1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Biên Soạn Chương Trình Thể Dục Cho Học Sinh Khiếm Thị Lớp 1 2 3 Ở Tp Hồ Chí Minh.pdf

173 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DU AN KHIEM THI 1 PHẦN MỞ ðẦU 1 Tên ñề tài Nghiên cứu biên soạn chương trình thể dục cho học sinh khiếm thị lớp 1,2, 3 ở Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm dự án Thạc sĩ Nguyễn Văn Tri Cơ quan chủ trì Tr[.]

PHẦN MỞ ðẦU Tên ñề tài: Nghiên cứu biên soạn chương trình thể dục cho học sinh khiếm thị lớp 1,2, Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm dự án: Thạc sĩ Nguyễn Văn Tri Cơ quan chủ trì: Trường ðại học Sư phạm Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: 48 tháng Từ tháng 11 / 2005 ñến tháng 11 / 2009 Kinh phí duyệt: 162.000.000 đ (Một trăm sáu mươi hai triệu đồng) Kinh phí cấp: 162.000.000 ñ (Một trăm sáu mươi hai triệu ñồng) theo TB số: 185/TB-SKHCN ngày 24/10/2005 Mục tiêu: Nghiên cứu biên soạn áp dụng tập thể chất chương trình thể dục lớp 1,2,3 để dạy cho học sinh khiếm thị Giúp học sinh khiếm thị tiếp thu tập chương trình giáo dục thể chất; Nhằm hình thành kỷ vận động bản, phát triển thể chất, nâng cao lực vận ñộng; Hướng cho học sinh khiếm thị hịa nhập với mơi trường học tập chung môi trường xã hội Nội dung: Nghiên cứu sở lý luận vấn ñề nghiên cứu (ñặc ñiểm, khả năng, nhân tố ảnh hưởng, phương pháp giảng dạy tập phát triển thể chất cho học sinh khiếm thị) Nghiên cứu trạng giáo dục thể chất phát triển thể chất học sinh khiếm thị lớp 1,2,3 (nuôi dạy, tập luyện TDTT, yếu tố ảnh hưởng, giải pháp nâng cao chất lượng phát triển thể chất cho học sinh khiếm thị) Nghiên cứu biên soạn tổ chức thực nghiệm chương trình thể dục cho học sinh khiếm thị lớp 1,2,3 (tiến trình, kết quả, nhận xét chung) Xây dựng tiêu chuẩn ñánh giá thể chất học sinh khiếm thị lớp 1, 2, ñộ tuổi 7- 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN Theo Tổ chức y tế giới (WHO) có 10% dân số giới khoảng 500 triệu người người khuyết tật - 150 triệu trẻ em, năm có 500 ngàn em thiếu Vitamin A mà giảm thị lực dẫn đến mù [3, tr.274] Giáo dục cho HS khiếm thị ln quan tâm ðảng, Nhà nước tồn xã hội ðiều ñược khẳng ñịnh chủ trương, ñường lối, pháp luật Việt Nam bảo đảm cơng tham gia giáo dục trẻ em ñồng thuận xã hội việc thực giáo dục cho người Mục tiêu giáo dục HS khiếm thị phục hồi chức năng, phát triển kỹ ñặc thù nhằm nâng cao kiến thức, phát triển nhân cách tồn diện để em sống tự lập hịa nhập cộng đồng Thực mục tiêu này, Bộ Giáo dục ðào tạo (GD&ðT) ñã chọn giáo dục hịa nhập hướng chủ đạo giáo dục trẻ khuyết tật có HS khiếm thị Hàng năm, văn ñạo thực nhiệm vụ năm học Bộ Giáo dục ðào tạo ñều có nội dung quy ñịnh cụ thể triển khai thực giáo dục trẻ khuyết tật Nhờ có định hướng đạo sát Bộ GD&ðT, số lượng trẻ khiếm thị ñược tham gia giáo dục ñến năm 2006 ñã ñạt 30% có xu hướng tăng nhanh ðặc biệt theo thống kê Trung ương Hội người mù Việt Nam, năm 2007, ñã có 102 niên khiếm thị ñang học trường cao ñẳng ñại học ðể ñến năm 2015 tất trẻ khiếm thị ñược phổ cập giáo dục THCS với chất lượng cao theo ñúng kế hoạch quốc gia giáo dục cho người ngành GD&ðT tồn xã hội cần huy động tập trung nhiều nguồn lực khác thực ñược Một khó khăn giáo dục học sinh khiếm thị nguồn tài liệu hổ trợ cho việc nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức hướng dẫn kỹ giáo dục, dạy học trẻ khiếm thị cho giáo viên, phụ huynh cộng ñồng [56, tr.3] Ở sở ni dạy học sinh khiếm thị nhu cầu đặc biệt ñược quan tâm giáo dục sức khỏe lực vận ñộng ñể học sinh có kỹ vận động giúp em hịa nhập sống gia ñình xã hội Hiện Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 300 trẻ em khiếm thị gia đình gởi theo học trường phổ thơng đặc biệt Nguyễn ðình Chiểu trung tâm ni dạy trẻ khiếm thị Do khơng có tài liệu giảng dạy môn thể dục chuyên biệt, việc dạy thể dục cho học sinh khiếm thị bình diện nước theo chương trình học sinh sáng mắt nên tiếp thu học sinh khiếm thị gặp nhiều khó khăn Có nhiều tập thể chất chương trình thể dục tiểu học học sinh khiếm thị khơng thể tiếp thu mà phải thông qua tập dẫn dắt phải biên soạn dụng cụ tập, biên soạn cấu trúc tập em tiếp thu thực Mặt khác khơng có tài liệu để giảng dạy người giáo viên ñối diện với buổi giảng dạy nhiều lúng túng, mơng lung, đơn điệu Người giáo viên dạy thể dục cho học sinh khiếm thị thực cần ñược hướng dẫn phương pháp sư phạm chuyên, phù hợp ñặc ñiểm tật với tâm sinh lý học sinh khiếm thị việc nghiên