SKKN Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên môn Ngữ văn THPT trong dạy học trực tuyến kết hợp trực tiếp

46 5 0
SKKN Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên môn Ngữ văn THPT trong dạy học trực tuyến kết hợp trực tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN “ĐỔI MỚI HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN MÔN NGỮ VĂN THPT TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN KẾT HỢP TRỰC TIẾP” LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN “ĐỔI MỚI HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN MÔN NGỮ VĂN THPT TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN KẾT HỢP TRỰC TIẾP” TÁC GIẢ : VÕ THỊ THANH HẢI CHỨC VỤ : PHÓ HIỆU TRƢỞNG TỔ: VĂN- NGOẠI NGỮ LĨNH VỰC : NGỮ VĂN Số điện thoại: 0911068998 Năm học: 2021-2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG III PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT IV CẤU TRÚC B NỘI DUNG I Cơ sở đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Các khái niệm 1.2 Mục đích kiểm tra, đánh giá giáo dục 1.3 Hình thức kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên Cơ sở thực tiễn 11 II Một số giải pháp 13 Giải pháp 1: Xác định rõ nguyên tắc, mục tiêu kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên 13 Giải pháp 2: Đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên 15 Giải pháp 3: Ứng dụng đa dạng phần mềm kiểm tra đánh giá 20 III Triển khai thực 25 Hình thành ý tƣởng hoàn thành: (từ ngày 10/9/2021 đến ngày 25/3/2022) 25 Khảo sát thực tiễn 25 Đúc rút kinh nghiệm 25 Áp dụng thực tiễn 25 Đánh giá hiệu quả, điều chỉnh, bổ sung 29 C KẾT LUẬN 32 I Đóng góp đề tài 32 Tính 32 Tính khoa học 32 Tính hiệu 32 II Đề xuất số hình thức áp dụng đề tài 32 III Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Theo đƣờng lối đạo Đảng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thông sau 2015 theo định hƣớng phát triển giao tiếp Ngữ văn mơn học có khả đặc biệt, có ƣu việc hình thành phẩm chất, lực cho HS.Việc khai thác hiệu học Ngữ văn yếu tố quan trọng góp phần đổi toàn diện giáo dục đào tạo gắn với bốn mục tiêu quan trọng giáo dục:“học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” Nắm bắt đƣợc tinh thần đổi giáo dục nay, giáo viên nghiên cứu đề xuất thực nhiều giải pháp hiệu việc đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá Ngày nay, đổi kiểm tra đánh giá yêu cầu cấp thiết Bộ Giáo dục, giúp giáo viên đánh giá cách xác lực học sinh Vì thế, giáo viên cần phải đổi đa dạng nội dung hình thức kiểm tra đánh giá Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh khâu quan trọng trình dạy học Chƣơng trình giáo dục phổ thơng địi hỏi q trình dạy học phải tiến hành đồng khâu, đổi đánh giá khâu quan trọng Kiểm tra hình thức phƣơng tiện hoạt động đánh giá, trình đổi đánh giá kết học tập học sinh trƣớc tiên cần phải đổi việc kiểm tra Các hoạt động dạy học cần có thơng tin phản hồi sau kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh kịp thời nhằm tạo hiệu mức cao thể chất lƣợng học tập học sinh Trƣớc diễn biến tình hình dịch bệnh Covis-19 lan rộng khắp nƣớc, nhiều địa phƣơng phải chuyển từ dạy học trực tiếp sáng dạy học trực tuyến, chuyển đổi hình thức dạy học nhƣ kéo theo việc phải kiểm tra đánh giá học sinh hình trực tuyến Nhƣ vậy, tùy theo điều kiện dạy học địa phƣơng lựa chọn hình thức kiểm tra định kỳ trực tuyến trực tiếp Thông tƣ 09 BDG ĐT nêu rõ "Ở địa phương mà học sinh đến trường dịch bệnh, trường tổ chức kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ cho học sinh theo hình thức trực tuyến” Dƣới hình thức kiểm tra đánh giá nhƣ vậy, làm để kết đánh giá phù hợp với lực học sinh, sát, đối tƣợng vấn đề mà thầy cô giáo quan tâm Xuất phát từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài sáng kiến “Đổi hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên môn Ngữ văn THPT dạy học trực tuyến kết hợp trực tiếp” làm sáng kiến năm học 2021 – 2022 II PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG Phạm vi: Đề tài tập