1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phủ định biện chứng với vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc ở VN hiện nay

20 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 133 KB

Nội dung

phủ định biện chứng với vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc việt nam MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Nguyên lý triết học phủ định biện chứng 1.1 phủ định biện chứng .3 1.2 phủ định phủ định .3 Vận Dụng Nguyên Lý Vào Thực Tiễn 2.1 Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam .5 2.1.1 Văn hóa dân gian - cội nguồn văn hóa dân tộc 2.1.2 văn hóa dân gian -bản sắc văn hóa dân tộc 2.1.3 Văn hóa dân gian - hệ giá trị biểu tượng văn hóa 2.2 Bảo vệ sắc văn hoá hậu WTO 2.3 Những Nét đẹp văn hóa Việt Nam 11 2.4 Văn hoá thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá 13 2.5 Giải pháp 17 C KẾT LUẬN 19 A.LỜI MỞ ĐẦU Thế giớI qua trình toan cầu hóa mạnh mẽ Từ tiến hành cảI cách mở cửa , xây dựng kinh ttế thị trường định hướng xã hộI chủ nghĩa đến nước ta đạt thành tựu to lớn đưa đát nước khỏI khủng hoảng kinh tế - xã hộI ,nâng cao mức sống ngườI dân ,thực dân chủ công xã hộI Nhũng thành nhân dân nước giớI gi nhận hài long VớI kiện Việt nam gia nhập tổ chức thương mạI tế giớI ,và lien tiếp nước chủ nhà tổ chức hộI nghị mang tầm giớI khu vực như: ASEM5, APEC… …vv cho thấy Việt nam ngày cang hộI nhập sâu vào tiến trình toàn câu hóa cách chủ động nhằm mục tiêu công nghiệp hóa đạI hóa đất nước vớI phương châm tắt đón đầu ,thu hẹp khoảng cách so vớI nước phát triển ,tạo tiền đề vật chất kĩ thuật cho trình xây dựng chủ nghĩa xã hộI Bất kì cung mang tính hai mặt Tuy tham gia vào tiên trình toàn cầu hóa thực công nghiệp hóa đạI hóa tạo thờI lớn để xây dựng , hoàn thiện sở vật chất cho chủ nghĩa xã hộI Nhưng măt khác phảI đốI mặt vớI nhiều nguy ,nhất nguy tự đánh , lệch hướng chủ nghĩa xã hôi đánh sắc văn hóa dân tộc Một câu hỏI đặt : làm để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tiến trình công nghiệp hóa đạI hóa hộI hập kinh tế quốc tế ? Đó câu hỏI lớn mang tính thờI đạI , em dám tiếp cận góc độ nhỏ phương diện triết học : “Phủ định biện chứng vớI vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc” Đề tài nghiên cứu vớI nộI dung chủ yếu tập trung vào phương pháp luận phủ định biện chứng ứng dụng phương pháp luận vào thực tiễn vớI vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc VớI trình độ thờI gian hạn hẹp ,bài viết chắn không tránh khỏI thiếu sót ,mong đươc thầy cô góp ý kiến nhận xét để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! B NỘI DUNG 1.Phủ định biện chứng Quy luật phủ định phủ định quy luật phép biện chứng vật, vạch rõ khuynh hướng tiến lên trình phát triển vật, tượng giới khách quan 1.1 Về phủ định biện chứng: Theo nghĩa thông thường, phủ định hiểu không thừa nhận, bác bỏ hay thay vật, tượng Trong triết học có quan điểm: quan điểm siêu hình quan điểm biện chứng phủ định -Quan điểm siêu hhình hiểu phủ định can thiệp lực lượng bên dẫn tới thủ tiêu vật, chấm dứt phát triển -Quan điểm biện chứng cho rằng, phủ định mắt khâu tất yếu phát triển Đó thay vật vật khác sở cũ xuất tiến hơn, trình giải mâu thuẫn nội thân vật bị phủ định Từ hiểu khái niệm phủ định biện chứng sau: Phủ định biện chứng trình tự thân phủ định, tự thân phát triển dẫn tới đời tiến so với bị phủ định Phủ định biện chứng có đặc trưng sau: -Một phủ định biện chứng phủ định mang tính khách quan, kết tác động qua lại nhân tố cấu thành vật, tạo nên tiền đề cho phát triển -Hai là, phủ định mang tính kế thừa Nó trì số nhân tố tích cực bị phủ định làm cho phát triển mang tính liên tục, tạo mối liên hệ cũ Tuy nhiên, nhân tố tích cực cũ giữ lại phải cải tạo, bổ sung cho phù hợp với nội dung Điều có nghĩa là, kế thừa dựa sở có phê phán, chọn lọc 1.2 Về phủ định phủ định: Phủ định biện chứng nói lên giai đoạn, nấc thang trình phát triển Với tư cách kết “phủ định lần thứ nhất”, chứa đựng xu hướng dẫn tới lần phủ định - Phủ định phủ định Chỉ có thông qua phủ định phủ định mới dẫn tới việc đời vật, có lặp lại số đặc trưng xuất phát ban đầu, sở cao Đến hoàn thành chu kỳ phát triển khuynh hướng chung phát triển khái quát thành nội dung quy luật phủ định phủ định Sự phủ định biện chứng thông qua lần phủ định biện chứng, nói, thống loại bỏ, giữ lại (kế thừa) phát triển Mỗi lần phủ định biện chứng thực tạo xu hướng tiến lên khôn ngừng Quy luật phủ định phủ định biểu phát triển mâu thuẫn Mỗi lần phủ định kết đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập thân vật - mặt khẳng định mặt phủ định Sự phủ định thứ thực cách làm cho vật cũ chuyển thành đối lập Lần phủ định dẫn đến đời vật mang nhiều đặc trưng đối lập với trung gian Như vậy, hình thức, trở lại xuất phát, song thực chất giống nguyên cũ mà dường lặp lại cũ sở cao Đặc điểm quan trọng của phát triển biện chứng thông qua phủ định phủ định phát triển dường quay trở lại cũ sở cao Nói cách khái quát, qua số lần phủ định, vật hoàn thành chu kỳ phát triển Phủ định lần thứ tạo đối lập với ban đầu, bước trung gian phát triển Sau lần phủ định tiếp theo, tái lập ban đầu, sở cao hơn, thể rõ rệt bước tiến vật Những lần phủ định gọi phủ định phủ định Phủ định phủ định làm xuất kết tổng hợp tất yếu tố tích cực phát triển từ khẳng định ban đầu lần phủ định yếu , tố tích cực khôi phục, trì phát triển tổng hợp thống biện chứng tất tích cực giai đoạn trước xuất trình phủ định Do vây, với tư cách kết phủ định phủ định có nội dung toàn diện phong phú khẳng định ban đầu kết lần phủ định thứ Sự phủ định phủ định giai đoạn kết thúc chu kỳ phát triển, đồng thời lại điểm xuất phát chhu kỳ phát triển Quy luật phủ định phủ định khái quát tính tiến lên phát triển phát triển lên diễn theo đường thẳng mà theo đường “xoáy ốc” “Xoáy ốc” hình thức cho phép biểu đạt đươc rõ ràng đặc trưng trình phát triển biện chứng: tính kế thừa, tính lặp lại không quay trở lại tính chất tiến lên phát triển Mỗi vòng đường “xoáy ốc” thể trình độ cao phát triển, đồng thời dường quay lại qua, dường lặp lại vòng trước Sự nối tiếp vòng thể tính vô tận phát triển, tính vô tận tiến lên từ thấp đến cao Trong thực tế, phát triên vật tượng phong phú, đa dạng Do đó, chu kỳ chu kỳ phát triển cụ thể qua nhiều lần phủ định điều tùy thuộc vào tính chất trình phát triển cụ thể, phải lần Mặt khác, số nhiều lần phủ định chu kỳ phát triển biện chứng, tất lần phủ định khái quát lại lần: phủ định biện chứng “lần thứ nhất” loại phủ định chuyển xuất phát thành đối lập với mình, phủ định biện chứng “lần thứ hai” loại phủ định chuyển trung gian thành đối lập và, đó, làm xuất vật dường lặp lại xuất phát, sở cao Từ lập luận trên, ta hiểu nội dung quy luật phủ định phủ định sau: Quy luật nói lên mối liên hệ, kế thừa bị phủ định phủ định Do kế thừa , đó, phủ định biện chứng phủ định trơn, bác bỏ tất phát triển trước đó, mà điều kiện cho dự phát triển, trì gìn giữ nội dung tích cực giai đoạn trước, lặp lại số đặc điểm xuất phát, sở cao Do vậy, phát triển có tính chất tiến lên theo đường thẳng mà theo đường “xoáy ốc” 2.VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VÀO THỰC TIỄN 2.1 BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM 2.1.1 Văn hóa dân gian - cội nguồn văn hóa dân tộc Người ta thường nói văn hóa dân gian “cội nguồn văn hóa dân tộc” "văn hóa gốc", "văn hóa mẹ" Điều hàm nghĩa văn hóa dân gian gắn với lịch sử lâu đời dân tộc, nguồn sản sinh tiếp tục nuôi dưỡng văn hóa dân tộc Nói văn hóa dân gian "văn hóa gốc", "văn hóa mẹ" văn hóa dân gian nảy sinh, tồn dạng nguyên hợp, phận gắn bó chặt chẽ với Có người có văn hóa, có dân tộc có văn hóa dân tộc Văn hóa trước văn hóa dân gian, văn hóa quần chúng nhân dân Qua văn hóa dân gian, nhân dân lao động "tự biểu mình, tự phản ánh sống mình" Các văn hóa khảo cổ thuộc xã hội nguyên thủy Hòa Bình, Đông Sơn văn hóa dân gian, lại nguồn cội để hình thành văn hóa dân gian Đến thời kỳ Hùng Vương, thời kỳ hình thành văn hóa dân tộc, trước hết văn hóa dân gian, văn hóa nhân dân lao động Họ "tự biểu mình, tự phản ánh sống mình" thời kỳ khởi nguồn đất nước Thời kỳ Đại Việt (từ kỷ X đến kỷ XIX), với phát triển xã hội, văn hóa dân tộc không mà bên cạnh văn hóa dân gian xuất văn hóa chuyên nghiệp, bác học, cung đình Tuy nhiên, chúng có mối quan hệ tác động qua lại: Văn hóa dân gian cội nguồn nuôi dưỡng văn hóa bác học, chuyên nghiệp, cung đình; văn hóa bác học, chuyên nghiệp, văn hóa cung đình tác động trở lại, góp phần nâng cao định hình văn hóa dân gian Từ quan điểm cho văn hóa dân gian cội nguồn văn hóa dân tộc hoạt động thực tiễn nhằm bảo tồn chấn hưng văn hóa dân tộc phải văn hóa dân gian 2.1.2 văn hóa dân gian -bản sắc văn hóa dân tộc Có thể hiểu sắc văn hóa yếu tố cốt lõi tạo nên sắc dân tộc, tới lượt nó, sắc dân tộc góp phần tạo nên lĩnh dân tộc, tức sức sống trải dân tộc Nhờ mà dân tộc vững vàng trường tồn trước thử thách khắc nghiệt lịch sử Vậy, sắc văn hóa gì? Đó tổng thể giá trị đặc trưng văn hóa dân tộc, hình thành, tồn phát triển suốt trình lịch sử lâu dài đất nước, với giá trị đặc trưng mang tính bền vững, trường tồn, trừu tượng tiềm ẩn Do vậy, muốn nhận biết phải thông qua sắc thái văn hóa, với tư cách biểu sắc văn hóa Nếu sắc văn hóa trừu tượng, tiềm ẩn, bền vững sắc thái biểu thường tương đối cụ thể, bộc lộ khả biến Từ quan niệm chung vậy, xem xét sắc thái văn hóa vô phong phú đa dạng sắc văn hóa Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước, tính cộng đồng, tinh thần cởi mở, dễ hòa hợp, thích ứng giao lưu văn hóa , tính tình (tình thương) cư xử xã hội, tính thích ứng hài hòa ứng xử với tự nhiên Một thí dụ nét sắc văn hóa người Việt Nam, tính cởi mở, tiếp nhận dễ hòa nhập để từ địa hóa nhân tố ngoại lai Cốt cách văn hóa người Việt Nam tạo nên có lẽ "số phận" lịch sử dân tộc đất nước Việt Nam nằm ngã tư đường giao lưu hội nhập chủng tộc văn hóa Trong giai đoạn phát triển ba văn hóa: Đông Sơn - Đại Việt Việt Nam, có hai giai đoạn chuyển tiếp văn hóa mang tính lề: giai đoạn Bắc thuộc (từ kỷ I đến kỷ X), giao tiếp văn hóa Đông Sơn với văn hóa Hán để sau đời văn hóa Đại Việt giai đoạn Pháp thuộc (cuối kỷ XIX đến năm 1945), giao tiếp văn minh Đại Việt với văn hóa phương Tây mà đại diện văn hóa Pháp, từ tạo nên phong phú văn hóa Việt Nam đại Từ năm 1945 đến nay, văn hóa Việt Nam mở rộng giao lưu với văn hóa Nga, Mỹ, Trung Quốc nhiều nước khác giới Trong điều kiện giao lưu văn hóa sống động vậy, tạo nên người Việt Nam, văn hóa Việt Nam thái độ ứng xử không đóng kín, chối từ, mà cởi mở, tiếp nhận, hòa nhập Thái độ hiếu học người Việt Nam để tự cường vươn lên, để đổi đời, để sánh vai với bạn bè năm châu Khả tiếp nhận người khác, biến đổi (bản địa hóa) thành mình, phù hợp với nhu cầu điều kiện mình, sắc sức mạnh người Việt Nam văn hóa Việt Nam Điều tạo tính mềm dẻo, động, dễ thích nghi văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, điều có mặt trái thể nhiễu loạn, tính tùy tiện, nửa vời ứng xử tiếp thu văn hóa người Việt Nam Khi nói đến sắc văn hóa dân tộc, mặt, quy tất văn hóa dân gian, nhiên, phủ nhận vai trò to lớn văn hóa dân gian việc hình thành sắc văn hóa dân tộc Trước hết, đời định hình văn hóa dân gian gắn với giai đoạn sớm lịch sử dân tộc Đó thời kỳ văn hóa Đông Sơn - Hùng Vương dựng nước, thời kỳ mở đầu lịch sử dân tộc, lịch sử quốc gia lịch sử văn hóa Việt Nam, thời kỳ "nhất thành" để sau "vạn biến" Văn hóa dân gian "văn hóa gốc", "văn hóa mẹ", tức văn hóa khởi nguồn, sản sinh nuôi dưỡng hình thức phát triển cao sau này, văn hóa chuyên nghiệp, bác học, cung đình Văn hóa dân gian văn hóa quần chúng lao động, mang tính địa, tính nội sinh cao Tất nhân tố kể khiến cho văn hóa dân gian hàm chứa thể tính sắc cao văn hóa dân tộc Nếu cho văn hóa dân gian chứa đựng thể sắc văn hóa dân tộc, thực tiễn việc bảo tồn, làm giầu phát huy sắc văn hóa dân tộc trước phải từ việc bảo tồn, làm giàu phát huy văn hóa dân gian 2.1.3 Văn hóa dân gian - hệ giá trị biểu tượng văn hóa dân tộc Trong văn hóa học giá trị biểu tượng làm nên văn hóa, nội hàm khái niệm văn hóa Nói cách khác, văn hóa tất mà người tạo ra, mà chắt lọc, kết tinh, thăng hoa thành giá trị, biểu tượng Giá trị biểu tượng hai phạm trù gắn bó hữu với Có thể nói, giá trị kết tinh làm nên cốt lõi biểu tượng Hay nói cách khác, biểu tượng người ta tìm thấy giá trị hay hệ thống giá trị văn hóa Thí dụ, biểu tượng Quốc tổ Vua Hùng ta thấy giá trị tâm thức cội nguồn cố kết cộng đồng dân tộc, nét đặc trưng sắc văn hóa Việt Nam Hệ giá trị văn hóa dân tộc, trước tiềm ẩn văn hóa dân gian Chúng thể nhiều bình diện, ứng xử người với môi trường tự nhiên theo hướng nặng thích ứng hòa hợp chế ngự biến đổi Cách ứng xử thấy cách ăn, mặc, ở, lại, quan hệ cộng đồng Còn giá trị văn hóa dân tộc mà ta tìm thấy kho tàng tri thức dân gian liên quan tới môi trường, dưỡng sinh trị bệnh, tri thức sản xuất quản lý cộng đồng Các biểu tượng văn hóa chủ yếu gắn với văn hóa dân gian Hệ biểu tượng hình thành trình lịch sử lâu dài quy định hành vi ứng xử cộng đồng Ta nói tới biểu tượng "đất nước" văn hóa Việt Nam vừa mang tính nội sinh: "đất" "nước" hai yếu tố tạo nên canh tác lúa cư dân nông nghiệp; vừa mang tính ngoại sinh: "quốc gia" mô hình văn minh Trung Hoa Quốc tổ Vua Hùng - biểu tượng cội nguồn, tâm thức "uống nước nhớ nguồn", mà cỗi tục thờ cúng tổ tiên gia tộc, dòng họ Biểu tượng "tứ bất tử" (bốn vị thần bất tử): Chử Đạo tổ, Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, Thánh mẫu Liễu Hạnh, hệ ý thức nhân sinh Việt Nam hình thành đòi hỏi xây dựng củng cố quốc gia phong kiến tự chủ, từ thời Lê Văn hóa dân gian với hệ giá trị biểu tượng làm nên gọi tâm thức dân gian, tâm hồn dân tộc Những đó, tới lượt quy định hành vi, tình cảm, hoài vọng người Bởi vậy, để nuôi dưỡng tâm hồn, tình cảm dân tộc, xây dựng củng cố biểu tượng dân tộc, phải Văn hóa dân gian Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa, lúc hết phải bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc - coi cước hội nhập giao lưu quốc tế Cần nhận thức rõ vai trò văn hóa dân gian với tư cách cội nguồn, sắc, hệ giá trị biểu tượng văn hóa dân tộc 2.2 BẢO VỆ BẢN SẮC VĂN HÓA HẬU WTO Trong thời đại ngày nay, xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, quy mô lớn Cùng với phát triển vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ đại mạng thông tin toàn cầu, “ngôi nhà” giới dường trở nên “nhỏ bé” “Toàn cầu hoá kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia, nước phát triển” Sự ảnh hưởng trình không phương diện kinh tế Bất luận tham gia chủ động hay buộc phải theo cách bị động vào trình toàn cầu hoá kinh tế văn hóa dân tộc phải tiếp xúc, giao thoa với văn hóa khác giới, thúc dân tộc suy nghĩ xem phải ứng xử với xu lịch sử Tổ chức Thương mại giới (WTO) sản phẩm trình toàn cầu hóa kinh tế, đến lượt mình, tổ chức lại thúc đẩy trình toàn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ trở nên hiệu Trở thành thành viên thức WTO, Việt Nam có hội phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đồng thời đứng trước nhiều vấn đề việc giữ vững độc lập tự chủ kinh tế non trẻ phát triển; việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo đảm quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc Thế giới đương đại chứng kiến hai yếu tố lớn tác động mạnh mẽ đến tranh kinh tế toàn cầu là: phát triển lực lượng sản xuất gia tăng hoạt động công ty xuyên quốc gia Những công ty tư xuyên quốc gia, lực chủ yếu chi phối “luật chơi” kinh tế giới không mong muốn kiến tạo “một giới theo hình ảnh nó”- cách diễn đạt C.Mác, Ph.