Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI TÍCH HỢP CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG VÀO BỘ MÔN NGỮ VĂN THPT QUA DẠY HỌC DỰ ÁN Nghệ An, tháng 3/ 2021 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI TÍCH HỢP CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG VÀO BỘ MÔN NGỮ VĂN THPT QUA DẠY HỌC DỰ ÁN Tác giả: Nguyễn Thị Huệ Đơn vị: Trƣờng THPT Thanh Chƣơng Tổ chuyên môn: Ngữ văn- Ngoại ngữ SĐT: 0983198510 Nghệ An, tháng 3/ 2021 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN III CẤU TRÚC ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học tích hợp 1.2 Chương trình giáo dục địa phương đề án chương trình THPT tổng thể 2018 1.3 Hình thức dạy học dự án Cơ sở thực tiễn 2.1.Thực trạng dạy 2.2 Thực trạng học II MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÍCH HỢP CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA PHƢƠNG VÀO BỘ MÔN NGỮ VĂN THPT QUA DẠY HỌC DỰ ÁN 1.Tổ chức dạy học theo dự án, hướng dẫn học sinh tạo sản phẩm học tập phục vụ nhu cầu thực tiễn địa phương 1.1 Nhiệm vụ giáo viên 1.2 Nhiệm vụ học sinh Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề từ thực tế địa phương 10 2.1 Dạy học giải vấn đề 10 2 Biện pháp thực 10 Sử dụng hình thức dạy học trải nghiệm sáng tạo, mở rộng môi trường học tập cho học sinh 12 3.1 Dạy học trải nghiệm sáng tạo 12 3.2 Biện pháp thực 12 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học 14 Mơ hình dạy học theo dự án minh họa 16 III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 25 Phát triển tổng hợp lực cần thiết 25 Củng cố lí thuyết, rèn luyện kĩ 25 Nâng cao ý thức cộng đồng 25 Tạo đƣợc sản phẩm học tập có ý nghĩa thiết thực 25 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 I KẾT LUẬN 45 Tính 45 Tính khoa học 45 Tính hiệu 46 3.1 Phạm vi ứng dụng 46 3.2 Đối tượng ứng dụng 46 3.3 Kết ứng dụng 46 II QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 48 III KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu hội nhập quốc tế nay, việc giữ gìn sắc, giáo dục giá trị sống tốt đẹp quê hương, đất nước cho hệ trẻ trọng Bài học thành cơng nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới Phần Lan, Pháp, Nhật Bản, Thụy Điển cho thấy: Việc coi trọng thường xuyên đưa nội dung chủ đề sống địa phương vào giảng dạy, trọng học qua trải nghiệm tạo nên bước chuyển biến mơi trường học tập tích cực, hứng thú người học Nhìn vào tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Chương trình giáo dục địa phương hoạt động quan trọng, bắt buộc, xuyên suốt giai đoạn giáo dục Chương trình địa phương Sở Giáo dục Đào tạo địa phương biên soạn “các nội dung địa phương phải gắn chặt với vấn đề, nội dung học chương trình khóa lớp, cấp học góp phần bổ sung, làm phong phú, sáng tỏ hơn, sâu sắc cho nội dung khóa” Tích hợp xu dạy học tất yếu, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đổi giáo dục nay, tạo nên mối liên hệ liên môn, liên ngành, xâu chuỗi kiến thức học với kiến thức đa dạng sống Trong dạy học tích hợp, để gắn lý thuyết với thực tiễn, tăng khả thực hành ứng dụng, dạy học theo dự án hình thức phát huy nhiều ưu Tích hợp chương trình giáo dục địa phương vào môn Ngữ văn qua dạy học dự án hướng cần thiết để tạo nên cầu nối quan trọng, góp phần rèn luyện kỹ tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề địa phương, khơi dậy cho học sinh nhiều hứng thú học tập mơn Ngữ văn Tuy nhiên, chưa có giải pháp cụ thể để định hướng cho kết nối thú vị Giáo viên cảm thấy lúng túng, gặp nhiều khó khăn trong vận dụng lý thuyết tích hợp sử dụng hình thức dạy học vào q trình dạy học Vì lí trên, tơi chọn đề tài Tích hợp chương trình giáo dục địa phương vào môn Ngữ văn THPT qua dạy học dự án nhằm đưa số giải pháp dạy học môn Ngữ văn cách hiệu quả, có tính ứng dụng, hướng đến mục tiêu nội dung giáo dục chương trình giáo dục phổ thông 2018 II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải vấn đề, sử dụng số phương pháp sau: - Phân tích, tổng hợp - So sánh đối chiếu - Khảo sát thống kê III CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần Đặt vấn đề Kết luận, đề tài có phần lớn: - Cơ sở đề tài - Giải pháp thực - Kết đạt PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp thực chất hướng dẫn để học sinh phát triển huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, tâm lý, tình cảm…, liên kết cách hữu có hệ thống đối tượng nghiên cứu, học tập lĩnh vực môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn, nhằm giải có hiệu nhiệm vụ học tập, sống Hoạt động dạy học tích hợp mơn Ngữ văn giúp học sinh vận dụng sáng tạo, biết phối hợp kiến thức, kĩ năng, phương pháp môn học với kiến thức liên môn khác để giải vấn đề Từ đó, tạo cho em tâm chủ động, sáng tạo việc lĩnh hội, xử lí tri thức phù hợp với tầm đón (khối lượng kiến thức văn hóa học, hiểu biết vấn đề đời sống…) Dạy học tích hợp cần tăng cường hoạt động thực tiễn để học sinh có kiến thức tổng hợp, cảm thụ kinh nghiệm riêng mình, qua phát triển lực sáng tạo học tập, nghiên cứu đời sống, phát triển giá trị cá nhân, rèn luyện kỹ sống nhằm mục đích trang bị cho em khả thích ứng với hồn cảnh xã hội xử lý vấn đề sống đặt Trong trình học tập, để giải vấn đề, học sinh phải sử dụng nhiều thao tác giải thích, phân tích, lập luận, so sánh… từ đó, tạo điều kiện phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác… Để tạo nên liên kết kiến thức trình dạy học, giáo viên học sinh phải có chuẩn bị, tích lũy kiến thức, người giáo viên phải tìm tương đồng kiến thức môn, phân môn để khai thác, so sánh Như Dạy học tích hợp phương pháp dạy học cần thiết để phát triển phẩm chất lực người học, đồng thời làm cho q trình dạy học có vừa có tính hệ thống mối liên hệ đa chiều kiến thức liên mơn, vừa có tính thực hành mối quan hệ lí thuyết thực tiễn đời sống Dạy học tích hợp tinh giản kiến thức mở điểm kết nối đa dạng phong phú cho kiến thức mơn 1.2 Chương trình giáo dục địa phương đề án chương trình THPT tổng thể 2018 Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (7/2017) xây dựng tinh thần thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ theo định hướng “phát triển phẩm chất lực người học, tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại toàn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp mới” Dựa mục tiêu yêu cầu cần đạt, chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục đào tạo định hướng gồm hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (lớp 10 đến lớp 12) Chương trình mơn học định hướng xây dựng có mơn học, hoạt động giáo dục bắt buộc mơn học tự chọn Trong đó, giai đoạn giáo dục THCS, môn học bắt buộc hoạt động giáo dục bắt buộc gồm: Ngữ văn, Tốn, Ngoại ngữ 1, Giáo dục cơng dân, Lịch sử Địa lí, Khoa học tự nhiên, Cơng nghệ, Tin học, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật; Hoạt động trải nghiệm; Nội dung giáo dục địa phương Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp có mơn học bắt buộc (Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ 1, Giáo dục thể chất Giáo dục Quốc phòng an ninh); Hoạt động trải nghiệm; Chuyên đề học tập; Nội dung giáo dục địa phương Như vậy, nhìn vào tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục địa phương hoạt động quan trọng, bắt buộc, xuyên suốt giai đoạn giáo dục Thời lượng chương trình địa phương giáo dục cấp THCS, THPT 35 tiết/ năm học (140 tiết/ năm học) Theo định hướng nội dung giáo dục môn học, hoạt động giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo đưa ra, nội dung giáo dục địa phương “những vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương” Ở trung học sở, trung học phổ thông, nội dung giáo dục địa phương tổ chức hình thức chuyên đề Chương trình giáo dục địa phương Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức xây dựng chương trình, thẩm định nội dung giáo dục địa phương phù hợp với điều kiện vùng miền, sở đào tạo để đưa vào chương trình giáo dục phổ thông sau Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, thông qua Điều tạo hội cho địa phương nhà trường chủ động, linh hoạt xây dựng chương trình để vừa đáp ứng yêu cầu dạy học lại vừa gắn kết với vấn đề thực tiễn địa phương đem lại hiệu dạy học có ý nghĩa thực tế, góp phần đổi phát triển địa phương 1.3 Dạy học dự án Dạy học dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Chủ đề dự án cần lựa chọn từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả người học Trong trường hợp lý tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực, thay đổi nhận thức hành động cộng đồng Học sinh tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học phát triển q trình thực Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp Trong q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học Kết dự án đánh giá qua sản phẩm cụ thể Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lý thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, công bố, giới thiệu Như vậy, phương pháp thích hợp để tích hợp chương trình địa phương vào dạy học mơn Ngữ văn nhằm tăng tính thực hành, tính ứng dụng kiến thức, vừa phát huy tính tích cực, sáng tạo người học lại có vai trị rèn luyện kĩ năng, định hướng nhận thức hành động thực tiễn sống Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy Tôi gửi phiếu thăm dò đến 12 giáo viên dạy Ngữ văn hai trường THPT Thanh Chương THPT Nguyễn Cảnh Chân để khảo sát số ý kiến xung quanh vấn đề tích hợp chương trình giáo dục địa phương vào hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường Về hoạt động dạy học, có 100% giáo viên cho cần thiết phải gắn kết hoạt động dạy học mơn Ngữ văn với chương trình giáo dục địa phương Có 90% giáo viên đưa vấn đề có ý nghĩa thực tiễn đời sống xã hội để tích hợp vào kiến thức môn, nhiên lại không ý nhiều đến vấn đề địa phương Nghệ An sinh sống Về phương pháp dạy học, có 90% giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, để kết nối tri thức văn học với tri thức địa phương Với hình thức dạy học dự án, nhiều giáo viên cho tốn nhiều thời gian cho hoạt động này, lo ngại tiến độ chương trình dạy học bị ảnh hưởng Phần lớn sử dụng phương pháp vấn đáp, yêu cầu học sinh trình bày hiểu biết nhận thức vấn đề, cho học sinh bước khỏi môi trường lớp học để tự tìm tịi, khám phá, thiết kế xây dựng sản phẩm cá nhân Về phương tiện sử dụng để tiến hành dạy học, giáo viên (16,7%) có sử dụng sơ đồ, tranh ảnh địa phương, giáo viên (16,7%) dùng thêm chiếu phần mềm Power point, giáo viên (75%) khơng sử dụng thêm phương tiện mà chủ yếu dựa vào sách giáo khoa số thông tin mạng xã hội Về kiểm tra, đánh giá, khoảng 70 % giáo viên đánh giá thường xuyên học sinh qua việc trả lời câu hỏi lớp, qua kiểm tra nhanh, 20 % giáo viên đánh giá học sinh qua sản phẩm cá nhân chuẩn bị sẵn nhà Rất giáo viên chọn hình thức đánh giá qua sản phẩm học tập theo dự án 2.2 Thực trạng học Tôi tiến hành phát phiếu trắc nghiệm thăm dò ý kiến 100 học sinh lớp 10 T1, 10 D2, 10 A3, 10 A5 trường THPT Thanh Chương 1, năm học 20202021 việc tích hợp chương trình giáo dục địa phương Nghệ An hoạt động học tập môn Ngữ văn Khi hỏi kết nối này, có 100% em cho kết nối có ý nghĩa Khi hỏi hứng thú em tri thức địa phương tích hợp vào mơn học, 20 học sinh cho có hứng thú, 80 em cho tri thức áp đặt, lúc giáo viên đặt câu hỏi trả lời miễn cưỡng, chưa nhận thấy ý nghĩa thực tiễn vấn đề Về mức độ tác động nội dung kiến thức địa phương với thái độ thân việc học Ngữ văn, 13 em khẳng định trau dồi thêm hiểu biết kiến thức địa phương; 10 em học sinh khẳng định khơng nhận kiến thức có ý nghĩa thực tiễn mà tác động đến nhận thức thân, nhận thấy giá trị văn hóa địa phương cần trân trọng giữ gìn; cịn lại phần lớn thấy khơng có tác động Về sản phẩm học tập, hầu hết học sinh trả lời sản phẩm học tập kiểm tra, câu trả lời nhanh thông qua hoạt động lớp học Phần lớn em quan tâm điểm số nên sau hoàn thành nhiệm vụ giao, sản phẩm học tập coi bị quên lãng Dựa quan sát, tìm hiểu tài liệu có được, chúng tơi nhận số vấn đề lớn từ việc tích hợp chương trình địa phương môn học Ngữ văn sau: 37 38 39 40 41 42 43 44 Một số hình ảnh lan tỏa dự án, hƣớng tới bảo vệ môi trƣờng bảo tồn, phát huy di sản văn hóa địa phƣơng Học sinh trường THPT Thanh Chương hành động mơi trường dọc bờ sơng Lam Học sinh trường THPT Thanh Chương tiết mục dân ca hát “Từ Làng Sen” 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Tính Trên sở kinh nghiệm cơng tác giảng dạy thân, xây dựng nội dung lựa chọn cách thức, phương pháp phù hợp để tiến hành hướng dẫn học sinh tích hợp chương trình địa phương vào môn Ngữ văn qua dạy học dự án sau: Về nội dung: cơng trình hướng tới tích hợp tri thức địa phương tất hoạt động rèn luyện kĩ khám phá, tìm tịi, nhận thức, sáng tạo Kiến thức học kiến thức liên ngành kết nối tự nhiên qua dự án học tập Khơng có nội dung kiến thức sách giáo khoa mà thông qua dự án học tập, kiến thức mở rộng sống, soi chiếu vào đời sống thực tiễn địa phương, giúp học sinh có ý thức hoạt động đọc hiểu văn gắn liền với hoạt động tìm hiểu, nhận thức hành động xuất phát từ nhu cầu đời sống Về cách thức, phương pháp: Cơng trình đề xuất số biện pháp tiến hành tích hợp chương trình địa phương vào mơn Ngữ văn qua dạy học dự án kết hợp với phương pháp dạy học giải vấn đề từ thực tế địa phương, sử dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo, tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin vào trình dạy học Với phương pháp hình thức dạy học kích thích hứng thú học tập học sinh, mở rộng môi trường học tập khỏi phạm vi lớp học, học sinh tích cực, chủ động thích thú tạo sản phẩm cá nhân có ý nghĩa đời sống quảng bá sâu rộng hình ảnh địa phương, góp phần nâng cao nhận thức, điều chỉnh hành vi cộng đồng Về phương tiện dạy học: đa dạng hóa phương tiện dạy học, đặc biệt sử dụng Internet phương tiện đắc lực để tìm kiếm, trao đổi, thảo luận, đồng thời công bố để quảng bá sản phẩm Về kiểm tra đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh q trình thơng qua nhiều hoạt động: lực hợp tác, lực tổ chức, lực giao tiếp, sáng tạo, giải vấn đề; từ khâu chuẩn bị đến khâu trình bày sản phẩm Sản phẩm đánh giá tiêu chí cụ thể, có đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Tính khoa học Cơng trình xây dựng cách hợp lí, khoa học bao gồm kết cấu ba phần lớn: Phần mở đầu giới thiệu khái quát lí chọn đề tàì; phần nội dung trình bày khoa học phần cơng trình bao gồm sở đề tài, giải pháp thực hiện; 46 phần kết luận đưa kết luận liên quan đến đề tài, trình nghiên cứu đề tài đề xuất, kiến nghị Nội dung phần cơng trình trình bày có luận điểm rõ ràng, luận cứ, luận chứng xác thực, số liệu cụ thể Tính hiệu 3.1 Phạm vi ứng dụng Kết công trình áp dụng hoạt động giảng dạy môn Ngữ Văn trường THPT Thanh Chương năm học 2019- 2020, 2020- 2021, có khả vận dụng để dạy học cho học sinh THPT nói chung Cơng trình mang tính định hướng vận dụng cho chương trình giáo dục phổ thơng 2018 năm học tới để tạo nên kết nối có hiệu Chương trình địa phương chương trình mơn Ngữ văn 3.2 Đối tượng ứng dụng Các giáo viên tổ Ngữ văn sử dụng kết đề tài nghiên cứu làm tài liệu tham khảo, coi gợi ý để tiến hành dạy học lí thuyết mơn Ngữ văn kết nối với thực tiễn đặt đời sống, đồng thời định hướng để giáo viên thực hoạt động dạy học Chương trình địa phương chương trình GDPT triển khai tới Tôi tiến hành áp dụng đề tài q trình dạy học Học sinh thích thú, tích cực, chủ động, hăng hái học; nội dung học học sinh tiếp nhận gần gũi hơn, xuất phát từ nhu cầu khám phá giá trị văn hóa, lịch sử, xã hội đặc sắc địa phương, em nâng cao ý thức, trách nhiệm thân việc gìn giữ, bảo tồn phát triển văn hóa thời kì hội nhập sâu rộng 3.3 Kết ứng dụng Tơi tiến hành khảo sát hai nhóm: nhóm thực nghiệm (lớp 10T1, lớp 10D2), nhóm đối chứng (lớp 10A3, lớp 10A5) 3.3.1 Kết khảo sát phiếu điều tra Có câu hỏi đưa ra: Câu 1: Theo em, có cần thiết phải tích hợp chương trình địa phương vào môn Ngữ văn không? Câu 2: Em thấy kiến thức mơn Ngữ văn có gần gũi với sống thân, có tác động nhiều đến nhận thức tình cảm, hành động em khơng? Câu 3: Qua hoạt động học tập môn Ngữ văn, em có khám phá trải nghiệm để tự sáng tạo sản phẩm khơng? 47 Câu 4: Những sản phẩm học tập em có ý nghĩa địa phương nơi em sinh sống không? Lớp Sĩ số Cần thiết phải tích hợp chương trình địa phương vào mơn học Cảm thấy gần gũi, có tác động tích cực đến thân Được khám phá, trải nghiệm, sáng tạo Sản phẩm học tập có ý nghĩa địa phương 10T1 41 41 (100%) 41 (100%) 41 (100%) 35 (85%) 10D2 44 44(100%) 38 (86%) 41 (93,1%) 37 (84,1%) 10 A3 44 44(100%) 10 (22.7%) (18,2%) (6,8%) 10 A5 41 41(100%) (19,5%) (12,1%) (4,9%) 3.3.2 Kết khảo sát đánh giá sản phẩm học tập Trong phần rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh, hai lớp 10 T1 10 D2, thực dự án học tập “Nét Nghệ ”; hai lớp 10A3, 10A5 thực kiểm tra thường xuyên văn thuyết minh với chủ đề cho sẵn, nhận kết sau: Lớp Sĩ số Số đạt điểm giỏi Số đạt điểm Số đạt điểm TB Số dƣới TB 10 T1 41 15 (36,6%) 23 (56,1%) (7,3%) 10 D2 44 12 (27,3%) 25 (56,8%) (15,9%) 10 A3 44 (2,3%) (20,5%) 30 (68,2%) (9%) 10A5 41 (2,3%) (19,6%) 27 (65,8%) (12,3%) Qua q trình khảo sát, tơi nhận thấy điểm trung bình lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ biện pháp tơi đề xuất cơng trình có tính khả thi Đặc biệt, q trình thực nhiệm vụ, lớp thực nghiệm có hứng thú với hoạt động học tập theo dự án lớp đối chứng tỏ bị động cảm thấy miễn cưỡng làm kiểm tra 48 II Q TRÌNH NGHIÊN CỨU Tơi có ý tưởng tìm hiểu vấn đề tích hợp chương trình địa phương vào hoạt động dạy học môn Ngữ văn từ năm học 2019- 2020 Đến đầu năm học 2020-202, nhận thấy bất cập chương trình mơn Ngữ văn sách giáo khoa cũ: khối lượng kiến thức lớn mang tính chất lí thuyết nặng nề, thiếu thực tiễn làm cho học sinh khơng có hứng thú học tập, học, em lại mang tâm xa rời với mơi trường văn hóa, lịch sử, xã hội nơi sinh sống Chính tơi định chọn đề tài để đóng góp số kinh nghiệm giảng dạy mơn học, vừa để khẳng định kết nối chương trình giáo dục địa phương với chương trình mơn học Ngữ văn cần thiết, vừa minh chứng cho tính ưu việt hình thức dạy học dự án nhu cầu đổi giáo dục Để thực đề tài, sử dụng tài liệu liên quan đến chương trình GDPT 2018, phương pháp dạy học mới, phương pháp nghiên cứu khoa học, văn hóa Việt Nam; tìm hiểu trình xây dựng chương trình địa phương Nghệ An; tìm hiểu bối cảnh mơi trường học tập trường THPT nơi giảng dạy; lấy ý kiến em học sinh biết muốn biết địa phương nhu cầu khám phá khả sáng tạo thân Đề tài bắt đầu vào tháng năm 2020 hoàn thiện vào tháng năm 2021 Trong q trình thực đề tài, tơi nhận hỗ trợ nhiệt tình từ Ban giám hiệu nhà trường, tổ chức đoàn thể, đồng nghiệp em học sinh; quyền địa phương tạo điều kiện cung cấp thông tin, giúp đỡ học sinh trình trải nghiệm, tìm kiếm tư liệu III KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Tài liệu giáo dục địa phương địa phương tiến hành tổ chức, xây dựng, biên soạn để đáp ứng với tinh thần đổi Bộ Giáo dục Đào tạo, phù hợp với chương trình GDPT 2018 Để chương trình địa phương tiến hành cách hiệu quả, đề xuất việc xây dựng khung chương trình mở với kiến thức địa phương đa dạng, có đồng thống nhất, bổ sung với chương trình mơn học Điều vừa tránh tình trạng kiến thức chồng chéo, lại tạo nên tích hợp đa dạng, gắn kết có hiệu chương trình địa phương với chương trình mơn học Cùng với đổi hình thức kiểm tra đánh giá, Bộ Giáo dục cần trọng thay đổi hình thức nội dung thi cử, quan tâm đến đổi đề thi, để sản phẩm đầy sáng tạo tâm huyết học sinh từ trình học tập ghi nhận, khiến cho việc học tập khơng cịn tình trạng đối phó với điểm 49 Giáo viên THPT nên dành thời gian tâm huyết đầu tư xây dựng dự án học tập thú vị, có ý nghĩa thực tiễn, gắn kết với mơi trường địa phương, kích thích hứng thú tìm tịi trải nghiệm sáng tạo; đồng thời, đa dạng hóa hình thức dạy học, mở rộng khơng gian học tập bên ngoài, nhằm rèn luyện thêm kĩ mềm cần thiết, hướng tới phát triển toàn diện lực phẩm chất học sinh Từ việc tổ chức hoạt động để học sinh tạo sản phẩm, giáo viên giúp học sinh có hội khám phá lực thân, mang lại giá trị định hướng nghề nghiệp thiết thực, phù hợp với giai đoạn mục tiêu giáo dục cấp THPT Để ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Ngữ văn cách hiệu quả, giáo viên môn cần tham gia lớp tập huấn học tập ứng dụng công nghệ giảng dạy cách kịp thời, nghiêm túc Đặc biệt địa phương huyện khó khăn, nên có hỗ trợ đầu tư chất lượng sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng học tập, góp phần giúp giáo dục đổi phát triển quê hương Trên kinh nghiệm q trình thực việc tích hợp chương trình giáo dục địa phương vào hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường trung học phổ thơng Vì thời gian chưa nhiều, lực số hạn chế nên khơng thể tránh khỏi chỗ chưa hồn thiện Rất mong nhận đóng góp đồng nghiệp để tơi tiếp tục hồn thiện đề tài Xin trân trọng cảm ơn! 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT, Nxb Giáo dục, 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 10 (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tìm hiểu chương trình mơn Ngữ văn, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2019 Dự án GREP - Tài liệu hướng dẫn dạy học theo CTGDPT - môn Ngữ văn 2018, 2019 Nhiều tác giả, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy – học môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, 2002 Nguyễn Văn Dân, Tiếp cận văn học văn hóa học, Nghiên cứu văn học, 2004 Lưu Xuân Mới, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư Phạm, 2003 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 10 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Hướng dẫn dạy học theo chương trình Ngữ văn mới, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2019 51 ... hiệu cho dạy học chương trình địa phương dạy học mơn Ngữ văn tỉnh nhà II MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÍCH HỢP CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA PHƢƠNG VÀO BỘ MƠN NGỮ VĂN THPT QUA DẠY HỌC DỰ ÁN Tổ chức dạy học theo dự án, hƣớng... tích hợp sử dụng hình thức dạy học vào trình dạy học Vì lí trên, tơi chọn đề tài Tích hợp chương trình giáo dục địa phương vào mơn Ngữ văn THPT qua dạy học dự án nhằm đưa số giải pháp dạy học môn. .. q trình dạy học tích hợp chương trình giáo dục địa phương môn Ngữ văn dự án học tập, kiến thức môn Ngữ văn kiến thức văn học (Ca dao, dân ca ví dặm), kiến thức ngơn ngữ tiếng Việt, kiến thức văn