cứu biên soạn chương trình thể dục cho em khiếm thị vấn ñề cấp thiết Sơ lược cơng trình nghiên cứu giáo dục thể chất ñặc biệt riêng cho ñối tượng học sinh bị khiếm thị Việt Nam Trong thực tiễn, lĩnh vực giáo dục thể chất cho học sinh khiếm thị ñược xã hội quan tâm nhà khoa học, nhà sư phạm nước ta dành khơng thời gian để nghiên cứu giáo dục cho học sinh khiếm thị học sinh khiếm thị có đặc thù riêng nên việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn số lượng cơng trình nghiên cứu cịn hạn chế Dự án tóm lược cơng trình sau đây: Loại cơng trình nghiên cứu sức khỏe học sinh khiếm thị: Gồm cơng trình ðánh giá tình hình thị lực, tật khúc xạ, tình hình bệnh tật mắt, chăm sóc bảo vệ đơi mắt lực học sinh [40], [70], [53], [54] Loại cơng trình nghiên cứu cơng tác giáo dục học sinh khiếm thị: Gồm công trình: Tổng kết hoạt động giáo dục học sinh hỏng mắt, Vấn ñề người mù giáo dục người mù, Tàn khơng phế, Một số vấn đề liên quan ñến việc học tập hướng phát triển nghề nghiệp cho người mù, Kỷ yếu 100 năm chữ Braille ñến Việt Nam, Nghiên cứu việc hòa nhập giáo dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thông [14], [15], [61], [63], [100], [101] Loại cơng trình hướng dẫn phương pháp dạy học sinh khiếm thị: Giáo dục học khiếm thị, Giáo trình đào tạo giáo viên dạy học sinh có tật thị giác, Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học sinh khiếm thị, Trò chơi dành cho học sinh mù, Tật thị giác ảnh hưởng ñến trình nhận thức học sinh mù biện pháp khắc phục, Giáo dục hòa nhập cho học sinh khiếm thị [57], [94], [86], [92], [20], [102] Các cơng trình nghiên cứu chưa có đề tài đề cập đến biên soạn chương trình thể dục ñể dạy cho học sinh khiếm thị lớp 1, 2, Từ thực tế dự án thực ñề tài: “Nghiên cứu biên soạn chương trình thể dục cho học sinh khiếm thị lớp 1,2,3 Thành phố Hồ Chí Minh” Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh .ðối tượng nghiên cứu: Chương trình thể dục cho học sinh khiếm thị lớp 1,2,3 Thành phố Hồ Chí Minh .Khách thể nghiên cứu: Tổng số: -HS Khiếm thị ñược thực nghiệm: 97 HS lứa tuổi 7-12 tuổi, gồm 55 HS Nam 42 HS Nữ -HS Khiếm thị ñược ñiều tra vấn: 244 HS ðịa ñiểm nghiên cứu: địa điểm: Trường phổ thơng đặc biệt Nguyễn ðình Chiểu, Tp HCM Hội người mù, Tp HCM Trung tâm nuôi dạy trẻ khiếm thị Kỳ Quang II, Q.Gò Vấp, Tp HCM Cơ sở ni dạy trẻ khiếm thị Huynh đệ nghĩa, Q.Bình Chánh, Tp HCM Cơ sở nuôi dạy trẻ khiếm thị Nhật Hồng, Q BT, Tp HCM Cơ sở nuôi dạy trẻ khiếm thị Thiên Ân, Q Tân Phú, Tp HCM Cơ sở nuôi dạy trẻ khiếm thị Bừng Sáng, Q 10, Tp HCM Các giả thiết nghiên cứu: Nếu chương trình thể dục biên soạn phù hợp với đặc điểm tật có hiệu đến việc phát triển thể lực, phát triển khả ñịnh hướng di chuyển, phục hồi chức năng, giải ñược xúc cho giáo viên dạy thể dục trung tâm ni dạy trẻ khiếm thị Các tác động kết nghiên cứu: Về lĩnh vực khoa học: -Xác ñịnh ñược tâm lý vận ñộng trẻ em khiếm thị góp phần hình thành phát triển hướng lực vận động cho em -Có chương trình thể dục lớp 1,2,3 để dạy cho học sinh khiếm thị Thành phố Hồ Chí Minh -Biết ñược tình trạng sức khỏe, thể lực, mức ñộ phát triển thể chất học sinh khiếm thị lứa tuổi lớp 1,2,3 Tp HCM Về mặt xã hội: ðáp ứng ñược nhu cầu xúc việc giáo dục thể chất cho trẻ khiếm thị Về mặt kinh tế: Khi số trẻ bị khiếm thị ñược phục hồi hình thành phần chức vận ñộng, sống trẻ khiếm thị ñược vui tươi lạc quan, gánh nặng xã hội giảm Trẻ em khiếm thị hịa nhập với sống cộng ñồng 1.1 Số lượng học sinh bị khiếm thị Việt Nam: Theo Hội người mù Việt Nam năm 1990 nước có 550 ngàn đến 600 ngàn người khiếm thị có 20 ngàn em 15 tuổi chiếm 3,7% [61, tr.6-8] Theo kết ñiều tra Trung tâm giáo dục học sinh có tật thuộc viện KHGD VN nước ta có 500 ngàn học sinh có tật Số học sinh học khoảng 10 ngàn em, 490 ngàn em chưa ñược ñến trường, ñại ña số học sinh tật nặng chưa học sống gia đình hồn tồn phụ thuộc vào cha mẹ Thông thường 50% trẻ em mù ngun nhân thiếu vitamin A, thời điểm 1993 có 80 ngàn học sinh lâm vào tình trạng [19, tr.8] Năm 1998 thành phố Hồ Chí Minh tổ chức điều tra tìm ngun nhân gây mù trẻ em ngồi ngun nhân khơ giác mạc cịn thêm đa số trẻ em bị mù bệnh sẹo giác mạc [52, tr.156], tình hình thị lực thấp tật khúc xạ học sinh ñáng quan tâm: 82% bị cận thị [54, tr.169-173] 1.2 Giáo dục thể chất học sinh bị khiếm thị số nước giới Việt Nam: Căn vào số tài liệu tham khảo dự án ghi nhận ñược số nước giới có hệ thống giáo dục thể chất cho học sinh bị khiếm