SKKN Một số phương pháp dạy hoc phân môn tiếng Việt nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ kết hợp giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT ở huyện miền núi Quỳ Hợp

64 8 0
SKKN Một số phương pháp dạy hoc phân môn tiếng Việt nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ kết hợp giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT ở huyện miền núi Quỳ Hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN  TRƯỜNG THPT QÙY HỢP  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ KẾT HỢP GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC CHO HỌC SINH THPT Ở HUYỆN MIỀN NÚI QUỲ HỢP Lĩnh vực: Ngữ văn GIÁO VIÊN: LÊ THỊ MAI HỒNG Đơn vị công tác: THPT Quỳ Hợp Nghệ An- 2022 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu VI Dự kiến đóng góp đề tài B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Yêu cầu chương trình GDPT 2018 lực ngơn ngữ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Năng lực ngơn ngữ phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh dạy học tiếng Việt bậc THPT 2.1 Năng lực ngôn ngữ 2.2 Yêu cầu cần đạt phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh dạy học tiếng Việt bậc THPT Sơ lược sắc văn hóa dân tộc Tầm quan trọng ngơn ngữ gìn giữ sắc văn hóa dân tộc II Cơ sở thực tế Một số nét sắc văn hóa dân tộc địa phương Quỳ Hợp - Nghệ An Thực tiễn sử dụng ngôn ngữ bảo tồn sắc văn hóa học sinh THPT miền núi Quỳ Hợp Thực trạng sử dụng PPDH phân môn tiếng Việt trường THPT miền núi Quỳ Hợp - Nghệ An 10 III Các PPDH, KTDH tiếng Việt nhằm phát triển lực ngơn ngữ kết hợp gìn giữ sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT miền núi 11 Các phương pháp dạy học (PPDH) 11 1.1 phương pháp nêu giải vấn đề 11 1.2 Phương pháp dạy học theo nhóm 13 1.3 Phương pháp dạy học đóng vai 14 Các kỹ thuật dạy học (KTDH) 15 2.1 Kỹ thuật “bể cá” 16 2.2 Kỹ thuật khăn trải bàn 16 IV Sử dụng kết hợp số PPDH, KTDH phân môn tiếng Việt nhằm phát triển lực ngôn ngữ kết hợp giữ gìn sắc dân tộc cho học sinh THPT miền núi Quỳ Hợp 17 Lí cần sử dụng kết hợp PPDH, KTDH phân môn tiếng Việt nhằm phát triển lực ngôn ngữ kết hợp giữ gìn sắc dân tộc cho học sinh THPT miền núi Quỳ Hợp 17 Nguyên tắc kết hợp PPDH KTDH phân môn tiếng Việt nhằm phát triển lực ngôn ngữ kết hợp giữ gìn sắc dân tộc cho học sinh THPT miền núi Quỳ Hợp 19 2.1 Dựa nguyên tắc đặc thù sử dụng PPDH tiếng Việt 19 2.2 Chọn PPDH, KTDH phù hợp việc thực mục tiêu dạy học – phát triển NLNN gắn với giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 19 Lựa chọn PPDH, KTDH tiếng Việt cần ý đến hứng thú, thói quen học sinh 19 2.4 Lựa chọn PPDH, KTDH phù hợp với điều kiện dạy học 20 2.5 Sử dụng kết hợp rubic đánh giá bảng kiểm để đánh giá lực học sinh sau em hoạt động 20 Các cách kết hợp 20 Kết hợp phương pháp dạy học nhóm, nêu giải vấn đề kỹ thuật “khăn trải bàn” dạy học tiếng Việt 20 Kết hợp phương pháp dạy học nhóm với kỹ thuật “Bể cá” kỹ thuật “Khăn trải bàn” dạy học tiếng Việt 23 3 Sử dụng phương pháp đóng vai hoạt động “Khởi động” tiết tiếng Việt 28 Giáo án thực nghiệm 31 Một số lưu ý nhằm khắc phục hạn chế việc kết hợp PPDH KTDH phân môn tiếng Việt để phát triển lực ngôn ngữ kết hợp giữ gìn sắc văn hóa cho học sinh THPT miền núi Quỳ Hợp 45 Kinh nghiệm lựa chọn bài, mục áp dụng phương pháp - kỹ thuật dạy học phân môn tiếng Việt để phát triển lực ngơn ngữ kết hợp giữ gìn sắc văn hóa cho học sinh THPT miền núi Quỳ Hợp 45 Kết đạt vận dụng đề tài 46 7.1 Về định tính 46 7.2 Kết định lượng 46 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 I Kết luận 49 II Kiến nghị đề xuất 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 IV PHẦN PHỤ LỤC 53 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHÚ THÍCH THPT Trung học phổ thơng PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kỹ thuật dạy học GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa NLNN Năng lực ngôn ngữ A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Sinh thời, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Tiếng Việt giàu Tiếng Việt đẹp… Đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp” Trong tác phẩm “Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức” nhà văn, nhà báo Nguyễn An Ninh viết: “Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giải phóng dân tộc bị thống trị ” Có thể nói, tiếng Việt trở thành vũ khí giúp dân tộc ta khỏi vịng xiềng xích nơ lệ để trở thành quốc gia độc lập Khơng thế, cịn góp phần làm nên sắc văn hóa Việt Nam Theo quan điểm Đảng Nhà nước, giáo dục lĩnh vực hoạt động có hiệu việc rút ngắn khoảng cách văn hoá, kinh tế vùng miền dân tộc Tiếng Việt có nhiệm vụ quan trọng việc hỗ trợ dân tộc hoà nhập.Với xu hội nhập tồn cầu mặt, ngơn ngữ cịn cơng cụ mạnh mẽ giúp tăng cường hợp tác, hữu nghị…Nó giúp xây dựng xã hội tri thức toàn diện, bảo tồn di sản văn hóa, phát triển lành mạnh Một văn hóa hịa bình xây dựng không gian, nơi tất người có quyền sử dụng tiếng mẹ đẻ dân tộc họ cách tự đầy đủ tất hoàn cảnh khác sống Do đó, vấn đề phát triển lực ngơn ngữ vấn đề quan trọng, cần thiết người quốc gia Ở Việt Nam, nhà giáo dục học trọng việc phát triển lực ngơn ngữ chương trình giáo dục trung học phổ thông (THPT) theo định hướng chuẩn đầu phẩm chất, lực Bộ Giáo dục Đào tạo đề cập Đề án “Đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng sau năm 2015 “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển lực người học”; Mỗi môn học, chức cung cấp kiến thức tạo người có khả hội nhập, phù hợp xu chung thời đại Đồng thời cịn có nhiệm vụ tương tác, giúp học sinh phát triển cách toàn diện tri thức, nhân cách, biết cảm thụ hay, đẹp vươn tới khát khao chinh phục tri thức, mong muốn thể cống hiến cho quê hương đất nước Trong bậc giáo dục THPT nay, nhiệm vụ môn học gần đáp ứng bước đầu cho tiêu chí Trong đó, dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn tiếng Việt nói riêng có nhiệm vụ cụ thể: “Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; Đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha ” (Chương trình giáo dục phổ thông, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Như vậy, hiểu Trong mơn Ngữ văn phân mơn tiếng Việt ngồi mục tiêu phát triển ngơn ngữ cho học sinh cần phải gắn với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nhiệm vụ trọng tâm Tuy nhiên, thực tế dạy học cho thấy, để thực mục tiêu đề không đơn giản Trong dạy học, giáo viên phải có đổi cho phù hợp với đối tượng học tùy vào trình độ nhận thức em, lớp học, vùng miền, dân tộc…Từ đó, giáo viên cần có phương pháp dạy, kĩ thuật dạy học phù hợp với nhóm thể học sinh để đạt mục tiêu giáo dục Rõ ràng, tác động đến trình nhận thức cá nhân biện pháp Điều địi hỏi giáo viên phải thực quan tâm, tìm tòi, học hỏi vận dụng linh hoạt sáng tạo, chủ động PPDH (phương pháp dạy học) KTDH (Kỹ thuật dạy học) dạy học phân môn tiếng Việt Đó cách giáo viên tạo hứng thú cho học sinh, kích thích ham thích tìm tịi học tập Kéo gần khoảng cách HS miền núi đồng Trước nguy xói mịn, phai nhạt biến dạng hệ thống giá trị sắc văn hóa dân tộc, du nhập lối sống nhanh, sống ẩu, suy giảm phong mỹ tục, chống phá chủ nghĩa đế quốc lực thù địch lĩnh vực tư tưởng, văn hóa Thanh niên nói, học sinh THPT xem mọt lực lượng xung kích, sáng tạo có vai trị quan trọng to lớn việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Họ lực lượng trực tiếp tham gia bảo vệ, giữ gìn, bổ sung, phát triển quảng bá giá trị sắc văn hóa dân tộc thơng qua nhiểu hành động cụ thể có việc phát triển lực ngơn ngữ Từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp huyện miền núi Quỳ Hợp - Nghệ An, nơi có nhiều dân tộc anh em (Thái, Thổ, Kinh) chung sống Tơi ln trăn trở: để phát lực ngơn ngữ (đọc, nói, nghe, viết) cho