trung vào hình thức kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên môn Ngữ văn THPT dạy học trực tuyến kết hợp trực tiếp lớp 11C, 11M trƣờng THPT Đặng Thai Mai Đối tƣợng: Hình thức kiểm tra đánh giá thƣờng xun mơn Ngữ văn THPT dạy học trực tuyến kết hợp trực tiếp III PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT Trong trình nghiên cứu, thực sáng kiến, sử dụng nhóm phƣơng pháp sau: Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh- đối chiếu, suy luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phƣơng pháp điều tra khảo sát, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, phƣơng pháp thống kê IV CẤU TRÚC Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài tập trung vào giải số vấn đề sau: I Cơ sở đề tài II Một số giải pháp III Triển khai thực B NỘI DUNG I Cơ sở đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Các khái niệm a Kiểm tra, đánh giá Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Như vậy, việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá học sinh Trong dạy học, hình thức kiểm tra đƣợc sử dụng là: kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra tổng kết Theo Từ điển Tiếng Việt (1997), đánh giá nhận định giá trị Các kết kiểm tra thành tích học tập, rèn luyện học sinh thể việc đánh giá thành tích học tập, rèn luyện Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 hƣớng đến phát triển phẩm chất, lực học sinh, quan điểm kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS (Học sinh) thể nhƣ sau: Đánh giá học tập, đánh giá học tập, đánh giá kết học tập Một là: Đánh giá học tập: Đây trình đánh giá cần diễn thƣờng xuyên trình dạy học để GV (Giáo viên) phát tiến HS từ hỗ trợ, điều chỉnh trình dạy học Mục đích chủ yếu đánh giá nhằm cung cấp thông tin để GV HS cải thiện chất lƣợng dạy học Với đánh giá này, GV giữ vai trò chủ đạo nhƣng HS đƣợc tham gia vào q trình đánh giá HS tự đánh giá đánh giá lẫn dƣới hƣớng dẫn GV, qua học sinh tự đánh giá đƣợc khả học tập để điều chỉnh hoạt động học tập đƣợc tốt Hai là: Đánh giá học tập (đánh giá trình): Đánh giá cần diễn thƣờng xuyên trình dạy học, GV tổ chức để HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, coi hoạt động học tập Đánh giá để HS thấy đƣợc tiến so với yêu cầu cần đạt học, môn học, từ HS điều chỉnh việc học Với đánh giá này, HS giữ vai trị chủ đạo q trình đánh giá, HS tự giám sát theo dõi trình học tập theo tiêu chí GV cung cấp Kết đánh giá không đƣợc ghi vào học bạ mà có vai trị nhƣ nguồn thông tin phản hồi để ngƣời đọc tự ý thức khả học tập mức độ từ thiết lập mục tiêu học tập cá nhân lên kế hoạch học tập Ba là: Đánh giá kết học tập đánh giá HS đạt đƣợc thời điểm cuối giai đoạn giáo dục đƣợc đối chiếu với chuẩn đầu nhằm xác nhận kết so với yêu cầu cần đạt học, môn học cấp học Trong đánh giá kết học tập, GV trung tâm trình đánh giá ngƣời học không đƣợc tham gia vào khâu trình đánh giá Từ quan điểm ta thấy, quan điểm đại kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS khác với quan điểm truyền thống kiểm tra đánh giá kĩ thuật đánh giá, trình đối tƣợng tham gia đánh giá Nhƣ vậy, đánh giá giáo dục đƣợc quan niệm trình thu thập xử lý kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân của chất lƣợng hiệu giáo dục vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo; làm sở cho chủ trƣơng, biện pháp hành động giáo dục Trong phạm vi sáng kiến này, ngƣời viết đề cập đến kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên dạy học môn Ngữ văn dạy học trực tuyến kết hợp với dạy trực tiếp b Đánh giá thƣờng xuyên Đánh giá thƣờng xuyên hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực dạy học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học Đánh giá thƣờng xuyên đƣợc xem đánh giá trình học tập tiến ngƣời học Đánh giá thƣờng xuyên nhằm mục đích thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập HS để cung cấp phản hồi cho GV HS biết họ làm đƣợc chƣa làm đƣợc so với yêu cầu để điều chỉnh hạt động dạy học, đồng thời khuyến nghị để HS làm tốt thời