thị sau: Việc chăm lo cho người tàn tật ñược ý quan tâm nhiều nước giới mang tính xã hội Từ kỷ 19 ñến trường dạy người tàn tật xuất nhiều nước giới Giáo dục tật học giới qua giai đoạn mị mẫm ngày phần xây dựng cho sở lý luận phong phú, khoa học Ở Thái Lan: Là nước có điều kiện tự nhiên xã hội lâu ñời gần giống Việt Nam Tại Bangkok, hội người mù Thái Lan (Foundation for the blind in Thailand) có sở hoạt động liên quan ñến người khiếm thị gồm có: Trung tâm phát triển nghề, Thư viện chữ mang tên Ms Genieve Caulfield, trường khiếm thị Bangkok Trường khiếm thị Bangkok vừa giáo dục chuyên biệt nội trú, vừa chăm lo giáo dục hòa nhập cho thiếu niên khiếm thị từ trung học, ñại học Thái Lan nước ngồi Tại ðơng bắc Thái Lan, việc giáo dục học sinh khiếm thị Viện ñốc người khiếm thị Thái Lan ( Christian Foundation for the blind in Thailand, viết tắt CFBT) giúp ñỡ phát triển Viện có trung tâm vùng khác nhau, ñã giúp ñỡ ngàn học sinh ñi học hòa nhập trường bình thường [110, tr.9] Ơng Prayat chủ tịch CFBT cho biết Học viện ông không rèn luyện kỹ đọc, viết chữ mà cịn dạy em cách sống với người bình thường, cách hịa nhập vào cộng đồng xã hội [121, tr.5-8] Ở Ấn ðộ: Năm 1986 sách giáo dục quốc gia ñược ban hành qui ñịnh học sinh khuyết tật ñược hịa nhập vào cộng đồng người bình thường ðại diện tổ chức ICEVH Vùng Châu Á khuyến cáo: học sinh khiếm thị cần ñược cung cấp tài liệu dụng cụ, thiết bị ðể ñáp ứng yêu cầu này, trung tâm tài nguyên quốc gia (National Resource Centre) trung tâm tài nguyên cấp ñịa phương (Regional Resource Centre) cần ñược thành lập [115, tr.15] Ở Châu Phi, Ở Costarica (Châu Mỹ): Học sinh khiếm thị học dạng trường sau: Trường chuyên biệt nội trú tiểu học Trường bình thường cho học sinh khiếm thị có hội tiếp xúc với khung cảnh trường học bình thường, ăn cư trú trung tâm tài nguyên Học sinh khiếm thị ñi học chương trình hịa nhập với theo dõi giúp đỡ giáo viên vãng lai (Itinerant teacher, viết tắt IT) [109, tr.11], [116, tr.88] Ở Hoa Kỳ: Học sinh khiếm thị học đủ mơn học, cung cấp hướng dẫn sử dụng ñầy ñủ phương tiện học tập ñại dành cho người khiếm thị máy vi tính chuyển sách tài liệu chữ sáng học, viết chữ Braille, máy ghi âm, sách chữ nổi, bàn tốn, dụng cụ vẽ hình nổi, dụng cụ ño dành cho người thị giác [106] Ở Pháp: Học sinh khiếm thị ñi học 25 trường chuyên biệt dành cho học sinh khiếm thị, trường bình thường bậc mẫu giáo, tiểu học, trung học đại học Ở bậc mẫu giáo lớp có 20 - 25 học sinh sáng xếp học sinh khiếm thị vào học chung Bậc tiểu học lớp có sĩ số 20-25 học sinh sáng xếp học sinh khiếm thị Các lớp cao bậc trung học, xếp học sinh khiếm thị Ở nước này, vai trò khoảng 300 hiệp hội dành cho người khiếm thị quan trọng tích cực việc hịa nhập giáo dục cho học sinh khiếm thị Các hội cung cấp thư viện, sách chữ Braille, dụng cụ học tập, hướng dẫn phương pháp học tập, phụ ñạo cho học sinh khiếm thị… hội Valentin Haiiy, hội tôn giáo cho người khiếm thị, hội nhà giáo dục khiếm thị, hội phụ huynh học sinh khiếm thị, hội trí thức khiếm thị [120] Ở Hà Lan, Tây Ban Nha: Những trung tâm tài ngun có nhiệm vụ giúp đỡ học sinh hòa nhập qua giáo viên chuyên biệt Ở Hà Lan trước đây, có lập 10 trường chun biệt cho học sinh có tật mắt, từ thập niên 1980, cha mẹ học sinh muốn giữ em nhà cho em học trường bình thường Do tình hình đó, trường nội trú chun biệt ñược biến cải thành trung tâm tài nguyên cấp vùng, nhu cầu học sinh khiếm thị ñược trung tâm nghiên cứu tình huống, lứa tuổi theo nguyên tắc “chăm sóc phù hợp” (tailored care) có nghĩa giúp ñỡ vừa phải ñể người khuyết tật tự giúp [113, tr.8-9] Tổ chức quốc gia người khiếm thị Tây Ban Nha gọi tắt O.N.C.E (Spanish National Organization of the Blind) phụ trách việc giáo dục học sinh khiếm thị cho nước ðể ñáp ứng nhu cầu, nước ñã cải biến trường nội trú thành trung tâm tài nguyên giáo dục (Educational Resource Centres) [119, tr.103] Các nước Anh, Úc, Thụy ðiển, Sri Lanca, Cyprus Một vài trường nội trú trở thành trung tâm tài nguyên Trung tâm Tomteboda Thụy ðiển hoạt động tích cực lĩnh vực bồi dưỡng chuyên sâu cho học sinh khiếm thị hoàn toàn học sinh mơn khác kỹ để bù trừ khuyết tật, tổ chức nhóm thăm viếng tạo hội cho học sinh khiếm thị gặp gỡ nhau, nghiên cứu kiến thức phổ biến kiến thức có giá trị giáo dục khiếm thị [111, tr.77], [118] Ở Cyprus trường khiếm thị ñược lập vào năm 1926 Trường có nhiệm vụ giáo dục người khiếm thị toàn quốc vừa trung tâm tài nguyên quốc gia, ngày chủ trương Cyprus nước có nửa triệu dân, tất học sinh khiếm thị phải vào học trường khiếm thị ñến ñã “sẵn sàng”, nghĩa đạt kỹ cần thiết chương trình chuẩn bị hịa nhập, em học trường bình thường với giúp ñỡ ñặc biệt giáo viên vãng lai (Peripatetic teachers) [115, tr.20-21] Ở Liên Xô cũ trước ñây: Trong hệ thống giáo dục quốc dân ñã hình thành loại trường dành cho học sinh người lớn bị khuyết tật Tại thành phố lớn Matxcơva, Lêningrát nước cộng hòa, thành phố khác thu hút 100% học sinh có tật đến tuổi học phải đến trường trở thành phận quan trọng giáo dục quốc dân Xô Viết ðảng, nhà nước Liên Xô, giáo dục người có cơng lớn Grúpxeaia, quan tâm ñến việc mở loại trường chuyên biệt, yêu cầu phải xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục Vưgơxki có cơng đóng góp cho giáo dục học sinh khuyết tật, ơng nêu luận ñiểm mối quan hệ yếu tố sinh lý, tâm lý yếu tố xã hội, môi trường mối quan hệ yếu tố Do nhà nước quan tâm chăm sóc từ lúc sơ sinh ñến lúc trưởng thành nên theo nghiên cứu giáo sư tiến sĩ, viện sĩ hàn lâm Zemsôva số lượng người khiếm thị ngày giảm dần Từ năm 1958 đến 1963 vịng năm, số lượng người khiếm thị giảm lần: từ 25,9% giảm xuống 12,2% Hệ thống sở vật chất trường học: Ở Liên Xô hệ thống trường nuôi dạy học sinh khiếm thị hoàn toàn kể học sinh có tật bao gồm 11 năm cụ thể sau: Nhà trẻ Mẫu giáo từ 3- tuổi Một năm chuẩn bị vào trường khiếm thị (học sinh 6- tuổi) Trường phổ thông trung học năm không hồn chỉnh kết hợp với lao động sản xuất giáo dục kỹ thuật tổng hợp 7- 17 tuổi Trường hàm thụ dành cho người khiếm thị lớn tuổi Các trường đào tạo ngành nghề: trường nhạc, trường cơng nhân kỹ thuật xoa bóp, trường trung cấp kỹ thuật, trường dạy nghề cho người khiếm thị lớn tuổi, trường ñại học Hệ thống sở vật chất kinh tế: Hội người khiếm thị thành phố nước Cộng hịa có ngân sách lớn họ ñã xây dựng sở phúc lợi, sở văn hóa thể thao riêng, nhà hát, câu lạc đại, có sân khấu xoay chứa 600- 800 người, nhà văn hóa, cung văn hóa có thư viện chữ chữ sáng dùng cho người mắt, phòng thể dục dụng cụ, phịng tập luyện mơn thể thao, phịng giải trí, phịng đọc sách, phịng chơi cờ quốc tế, phịng luyện tập nhạc cụ, phòng hòa nhạc Ban lãnh ñạo hầu hết nhân viên ñều người khiếm thị Trung ương hội người khiếm thị Liên Xô (BOC) thành lập năm 1923 tổ chức trực thuộc Bộ Thương binh xã hội, nhiệm vụ trung ương hội giáo dục trị, hoạt động văn hóa quần chúng, hoạt ñộng giáo dục người khiếm thị tổ chức lao động sản xuất Ở Liên Xơ tổ chức tốt mạng lưới ñạo, nghiên cứu từ trung ương đến tỉnh, thành nước cộng hịa đào tạo chun gia tật học Tồn Liên Xơ có viện nghiên cứu tật học thuộc viện hàn lâm khoa học giáo dục Liên Xô với hàng ngàn giáo sư, tiến sĩ, cán nghiên cứu khoa học, nhiều người ñã tiếng giới, tất người công tác trường, sở ni dạy học sinh có tật có trình ñộ ñại học trung cấp trở lên, nhà nước Xơ Viết có chế độ ưu tiên, tăng 25% lương cấp tương ñương chế ñộ ưu tiên khác cho người cơng tác ngành đặc biệt [15, tr.1-22] 10 lớp 1, 2, lứa tuổi 7- 11 thực cách phân loại tiêu chuẩn so sánh theo mức: khá, trung bình, với quy tắc x ± 0.5 σ Theo [104, tr.48]: Loại tốt : > x + 0.5 σ Loại trung bình: từ x - 0.5 σ đến x + 0.5 σ Loại : < x - 0.5 σ Các tiêu chuẩn đánh giá trình độ số số thể chất, cảm giác vận ñộng, ñịnh hướng vận ñộng học sinh khiếm thị lớp 1, 2, lứa tuổi 7- 11 ñược xây dựng theo ñộ tuổi theo giới tính thể từ bảng 3.80 ñến bảng 3.89 3.4.3.3 ðánh giá theo thang ñiểm Ngoài cách ñánh giá theo tiêu chuẩn phân loại 03 mức trên, để giúp việc đánh giá trình ñộ chi tiết, cụ thể dự án xây dựng bảng thang ñánh giá ñiểm số Thang ñiểm ñánh giá có tác dụng giúp học sinh xác định lực thân học tập, kích thích tinh thần học tập, sở cho học sinh biết cố gắng phát huy kết ñã ñạt ñược phát hiện, khắc phục yếu cịn tồn để hồn thiện kỹ thuật nhằm đạt mục đích có kết học tập tốt Dự án sử dụng cách xây dựng thang ñánh giá theo dạng thang ñiểm chuẩn thang ñộ sử dụng ñộ lệch chuẩn làm tỷ lệ xích [11, tr.103], loại thang độ C có điểm tối đa 10 điểm, thơng qua thang ñiểm 10 mức từ ñiểm ñến ñiểm 10 Dự án lấy trình ñộ số số thể chất, cảm giác vận ñộng, ñịnh hướng vận ñộng cho học sinh khiếm thị lớp 1, 2, lứa tuổi 7- 11 ñang khách thể ñề tài làm tập hợp mẫu có phân phối chuẩn sử dụng cơng thức tính thang độ C để xây dựng thang ñiểm [98, tr.45]: C = 5+ Z Z = 159 x−x σ Kết thang ñiểm ñánh giá trình ñộ số số thể chất, cảm giác vận ñộng, ñịnh hướng vận ñộng học sinh