẻ và tổ chức sản xuất của Công ty.
- Xây dựng và thực hiện công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng lơng, nâng bậc vàchính sách chế độ quyền lợi của ngời lao động về BHXH, BHYT …
- Tham mu cho cấp uỷ, giám đốc xây dựng bồi dỡng và quy hoạch cán bộ.- Chủ trì xây dựng các quy chế trả lơng, quy chế khen thởng, các nội quy,quy định trong Công ty Hớng dẫn theo dõi việc thực hiện các nội quy, quy chếđã đợc ban hành.
- Xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lơng, thực hiên nghiệp vụ thanhtoán lơng cho cán bộ CNV trong Công ty.
- Xây dựng kế hoạch và theo dõi công tác an toàn lao động, vệ sinh laođộng
- Quản lý hồ sơ, sổ BHXH, sổ lao động cán bộ CNV.
- Chỉ đạo quản lý trạm y tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cán bộ CNV.
7 Phòng Kế toán tài vụ.(Gồm 5 ngời)
Chức năng: Hạch toán kế toán, thống kê.
Nhiệm vụ: Thu thập, ghi chép chính xác phát sinh hàng ngày để phản ánhtình hình biến động vật t, hàng hoá, tài sản, tiền vốn của Công ty.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán thu chi tài chính của Công ty.
- Thực hiện các nghiệp vụ vay trả với các tổ chức ngân hàng, các tổ chức vàcá nhân có liên quan tín dụng.
- Chỉ đạo hớng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ kế toán thống kê của các đơn vịtrong Công ty.
- Kiểm kê định kỳ, đánh giá tài sản.
- Phân tích hoạt động kinh tế, giúp lãnh đạo đề ra các giải pháp có hiệu quảtrong hoạt động sản xuất kinh doanh.
8 Phòng KCS.(Gồm 12 ngời)
Chức năng: Giám sát và kiểm tra chất lợng sản phẩm, ngăn ngừa sản phẩmhàng hoá không đủ tiêu chuẩn chất lợng đến tay khách hàng.
Nhiệm vụ:
- Giám sát kiểm tra chất lợng nguyên liệu trớc khi nhập.
- Giám sát kiểm tra chất lợng bán thành phẩm sau khi cắt và ép mex.- Giám sát kiểm tra chất lợng trên dây truyền may.
Trang 25- Giám sát kiểm tra chất lợng sản phẩm đã hoàn thành.- Giám sát kiểm tra quá trình bao gói, đóng hòm
9 Phòng Hành chính ( Gồm 11 ngời)
Là phòng lập các chơng trình đi công tác của Giám đốc, phó giám đốc,quản lý trang thiết bị văn phòng Lập kế hoạch mua sắm đồ dùng văn phòng,trang thiết bị phục vụ cho lãnh đạo và các phòng ban nghiệp vụ Thực hiện côngtác tạp vụ, lễ tân, phục vụ các cuộc họp, hội nghị trong Công ty Thực hiệnnghiệp vụ văn th, đánh máy, photo…
10 Phòng Cơ điện.(Gồm 8 ngời)
Tham mu giúp việc cho Giám đốc Công ty về phần cơ điện và lập kế hoạchsửa chữa lớn và sửa chữa nhỏ về phần máy móc, thiết bị…
11 Ban Bảo vệ.(Gồm 11ngời)
Chức năng: Thực hiện các nghiệp vụ bảo vệ và vệ sinh nhà xởng, vệ sinhmôi trờng.
+ Quá trình chuẩn bị sản xuất.+ Quá trình sản xuất chính.
* Quá trình chuẩn bị sản xuất là nhiệm vụ tính toán cân đối chuẩn bị tất cảcác điều kiện về vật t, chuẩn bị về kỹ thuật (Thiết kế các loại mẫu lập quy trìnhcông nghệ) làm cơ sở cho quá trình sản xuất chính.
* Quá trình sản xuất là sự tổ chức thực hiện, bám sát tiêu chuẩn kỹ thuật,các chỉ tiêu định mức kinh tế - kỹ thuật, xây dựng các phơng pháp công để tổchức sản xuất ở các công đoạn nhằm tăng năng suất và chất lợng đáp ứng thờigian giao hàng của mỗi loại sản phẩm
Nhìn vào sơ đồ ta thấy quá trình sản xuất quần áo đợc chia thành 5 côngđoạn :
+ Chuẩn bị vật t, nguyên phụ liệu tại kho nguyên liệu.
Trang 26+ Chuẩn bị kỹ thuật nghiên cứu thực nghiệm, xây dựng dự án công nghệ.+ Công đoạn cắt.
