1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý thực hiện chương trình đào tạo ở trường trung cấp luật thái nguyên

102 297 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐOÀN THỊ HẢO QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP LUẬT THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐOÀN THỊ HẢO QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP LUẬT THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Đoàn Thị Hảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên và đặc biệt là PGS.TS Trần Thị Minh Hằng đã tận tình hƣớng dẫn tác giả trong suốt quá trình lập đề cƣơng nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của Khoa tâm lý giáo dục, Phòng Đào tạo (Bộ phận Quản lý đào tạo sau đại học), lãnh đạo trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn. Tác giả cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của Lãnh đạo Nhà trƣờng, các đơn vị, phòng, khoa, các cán bộ quản lý, giáo viên, chuyên viên, các em học sinh Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên đã nhiệt tình cung cấp số liệu và tham gia đóng góp ý kiến thông qua phiếu điều tra, qua trao đổi trực tiếp những nội dung mà đề tài nghiên cứu. Mặc dù đã đƣợc nghiên cứu kỹ và bản thân đã có nhiều cố gắng, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong đƣợc những ý kiến chỉ dẫn, đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để bổ sung, góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc quản lý thực hiện chƣơng trình đào tạo ở Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Giới hạn nghiên cứu 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRONG TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản 9 1.2.1. Quản lý 9 1.2.2. Quản lý giáo dục (QLGD) 10 1.2.3. Quản lý nhà trƣờng 11 1.2.4. Chƣơng trình, đào tạo, chƣơng trình đào tạo 12 1.2.5. Quản lý chƣơng trình đào tạo 15 1.2.6. Quản lý thực hiện chƣơng trình đào tạo 15 1.3. Cấu trúc chƣơng trình đào tạo của trƣờng trung cấp 16 1.3.1. Khối lƣợng kiến thức, kỹ năng và thời gian đào tạo trung cấp chuyên nghiệp 16 1.3.2. Nội dung chƣơng trình đào tạo 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.4. Nội dung quản lý hoạt động đào tạo ở trƣờng trung cấp 18 1.4.1. Quản lý mục tiêu đào tạo 19 1.4.2. Quản lý chƣơng trình đào tạo 19 1.4.3. Quản lý việc điều chỉnh chƣơng trình đào tạo 20 1.4.4. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên 20 1.4.5. Quản lý hoạt động học tập của học sinh 23 1.4.6. Quản lý cơ sở vật chất - thiết bị dạy học phục vụ đào tạo 24 1.4.7. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá 26 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý thực hiện chƣơng trình đào tạo 27 1.5.1. Yếu tố chủ quan 27 1.5.2. Yếu tố khách quan 28 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP LUẬT THÁI NGUYÊN 31 2.1. Khái quát về Trung cấp Luật Thái Nguyên 31 2.2. Thực trạng chƣơng trình đào tạo và thực hiện chƣơng trình đào tạo ở Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên 35 2.3. Quản lý thực hiện chƣơng trình đào tạo ở Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên 37 2.3.1. Khái quát quá trình khảo sát 37 2.3.2. Thực trạng quản lý thực hiện chƣơng trình đào tạo ở Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên 39 2.4. Đánh giá thực trạng về quản lý thực hiện chƣơng trình đào tạo ở Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên 55 2.4.1. Ƣu điểm 55 2.4.2. Nhƣợc điểm và nguyên nhân. 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP LUẬT THÁI NGUYÊN 58 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình đào tạo ở Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên 60 3.2.1. Biện pháp 1: Điều chỉnh nội dung chƣơng trình cho phù hợp với mục tiêu đào tạo, quy định của pháp luật và yêu cầu thực tiễn 60 3.2.2. Biện pháp thứ 2: Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại cho dạy học 64 3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cƣờng quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên 67 3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lƣợng, mạnh về chất lƣợng 69 3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cƣờng quản lý hoạt động học của học sinh 71 3.2.6. Biện pháp thứ 6: Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và chất lƣợng dạy học 73 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 76 3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT 1. CBQL Cán bộ quản lý 2. CSVC Cơ sở vật chất 3. CV Chuyên viên 4. GV Giáo viên 5. HS Học sinh 6. NXB Nhà xuất bản 7. QLGD Quản lý giáo dục 8. SL Số lƣợng 9. TB Trung bình 10. TBDH Thiết bị dạy học 11. TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 12. UBND Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Cấu trúc kiến thức của chƣơng trình đào tạo niên khóa 2011 - 2013 35 Bảng 2.2. Cấu trúc kiến thức của chƣơng trình đào tạo niên khóa 2014 - 2016 36 Bảng 2.3. Kết quả quản lý mục tiêu đào tạo 39 Bảng 2.4. Kết quả thực hiện chƣơng trình đào tạo 41 Bảng 2.5. Kết quả quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên 44 Bảng 2.6. Kết quả quản lý hoạt động học tập của HS 48 Bảng 2.7. Kết quả quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo 50 Bảng 2.8. Kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 52 Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp 78 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 79 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1. Mối liên hệ giữa các biện pháp 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục và đào tạo: “Phát triển, nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo, chất lƣợng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức ”.