điểm tiếp theo; tiên đốn dự báo học chƣơng trình đƣợc xây dựng nhƣ cho phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí HS Nội dung đánh giá thƣờng xuyên tích cực chủ động HS trình tham gia hoạt động học tập, rèn luyện đƣợc giao; hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm HS thực hoạt động học tập cá nhân thực nhiệm vụ hợp tác nhóm Thời điểm, ngƣời thực hiện, phƣơng pháp, công cụ đánh giá thƣờng xuyên là: - Đánh giá thƣờng xuyên đƣợc thực linh hoạt trình dạy học giáo dục không hạn chế số lần đánh giá - Đối tƣợng tham gia đánh giá thƣờng xuyên đa dạng: GV đánh giá, HS đánh giá, HS đánh giá chéo, phụ huynh đánh giá đoàn thể đồng đánh giá - Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên là: phƣơng pháp kiểm tra viết, phƣơng pháp hỏi- đáp, phƣơng pháp quan sát, đánh giá qua hồ sơ sản phẩm học tập - Công cụ đánh giá thƣờng xuyên dùng là: Thang đánh giá, bảng điểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí, câu hỏi, hồ sơ học tập 1.2 Mục đích kiểm tra, đánh giá giáo dục a Mục đích kiểm tra đánh giá nói chung Kiểm tra, đánh giá q trình khơng thể thiếu đƣợc q trình dạy học để đánh giá tiến học sinh Kiểm tra, đánh giá tiến HS đánh giá diễn suốt trình dạy học Khi kiểm tra, đánh giá phải cung cấp thông tin phản hồi tới học sinh, giúp em biết tiến đến đâu, mảng kiến thức, kĩ có tiến bộ; mảng kiến thức hay kĩ yếu để giáo viên điều chỉnh trình dạy học sinh điều chỉnh trình học tập Trong kiểm tra, đánh giá, không trọng đến việc GV đánh giá học sinh, mà cần quan tâm tới việc hƣớng dẫn HS cách đánh giá lẫn HS phải học đƣợc cách đánh giá GV, để đánh giá lẫn biết tự đánh giá kết học tập rèn luyện Có nhƣ vậy, HS nhận mảng kiến thức, kỹ có tiến bộ, mảng kiến thức, kỹ chƣa tiến bộ, yếu Khi đánh giá, GV phải lƣợng giá xác, khách quan kết học tập, đƣợc HS đạt đƣợc mức độ so với mục tiêu học, chuẩn kiến thức kĩ năng, lực, phẩm chất…đã đề Sau HS kết thúc giai đoạn văn học; xu hƣớng văn học; thể loại hay chủ đề, GV tổ chức đánh giá, để biết đƣợc học sinh làm chủ mảng kiến thƣucs, kĩ năng, lực mảng kiến thƣucs, kĩ năng, phẩm chất…phần hổng để “lấp đầy” học ôn tập Kiểm tra, đánh giá nhà trƣờng hƣớng vào mục đích sau: Đối với nhà quản lý giáo dục: Kiểm tra, đánh giá giúp nhà quản lí xác định tính hiệu chƣơng trình giáo dục; cung cấp thông tin phản hồi cho nhà quản lý cấp ngƣời thiết kế chƣơng trình (nếu cần) Khẳng định chất lƣợng hiệu giáo dục nhà trƣờng với xã hội hỗ trợ việc đánh giá GV thông qua kết giảng dạy Với giáo viên: Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh giúp GV nhận điểm mạnh, điểm yếu HS để phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu; giúp GV giám sát trình tiến HS xem xét tiến có tƣơng xứng với mục tiêu đề hay không, đồng thời giúp GV có cho điểm, xếp loại HS theo điểm số Với HS: Kiểm tra, đánh giá kết học tập giúp HS hiểu rõ mục tiêu cụ thể việc học tập; phát huy điểm mạnh khắc phục yếu kém, từ hƣớng tới phát huy tính tích cực học tập học sinh Nhƣ vậy, kiểm tra, đánh giá không nhằm mục đích nhận định thực trạng, định hƣớng, điều chỉnh hoạt động HS mà tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh phƣơng pháp dạy học GV b Mục đích kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên Nhằm thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập học sinh trình học tập để cung cấp phản hồi cho học sinh giáo viên biết họ làm đƣợc so với mục đích, yêu cầu học, chƣờng trình mà họ chƣa làm đƣợc để điều chỉnh hoạt động dạy học Giúp chẩn đoán đo kiến thức kĩ học sinh nhằm dự báo học, chƣơng trình cần xây dựng nhƣ cho phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí học sinh Ngồi nhằm thúc đẩy học sinh cố gắng tích cực làm việc cách liên tục có hệ thống đồng thời cịn tập trung vào việc phát hiện, tìm thiếu sót, lỗi, nhân tố ảnh hƣởng xấu đến kết học tập, rèn luyện học sinh để có giải pháp hỗ trợ điều chỉnh kịp thời, giúp cải thiện, nâng cao chất lƣợng dạy học, giáo dục Hình thức kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên a Các hình