Qua quá trình sản xuất thì họ có thể biết đợc vị trí và ảnh hởng của nó đếnnăng suất, chất lợng sản phẩm của toàn đơn vị mà từ đó phấn đấu vơn lên đểhoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
III.4 - Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Cùng với nhiệm và vai trò của mình, xuất phát từ đặc điểm của tổ chức sảnxuất và quản lý của Công ty bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức kế toántập trung Tức là toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tại phòng Kế toán tài vụcủa Công ty Các tổ sản xuất nhận giao khoán chỉ ghi sổ sách lu giữ nội bộ, còncác chứng từ liên quan phải gửi lên phòng Kế toán tài vụ Tại đây nhân viên kếtoán sẽ tập hợp số liệu ghi sổ, hạch toán chi phí, tính kết quả kinh doanh, lập cácBáo cáo tài chính.
Phòng Kế toán tài vụ gồm 5 ngời đợc phân công nhiệm vụ theo chuyênmôn:
Trang 27Kế toán tr ởng : Phụ trách chung, có nhiệm vụ chỉ đạo nghiệp vụ, hớng dẫn
toàn bộ công tác kế toán, thống kê phân tích thông tin kinh tế trong Công ty Tậphợp số liệu trong kỳ để lập các Báo cáo tài chính Tổ chức thực hiện và kiểm traviệc thực hiện các chế độ, thể lệ về quản lý kế toán tài chính và chế độ kế toán
Kế toán tổng hợp : Có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ,
báo cáo Kế toán trởng để tính giá thành, theo dõi tình hình tăng, giảm và tríchkhấu hao TSCĐ Đôn đốc, kiểm tra công việc kế toán hàng ngày.
Kế toán thanh toán Ngân hàng: Theo dõi các chứng từ thu, chi tiền gửi
Ngân hàng, mở sổ chi tiết tình hình thanh toán Ngoài ra còn có nhiệm vụ theodõi, phản ánh vào chứng từ, sổ sách tiền gửi , tiền vay Ngân hàng.
Kế toán TSCĐ: Ghi chép, tổng hợp chính xác số lợng, giá trị TSCĐ hiện có,
tình hình tăng, giảm và hiện trạng TSCĐ trong toàn Công ty Đồng thời tính toánvà phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất, theo dõi lập kếhoạch sửa chữa TSCĐ.
Thủ quỹ: Thực hiện các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ hợp
lệ, hợp pháp kiêm nhiệm vụ bảo quản con dấu Công ty.
Sơ đồ 5:
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty May II
1 Hệ thống tài khoản Kế toán áp dụng
Công ty May II- Hải Dơng áp dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hànhtheo Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKTngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính Ngoàira để đáp ứng yêu cầu quản lý ngành may mặc, Công ty đã mở thêm một số tàikhoản cấp II, cấp III và các tiểu khoản liên quan phù hợp với điều kiện đặc thùtrong công tác quản lý kinh doanh của Công ty.
Kế toán trởng
Thủ quỹKế toán
tổng hợp Kế toán thanh toánNgân hàng
Kế toán TSCĐ
Trang 282 Hình thức Sổ kế toán
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.
* Các loại Sổ kế toán, kết cấu mẫu sổ và cách ghi sổ để hệ thống hoá thôngtin theo hình thức Chứng từ ghi sổ :
+ Sổ kế toán tổng hợp : Bao gồm sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ và Sổ Cái.- Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ : Dùng để đăng ký các chứng từ ghi sổ đã lậpvà để hệ thống hoá thông tin về các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh, đãlập chứng từ ghi sổ theo trật tự thời gian nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổđã lập và phản ánh đợc đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chinh phát sinh, không đểthất lạc hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán tổng hợp Số hiệu của chứng từ ghi sổ dokế toán viên lập chứng từ ghi sổ trật tự theo số tự nhiên trong suốt niên độ kếtoán ở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ hoặc có thể ghi theo từng quý(kỳ kế toán ).
- Sổ Cái : Là sổ tài khoản cấp I Sổ Cái có thể đóng thành quyển hoặc để tờrời, song phải đánh số trang Sổ Cái và đăng ký theo quy định
+ Sổ kế toán chi tiết: Cũng đợc mở ra cho tất cả các tài khoản cấp I cần theodõi chi tiết nh các hình thức kế toán khác.
* Kế toán trình bày quy trình tổng hợp và lập các Báo cáo tài chính sau:+ Bảng cân đối kế toán : Mẫu số B01 - DN /TCT.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh : Mẫu số B02 - DN/TCT.+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03 - DN/TCT.
+ Thuyết minh Báo cáo tài chính: Mẫu số B09 - DN/TCT.
Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu quản lý của Công ty còn ban hành thêm cácbáo cáo khác, có tính quản trị giúp cho lãnh đạo Công ty nắm đợc tình hình tàichính, kinh doanh của Công ty, từ đó xác định phơng hớng và ra các quyết địnhtrong kinh doanh
3 Các chứng từ sử dụng
+ Phiếu nhập kho.+ Bảng chấm công.
+ Bảng thanh toán lơng sản phẩm.+ Phiếu thu, chi tiền mặt.
+ Thẻ kho.
+ Biên bản kiểm nghiệm kỹ thuật.+ Hoá đơn bán hàng.
…