học sinh mà giúp em giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mình? Làm để em tự tin trình giao tiếp? Làm để em vừa biết sử dụng ngôn ngữ quốc gia ngôn ngữ dân tộc cách hiệu Từ hình thành thối quen sử dụng, giữ gìn, phát triển ngơn ngữ Giúp em tránh pha tạp, lai căng, xấu xí việc sử dụng tiếng Việt ngơn ngữ, tiếng nói dân tộc Sau thời gian, thử nghiệm, áp dụng đúc rút “Một số phương pháp dạy hoc phân môn tiếng Việt nhằm phát triển lực ngôn ngữ kết hợp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT huyện miền núi Quỳ Hợp” với mong muốn giúp học trị có học tiếng Việt thật bổ ích, thiết thực Đồng thời, góp tiếng nói đồng nghiệp để tìm tịi, đổi phương pháp dạy học phù hợp đối tượng theo định hướng phát triển lực Và góp phần nhỏ tâm sức cho việc gìn giữ phát triển văn hóa q hương II Mục đích nghiên cứu: Sử dụng kết hợp số phương pháp - kỹ thuật dạy học tích cực phân mơn tiếng Việt, nhằm phát triển lực ngôn ngữ kết hợp giữ gìn sắc dân tộc cho học sinh THPT miền núi Quỳ Hợp nói chung trường THPT Quỳ Hợp nói riêng III Đối tượng nghiên cứu: - Việc sử dụng ngơn ngữ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc học sinh THPT huyện miền núi Quỳ Hợp IV Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, văn liên quan đến đề tài Trên sở để phân tích, tổng hợp rút vấn đề cần thiết đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong trình nghiên cứu, thân sử dụng phương pháp như: Thực nghiệm sư phạm, điều tra, khảo sát, tổng kết kinh nghiệm, trao đổi, lấy ý kiến góp ý giáo viên, lấy ý kiến điều tra học sinh…Đó sở cho việc triển khai khả ứng dụng đề tài V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, chủ yếu thực Trường THPT Quỳ Hợp Thời gian thực nghiệm: Các phương pháp thực nghiệm dạy phân môn tiếng Việt 11, 12 năm học 2019-2020, 2020-2021 Lấy kết khảo sát năm học 2020-2021 Trong suốt năm sử dụng phương pháp dạy học tích cực tơi tích lũy số kinh nghiệm tiến hành số việc như: Viết thảo ý tưởng, tìm hiểu, khai thác nguồn tư liệu phong tục, ngơn ngữ, tiếng nói dân tộc Thái, Thổ, cách giao tiếp học sinh người Kinh Quỳ Hợp để phục vụ cho yêu cầu dạy học phát triển lực cho học sinh THPT Lựa chọn mục, học áp dụng, đến phát triển thành sáng kiến kinh nghiệm VI Dự kiến đóng góp đề tài - Góp phần vào việc dạy học theo hướng đại, tinh thần chương trình GDPT 2018 Nhất mục tiêu đổi phương pháp giảng dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn tiếng Việt nói riêng theo định hướng phát triển lực, phát huy tính sáng tạo, tích cực, chủ động học sinh THPT miền núi kèm mục tiêu giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Khai thác tối đa hiệu nguồn tư liệu ngôn ngữ, văn hóa sẵn có địa phương phục vụ thiết thực cho việc dạy- học - Dễ dàng áp dụng cho trường học khu vực miền núi Nghệ An B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Yêu cầu chương trình GDPT 2018 lực ngơn ngữ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Nghị “Đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông số 88/2014/QH13” (Thông qua ngày 28/11/2014 kì họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII) nhấn mạnh “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập…” Theo chương trình GDPT 2018 (Chương trình giáo dục phổ thơng mới) nội dung cốt lõi mơn Ngữ văn bao gồm mạch kiến thức kỹ bản, thiết yếu văn học tiếng Việt, đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh cấp học Quy định số kiến thức bản, cốt lõi văn học, tiếng Việt số văn quan trọng văn học dân tộc nội dung thống bắt buộc học sinh toàn quốc Ngữ văn nói chung, phân mơn tiếng Việt nói riêng hướng tới cho học sinh hội khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, biết đồng cảm, sẻ chia, có cá tính đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt văn học, ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Chương trình