thức kiểm tra đánh giá hành Cùng với đổi nội dung chƣơng trình kiểm tra đánh giá đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tƣ sửa đổi quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS THPT để phù hợp với xu hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh * Theo thông tƣ 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2020 ban hành sửa đổi số điều kiểm tra đánh giá Sửa đổi “Điều Các loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá cách cho điểm Trong đó: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: - Kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên đƣợc thực trình dạy học giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh theo chƣơng trình mơn học, hoạt động giáo dục Chƣơng trình giáo dục phổ thơng Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên đƣợc thực theo hình thức trực tiếp trực tuyến thông qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập; - Số lần kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên không giới hạn số điểm kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên quy định khoản Điều Thông tƣ Kiểm tra, đánh giá định kì: - Kiểm tra, đánh giá định kì đƣợc thực sau giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh theo chƣơng trình mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chƣơng trình giáo dục phổ thông Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, đƣợc thực thơng qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập + Thời gian làm kiểm tra, đánh giá định kì kiểm tra giấy máy tính từ 45 phút đến 90 phút, môn chuyên tối đa 120 phút Đề kiểm tra đƣợc xây dựng dựa ma trận, đặc tả đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt môn học, hoạt động giáo dục quy định Chƣơng trình giáo dục phổ thơng Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành + Đối với thực hành, dự án học tập phải có hƣớng dẫn tiêu chí đánh giá trƣớc thực b Các hình thức kiểm tra thƣờng xuyên Các hình thức kiểm tra, đánh giá đƣợc sử dụng kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ Các hình thức kiểm tra đƣợc thực phƣơng pháp: kiểm tra miệng, kiểm tra viết kiểm tra thực hành Trong phạm vi sáng kiến này, ngƣời viết nghiên cứu tìm hiểu kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên Thứ nhất: Kiểm tra miệng Phƣơng pháp kiểm tra miệng đƣợc sử dụng thời điểm: Trƣớc học mới; trình học mới; sau học xong mới; thi kỳ, cuối học kỳ cuối năm học Quá trình kiểm tra miệng tạo cho giáo viên thu đƣợc tín hiệu ngƣợc nhanh chóng từ học sinh nhằm thúc đẩy q trình học tập thƣờng xun, có hệ thống, liên tục cho học sinh; giúp em rèn luyện kĩ biểu đạt ngôn ngữ giao tiếp cách nhanh, gọn, rõ ràng xác Đánh giá hiệu quả, điều chỉnh, bổ sung a Tiêu chí đánh giá Sau dạy thực nghiệm, chúng tơi có đánh giá kết học tập HS cách cho HS làm kiểm tra 45p lớp Tiêu chí kiểm tra: chúng tơi xây dựng kiểm tra dựa sở yêu cầu mục tiêu học cần đạt mà giáo án xây dựng theo chƣơng trình chuẩn Bộ Giáo dục Đào đề Cụ thể, Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) mục tiêu học cần đạt kiến thức là: HS cần “Nắm đƣợc kiến thức thân thế, nghiệp giá trị nội dung, nghệ thuật sáng tác Hàn Mặc Tử tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Nhận thức đƣợc đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm Nhƣ vậy, tiêu chí kiểm tra thể đƣợc phù hợp đắn, dựa mục tiêu yêu cầu học chƣơng trình chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo đề ngƣời viết sáng kiến tự đặt Hình thức kiểm trắc nghiệm đọc hiểu, Đề kiểm tra có câu trắc nghiệm 04 câu phần đọc hiểu, thang điểm 10 Cách đánh giá kiểm tra: Những làm khoanh câu hỏi trắc nghiệm đƣợc 0,5 điểm/1 câu, phần đọc hiểu 6,5 điểm, kiểm tra chấm điểm theo thang điểm 10 b Kết đánh giá * Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệm Kết Số HS Lớp thực Số lƣợng 44 nghiệm % 100 Kết thực nghiệm Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu (9 - 10đ) (7 - 8đ) (5 - 6đ) (

Ngày đăng: 11/12/2022, 02:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan