1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học lớp 1, 2, 3 ở thành phố cần thơ tích hợp chương trình giáo dục thể chất

408 206 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Biểu đồ 2.1. Chỉ số BMI theo lứa tuổi của nam

  • Biểu đồ 2.2. Chỉ số BMI theo lứa tuổi của nữ

  • Bảng 2.2. Bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 6 - 10 tuổi dựa vào Z-score (WHO - 2007)

  • Chương trình thể dục tiểu học (Theo công văn số 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

  • Danh Sách các chuyên gia về GDTC và TDTT tham gia phỏng vấn trực tiếp lựa chọn tiêu chí đánh giá định lượng

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Mục đích nghiên cứu:

  • Mục tiêu nghiên cứu:

  • Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, luận án thực hiện 03 mục tiêu sau:

  • Giả thuyết khoa học của luận án:

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về GDTC trong trường học các cấp

  • 1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về giáo dục kỹ năng sống

  • 1.3. Các khái niệm có liên quan đến luận án

  • 1.3.1. Kỹ năng:

  • 1.4. Các nghiên cứu về KNS và GDKNS cho học sinh

  • 1.4.1. Ở nước ngoài:

  • 1.4.2. Ở trong nước:

  • Một số công trình nghiên cứu theo hướng nghiên cứu này đã đề cập đến những thách thức liên quan đến giáo dục pháp luật, GDKNS cho HS như đề tài: “Thực trạng phạm tội của học sinh- sinh viên Việt Nam trong mấy năm gần đây và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà trường” của tác giả Vương Thanh Hương và Nguyễn Minh Đức [52]. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Bình và cộng sự [19] đã mô tả sinh động, đầy đủ, hệ thống về tiếp cận và thực hiện GDKNS cho HS do ngành giáo dục thực hiện. [96, tr 13]

  • Nội dung giáo dục của nhà trường phổ thông được định hướng bởi mục tiêu GDKKNS. Theo đó, các nội dung GDKNS cụ thể đã được triển khai ở bậc tiểu học như sau: tập trung vào các kỹ năng chính, kỹ năng cơ bản như: đọc, viết, tính toán, nghe, nói; coi trọng đúng mức các KNS trong cộng đồng, thích ứng với những thay đổi diễn ra hàng ngày trong xã hội hiện đại; hình thành các kỹ năng tư duy sáng tạo, phê phán, giải quyết vấn đề, ra quyết định, trí tưởng tượng. Với trung học cơ sở, những môn học được khai thác nhằm GDKNS cho HS là: môn Giáo dục công dân, môn công nghệ. Với trung học phổ thông, GDKNS cho HS đã được triển khai qua chương trình ngoại khóa theo dự án VIE 01/10 do UNFPA (Quỹ Dân số Liên hợp quốc) tài trợ.

  • Với các bậc học trên, việc GDKNS được thực hiện chủ yếu thông qua chương trình các môn học và các hoạt động giáo dục của nhà trường cùng với một số chương trình dự án do nước ngoài tài trợ.

  • Những phân tích trên đây cho thấy, GDKNS cho HSTH mặc dù đã được định hướng bởi mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục, những triển khai thực tiễn hoạt động này trong nhà trường còn rất nhiều hạn chế. GDKNS cho HSTH mới chỉ được thực hiện như một nội dung, một mục tiêu phụ của các chương trình/ dự án cho cấp học này. Do vậy, cần thiết phải khai thác nội lực của chính các hoạt động giáo dục hay môn học trong trường tiểu học nhằm thực hiện có hiệu quả nội dung GDKNS cho HS ở bậc học này, nhất là tích hợp nội dung giảng dạy của môn học nào đó với GDKNS cho HSTH.

  • 1.5. Một số vấn đề lý luận về GDKNS cho HSTH

  • 1.5.1. Sự cần thiết phải DHTH:

    • * Theo Cao Cự Giác:

  • 1.5.2. Sự cần thiết phải GDKNS cho HSTH

  • 1.6. Định hướng thử nghiệm tích hợp dạy KNS trong giờ dạy thể dục chính khóa

    • Để dạy KNS cho HS lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ, luận án đã thử nghiệm dạy 5 phút mỗi giờ học thể dục chính khóa, tức là kết hợp dạy thể dục với dạy KNS. Thời gian dạy KNS chỉ 5 phút trong mỗi giờ học thể dục và chỉ mang tính chất nhắc nhở HS tự rèn luyện KNS theo các chủ đề, đặc biệt tự rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy.

  • 1.7. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học

  • 1.7.1. Đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh tiểu học

  • 1.7.2. Đặc điểm phát triển thể chất lứa tuổi học sinh tiểu học

  • 1.8. Điểm lược một số công trình nghiên cứu có liên quan

  • - Ths. Phan Thanh Vân (2010): Giáo dục kỹ năng sống cho HS trung học phổ thông thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, luận án tiến sỹ giáo dục học, chuyên ngành lý luận và lịch sử giáo dục. Với kết quả nghiên cứu chính là tăng cường và nâng cao hiệu quả GDKNS cho HS trung học phổ thông bằng con đường tích hợp GDKNS với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông. Kết quả của luận án đã xác định các KNS để hình thành cho HS trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là các KN cơ bản như xác định giá trị, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng đương đầu với cảm xúc, căng thẳng và KN giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực. [96]

  • - Ths. Nguyễn Thị Thu Hằng (2013): Giáo dục kỹ năng sống cho HS dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía bắc Việt Nam (qua các môn học Tự nhiên và xã hội, khoa học), luận án tiến sỹ khoa học giáo dục, chuyên ngành lý luận và lịch sử giáo dục. Với kết quả nghiên cứu chính là dựa vào đặc điểm, nguyên tắc của GDKNS; vào mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình GDKNS cho HSTH người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, luận án đã đề xuất được hai nhóm biện pháp theo hướng khai thác nội dung môn học (để khai thác những KNS chung và KNS riêng mang tính chất đặc thù, gắn với ngữ cảnh cụ thể của môn học, học sinh) và sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực nhằm giúp HS tìm kiếm tri thức, nâng cao KNS, đồng thời cải thiện chất lượng GDKNS trong dạy học các môn học này.[47]

  • - Ths. Hoàng Thúy Nga (2016): Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS tiểu học thành phố Hà Nội, luận án tiến sỹ khoa học giáo dục, chuyên ngành Quản lý giáo dục. Với kết quả nghiên cứu chính là đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDKNS ở các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu phát triển KNS cho HS trong bối cảnh đổi mới giáo dục tiểu học hiện nay.

  • - TS.Trần Hiếu và cộng sự (2016), Xây dựng mô hình tổng hợp phát triển thể thao – giải trí – KNS cho HS mẫu giáo, tiểu học, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ VHTTDL. Với kết quả nghiên cứu chính là đề xuất mô hình tổng hợp tích hợp dạy KNS trong giờ học thể dục và hoạt động vui chơi giải trí của HS, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS mẫu giáo, tiểu học.[49]

  • Tóm lại, có nhiều công trình nghiên cứu về KNS của HS phổ thông, chỉ có duy nhất công trình nghiên cứu của tác giả Trần Hiếu là nghiên cứu về Xây dựng mô hình tổng hợp phát triển thể thao – giải trí – KNS cho HS mẫu giáo, tiểu học có đề cập đến việc tích hợp GDKNS vào chương trình GDTC cho HSTH và HS mẫu giáo, còn lại các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả khác chưa đề cập đến vấn đề tích hợp GDKNS vào chương trình GDTC cho HSTH đặc biệt là HS lớp 1, 2, 3.

  • Kết luận chương I

  • Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các cấp, các ngành luôn quan tâm đến công tác đào tạo thế hệ trẻ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, mà bắt đầu từ lứa tuổi mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, ..., trong đó giáo dục phổ thông có vai trò đặc biệt quan trọng.

  • Qua tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu có liên quan luận án đã hệ thống được các khái niệm về thể chất, GDTC, KNS và GDKNS, tích hợp, DHTH, …. và luận án cũng đã hệ thống được sự cần thiết phải DHTH và GDKNS cho HSTH, … có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

  • Qua nghiên cứu lý luận, tác giả đã bước đầu khái niệm được “GDKNS tích hợp với chương trình GDTC” là sự lắp ráp, kết nối giữa hai nội dung “GDKNS” và “GDTC” thành một hệ thống để giải quyết hai mục đích là GDKNS và GDTC. Đây là cơ sở khoa học hết sức quan trọng trong việc xây dựng chương trình GDKNS tích hợp với chương trình GDTC cho HSTH lớp 1, 2, 3 tại TP Cần Thơ. Chương trình sẽ vừa nâng cao thể chất vừa giáo dục một số KNS cơ bản cho HS lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ.

  • Vấn đề KNS và GDKNS cho HS đã được đề cập và nghiên cứu nhiều ở nước ta cũng như trên thế giới và cho đến năm 2016 mới chỉ có duy nhất công trình nghiên cứu của tác giả Trần Hiếu là nghiên cứu về xây dựng mô hình tổng hợp phát triển thể thao – giải trí – KNS cho HS mẫu giáo, tiểu học có đề cập đến việc tích hợp GDKNS vào chương trình GDTC cho HSTH và HS mẫu giáo, các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả khác chưa đề cập đến vấn đề tích hợp GDKNS vào chương trình GDTC cho HSTH đặc biệt là HS lớp 1, 2, 3. Vì vậy, đề tài nghiên cứu này là một trong những hướng nghiên cứu mới tại TP Cần Thơ nói riêng, cả nước nói chung cần được khuyến khích, vì lứa tuổi tiểu học là lứa tuổi đang trong giai đoạn hình thành và phát triển kỹ năng, nhân cách. Vì vậy, nhờ có KNS các em tự tin tham gia vào những hoạt động giáo dục của nhà trường, công việc gia đình và các hoạt động xã hội, trải nghiệm bản thân, ....

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

  •  2.1. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu:

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu:

  • Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học lớp 1, 2, 3 ở thành phố Cần Thơ tích hợp chương trình giáo dục thể chất

  • 2.1.2. Khách thể nghiên cứu:

  • 2.1.2.2. Khảo sát thực nghiệm:

  • Khách thể thực nghiệm:

  • * Thực nghiệm về KNS trong giờ học chính khóa:

  • - 131 HS Trường Tiểu học Võ Trường Toản (quận Ninh Kiều)

  • - 109 HS Trường Tiểu học TT Phong Điền 1 (huyện Phong Điền)

  • - 50 CBQL, GV của các trường nghiên cứu

  • - 235 PHHS của các trường nghiên cứu

  • - 240 HS 2 trường thực nghiệm

  • 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu: luận án chỉ nghiên cứu GDKNS tích hợp vào chương trình GDTC thông qua các giờ học thể dục chính khóa và giờ học bơi lội ngoại khóa trong thời gian hè.

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu:

  • 2.2.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu

  • 2.2.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn bằng phiếu

  • 2.2.3. Phương pháp kiểm tra y sinh

    • Bảng 2.1. Bảng xếp loại chỉ số công năng tim

  • 2.2.4. Phương pháp kiểm tra nhân trắc (hay còn gọi là phép đo người)

    • Bảng 2.3. Bảng đánh giá chỉ số Z-Score BMI theo tuổi

  • 2.2.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm

  • 2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

  • 2.2.7. Phương pháp toán học thống kê

  • 2.3. Tổ chức nghiên cứu

  • 2.3.1. Kế hoạch nghiên cứu: Luận án được tiến hành từ tháng 12/2014 đến tháng 9/2018, gồm 3 giai đoạn cụ thể như sau:

  • 2.3.2. Địa điểm nghiên cứu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

  • 3.1. Thực trạng công tác GDKNS thông qua chương trình GDTC cho HSTH lớp 1, 2, 3 ở thành phố Cần Thơ

  • 3.1.1. Xác định tiêu chí đánh giá thực trạng KNS cho HSTH lớp 1, 2, 3 ở thành phố Cần Thơ

    • 3.1.1.1. Xác định tiêu chí đánh giá định lượng

    • 3.1.1.2. Xác định tiêu chí đánh giá định tính

      • Bảng 3.1. Kết quả xử lý phỏng vấn CBQL và giáo viên tiểu học

      • về sự cần thiết giảng dạy các KNS cho học sinh tiểu học lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ

      • Bảng 3.2. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các mục hỏi đánh giá kỹ năng vận động (VD) của HSTH lớp 1, 2, 3 ở TP Cần Thơ

      • Bảng 3.3. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các mục hỏi đánh giá kỹ năng giao tiếp (GT) của HSTH lớp 1, 2, 3 ở TP Cần Thơ

      • Bảng 3.4. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các mục hỏi đánh giá kỹ năng chia sẻ (CS) của HSTH lớp 1, 2, 3 ở TP Cần Thơ

      • Bảng 3.5. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các mục hỏi đánh giá kỹ thương lượng (TL) của HSTH lớp 1, 2, 3 ở TP Cần Thơ

      • Bảng 3.6. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các mục hỏi đánh giá kỹ năng cảm ơn, xin lỗi (XL) của HSTH lớp 1, 2, 3 ở TP Cần Thơ

      • Bảng 3.7. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các mục hỏi đánh giá kỹ năng Yêu cầu, đề nghị (DN) của HSTH lớp 1, 2, 3 ở TP Cần Thơ

      • Bảng 3.8. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các mục hỏi đánh giá kỹ năng Tự bảo vệ (BV) của HSTH lớp 1, 2, 3 ở TP Cần Thơ

      • Bảng 3.9. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo

      • các mục hỏi đánh giá kỹ năng Thuyết trình trước đám đông (TTr)

      • Bảng 3.10. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các mục hỏi đánh giá kỹ năng Phối hợp nhóm (PH) của HSTH lớp 1, 2, 3 ở TP Cần Thơ

      • Bảng 3.11. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo đánh giá kỹ năng Vệ sinh, dinh dưỡng (VS) của HS lớp 1, 2, 3 ở TP Cần Thơ

      • Bảng 3.12. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo

      • các mục hỏi đánh giá kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản (CNTT) của HS lớp 1, 2, 3 ở TP Cần Thơ

  • 3.1.2. Ứng dụng tiêu chuẩn đánh giá thực trạng công tác GDKNS thông qua chương trình GDTC cho HS lớp 1, 2, 3 ở TP Cần Thơ

    • Bảng 3.13. Tổng hợp các tiêu chí đánh giá thể chất HS lớp 1 tại TP Cần Thơ

    • Bảng 3.14. Tổng hợp các tiêu chí đánh giá thể chất HS lớp 2 tại TP Cần Thơ

    • Bảng 3.15. Tổng hợp các tiêu chí đánh giá thể chất HS lớp 3 tại TP Cần Thơ

    • Bảng 3.16. Kết quả đánh giá, xếp loại thể lực của học sinh lớp 1, 2, 3 tp Cần Thơ

    • Bảng 3.17. Tổng hợp kết quả đánh giá, xếp loại thể lực của học sinh lớp 1, 2, 3 tp Cần Thơ

      • Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ xếp loại thể lực của HS lớp 1, 2, 3 TP Cần Thơ theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT

    • Bảng 3.18. So sánh thể chất của HS lớp 1 Cần Thơ với TCNVN 6 tuổi

    • Bảng 3.19. So sánh thể chất của HS Nam lớp 2 Cần Thơ với TCNVN 7 tuổi

    • Bảng 3.20. So sánh thể chất của HS Nam lớp 3 Cần Thơ với TCNVN 8 tuổi

      • Biểu đồ 3.2. So sánh TB các tiêu chí đánh giá

      • hình thái HS lớp 1, 2, 3 TP Cần Thơ với TCNVN cùng tuổi

      • Biểu đồ 3.3. So sánh Trung bình các tiêu chí đánh giá

      • thể lực HS lớp 1, 2, 3 TP Cần Thơ với TCNVN cùng tuổi

    • Bảng 3.21. Tổng hợp đánh giá của CBQL- GV và PHHS về thực trạng KNS của HS lớp 1, 2, 3 Cần Thơ

    • Bảng 3.22. Tự đánh giá KNS của HSTH lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ

      • Biểu đồ 3.4. So sánh tự đánh giá KNS của HS lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ

  • 3.1.3. Thực trạng về nhận thức, cảm nhận, thái độ của GV dạy thể dục (GDTC) về vai trò GDKNS cho HS lớp 1, 2, 3

    • Bảng 3.24. Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của bảng hỏi đánh giá nhận thức, cảm nhận, thái độ của GV dạy thể dục (GDTC) về vai trò GDKNS cho HS lớp 1, 2, 3 ở TP Cần Thơ

    • Bảng 3.25. Kết quả khảo sát nhận thức của GV dạy thể dục Cần Thơ về khái niệm KNS

      • Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ giáo viên dạy thể dục Cần Thơ nhận thức về khái niệm KNS

    • Bảng 3.26. Khảo sát sự cần thiết dạy KNS cho HS lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ

    • Bảng 3.27. Tác dụng của GDKNS đối với việc học văn hóa của HS

    • Bảng 3.28. Cảm nhận của GV thể dục Cần Thơ về hoạt động GDKNS

    • Bảng 3.29. Thái độ của GV dạy thể dục Cần Thơ khi được giao dạy KNS

    • Bảng 3.30. Nhận thức của GV thể dục về vai trò của KNS

    • trong quá trình giáo dục HS lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ

    • Bảng 3.31. Kết quả khảo sát nhận thức của GV dạy thể dục TP Cần Thơ về vai trò của GDKNS trong giờ thể dục đối với HS lớp 1, 2, 3

  • 3.1.4. Thực trạng các điều kiện đảm bảo cho công tác GDTC và GDKNS ở các trường TH tại Cần Thơ

    • Bảng 3.32. Kết quả phỏng vấn phương pháp tích hợp dạy KNS trong giờ học thể dục tại Cần Thơ (n=99)

    • Bảng 3.33. Đánh giá thực trạng cơ sở vật chất các trường tiểu học

    • Bảng 3.34. Đánh giá thực trạng giáo viên TDTT

  • 3.1.5. Thực trạng công tác GDKNS thông qua chương trình GDTC cho HSTH lớp 1, 2, 3 ở thành phố Cần Thơ

    • Bảng 3.35. Thực trạng dạy KNS cho HSTH lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ

    • Bảng 3.36. Thực trạng các hình thức GDKNS cho HS lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ

    • Bảng 3.37. Môn học chiếm ưu thế để rèn luyện KNS

    • Cho HS lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ

    • Bảng 3.38. Kết quả phỏng vấn về tầm quan trọng của các KNS

    • Trong GDKNS cho HS lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ

  • 3.1.6. Thực trạng tầm quan trọng, biện pháp, điều kiện ảnh hưởng, phương pháp phối hợp của GV trong công tác GDTC và GDKNS ở các trường TH tại Cần Thơ

    • Bảng 3.39. Kết quả phỏng vấn các biện pháp GDKNS

    • cho HS lớp 1, 2, 3 tại TP Cần Thơ (n=160)

    • Bảng 3.40. Các yếu tố ảnh hưởng tới GDKNS cho HSTH lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ (n=160)

    • Bảng 3.41. Đánh giá thực trạng sự phối hợp giữa các LLGD

    • trong công tác giáo dục HSTH tại Cần Thơ

  • 3.1.7. Bàn luận mục tiêu 1:

  • Theo các chuyên gia tâm lý, học KNS cũng giống như học bơi, phải nhảy xuống nước chứ không thể đứng trên bờ nhìn mà biết bơi được. Bồi đắp KNS cho HS phải được thực hiện từ cấp tiểu học, thậm chí mầm non, phải gắn liền với hoạt động hàng ngày của các em như giao tiếp, rèn luyện bản lĩnh cá nhân, bảo vệ bản thân, có tinh thần đồng đội và biết chia sẻ…” [58]

    • Trong thực tế, khi xây dựng chương trình dạy học, nội dung dạy học trên lớp, giáo viên đều phải xây dựng 3 mục tiêu: cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ. Đây là yêu cầu mang tính nguyên tắc trong dạy học và giáo viên đều nhận thức sâu sắc yêu cầu này. Tuy nhiên, có thể nói rằng do phải chạy theo thời gian, phải chuyển tải nhiều nội dung trong khi thời gian có hạn, giáo viên có khuynh hướng tập trung cung cấp kiến thức mà ít quan tâm rèn luyện kỹ năng cho học sinh, nhất là kỹ năng ứng xử với xã hội, ứng phó và hòa nhập với cuộc sống.

  • Theo PGS TS Nguyễn Võ Kỳ Anh, Trung tâm Giáo dục môi trường và Sức khỏe cộng đồng (Hội Khuyến học Việt Nam) lo lắng rằng, giới trẻ nói chung và HS nói riêng hiện còn rất thiếu các KNS cần thiết. Nhiều HS rất lúng túng trong việc tìm cách thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và vượt qua stress hay khúc mắc về tình cảm.Nguyên nhân của việc này chính là vì giới trẻ chưa được trang bị KNS, và đặc biệt là chưa được phụ huynh, nhà trường quan tâm dạy bảo đúng mực về vấn đề này [58].

  • Thời gian qua, dù giáo dục KNS có được quan tâm nhưng hiệu quả vẫn còn nhiều hạn chế thể hiện qua thực trạng về KNS của HS còn nhiều khiếm khuyết. [51]

  • 3.2. Nghiên cứu xây dựng chương trình Giáo dục kỹ năng sống tích hợp chương trình Giáo dục thể chất cho HSTH lớp 1, 2, 3 ở TP.Cần Thơ.