đồng thời rõ, mục tiêu mơn Ngữ văn cấp trung học phổ thông là: Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất hình thành trung học sở; mở rộng nâng cao yêu cầu phát triển phẩm chất với biểu cụ thể: có lĩnh, cá tính, có lí tưởng hồi bão, biết giữ gìn phát huy giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần hội nhập ý thức cơng dân tồn cầu Như suy ra, mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn tiếng Việt nói riêng có nhiệm vụ quan trọng qua chương trình dạy học bên cạnh việc phát triển lực phẩm chất cho học sinh cần giúp em có ý thức giữ gin phát huy sắc văn hóa dân tộc Điều lại cần thiết với dạy học phân môn tiếng Việt trường THPT địa bàn huyện miền núi Quỳ Hợp, Nghệ An Năng lực ngôn ngữ phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh dạy học tiếng Việt bậc THPT 2.1 Năng lực ngôn ngữ (NLNN) NLNN hai NL đặc thù môn Ngữ văn Nói cách đơn giản, NLNN lực biểu đạt rõ ràng mạch lạc ý nghĩ tình cảm lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu Người có NLNN người giỏi tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) ngơn ngữ, tiếng nói dân tộc (hoặc nước ngồi) Mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn tiếng Việt nói riêng THPT xem mơn học chủ đạo giúp HS phát triển NLNN NLNN học sinh THPT gồm NL sau: - NL làm chủ ngơn ngữ tiếng Việt địi hỏi HS phải có vốn từ định, hiểu cảm nhận giàu đẹp tiếng Việt, nắm quy tắc từ ngữ, ngữ pháp, tả; - NL sử dụng tiếng Việt để giao tiếp đòi hỏi HS phải biết sử dụng thục tiếng Việt nhiều tình khác nhau, môi trường khác đối tượng khác nhau; - NL sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn NL quan trọng HS nhà trường phổ thông 2.2 Yêu cầu cần đạt phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh dạy học tiếng Việt bậc THPT Năng lực ngôn ngữ thể trước hết hoạt động động đọc, học sinh biết vận dụng kiến thức tiếng Việt kiến thức bối cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởng quan niệm thẩm mĩ thời kì để hiểu văn khó (thể qua dung lượng, độ phức tạp yêu cầu đọc hiểu); biết phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản, tìm tịi sáng tạo ngôn ngữ, cách viết kiểu văn bản; giúp học sinh có cách nhìn, cách nghĩ người sống theo cảm quan riêng; thấy vai trò tác dụng việc đọc thân Đối với hoạt động viết, học sinh viết thành thạo kiểu văn nghị luận thuyết minh đề tài gắn với đời sống định hướng nghề nghiệp; Viết văn nghị luận văn thơng tin có đề tài tương đối phức tạp; văn nghị luận yêu cầu phân tích, đánh giá, so sánh giá trị tác phẩm văn học; bàn vấn đề phù hợp với đối tượng gần đến tuổi thành niên, đòi hỏi cấu trúc kiểu lập luận tương đối phức tạp, chứng cần phải tìm kiếm từ nhiều nguồn; văn thuyết minh viết vấn đề có tính khoa học hình thức báo cáo nghiên cứu quy ước; tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ tránh đạo văn; viết thể cảm xúc, thái độ, trải nghiệm ý tưởng cá nhân vấn đề đặt văn bản; thể cách nhìn, cách nghĩ, cách sống mang đậm cá tính Đối với hoạt động nói nghe, học sinh biết tranh luận vấn đề tồn quan điểm trái ngược nhau; có thái độ cầu thị văn hố tranh luận phù hợp; có khả nghe thuyết trình đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình; có hứng thú thể chủ kiến, cá tính tranh luận; trình bày vấn đề khoa học cách tự tin, có sức thuyết phục; nói nghe linh hoạt; nắm phương pháp, quy trình tiến hành tranh luận Như vậy, lực ngôn ngữ lực tổng hợp sở biểu bốn yếu tố đọc, viết, nghe, nói cấu thành Các yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ, thúc đẩy tác động, ảnh hưởng lẫn Những lực không cẩn thiết giao tiếp HS nhà trường THPT mà giúp em chủ động giải vấn đề sống Đồng thời góp phần giúp em bảo vệ nhiều giá trị có sắc văn hóa dân tộc Đặc biệt mở hội thành công cho em Với tầm quan trọng ấy, phân mơn tiếng Việt nhà trường phổ thơng có vị trí đặc biệt Nó hình thành, phát triển kiến thức ngôn ngữ, rèn luyện phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt; bồi dưỡng nâng cao tình cảm yêu mến, quý trọng ý thức giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc Điều có nghĩa nhiệm vụ dạy học tiếng Việt trường phổ thơng nói chung trường THPT miền núi nói riêng là: giúp cho học sinh phát triển lực ngơn ngữ giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sơ lược sắc văn hóa dân tộc Trước hết, sắc văn hóa xét từ phương diện từ ngun có nghĩa bản, chất; sắc màu sắc, sắc thái Bản sắc đặc trưng nhất, vật, tượng, sở để phân biệt việc tượng với vật tượng khác, khác loại loại Như vậy, sắc văn hoá phải nét đặc trưng, độc đáo để nhận diện văn hoá để phân biệt văn hoá với văn hoá khác Bản sắc văn hóa dân tộc hiểu tổng hịa giá trị văn hóa bền vững, phản ánh diện mạo, sắc thái, cốt cách, tâm hồn, tâm lý…của dân tộc, thường xuyên hun đúc, bổ sung lan tỏa lịch sử dân tộc, trở thành tài sản tinh thần đặc sắc, tạo nên sức mạnh gắn kết cộng đồng để phân biệt khác dân tộc với dân tộc khác cộng đồng nhân loại Bản sắc văn hóa dân tộc biểu lòng yêu nước nồng nàn, ý trí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – tổ quốc Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống Người Việt Nam có biểu sắc văn hóa giao tiếp, ứng xử Ngồi thể qua di sản văn hóa Đó sản phẩm văn hóa (có thể thiên tạo nhân tạo, vật thể phi vật thể) Dù thiên tạo phải người cảm xúc, rung động, thưởng thức đặt tên theo cách hiểu văn hóa Việt Nam phong tục, trang phục, nghệ thuật tạo hình, văn hóa ẩm thực…cũng phản ánh sắc văn hóa Tầm quan trọng ngơn ngữ việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Tiếng nói, chữ viết yếu tố góp phần gìn giữ, phát triển sắc văn hóa dân tộc Việt Nam quốc gia độc lập, thống nhất, đa dân tộc quốc gia có nhiều ngơn ngữ Trong suốt trình lịch sử dựng nước, giữ nước phát triển đất nước, việc bảo tồn phát huy sáng tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc khác xem nhiệm vụ 10 - Các tình huống, ngữ liệu đưa phải vừa đảm bảo mục tiêu chung kiến thức kỹ vừa phải sát với thực tế sống sinh hoạt học sinh miền núi - Ngoài ra, giáo viên sử dụng thêm kỹ thuật đặt câu hỏi với nhiều dạng khác nhau, như: Câu hỏi mở, câu hỏi giả định, câu hỏi làm rõ, câu hỏi so sánh…để tạo hội nhiều cho đối tượng học sinh Kết đạt vận dụng đề tài 7.1 Về định tính: Căn vào mức độ tập trung, phát biểu ý kiến xây dựng bài, thảo luận nhóm HS rút số nhận xét sau: - Tỉ lệ HS tham gia xây dựng học lớp thực ngiệm cao lớp đối chiếu, tức việc dạy học gắn với thực tiễn sống ( phong tục, tập quán, lối sống…) kích thích HS trình học tập - Trong dạy thực nghiệm, tương tác thầy trò nhiều hơn, gắn bó tích cực học lớp đối chiếu - Bước đầu có nhiều học sinh hướng giá trị văn hóa truyền thống: hát dân ca dân ca dân tộc (Thay trước em hát nhạc trẻ) - Đa số học sinh có ý thức việc giao tiếp ngôn ngữ chung nơi công cộng (Trường học, chợ…) - Các em học sinh dân tộc Thái khơng cịn dùng cách nói ngữ người Thái giao tiếp trường học, với thầy cô bạn bè (Nếu có nói, em sửa chữa ngay) - Học sinh ba dân tộc Thái, Thổ, Kinh hịa đồng Khơng cịn tình trạng phân biệt dân tộc với “không dân tộc” vào lớp 10 - Nhiều học sinh dân tộc Thái bắt đầu có xu hướng tìm hiểu, học chữ Thái Và từ em nhận nét sắc văn hóa dân tộc mình: Tự tin mặc trang phục hoạt động tập thể trường lớp Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ (Phụ lục) - Đặc biệt có nhiều em mạnh dạn hoạt động thảo luận nhóm, xây dụng Các em thích thú sử dụng thiết bị công nghệ thông tin để làm tập thực tế làm tốt (Phụ lục) 7.2 Kết định lượng Để so sánh, đánh giá định lượng mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh lớp thực nghiệm đối chứng, thống kê so sánh điểm kiểm tra trước thực nghiệm điểm kiểm tra sau thực nghiệm thu kết sau: 50 Bảng thống kê điểm kiểm tra trước thực nghiệm Nhóm Tổng số HS Điểm/số HS đạt 10 TN 42 0 11 ĐC 43 0 10 11 Bảng thống kê điểm kiểm tra sau đối chứng Nhóm Tổng số HS Điểm/số HS đạt 10 TN 42 0 14 10 ĐC 43 0 11 15 Việc xử lí kết lần kiểm tra theo công thức tổng quát sau: X = Trong X n n  xn i i (1) i 1 giá trị trung bình cộng, n số học sinh Áp dụng công thức (1), ta có: Bảng so sánh điểm trung bình độ lệch chuẩn kiểm tra trước sau thực ngiệm Trước thực nghiệm Nhóm TN ĐC Số HS 43 44 Giá trị trung bình ( X ) Độ chênh lệch 6.35 0.26 6.09 điểm hai lớp Sau thực nghiệm Giá trị trung bình ( X ) Độ chênh lệch điểm hai lớp 7.3 0.98 6.32 51 Số HS 12 10 Thực nghiêm Đối chứng 2 10 Điểm số Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra trước thực nghiệm nhóm ĐC TN Số HS 16 14 12 10 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 2 10 Điểm số Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra sau thực nghiệm nhóm ĐC TN Qua số liệu thu sau kết thực nghiệm cho thấy: Điểm trung bình chung lớp thực nghiệm cao lớp đối chiếu Độ chênh lệch điểm trung bình hai lớp trước thực nghiệm 0.26, sau thực nghiệm độ chênh lệch 0.98 Kết cho thấy, kết hợp PPDH KTDH phân môn tiếng Việt cách phù hợp khơng giúp học trị phát triển lực ngơn ngữ mà điều đáng nói giúp em thay đổi nhận thức theo cách tích cực Từ việc tự ti, sử dụng sai từ, giao tiếp kém…Việc phát triển lực ngôn ngữ khiến em tự tin hơn, động hoạt động đương nhiên em nhận giá trị vơ hình nhiều hội quanh Ý thức rõ tầm quan trọng lực giao tiếp, lực tạo lập vặn lực khác liên quan đến ngôn ngữ cho đời sống ngày, cho hội việc làm thành công tương lai 52 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Tôi trăn trở, đổi PPDH nhìn học sinh bước vào lớp 10 em rụt rè, sợ sệt giao tiếp, ngủ gục bàn học, trả lời nhát gừng cô hỏi…và thất bại Vì có lẽ đổi phương pháp dạy học nhiều năm trước áp dụng “vỏ” Giờ đây, sau nhiều năm kiên trì vận dụng kết hợp PPDH KTDH cách phù hợp: có “gạn đục, khơi trong” bước đầu có kết Chứng kiến học sinh làm trăn trở hăng say thảo luận, chủ động gặp hỏi bài, cầm micro vấn làm tin giới thiệu sắc văn hóa dân tộc mình…tơi nhận ra: Đây “quả ngọt” việc đổi phương pháp dạy học (Phụ lục) Qua trình nghiên cứu đề tài thu kết sau: Đề tài bước đầu làm rõ tầm quan trọng, tính cấp thiết, hiệu dạy học phân môn tiếng Việt kết hợp PPDH VÀ KTDH phù hợp, gắn với thực tiễn, đặc biệt gắn với thực tiễn giáo dục Đặc biệt phát triển lực sử dụng ngôn ngữ học sinh miền núi Kết cho thấy, dạy học gắn với thực tiễn lực người học hướng đổi phương pháp dạy học phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng Ngồi ra, đề tài đề xuất số quan điểm biện pháp sư phạm làm sở định hướng cho GV trình dạy học gắn với thực tiễn Đề tài giúp giáo viên có tính sáng tạo, có nhìn quan điểm thiết kế số giáo án Thay thói quen cũ cho dạy hết kiến thức SGK cho học sinh Thì em bồi dưỡng lực kỹ sống bổ ích giao tiếp Các em ý thức rõ gìn giữ phát huy sắc dân tộc khái niệm trừu tượng, xa vời mà đơn giản lời ăn, tiếng nói, trang phục, cách cư xử học tiếng Việt Từ em thêm yêu tiếng Việt, thích giao tiếp học khơng khơ khan, khơng mang tính lý thuyết mà gần gũi với sông ngày Tuy nhiên, nhận thức rằng, đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống mà phải vận dụng cách có hiệu phương pháp dạy học truyền thống theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với phương pháp đại Điều đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết việc tìm tịi, áp dụng thử nghiệm lực sư phạm thể thông qua phương pháp giảng dạy Dạy học hoạt động trọng tâm trình giáo dục Trong hoạt động ấy, điều quan trọng phải đặt học sinh vị trí trung tâm để xây dựng kế hoạch dạy học; để đưa PPDH KTDH phù 53 hợp, tối ưu học trò Nhất với đối tượng học sinh miền núi, nơi có nhiều dân tộc anh em sinh sống Qua thực nghiệm nhận thấy, kết hợp PPDH KTDH phù hợp với đối tượng học sinh giáo viên