[25] Trong những năm qua, nền giáo dục nƣớc ta đã có bƣớc phát triển mới về quy mô và các điều kiện bảo đảm chất lƣợng, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Bên cạnh đó, trong giáo dục cũng bộc lộ những bất cập, yếu kém. Một trong những nguyên nhân đó là công tác quản lý giáo dục còn hạn chế, chƣa theo kịp yêu cầu đổi mới mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục. Nhƣ vậy, đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi mục tiêu của chiến lƣợc phát triển giáo dục đến năm 2020 của đất nƣớc. Thực hiện chủ trƣơng phát triển đào tạo nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu của xã hội. Nhƣng cùng với sự tăng trƣởng các loại hình đào tạo đã dẫn đến những bất cập về chất lƣợng, trong đó chất lƣợng đào hệ trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) giảm sút nghiêm trọng do nhiều lý do: Chất lƣợng đầu vào, nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, công tác quản lý, cơ sở vật chất đặc biệt, công tác quản lý giáo dục đƣợc xem là vấn đề cấp thiết. Trƣớc yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp và nâng cao trình độ Pháp luật, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều văn bản yêu cầu phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở đủ về số lƣợng và đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng, [...]... Cơ sở lý luận về quản lý thực hiện chƣơng trình đào tạo trong trƣờng trung cấp chuyên nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thực hiện chƣơng trình đào tạo ở Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình đào tạo ở Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 5 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH... trƣởng cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp quyết định 1.4 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo ở trƣờng trung cấp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 18 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4.1 Quản lý mục tiêu đào tạo Quản lý mục tiêu đào tạo là quản lý việc xây dựng và thực hiện mục tiêu của tổ chức trong quá trình đào tạo Nhiệm vụ của mỗi cơ sở đào tạo trƣờng là phải quản lý tất cả các hoạt động của cơ sở đào tạo. .. động đào tạo của Nhà trƣờng 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống các cơ sở lý luận về chƣơng trình đào tạo ở trƣờng trung cấp chuyên nghiệp 5.2 Phân tích thực trạng thực hiện chƣơng trình đào tạo ở Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên 5.3 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao việc thực hiện chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên 6 Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng chƣơng trình đào. .. sở nghiên cứu cơ sở lý luận về chƣơng trình đào tạo và thực trạng việc thực hiện chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên để đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lƣợng chƣơng trình đào tạo của Nhà trƣờng 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Việc thực hiện chƣơng trình đào tạo. .. Đào tạo về đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp, đã xuất hiện một số công trình, luận văn thạc sỹ nghiên cứu về quản lý hoạt động đào tạo ở các trƣờng trung cấp, chẳng hạn nhƣ: Tác giả Ngô Thị Huệ (2007) nghiên cứu các biện pháp quản lý quá trình đào tạo hệ TCCN ở trƣờng Trung cấp Chính trị tỉnh Bắc Giang [13] Nguyễn Thị Thu Hiền (2007) nghiên cứu các biện pháp quản lý quá trình đào tạo hệ TCCN tại Trung. .. tiêu đào tạo; kiểm tra định kỳ, rà soát, bổ sung và điều chỉnh mục tiêu đào tạo 1.4.2 Quản lý chương trình đào tạo Quản lý chƣơng trình đào tạo là quản lý việc xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo, kế hoạch đào tạo và quản lý hoạt đông của giáo viên và học sinh sao cho kế hoạch, nội dung chƣơng trình giảng dạy đƣợc thực hiên đầy đủ và đảm bảo đúng tiến độ, bám sát mục tiêu đào tạo Trong đó: Chƣơng trình. .. phần 1.4.3 Quản lý việc điều chỉnh chương trình đào tạo Quản lý việc điều chỉnh chƣơng trình đào tạo là quản lý việc tiếp nhận, xử lý các thông tin phản hồi về chƣơng trình đào tạo hiện hành và từ đó tiến hành xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo mới phù hợp hơn, kế hoạch đào tạo mới và quản lý hoạt động của giáo viên và học sinh sao cho kế hoạch, nội dung chƣơng trình đào tạo mới đƣợc thực hiên đầy... phát triển của thực tế xã hội, một chƣơng trình đào tạo mới tăng tính chuyên sâu về môn học và một chƣơng trình đào tạo mới đảm bảo sự cân đối giữa lý thuyết với thực nghiệm và gắn với thực tế xã hội Việt Nam là vô cùng cần thiết Nhận thấy tầm quan trọng của chƣơng trình đào tạo, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý thực hiện chương trình đào tạo ở Trường Trung cấp Luật Thái Nguyên ’ 2 Mục đích... lý, thông qua các phƣơng pháp quản lý và phƣơng tiện quản lý nhằm làm cho khách thể vận hành theo đúng các mục tiêu đã định 1.2.6 Quản lý thực hiện chương trình đào tạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Quản lý thực hiện chƣơng trình đào tạo là các tác động có chủ đích, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhà trƣờng (Hiệu trƣởng) đến khách thể quản lý nhà trƣờng (giáo viên, chuyên... đào tạo hay chƣơng trình giảng dạy không chỉ phản ánh nội dung đào tạo mà là một văn bản hay bản thiết kế thể hiện tổng thể các thành phần của quá trình đào tạo, điều kiện, cách thức, quy trình tổ chức, đánh giá các hoạt động đào tạo để đạt đƣợc mục tiêu đào tạo 1.2.5 Quản lý chương trình đào tạo Quản lý chƣơng trình định hƣớng, có tổ chức của chủ thể quản lý vào khách thể bằng các chức năng quản lý, . THÁI NGUYÊN 31 2.1. Khái quát về Trung cấp Luật Thái Nguyên 31 2.2. Thực trạng chƣơng trình đào tạo và thực hiện chƣơng trình đào tạo ở Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên 35 2.3. Quản lý thực. Cơ sở lý luận về quản lý thực hiện chƣơng trình đào tạo trong trƣờng trung cấp chuyên nghiệp. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thực hiện chƣơng trình đào tạo ở Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên. . thực hiện chƣơng trình đào tạo ở Trƣờng Trung cấp Luật Thái Nguyên 37 2.3.1. Khái quát quá trình khảo sát 37 2.3.2. Thực trạng quản lý thực hiện chƣơng trình đào tạo ở Trƣờng Trung cấp Luật Thái

Ngày đăng: 20/01/2015, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w