  • 3.2.1. Những cơ sở để xây dựng chương trình:

  • 3.2.2. Xây dựng chương trình tích hợp dạy KNS trong giờ thể dục cho HS lớp 1, 2, 3:

    • Bảng 3.42. chương trình tích hợp dạy kns trong giờ thể dục lớp 1

      • Tuần

    • LỚP 1 (Mỗi tuần 1 tiết)

    • THỂ DỤC

    • KỸ NĂNG SỐNG

      • Bảng 3.43. Chương trình tích hợp dạy kns trong giờ thể dục lớp 2

        • Tuần

    • LỚP 2 (Mỗi tuần 2 tiết)

    • THỂ DỤC

    • KỸ NĂNG SỐNG

      • Bảng 3.44. Chương trình tích hợp dạy kns trong giờ thể dục lớp 3

        • Tuần

    • LỚP 3 (Mỗi tuần 2 tiết)

    • THỂ DỤC

    • KỸ NĂNG SỐNG

  • 3.2.3. Bàn luận mục tiêu 2:

  • 3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả chương trình GDKNS cho HSTH lớp 1, 2, 3 tích hợp với chương trình GDTC.

  • 3.3.1. Xây dựng chương trình và kế hoạch thực nghiệm.

    • Bảng 3.45. Bảng chọn mẫu thực nghiệm

  • 3.3.2. Đánh giá hiệu quả của chương trình tác động đến KNS, thể chất của cơ thể của HS lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ.

    • Bảng 3.46. So sánh mức độ tăng trưởng thể chất của học sinh lớp 1

    • sau thực nghiệm

    • Bảng 3.47. So sánh mức độ tăng trưởng thể chất của học sinh lớp 2

    • sau thực nghiệm

    • Bảng 3.48. So sánh mức độ tăng trưởng thể chất của học sinh lớp 3

    • trước và sau thực nghiệm (n=130)

    • Bảng 3.50. So sánh số liệu đánh giá, xếp loại thể lực HS nữ lớp l, 2, 3 tại Cần Thơ

    • Bảng 3.51. Kết quả khảo sát CBQL-GV và PHHS đánh giá về KNS của HS lớp 1, 2, 3 TP Cần Thơ sau thực nghiệm

    • Bảng 3.52. So sánh kết quả đánh giá của CBQL-GV

    • về KNS của HS lớp 1, 2, 3 TP Cần Thơ trước và sau thực nghiệm

      • Biểu đồ 3.6. So sánh kết quả đánh giá của CBQL-GV trước và sau thực nghiệm về KNS của HS lớp 1, 2, 3 TP Cần Thơ

    • Bảng 3.53. So sánh kết quả đánh giá của PHHS

    • về KNS của HS lớp 1, 2, 3 TP Cần Thơ trước và sau thực nghiệm

      • Biểu đồ 3.7. So sánh kết quả đánh giá của PHHS trước và sau thực nghiệm về KNS của HS lớp 1, 2, 3 TP Cần Thơ

    • Bảng 3.54. Kết quả tự đánh giá KNS của học sinh lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ

    • Bảng 3.55. So sánh tỷ lệ % KNS của học sinh lớp 1, 2, 3 TP Cần Thơ

    • trước và sau thực nghiệm

      • Biểu đồ 3.8. So sánh sự tăng trưởng KNS của HS lớp 1, 2, 3 Cần Thơ theo kết quả tự đánh giá trước và sau thực nghiệm

    • Bảng 3.56. Kết quả khảo sát PHHS

    • về thời gian thuận tiện học bơi lội của HS lớp 3

    • Bảng 3.57. Kết quả kiểm tra bơi ếch của học sinh tham gia thực nghiệm

    • Bảng 3.58. Kết quả phỏng vấn HS về kiến thức

    • phòng chống đuối nước của học sinh lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ

    • Bảng 3.59. Tỷ lệ HS có trao đổi với PHHS về những bài giảng được học

  • 3.3.3. Đánh giá mức độ hài lòng về chương trình:

    • Bảng 3.60. Mức độ hài lòng của PHHS đối với chương trình

    • GDKNS cho HS lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ

      • Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ PHHS hài lòng với chương trình nghiên cứu

    • Bảng 3.61. Mức độ hài lòng của CBQL, GV đối với chương trình

    • GDKNS cho HS lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ

    • Bảng 3.62. Mức độ yêu thích của HS lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ

    • đối với chương trìnhthực nghiệm

      • Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ HS lớp 1, 2, 3 Cần Thơ yêu thích chương trình

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • Sở GD&ĐT TP Cần Thơ cần có biện pháp phát huy những ưu điểm về hình thái và khắc phục những yếu kém về chức năng và thể lực của HS lớp 1, 2, 3 tại TP.Cần Thơ.

  • Sở GD&ĐT TP Cần Thơ cho phép tiếp tục mở rộng khách thể nghiên cứu ra các quận huyện còn lại và mở rộng nghiên cứu các nhóm tuổi học sinh khác nhau.

  • Bộ GD&ĐT cần có quy định về chương trình GDKNS cho HS phổ thông, trong đó có HSTH, đặc biệt là HS lớp 1, 2, 3 những HS đầu tiên của cuộc đời học tập. Đồng thời cần xác định những mục tiêu và những hướng dẫn cụ thể cho việc thực hiện GDKNS. Bộ GD&ĐT cũng cần xây dựng chương trình tích hợp KNS vào một số môn học phù hợp và có tiêu chí đánh giá các KNS cho các đối tượng HS phổ thông nhất là HS đầu cấp ở các khu vực vùng miền khác nhau, đây sẽ là cơ sở quan trọng để các địa phương chủ động lựa chọn hình thức tổ chức GDKNS cho HS phù hợp với thực tiễn của địa phương.

  • 4. Lương Ánh Ngọc, Lương Quốc Hùng (2018), Xây dựng thang đo đánh giá kỹ năng sống của học sinh lớp 1, 2, 3 tại Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Thể thao, số 5/2018

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • www.phamlocblog.com, 3/04/2017, cập nhật: 15/7/2017, lúc 15:30.

    • CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC TIỂU HỌC

      • TTuần

      • LỚP 1

        • TTuần

      • LỚP 1

  • I. MỤC TIÊU:

  • - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

  • Duyệt của BGH

  • Phụ lục 44:

  • Minh chứng 1 giáo án tích hợp dạy KNS trong giờ thể dục lớp 2

  • TUẦN 1:

  • Bài 1:

  • GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH

  • TRÒ CHƠI “DIỆT CON VẬT CÓ HẠI”

  • TẠO SỰ TỰ TIN TỪ HOẠT ĐỘNG THỂ THAO

  • I. MỤC TIÊU:

  • - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

  • Duyệt của BGH

  • Phụ lục 45:

  • I. MỤC TIÊU:

  • - Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.

  • Phụ lục 46

  • DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA VỀ GDTC VÀ TDTT

  • THAM GIA PHỎNG VẤN, TRAO ĐỔI TRỰC TIẾP VỀ LỰA CHỌN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG

  • TT

  • Họ và tên

  • Học hàm/học vị

  • Đơn vị công tác

  • Ghi chú

  • 1

  • Dương Nghiệp Chí

  • GS-TS

  • Viện khoa họcTDTTT

  • 2

  • Lương Thị Ánh Ngọc

  • PGS-TS

  • Trường ĐH TDTT TPHCM

  • 3

  • Nguyễn Quang Vinh

  • PGS-TS

  • Trường ĐHSP TDTT TPHCM

  • 4

  • Lư Quốc Nhiêu

  • Ths

  • Phòng thể thao thành tích cao – Sở VHTTDL Cần Thơ

  • 5

  • Võ Hữu Lý

  • CN

  • Trung tâm TTDTT - Sở VHTTDL Cần Thơ

  • 6

  • Nguyễn Văn Hòa

  • Ths (NCS)

  • Bộ môn GDTC – Trường ĐH Cần Thơ

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP HỒ CHÍ MINH =============== LƯƠNG QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LỚP 1, 2, Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ TÍCH HỢP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP HỒ CHÍ MINH =============== LƯƠNG QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LỚP 1, 2, Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ TÍCH HỢP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Thị Ánh Ngọc GS.TS Dương Nghiệp Chí TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận án Lương Quốc Hùng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu: 3 Mục tiêu nghiên cứu: Giả thuyết khoa học luận án: .3 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam GDTC tr ường học cấp 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam giáo dục kỹ sống: 1.3 Các khái niệm có liên quan đến luận án 1.3.1 Kỹ năng: 1.3.2 Kỹ sống (KNS): 10 1.3.3 Giáo dục kỹ sống (GDKNS): 14 1.3.4 Thể chất: .14 1.3.5 Giáo dục thể chất: 14 1.3.6 Tố chất thể lực: .15 1.3.7 Phát triển thể chất: 15 1.3.8 Tích hợp: 15 1.3.9 Dạy học tích hợp (DHTH): 17 1.3.10 GDKNS tích hợp với chương trình GDTC: 18 1.4 Các nghiên cứu KNS GDKNS cho học sinh: .18 1.4.1 Ở nước ngoài: 18 1.4.2 Ở nước: 20 1.5 Một số vấn đề lý luận GDKNS cho HSTH 22 1.5.1 Sự cần thiết phải DHTH: 22 1.5.2 Sự cần thiết phải GDKNS cho HSTH 25 1.6 Định hướng thử nghiệm tích hợp dạy KNS dạy thể dục khóa 27 1.7 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học (HSTH): .30 1.7.1 Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh tiểu học 30 1.7.2 Đặc điểm phát triển thể chất lứa tuổi học sinh tiểu học 33 1.8 Điểm lược số cơng trình nghiên cứu có liên quan 40 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU: 44 2.1 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu: .44 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 44 2.1.2 Khách thể nghiên cứu: 44 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu: 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 45 2.2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu: .45 2.2.2 Phương pháp điều tra, vấn phiếu 45 2.2.3 Phương pháp kiểm tra y sinh: 45 2.2.4 Phương pháp kiểm tra nhân trắc (hay gọi phép đo người) 47 2.2.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm .49 2.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: .53 2.2.7 Phương pháp toán học thống kê: 53 2.3 Tổ chức nghiên cứu 55 2.3.1 Kế hoạch nghiên cứu: 55 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 56 Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 57 3.1 Thực trạng cơng tác GDKNS thơng qua chương trình GDTC cho HSTH lớp 1, 2, thành phố Cần Thơ 57 3.1.1 Xác định tiêu chí đánh giá thực trạng KNS cho HSTH l ớp 1, 2, thành phố Cần Thơ 57 3.1.2 Ứng dụng tiêu chuẩn đánh giá thực trạng công tác GDKNS thông qua chương trình GDTC cho HS lớp 1, 2, TP C ần Th 69 3.1.3 Thực trạng nhận thức, cảm nhận, thái độ GV d ạy th ể dục (GDTC) vai trò GDKNS cho HS lớp 1, 2, 81 3.1.4 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho công tác GDTC GDKNS trường TH Cần Thơ 88 3.1.5 Thực trạng cơng tác GDKNS thơng qua chương trình GDTC cho HSTH lớp 1, 2, thành phố Cần Thơ: 91 3.1.6 Thực trạng tầm quan trọng, biện pháp, điều kiện ảnh hưởng, phương pháp phối hợp GV công tác GDTC GDKNS trường TH Cần Thơ 93 3.1.7 Bàn luận mục tiêu 1: 100 3.2 Nghiên cứu xây dựng chương trình Giáo dục kỹ s ống tích h ợp chương trình Giáo dục thể chất cho HSTH lớp 1, 2, TP.Cần Th 111 3.2.1 Những sở để xây dựng chương trình: 109 3.2.2 Xây dựng chương trình tích hợp dạy KNS th ể d ục cho HS lớp 1, 2, 3: 110 3.2.3 Bàn luận mục tiêu 2: 121 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu chương trình GDKNS cho HSTH l ớp 1, 2, tích hợp với chương trình GDTC 131 3.3.1 Xây dựng chương trình kế hoạch thực nghiệm 131 3.3.2 Đánh giá hiệu chương trình tác động đến KNS, th ể chất thể HS lớp 1, 2, Cần Th 132 3.3.3 Đánh giá mức độ hài lịng chương trình: 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 KẾT LUẬN 145 KIẾN NGHỊ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt BGH CBQL CNTT CNXH ĐBSCL DHTH GD GD&ĐT GDKNS GDTC GQVĐ GV HS HSTH KN KNS LLGD PHHS RLTT TCNVN TDTT TH TLXH TN TP UNESCO UNICEFF WHO XH XHCN XPC - Chữ viết đầy đủ Ban giám hiệu Cán quản lý Công nghệ thông tin Chủ nghĩa xã hội Đồng Sơng Cửu Long Dạy học tích hợp Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục kỹ sống Giáo dục thể chất Giải vấn đề Giáo viên Học sinh Học sinh tiểu học Kỹ Kỹ sống Lực lượng giáo dục Phụ huynh học sinh Rèn luyện thân thể Thể chất người Việt Nam Thể dục thể thao Tiểu học Tâm lý xã hội Thực nghiệm Thành phố Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa liên hiệp quốc Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc Tổ chức Y tế giới Xã hội Xã hội chủ nghĩa Xuất phát cao DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG TRONG LUẬN ÁN cm kG m s kg - centimét kilogam lực mét giây kilogam DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 2.1 Bảng xếp loại số cơng tim Bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ - 19 tuổi 2.2 dựa vào Z-score (WHO - 2007) 2.3 Bảng đánh giá số Z-score BMI theo tuổi Kết xử lý vấn CBQL giáo viên tiểu học Trang 3.1 cần thiết giảng dạy KNS cho học sinh tiểu học lớp 1, 2, Sau 58 Cần Thơ Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo mục 3.2 hỏi đánh giá kỹ vận động (VD) HSTH lớp 1, 2, TP Cần Thơ Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo mục 3.3 hỏi đánh giá kỹ giao tiếp (GT) HSTH lớp 1, 2, TP Cần Thơ Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo mục 3.4 hỏi đánh giá kỹ chia sẻ (CS) HSTH lớp 1, 2, TP Cần Thơ Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo mục 3.5 hỏi đánh giá kỹ thương lượng (TL) HSTH lớp 1, 2, TP Cần Thơ 3.6 Mô tả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo mục 4-5 phút phép đồng ý GV Sửa lại trang phục - Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở - Tự chỉnh lại trang phục - Nhận xét cá nhân b Hoạt động 2: Trò chơi “Diệt vật có hại” - Nêu tên trị chơi, giới thiệu cách chơi, làm mẫu - Điều khiển trò chơi - Chơi thử - Chơi thức 2-3 phút - Cơng bố kết trị chơi 3-4 phút 5-6 phút - Nhận xét học c Hoạt động ứng dụng: - Tập thể dục thể thao giúp thể khỏe mạnh phải thường xun tập thể dục vào buổi sáng để tạo thói quen cho thân (nội dung giảng 1: em thích thể dục (phụ lục 38)) - Cả lớp thả lỏng tay, chân hít thở sâu + Nhắc lại nội dung Rút kinh nghiệm: Duyệt BGH Phụ lục 44: Minh chứng giáo án tích hợp dạy KNS thể dục lớp TUẦN 1: Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRỊ CHƠI “DIỆT CON VẬT CĨ HẠI” TẠO SỰ TỰ TIN TỪ HOẠT ĐỘNG THỂ THAO Ngày soạn: …… ngày dạy: ………… I MỤC TIÊU: - Biết số nội dung chương trình có thái độ học tập - Biết điểm bước vận dụng vào trình học tập để thành nếp - Thực tương đối - Tham gia chơi tương đối chủ động II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: còi, sân chơi - Học sinh: trang phục gọn gàng III TIẾN TRÌNH: - Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo - Nhận lớp Khởi động: 4-5 phút - Đứng chỗ vỗ tay hát - Xoay khớp: cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối Trải nghiệm: 1-2 phút - Giới thiệu nội dung bài, nêu mục tiêu học Đ LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 6-7 phút Hoạt động Giới thiệu chương trình: - Thời lượng học tiết /tuần - Nội dung: ĐHĐN, thể dục phát triển - Quan sát, lắng nghe chung, RLKNVĐCB, trò chơi… * Phổ biến nội quy tập luyện: - Trong học quần áo phải gọn gàng, mặc đồng phụ thể dục, mang giầy, nghỉ tập phải xin phép, phải tích cực tham gia tập luyện, bảo đảm an toàn kỷ luật tập luyện… - Trong học muốn phải xin phép đồng ý GV * Phân cơng nhóm tập luyện: - Chia nhóm phải đồng nam, nữ Nhóm trưởng phải người có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, thông minh * Chọn cán lớp: - Chủ tịch CTHĐTQ phải người có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, thông minh, 4-5 phút bao quát điều hành lớp hoạt động * Giậm chân chỗ: - Nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu - Điều khiển, uốn nắn 5-6 phút Hoạt động thực hành: - Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở - Nhận xét * Trị chơi “Diệt vật có hại” - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Điều khiển trò chơi - Quan sát, làm theo - Cả lớp đồng loạt thực - Cả lớp thực điều khiển CTHĐTQ 1-2 phút - Cơng bố kết trị chơi - Chơi thử - Chơi thức 1-2 phút 5-6 phút - Nhận xét học Hoạt động ứng dụng: - Về nhà tập lại phần đội hình đội ngũ - Tập thể dục thể thao giúp thể khỏe mạnh phải thường xuyên tập thể dục để tạo thói quen cho thân (giáo án giảng 1: tạo tự tin trong hoạt động thể thao (phụ lục 39)) - CTHĐTQ điều khiển lớp thả lỏng - CTHĐTQ hệ thống nội dung bài: Gọi bạn nhắc lại nội dung - CTHĐTQ báo cáo GV Rút kinh nghiệm: Duyệt BGH Phụ lục 45: Minh chứng giáo án tích hợp dạy KNS thể dục lớp TUẦN 1: BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRỊ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” Ngày soạn: ngày dạy: I MỤC TIÊU: - HS hiểu thực - HS biết điểm để thực thể dục - Biết cách chơi tham gia vào trò chơi tương đối chủ động II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: còi, sân chơi - Học sinh: III TIẾN TRÌNH: - Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo - Nhận lớp Khởi động: 4-5 phút - Giậm chân chỗ vỗ tay hát - Xoay khớp: cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối Trải nghiệm: 1-2 phút - Giới thiệu nội dung bài, nêu mục tiêu, yêu cầu học Các hoạt động dạy học: Đ LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 8-10 phút a Hoạt động - Quan sát, lắng nghe Phân cơng nhóm tập luyện: - Chia nhóm phải đồng nam, nữ Nhóm trưởng phải người có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, thông minh Chọn cán lớp: - Chủ tịch HĐTQ phải người có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, thông minh, bao quát điều hành lớp hoạt động Phổ biến nội quy tập luyện: - Trong học quần áo phải gọn gàng, mặc đồng phụ thể dục, mang giầy, nghỉ tập phải xin phép, phải tích cực tham gia tập luyện, bảo đảm an tồn kỷ luật tập luyện… - Trong học muốn phải xin phép đồng ý GV b Hoạt động thực hành: 1-2 phút Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái đứng nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng - Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở - Cả lớp thực điều khiển CTHĐTQ Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” 5-6 phút - Nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi - Điều khiển trò chơi - Nhận xét, cơng bố kết trị chơi 3-4 phút - Chơi thử - Chơi thức - HĐTQ điều khiển lớp thả lỏng - HĐTQ hệ thống nội dung bài: + Gọi bạn nhắc lại nội dung - HĐTQ báo cáo GV - Nhận xét học 5-6 phút c Hoạt động ứng dụng: - Về nhà tập lại phần đội hình đội ngũ - Tập thể dục thể thao giúp thể khỏe mạnh phải thường xuyên tập thể dục để tạo thói quen cho thân (nội dung giảng 1: lợi ích tập bơi (phụ lục 41) Rút kinh nghiệm: Duyệt BGH Phụ lục 46 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA VỀ GDTC VÀ TDTT THAM GIA PHỎNG VẤN, TRAO ĐỔI TRỰC TIẾP VỀ LỰA CHỌN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG I TT Họ tên Dương Nghiệp Chí Lương Thị Ánh Ngọc Nguyễn Quang Vinh Lư Quốc Nhiêu Võ Hữu Lý Nguyễn Văn Hòa KIỂM TRA THỂ CHẤT Học hàm/học vị GS-TS PGS-TS PGS-TS Ths CN Ths (NCS) Đơn vị công tác Viện khoa họcTDTTT Trường ĐH TDTT TPHCM Trường ĐHSP TDTT TPHCM Phòng thể thao thành tích cao – Sở VHTTDL Cần Thơ Trung tâm TTDTT - Sở VHTTDL Cần Thơ Bộ môn GDTC – Trường ĐH Cần Thơ MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ghi II THỰC NGHIỆM THỰC NGHIỆM BƠI LỘI KỸ NĂNG SỐNG: (GIỜ HỌC THỂ DỤC) ... Dạy học tích hợp Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục kỹ sống Giáo dục thể chất Giải vấn đề Giáo viên Học sinh Học sinh tiểu học Kỹ Kỹ sống Lực lượng giáo dục Phụ huynh học sinh Rèn luyện thân thể. .. dục HSTH Cần Thơ 3. 4 Chương trình tích hợp dạy KNS thể dục lớp 3. 4 Chương trình tích hợp dạy KNS thể dục lớp 3. 4 Chương trình tích hợp dạy KNS thể dục lớp 3. 4 Bảng chọn mẫu thực nghiệm 3. 4 So sánh... cho HSTH lớp 1, 2, Cần Thơ 3. 3 Thực trạng hình thức GDKNS cho HS lớp 1, 2, Cần Thơ 3. 3 Môn học chiếm ưu để rèn luyện KNS cho HS lớp 1, 2, Cần Thơ 3. 3 Kết vấn tầm quan trọng KNS GDKNS cho HS lớp

Ngày đăng: 14/08/2019, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w