không phát triển lực phẩm chất người học nói chung mà quan trọng giúp em có lực, kỹ cần thiết sau rời ghế nhà trường Gần 20 năm nghề, gắn bó với mảnh đất Quỳ Hợp, thực bất ngờ trước thay đổi tích cực, sáng tạo học sinh em học sinh người dân tộc thiểu số em người dân tộc Kinh miền núi Sự mạnh dạn làm việc có trách nhiệm HS tạo động lực, hứng thú cho giáo viên giáo viên học nhiều từ bạn học sinh khác Từ tìm tịi nghiên cứu thân dạy, mong muốn qua đề tài tìm “tiếng nói” mới, “lối đi” nhiều phương pháp dạy học có cũ phát huy hiệu dạy học Ngữ văn nói chung, phân mơn tiếng Việt nói riêng cho học sinh trường THPT đóng địa bàn miền núi; nhằm đạt mục tiêu kép: Phát huy lực ngôn ngữ gắn với giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Rất mong góp ý, nhận xét cách chân thành từ đồng nghiệp dạy môn Ngữ văn II Kiến nghị, đề xuất Bản thân qua trình thực đề tài xin kiến nghị đề xuất số ý kiến để góp phần hồn thiện đề tài để đề tài đưa vào áp dụng rộng rãi Đối với giáo viên: - Cần thể trách nhiệm cụ thể dạy học cách nghiên cứu quan tâm đến đối tượng học sinh trình thiết kế nội dung, phương pháp dạy học Không nên áp dụng kế hoạch dạy học cho nhiều đối tượng học sinh Trong trình dạy học GV phải chuẩn bị tốt thiết bị dạy học định hướng trọng tâm cho HS chuẩn bị nhà Trong giảng dạy GV phải thực “cùng suy nghĩ, trăn trở” với học trò - Những giáo viên dạy miền núi cần tìm hiểu sắc văn hóa, phong tục tập qn dân tộc anh em địa bàn Tốt tự học, tham gia lớp hoc dạy tiếng dân tộc để có thêm cách tiếp cận, gần gũi, hiểu đối tượng học sinh - Gắn dạy học với thực tiễn, không nên tuân theo cách máy móc kiến thức định sẵn sách giáo khoa Dạy học tiếng Việt phải hướng vào giao tiếp ý tới trình độ tiếng Việt vốn có học sinh Đảm bảo mối quan hệ hữu dạy học tri thức rèn luyện lực, phẩm chất, kỹ Đối với tổ, nhóm chuyên môn: 54 - Thường xuyên trao đổi chuyên môn để xây dựng nhiều dạy thực có chất lượng Tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị tự bồi dưỡng giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Đối với nhà trường: Cần quan tâm cách thiết thực đến việc đổi PPDH nhà trường Đồng thời cần động viên, nhắc nhở giáo viên thường xuyên áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Bên cạnh đó, nhà trường nên tạo điều kiện để giáo viên tiếp tục có hội tham dự buổi hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm; Tổ chức buổi tập huấn bối dưỡng nâng cao lực sử dụng công nghệ thông tin phần mềm hỗ trợ dạy học; Chuẩn bị điều kiện sở vật chất, trang thiết bị tốt để giáo viên thực nhiệm vụ mình; Có đánh giá đắn đề xuất khen thưởng giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học thực đổi đổi phương pháp dạy học có hiệu Nhà trường cần tiên phong việc tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động giờ, gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Thái Chẳng hạn, chơi: múa xòe, chơi trò chơi dân gian, tập võ cổ truyền Nam, biểu diễn dân vũ Thái… Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo: Việc sửa đổi, thay sách giáo khoa, bổ sung tài liệu tham khảo cần ý đến đối tượng học sinh miền núi, dân tộc thiểu số có ngữ liệu phù hơp Trên số tìm hiểu, áp dụng ý kiến mang tính cá nhân thân đúc rút thu với kết khả quan ban đầu trình dạy học Rất mong nhận ý kiến trao đổi, góp ý, bổ sung quý đồng nghiệp để học hỏi, tiếp thu thực tốt nhiệm vụ giáo dục hi vọng trở thành mọt kênh tham khảo đồng nghiệp dạy Ngữ văn trường THPT khu vực miền núi Tôi xin chân thành cảm ơn! Quỳ Hợp, ngày 08 tháng năm 2022 TÁC GIẢ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng Bộ GD-ĐT Ngữ văn (Dự thảo.2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn thảo) Bộ GD-ĐT (2017) Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên trung học sở hạng II NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hồn (2001) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt NXB Giáo dục Nguyễn Quang (2016) Từ lực ngơn ngữ đến lực liên văn hóa Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 32, tr1-9 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội SGK Ngữ văn 12 tập 1, chương trình chuẩn, NXBGD (2011) - Bộ Giáo dục & Đào tạo https://123docz.net/document/6113365-cac-ky-thuat-day-hoc-tich-cuc-mon-nguvan-thpt.htm https://baomoigialai.vn/day-hoc-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc-la-gi/ http://pgdhungha.edu.vn/thcs-phamkinhan/tin-tuc/tin-tuc-cua-truong-thcspham-kinh-an/mot-so-phuong-phap-ky-thuat-day-hoc-tich-cuc.html 10 https://taphuan.csdl.edu.vn/dashboard 11 https://luatduonggia.vn/ban-sac-van-hoa-dan-toc-la-gi-bieu-hien-va-ynghia-cua-ban-sac-van-hoa-dan-toc/ 56 PHỤ LỤC KHẢO SÁT SAU KHI THỰC NGHIỆM ĐỀ BÀI Câu Trong trường hợp sau, trường hợp nên sử dụng từ ngữ nước thay cho từ việt? A Tôi phải vào toalet chút B Ca sĩ có nhiều fan hâm mộ ai? C Cô trở thành ca sĩ thần tượng tuổi teen D Lập trình viên nghề hot Câu Trong trường hợp sau, trường hợp thay từ ngữ nước từ Việt? A Chủ nhật shopping nhé! B Tơi mơ ước có laptop riêng C Số lượng người sử dụng Computer nước ta tăng lên nhanh chóng D Microsoft ProwerPoint phần mềm hỗ trợ trình chiếu tiện dụng Câu Từ sau thích hợp để sử dụng câu sau: Bạn vào ban trung tâm lớp 11B1 A Đề bạt B Đề cử C Đề nghị D Đề đạt Câu Tìm từ thích hợp để điền vào câu sau đây: Tha may đời / làm mang tiếng người A Nhỏ nhoi C Nhỏ nhen B Nhỏ nhẻ D Nhỏ nhẹ Câu Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: cậu thiếu kiên nhẫn học tập A Yếu điểm B Điểm yếu Câu Cách viết hoa tên riêng người tiếng Việt là: A Viết hoa phần tên B Viết hoa phần họ tên C Viết hoa phần tên đêm 57 D Viết hoa tất chữ đầu họ-đệm-tên Câu Cách viết hoa tên địa danh tiếng Việt là: A Viết hoa chữ B Viết hoa toàn chữ đầu tất âm tiết C Viết hoa chữ đầu có gạch nối D Viết hoa tồn chữ đầu âm tiết có gạch nối Câu Cách viết hoa tên người, tên địa danh số dân tộc người Tây nguyên tiếng nước là: A Viết hoa chữ đầu phân tên có gạch nối B Viết hoa chữ đầu phận tên khơng có gạch nối C Viết hoa chữ khơng có gạch nối D Viết hoa chữ có gạch nối Câu Nối từ cột A với ý nghĩa cột B cho phù hợp A B Mặc a Tưởng nhớ người khuất tư nghiêm trang Mặc cảm b Nghĩ thua người khác buồn day dứt Mặc niệm c Im lặng, tỏ khơng liên quan đến việc Mặc nhiên d Trả giá, thêm bớt đồng để mua rẻ Câu 10 Nối từ cột A với ý nghĩa cột B cho phù hợp A B Trung gian a Tầng lớp xã hội Trung lưu b Đã tuổi niên chưa già Trung niên c Ở giữa, có tính chất chuyển tiếp nối liền hai vật Trung lập d Đứng hai bên đối lập, không theo, không phụ thuộc bên ĐÁP ÁN A B D D B B C A Câu 1-d; 2-b; 3-a; 4-c Câu 10 1-c; 2-a; 3-b; 4-d 58 PHỤ LỤC Hình 1: Em Sầm Thị Hà Trang dân tộc Thái trình bày kết hoạt động nhóm tự tin Hình 2: HS dân tộc thiểu số (Thái, Thổ) hoạt động tập thể 59 Hình 3: Khi trị tập đứng lớp Hình 4: Cơ trị sau học 60 Hình 5: Học sinh dân tộc Thổ, Thái, Kinh tham gia trao đổi học tập Hình 61 Hình Vẽ tranh tuyên truyền, giữ gìn sáng tiếng Việt (Hình 6,7 ) Hình 8: Chấm điểm tranh tuyên truyền: Gìn giữ sáng tiếng Việt 62 63 64 ... Các phương pháp - kỹ thuật dạy học Tiếng Việt nhằm phát triển lực ngôn ngữ kết hợp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT miền núi Quỳ Hợp Các phương pháp dạy học Phương pháp dạy học (PPDH):... học sinh THPT miền núi Quỳ Hợp Lí cần sử dụng kết hợp phương pháp - kỹ thuật dạy học phân môn tiếng Việt nhằm phát triển lực ngôn ngữ kết hợp giữ gìn sắc dân tộc cho học sinh THPT miền núi Quỳ Hợp. .. sinh THPT miền núi Quỳ Hợp 17 Lí cần sử dụng kết hợp PPDH, KTDH phân môn tiếng Việt nhằm phát triển lực ngôn ngữ kết hợp giữ gìn sắc dân tộc cho học sinh THPT miền núi Quỳ Hợp 17 Nguyên tắc kết hợp

Ngày đăng: 11/12/2022, 03:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan