2.1. Đối với Sở GD &ĐT Bắc Giang
- Cần tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên khi dạy phần GDĐP bằng cách tổ chức tập huấn cho GV thông qua sự phối hợp các ban ngành liên quan như Sở văn hóa Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin - Truyền thông. Biện pháp cụ thể là mời các nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu chuyên sâu về văn học, lịch sử, địa lí địa phương bàn bạc, thảo luận, sưu tầm tài liệu, sách có liên quan bổ trợ thiết thực về tỉnh, huyện, xã…
- Thành lập Hội đồng liên ngành để hệ thống thẩm định tri thức địa phương. - Tổ chức biên soạn tài liệu quản lí chương trình GDĐP, tài tham khảo nội dung phù hợp với kiến thức chung của từng bộ môn mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc.
- Ban hành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể, thống nhất giảng dạy chương trình GDĐP từ phía chuyên môn của sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT để việc dạy học đạt mục tiêu đề ra.
- Đưa chương trình GDĐP vào đề thi học kì để giáo viên và học sinh chú tâm hơn đến cụm bài này.
- Tổ chức hội giảng, thao giảng các tiết Văn học, Lịch sử, Địa lí... địa phương ở cụm hoặc ở Sở GD&ĐT để giáo viên có điều kiện trao đổi, có sự thống nhất chung.
- Mở lớp tập huấn bồi dưỡng năng lực quản lí CTGDĐP cho cán bộ quản lí (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn...).
2.2. Đối với các nhà trường THCS
- Tạo điều kiện về Kinh tế, tài chính, thời gian để giáo viên, học sinh đi thực tế, tham quan các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, tiếp xúc với các nhà văn, nhà thơ tiêu biểu của địa phương.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Mở lớp tập huấn cho GV, bồi dưỡng năng lực khai thác thông tin và khả năng sử dụng kiến thức địa phương vào hoạt động giáo dục.
- Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, huy động các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường cùng tham gia quản lí CTGDĐP.
2.3. Đối với giáo viên
- Đầu tư thời gian, sưu tầm tài liệu liên quan đến bài giảng để bài dạy đạt hiệu quả.
- Tích cực bồi dưỡng nâng cao năng lực khai thác, sử dụng kiến thức địa phương vào giảng dạy.
- Tuyên truyền, phân tích vai trò, giá trị, ý nghĩa của chương trình GDĐP tới các bậc phụ huynh học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường PT
có nhiều cấp học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ GD&ĐT (2008), Hướng dẫn thực hiện nội dung GD ĐP, Công văn
số 5977/BGDPT- GDTrH.
3. Bộ GD&ĐT (2001), Quy định đánh giá xếp loại giờ dạy, Công văn số
10227/THPT, ngày 11/09/2001.
4. Chương trình 77 - CTr/HU của Bộ chính trị, ngày 09/10/2009, Chương
trình hành động thực hiện thông báo kết luận số 242 của Bộ chính trị về tiếp tục thực hiện nghị quyết TW2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.
5. Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của BCH TƯ Đảng khóa
VIII, tại Đại hội toàn quốc lần IX của Đảng, Báo Nhân Dân số 16716, ngày 21 tháng 4 năm 2011.
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ X, NXB chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Hộ (2007), Những vấn đề cơ bản về chương trình và phát
triển chương trình dạy học.
8. Phạm Hồng Quang (2008), Lí thuyết phát triển chương trình, tài liệu giảng dạy cao học quản lí giáo dục.
9. Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những khái niệm cơ bản về lí luận quản
lí”, NXB Giáo dục - Bộ GD&ĐT, Hà Nội.
10. Đỗ Hoàng Toàn (1995), “Lí thuyết phát triển chương trình” Trường ĐHKTQD, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
11. Nguyễn Thị Tính, Kế hoạch bài giảng quản lí chuyên môn trong các
nhà trường.
12. Trần Kiểm (1997), Khoa học quản lí giáo dục một vấn đề lí luận và thực tiễn.
13. Sở GD &ĐT Bắc Giang (2008), “Chương trình giáo dục cấp THCS”,
Lưu hành nội bộ.
14. Tử điển tiếng Việt (1992),NXB KHXH, Hà Nội.
15. Trường cán bộ quản lí, viện khoa học giáo dục (1994), “Cơ sở lí luận
của khoa học quản lí giáo dục”.
16. Kondacop M.I (1984), “Cơ sở lí luận của khoa học quản lí Giáo dục”,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC
* Phụ lục 1. PHIẾU HỎI Ý KIẾN HIỆU TRƢỞNG
Để phục vụ cho việc cải tiến, quản lí chương trình GDĐP, xin đồng chí vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp.
Xin chân thành cảm ơn đồng chí.
Câu 1: Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về mức độ quan trọng của chương trình GDĐP dưới đây:
Số
TT Nội dung khảo sát
Mức độ nhận thức Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
1 Kiến thức CTGDĐP trong chương trình
THCS.
2 Công tác chuẩn bị tài liệu.
3 Công tác xây dựng kế hoạch bài giảng.
4 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa.
Câu 2: Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về mức độ quan trọng của các biện pháp quản lí việc thực hiện chương trình GDĐP dưới đây:
Số TT
Biện pháp quản lí thực hiện Chƣơng trình giáo dục địa phƣơng
Đánh giá của hiệu trƣởng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng
1 Yêu cầu GV tự tìm hiểu để nắm vững kiến
thức chương trình GDĐP toàn cấp học.
2 Yêu cầu GV nắm vững kiến thức chương
trình GDĐP khối mình dạy.
3 Tổ chức cho GV học tập, bồi dưỡng kiến thức về địa phương.
4 Thường xuyên kiểm tra kế hoạch giảng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Câu 3: Xin đồng chí vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trống cho phù hợp với ý kiến đồng chí?
Số
TT Nội dung câu hỏi Ý kiến cá nhân
Câu 3.1: Công tác kiểm tra đánh giá GV thực hiện chƣơng trình GDĐP.
1 Nội dung kiểm tra
- Sổ ghi đầu bài
- Bài soạn của giáo viên - Sổ báo giảng
- Sổ dự giờ trên lớp - Vở ghi bài của học sinh
- Biên bản sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn - Kiểm tra, thanh tra giáo dục
2 Hình thức kiểm tra
a Đối với giáo viên
- Dự giờ trên lớp
- Chất lượng giảng dạy - Hội thi, thao giảng.
- Kiểm tra giáo viên có tay nghề yếu
b Đối vói học sinh
- Khảo sát chất lượng - Qua các kì thi
c Với tổ chuyên môn
- Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn
3 Cách thức tiến hành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số
TT Nội dung câu hỏi Ý kiến cá nhân
- Hiệu trưởng dự - Hiệu phó dự
- Tổ trưởng chuyên môn dự 4 Biện pháp kiểm tra
- Kiểm tra toàn diện - Kiểm tra chuyên đề - Kiêm tra chéo - kiểm tra đột xuất
- Tổ chuyên môn tự kiểm tra - Giáo viên dự giờ nhau
- Thực tế trong năm học đồng chí đã dự được bao nhiêu giờ của các GV.
Câu 3.2: Tổ chức bồi dƣỡng chƣơng trình GDĐP cho GV.
1 Nội dung bồi dƣỡng. - Kiến thức về địa phương. - Phương pháp giảng dạy 2 Lí do bồi dƣỡng.
- Thiếu hiểu biết về kiến thức địa phương - Hạn chế về phương pháp, hình thức tổ chức
3 Hình thức bồi dưỡng
- Bồi dưỡng tại chỗ
- Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phụ lục 2. PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Câu 1: Xin đồng chí vui lòng cho biết tcác quan điểm của mình về các biện pháp quản lí của HT bằng cách đánh dấu X vào ô trống (phần ý kiến cá nhân) cho phù hợp với ý kiến đồng chí?
Số TT Nội dung câu hỏi Ý kiến cá nhân
Câu 3.1: Công tác kiểm tra đánh giá GV thực hiện chƣơng trình GDĐP
1 Nội dung kiểm tra
- Sổ ghi đầu bài
- Bài soạn của giáo viên - Sổ báo giảng
- Sổ dự giờ trên lớp - Vở ghi bài của học sinh
- Biên bản sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn - Kiểm tra, thanh tra giáo dục
2 Hình thức kiểm tra
a Đối với giáo viên
- Dự giờ trên lớp
- Chất lượng giảng dạy - Hội thi, thao giảng.
- Kiểm tra giáo viên có tay nghề yếu
b Đối vói học sinh
- Khảo sát chất lượng - Qua các kì thi
c Với tổ chuyên môn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số TT Nội dung câu hỏi Ý kiến cá nhân
3 Cách thức tiến hành
- Tổ chức nhóm dự giờ - Hiệu trưởng dự
- Hiệu phó dự
- Tổ trưởng chuyên môn dự 4 Biện pháp kiểm tra
- kiểm tra toàn diện - Kiểm tra chuyên đề - Kiêm tra chéo - kiểm tra đột xuất
- Tổ chuyên môn tự kiểm tra - Giáo viên dự giờ nhau
- Thực tế trong năm học đồng chí đã dự được bao nhiêu giờ của các GV.
Câu 3.2: Tổ chức bồi dƣỡng chƣơng trình GDĐP cho GV
1 Nội dung bồi dƣỡng. - Kiến thức về địa phương. -Phương pháp giảng dạy 2 Lí do bồi dƣỡng.
- Thiếu hiểu biết về kiến thức địa phương - Hạn chế về phương pháp, hình thức tổ chức
3 Hình thức bồi dưỡng
- Bồi dưỡng tại chỗ
- Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
BẢNG THỐNG KÊ SỐ GIỜ DẠY CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG Ở 11 TRƢỜNG THCS ĐÃ DỰ VÀ KẾT QUẢ XẾP LOẠI
Đơn vị... Số TT Trƣờng Số giờ HT dự/ năm Xếp loại G % K % TB % Y % 1 THCS Lục Sơn 2 THCS Trường Sơn 3 THCS Vô Tranh 4 THCS Trường Giang 5 THCS Thị Trấn Lục Nam 6 THCS Huyền Sơn 7 THCS Tiên Hưng 8 THCS Đồi Ngô 9 THCS Phương Sơn 10 THCS Lan Mẫu 11 THCS DTNT Lục Nam
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phụ lục 3 Mẫu M3 PHIẾU KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ
CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THCS
Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (x) vào ô mà đồng chí cho là thích hợp ? Biện pháp quản lí Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần thiết Không cần Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1. Bồi dưỡng năng lực quản lí chương trình GDĐP cho HT trường THCS.
2. Bồi dưỡng năng lực khai thác sử dụng kiến thức địa phương cho GV.
3. Bồi dưỡng năng lực quản lí hoạt động ngoại khóa cho GV trường THCS
4. Rà soát, đánh giá lịa chương trình GDĐP 5. Huy động lực lượng ngoài nhà trường tham gia quản lí chương trình GDĐP