1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán Tài sản cố định hữu hình trong Công ty Cổ phần Nội thất Trường học Đông Á

68 496 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 626,5 KB

Nội dung

ỏ xỏc định nhiệm vụ của mỡnh là cần phải cải tiến cụng nghệ sản xuất, và luụnđảm bảo đủ việc làm cho cỏn bộ cụng nhõn viờn, thu nhập của người lao động ngàymột tăng, kể cả việc đúng gúp

Trang 1

LỜI NểI ĐẦU

Kế toỏn là cụng cụ quan trọng trong việc quản lý nền kinh tế trờn cỏc phươngdiện và nhất là trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, cỏc thụngtin do kế toỏn cung cấp cú vị trớ quan trọng trong toàn bộ hệ thống thụng tin kinh tếcủa doanh nghiệp

Năm 2007 là năm đầu nền kinh tế nước ta gia nhập WTO, hội nhập đầy đủ,toàn diện vào nền kinh tế thế giới tạo ra những cơ hội mới, thuận lợi mới cũng nhưnhững thử thách mới, sức cạnh tranh mới Hội nhập kinh tế là một cơ hội đồng thờicũng là thách thức lớn đối với nền kinh tế nhà nước nói chung và với doanh nghiệptrong nớc nói riêng Sức ép cạnh tranh đũi hỏi doanh nghiệp phải tích cực chủđộng đổi mới máy móc, trang thiết bị kỹ thuật đặc biệt là quan tâm đến việc quản lý

và sử dụng TSCĐ

Với cỏc doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế núi chung và Cụng ty cổphần Nội thất Trường học Đụng Á núi riờng, mục tiờu hàng đầu là tăng doanh thu đồngthời tiết kiệm chi phớ để cú thể tối đa hoỏ lợi nhuận đạt được Muốn đạt được mục tiờu đúdoanh nghiệp phải biết phỏt huy hết cụng suất của tài sản, sửa chữa cỏc tài sản hư hỏnghỏng để đưa vào sử dụng, tăng số lượng và chất lượng tài sản để TSCĐ cú thể phản ỏnhđầy đủ chức năng cũng như năng lực hiện cú Để thực hiện tốt những mục tiờu đú cụngtỏc kế toỏn TSCĐ đỳng một vai trũ then chốt Kế toỏn TSCĐ khụng những gúp phầnnõng cao chất lượng quản lý núi chung và hiệu quả sử dụng tài sản núi riờng mà cũn cú

ý nghĩa thiết thực trong việc định hướng sản xuất

Mục tiêu của Doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận, trongnhững năm qua Công ty Cổ phần Nội thất Trờng học Đông á tiến hành sản xuấttrong điều kiện vừa phải thích nghi với cơ chế quản lý mới , vừa phải nâng cao chấtlợng , số lợng Để đảm bảo cho sản xuất có lãi và tích luỹ phát triển sản xuất cảithiện việc làm cho ngời lao động và đóng góp nghĩa vụ với nhà nớc

Muốn đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh cỏc doanh nghiệp phảixỏc định phương hướng mục tiờu trong đầu tư ,biện phỏp sử dụng những điều kiệnsản xuất sẵn cú về cỏc nguồn nhõn tài vật lực Cỏc doanh nghiệp cần nắm bắt đượccỏc nhõn tố đến kết quả sản xuất kinh doanh

Để đạt được những mục tiờu trờn Cụng ty Cổ phần Nội thất Trường học Đụng

Trang 2

ỏ xỏc định nhiệm vụ của mỡnh là cần phải cải tiến cụng nghệ sản xuất, và luụnđảm bảo đủ việc làm cho cỏn bộ cụng nhõn viờn, thu nhập của người lao động ngàymột tăng, kể cả việc đúng gúp với ngõn sỏch Nhà nước.

Nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc kế toỏn TSCĐ trong việc nõngcao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp nên tôi đã chọn nghiệp vụ “ K ế toán TSCĐ HH trong Công ty Cổ phần Nội thất Trờng học Đông ỏá” làm chuyờn

đề thực tập của mình

Chuyên đềbao gồm ba phần:

Phần I: Tổng quan chung về Công ty Cổ phần Nội thất Trờng học Đông á Phần II: Thực trạng kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Cổ phần Nội thất Trờng học Đông á

Phần III: Một số kiến nghị v gi à gi ải pháp ho n thi à gi ện công tác kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Cổ phần Nội thất Trờng học Đông á

Bằng những kiến thức em đó tiếp thu được qua quỏ trỡnh học tập tại Vi ện Đạihọc Mở chuyờn nghành kế toỏn với sự hướng dõ̃n chỉ bảo tận tỡnh của cụ giỏo Thạc

sỹ Trần Thu Phong và sự giỳp đỡ của cỏc anh chị trong phũng kế toỏn, phũng tổchức, phũng lao động tiền lương, phũng kế hoạch, phũng an toàn… Cụng ty Cổphần Nội thất Trờng học Đông á trong quỏ trỡnh thực tập và hoàn thành Bỏo cỏothực tập tổng hợp

Vì trỡnh độ và thời gian cú hạn nờn Bỏo cỏo thực tập của em khụng trỏnhkhỏi những hạn chế và thiếu sút, em rất mong được sự đúng gúp chỉ bảo của cỏcthầy cụ để em hoàn thiện hơn những hiểu biết của mỡnh trong thực tế

Em xin chõn thành cảm ơn sự giỳp đỡ chỉ bảo tận tỡnh của cụ giỏo Thạc sỹTrần Thu Phong và các thầy cô cùng anh chị em phũng kế , phũng tổ chức, phũnglao động tiền lương, phũng kế hoạch, phũng an toàn Cụng ty Cổ phần Nội thất Tr-ờng học Đông á đó tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành Bỏo cỏo tổng hợp mộtcỏch tốt nhất!

PHẦN I

T ỔNG QUAN VỀ CễNG TY

Trang 3

CỔ PHẦN NỘI THẤT TRƯỜNG HỌC ĐễNG Á

I Giới thiệu chung

Cụng ty Cổ phần Nội thất Trường học Đụng Á được thành lập vào thỏng6/1996 trờn cơ sở là xưởng gia cụng sơn tĩnh điện và xưởng sản xuất cơ khớ, đếnthỏng 1/1998 Cụng ty lấy tờn là Cụng ty cơ khớ Đụng Á, sau đổi thành Cụng ty Cổphần Nội thất Trường học Đụng Á

1, Tờn Doanh Nghiệp

Tờn cụng ty : CễNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT TRƯỜNG HỌC ĐễNG ÁTờn giao dịch quốc tế : DONG A SCHOOL FURNITURE JOINT STOCK COMPANY

Số ĐT: (04) 36649764 - (04) 36871392 - (04) 33766038

Số Fax: (04) 36649765

2, Giỏm Đốc CTy : Bùi Ngọc Hơng - ĐT: 0913530630

Phó giám đốc :Ông Trần Huy Nhờng - ĐT : 0983655813

3, Địa Chỉ :

