1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần đầu tư Sông Đà Sao Việt

60 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 632,5 KB

Nội dung

Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lýthích đáng và toàn diện đối với , đảm bảo sử dụng hợp lý công suất tài sản cố địnhkết hợp với việc thường xuyên đổi mới tài sản cố đ

Trang 1

MỤC LỤC

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1:ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HƯỮ HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÔNG ĐÀ SAO VIỆT 3

1.1.Đặc điểm tài sản cố định tại Công Ty Sông Đà Sao Việt 3

1.1.1 Khái niệm: 3

1.1.2 Đặc điểm: 3

1.1.3 Phân loại TSCĐHH 3

1.2 Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hưữ hình trong Công Ty Sông Đà Sao Việt 5

1.2.1 Đánh giá TSCĐHH 5

1.2.1.1 Nguyên giá TSCĐ ( giá trị ghi sổ ban đầu) 5

1.2.1.2 Giá trị còn lại của TSCĐHH 6

1.2.2 Kế toán chi tiết TSCĐH 7

1.2.2.1 Kế toán chi tiết TSCĐHH tại nơi sử dụng, bảo quản 7

1.2.3 Kế toán tăng giảm TSCĐ tại công ty 7

1.2.3.1 Tài khoản sử dụng 7

1.2.3.2 Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐHH 7

1.3 Tổ chức quản lý tài sản cố định hưữ hình trong Công Ty 9

1.3.1 Kế toán chi tiết TSCĐHH tại nơi sử dụng, bảo quản 10

1.3.2 Kế toán chi tiết TSCĐHH ở bộ phận kế toán 10

1.3.3 Kế toán sửa chữa TSCĐ 10

1.3.4 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH 12

1.3.5 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH 13

1.3.6 Kế toán kiểm kê TSCĐ 13

1.3.7 Kế toán đánh giá lại TSCĐ 14

1.3.8 Kế toán TSCĐ thuê hoạt động 15

Trang 2

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HƯỮ HÌNH

TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ SAO VIỆT 18

2.1 Kế toán tăng, giảm tài sản cố định 18

2.1.1 Quy trình ghi sổ tại công ty Cổ phần đầu tư Sông Đà Sao Việt 18

2.1.2 Kế toán tổng hợp TSCĐHH của Công Ty Sông Đà Sao Việt 19

2.2 Kế toán khấu hao TSCĐHH của Công Ty sông Đà Sao Việt 21

2.2.1 Kế toán chi tiết khấu hao TSCĐHH của Công ty sông đà sao việt 21

2.2.2 Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐHH của công ty sông đà sao việt 22

2.3 Kế toán sửa chữa TSCĐHH của Công Ty Sông Đà Sao Việt 22

2.3.1 Kế toán chi tiết sửa chữa TSCĐHH 22

2.3.2 Kế toán tổng hợp sửa chữa TSCĐHH 22

2.4.Kế toán kiểm kê và đánh giá lại TSCĐHH 23

CHƯƠNG 3:HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÔNG ĐÀ SAO VIỆT 25

3.1 Đánh giá chung về kế toán TSCĐHH tại Công ty Cổ phần đầu tư Sông Đà Sao Việt và phương hướng hoàn thiện 25

3.1.1 Ưu điểm 25

3.1.2 Nhược điểm 26

3.1.3- Phương pháp hoàn thiện 26

3.2 Các phương pháp hoàn thiện TSCĐHH tại Công Ty Sông Đà Sao Việt .26

3.2.1-Về công tác quản lý TSCĐHH 26

3.2.4- Về kế toán chi tiết 28

3.2.5- Về sổ kế toán tổng hợp 28

3.2.6- Về báo cáo liên quan đến tài sản cố định hưữ hình 28

3.2.7- Điều kiện thực hiện giải pháp 28

KẾT LUẬN 29

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 55

Trang 3

DANH MỤC SƠ ĐỒ

SƠ ĐỒ 1 KẾ TOÁN TSCĐHH TĂNG DO MUA NGOÀI DÙNG VÀO HOẠT

ĐỘNG SXKD 30

SƠ ĐỒ 2 KẾ TOÁN TSCĐHH MUA NGOÀI THEO PHƯƠNG THỨC TRẢ CHẬM,TRẢ GÓP 31

SƠ ĐỒ 3 KẾ TOÁN TSCĐHH MUA DƯỚI HÌNH THỨC TRAO ĐỔI 32

SƠ ĐỒ 4 KẾ TOÁN TSCĐ TỰ CHẾ 33

SƠ ĐỒ 5 KẾ TOÁN TSCĐHH TĂNG DO XDCB HOÀN THÀNH 34

SƠ ĐỒ 6 KẾ TOÁN CHI PHÍ PHÁT SINH SAU KHI GHI NHẬN BAN ĐẦU TSCĐHH 35

SƠ ĐỒ 7 KẾ TOÁN GHI GIẢM TSCĐHH CHUYỂN THÀNH CÔNG CỤ, DỤNG CỤ 36

SƠ ĐỒ 8 HẠCH TOÁN THANH LÝ NHƯỢNG BÁN TSCĐHH DÙNG VÀO HOẠT ĐỘNG SXKD 37

SƠ ĐỒ 9 KẾ TOÁN GÓP VỐN BẰNG TSCĐHH VÀO CƠ SỞ LIÊN DOANH ĐỒNG KIỂM SOÁT 38

SƠ ĐỒ 10 KẾ TOÁN TSCĐHH PHÁT HIỆN THỪA 39

SƠ ĐỒ 11 KẾ TOÁN TSCĐHH PHÁT HIỆN THIẾU 40

SƠ ĐỒ 12 KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐHH 41

SƠ ĐỒ 13 KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐHH 42

Trang 4

- Sản xuất kinh doanh: SXKD

- Khấu hao tài sản cố định: KHTSCĐ ta

- Tài sản cố định: TSCĐ

- Tài sản cố định hưữ hình: TSCĐHH

- Thuế giá trị gia tăng: GTGT

Trang 5

Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng tài sản cốđịnh đặc biệt được quan tâm Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng khôngchỉ là mở rộng quy mô tài sản cố định mà còn phải biết khai thác hiệu quả nguồntài sản cố định hiện có Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lýthích đáng và toàn diện đối với , đảm bảo sử dụng hợp lý công suất tài sản cố địnhkết hợp với việc thường xuyên đổi mới tài sản cố định.

Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu năm trong hệ thống quản lýtài sản cố định của một doanh nghiệp Kế toán tài sản cố định cung cấp nhữngthông tin hữu ích về tình hình tài sản cố định của doanh nghiệp trên nhiều góc độkhác nhau Dựa trên những thông tin ấy, các nhà quản lý sẽ có được những phântích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế Việc hạch toán kế toán tài sản cốđịnh phải tuân theo các quy định hiện hành của chế độ tài sản kế toán Để chế độtài chính kế toán đến được với doanh nghiệp cần có một quá trình thích ứng nhấtđịnh Nhà nước sẽ dựa vào tình hình thực hiện chế độ ở các doanh nghiệp, tìm racác vướng mắc để có thể sửa đổi kịp thời

Công ty Cổ phần đầu tư Sông Đà Sao Việt là công ty Nhà nước được cổphần hoá hoạt động trong lĩnh vực xây lắp Tài sản cố định đóng một vai trò quantrọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Do đặc thù của ngành xâydựng, các tài sản cố định được sử dụng tại công ty hầu hết là các loại máy móc

Trang 6

vào các loại tài sản cố định đặc biệt là các loại máy thiết bị thi công, đồng thờitừng bước hoàn thiện quá trình hạch toán kế toán tài sản cố định Bên cạnh nhữngthành quả đã đạt được, công ty vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục.

Từ những hiểu biết của bản thân trong quá trình thực tập tại Công ty Cổphần đầu tư Sông Đà Sao Việt cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần ĐứcVinh - Giảng viên khoa kế toán - Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân và sự giúp

đỡ tạo điều kiện của tất cả các cô, chú, anh, chị phòng tài chính kế toán Công ty

Cổ phần đầu tư Sông Đà Sao Việt đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tốtnghiệp này

Nên em đã chọn đề tài: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần đầu tư Sông Đà Sao Việt " Làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề thực tập tốt nghiệp có kết cấu 3 phần

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIÊM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HƯỮ HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÔNG ĐÀ SAO VIỆT.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HƯỮ HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÔNG ĐÀ SAO VIỆT.

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HƯỮ HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÔNG ĐÀ SAO VIỆT.

Do thời gian hạn chế nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong nhận được sự đóng góp bổ sung hướng dẫn của thầy cũng như các anh chịphòng kế toán để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HƯỮ HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÔNG ĐÀ SAO VIỆT

1.1.Đặc điểm tài sản cố định tại Công Ty Sông Đà Sao Việt.

1.1.1 Khái niệm:

Tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp là những tài sản có hình tháivật chất,doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phùhợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 03 các tài sản được ghi nhận

là TSCĐHH phải thoả mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn:

1 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản

2 Nguyên giá tài sản được xác định một cách đáng tin cậy

3 Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên

4 Có đủ các tiêu chuẩn theo quy định hiện hành

Theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng BộTài chính quy định giá trị từ 10 triệu đồng trở lên

Trang 8

* Phân loại TSCĐHH theo hình thái biểu hiện

Theo phương pháp này TSCĐHH của doanh nghiệp được chia thành cácloại như sau:

- Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ của doanh nghiệp được xây dựngnhà máy ở Khu công nghiệp Lai Xá- Kim Chung- Di trạch- Hà Nội

- Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy hàn, máy phát điện, máy uốnống, máy tiện ren…

- Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vậntải gồm: 02 Xe con Toyota 7 chỗ ngồi và các thiết bị truyền dẫn như hệ thốngthông tin , hệ thống điện

- Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ trong công tácquản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, máy điều hoànhiệt dộ, máy hút bụi

- Loại 5: Các loại TSCĐ khác: Là toàn bộ các TSCĐ khác chưa liệt kê vào 5loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật

* Phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu

Căn cứ quyền sở hữu đối với TSCĐHH, TSCĐHH của doanh nghiệp đượcchia thành:

TSCĐHH tự có: là những TSCĐHH được xây dựng, mua sắm, hình thành

từ nguồn vốn ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, bằng nguồn vốn vay, nguồn vốnliên doanh, các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐHH được quyền tặng, viện trợkhông hoàn lại

TSCĐHH thuê ngoài: là những TSCĐHH được hình thành do việc doanhnghiệp đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng

TSCĐ thuê tài chính là loại tài sản mà bên cho thuê chuyển giao phần lớnrủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thờihạn thuê

Trang 9

TSCĐ thuê hoạt động: Là loại tài sản không thoả mãn các điều kiện của tàisản thuê tài chính, bên thuê chỉ có quyền thuê quản lý, sử dụng tài sản theo đúnghợp đồng và hết hạn phải trả bên cho thuê.

1.2 Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hưữ hình trong Công Ty Sông

Đà Sao Việt.

