Một số kiến nghị đề suất nhằm khắc phục những tồn tại trong các hình thức trả lơng tại Công ty May

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại Cty May 2 – Hải Dương (Trang 65 - 69)

trong các hình thức trả lơng tại Công ty May II

II.1 Chế độ trả lơng sản phẩm cuối cùng

Qua phân tích ta thấy chế độ trả lơng sản phẩm cuối cùng đa lại hiệu quả rất lớn, bản thân ngời lao động không những hăng hái làm việc mà họ rất có ý thức trong việc bảo quản, sử dụng máy móc thiết bị, tiết kiệm nguyên vật liệu . Bên cạnh đó bộ phận quản lý lao động sẽ sao sát hơn với tình hình thực tế .

Theo cách tính của Công ty:

Tiền lơng = ĐG x Q. Trong đó:

+ TL : Tiền lơng đợc hởng. + ĐG : Đơn giá sản phẩm. + Q : Sản lợng thực tế.

Với cách tính trên phần nào cha phù hợp nên ta đa thêm phần khuyến khích luỹ tiến vào trong đơn giá tiền lơng của sản phẩm. Bởi vì mặt hàng sản xuất của Công ty là để xuất khẩu.

ĐGLT = ĐG x T . Trong đó:

ĐGLT : Đơn giá luỹ tiến.

T: Tỷ lệ khuyến khích đa vào đơn giá.

Đơn giá luỹ tiến sẽ đợc áp dụng đối với những sản phẩm vợt mức kế hoạch. TL = ( ĐG x Q ) + ĐGLT x T

Với cách tính này công nhân sẽ cố gắng nâng cao chất lợng sản phẩm hơn nữa để những sản phẩm vợt chỉ tiêu chất lợng sẽ đợc hởng đơn giá có thêm phần khuyến khích lơng. Đồng thời sẽ làm cho công nhân hăng say với công việc hơn.

II.2- Cần phải hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng

Phát huy vai trò tích cực của công cụ hạch toán kinh tế nói chung, cũng nh nhằm phát huy sức mạnh của đòn bẩy tiền lơng. Vấn đề này đòi hỏi cần hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng cho phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trờng .

Thứ nhất: Với các khoản tiền lơng của công nhân nghỉ phép Công ty thờng không trích trớc mà hạch toán thẳng vào chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp ,.. là không hợp lý, vì nó không phản ánh thực chất các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Công ty nên thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho ngời lao động vào chi phí sản xuất kinh doanh. Mức trích và tỷ lệ trích trớc tiền lơng phép phép hàng tháng có thể thực hiện công thức sau:

Tổng lơng nghỉ phép kế hoạch

Tỷ lệ trích trớc = x 100 Tổng số lơng cơ bản kế hoạch

Mức trích trớc Tiền lơng cơ bản

tiền lơng nghỉ = thực tế phải trả x Tỷ lệ trích trớc. phép kế hoạch công nhân trực tiếp

* Khoản trích trớc tiền lơng cho CNV trong doanh nghiệp : Nợ TK 622 : Số tiền trích trớc.

Có TK 335.

* Khi đã tính đợc khoản tiền lơng nghỉ phép thực tế phải đa vào TK 335 nh sau:

Nợ TK 335 : Tiền lơng phép thực tế phải trả CNV. Có TK 334

* Nếu tiền lơng phép trích trớc thấp hơn số thực tế phải trả thì phải trích bổ sung :

Nợ TK 622 : Số chênh lệch. Có TK 335.

* Nếu tiền lơng phép trích trớc lớn hơn số thực tế thì ghi bút toán sau: Nợ TK 335

Có TK 721

Thứ hai: Việc tập hợp chi phí tiền lơng cha chi tiết theo từng bộ phận, từng phòng ban. Vì vậy, việc tập hợp chi phí tiền lơng ( phân bổ tiền lơng ) cho từng bộ

phận là khó khăn, độ chính xác không cao. Do vậy, kế toán tiền lơng khi tập hợp chi phí vào các TK 627, 642 thì nên mở chi tiết cho từng đối tợng cụ thể.

+ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp. TK 622.1 : Tổ pha cắt.

TK 622.2 : Tổ hoàn thành. ...

+ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp. TK 642.1 : Phòng kế hoạch.

TK 642.2 : Phòng tổ chức lao động. ...

Thứ ba: Về mẫu sổ kế toán còn nhiều chỗ cha rõ ràng cụ thể nh trong mẫu biểu Sổ Cái mà Công ty đang sử dụng cha phản ánh rõ ràng ngày tháng ghi sổ. Cột chứng từ gốc là không cần thiết vì trên thực tế số liệu và ngày tháng của chứng từ gốc đã đợc phản ánh vào chứng từ ghi sổ, công việc lập Sổ Cái là dựa vào chứng từ ghi sổ. Qua đó ta có thể xây dựng lại Sổ Cái đợc thể hiện qua mẫu.

Sổ Cái Tài khoản....

Ngày, tháng ghi

sổ

Chứng từ ghi sổ

Số Ngày Diễn giải

TK ĐƯ

Số tiền

Nợ Có

II.3- Về cách tính trả lơng cho bộ phận gián tiếp

Với cách tính lơng nh hiện nay là hợp lý. Nhng nên có thêm phần thởng cho những ngời có năng lực mà không chỉ căn cứ vào lơng cấp bậc bởi vì những ngời lao động có thâm niên kinh nghiệm nhiều nhng tiếp cận khoa học kỹ thuật không nhanh nhậy bằng giới trẻ. Vì vậy nên có thêm nhiều phần thởng để họ càng hăng say và đóng góp cho Công ty đợc nhiều hơn.

Làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là một vấn đề rất đáng quan tâm trong quá trình sản xuất. Muốn vậy các doanh nghiệp phải có chiến lợc phát triển nhằm đạt đợc mục đích. Với nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp là sản xuất áo Jacket xuất khẩu với tỷ trọng lao động nữ cao, yêu cầu nghề nghiệp phải có sự khéo tay, tinh mắt. Do đó hiệu quả lao động phụ thuộc rất nhiều ở cá nhân mỗi ngời lao động. Việc sử dụng hợp lý số lợng lao động hiện có với phơng châm một ngời biết nhiều nghề phù hợp với cơ cấu gọn nhẹ, yêu cầu của công việc là rất thích hợp.

Cụ thể:

+ Cơ cấu lao động của Công ty là hợp lý, cần chú ý về việc quản lý ý thức kỷ luật lao động, giờ giấc làm việc tốt để đảm bảo hơn nữa năng suất chất lợng sản phẩm. Muốn vậy phải có nội quy thởng phạt rõ ràng:

+ áp dụng hình thức trả lơng phù hợp để khuyến khích ngời lao động. + Đổi mới trang thiết bị để tăng năng suất lao động, chất lợng sản phẩm. + Cải tiến quy trình công nghệ để thu hút khách hàng.

+ Đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất.

II.5- Về quản lý thời gian lao động

Ngoài việc theo dõi chặt chẽ ngày công đi làm qua “Bảng chấm công” cần theo dõi thêm số giờ làm việc của mỗi ngời lao động. Nếu một ngời lao động làm việc không đủ số giờ theo quy định thực hiện trừ công theo giờ và nếu ngời lao động làm thêm giờ lập thêm chứng từ “ Phiếu báo làm thêm giờ “ (Mẫu số 07- LĐTL) cùng một mức thởng hợp lý để thực hiện việc tính trả đúng đắn và khuyến khích ngời lao động tăng năng suất lao động.

Phiếu báo làm thêm giờ

Ngày ... tháng... năm Họ và tên: Phân xởng: Ngày công Công việc

Thời gian làm thêm

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại Cty May 2 – Hải Dương (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w