Trụ sở đặt tại : Tổ 22 Đường Phan Trọng Tuệ - Thanh Trỡ – Hà Nội

Văn phũng giao dịch : 993 Đường Giải Phúng – Hoàng Mai – Hà Nội

Nhà mỏy sản xuất : Khu cụng nghiệp Quất Động - Thường Tớn – Hà Nội

4, Cơ sở phỏp lý

Mó số thuế : 0101427969 , chi cục thuế Thanh Trỡ quản lý

5, Hỡnh thức sở hữu:

-Cổ phần với số vốn điều lệ là 5.500.000.000đ

Trang 4

6, Nhiệm vụ của doanh nghiệp:

-Kinh doanh các mặt hàng thiết bị về nội thất trường học

7, Lịch sử phát triển:

Sự ra đời và phát triển của Công ty có thể khái quát qua 3 thời kỳ :

Thời kỳ từ tháng 6 năm 1996 đến tháng 01năm 1998

Tháng 6 năm 1996 Xưởng gia công Sơn tĩnh điện ra đời, lúc đầu chỉ là nhậnsản phẩm về sắt thép để gia công sơn tĩnh điện cho các Công ty, đây là lĩnh vực mớichưa phổ biến trong thời kỳ này khách hàng chủ yếu là khách hàng nhỏ lẻ và sảnphẩm nhận gia công cũng ít và đơn giản Sau một thời gian đi vào hoạt động ổnđịnh, xưởng gia công đã có nhiều khách hàng là các công ty lớn với các sản phẩmchuyên dụng và phức tạp, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn như phần lớn các mặthàng nhận gia công đều mang thời vụ, đa phần là các sản phẩm mới lạ mới nhận lầnđầu tuy nhiên với đội ngũ công nhân có tay nghề xưởng vẫn nhận gia công và từngbước hoàn thiện hơn về kỹ thuật đảm bảo chất lượng hàng gia công

Thời kì từ tháng 1/1998 đến năm tháng 4 năm 2006

Sau một thời gian đưa xưởng gia công sơn tĩnh điện đi vào hoạt động nhà quản

lý nhận thấy nhu cầu về gia công cơ khí cũng đang rất cần thiết mà dường như lĩnhvực này chưa phát triển nên đã mạnh dạn đầu tư máy móc thiết bị và tuyển dụngđào tạo đội ngũ công nhân lành nghề để nhận gia công hàng cơ khí và Công ty cơkhí điện Đông Á được thành lập để phù hợp với quy mô hoạt động Số lượng sảnphẩm tăng lên với nhiều chủng loại đa dạng,

Thời kì 2006 cho đến nay

Do nhu cầu của thị trường, Công ty cần phải trang bị thêm dây chuyền máymóc mới, nên cần huy động một lượng vốn lớn, Ban giám đốc Công ty Quyết địnhhuy động vốn từ các cổ đông sáng lập, để phù hợp với mô hình quản lý hoạt độngkinh doanh Công ty được đổi tên thành Công ty Cổ phần Nội thất Trường họcĐông Á theo Quyết định số 0103011760 do Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội

Trang 5

cấp ngày 25 tháng 4 năm 2006.

Các sản phẩm của Công ty đa dạng hơn về mẫu mã, chất lượng sản phẩm đượcnâng cao, dần đi vào sản xuất những sản phẩm cao cấp như : Nhà chòi đa chứcnăng, khu thể chất, khu vườn cổ tích,…

Vì mới hoạt động thời gian chưa được bao lâu, mặt khác các đối thủ cạnhtranh trên thị trường ngày càng nhiều nên việc tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm gặprất nhiều khó khăn

II Khái quát về tình hình kinh doanh của công ty

1, Mặt hàng,sản phẩm:Công ty thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

trong lĩnh vực nội thất trường học Chức năng chính của Công ty là tổ chức sảnxuất, kinh doanh các mặt hàng thiết bị về nội thất trường học với các sản phẩmchính như : Bàn, Ghế, Bảng, sản phẩm chủ đạo là nội thất trường mầm non như :Ghế Mẫu giáo nhựa PVC, Bàn Mẫu giáo bằng Composite, thiết bị mẫu giáo ngoàitrời theo các đơn đặt hàng, hợp đồng từ các Sở, Phòng giáo dục và các trường học,theo nhu cầu tiêu dùng của thị trường

Trang 6

2, Kết quả hoạt động kinh doanh:

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Trích)

đó đưa vào lò phun sơn để sơn gia công hàng

+ Phân xưởng Mộc : Gỗ mộc được nhập về, xưởng mộc có nhiệm vụ tạo hình

và khuôn, sau đó tiến hành sơn nước, hoàn thành phần thô, tiến hành nhập kho bánthành phẩm cho xưởng cơ khí

+ Phân xưởng Cơ khí : Nguyên liệu được nhập về, gia công cơ khí tạo khuônmẫu, chi tiết sau đó chuyển sang phân xưởng sơn để sơn tĩnh điện, sau khi các chitiết được sơn xong chuyển về xưởng cơ khí, kết hợp với phần mộc của xưởng mộctiến hành lắp ráp hoàn thiện sản phẩm cuối cùng

Mối quan hệ giữa các phân xưởng rất chặt chẽ và liên tục, nó tạo thành mộtvòng tuần hoàn cố định, được thể hiện ở sơ đồ sau :

* Quy trình công nghệ

Quy trình công nghệ hợp lý nên quá trình tạo ra sản phẩm khép kín, mỗi khâusản xuất được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi chuyển sang khâu khác, đảm bảo cho giai

Trang 7

đoạn sản xuất sau.

2-Đặc điểm cung ứng sản phẩm:

Nguyên vật liệu đầu vào bao gồm :

Vật liệu chính như : Thép các loại, gỗ MDF các loại, sơn bột,…

Vật liệu phụ như : Vít, keo, nhựa, phụ gia, sơn công nghiệp các màu,…

Vật liệu được mua về nhập kho theo từng phân xưởng, khi có lệnh sản xuất từphòng kế hoạch kế toán sản xuất viết phiếu xuất kho giao thủ kho xuất vật liệu chotừng phân xưởng để sản xuất hàng, gỗ MDF các loại được xuất kho cho phân xưởngmộc để sản xuất bán thành phẩm như mặt bàn, mặt ghế, con giống,…sau đó chuyểnqua phân xưởng cơ khí để sản xuất tiếp Tại xưởng cơ khí thép, tôn các loại đượcgia công thành các chi tiết chuyển qua phân xưởng sơn tĩnh điện để sơn gia công,các chi tiết đã được sơn lại được chuyển về xưởng cơ khí để tiến hành lắp ghéphoàn thành tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh nhập kho thành phẩm

IV.Tổ chức kinh doanh và kết quả hoạt động công ty

1,Tổ chức kinh doanh

a,Loại hình kinh doanh của công ty

-Chuyên gia công,sơn sửa chế tạo các thiết bị nội thất trường học như bàn ghế,bảng, đồ chơi cho học sinh mầm non, tiểu học, gia đình

b,Chu kỳ kinh doanh

- Giai đoạn 1 : Các sản phẩm thô( bán thành phẩm )

- Giai đoạn 2 : Trang trí nội thất

- Giai đoạn 3 : Hoàn thiện thành phẩm chính

2, Kết cấu kinh doanh của doanh nghiệp

a,Bộ phận kinh doanh gồm có Giám đốc, phó giám đốc, phòng kinh doanh (trưởng phòng và nhân viên kinh doanh).

b,Bộ phận kinh doanh phụ trợ: phòng kế toán cung ứng,thủ quỹ

- Giúp Giám đốc điều hành, quản lý, hướng dẫn, tổ chức hạch toán toàn Công ty

- Tổ chức hạch toán kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theođúng pháp lệnh thống kê của Nhà nước

- Tổng hợp cập nhật số liệu, lập các Báo cáo Tài chính , Báo cáo quản trị và

Trang 8

c,Phòng kinh doanh thuộc công ty:

- Phân tích nhu cầu và thông tin từ thị trường để xây dựng kế hoạch tiêu thụ

- Tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm

- Tăng cường các biện pháp trước mắt, xúc tiến bán hàng: quảng cáo, giớithiệu sản phẩm, khuyến mại tạo điều kiện thuận lợi cho bạn hàng, đại lý trongviệc trao đổi hàng hoá

d,Bộ phận vận chuyển:Nhân viên giao hàng.

V-Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

1, Tổ chức bộ máy của công ty

Sơ đồ 1-3 : Tổ chức bộ máy quản lý

2, Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

* Ban giám đốc

- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm cao nhất của Công ty, điều hành vàgiám sát toàn bộ hoạt động của Công ty, dưới sự trợ giúp của Phó giám đốc và cácTrưởng, Phó phòng

Trang 9

- Phó giám đốc : Phụ trách các kế hoạch sản xuất, điều hành hệ thống sản xuất,cùng Giám đốc điều hành hoạt động của Công ty.

Sơ đồ : Tổ chức bộ máy quản lý

* Các phòng ban chức năng

Phòng Kế hoạch :

- Trợ giúp cho ban Giám đốc điều hành quản lý các hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty, lên kế hoạch sản xuất theo đơn đặt hàng, kế hoạch hàng dựphòng, thực hiện các hợp đồng kinh tế

Phó GĐ

Giám đốc

Phòng KCS

Xưởng sửa chữa

PX sơn tĩnh điện

Hành chính

Trang 10

- Cùng phòng kinh doanh xây dựng các phương án kinh doanh tiêu thụ sản phẩm,các báo cáo kết quả sản xuất định kỳ trong quý, năm trình lên Giám đốc phê duyệt.

Phòng Kỹ thuật :

- Chịu trách nhiệm vể các hoạt động liên quan đến máy móc thiết bị, sửa chữabảo dưỡng

- Lên maket sản phẩm

- Đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất

- Quản lý đội ngũ công nhân kỹ thuật

Phòng kế toán :

- Giúp Giám đốc điều hành, quản lý, hướng dẫn, tổ chức hạch toán toàn Công ty

- Tổ chức hạch toán kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theođúng pháp lệnh thống kê của Nhà nước

- Tổng hợp cập nhật số liệu, lập các Báo cáo Tài chính , Báo cáo quản trị vàcác báo cáo khác

- Phối hợp với các phòng ban để xây dựng các kế hoạch Tài chính, kế hoạchthanh toán …

- Đề xuất, trình Giám đốc các phương án phân phối lợi nhuận sau thuế, tríchlập các Quỹ Công ty và thực hiện việc đó theo đúng quy định

Phòng hành chính:

- Trợ giúp Giám đốc trong công tác điều hành, quản lý và kiểm tra công tác tổ chứccán bộ, lao động, tiền lương, đào tạo,

Trang 11

- Giải quyết chế độ, chính sách thuộc quyền lợi của người lao động.

- Lập kế hoạch thi đua khen thưởng

VI- Khảo sát , ph©n tÝch yÕu tè ®Çu vµo ®Çu ra cña doanh nghiÖp

1 Yếu tố đầu vào

1.1 Yếu tố lao động

Một doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, thì việc sửdụng lãng phí sức lao động là không thể Chính vì vậy mà mỗi doanh nghiệp phảixác định cho mình một số lượng cần thiết nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sửdụng lao động

Thực tế hiện nay, Công ty cổ phần nội thất trường học Đông á có số lượng laođộng giảm hơn so với những năm vào thời kỳ đầu, cụ thể vào giai đoạn 2007-2009

Tình hình lao động tại Công ty (2007-2009)

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2009 Năm 2009

Số lượng (Người) %

Số lượng (Người) %

Số lượng (Người) %

Nguồn : Phòng tổ chức Công ty

Qua bảng trên ta thấy tình hình lao động của Công ty trong những năm gầnđây không có biến động lớn Điều này cho thấy Công ty đã thực hiện được theonguyên tắc sử dụng lao động có hiệu quả nhất Cụ thể năm 2007 số lao động là 190người năm 2009 là 210 người tăng 20 người so với năm 2007, đến năm 2009 tănglên 70 người so với năm 2009

Số lao động trực tiếp chiếm khoảng hơn 60% tổng số lao động của toàn Công ty.Trong đó tỷ lệ lao động nam chiếm khoảng 72-73% Tỷ lệ này tương đối caonhưng phù hợp với ngành xây dựng

1.2 Yếu tố vốn

+ Vốn và nguồn vốn là đặc điểm quan trọng nhất có ảnh hưởng quyết định đến

Trang 12

sự tồn tại và phát triển của Công ty Nhận thức được điều đó trong một số năm vừaqua Công ty đã có những biện pháp nhằm quản lý tốt hơn về vốn và nguồn vốn.Sau đây là tình hình tài chính của Công ty trong mấy năm qua, được thể hiện trong

(Nguồn: bảng CĐKT của công ty ngày 31/12/2009).

Từ bảng biểu trên ta thấy tài sản của DN được hình thành từ hai nguồn là:

- Nguồn vốn vay và chiếm dụng

Trang 13

2 Yếu tố đầu ra

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựngVinashin gồm có doanh thu từ hoạt động kinh doanh gồm doanh thu từ hoạt độngxây dựng, tư vấn thiết kế

Thị trường tiêu thụ của Công ty rộng khắp trong cả nước từ Bắc vào Nam Vớimột đặc thù là doanh nghiệp xây dựng , bộ máy quản lý gọn nhẹ nhưng Công ty đãđạt được rất nhiều thành công trong doanh số bán hàng Sản phẩm của doanh nghiệpkhông bị ảnh hưởng bởi mùa vụ

Với đội ngũ cán bộ, chuyên viên, kỹ sư có trình độ năng lực cao và giàu kinhnghiệm Chúng tôi luôn sẵn sàng cung cấp cho khách hàng những giải pháp tốt nhất

về tư vấn thiết kế, thi công với thời gian đúng tiến độ và luôn đảm bảo chất lượng

VII: Môi trường kinh doanh

1 Môi trường vĩ mô

Môi trường kinh tế

Trong những năm vừa qua nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triểnđáng kể Tăng trưởng GDP trung bình đạt trên 7% trong điều kiện ổn định kinh tế vĩ

mô Lạm phát và thâm hụt ngân sách đều được kiềm chế và duy trì ở mức thấp và

có thể kiểm soát được Xuất khẩu tăng trưởng nhanh ở mức hai con số, với giá trịxuất khẩu bình quân đầu người đạt trên ngưỡng bình quân của một nước có nềnthương mại phát triển Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp tăng trưởngnhanh và là một động lực tăng trưởng sản phẩm công nghiệp (chiếm hơn 40% tổnggiá trị sản lượng công nghiệp, và gần 30% tổng giá trị xuất khẩu) Đặc biệt, cácbiện pháp cải cách mở cửa đã mang lại sức sống mới cho nền kinh tế Việt Nam.Nhưng điều này đã tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển

những điều trình bày ở trên, ta có thể khái quát sơ đồ bộ máy quả

Trang 14

Môi trường công nghệ

Đổi mới công nghệ là sự phát triển và hoàn thiện không ngừng các thành phầncấu thành công nghệ dựa trên các thành tựu khoa học nhằm nâng cao hiệu quả kinh

tế của sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế xã hội

- Đổi mới công nghệ không phải là đổi mới quy trình công nghệ

- Đổi mới công nghệ không phải đơn thuần chỉ là đổi mới máy móc thiết bị

- Đổi mới công nghệ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: Nhu cầu thị trường,khả năng về vốn, năng lực công nghệ, đặc điểm kinh tế kỹ thuật và cơ chế quản lý.Các nước đang phát triển cần phát huy năng lực sáng tạo (từ chỗ phụ thuộc đến chỗ

tự lực) trong lĩnh vực công nghệ thông qua các bước

- Bước 1: Nhập khẩu công nghệ trọn gói

- Bước 2: Nhập khẩu công nghệ không trọn gói

- Bước 3: Thích nghi hoá công nghệ nhập khẩu

- Bước 4: Cải tiến công nghệ nhập khẩu

- Bước 5: Phát triển công nghệ tương tự

- Bước 6: Phát triển công nghệ mới hoàn toàn

Vì vậy phải định hướng công nghệ mới đối với các doanh nghiệp: Phươnghướng công nghệ (loại công nghệ) có thể áp dụng: cơ học, hoá học, sinh học Trình

độ hay mức độ hiện đại của phương hướng công nghệ: Theo phạm vi: đổi mới cótrọng điểm (cục bộ, bộ phận), đổi mới toàn bộ, có hệ thống Theo mức độ trình độcó: công nghệ truyền thống, công nghệ trung gian, công nghệ hiện đại Theo yêucầu và lao động có:

* Công nghệ cần ít vốn, giải quyết nhiều việc làm, đó là công nghệ truyền thống

* Công nghệ trung gian và công nghệ cần nhiều vốn, ít lao động, đó là côngnghệ hiện đại

+ Theo tình hình sử dụng tài nguyên phế thải có: công nghệ gây ít phế thải vàcông nghệ tạo ra nhiều phế thải, lãng phí, gây ô nhiễm

Trang 15

Phương thức đổi mới công nghệ: ứng dụng tiến bộ khoa học trong nước thôngqua chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp lớn, nhận thiết bị thải loại từ doanhnghiệp lớn hơn Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài, liên doanh với nước ngoài Phải lựa chọn phương pháp lựa chọn công nghệ mới như nghiên cứu nhu cầuđổi mới công nghệ đối với các doanh nghiệp vì công nghệ là yếu tố đầu vào của sảnxuất Đổi mới công nghệ của doanh nghiệp mục tiêu của nó là tăng khả năng cạnhtranh, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp tức là mục tiêu cụ thể của sản xuất kinhdoanh mà xác định mục tiêu cụ thể, trực tiếp của đổi mới công nghệ Nhu cầu củađổi mới công nghệ là nhu cầu mang tính dẫn xuất tức là xuất phát từ nhu cầu thịtrường về sản phẩm mà xác định nhu cầu về đổi mới công nghệ.

Việc xác định nhu cầu của từng doanh nghiệp, từng ngành theo hướng tăngnhanh hiệu quả sản xuất kinh doanh, đủ sức cạnh tranh với thị trường bên ngoài(mặt hàng, chủng loại, giá cả, chất lượng, mỹ thuật) Để lựa chọn đổi mới côngnghệ có hiệu quả phù hợp với nhu cầu đề ra, trước hết mỗi doanh nghiệp phải xácđịnh nhu cầu thị trường, khảo sát thị trường để xây dựng mục tiêu đầu tư và tìmhiểu thị trường công nghệ Việc lựa chọn chiến lược công nghệ sẽ phụ thuộc vàotính chất của thị trường sản phẩm và đặc điểm của thị trường tiêu thụ Thị trường sảnphẩm được xếp theo tính chất của sản phẩm gồm:

+ Sản phẩm hiện có

+ Sản phẩm cải tiến

+ Sản phẩm tương tự về ý nghĩa kinh tế

+ Sản phẩm mới hoàn toàn

Thị trường tiêu thụ được phân thành :

+ Thị trường đang tiêu thụ sản phẩm

+ Thị trường mới hình thành đối với sản phẩm tiêu thụ

Theo chất lượng sản phẩm và chiến lược thị trường sẽ có những chiến lượcđổi mới công nghệ, vì định chiến lược đổi mới công nghệ phải gắn và đi từ chiếnlược sản phẩm đến chiến lược thị trường Đánh giá trình độ công nghệ hiện có vàkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh Đánh giá đúng trình độ

Trang 16

công nghệ hiện có của doanh nghiệp và xu thế phát triển của sản phẩm trên thị trường

để tìm ra một công nghệ mới phù hợp với doanh nghiệp và mang lại hiệu quả kinh tếcao là một yếu tố rất quan trọng giúp doanh nghiệp thành công trong đổi mới

Môi trường pháp luật

Hiện nay Nhà nước đang xây dựng pháp luật các quy định và quy chế điềutiết Nhà nước đưa ra một hệ thống pháp luật trên cơ sở đó đặt ra những điều luật cơbản về quyền sở hữu tài sản và hoạt động của thị trường Chính phủ cũng như chínhquyền các cấp còn lập lên một hệ thống quy định chi tiết các quy chế điều tiết nhằmtạo nên một môi trường thuận lợi và hành lang an toàn cho sự phát triển Phải xâydựng được hệ thống luật đồng bộ để tạo ra môi trường pháp lý và khuôn khổ phápluật cho mọi hành vi của các đối tượng điều chỉnh Xây dựng những văn bản hànhchính dưới luật được ban hành nhằm hướng dẫn và cụ thể hoá những điều quy địnhtrong các sắc luật Hệ thống luật phải đảm bảo tính đồng bộ, tính đồng hướng vàtính thống nhất giữa các sắc luật và các điều trong cùng một sắc luật, tránh sự trùngchéo và tác động điều chỉnh ngược chiều nhau, thiếu tính nhất quán

Môi trường quốc tế

Hiện nay với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoá,tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia sẽ tăng lên Sự biến động mạnh trên thịtrường các nước sẽ tác động mạnh đến thị trường trong nước, đòi hỏi chúng ta phải

có chính sách vĩ mô đúng đắn, có năng lực dự báo và phân tích tình hình, cơ chếquản lý phải tạo cơ sở để nền kinh tế có khả năng phản ứng tích cực, hạn chế đượcảnh hưởng tiêu cực trước những biến động trên thị trường thế giới Trong điều kiệntiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vậnhành nền kinh tế chưa nhiều thì đây rõ ràng là một khó khăn không nhỏ, đòi hỏichúng ta phải phấn đấu và vươn lên mạnh mẽ với lòng tự hào nhưng trách nhiệm rấtcao trước quốc gia, trước dân tộc Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mớitrong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá vànhững truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theođồng tiền Trong môi trường thế giới đó thì cơ hội không tự nó biến thành lực lượng

Trang 17

vật chất trên thị trường mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của doanhnghiệp Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng tác động của nó đến đâu còn tuỳthuộc vào nỗ lực vươn lên của chúng ta Cơ hội và tách thức luôn vận động, chuyểnhoá, thách thức đối với ngành này có thể lại là cơ hội cho ngành khác phát triển.Tận dụng được cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới để vượt qua và đẩy lùi thách thức, tạo

ra cơ hội mới lớn hơn Ngược lại nếu doanh nghiệp không biết tận dụng cơ hội,thách thức sẽ lấn át, cơ hội sẽ mất đi, thách thức sẽ chuyển thành những khó khăndài hạn rất khó khắc phục đối với từng doanh nghiệp cụ thể

2 Môi trường vi mô

Đối thủ cạnh tranh.

Ngành xây dựng là một trong những ngành nghề tiềm năng hứa hẹn sự pháttriển Nhận biết được xu thế này các công ty cùng kinh doanh trên lĩnh vực nàyngày càng nhiều ở Việt Nam đây cũng chính là thách thức lớn đối với doanh nghiệptrong quá trình phát triển

Về lao động trong công ty có các chính sách lương thưởng hấp dẫn đã thu hútđược lao động có chất lượng, trình độ tay nghề cao và làm việc nhiệt tình gắn bó vớicông ty Đặc biệt một trong những nguyên nhân không thể thiếu là công ty quan tâmđến và đặt lên hàng đầu là khẩu hiệu “chữ tín” đối với khách hàng nên công ty đượcnhiều chủ đầu tư biết đến và hứa hẹn một thị trường rộng lớn trong tương lai tương laiqua đó đưa Công ty ngày càng phát triển

Cạnh tranh tiềm ẩn.

Rào cản khá lớn cả về vốn, công nghệ, nguyên vật liệu đầu vào, nếu không có

sự đột biến về công nghệ máy móc để chế tạo ra sản phẩm đạt chất lượng tốt tính thẩm

mỹ cao hoặc là tính năng chất lượng tương đương nhưng giá và công nghệ rẻ hơn thìchắc chắn rào cản gia nhập ngành vẫn là đích quá xa cho các doanh nghiệp khác

Áp lực nhà cung ứng.

Số lượng và quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến

áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp Nếu

Trang 18

trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh,ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngànhcho nên công tyluôn chủ động về nguyên vật liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất cả trong khi tìnhhình thị trường khó khăn nhất.

Áp lực của khách hàng.

Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh của ngành và chính họ là người điểu khiển cạnhtranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng

Sản phẩm thay thế.

Có thể nói trong tương lại gần ngành là một trong những ngành không thể cósản phẩm thay thế, nó hứa hẹn sẽ ngày càng phát triển để đáp ứng với quá trình pháttriển của xã hội Vì vậy công ty phải không ngừng cải tiến máy móc công nghệ, đàotạo trình độ chuyên môn cho công nhân viên để đáp ứng nhu cầu của ngành

VIII: Thu hoạch của bản thân qua quá trình thực tập

Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần nội thất trường học Đống Á vớinhững tài liệu và số liệu thu thập được cùng với sự giúp đỡ của thầy cô giáo và cácanh chị phòng ban trong Công ty, tôi đã tiến hành phân tích đánh giá tổng quan vềCông ty từ đó thấy được mặt mạnh mặt yếu của công ty Bên cạnh những mặt đã đạtđược những thành tựu nhất định thì bên cạnh đó công ty còn một số tồn tại như:

- Các khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản lưuđộng của công ty Năm 2007 là 27%), đến năm 2009 có xu hướng giảm xuốngnhưng đến năm 2009 tỷ trọng này lại tăng lên làm cho nguồn vốn của công ty bị ứđọng, công ty gặp khó khăn hơn trong kinh doanh cũng như trong khả năng thanhtoán của mình.- Hàng tồn kho của công ty tăng rất nhanh, chứng tỏ công ty còn tồnđọng nhiều sản phẩm sản xuất dở dang, tồn đọng nguyên nhiên vật liệu trong kho.Doanh nghiệp cần nghiên cứu giải phóng bớt hàng tồn kho

- Mặc dù khả năng thanh toán của công ty tăng lên nhưng nó vẫn là quá thấp.Khả năng thanh toán của công ty còn yếu trong khi đó tỷ lệ nợ phải trả của công ty

là quá cao Doanh nghiệp cần tìm ra giải pháp khắc phục tình trạng này

Trang 19

- Hiệu suất sử dụng tài sản có thể tạm chấp nhận được nhưng hệ số sinh lờithấp, hơn nữa hiệu suất này lại biến động không đều qua các năm gần đây Điều này

có thể là do chi phí quản lý còn quá cao, doanh nghiệp cần có giải pháp giảm chiphí này đặc biệt trong năm 2010

Trang 20

PhÇn 2

THỰC TR ẠNG K Ế TOÁN TSCĐ VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ

SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT ĐÔNG Á

1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Sơ đồ : Tổ chức bộ máy kế toán

- Kế toán trưởng: Theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, kiểm

tra việc hạch toán của từng phần hành và tổng hợp số liệu trong kỳ, từ đó xác địnhKQKD, lãi lỗ, ghi Sổ Cái các TK và lập các Báo cáo Tài chính Tham gia đóng gópcác ý kiến liên quan đến tài chính của Công ty

Kế toán trưởng

Kế toán sản xuất,

giá thành Thủ kho

Trang 21

- Thủ kho : Quản lý việc nhập , xuất, tồn kho NVL,Bán thành phẩm, thành

phẩm thực tế, kết hợp với kế toán sản xuất, giá thành theo dõi định mức vật tư

- Kế toán sản xuất, giá thành : Có nhiệm vụ theo dõi số lượng Vật liệu nhập ,

xuất, tồn kho, quản lý vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm theo số liệu sổ sách,thực hiện quy trình sản xuất theo định mức, tính giá vốn hàng bán ngoài ra còn kếthợp với kế toán tổng hợp để theo dõi công nợ phải trả, phải thu

- Kế toán tổng hợp : Tổng hợp toàn bộ số liệu kế toán của các xưởng, từ đó lên

báo cáo quản trị, báo cáo tài chính, theo dõi công nợ, ghi sổ các tài khoản, theo dõitạm ứng, các khoản vay dài hạn, ngắn hạn ,… Báo cáo cho kế toán trưởng

- Thủ quỹ : Chịu trách nhiệm về lượng tiền mặt tại quỹ, thực hiện việc thu và

chi tiền theo đúng quy trình, định kỳ đối chiếu với kế toán tổng hợp

1.2 Nguyên tắc kế toán áp dụng tại công ty

- Niên độ kế toán : Từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm

- Đơn vị tiền tệ sử dụng : VND

- Chế độ kế toán áp dụng : Theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC

- Phương pháp tính khấu hao : Khấu hao đường thẳng, áp dụng theo quyếtđịnh số 166/1999/QĐ-BTC

- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Kỳ báo cáo : Theo năm

1.3.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ

Chứng từ kế toán áp dụng tại DN được thực hiện theo đúng nội dung phươngpháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định số129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, các văn bản pháp luật khác cóliên quan Bao gồm:

- Chứng từ về tiền: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghịthanh toán, ủy nhiệm chi, giấy báo nợ, giấy báo có, biên bản kiểm kê quỹ, sổ phụ tạingân hàng, bảng kê phiếu thu, bảng kê phiếu chi …

- Chứng từ hàng tồn kho: hợp đồng kinh tế, hóa đơn (chứng nhận nguồn gốchàng mua), phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm nghiệm, phiếunhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, biên bản kiểm kê

Trang 22

- Chứng từ TSCĐ: hóa đơn, biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bảnthanh lý TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

- Chứng từ tiền lương: bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảngphân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

Nguyên tắc sử dụng và luân chuyển chứng từ

Trình tự nhận, xử lý và luân chuyển chứng từ của Công ty bao gồm các bước sau:

- Lập chứng từ hoặc tiếp nhận chứng từ từ bên ngoài: chứng từ được lập haynhận từ bên ngoài đều phải có đối chiếu và xác nhận của quản lý bộ phận

- Kiểm tra chứng từ: Tất cả các chứng từ kế toán đều phải tập trung về phòng

Kế toán để kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, các yếu tố bắt buộc, con dấu của đơn vị

và việc tính toán trên chứng từ

- Sử dụng chứng từ để ghi sổ kế toán Chứng từ sau khi được kiểm tra, phânloại theo từng phần hành sẽ là cơ sở ghi sổ kế toán Kế toán theo dõi, đối chiếu sốliệu thực tế với số chứng từ để ghi chép sổ chi tiết

- Lưu trữ và bảo quản chứng từ Sau khi sử dụng làm cơ sở ghi sổ, chứng từđược bảo quản và lưu trữ theo quy định Nhà nước Khi quyết toán năm chưa đượcduyệt, chứng từ được đóng thành tập và phân ra từng phần hành Sau khi duyệtBCTC năm, chứng từ được xếp lại theo năm và đưa vào lưu trữ

Trang 23

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh, nên hệ thống TK của Công ty còn được chitiết thành các TK cấp 2

- Để theo dõi NVL, TK 152 được chi tiết thành 1521 – VL xưởng sơn, 1522 –

VL xưởng cơ khí, 1523 – VL xưởng mộc

- Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty đã sửdụng TK154 thành các tiểu khoản cho từng PX sản xuất VD: 1541 – CPSX KD dởdang xưởng sơn, 1542 – CPSX KD dở dang xưởng cơ khí, 1543 – CPSX KD dởdang xưởng mộc

1.5 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách

Công ty Cổ phần Nội thất Trường học Đông Á áp dụng hình thức sổ kế toánNhật ký chung, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Hình thức này phù hợpvới đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty tương đối phức tạp với nhiều chủng loạisản phẩm, độ chính xác cao, số liệu được kiểm tra chéo giữa các sổ chi tiết và sổtổng hợp

Các loại sổ kế toán áp dụng

 Sổ nhật ký đặc biệt : Nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng, nhật

ký chi tiền, nhật ký thu tiền

 Bảng TH: bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ VL – CCDC,bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng tính giá thành SP…

 Các sổ kế toán chi tiết: sổ quỹ TM; sổ kế toán chi tiết quỹ TM; sổchi tiết VL-CC-SP; thẻ kho; sổ TSCĐ; sổ chi tiết thanh toán, sổ CPSXKD

Trang 24

TRÌNH TỰ GHI SỔ

Sơ đồ : Sơ đồ trình tự ghi sổ

Ghi chú

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm traHàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra, kế toán sẽ tiếnhành ghi vào các Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan Cuối quý,dựa trên các chứng từ gốc, kế toán tiến hành phân theo từng nội dung cụ thể và trên

cơ sở đó, tính toán và phản ánh vào các bảng tổng hợp chi tiết,… Sau đó, tiến hànhcộng số liệu trên các NKCT, kiểm tra đối chiếu số liệu và lấy số liệu tổng cộng đóghi vào Sổ Cái Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong NKCT,

BK và các BTH chi tiết được dùng để lập BCTC Các Báo cáo sau đó được nộp lênCục Thuế Hà Nội, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ngân hàng Liên

Trang 25

Việt và cỏc cơ quan ban ngành.

1.6 Tổ chức hệ thống bỏo cỏo tài chớnh

Cụng ty thực hiện lập BCTC hàng năm theo đỳng chế độ kế toỏn hiện hành,

sử dụng cỏc biểu mõ̃u Nhà nước quy định

- Bảng cõn đối kế toỏn (mõ̃u số B01-DNN): lập định kỳ năm

- Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh (mõ̃u số B02-DNN): lập định kỳ năm

- Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ (mõ̃u số B03-DNN): lập định kỳ năm

- Bản thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh (mõ̃u số B09-DNN): lập định kỳ năm.Chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thỳc năm tài chớnh, Cụng ty phải hoànthành BCTC và gửi BC đến: Chi cục Thuế Thanh Trỡ - Hà Nội, Cục Thống kờ HàNội, Cỏc Ngõn hàng mà Cụng ty mở tài khoản và vay tiền, …

Ngoài ra, hàng thỏng, phũng Kế toỏn cũn lập bảng tổng hợp cỏc khoản phảithu, phải trả; bảng tổng hợp chi phớ sản xuất kinh doanh, … nhằm cung cấp thụngtin nhanh để phục vụ cho việc lập kế hoạch SXKD

2/ Kế toỏn chi tiết tài sản cố định hữu hỡnh

2.1 Tình hình thực tế công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần nội thất trường học Đụng Á.

Trang 26

Sơ đồ hạch toán TSCĐ của Công ty C ổ phần nội thất trường học Đụng Á.

2.2 Phân loại TSCĐ:

Hiện nay toàn bộ TSCĐ của Công ty đợc phân loại theo đặc trng kỹ thuật Căn

cứ vào đặc trng kỹ thuật của TSCĐ mà toàn bộ TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình củaCông ty đợc chia thành các nhóm tài sản chi tiết cụ thể hơn Theo cách phân loạinày, toàn bộ TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình của Công ty đợc chia thành các nhómsau:

Sổ cái các TK: 211, 241, 214 và các tiểu khoản

Báo cáo tài chính

Nhật ký chừng từ số 9 NKCT số 10, NKCT số 7, NKCT số 5

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Trang 27

- Nhà cửa vật kiến trúc: khu nhà văn phòng Công ty, nhà máy sản xuất khucông nghiệp Quất Động và các khu nhà văn phòng phân xởng,

- Máy móc thiết bị, máy cắt , máy mài,máy phun sơn, trạm quạt, thông gió, nồihơi, bơm nớc, giá thuỷ lực

- Phơng tiện vận tải: Ô tô tải huyndai, ôtô nâng, ôtô phục vụ công tác giám sátsản xuất

- Thiết bị dụng cụ quản lý: Máy tính văn phòng, máy potocopy, máy đo vàcảnh cáo khí, điều hoà nhiệt độ

Cách phân loại này cho biết kết cấu TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật của Công ty

do đó cho biết hiện nay Công ty có những loại TSCĐ nào và tỷ trọng của từng loạitrong tổng số là bao nhiêu

Toàn bộ TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh năm 2009 đợc mô tả qua bảng sau:

Trang 28

* Đánh giá theo nguyên giá:

Đánh giá TSCĐ tăng do mua sắm (mua mới hoặc mua cũ) bao gồm giá muatheo hoá đơn, lãi vay cho đầu t TSCĐ khi cha đa vào sử dụng, các chi phí vậnchuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữa, tân trang trớc khi đa vào sử dụng, chi phí vậnchuyển, lắp đặt, chạy thử, thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có)

Ví dụ: Ngày 10/12/2009 Công ty đầu t mua sắm và nhận xe ôtô 16 chỗ FordTransit 20L với tổng trị giá: 533.434.182đ

Trong đó: Giá trị xe là: 522.264.182 đồng ( Giá trị cha có VAT )

Lệ phí trớc bạ: 11.020.000 đồng

Lệ phí đăng ký: 150.000 đồng

Vậy nguyên giá của Tài sản là: 533.434.182 đồng

Đối với TSCĐ tăng do đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng

Nguyên giá TSCĐ = Giá quyết toán công trình bàn giao

* Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:

Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn và h hỏng dần tạo ra giá trị haomòn Vậy trong quá trình sử dụng tài sản cố định, ngoài việc đánh giá TSCĐ theonguyên giá cần phải xác định giá trị còn lại của TSCĐ đợc đánh giá nh sau:

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ

Ví dụ: Ngày 18/12/2009 Công ty thanh lý Nhà phòng khám y tế

2.4 Hao mòn TSCĐ của công ty Cổ phần nội thất Đụng Á

Đó là hiện tợng giảm giá trị của tài sản cố định trong qúa trình nó đợc sử dụng,theo tác nhân gây hao mòn có 2 hiện tợng hao mòn

Trang 29

dần dần bị loại ra khảo quá trình sản xuất ,tốc độ hao mòn hữu hình phụ thuộc vào chấtlợng chế tạo, lắp đặt trình độ sử dụng và điều kiện làm việc của tài sản cố định.

Để đánh giá mức độ hoa mòn hữu hình tài sản cố định có thể đo lờng trực tiếphao mòn qua sự giảm sút tính năng kỹ thuật của tài sản cố định hoạc gián tiếp đo l -ờng qua tỷ số thời gian sử dụng thực tế so với thời gian sử dụng đ ợc ấn định theothiết kế

* Hao mòn vô hình:

Là hiện tợng hao mòn do tác nhân thị trờng theo qui luật giá trị, tức là thời

điểm đánh giá hao phí lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra tài sản cố định cótính năng kỹ thuật tơng tự đẫ giảm so với tài sản cố định đang sử dụng

Do hao mòn vô hình tài sản cố định có thể cha bị hao mòn hữu hình nhng cũng

bị giảm giá nếu nh đem bán lại Hiện tợng hao mòn vô hình là tất yếukhách quan dotiến bộ kỹ thuật nên nó mang tính phổ biến với mọi tài sản cố định, tốc độ hao mònvô hình do đó không phụ thuộc vào trình độ sử dụng và điều kiện làm việc của tàisản cố định mà chỉ phụ thuộc vào tiến bộ khoa học kỹ thuật

2.5.Kế toán chi tiết TSCĐ

Trang 30

2.6.Hạch toán tổng hợp tình hình biến đổi tăng giảm TSCĐ

Hạch toán tăng TSCĐ

TSCĐ của Công ty chủ yếu đợc hình thành bằng nguồn vốn vay Căn cứ vàonhu cầu đổi mới và bổ xung máy móc thiết bị của Công ty phòng kế hoạch vật t sẽtrình Giám đốc về kế hoạch mua mới TSCĐ Sau khi Giám đốc phê duyệt sẽ tiếnhành thủ tục đầu t mua sắm TSCĐ

Các hồ sơ pháp lý, chứng từ ban đầu liên quan đến TSCĐ tăng do mua sắm là:Quyết định đầu t, Quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu hoặc quyết định chỉ địnhthầu, hợp đồng kinh tế, Biên bản nghiệm thu bàn giao đa vào sử dụng, hoá đơnGTGT, Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế; thẻ TSCĐ, sổ theo dõi TSCĐ tại đơn vị

sử dụng

Cụ thể: ng y 10/12/2009 Công ty đã mua sắm và bàn giao cho Đội xe Vănày 10/12/2009 Công ty đã mua sắm và bàn giao cho Đội xe VănPhòng đa vào sử dụng xe ôtô 16 chỗ Ford Transit 14L Giỏ trị nguyên giá của TSCĐbao gồm cả chi phí khác liên quan là: 533.434.182 đồng Trong kỳ, kế toán thuthập được cỏc chứng từ liờn quan đến nghiệp vụ mua TSCĐ n y bao gày 10/12/2009 Công ty đã mua sắm và bàn giao cho Đội xe Văn ồm:

1 Đơn trình xin phê duyệt đầu t xe ôtô phục vụ điều hành sản xuất

2 Quyết định của giám đốc phê duyệt đầu t xe ôtô phục vụ điều hành sản xuất

3 Quyết định của giám đốc về việc phê duyệt kết quả chào hàng gói thầu số 2: Cung cấp 01 xe ôtô 7 chỗ ngồi một cầu chủ động lắp ráp trong nớc thuộc dự án đầu

t xe ôtô phục vụ điều hành sản xuất

4 Hợp đồng kinh tế mua bán xe ôtô 16 chỗ ngồi

5 Biên bản nghiệm thu kỹ thuật và bàn giao thiết bị Dự án : Đầu t xe ôtô phục

vụ điều hành sản xuất

6 Hoá đơn giá trị gia tăng

7 Uỷ nhiệm chi

8 Quyết định của giám đốc công ty về việc giao và quản lý tài sản cố định

9 Biên bản thanh lý hợp đồng mua bán xe ôtô 16 chỗ ngồi FORD TRANSIT20L lắp ráp trong nớc

10.Thẻ tài sản cố định

11.Biên bản giao nhận tài sản cố định

12.Sổ chi tiết tăng TSCĐ thang 12/2009

13.Nhật ký chứng từ số 9 TK 211

Trang 31

Sổ chi tiết tăng tài sản cố định

Tháng 12/2009

Tên và ký hiệu tài sản Nớc sản

xuất

Năm đa vào sử dụng

Năm sử dụng còn lại Tổng số

Vốn ngân sách

Trang 32

Kế toán TSCĐ căn cứ vào các chứng cứ trên để vào nhật ký chứng từ số 9,

và từ nhật ký chứng từ số 9, kế toán tiến hành vào sổ cái TK211

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ của Công ty có thể bị h hỏng, không sử dụng

đợc, không an toàn hoặc không đáp ứng yêu cầu mới của hoạt động kinh doanh

Vì vậy, để đảy mạnh hoạt động kinh doanh của mình, song song với việc đầu t mới

TSCĐ, Công ty tiến hành đổi mới trang thiết bị bằng các hoạt động thanh lý, nhợng bán

TSCĐ hoặc chuyển TSCĐ đang sử dụng đến đơn vị sử dụng khác Ngoài ra, TSCĐ của

Công ty còn có thể giảm do quyết toán hay do đánh giá lại Khi tiến hành thanh lý tài

sản, công ty đã lập hội đồng định giá, thuê trung tâm bán đấu giá và lập biên bản thanh

lý TSCĐ, mọi thủ tục đều đợc tiến hành theo quy định của nhà nớc

Theo đó, các hồ sơ liên quan gồm: Bảng kê TSCĐ h hỏng ứ đọng không cần

dùng xin thanh lý, Biên bản giám định kỹ thuật TSCĐ; Biên bản họp hội đồng thanh

xử lý TSCĐ; Quyết định thanh lý TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ

Căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán TSCĐ vào nhật ký chứng từ số 9

vào sổ cái TK 211

Cụ thể: Ngày 18 tháng 12 năm 2009 thanh lý Nhà phòng khám y tế do TSCĐ

này đã hết khấu hao và không còn nhu cầu sử dụng.Kế toán thu thập đợc các thủ tục có liên quan:

Công ty Cổ phần Nội thất Trờng học Đông Á cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

biên bản giám định kỹ thuật đề nghị thanh lý TSCĐ

Căn cứ Quyết định số 5998/QĐ-TCĐT ngày 09 tháng 03 năm 2006 của Giám

đốc Công ty Cổ phần nội thất trờng họcĐông á V/v thành lập hội đồng thanh lý tài

sản

Trang 33

Hôm nay, ngày 10 tháng 6 năm 2009 Hội đồng giám định kỹ thuật Công tygồm có:

4 Ông Hoàng Trung Thành Chức vụ: TP Vật t Uỷ viên

Đã thống nhất tiến hành giám định kỹ thuật TSCĐ sau:

Kết luận của Hội đồng giám định

Tài sản đã hết khấu hao Tình trạng kỹ thuật: Nhà phòng khám y tế không còn

sử dụng đợc nữa, tờng bị dạn nứt, ngói vỡ nền sụt Hội đồng giám định kỹ thuậtthống nhất cho phá dỡ dể đảm bảo an toàn cho ngời qua lại

Biên bản lập xong hồi… giờ cùng ngày đã thông qua mọi ngời nhất trí

Hôm nay, ngày 15 tháng 6 năm 2009, tại văn phòng Công ty Hội đồngthanh xử lý thiết bị của công ty gồm:

2- Ông: Nguyễn Xuân Bách Chức vụ: KTT Uỷ viên thờng trực

3- Ông: Nguyễn Anh Hùng Chức vụ: KTTH Uỷ viên

4- Ông: Hoàng Trung Thành Chức vụ: TP.Vật t Uỷ viên

Sau khi xem xét tình trạng thực tế TSCĐ, nhu cầu và năng lực tài sản của

đơn vị, các ý kiến của Hội đồng thanh lý TSCĐ đơn vị ( Cùng các biên bản giám

định kỹ thuật kèm theo), buổi làm việc đi đến thống nhất đề nghị Giám đốc công ty

Trang 34

CP nội thất Trờng học Đông á cho thanh lý TSCĐ sau:

Tài sản đã hết khấu hao Tình trạng kỹ thuật: Nhà phòng khám y tế không còn

sử dụng đợc nữa, tờng bị dạn nứt, ngói vỡ nền sụt Hội đồng giám định kỹ thuật đãthống nhất cho phá dỡ dể đảm bảo an toàn cho ngời qua lại

4 Nguyên nhân đề nghị thanh lý:

Tài sản không còn sử dụng đợc nữa

Biện pháp xử lý: Tháo dỡ để đảm bảo an toàn

ứơc tính giá trị thu hồi: Thu hồi toàn bộ vật t theo biên bản kiểm đếm

Biên bản lập song hồi giờ cùng ngày, đã đợc mọi ngời nhất trí thông qua

Các uỷ viên hội đồng Chủ tịch hội đồng

Công ty cổ phần nội thất Trờng học Đông Á cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Quyết định của Giám đốc công ty Cổ phần nội thất Trờng học Đông á

(v/v thanh lý tài sản cố định năm 2009)

Giám đốc công ty Cổ phần Nội thất trờng họcĐông á

Căn cứ quyết định số 2208/QĐ-HĐQT ngày 30/12/1999 của ban giám đốc công ty cổ phần nội thất trờng học Đông á ban hành quy chế quản lý tài chính của công ty cổ phần nội thất trờng học Đông á.

Căn cứ quyết định số 4672 QĐ-TCĐT ngày 06/03/2006 của Giám đốc Công ty

cổ phần Nội thất trờng học Đông á về việc thành lập hội đồng thanh lý tài sản.

Căn cứ vào biên bản giám định kỹ thuật đề nghị thanh lý TSCĐ số CĐVT ngày 20 tháng 06 năm 2009.

Ngày đăng: 26/03/2015, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w