1.2.1 Đánh giá TSCĐHH

Trong các doanh nghiệp, TSCĐHH được đánh giá theo nguyên giá và giá trịcòn lại

1.2.1.1 Nguyên giá TSCĐ ( giá trị ghi sổ ban đầu)

Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí bình thường và hợp lý doanhnghiệp bỏ ra để có TSCĐHH và đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.TSCĐHH của doanh nghiệp được hình thành từ các nguồn khác nhau do đónguyên giá TSCĐHH trong từng trường hợp được tính toán, xác định như sau:

+ Chi phí vận chuyên lắp đặt chạy thử

* TSCĐHH do mua sắm

Nguyên giá TSCĐHH do mua sắm bao gồm: giá mua (trừ các khoản đượcchiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (trừ các khoản thuế đượchoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵnsàng sử dụng như chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vẫn chuyển và bốc xếp banđầu, chi phí lắp đặt chạy thử - các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạythử) và các chi phí liên quan trực tiếp khác

Trang 10

dụng.Trong các trường hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không được tính vàonguyên giá của tài sản đó Các chi phí không hợp lý như nguyên vật liệu, vật liệulãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thườngtrong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá tài sản cốđịnh hữu hình.

* TSCĐHH thuê tài chính

Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính được xác định theo chuẩn mực số 06 “ thuêtài sản” tức là thấp hơn một trong hai loại giá sau:

 Giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản

 Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuêtài sản

*TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi

 Nếu trao đổi với 1 TSCĐHH không tương tự hoặc tài sản khác thìnguyên giá là giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về hoặc giá trịo hợp lý củaTSCĐHH đem đi trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiềntrả thêm hoặc thu về

 Nếu trao đổi với 1 TSCĐHH tương tự thì giá là giá trị còn lại củaTSCĐHH đem đi trao đổi

*TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến: Nguyên giá là giá trị còn lại

trên sổ kế toán hoặc giá trị được hội đồng đánh giá lại cộng chi phí vận chuyển,lắp đặt, chạy thử, chi phí hợp lý khác nếu có

*TSCĐHH tăng từ các nguồn tài trợ, biếu tặng: Nguyên giá được ghi nhận

theo giá trị hợp lý ban đầu hoặc giá trị danh nghĩa cộng các chi phí liên quan trựctiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

1.2.1.2 Giá trị còn lại của TSCĐHH

Giá trị còn lại của TSCĐHH là chênh lệch giữa nguyên giá TSCĐHH và sốkhấu hao luỹ kế ( giá trị hao mòn luỹ kế)

Giá trị còn lại của TSCĐHH được xác định theo công thức sau:

Trang 11

Giá trị còn lại của

1.2.2 Kế toán chi tiết TSCĐH

1.2.2.1 Kế toán chi tiết TSCĐHH tại nơi sử dụng, bảo quản

Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐHH trong suốt thời gian sử dụng tại đơn

vị trên cơ sở các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐHH

Sổ theo dõi TSCĐ theo đơn vị sử dụng theo mẫu quy định của Bộ tài chính

1.2.3 Kế toán tăng giảm TSCĐ tại công ty

1.2.3.1 Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng TK 211 “ TSCĐ hữu hình” dùng để phản ánh nguyên giáhiện có và theo dõi biến động nguyên giá của TSCĐHH

Kết cấu TK 211:

Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐHH tăng

- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐHHBên Có: - Nguyên TSCĐHH giảm

- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐHH

Số dư Nợ: - Nguyên giá TSCĐHH hiện có tại công ty

TK 211 có các tài khoản chi tiết cấp 2 như sau:

Trang 12

(xem sơ đồ 2: trang 31)

- Kế toán tăng TSCĐHH do mua dưới hình thức trao đổi

(xem sơ đồ 3: trang 32)

- Kế toán tăng TSCĐHH do tự chế (xem sơ đồ 4: trang 33)

- Kế toán TSCĐHH tăng do XDCB hoàn thành (xem sơ đồ 5: trang 34)

- Kế toán chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ(xem sơ đồ 6: trang 35)

* Kế toán giảm TSCĐHH

- Kế toán ghi giảm TSCĐHH chuyển thành CCDC (do không thoả mãn tiêu

chuẩn trở thành TSCĐ) (xem sơ đồ 7: trang 36 )

- Kế toán giảm TSCĐHH do DN nhượng bán, thanh lý TSCĐ dùng vào hoạt

động SXKD và dùng vào hoạt động văn hoá, phúc lợi và sự nghiệp,dự án (xem sơ

đồ 8 : trang 37)

- Kế toán góp vốn bằng TSCĐHH vào cơ sở liên doanh đồng kiểm soát (xem

sơ đồ 9: trang 38 )

- Kế toán TSCĐHH phát hiện thừa (xem sơ đồ 10: trang 39 )

- Kế toán giảm TSCĐHH do phát hiện thiếu (xem sơ đồ 11: trang 40)

Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐHHhiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐHH trong nội bộ doanh nghiệp

Tính toán và phân bổ số trích khấu hao TSCĐHH tính vào các đối tưọngchịu chi phí và việc thu hồi, sử dụng vốn khấu hao

Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán chi phí sửa chữa TSCĐHH vàkiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sửa chữa, tính toán chính xác chi phí sửachữa thực tế khi công việc sửa chữa hoàn thành

Tham gia tổ chức kiểm kê, đánh giá lại TSCĐHH

Trang 13

1.3 Tổ chức quản lý tài sản cố định hưữ hình trong Công Ty

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty – Phụ lục 1(trang 45 )

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, hoạt động theo

đúng quy định của Điều lệ Công ty và của Luật Doanh nghiệp

- Tổng Giám đốc Công ty: Là người đại diện theo Pháp luật của Công ty, có

nhiệm vụ tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị tổ chức thực hiệncác kế hoạch sản xuất kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty Có quyềnquyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày củaCông ty

- Các Phó Tổng Giám đốc Công ty: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc Công ty và

trực tiếp chỉ huy các bộ phận được phân công uỷ quyền

- Phòng tổ chức – hành chính: Công tác tổ chức, đào tạo cán bộ cho Công ty,

chế độ tiền lương, bảo hiểm và các chế độ chính sách khác cho CBCNV trongCông ty

- Phòng kinh tế – kế hoạch: Trên cơ sở kế hoạch sản xuất do cấp trên giao,

căn cứ vào yêu cầu vật tư của các công trình, tổng hợp yêu cầu vật tư của tổ sảnxuất, cân đối để cung cấp kịp thời cho tổ sản xuất Lập kế hoạch và báo cáo thựchiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo các kỳ báo cáo (tháng, quý, năm),

- Phòng tài chính kế toán: Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán trong

phạm vi Công ty Giúp lãnh đạo những thông tin kinh tế cần thiết hướng dẫn, chỉđạo kiểm tra các bộ phận trong đơn vị thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách nhưchế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế tài chính Lập

kế hoạch về tài chính hàng năm cho đầu tư chiều sâu trong quá trình sản xuất.Hạch toán, quyết toán làm báo cáo quyết toán theo chế độ báo cáo kế toán của nhànước

- Phòng sản xuất kỹ thuật: Đảm bảo kỹ thuật và chất lượng của sản phẩm.

Thực hiện tốt các quy trình sản xuất, đảm bảo tốc độ sản xuất hang tháng, theo dõi

Trang 14

- Phòng kinh doanh: Thực hiện công tác tiếp thị, quảng cáo, chào hàng, giao

dịch với các khách hàng, ký kết các hợp đồng sản xuất sản phẩm

1.3.1 Kế toán chi tiết TSCĐHH tại nơi sử dụng, bảo quản

Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐHH trong suốt thời gian sử dụng tại đơn

vị trên cơ sở các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐHH

Sổ theo dõi TSCĐ theo đơn vị sử dụng theo mẫu quy định của Bộ tài chính

1.3.2 Kế toán chi tiết TSCĐHH ở bộ phận kế toán

Bộ phận kế toán sử dụng sổ và thẻ TSCĐHH để theo dõi chi tiết từng TSCĐcủa doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàngnăm của từng TSCĐHH Kế toán TSCĐHH lập thẻ TSCĐHH cho từng đối tượngghi TSCĐHH

Kế toán lập thẻ TSCĐHH căn cứ vào:

 Biên bản giao nhận TSCĐHH

 Biên bản đánh giá lại TSCĐHH

 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐHH

 Biên bản thanh lý TSCĐHH

 Các tài liệu kỹ thuật có liên quan

Thẻ TSCĐHH được lưu tại phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng Để tổnghợp TCSĐHH theo từng loại, nhóm TCSĐHH kế toán còn sử dụng “ Sổ tài sản cốđịnh” Mỗi loại TSCĐHH (nhà cửa, máy móc, thiết bị ) được mở riêng một sổhoặc một trang trong Sổ tài sản cố định hữu hình

1.3.3 Kế toán sửa chữa TSCĐ

TSCĐHH hao mòn và hư hỏng dần trong quá trình dùng vào hoạt động SXKDcủa doanh nghiệp, do vậy để đảm bảo năng lực hoạt động bình thường của chúng cầnphải tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng Căn cứ vào quy mô, tính chất công việc sửachữa cũng như mức độ chi phía sửa chữa và khả năng thực hiện mà doanh nghiệp cóthể tự tiến hành sửa chữa TSCĐHH theo phương pháp tự làm hoặc thuê ngoài

Trong các doanh nghiệp, TSCĐHH được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn

Trang 15

Nguyên giá TSCĐ ( giá trị ghi sổ ban đầu)

Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí bình thường và hợp lý doanhnghiệp bỏ ra để có TSCĐHH và đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.TSCĐHH của doanh nghiệp được hình thành từ các nguồn khác nhau do đónguyên giá TSCĐHH trong từng trường hợp được tính toán, xác định như sau:

Nguyên giá

Giá mua thực tế của TSCĐHH ( Không bao gồm thuế VAT)

+ Chi phí vận chuyên lắp đặt chạy thử

* TSCĐHH do mua sắm

Nguyên giá TSCĐHH do mua sắm bao gồm: giá mua (trừ các khoản đượcchiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (trừ các khoản thuế đượchoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵnsàng sử dụng như chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vẫn chuyển và bốc xếp banđầu, chi phí lắp đặt chạy thử - các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạythử) và các chi phí liên quan trực tiếp khác

Trang 16

* TSCĐHH thuê tài chính

Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính được xác định theo chuẩn mực số 06 “ thuê tàisản” tức là thấp hơn một trong hai loại giá sau:

 Giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản

 Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản

*TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi

 Nếu trao đổi với 1 TSCĐHH không tương tự hoặc tài sản khác thì nguyêngiá là giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về hoặc giá trịo hợp lý của TSCĐHH đem

đi trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặcthu về

 Nếu trao đổi với 1 TSCĐHH tương tự thì giá là giá trị còn lại của TSCĐHHđem đi trao đổi

*TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến: Nguyên giá là giá trị còn lại trên sổ

kế toán hoặc giá trị được hội đồng đánh giá lại cộng chi phí vận chuyển, lắp đặt,chạy thử, chi phí hợp lý khác nếu có

*TSCĐHH tăng từ các nguồn tài trợ, biếu tặng: Nguyên giá được ghi nhận theo

giá trị hợp lý ban đầu hoặc giá trị danh nghĩa cộng các chi phí liên quan trực tiếpđến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

Giá trị còn lại của TSCĐHH

Giá trị còn lại của TSCĐHH là chênh lệch giữa nguyên giá TSCĐHH và sốkhấu hao luỹ kế ( giá trị hao mòn luỹ kế)

Giá trị còn lại của TSCĐHH được xác định theo công thức sau:

Giá trị còn lại của

1.3.4 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH

Đối với các chi phí sửa chữa thường xuyên vì phát sinh ít nên thường đượcphản ánh trực tiếp vào chi phí SXKD của các đối tượng sử dụng TSCĐHH

Nợ TK 627, TK 641, TK 642

Có TK liên quan (TK 152, TK 153, TK 111, TK 112, TK 334, )

Trang 17

Trường hợp doanh nghiệp thuê ngoài, kế toán hạch toán như sau:

Nợ TK 627, TK 641, TK 642,

Nợ TK 133(1)

Có TK liên quan (TK 111, TK 112, TK 331)

1.3.5 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH

Sửa chữa lớn TSCĐHH thường là sửa chữa có mức độ hư hỏng nặng, kỹthuật sửa chữa phức tạp, thời gian sửa chữa kéo dài và TSCĐHH phải ngừng hoạtđộng, chi phí sửa chữa phát sinh lớn nên không tính hết một lần vào chi phí SXKDcủa đối tượng sử dụng mà phải sử dụng phương pháp phân bổ thích ứng Do đó, kếtoán tiến hành trích trước vào chi phí SXKD đều đặn hàng tháng

- Kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH được phản ánh qua Sơ đồ 13 (trang 42) 1.3.6 Kế toán kiểm kê TSCĐ

Định kì, các doanh nghiệp cần tiến hành kiểm kê TSCĐ và phải lập thànhhội đồng Khi tiến hành kiểm kê, có thể phát sinh hiện tượng thừa và thiếu Tuỳ từngtrường hợp và tuỳ thuộc vào nguyên nhân phát sinh, quyết định xử lý mà kế toán hạchtoán cho phù hợp (Phải lập biên bản kiểm kê và có quyết định xử lý)

* Trường hợp kiểm kê phát hiện thiếu:

(1) Khi phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân, chờ xử lý:

Nợ TK 138(1) : Giá trị còn lại

Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn

Có TK 211 : Nguyên giá(2) Khi kiểm kê thiếu có quyết định xử lý ngay, căn cứ biên bản Kế toán ghi:

Nợ TK 138(8) : Phải thu khác

Nợ TK 334 : Trừ vào lương

Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn

Có TK 211 : Nguyên giá

Trang 18

* Trường hợp kiểm kê phát hiện thừa

(1) Khi chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý, kế toán ghi:

Nợ TK 211 : Giá trị thừa

Có TK 338(1) : Giá trị thừaTrường hợp đã rõ nguyên nhân, tuỳ theo quyết định xử lý kế toán không phải ghiqua TK 338(1)

1.3.7 Kế toán đánh giá lại TSCĐ

Việc đánh giá lại TSCĐ là phải có quyết định của cơ quan có thẩm quyền.Trước khi đánh giá lại, doanh nghiệp phải kiểm kê, thành lập hội đồng để tiếnhành đánh giá Chênh lệch do đánh giá lại, kế toán hạch toán vào TK 412 “chênhlệch đánh giá lại tài sản”

- Kết cấu cơ bản TK 412

Bên Nợ: Phản ánh chênh lệch giảm do đánh giá lại TSCĐ

Bên Có: Phản ánh chênh lệch tăng do đánh giá lại

Dư Nợ: Chênh lệch giảm chưa xử lý

Dư Có: Chênh lệch tăng chưa xử lý

(1) Trường hợp đánh giá tăng, kế toán ghi:

Nợ TK 211

Có TK 412(2) Nếu có điều chỉnh tăng giá trị hao mòn TSCĐ, kế toán ghi:

Nợ TK 412 : Điều chỉnh tăng giá trị hao mòn

Có TK 214 : Giá trị hao mòn tăng(3) Trường hợp điều chỉnh giảm, kế toán ghi:

Nợ TK 412

Có TK 211(4) Nếu có điều chỉnh giảm hao mòn TSCĐ, kế toán ghi

Nợ TK 214

Có TK 412

Trang 19

1.3.8 Kế toán TSCĐ thuê hoạt động

* Trường hợp doanh nghiệp đi thuê:

Chứng từ sử dụng: Hợp đồng thuê tài sản

Biên bản giao nhậnPhiếu chi, giấy báo NợTài khoản kế toán sử dụng: TSCĐ đi thuê không thuộc sở hữu của doanh nghiệp,vậy để phản ánh TSCĐ đi thuê, kế toán sử dụng TK 001

* Trường hợp cho thuê hoạt động

Chứng từ kế toán sử dụng: để phản ánh TSCĐ cho thuê hoạt động, kế toán sửdụng chứng từ sau:Hợp đồng cho thuê

Hoá đơn GTGT, Phiếu thu, phiếu chi

Giấy báo Nợ, giấy báo Có

Tài khoản kế toán sử dụng: TK như 511, 3387, 3331, 111, 112

1.4 Đặc điểm hệ thống TK và sổ kế toán

- Đơn vị hiện nay đang vận dụng chế độ kế toán theo QĐ 15/2006 ban hànhngày 20/03/2006 của BTC

- Niên độ kế toán: 1 năm – tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12

- Kỳ kế toán doanh nghiệp lập báo cáo tài chính theo quý

- Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng

- Đơn vị kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

- Đơn vị tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

- Đơn vị áp dụng hình thức kế toán là Nhật ký chung – Phụ lục 3(trang 47 )

- Hình thức tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung

2.1.2.Quy trình ghi sổ tại công ty Cổ phần đầu tư Sông Đà Sao Việt

Kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐHH

* Kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng.

Để quản lý theo dõi TSCĐ theo địa điẻm sử dụng công ty mở “Sổ TSCĐ theođơn vị sử dụng” Sổ này dùng để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ trong suốt thờigian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ

Trang 20

* Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán

 Phòng kế toán sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ củacông ty, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng nămcủa từng TSCĐ

Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ ( dùngchung cho mọi TSCĐ như nhà cửa, máy móc, thiết bị )

Căn cứ vào chứng từ gốc: Quyết định điều động tài sản đi đến biên bản bàngiao TSCĐHH, biên bản thanh lý TCSĐHH, biên bản đánh gía lại, bảng tính vàphân bổ khấu hao TSCĐHH, hoá đơn mua sắm TSCĐHH kế toán lập thẻTSCĐHH cho từng đối tượng

Ví dụ: (Phụ lục 3 trang 48) Trong tháng 7/2011 có các chứng từ sau:

- Phòng kinh doanh công ty mua 1 máy điều hoà nhiệt độ Panasonic(loại cây)17/07/2011 và trả bằng uỷ nhiệm chi số 595 ngày 22/07/2011

Trị giá hàng mua: 35.450.000 VNĐ

Thuế GTGT 10%: 3.545.000 VNĐ

Tổng tiền thanh toán: 38.995.000 VNĐ

Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty – Phụ lục 2(trang 46 )

Chức năng của từng bộ phận:

- Kế toán trưởng: Là người thực hiện, kiểm tra công tác kế toán, hướng dẫn chỉ

đạo các kế toán phần, thực hiện các công việc cấp trên giao, viết thuyết minh, báocáo tài chính vào cuối kỳ kinh doanh và nộp cho cấp trên Kế toán trưởng cũng làngười tham mưu cho ban lãnh đạo công ty trong việc ra quyết định kinh doanh

- Kế toán tiêu thụ và thanh toán: Làm nhiệm vụ thanh toán cá khoản công nợ với

người mua và người bán, xác nhận kết quả kinh doanh, thanh toán tiền lương vàcác chế độ khác đối với cán bộ công nhân viên đồng thời theo dõi doanh thu bánhàng của công ty

- Kế toán nguyên vật liệu: có nhiệm vụ hạch toán theo dõi tình hình biến động

NVL trong công ty cả về số lượng và giá trị, làm các thủ tục nhập xuất NVL, tínhgiá trị giá nhập kho và ghi sổ chi tiết

Trang 21

- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: theo dõi và tính toán các

khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên, tính toán bảo hiểm xã hội và phân bổtiền lương của lao động gián tiếp vào chi phí sản xuất chung

- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình biến động của tài sản cố định,

trích khấu hao và theo dõi nguồn bù đắp cho việc hình thành nên tài sản cố định,

- Thủ quỹ: Theo dõi thu chi tại quỹ tiền mặt của công ty Lập phiếu thu, phiếu

chi và quản lý quỹ tiền mặt của công ty

Chính sách kế toán áp dụng

- Đơn vị hiện nay đang vận dụng chế độ kế toán theo QĐ 15/2006 ban hànhngày 20/03/2006 của BTC

- Niên độ kế toán: 1 năm – tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12

- Kỳ kế toán doanh nghiệp lập báo cáo tài chính theo quý

- Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng

- Đơn vị kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

- Đơn vị tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

- Đơn vị áp dụng hình thức kế toán là Nhật ký chung – Phụ lục 3(trang 47 )

- Hình thức tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung

Trang 22

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HƯỮ HÌNH TẠI

CÔNG TY SÔNG ĐÀ SAO VIỆT.

2.1 Kế toán tăng, giảm tài sản cố định

2.1.1 Quy trình ghi sổ tại công ty Cổ phần đầu tư Sông Đà Sao Việt

Kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐHH

* Kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng.

Để quản lý theo dõi TSCĐ theo địa điẻm sử dụng công ty mở “Sổ TSCĐ theođơn vị sử dụng” Sổ này dùng để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ trong suốt thờigian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ

* Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán

 Phòng kế toán sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của công

ty, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từngTSCĐ

Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ ( dùngchung cho mọi TSCĐ như nhà cửa, máy móc, thiết bị )

Căn cứ vào chứng từ gốc: Quyết định điều động tài sản đi đến biên bản bàngiao TSCĐHH, biên bản thanh lý TCSĐHH, biên bản đánh gía lại, bảng tính vàphân bổ khấu hao TSCĐHH, hoá đơn mua sắm TSCĐHH kế toán lập thẻTSCĐHH cho từng đối tượng

Ví dụ: (Phụ lục 4 trang 48) Trong tháng 7/2011 có các chứng từ sau:

- Phòng kinh doanh công ty mua 1 máy điều hoà nhiệt độ Panasonic(loạicây) 17/07/2011 và trả bằng uỷ nhiệm chi số 595 ngày 22/07/2011

Trị giá hàng mua: 35.450.000 VNĐ

Thuế GTGT 10%: 3.545.000 VNĐ

Tổng tiền thanh toán: 38.995.000 VNĐ

Trang 23

2.1.2 Kế toán tổng hợp TSCĐHH của Công Ty Sông Đà Sao Việt.

Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH của Công Ty Sông đà Sao Việt

Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạonâng cấp, do đánh gía lại

Bên Có:

Nguyên gía của TSCĐ giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do đem traođổi về lấy TSCĐkhông tương tự, do nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốnliên doanh

Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một sốbộ phận, do đánhgía lại giảm nguyên giá

Số dư bên Nợ:

Nguyên giá hiện có của doanh nghiệp

Tài khoản 211- Tài sản cố định có 3 tài khoản cấp 2:

Tài khoản 2111- TSCĐ hưữ hình: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tìnhhình biến động của toàn bộ TSCĐ hưữ hình thuộc quyền sở hưữ của doanh nghiệptheo nguyên giá

Tài khoản 2112- TSCĐ thuê tài chính: Dùng để phản ánh giá trị TSCĐdoanh nghiệp đi thuê dài hạn theo phương thức thuê mua tài chính

Tài khoản 2113- TSCĐ vô hình: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tìnhhình biến động của toàn bộ TSCĐ vô hình thuộc quyền sở hưữ của doanh nghiệptheo nguyên giá

 TK 211 : Tài sản cố định hữu hình

Trang 24

 TK 414 : Quỹ đầu tư phát triển.

 TK 336 : Phải trả nội bộ

Trình tự hạch toán tăng, giảm và trích phân bổ khấu hao TSCĐHH tại công

ty được tiến hành theo qui định của Bộ Tài chính

a, Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH

Sau khi nhận được các chứng từ liên quan đến việc tăng TSCĐHH như hoáđơn mua hàng, quyết định phê duyệt nguồn vốn, biên bản bàn giao TSCĐHH kếtoán lập định khoản

Ví dụ : Trong tháng 7/2011 có nghiệp vụ phát sinh như sau:

Uỷ nhiệm chi số 595 ngày 22/07/2011 trả tiền mua máy điều hoà Panasonic

đã được Giám đốc phê duyệt theo đề nghị của Trưởng phòng Kế hoạch và đầu tư,

có hoá đơn và biên bản bàn giao cho phòng Kinh doanh quản lý, sử dụng, tài sản

mua bằng qũy đầu tư ( Phụ lục 5, 6, 7 trang 49,50,51 )

- Trị giá hàng mua : 35.450.000 VNĐ, thuế GTGT 10% : 3.545.000 VNĐ,tổng giá thanh toán : 38.995.000 VNĐ

Kế toán định khoản:

Nợ TK 211(4): 35.450.000 VNĐ

Nợ TK 133(2): 3.545.000 VNĐ

Có 112(1): 38.995.000 VNĐĐồng thời hạch toán:

Nợ TK 414: 38.995.000 VNĐ

Có TK 411: 38.995.000 VNĐ

b, Kế toán tổng hợp giảm TSCĐHH

- Giảm do thanh lý nhượng bán

Ví dụ: Ngày 31/05/2011 thanh lý ôtô tải Daiwoo chở hàng nguyên giá:

852.713.341 VNĐ, đã khấu hao được 250.089.774 VNĐ Công ty bán ôtô này với giá 450.136.400VNĐ, chi phí thanh lý 5.000.000 VNĐ, thuế GTGT 10%,công ty đã thu bằng tiền mặt

Trang 25

Kế toán định khoản như sau:

Bút toán 1:

Có TK 211: 852.713.341 VNĐBút toán 2:

Nợ TK 133: 500.000 VNĐ

Có TK 111: 5.500.000 VNĐBút toán 3:

Có TK 711: 450.136.400 VNĐ

Có TK 333(11): 45.013.640 VNĐ

2.2 Kế toán khấu hao TSCĐHH của Công Ty sông Đà Sao Việt.

Tỷ lệ trích khấu hao theo quy định chung đã được Bộ Tài chính ban hành

2.2.1 Kế toán chi tiết khấu hao TSCĐHH của Công ty sông đà sao việt.

Ví dụ: Tính khấu hao tại tháng 5/2011

Trang 26

* Máy khoan - B ph n s n xu t ộ phận sản xuất ận sản xuất ản xuất ất

- ( Phụ lục 8 trang 52)

2.2.2 Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐHH của công ty sông đà sao việt.

Ví dụ : Trong tháng 05/2011 kế toán tính khấu hao, phân bổ khấu hao và

định khoản như sau:

Nợ TK 642(4): 138.793.037 VNĐ

Có TK 214(1): 138.793.037 VNĐViệc tăng giảm khấu hao TSCĐHH được ghi vào sổ kế toán tổng hợp theo

thứ tự sau: (Phụ lục 9, 10 trang 53,54)

2.3 Kế toán sửa chữa TSCĐHH của Công Ty Sông Đà Sao Việt.

2.3.1 Kế toán chi tiết sửa chữa TSCĐHH

Hầu hết TSCĐHH của Công ty đều được sử dụng trong thời gian rất dài và cáctài sản đó đều được cấu thành bởi nhiều bộ phận, chi tiết khác.Khi đưa tài sản vào quátrình sản xuất kinh doanh, các bộ phận sẽ bị hư hỏng Do vậy, để khắc phụckhả nănghoạt động bình thường của TSCĐHH, đảm bảo an toàn lao động Ngoài nhữngtrường hợp sửa chữa lớn, Công ty còn tiến hành sửa chữa nhỏ thường xuyên khi cóyêu cầu Công ty cũng sửa chữa, bảo trì thường xuyên đầu kỳ

Ví dụ: Căn cứ vào phiếu chi tiền ngày 15/05/2011 thanh toán sửa chữa và

bảo dưỡng toàn bộ hệ thống điều hoà của bộ phận văn phòng quản lý với tổng sốtiền là 10.102.000 VNĐ

Trang 27

Tại công ty không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phísản xuất trong kỳ của các bộ phận sử dụng TSCĐHH Do vậy, toàn bộ chi phí thực

tế sửa chữa được tính vào chi phí trong kỳ hoặc kết chuyển vào tài khoản 242 rồiphân bổ vào các kỳ tiếp theo

Việc sửa chữa lớn TSCĐHH thường do Công ty thuê ngoài Để tiến hànhsửa chữa lớn TSCĐHH, Công ty tiến hành các thủ tục ký kết hợp đồng bên sửachữa Khi kết thúc quá trình sửa chữa ,hai bên lập biên bản thanh lý hợp đồng

Ví dụ : Ngày 18/06/2011, Công ty đã ký với Công ty Cổ phần thương mại

dịch vụ Lạc Thành tiến hành sửa chữa máy móc bao gồm: máy xúc, máy ủi, xelu, với tổng chi phí là 165.210.295 VNĐ, với các thủ tục như sau:

2.4 Kế toán kiểm kê và đánh giá lại TSCĐHH

Định kỳ,hàng năm phòng kế toán Công Công ty Cổ phần đầu tư Sông ĐàSao Việt tiến hành kiểm kê toàn bộ tài sản vào ngày 31/12 để xem số lượng tài sảnhiện có là bao nhiêu, xem có hao hụt không, thực trạng của mỗi loại tài sản nhưthế nào.Thông thường trước khi kiêm kê, Công ty thành lập ban kiểm kê TSCĐ có

ít nhất ba thành phần như cán bộ phòng kiểm soát, cán bộ phòng kế toán, phóGiám đốc, ban này trực tiếp đến từng nơi sử dụng tài sản ( Phòng làm việc, phânxưởng) để xem xét kiểm kê từng loại, đối chiếu số lượng giữa thực tế với số lượnggiữa thực tế với sổ sách xem số liệu có khớp đúng không

Sử dụng biên bản kiêm kê TSCĐ( Mẫu số 05-TSCĐ- Phần phụ lục 39)nhằm giúp xác nhận số lượng, giá trị TSCĐHH hiện có , thừa thiếu so với sổ kế

Trang 28

Ví dụ : Trong quá trình kiểm kê phát hiện TSCĐHH thiếu tổng nguyên giá

136.689.000 VNĐ, giá trị còn lại là 0 VNĐ TSCĐHH thiếu chưa xác định đượcnguyên nhân chờ xử lý

- (Phụ lục 11 trang 55 )

Kế toán hạch toán như sau:

Nợ TK 138(1) : 136.689.000 VNĐ

Có TK 211 : 136.689.000 VNĐ

Trang 29

CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

ĐẦU TƯ SÔNG ĐÀ SAO VIỆT.

3.1 Đánh giá chung về kế toán TSCĐHH tại Công ty Cổ phần đầu tư Sông

Đà Sao Việt và phương hướng hoàn thiện.

3.1.1 Ưu điểm

* Tổ chức máy và công tác kế toán nói chung

Trong những năm qua Công ty Cổ phần đầu tư Sông Đà Sao Việt đã khôngngừng nỗ lực thay đổi và hoàn thiện mình để tồn tại và phát triển Đặc biệt bộ máyquản lý của Công ty gọn nhẹ, phù hợp với quy mô sản xuất tập trung, hoàn chỉnhđáp ứng được yêu cầu của hoạt động xây lắp Sự quy định rõ ràng chức năngnhiệm vụ của các phòng ban, tránh được những chồng chéo nhưng vẫn đảm bảophối hợp nhịp nhàng làm cho hiệu quả công việc đạt được ngày càng cao

Qua 3 tháng thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư Sông Đà Sao Việt, dựa trênkiến thức của bản thân em thấy rằng Công ty có một đội ngũ kế toán có thâm niêntrong nghề, có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm làm việc lâu dài Bộ máy tổchức kế toán, hình thức ghi sổ được sắp xếp phù hợp với trình độ của các nhânviên Hệ thống sổ sách chứng từ được thực hiện và ghi chép đúng với quy định của

Bộ Tài Chính Công tác kế toán thực hiện khoa học đảm bảo cung cấp các thôngtin kịp thời khi có yêu cầu

Công ty áp dụng hệ thống kế toán máy do đó làm cho công việc của các kếtoán viên thêm phần thuận lợi, đảm bảo độ tin cậy và dễ dàng quản lý số liệu.Trình độ bộ máy kế toán của Công ty ngày càng được nâng cao với sự trẻ hoá cán

bộ giúp cho công tác kế toán của Công ty được chính xác, kịp thời, hợp lý hơn

Các nhân viên trong Công ty hầu hết là những người nhiệt tình với côngviệc và giàu lòng hiếu khách, chất lượng của các công trình ngày càng được nângcao Điều đó góp phần tạo ra sự tin tưởng của các đối tác và bạn hàng

Trang 30

3.1.2 Nhược điểm

- Chưa thường xuyên phối hợp chặt chẽ với các đơn vị thành viên theo dõi sự

biến động của TSCĐHH để kịp thời phản ánh trên sổ sách kế toán

- Phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐHH còn chưa hợp lý Hiện nay,TSCĐHH trong toàn Công ty được áp dụng theo phương pháp khấu hao đườngthẳng Phương pháp này khá đơn giản dễ tính toán nhưng lại không phản ánh đúngchi phí khấu hao bỏ ra trong quá trình sử dụng, không phản ánh đúng tỷ lệ giữa chiphí khấu hao bỏ ra với lợi ích thu được từ việc sử dụng TSCĐHH Những năm đầumáy móc thiết bị còn mới, giá trị sử dụng lớn Vì thế lợi ích tạo ra trong sản xuấtkinh doanh lớn hơn Những năm sau đó, do hao mòn hữu hình làm giá trị sử dụngcủa tài sản giảm nên rõ ràng lợi ích đem lại không thể bằng so với trước

- Về đánh số TSCĐHH, Công ty thực hiện đánh số tài sản theo từng nhóm,loại TSCĐ khác nhau nhưng lại trùng với TSCĐ cùng loại, nhóm có nguyên giákhác nhau nên dễ nhầm lẫn giữa các tài sản khác trong cùng một nhóm làm choviệc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất thiếu chính xác

3.1.3- Phương pháp hoàn thiện.

Để hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐHH tại Công ty ngày càng đạt chấtlượng cao thì kế toán cần phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phụcnhững hạn chế còn tồn tại

3.2 Các phương pháp hoàn thiện TSCĐHH tại Công Ty Sông Đà Sao Việt 3.2.1-Về công tác quản lý TSCĐHH

Với cách phân lợi này công ty sẽ biết chính xác TSCĐHH nào đang tham giavào quá trình sản xuất kinh doanh, phát huy hiệu quả kinh tế đồng thời có nhữngbiện pháp xử lý những TSCĐHH không cần dùng như nhượng bán, thanh lý để tiếtkiệm chi phí bảo quản, không bị ứ đọng Và kế toán TSCĐ định kỳ hàng năm nênphân tích thực tế tình hình sử dụng TSCĐHH tại Công ty, từ đó Phòng Đầu tư vàphát triển lập kế hoạch mua sắm thêm TSCĐ mới phù hợp với tình hình sản xuấtkinh doanh của Công ty

Ngày đăng: 21/03/2015, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w