1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp quản lí thực hiện chương trình giáo dục địa phương của hiệu trưởng trường thcs huyện lục nam, tỉnh bắc giang

90 1,9K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 620,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM GIÁP THỊ KHUN BIỆN PHÁP QUẢN LÍ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THCS HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG QUANG THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Giáp Thị Khuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Hồng Quang tận tình dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa sau Đại học, Khoa Tâm lí giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng GD&ĐT huyện Lục Nam, Hiệu trưởng trường THCS, GV trường THCS địa bàn huyện Lục Nam quan tâm, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thày, giáo để luận văn hoàn chỉnh Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả Giáp Thị Khuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận quản lí chương trình giáo dục địa phương 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí thực chương trình giáo dục địa phương Hiệu trưởng trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp quản lí thực chương trình giáo dục địa phương Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Về địa bàn thời gian nghiên cứu 6.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp lí luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm chương trình giáo dục 1.3 Các văn đạo thực chương trình giáo dục địa phương trường THCS 11 1.3.1 Các văn đạo thực chương trình giáo dục địa phương Bộ GD&ĐT 11 1.3.2 Các chủ chương Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang thực chương trình giáo dục địa phương trường THCS 14 1.4 Chương trình giáo dục địa phương trường THCS 19 1.4.1 Mục tiêu 19 1.4.2 Nội dung, đặc điểm 19 1.4.3 Cách thức thực hiện, đánh giá kết 20 1.4.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thực chương trình giáo dục địa phương 21 1.5 Những vấn đề quản lý chương trình giáo dục địa phương trường THCS 26 1.5.1 Tầm quan trọng chương trình quản lý chương trình GDĐP trường THCS 26 1.5.2 Quản lí chương trình giáo dục địa phương trường THCS 27 Tiểu kết chương 31 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THCS HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 32 2.1 Đối tượng, phạm vi, mục tiêu, nội dung khảo sát 32 2.1.1 Đối tượng khảo sát 32 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.1.2 Phạm vi khảo sát 32 2.1.3 Mục tiêu 33 2.1.4 Nội dung khảo sát 33 2.2 Thực trạng cơng tác quản lí chương trình giáo dục địa phương trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 34 2.2.1 Nhận thức tầm quan trọng chương trình giáo dục địa phương quản lí chương trình giáo dục địa phương 34 2.2.2 Kết khảo sát biện pháp quản lí chương trình giáo dục địa phương hiệu trưởng trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 41 2.3 Một số nhận xét thực trạng quản lí việc thực chương trình GDĐP hiệu trưởng trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 56 Tiểu kết chương 57 Chƣơng BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÍ THỰC HIỆN 58 3.1 Các nguyên tắc việc đề xuất biện pháp 58 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 58 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn phù hợp với lí luận 58 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 58 3.2 Các biện pháp quản lý 59 3.2.1 Biện pháp Bồi dưỡng lực quản lý chương trình giáo dục địa phương cho Cán quản lí trường THCS 59 3.2.2 Biện pháp Bồi dưỡng giáo viên lực khai thác, sử dụng kiến thức địa phương 59 3.2.3 Biện pháp Bồi dưỡng giáo viên lực quản lý hoạt động ngoại khóa 60 3.2.4 Biện pháp Rà soát, đánh giá lại chương trình giáo dục địa phương trường THCS 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.2.5 Biện pháp Huy động lực lượng giáo dục nhà trường tham gia quản lí chương trình giáo dục địa phương 63 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 65 3.4 Khảo nghiệm biện pháp 66 Tiểu kết chương 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 Kết luận chung 70 Một số khuyến nghị 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung CBQL Cán quản lí CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CTGDĐP Chương trình giáo dục địa phương CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông GDĐP Giáo dục địa phương GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh 10 HT Hiệu trưởng 11 QLGD Quản lí giáo dục 12 SGK Sách giáo khoa 13 SGV Sách giáo viên 14 T.