Ăng-ghen cách gần 160 năm - trị văn hóa Với góc tiếp cận này, việc Việt Nam trở thành thành viên WTO lại “thời cơ” lớn lực thù địch thực thi chiến lược “diễn biến hòa bình”, chống phá cách mạng Việt Nam Sự chống phá đó, nhiều trường hợp, ẩn náu, che dấu kín đáo quan hệ kinh tế, thương mại, hợp tác, đầu tư làm cho khó nhận biết xác, rõ ràng, thế, đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” trở nên phức tạp, khó khăn Cơ hội thách thức gia nhập WTO “nhất thành bất biến”, mà đan xen lẫn nhau, tác động sâu rộng không đến lĩnh vực kinh tế, mà đến lĩnh vực đời sống xã hội, đến tổ chức người Tận dụng hội, vượt qua đẩy lùi thách thức, biến thách thức thành hội để phát triển, phụ thuộc vào việc phát huy nhân tố chủ quan, nội lực đất nước, sắc văn hóa, tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường dân tộc Văn hóa, lĩnh vực khác, chịu tác động sâu sắc trình toàn cầu hóa kinh tế Bản thân văn hóa sản phẩm văn hóa tinh thần, hoạt động văn hóa tinh thần mà ẩn chứa bên tất hoạt động đời sống xã hội, tất nhóm dân cư, đời sống tâm lý, tình cảm, tư tưởng người, thể chế trị - xã hội đất nước Lĩnh vực sản xuất vật chất đơn hàm chứa nội dung văn hóa, phản ánh đặc tính văn hóa người, cộng đồng người lĩnh vực sản xuất vật chất Một sản phẩm vật chất cụ thể kết tinh giá trị văn hóa Một công ty liên doanh kinh tế đơn có nội dung kinh tế mà chứa đựng giá trị văn hoá, mối quan hệ văn hóa bên liên doanh: văn hóa giao tiếp, ứng xử; văn hóa sản xuất, kinh doanh yếu tố trị - tư tưởng Sự tác động trình văn hóa vừa biểu lĩnh vực kinh tế, thương mại lĩnh vực khác, vừa trực tiếp tác động đến văn hóa, đến giá trị văn hóa, đến phong tục tập quán, giá trị truyền thống thiết chế văn hóa xã hội… mà khó dự lường hết Việc thực cam kết với WTO tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, có hội phát triển làm thăng hoa văn hóa dân tộc, tôn vinh hình ảnh Việt Nam cộng đồng giới Những giá trị văn hóa phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa có điều kiện phát triển mạnh mẽ Lớp cán trẻ có trình độ chuyên môn cao, thông thạo ngoại ngữ, tin học, động, tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám cạnh tranh, có ý thức dân tộc cao, có tác phong công nghiệp bước xuất phát triển Biết làm giàu đáng cho thân, cho cộng đồng cho xã hội trở thành giá trị tiêu biểu biểu sinh động tình yêu quê hương, đất nước Lòng nhân ái, tình thương người biến thành hành động cụ thể giúp vượt khó, vươn lên làm giàu Tuy nhiên, thành viên WTO, tác động trình toàn cầu hóa kinh tế, mặt trái kinh tế thị trường, chống phá lực thù địch, thách thức giá trị văn hóa truyền thống gia tăng Các nấc thang giá trị có thay đổi sâu sắc, làm cho việc phân biệt “đúng - sai”, “tốt - xấu” nhiều trường hợp trở nên phức tạp Những yếu tố ngoại lai, lai căng có điều kiện xâm nhập, phát triển, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hóa tinh thần xã hội Những “nọc độc” văn hóa, trị thâm nhập vào nhiều đường, với nhiều hình thức tinh vi khác nhau, làm cho tư tưởng, đạo đức, lối sống người dễ bị nhiễm độc; vấn đề “bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hóa an ninh xã hội” đặt cách gắt gao Chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, lối sống đồng tiền, làm giàu giá, tệ nạn xã hội… có điều kiện phát triển Trong bối cảnh đó, chiến lược văn hóa phù hợp, ảnh hưởng dẫn đến hậu khó lường Nhận thức vấn đề đó, Đại hội X Đảng, nước ta chưa thức thành viên WTO, Đảng ta rõ: “Khai thác có hiệu hội giảm tối đa thách thức, rủi ro nước ta thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO)”Chiến lược văn hóa, điều kiện mới, cần phải quán triệt sâu sắc quan điểm, tư tưởng Đảng Mải mê tìm kiếm phát triển kinh tế mà không quan tâm mức đến vấn đề văn hóa chiến lược phát triển hành động tự làm suy yếu sức mạnh thân Chiến lược văn hóa, điều kiện đó, phải tập trung giải hai nội dung cấp thiết có quan hệ biện chứng với nhau, không tách rời nhau: thứ nhất, giữ gìn, kế thừa, phát triển sắc văn hóa dân tộc; thứ hai, phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh đất nước trình hội nhập Xây dựng phát triển, giữ gìn phát huy gắn bó chặt chẽ với chiến lược văn hóa Ở nội dung thứ nhất, để giữ gìn, kế thừa, phát triển sắc văn hóa dân tộc, cần đẩy mạnh việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực coi vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa dân tộc chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán, truyền thống… vừa “trầm tích” tình cảm ý thức dân tộc khứ, vừa kết tinh tinh thần thời đại định hướng giá trị dân tộc Mỗi dân tộc có cách giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Cần phải có thái độ biện chứng “gạn đục, khơi trong” giá trị văn hóa dân tộc Văn hóa hệ thống mở, giá trị đích thực tiêu biểu cho cốt cách, phẩm chất dân tộc Việt Nam cần phải bồi đắp nội dung cho phù hợp với thời đại, mặt hạn chế cần phải khắc phục, đổi thay Những giá trị bên “Việt Nam hoá”, hệ người Việt Nam thâu lượm, chọn lọc biến “cái người”, thành “cái ta” văn hóa dân tộc Chủ nghĩa Mác - Lê-nin dân tộc ta sản sinh ra, kết tinh văn hóa nhân loại dân tộc ta tiếp thu trở thành điều cốt lõi văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cần phải kiên định bối cảnh Các giá trị tốt đẹp xã hội người Việt Nam sản phẩm lịch sử dựng nước giữ nước suốt ngàn năm dân tộc chất trình lịch sử Các hệ ông cha sản sinh giá trị văn hóa dân tộc; kế thừa, phát huy phát triển công việc cháu, hệ hôm Trên tinh thần ấy, cần phải quán triệt sâu sắc định hướng mà Đại hội X Đảng kế thừa, phát huy phát triển giá trị văn hóa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: “Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam” Ở nội dung thứ hai, vấn đề phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh đất nước trình hội nhập Vào WTO, vừa có điều kiện để phát huy văn hóa dân tộc, vừa phải có trách nhiệm hơn, có ý thức cao việc tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc điều kiện mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc để đến với giới cách tốt hơn, học tập chỗ mạnh văn hóa khác cách tốt hơn, tiếp thu văn hóa nhân loại, thông qua tính dân tộc để thâu lượm, sàng lọc tính thời đại, tính giới Cần nhận thức xác định đắn ý nghĩa, tầm quan trọng văn hóa thực cam kết kinh tế, thương mại song phương, đa phương khuôn khổ WTO Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển, tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc hình ảnh Việt Nam trước bạn bè năm châu trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, tất cấp, ngành, người, lĩnh vực đời sống xã hội Ở đây, vai trò doanh nghiệp quan trọng Tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc phải trở thành hành trang giúp họ sản xuất kinh doanh, cạnh tranh với “thiên hạ”, tô đẹp hình ảnh Việt Nam giới Mọi sản phẩm làm ra, hoạt động kinh doanh, buôn bán không mang lợi ích kinh tế, mà phải có ý nghĩa, giá trị văn hóa sâu đậm Kinh tế văn hoá, giá trị kinh tế giá trị văn hóa dân tộc hòa quyện tạo niềm tự hào đáng dân 10 tộc Việt Nam Trong xã hội tiếp tục diễn trình: giá trị sinh ra, phát triển chủ yếu chống ngoại xâm, thời bao cấp chuyển thành giá trị thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế Sự chuyển biến đòi hỏi tất yếu tình hình Vào WTO chuyển biến có điều kiện đòi hỏi phải đẩy nhanh tốc độ Thành công nghiệp đổi mới, chấn hưng đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm phụ thuộc lớn vào tính hướng chất lượng trình Điều định đảm bảo tính hướng chất lượng trình chuyển động lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; phát huy cao độ tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường người toàn dân tộc Thực tiễn giới năm gần cho thấy rõ điều Dưới tác động mạnh mẽ toàn cầu hoá kinh tế, người dân nhiều quốc gia lấy việc sử dụng đồ điện, ô-tô sản xuất nước làm vinh dự Để đối phó với khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997- 1998, không người dân Hàn Quốc tự nguyện quyên góp tiền, vàng cho phủ nhằm cứu vãn kinh tế lâm vào khủng hoảng; người dân số nước Đông - Nam Á có hành động tương tự Những ví dụ nêu đáng suy ngẫm ý thức dân tộc, lòng tự hào tinh thần dân tộc điều kiện toàn cầu hóa kinh tế Dân tộc ta phát triển khẳng định dòng chảy toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, “sân chơi” WTO, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, “sánh vai nước giới nhịp bước khẩn trương thời đại”, biết phát huy mạnh mẽ nội lực mình, biết giữ gìn, bảo vệ không ngừng bồi đắp, phát huy sắc văn hóa dân tộc 2.3 Những Nét đẹp văn hóa Việt Nam Ở Gia Định xưa, sách Gia Định Thành Thông Chí Trịnh Hoài Đức, Tập Hạ chép rằng: "bữa trừ tịch (tức ngày cuối năm) nhà trước cửa lớn dựng tre, buộc giỏ tre, giỏ đựng trầu cau vôi, bên giỏ có treo giấy vàng bạc, gọi "lên nêu" có ý nghĩa để làm tiêu biểu cho năm mà tảo trừ xấu xa năm cũ Ngày tháng Giêng triệt hạ, gọi "hạ nêu" phàm khoản vay mượn thiếu thốn tiết không đòi hỏi, đợi ngày hạ nêu đòi hỏi" Tại mỹ tục đậm đà sắc dân tộc với ý nghĩa tốt đẹp thế, đến lại không thấy nữa? Họa sách báo thơ văn với câu đối Tết: "Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo, bánh chưng xanh" Người Trung Quốc xưa thuờng dùng đào, lấy tích bàn đào bày Tây Vương Mẫu, chỗ quỷ ở, thường có hai quỷ lớn Thần Đồ, Uất Lũy hay bắt quỷ xấu mà ăn, kêu đào phù (nghĩa bùa đào) Cũng theo ý nghĩa trừ tà ấy, nhà theo đạo Phật treo lên nêu khánh, chuông nhà Phật biết có Phật Bà Quan Âm độ trì, quỷ phải tránh xa, để gia đình bình an Có lẽ ý nghĩa mê tín, trừ ma quỷ nên Tấy 11 đến, Cách mạng lên, người bỏ tục trồng nêu Trước hết, tre biểu trưng cho tính chất, sắc riêng người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Tre thể cương nhu phối triển! Tre uốn cong trước gió Gió bão cực mạnh không làm tre đổ hay bật rễ Cây tre chẻ mỏng để làm vật dụng đồng thời dùng để làm khiêng, chống đỡ nhà cửa Trồng tre vào đầu năm để khẳng định tinh thần Việt Nam trồng tre trước cửa nhà bảy ngày đầu năm đánh dấu ngày vui, hạnh phúc năm, may mắn với ước mong nhiều đổi hơn, nhiều thành đạt Văn hóa phương Tây khác với văn hóa phương Đông nhiều điểm, phương Tây không thờ cúng tổ tiên, không để bàn thờ tổ tiên nhà; dân tộc phương Đông có nhiều hình thức thờ cúng, tưởng nhớ đến người chết người Ai Cập mộ cổ, hay bàn thờ Tổ tiên dân tộc Á Đông Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên Song độc đáo VN, thờ cúng tổ tiên trở thành hệ thống có ý nghĩa riêng nó, quan trọng cho đời sống người VN Khởi đầu mộ hang động vùng Trung du Bắc có vật dụng đem theo cho người chết với tin tưởng người chết sống giới vĩnh Con người, ông bà, tổ tiên thành Tiên, thành thần, thành thánh, thành Phật người nhà trời linh thiêng Chính vậy, người ta lập bàn thờ, nhà thờ họ cách trang trọng, nhiều nhà thờ họ đủ đồ thờ trang trọng thờ Thần thờ Thánh Và cúng tế, người ta cầu âm đức, tổ tiên phù hộ độ trì cho cháu Không ngày giỗ, ngày Tết mà có dịp đại người đám cưới, đám ma hay gặp hoạn nạn, hay thi, làm ăn, khấn vái, kính cáo Tổ tiên Việc hầu hết cặp cô dâu rể làm lễ vu quy hay kết hôn, trước bàn thờ gia tiên điểm độc đáo văn hóa VN Không thế, hệ thống thờ tổ tiên vũ trụ, tức Ông tạo hóa hay Ông trời, thời phong kiến có vua thờ cúng đàn Nam Giao, giống bên Trung Hoa, Trung Nam Bộ nhiều nhà có bàn Thiên trờ để thờ trời Tổ tiên dân tộc vua Hùng thờ, trở thành quốc lễ Ngoài ra, thờ tiền nhân anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung Các nhà nho trước cho thờ cúng tổ tiên để thể chữ hiếu, với tinh thần chim có tổ, người có tông, uống nước nhớ nguồn, đạo Song chữ đạo phương Đông đường, theo nghĩa tôn giáo, chủ nghĩa (ism) phương Tây quan niệm Ngày nay, sau Cộng đồng Vatincan II, thiên chúa giáo vốn nghiêm khắc với việc thờ tổ tiên, rộng rãi, giáo dân vận lập bàn thờ gia tiên Mọi người Việt Nam thờ tổ tiên hầu hết có bàn thờ gia tiên, quốc đạo, lấy người làm chủ vạn vật, coi trọng âm đức, đức vô hình thiêng người 12 Xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc, không coi trọng thờ tổ tiên với truyền thống lâu đời trở thành hệ thống Đó nét riêng dân tộc VN Việt Nam quốc gia Đông Nam Á có nét văn hóa dân gian đặc trưng Đó truyền thống văn hóa truyền miệng, khác với Trung Quốc Ấn Độ truyền thống văn hóa chữ viết Văn hóa dân gian Việt Nam có truyền thống hình thành, phát triển từ lâu đời, bắt nguồn từ xã hội nguyên thủy Đến thời kỳ phong kiến tự chủ, với đời phát triển văn hóa bác học, chuyên nghiệp, cung đình văn hóa dân gian tồn giữ vai trò quan trọng phát triển văn hóa xã hội Việt Nam, đặc biệt với quần chúng lao động Truyền thống lịch sử xã hội Việt Nam quy định nét đặc trưng văn hóa nước ta Đó văn hóa xóm làng trội văn hóa đô thị, văn hóa truyền miệng lấn át văn hóa chữ nghĩa, ứng xử tình nặng lý, chủ nghĩa yêu nước trở thành trục hệ ý thức Việt Nam, nơi sản sinh tích hợp giá trị văn hóa Việt Nam Ngày nay, đất nước trình công nghiệp hóa, đại hóa, nước phấn đấu thực mục tiêu Nghị Trung ương (khóa VIII) "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Trong bối cảnh chung vậy, lần thấy bật vai trò văn hóa dân gian văn hóa dân tộc đời sống xã hội 2.4 VĂN HÓA TRONGTHỜI KÌ CÔNGNGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA C.Mác khẳng định cách đắn rằng, xã hội phát triển cao với đại công nghiệp Lý tưởng cao đẹp toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta xây dựng Việt Nam thành nước xã hội chủ nghĩa giàu mạnh văn minh Để thực lý tưởng đó, Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra: từ đến năm 2020 phải phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại "Mục tiêu công nghiệp hoá - đại hoá xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội” Hiện đại hoá nghĩa đưa khoa học - công nghệ - kỹ thuật thông tin - vi điện tử đại vào lĩnh vực hoạt động kinh tế, mà trình vận dựng tất phương tiện vào tổng thể hệ thống kinh tế, trị, xã hội, đòi hỏi phải thực cách mạng công nghệ cấu kinh tế - xã hội cách hợp lý, cân đối, tạo lập chế quản lý xã hội trình độ chuyên môn cao với phương pháp quản lý đại Như vậy, trình công nghiệp hoá - đại hoá, thực chất tự thân trình biến hoạt động kinh tế - trị - xã hội, đặc biệt hoạt động sản xuất tinh thần đời sống văn hóa bước lên trình độ tiên tiến 13 đại Đó trình văn hoá hoá đời sống xã hội văn hoá hoá ngày cao thân người Bởi văn hoá thân sức mạnh chất người thể "Thiên nhiên thứ hai" người (Mác) Tất sức mạnh chất người tàng chứa toàn giới vật chất - tinh thần, thể cách động cấu - tổ chức - vận hành xã hội, đặc biệt phần tinh thần nơi thăng hoa toàn giá trị văn hoá nằm tương ứng bên cấu - tổ chức - vận hành Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử vạch qui luật khách quan rằng, đời sống vật chất (hiện thực) quy định đời sống tinh thần xã hội Do đó, trình độ kinh tế - trị - xã hội tiên tiến đại công nghiệp hoá - đại hoá tạo sở quy định chất trình độ văn hoá xã hội Một vấn đề lớn quan trọng đặt là: Nền văn hoá tiên tiến, đại công nghiệp hoá - đại hoá hình thành nên có mâu thuẫn, có thủ tiêu văn hoá truyền thống làm sắc dân tộc văn hoá truyền thống? Phép biện chứng vật thực tiễn xã hội cho thấy, đời sống tinh thần có sông độc lập so với tảng vật chất xã hội Văn hoá, đời, dù xuất phát từ tồn kinh tế, từ đời sống vật chất, trở thành thực thể độc lập với sở kinh tế - xã hội Thực tế chứng minh, hệ tư tưởng, trị, văn hoá đóng vai trò điều chỉnh qui định chiều hướng vận động xã hội Ngày nay, loài người nhận rõ rằng, văn hoá không phái sinh điều kiện kinh tế - xã hội, mà động lực nội sinh phát triển kinh tế - xã hội Nghĩa là, trước đại hoá xã hội, với hình thành yếu tố văn hoá tiên tiến, đại, yếu tố, thực thể văn hoá truyền thống sắc văn hoá Việt Nam độc lập tồn tồn tại, mà chúng làm tiền đề cho nảy sinh phát triển yếu tố văn hoá Lịch sử phát triển văn hoá nhân loại cho thấy, văn hoá tàng chứa tố chất đặc sắc, tạo nên nét riêng sắc Cái sắc kết tinh từ tâm hồn, khí phách hàng ngàn đời dân tộc, tạo nên nhân lõi, cốt cách, lĩnh sức sống dân tộc, cước để nhận dạng trăm ngàn văn hoá, gien để di truyền sắc truyền thống cho hệ mai sau Bản sắc văn hoá bảo đảm cho ổn định trường tồn văn hoá Văn hoá Việt Nam với sắc mình, qua bao lần tiếp biến không bị sai lạc, phai mờ, chí qua bao lần đất nước bị xâm lăng, dân tộc bị chôn tính, sắc không mất, không mà ngày khẳng định phát triển Mỗi lần tiếp biến, văn hoá Việt Nam với lĩnh sức sống mình, lấy sắc dân tộc làm tiêu chí, gạn lọc, tiếp thu tinh hoa tốt đẹp văn hoá khác khắp giới, làm giàu có đậm đà thêm, phong phú thêm cho sắc Công công nghiệp hoá - đại hoá nước ta thực tiếp biến lớn lao, văn hoá Việt Nam với giới văn hoá đại Với truyền thống giữ vững sắc mình, văn hoá Việt Nam không bao 14 bị văn hoá đại làm lu mờ, thôn tính, mà tiếp thu yếu tố văn hoá tiên tiến, đại chứa đựng khoa học - công nghệ đại, cộng sinh, làm phong phú đại thêm văn hoá Theo nghĩa đó, công nghiệp hoá đại hoá không không tác dụng xấu, mà tác dụng tích cực, hay nói, chúng đem lại yếu tố cho việc làm sâu sắc thêm phong phú thêm sắc văn hoá Việt Nam Nói nghĩa công nghiệp hoá - đại hoá có đem lại thuận lợi, tạo tất yếu tố tích cực cho giữ gìn sắc văn hoá Việt Nam Công nghiệp hoá - đại hoá nâng cao chất lượng sống, từ hình thành nên chuẩn mực lạ đời sống tinh thần, dẫn đến "sự va chạm" lối sống, lối tư đại với lối sống tư truyền thống: Lối sống cách tư hoà với thiên nhiên, tình cảm cộng đồng tình làng nghĩa xóm dường "mặc cảm" với lối sống đô thị toan tính kinh tế có tính cá nhân, nếp sống bình dễ "dị ứng” với nhịp độ gấp gáp tác phong công nghiệp, ứng xử tình cảm nghiêng đạo đức thường tương phản với văn hoá trí tuệ pháp lý chặt chẽ, lối sống tiêu xài không phù hợp với truyền thống đạm người Việt Nam… Quá trình công nghiệp hoá - đại hoá có kết hay không phụ thuộc vào trình giao lưu hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế không nhập công nghệ mà hoạt động toàn diện khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất - quản lý kinh tế xã hội Sự hội nhập làm tăng nhanh nhiều loại sản phẩm văn hoá, đó, bên cạnh yếu tố tốt đẹp, có yếu tố không phù hợp với văn hoá truyền thống, chí độc hại Chúng ta chủ động lựa chọn sách tiếp biến công nghiệp hoá đại hoá Những mạnh dối sách tương đối trình độ kinh tế - xã hội nước ta thấp so với nước đầu tư vào ta Trong loại đầu tư, đồng thời kèm theo dạng văn hoá định Cái ta cần, nói chung vượt hẳn ta có khả cho Trong xã hội nghèo, thâm nhập ạt từ bên làm đảo lộn nhiều thói quen, nếp sống, kể suy nghĩ nhân dân ta bình diện rộng hết Vài năm gần đây, không thành thị mà nông thôn, điều kiện sống, tiện nghi sinh hoạt, lối sống có thay đổi lớn, sư thay đổi diễn không bề mà chiều sâu Sự khủng hoảng số mặt nhiều phương diện đời sống hình thành liên quan đến gia đình Trước số người tìm thoả mãn lối sống họ nước ngoài, lôi sống nảy nở Việt Nam, số lĩnh vực lối sống khống chế lối sống truyền thống Việt Nam, nhiều cách sinh hoạt, cách sống, cách nghĩ thực xung đột với chuẩn mực mà nhân dân ta cho lành mạnh Nhiều tượng trước hoàn toàn xa lạ không người xem chuyện bình thường: bạo lực, kích dâm, xem tiền tối thượng, xem hưởng thụ vật chất mục đích đời Đồng minh lối sống buông thả luận điệu tự do, dân chủ không ranh giới Tất không kịp thời ngăn chặn, đến lúc, an ninh quốc gia, chí độc lập dân tộc 15 bia bắn phá, lối sống dân tộc, văn hoá dân tộc bị coi lạc hậu, lạc lõng Rõ ràng, làm để thực công nghiệp hoá - đại hóa mà giữ gìn sắc văn hoá dân tộc vấn đề xúc đặt cho toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta Điều phải thấy rằng, biện pháp để công nghiệp hoá - đại hoá không đơn giản nhập nội khoa học - kỹ thuật công nghệ tiên tiến từ bên ngoài, mà biết kết hợp yếu tố nội sinh ngoại sinh, đó, yếu tố nội sinh gốc, tảng Bởi Đảng Nhà nước ta chủ trương mục đích đại hoá không sống tiện nghi, mà phát triển người dân tộc Việt Nam, làm cho văn hoá Việt Nam ngày tiên tiến, đại ngày đậm đà sắc Như vậy, mục tiêu cho công nghiệp hoá - đại hoá đạt đến văn hoá nhân văn - văn hoá người nhất: văn hoá tất người, người phát triển toàn diện, hài hòa mang tâm hồn, lý tưởng, sắc thái Việt Nam Theo phương châm đó, CNH - HĐH Việt Nam phải lấy văn hóa truyền thống làm tảng động lực, lấy việc làm đậm dà sắc văn hóa làm mục tiêu Suốt 4000 năm lịch sử, đặc trưng dân tộc Việt Nam kết tụ nên nét văn hóa riêng đậm Nó riêng với đặc trưng chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng, tinh thần nhân ái, nhân văn, tinh thần đoàn kết, cộng đồng, tình yêu lao động, cần cù chịu khó, tinh thần lạc quan yêu đời, óc thông minh sáng tạo, đức khoan dung, lòng cởi mở, hoà hợp, tế nhị, linh hoạt tình cảm… Nó đậm suốt hàng nghìn năm bị ngoại bang đô hộ, suất hàng trăm năm bị xâm lăng nhiều lực mạnh, nhiều nước mất, nét đặc trưng tinh thần cao đẹp không Trong công nghiệp hoá - đại hoá, mặt, để hoà vào trình độ phát triển giời, mặt khác, giữ gìn sắc văn hoá mình, cần phát huy giá trị truyền thống để tiếp thu thành khoa học - công nghệ - tin học đại, lấy yếu tố nội sinh làm chủ thể nghĩa yếu tố nội sinh phải đóng vai trò định việc định hướng mối quan hệ chúng với yếu tố ngoại sinh, yếu tố ngoại sinh phải trở thành tố chất kích thích tiến hoá yếu tố nội sinh Hội nhập sở định hướng với lựa chọn tối ưu tích hợp nhiều tinh hoa đặc sắc nhiều khoa học - kỹ thuật - công nghệ cách điều tiết kinh tế - xã hội nhiều nước cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm điều kiện dân tộc Nếu nhân danh tiếp thu mà bê nguyên xi bên văn hoá bị gốc, bị đồng hoá Mất nước, giành lại nước, sắc văn hoá dân tộc lịch sử giới cho thấy, tất cả! Tiếp thu tư chủ động điều kiện việc xử lý mối quan hệ biện chứng nội sinh, ngoại sinh Điều có nghĩa, chủ thể tiếp nhận phải có đủ kiến thức trình độ đối thoại với đối tác cách tự tin Nguyên tắc tiếp thu lấy sắc văn hoá làm gốc, lấy tiêu chí văn hoá dân tộc làm lọc, tiếp thu giá trị khoa học công nghệ - văn hoá đại giới, lấy tiến bổ sung cho thiếu hụt 16 văn hoá truyền thống, tạo thuận lợi cho văn hoá dân tộc phát triển Đối thoại bình đẳng tự nguyên tắc giữ vững chủ quyền: không để đối tác mạnh khống chế lấn át, không để yếu tố độc hại thâm nhập thông qua đường chuyển giao công nghệ, kinh tế, khoa học, nghệ thuật, thông tin… Nhiều nước Châu Á, Châu Phi Mỹ la tinh đặt nhiều hy vọng vào đường đại hoá theo mô hình nước Âu - Mỹ Người ta đồng đại hoá với phương Tây hoá Kết là, thu nhập tuỳ tiện giá trị bên không phù hợp với làm cho chuẩn mực giá trị văn hoá truyền thống bị biến chất, khiến cho nước không không đạt mục tiêu đại hoá mà đưa đất nước lâm vào tình trạng rối loạn Chúng ta học tập kinh nghiệm công nghiệp hoá - đại hoá nước không bê nguyên xi mô hình họ, mà phải cải biến, sáng tạo chúng thành giá trị văn hoá Việt Nam, xếp lại thang giá trị cho thích hợp, cải biến, sáng tạo hình thức để biểu đạt sâu sắc nội dung giá trị văn hoá Việt Nam, tạo lực phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam Tiến tới đại hoá lĩnh vực đất nước có văn hoá theo hướng toàn cầu hoá Điều nghĩa đồng hoá giá trị tiêu chí văn hoá dân tộc với văn hoá khác Điều Tổng thư ký UNESCO cảnh báo: “Xu hướng toàn cầu hoá gây phương hại tới tính sáng tạo đa văn hoá giới, tạo đồng nghèo nàn văn hóa" Chúng ta thực công nghiệp hoá - đại hoá nhằm làm phong phú đai hoá văn hoá Việt Nam, làm đậm đà bền vững thêm sắc văn hoá mình, không bị hoà tan, để vào khoảng năm 20 thiên niên kỷ tới, dân tộc Việt Nam, người Việt Nam sống xã hội đại với văn hoá đặc sắc 2.5 Giải Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng vĩ đại, toàn di sản tư tưởng Người kho báu văn hóa dân tộc Việt Nam Trong tư tưởng Người văn hóa chiếm vị trí quan trọng Đó hệ thống quan điểm lý luận mang tính khoa học cách mạng văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam Được kết tinh chắt lọc giá trị văn hóa phương Đông, phương Tây, truyền thống đại, dân tộc quốc tế Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa vô to lớn giữ vị trí đặc biệt quan trọng Theo Người: Văn hóa kiến trúc thượng tầng; sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết đủ điều kiện phát triển được; có thực vực đạo; xã hội văn hóa Nhưng mặt khác, đến lượt mình, văn hóa động lực phát triển xã hội, phát triển kinh tế; văn hóa phải soi đường cho quốc dân Văn hóa xây dựng bồi đắp nên suốt chiều dài lịch sử, làm nên tảng tinh thần xã hội, giữ vai trò quan trọng vừa mục tiêu, vừa động 17 lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong nhiều nói viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến việc phải giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Đó giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam hun đúc nên qua hàng ngàn năm lịch sử Đó lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, lòng nhân khoan dung, trọng đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo lao động, dũng cảm chiến đấu…Bên cạnh việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, biết gạn đục khơi trong, nâng cao trình độ văn hóa nhân dân, biệt chọn lọc, sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh đặc tính dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh gương cho hệ Việt Nam, có tuổi trẻ noi theo Với nhận thức văn hóa có nhiệm vụ phụng Tổ quốc nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ quan điểm “Cách mạng nghiệp quần chúng”, “nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân” Vì vậy, văn hóa phải thấm nhuần sâu sắc quan điểm: Vì nhân dân phục vụ phát huy sứ mạng toàn dân làm văn hóa Làm cho văn hóa thấm sâu vào đời sống hoạt động xã hội, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người yêu cầu cao, nhiệm vụ khó khăn lâu dài Chỉ tầng lớp nhân dân, tổ chức trị, xã hội, đoàn thể, tôn giáo, nhà trường gia đình…tham gia tích cực, thường xuyên, liên tục, bền bỉ văn hóa thực nhiệm vụ đề Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa định hướng lớn cho việc xây dựng phát triển văn hóa nước ta Nó ánh sáng soi đường cho công xây dựng phát triển nên văn hóa nước ta 18 C KẾT LUẬN Lựa chon đường kinh tế thị truờng định hướng xã hộI chủ nghĩa sách lược đắn đảng nhà nước ta ,thực tế cho thấy hiệu lớn ngày vớI mục tiêu xây dựng kinh tế vững manh đinh hướng xã hộI chủ nghĩa nước ta bắt buộc phảI công nghiệp hóa đạI hóa đất nước hộI nhập kinh tế quốc tế Sự thay đổI kinh tế chế độ thông tin đặt trước hộI to lớn mang lạI cho nhiều nguy , mà nguy văn hóa rõ nét HộI nhập kinh tế trinh công nghiệp hóa đạI hóa đưa lạI hiệu kinh tế to lớn có khả làm biến đổI sắc văn hóa dân tộc,do kèm vớI tiến trình kinh tế cần có biện pháp để bảo vệ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc ,chọn lọc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 19 D.Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo 1.Giáo trình triết học Mác –lênin,NXB Chính trị quốc gia 2.văn kiện đạI hộI Đảng toàn quốc lânVIII IX Lênin, Về phủ định biện chứng ,NXB Sự thật google.com.vn,tìm từ khóa”phủ định biện chứng”và “bản sắc văn hóa dân tộc” 20 ... vớI vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đề tài nghiên cứu vớI nộI dung chủ yếu tập trung vào phương pháp luận phủ định biện chứng ứng dụng phương pháp luận vào thực tiễn vớI vấn đề giữ gìn sắc văn. .. trị văn hóa dân tộc Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc điều kiện mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc để đến với. .. tồn chấn hưng văn hóa dân tộc phải văn hóa dân gian 2.1.2 văn hóa dân gian -bản sắc văn hóa dân tộc Có thể hiểu sắc văn hóa yếu tố cốt lõi tạo nên sắc dân tộc, tới lượt nó, sắc dân tộc góp phần

Ngày đăng: 12/04/2017, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w