Ư Trung ương 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Khung phân phối chương trình Giáo dục địa phương 15 Bảng 2.1 Kết khảo sát nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng chương trình GDĐP 34 Bảng 2.2 Ý kiến HT biện pháp quản lí chương trình GDĐP 45 Bảng 2.3 Đánh giá HT, GV công tác kiểm tra, đánh giá GV THCS thực CTGD ĐP trường THCS 49 Bảng 2.4 Số dạy chương trình giáo dục địa phương 11 trường THCS dự kết xếp loại 54 Bảng 3.1 Kết trưng cầu ý kiến khảo nghiệm biện pháp quản lí chương trình giáo dục địa phương hiệu trưởng trường THCS 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kì đổi mới, ngành giáo dục đứng trước triển vọng thách thức lớn lao Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: “GD&ĐT thực trở thành quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, tảng nhân tố định thắng lợi nghiệp CNH-HĐH đất nước” Mục tiêu giáo dục đào tạo người động, sáng tạo có tri thức tư Bước vào kỉ XXI, giáo dục có vai trị quan trọng để phục vụ tích cực, có hiệu cho nghiệp CNH-HĐH đất nước, ngành giáo dục có nỗ lực cao để thực đổi toàn diện giáo dục quốc dân Việt Nam đổi nội dung, chương trình SGK, đổi phương pháp quản lí, đổi phương pháp dạy học Đặc biệt, tăng tính thực tiễn chương trình giáo dục Một điểm chương trình dạy học ỏ trường THCS tăng cường chương trình giáo dục địa phương Nội dung chương trình giáo dục địa phương (GDĐP) phân bố lồng ghép mơn: Ngữ văn, lịch sử, địa lí giáo dục công dân Giúp HS không nắm bắt kiến thức mang tầm rộng lớn, bao quát Việt Nam giới mà có nhìn thực tế có kiến thức cần thiết địa phương kiện, tượng, người cụ thể hữu quê hương em Nhìn chung chương trình giáo dục địa phương (GDĐP) có ý nghĩa to lớn việc giáo dục học sinh góp phần giáo dục hình thành tri thức, nhân cách, đạo đức, tình cảm cho học sinh Để hoạt động dạy - học trường THCS đạt hiệu qủa đòi hỏi GV phải chuẩn bị tốt nội dung tiết dạy (đặc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 Bảng 3.1 Kết trƣng cầu ý kiến khảo nghiệm biện pháp quản lí chƣơng trình giáo dục địa phƣơng hiệu trƣởng trƣờng THCS Mức độ cần thiết Biện pháp quản lí Mức độ thực Rất Cần Không Rất Khả Không cần thiết cần khả thi thi khả thi SL % SL % SL % SL % SL % SL % Bồi dưỡng lực quản lí chương trình GDĐP cho 99 81,1 23 18,9 0 99 81,1 23 18,9 0 thác sử dụng kiến thức địa 98 80,3 24 19,7 0 98 80,3 24 18,9 0 99 81,1 23 18,9 0 98 80,3 24 19,7 0 98 80,3 24 18,9 0 nhà trường tham gia quản lí 99 81,1 23 18,9 0 99 81,1 23 18,9 0 HT trường THCS Bồi dưỡng lực khai phương cho GV Bồi dưỡng lực quản lí hoạt động ngoại khóa cho 99 81,1 23 18,9 GV trường THCS Rà soát, đánh giá lại chương trình GDĐP Huy động lực lượng ngồi chương trình GDĐP Phân tích số liệu bảng 3.1.chúng tơi có nhận xét sau: Về mức độ cần thiết: Cả năm biện pháp đề xuất đánh giá mức độ cần thiết cao Có 75% cán quản lí hỏi có ý kiến cho biện pháp quản lí, thực chương trình GDĐP cần thiết Cịn lại cán quản lí cịn lại hỏi cho ý kiến biện pháp quản lí thực chương trình GDĐP cần thiết khơng có ý kiến cho khơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 cần thiết Điều cho thấy người hỏi ý kiến cho năm biện pháp mà đưa cần thiết để áp dụng vào việc quản lí thực chương trình GDĐP trường THCS giai đoạn Về tính khả thi: Cả năm biện pháp đề xuất đánh giá có tính khả thi cao có 75% cán quản lí hỏi cho ý kiến biện pháp quản lí thực chương trình GDĐP khả thi Cịn lại cán quản lí hỏi cho ý kiến biện pháp quản lí thực chương trình GDĐP khả thi khơng có ý kiến cho không khả thi Điều cho thấy người hỏi ý kiến cho bốn biện pháp mà đưa khả thi áp dụng vào việc quản lí thực chương trình GDĐP trường THCS Như vậy, kết khảo nghiệm chuyên gia cán quản lí trường THCS, chuyên viên phòng GD&ĐT huyện Lục Nam phản ánh ý nghĩa thiết thực biện pháp quản lí, thực chương trình GDĐP trường THCS Kết nói lên nhận thức theo chiều hướng tốt việc giảng dạy chương trình GDĐP trường THCS Việc quản lí, thực chương trình GDĐP trường THCS theo năm biện pháp quản lí cần thiết khả thi Tiểu kết chƣơng Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng, xây dựng năm biện pháp quản lí thực chương trình GDĐP trường THCS gồm biện pháp: Nâng cao lực quản lí chương trình GDĐP cho HT trường THCS; bồi dưỡng lực khai thác, sử dụng kiến thức địa phương cho GV; bồi dưỡng lực quản lí hoạt động ngoại khóa cho GV; rà sốt lại chương trình GDĐP; huy động lực lượng giáo dục tham gia quản lí chương trình GDĐP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Các biện pháp có mối quan hệ thống nhất, biện chứng cần phải tiến hành đồng Làm tốt biện pháp nâng cao lực quản lí chương trình GD ĐP cho HT tạo tiền đề cho thực biện pháp lại Năm biện pháp khảo nghiệm đánh giá có tính khả thi cao Đây điều kiện thuận lợi để nhà trường quan tâm, phát huy áp dụng vào thực tiễn quản lí, tổ chức thực cơng tác quản lí thực chương trình GDĐP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Chương trình giáo dục địa phương có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt việc hình thành lực người học Chương trình GDĐP có vai trị quan trọng việc hình thành lực thực tiễn, việc gắn tình cảm trách nhiệm người học với quê hương, đất nước Đặc điểm chương trình GDĐP phong phú, giàu ý nghĩa với mục tiêu phát triển tồn diện nhân cách học sinh Do vậy, địi hỏi cách quản lí chương trình GDĐP linh hoạt phải đảm bảo tính nguyên tắc sư phạm định Cơng tác quản lí chương trình GDĐP đa dạng, trường có biện pháp quản lí khác phải mềm dẻo theo qui chế ngành Khâu quản lí chương trình GDĐP địi hỏi người hiệu trưởng phải thực quan tâm đến chuyên môn; có lực quản lí, có trình độ chun mơn có khả phát triển chương trình Đặc biệt lực giáo viên yếu tố định đến chất lượng - hiệu dạy Các hoạt động giáo dục địa phương đa dạng phong phú Do tính chất nội dung hoạt động: khóa, ngoại khóa địi hỏi cách thức quản lí, tổ chức phải khoa học phù hợp Công tác đánh giá cần linh hoạt, mềm dẻo Ý nghĩa, chất cơng tác quản lí chương trình GDĐP thúc đẩy hoạt động dạy GV - hoạt động học HS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạt hiệu góp phần đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Hệ thống biện pháp đề xuất nhằm giúp người hiệu trưởng quản lí có chất lượng hoạt động nhằm thực tốt chương trình GDĐP nhà trường đồng thời cần có huy động nguồn lực ngồi nhà trường nhằm thực tốt mục tiêu đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 Một số khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD &ĐT Bắc Giang - Cần tạo điều kiện tốt cho giáo viên dạy phần GDĐP cách tổ chức tập huấn cho GV thông qua phối hợp ban ngành liên quan Sở văn hóa Thể thao Du lịch, Sở Thơng tin - Truyền thông Biện pháp cụ thể mời nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu chuyên sâu văn học, lịch sử, địa lí địa phương bàn bạc, thảo luận, sưu tầm tài liệu, sách có liên quan bổ trợ thiết thực tỉnh, huyện, xã… - Thành lập Hội đồng liên ngành để hệ thống thẩm định tri thức địa phương - Tổ chức biên soạn tài liệu quản lí chương trình GDĐP, tài tham khảo nội dung phù hợp với kiến thức chung môn mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc - Ban hành văn hướng dẫn, đạo cụ thể, thống giảng dạy chương trình GDĐP từ phía chun mơn sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT để việc dạy học đạt mục tiêu đề - Đưa chương trình GDĐP vào đề thi học kì để giáo viên học sinh tâm đến cụm - Tổ chức hội giảng, thao giảng tiết Văn học, Lịch sử, Địa lí địa phương cụm Sở GD&ĐT để giáo viên có điều kiện trao đổi, có thống chung - Mở lớp tập huấn bồi dưỡng lực quản lí CTGDĐP cho cán quản lí (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn ) 2.2 Đối với nhà trường THCS - Tạo điều kiện Kinh tế, tài chính, thời gian để giáo viên, học sinh thực tế, tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, tiếp xúc với nhà văn, nhà thơ tiêu biểu địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 - Mở lớp tập huấn cho GV, bồi dưỡng lực khai thác thông tin khả sử dụng kiến thức địa phương vào hoạt động giáo dục - Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, huy động lực lượng giáo dục nhà trường tham gia quản lí CTGDĐP 2.3 Đối với giáo viên - Đầu tư thời gian, sưu tầm tài liệu liên quan đến giảng để dạy đạt hiệu - Tích cực bồi dưỡng nâng cao lực khai thác, sử dụng kiến thức địa phương vào giảng dạy - Tun truyền, phân tích vai trị, giá trị, ý nghĩa chương trình GDĐP tới bậc phụ huynh học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường PT có nhiều cấp học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Hướng dẫn thực nội dung GD ĐP, Công văn số 5977/BGDPT- GDTrH Bộ GD&ĐT (2001), Quy định đánh giá xếp loại dạy, Công văn số 10227/THPT, ngày 11/09/2001 Chương trình 77 - CTr/HU Bộ trị, ngày 09/10/2009, Chương trình hành động thực thơng báo kết luận số 242 Bộ trị tiếp tục thực nghị TW2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị BCH TƯ Đảng khóa VIII, Đại hội tồn quốc lần IX Đảng, Báo Nhân Dân số 16716, ngày 21 tháng năm 2011 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hộ (2007), Những vấn đề chương trình phát triển chương trình dạy học Phạm Hồng Quang (2008), Lí thuyết phát triển chương trình, tài liệu giảng dạy cao học quản lí giáo dục Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những khái niệm lí luận quản lí”, NXB Giáo dục - Bộ GD&ĐT, Hà Nội 10 Đỗ Hồng Tồn (1995), “Lí thuyết phát triển chương trình” Trường ĐHKTQD, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 11 Nguyễn Thị Tính, Kế hoạch giảng quản lí chun mơn nhà trường 12 Trần Kiểm (1997), Khoa học quản lí giáo dục vấn đề lí luận thực tiễn 13 Sở GD &ĐT Bắc Giang (2008), “Chương trình giáo dục cấp THCS”, Lưu hành nội 14 Tử điển tiếng Việt (1992),NXB KHXH, Hà Nội 15 Trường cán quản lí, viện khoa học giáo dục (1994), “Cơ sở lí luận khoa học quản lí giáo dục” 16 Kondacop M.I (1984), “Cơ sở lí luận khoa học quản lí Giáo dục”, Trường CBQLGD Trung ương, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 PHỤ LỤC * Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN HIỆU TRƢỞNG Để phục vụ cho việc cải tiến, quản lí chương trình GDĐP, xin đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô phù hợp Xin chân thành cảm ơn đồng chí Câu 1: Đồng chí cho biết ý kiến mức độ quan trọng chương trình GDĐP đây: Mức độ nhận thức Số Rất Không Nội dung khảo sát Quan TT quan quan trọng trọng trọng Kiến thức CTGDĐP chương trình THCS Công tác chuẩn bị tài liệu Công tác xây dựng kế hoạch giảng Tổ chức hoạt động ngoại khóa Câu 2: Đồng chí cho biết ý kiến mức độ quan trọng biện pháp quản lí việc thực chương trình GDĐP đây: Đánh giá hiệu trƣởng Số Biện pháp quản lí thực Khơng TT Chƣơng trình giáo dục địa phƣơng Quan Bình quan trọng thƣờng trọng Yêu cầu GV tự tìm hiểu để nắm vững kiến thức chương trình GDĐP tồn cấp học u cầu GV nắm vững kiến thức chương trình GDĐP khối dạy Tổ chức cho GV học tập, bồi dưỡng kiến thức địa phương Thường xuyên kiểm tra kế hoạch giảng dạy, giáo án, dự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Câu 3: Xin đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống cho phù hợp với ý kiến đồng chí? Số TT Nội dung câu hỏi Ý kiến cá nhân Câu 3.1: Công tác kiểm tra đánh giá GV thực chƣơng trình GDĐP Nội dung kiểm tra - Sổ ghi đầu - Bài soạn giáo viên - Sổ báo giảng - Sổ dự lớp - Vở ghi học sinh - Biên sinh hoạt tổ nhóm chun mơn - Kiểm tra, tra giáo dục Hình thức kiểm tra a Đối với giáo viên - Dự lớp - Chất lượng giảng dạy - Hội thi, thao giảng - Kiểm tra giáo viên có tay nghề yếu b Đối vói học sinh - Khảo sát chất lượng - Qua kì thi c Với tổ chun mơn - Sinh hoạt tổ nhóm chun mơn Cách thức tiến hành - Tổ chức nhóm dự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Số TT Nội dung câu hỏi Ý kiến cá nhân - Hiệu trưởng dự - Hiệu phó dự - Tổ trưởng chuyên môn dự Biện pháp kiểm tra - Kiểm tra toàn diện - Kiểm tra chuyên đề - Kiêm tra chéo - kiểm tra đột xuất - Tổ chuyên môn tự kiểm tra - Giáo viên dự - Thực tế năm học đồng chí dự GV Câu 3.2: Tổ chức bồi dƣỡng chƣơng trình GDĐP cho GV Nội dung bồi dƣỡng - Kiến thức địa phương - Phương pháp giảng dạy Lí bồi dƣỡng - Thiếu hiểu biết kiến thức địa phương - Hạn chế phương pháp, hình thức tổ chức Hình thức bồi dưỡng - Bồi dưỡng chỗ - Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng - Tham quan học hỏi đơn vị điển hình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN Câu 1: Xin đồng chí vui lịng cho biết tcác quan điểm biện pháp quản lí HT cách đánh dấu X vào trống (phần ý kiến cá nhân) cho phù hợp với ý kiến đồng chí? Số TT Nội dung câu hỏi Ý kiến cá nhân Câu 3.1: Công tác kiểm tra đánh giá GV thực chƣơng trình GDĐP Nội dung kiểm tra - Sổ ghi đầu - Bài soạn giáo viên - Sổ báo giảng - Sổ dự lớp - Vở ghi học sinh - Biên sinh hoạt tổ nhóm chun mơn - Kiểm tra, tra giáo dục Hình thức kiểm tra a Đối với giáo viên - Dự lớp - Chất lượng giảng dạy - Hội thi, thao giảng - Kiểm tra giáo viên có tay nghề yếu b Đối vói học sinh - Khảo sát chất lượng - Qua kì thi c Với tổ chuyên mơn - Sinh hoạt tổ nhóm chun mơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Số TT Nội dung câu hỏi Ý kiến cá nhân Cách thức tiến hành - Tổ chức nhóm dự - Hiệu trưởng dự - Hiệu phó dự - Tổ trưởng chuyên môn dự Biện pháp kiểm tra - kiểm tra toàn diện - Kiểm tra chuyên đề - Kiêm tra chéo - kiểm tra đột xuất - Tổ chuyên môn tự kiểm tra - Giáo viên dự - Thực tế năm học đồng chí dự GV Câu 3.2: Tổ chức bồi dƣỡng chƣơng trình GDĐP cho GV Nội dung bồi dƣỡng - Kiến thức địa phương -Phương pháp giảng dạy Lí bồi dƣỡng - Thiếu hiểu biết kiến thức địa phương - Hạn chế phương pháp, hình thức tổ chức Hình thức bồi dưỡng - Bồi dưỡng chỗ - Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng - Tham quan học hỏi đơn vị điển hình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 BẢNG THỐNG KÊ SỐ GIỜ DẠY CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG Ở 11 TRƢỜNG THCS ĐÃ DỰ VÀ KẾT QUẢ XẾP LOẠI Đơn vị Số TT Số Trƣờng HT dự/ năm THCS Huyền Sơn THCS Tiên Hưng THCS Đồi Ngô Y THCS Thị Trấn Lục Nam % TB % THCS Trường Giang K THCS Vô Tranh % THCS Trường Sơn G THCS Lục Sơn Xếp loại THCS Phương Sơn 10 THCS Lan Mẫu 11 THCS DTNT Lục Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn % 81 Phụ lục Mẫu M3 PHIẾU KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THCS Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào mà đồng chí cho thích hợp ? Mức độ cần thiết Biện pháp quản lí Rất cần SL % Cần thiết SL % Mức độ thực Không Rất cần khả thi SL % SL % Khả thi Không khả thi SL % SL % Bồi dưỡng lực quản lí chương trình GDĐP cho HT trường THCS Bồi dưỡng lực khai thác sử dụng kiến thức địa phương cho GV Bồi dưỡng lực quản lí hoạt động ngoại khóa cho GV trường THCS Rà sốt, đánh giá chương trình GDĐP Huy động lực lượng ngồi nhà trường tham gia quản lí chương trình GDĐP Trân trọng cảm ơn ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... dung gồm chương: Chƣơng Cơ sở lí luận quản lí chương trình giáo dục địa phương hiệu trưởng trường THCS Chƣơng Thực trạng quản lí, thực chương trình giáo dục địa phương Hiệu trưởng trường THCS huyện... 1.5.2 Quản lí chương trình giáo dục địa phương trường THCS 1.5.2.1 Xây dựng kế hoạch thực chương trình giáo dục địa phương trường THCS Việc lập kế hoạch thực chương trình giáo dục địa phương trường. .. giáo dục địa phương 34 2.2.2 Kết khảo sát biện pháp quản lí chương trình giáo dục địa phương hiệu trưởng trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 41 2.3 Một số nhận xét thực trạng quản lí

Ngày đăng: 06/10/2014, 12:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w