khiếm thị lớp 1, 2, lứa tuổi 7- 11 ñược xây dựng theo ñộ tuổi theo giới tính thể từ bảng 3.90 đến bảng 3.129 3.4.3.4 ðánh giá qua phương pháp quan sát sư phạm Học sinh khiếm thị khơng phải hồn tồn Mỗi em có đặc điểm riêng, bị hạn chế hay sử dụng thị giác, có thêm tật thứ phát nên việc tiến hành thực nghiêm túc, quy trình hệ thống ñánh giá trình ñộ thể chất học sinh khiếm thị từ ñến 11 tuổi bao gồm tiêu chuẩn thang ñiểm ñã ñược xây dựng khơng có đủ độ tin cậy sử dụng kênh thơng tin để tham khảo ðể thực ñược mục tiêu giáo dục, ñánh giá học sinh khiếm thị cần phải chủ ñộng qua phương pháp quan sát sư phạm với nội dung cụ thể ñể xác ñịnh mức ñộ ảnh hưởng khuyết tật tới chức thị giác Nội dung ñánh giá HS khiếm thị qua phương pháp quan sát sư phạm gồm kiểm tra ñánh giá thị giác kiểm tra ñánh giá phát triển tâm lý, sinh lý Kiểm tra ñánh giá thị giác bác sĩ chuyên ngành thực nhằm xác ñịnh khả nhìn mắt Việc can thiệp chữa trị khuyết tật mắt y tế bác sĩ ñịnh Kiểm tra ñánh giá phát triển tâm lý, sinh lý thường thực thông qua số ño chiều cao, cân nặng, so sánh thể trạng với HS ñộ tuổi ñánh giá mức ñộ thực quan chức gồm: Các giác quan -Thính giác: Kiểm tra xem HS có nghe bình thường hay khơng -Xúc giác: Kiểm tra khả xúc giác chủ ñộng, khả xúc giác hai đầu ngón tray trỏ 160 -Khứu giác, vị giác: Kiểm tra xem HS có ngửi thấy nhận biết ñược mùi vị chung quanh hay không, khả cảm nhận vị ngọt, chua, ñắng, cay, mặn Năng lực nhận thức Năng lực nhận thức HS ñược ñánh giá qua kiểm tra: -Khả tập trung, ý -Khả ghi nhớ -Khả nhận biết phận thể, vật, tượng người xung quanh -Khả nhận biết so sánh vật thể -Khả suy luận Phát triển kỹ vận ñộng ñịnh hướng di chuyển Kỹ vận ñộng ñịnh hướng di chuyển ñược ñánh giá qua kiểm tra: -Khả vận ñộng quan thể thực tập -Kỹ vận ñộng tinh -Khả xác định phía thể, hướng không gian, tương quan vật xung quanh -Khả thực tập theo hướng dẫn Phương pháp ñánh giá: Căn vào thơng tin định hướng, qua phương pháp quan sát sư phạm, tùy theo mức ñộ lực thực tập thể chất học sinh việc ñánh giá quy định theo thang bậc: thực tốt điểm, thực trung bình điểm, thực điểm, thực khơng ñiểm 161 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu dự án có kết luận sau: Hiện trạng giáo dục thể chất phát triển thể chất học sinh khiếm thị lớp 1,2,3 Số lượng HS khiếm thị nhiều phân tán, sở ni dạy đa dạng, tất sở nhỏ việc ni dạy gặp nhiều hạn chế Số tuổi em ñến trường chậm em bình thường tuổi ðộ tuổi em học lớp 1,2,3 từ 7-11 tuổi Hiện trạng thể chất HS nam nữ khiếm thị lớp 1, 2, độ đồng khơng cao hình thái em thuộc loại cân ñối kém, chức hầu hết thuộc loại So sánh với giá trị người Việt Nam tố chất thể lực HS khiếm thị nam, nữ toàn diện sức nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo, việc dạy TD cho HS khiếm thị cần thiết Biên soạn áp dụng tập thể chất chương trình thể dục lớp 1,2,3 để dạy cho học sinh khiếm thị Các tập thể chất biên soạn cho HS khiếm thị ñã thực ñúng theo ngun tắc định, đảm bảo tính khoa học, tất tập động tác chương trình em ñều thực ñược, thể chất HS nam nữ khiếm thị có phát triển tăng trưởng cho thấy tập thể chất có tính khả thi phù hợp với trình độ học tập học sinh khiếm thị Xây dựng thang ñiểm ñánh giá thể chất HS khiếm thị lớp 1,2,3 lứa tuổi 7- 11 Có thang điểm lập: ðánh giá theo phân loại, ñánh giá theo thang ñiểm ñánh giá theo phương pháp quan sát sư phạm 162 Các tiêu chuẩn thang điểm đánh giá trình độ số số thể chất, cảm giác vận ñộng, ñịnh hướng vận ñộng học sinh khiếm thị lớp 1, 2, lứa tuổi 7- 11 ñược xây dựng theo độ tuổi theo giới tính Hệ thống ñánh giá bao gồm tiêu chuẩn thang ñiểm xây dựng đề tài khơng có đủ ñộ tin cậy sử dụng kênh thơng tin để tham khảo Các thơng tin ñịnh hướng, tùy theo mức ñộ lực thực tập thể chất học sinh việc ñánh giá có đủ tin cậy để đánh giá qua phương pháp quan sát sư phạm ðỀ NGHỊ Từ kết nghiên cứu dự án có kiến nghị sau: Có kế hoạch cho phổ biến ứng dụng kết nghiên cứu ñề tài cho sở khiếm thị Có kế hoạch cho tiếp tục nghiên cứu biên soạn tập lớp Do sở nuôi dạy học sinh khiếm thị gặp nhiều khó khăn chưa có chương trình dạy thể dục cho HS khiếm thị nên đề nghị có kế hoạch phổ biến chương trình cho sở để thực thí điểm sau sau năm tổ chức hội thảo góp ý năm tiếp tục bổ sung ý kiến để nâng cao chất lượng chương trình Cần có kế hoạch cho phổ biến dự án nghiên cứu nhiều vấn đề thể dự án cần thiết sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy HS khiếm thị 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT: [1] K Abtôrốp (1981), ðỗ Bá Dung, Lương Kim Chung Phạm Trọng Thanh dịch (1987), Thể dục thể thao gia đình, Nxb Cầu Vồng, Liên Xô, Hệ xương tr 154 tập thể dục chữa bệnh tr.138-149 [2] Ngũ Duy Anh, Vũ ðức Thu (2006), ðịnh hướng chiến lược tăng cường giáo dục thể chất, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe học sinh nhà trường phổ thông cấp ñến năm 2010, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, y tế trường học, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.8-14 [3] Bách khoa thư bệnh học (1990), Nxb Hà Nội, Tập 1, tr.274 [4] Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 kỷ XX, Nxb Y học, Hà Nội, tr.6-18 [5] Hoàng Thị Bưởi (2000), Phương pháp giáo dục thể chất trẻ em, Nxb ðại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.5-131 [6] Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1983), Kiểm tra lực thể chất thể thao, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, tr.7-56 [7] Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao, Sở TDTT thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 132-157 kế hoạch giảng dạy, tr.73-74 [8] Lê Bửu, Trần Văn Mui, Lâm Quang Thành (1988), Giáo dục thể chất cho học sinh trường học, Sở TDTT thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.5-28 [9] Phạm Hữu Cang (1977), Tài liệu hướng dẫn giảng dạy thể dục thể thao trường phổ thông cấp 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.12-14 [10] Dương Nghiệp Chí (2004), ðo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.17-32, 23-96, 123-137, 163-176, 195-196 [11] Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái, Tạ Văn Vinh, Hồng Cơng Dân, Tạ Anh Qn (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6-17 tuổi thời ñiểm 2001, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.11,17 164 [12] Lương Kim Chung, ðào Duy Thư (1976), Vun trồng thể lực cho ñàn em nhỏ, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.86-97 [13] Nguyễn Hữu Chùy, Nguyễn Văn Phước (1979), Nghiên cứu thực trạng giáo dục hai trường Nam Nữ sinh mù Sài gòn thời Mỹ ngụy, Bộ giáo dục, tr.6-28 [14] Nguyễn Hữu Chùy (1984), Tổng kết năm hoạt ñộng giáo dục học sinh hỏng mắt trường PTðB Nguyễn ðình Chiểu thành phố Hồ Chí Minh, tr.1-8 [15] Nguyễn Hữu Chùy (1990), Vấn ñề người mù giáo dục người mù giới, Phân viện KHGD Thành phố Hồ Chí Minh tr.1-22 [16] Nguyễn Ngọc Cừ (1999), Các phương pháp y học kiểm tra ñánh giá LVð tập, Tài tiệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ huấn luyện môn thể thao, Viện khoa học TDTT, tr.4-6,20-22 [17] Hồng Cơng Dân (2004), Nghiên cứu phát triển thể chất cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc từ 15 đến 18 tuổi, Dự án tiến sĩ giáo dục, Viện khoa học TDTT [18] Vũ Dũng (2000), Từ diển Tâm lý học, Nxb KHXH, tr.27-28 [19]Trịnh ðức Duy (1993), Giáo dục trẻ có tật gia đình, Nxb Trung tâm giáo dục trẻ có tật, Hà Nội, tr.33 [20] Trịnh ðức Duy (1995), Giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thị, Trung tâm giáo dục trẻ có tật, Nxb Hà Nội [21] Trịnh ðức Duy, Dương Thận, Phạm Toàn, Nguyễn Văn Trung (2000), Dạy học hòa nhập cho trẻ khuyết tật, Trung tâm tật học, Nxb Hà Nội, tr.6-124 [22] Trịnh ðức Duy (1995), Tài liệu ñào tạo giáo viên dạy hòa nhập cho trẻ khuyết tật, Trung tâm giáo dục trẻ có tật, Nxb Hà Nội, tr.54 [23] Trịnh ðức Duy (1999), Hỏi đáp giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam, Trung tâm giáo dục trẻ có tật, Nxb Hà Nội, tr.11-144 [24] Vũ Cao ðàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội, tr.77 165 [25] Dương Xuân ðạm (1978), Thể dục phục hồi chức phục hồi cơng vận động, Nxb Thể dục thể thao, Hà nội, tr.9- 46 [26] Nguyễn Văn ðức (2002), Phương pháp kiểm tra thống kê sinh học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.7-15 [27] ðặng Văn Giáp (1997), Phân tích liệu khoa học chương trình MS-EXEL, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 9-20 [28] A.M Graxit, ðỗ Lê Huân dịch (1980), Cha mẹ người chơi, người ñạo, người trọng tài, Nxb Thể dục thể thao, Hà nội, tr.9-82 [29] N.P Gumennhuc, B.M Serxit, Quang Hưng dịch (1983), Vệ sinh tâm lý hoạt ñộng thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.3 [30] Nguyễn Thị Thanh Hà (2004), Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi phản ánh sinh hoạt, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh, tr.5-53 [31] Tạ Hồng Hải (2002), Nghiên cứu nâng cao lực thể chất học sinh trung học sở từ 12-15 tuổi, Dự án tiến sĩ giáo dục, Viện khoa học TDTT, [32] Nguyễn Hạnh (2005), 100 trò chơi mẫu giáo, Nxb Trẻ, Tp Hồ chí Minh, tr.9-89 [33] Lưu Quang Hiệp, Vũ Chung Thủy, Lê ðức Chương, Lê Hữu Hưng (2000), Y học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.288,321-325,339-401,412-424 [34] Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.13-16,156-159 [35] Trịnh Trung Hiếu, Trịnh Hùng Thanh (1991), Sách Thể dục tiểu học, Nxb Sở giáo dục ñào tạo thành phố Hồ Chí Minh, tr.7-72 [36] Trịnh Trung Hiếu (1996), Trị chơi thi đấu giải, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.9-177 [37] Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận phương pháp giáo dục thể dục thể thao nhà trường, Nxb TDTT, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.74 [38] Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Q (2004), Những trắc nghiệm tâm lý, Nxb ðại học sư phạm, Phúc Yên, Tập 2, tr.13-249 166 [39] Xuân Hưng, Hữu Hồn (1984), Bạn trai khỏe đẹp, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.23-44 [40] Lương Bích Hồng (1980), ðánh giá tình hình thị lực học sinh [41] Nguyễn Văn Hường, Cao Tiến Chấn (1991), Tâm lý học khiếm thị, Nxb Trung tâm tật học, Hà Nội, tr.38,52-56,61,97,85 [42] Nguyễn Văn Hường, Trương Văn ðích, Nguyễn Văn ðình, Lê Văn Tạc (2001), Giáo dục hịa nhập cộng đồng, Viện khoa học giáo dục,Trung tâm tật học, Nxb Chính trị quốc gia, tr.7-146 [43] E Ixaép, Nguyễn Phi Hùng Trần Yến Thoa dịch (1982), Thể dục sức khỏe, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.20-98 [44] V.X Ivanôp, Trần ðức Dũng dịch (1996), Những sở toán học thống kê, Nxb TDTT, tr.144-146 [45] Huỳnh Trọng Khải (2001), Nghiên cứu tiêu đánh giá hình thái thể lực học sinh phổ thông trung học sở thành phố Hồ Chí Minh, Dự án tiến sĩ giáo dục Viện khoa học TDTT [46] Nguyễn Kim Lan (2004), Nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện vận ñộng viên thể dục nghệ thuật trẻ từ 8-10 tuổi, Dự án tiến sĩ giáo dục Viện khoa học TDTT, tr.15-33 [47] Trần ðồng Lâm, Trần ðình Thuận (2003), Sách giáo khoa Thể dục Lớp 1,2,3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.3-4] [48] Trần ðồng Lâm, Vũ Huyến, Lê Kim Dung(1982), Hướng dẫn dạy thể dục 1, Nxb Giáo dục, Hà nội, tr.3 [49] Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh (2000), Chương trình giáo dục thể chất tiêu chuẩn rèn luyện thân thể số nước giới, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.8-26 [50] Lê Văn Lẫm, Phạm Xn Thành (2007), Giáo trình đo lường TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.17-36,68-71 167 [51] Lê Văn Lẫm, Nguyễn Xuân Sinh, Phạm Ngọc Viễn, Lưu Quang Hiệp (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.122-141 [52] Nguyễn Mậu Loan (2002), Giáo trình lý luận phương pháp giảng dạy TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 56-75 [53] Hoàng Thị Lũy, Nguyễn Hữu Châu, Vũ Cơng Long (1998), Tình hình bệnh tật mắt thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học ngành mắt, Hội nhãn khoa thành phố Hồ Chí Minh, tr.156 [54] Hồng Thị Lũy, ðỗ Thu Nhân, Nguyễn Thị Xuân Hồng, Vũ Công Long (1998), ðiều tra tình hình thị lực tật khúc xạ học sinh số trường thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học ngành mắt, Hội nhãn khoa thành phố Hồ Chí Minh, tr.171-173 [55] Nguyễn Kim Minh (1996), ðo lường hình thái thể thao, Nxb Y học TDTT, Viện khoa học TDTT, Hà Nội, tr.12-57 [56] Nguyễn ðức Minh (2008), Giáo dục trẻ khiếm thị, Nxb giáo dục, Hà Nội, tr.3-172 [57] Lê Sinh Nha (1991), Giáo dục học khiếm thị, Trung tâm tật học, Hà Nội, tr.36 [58] Nhà xuất TDTT (1981), Chữa khỏi bệnh thể dục, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.5-108 [59] Nhà xuất Trẻ (1986), Tìm hiểu mơn thể thao hè, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tr.7-130 [60] A.D.Nơvicốp, L.P Mátvêép, Phạm Trọng Thanh Lê Văn Lẫm dịch(1990), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, Nxb TDTT Hà Nội, tr.8 [61] Trần Công Nhuận (1990), Tàn không phế, Hội người mù Việt Nam, tr.6-8 [62] ðặng Hồng Phương (1998), Giáo dục thể chất, Sách bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên THSP mầm non hệ 9+1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.8-237 168 [63] Nguyễn Ngọc Phương (1995), Một số vấn ñề liên quan ñến việc học tập hướng phát triển nghề nghiệp cho người mù thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn cao học ngành sư phạm kỹ thuật, tr.11 [64] Lê Quý Phượng, Nguyễn Ngọc Cừ (1996), Một số tiêu y sinh tuyển chọn ñánh giá chuẩn bị chức VðV, Nxb Y học TDTT, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội [65] Phạm Tuấn Phượng (1994), ðo ñạc thể hình, Nxb Thể dục thể thao, Hà nội, tr.16-46 [66] Nguyễn Quang Quyền (1971), Nhân trắc học ứng dụng người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.125-127 [67] I.V Sepherơ, Lương Kim Chung dịch (1985), Hãy làm quen với thể dục, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.13-14 [68] H Tatrova, M Mexia, Phạm Lan Phương Lê Việt Tiến dịch (1985), Thể dục trò chơi nhà trẻ, Nxb Thể dục thể thao, Hà nội, tr.47-117 [69] I.B Temkin, N.N Makeva, ðào Duy Thư ðoàn Thao dịch (1978), Chạy sức khỏe, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.74-90 [70] Tơn Kim Thanh (1994), Chăm sóc bảo vệ đơi mắt trẻ thơ nhà trường gia đình, Trung tâm giáo dục trẻ có tật, Nxb Hà Nội, tr.5-43 [71] Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga (1990), Hình thái học tuyển chọn thể thao, Trường ðại học TDTT II, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.216,33,73,63-68 [72] Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga (1993), Cơ sở sinh học phát triển tài thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.139-140,146 [73] Lê Thanh (2004), Giáo trình phương pháp thống kê TDTT, Nxb TDTT, tr.83-90 [74] Phạm Trung Thanh (2000), Phương pháp thực ñề tài NCKH sinh viên, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.80-87 [75] Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa, tr 37, 1250 169 [76] Lê Tử Thành (1995), Logic học phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.136,144,176 [77] ðặng ðức Thao (1975), Giáo trình thể dục sách dùng trường sư phạm cấp I II, Nxb TDTT, Hà nội, tr.31 [78] Lê Anh Thơ (1998), Bàn nội dung ñiều tra thể chất học sinh trường học cấp, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khỏe thể chất nhà trường cấp, Nxb TDTT, Hà Nội [79] Hoàng ðạo Thúy, Lã Vĩnh Quyên, Hoài Sơn, Trọng Hanh, Trần Long (1984), Những ngày hè vui khỏe, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.55-57 [80] ðào Duy Thư, Lê Văn Lẫm (1984), Vì sức khỏe em chúng ta, Nxb TDTT, Hà nội, tr.3,9-85 [81] Vũ Quang Tiệp, Nguyễn Khắc Viện (1981), Thở ñúng thở tốt, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.64 [82] Nguyễn Thiệt Tình (1993), Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.10-12 [83] Nguyễn Toán, Lê Anh Thơ (1997), 136 trị chơi vận động dân gian Việt Nam Châu Á, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.4-156 [84] Nguyễn Toán (2000), Yếu rèn luyện thân thể, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.164-166,184 [85] Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.198-205 [86] Phạm Tồn, Lê Sinh Nha (1994), Trị chơi dành cho trẻ mù, Trung tâm giáo dục trẻ có tật, Nxb Hà Nội, tr.8-98 [87] Tổng cục TDTT, Trường Trung học TDTT TW2 (1978), Xác suất thống kê, toán học thống kê TDTT, Tài liệu giảng dạy, tr.4-5 [88] Nguyễn Văn Trạch (2004), Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao trường phổ thông, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.3-193 [89] Trần Thị Ngọc Trâm (2006), Trò chơi phát triển tư cho trẻ, Nxb giáo dục, Hà Nam, tr.5-54 170 [90] Trung tâm giáo dục trẻ có tật (1992), Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam, , Nxb Hà Nội, tr.34, 72 [91] Trung tâm giáo dục trẻ có tật, (1992), Huấn luyện người tàn tật cộng ñồng, Tài liệu tổ chức y tế giới, Nxb Hà Nội, tr.8-78 [92] Trung tâm giáo dục trẻ có tật, (1994), Tật thị giác ảnh hưởng đến trình nhận thức trẻ mù biện pháp khắc phục, Hà Nội, tr.11,42 [93] Trung tâm giáo dục trẻ có tật, (1993), Hỏi đáp giáo dục trẻ khuyết tật, Nxb Trung tâm giáo dục trẻ có tật, Hà Nội, tr.36,40,43 [94] Trung tâm giáo dục trẻ có tật (1994), Giáo trình đào tạo giáo viên dạy trẻ có tật thị giác, Nxb Hà Nội, tr.106 [95] Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2003), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao, Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr.34-93 [96] Nguyễn ðức Văn (1987), Phương pháp thống kê TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.122-125 [97] Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học thể dục thể thao Nxb TDTT, Hà Nội, tr.121-124 [98] ðỗ Vĩnh (2005), ðo lường thể thao, Giáo trình giảng dạy, Trường ðại học sư phạm TDTT thành phố Hồ Chí Minh, tr.1-54 [99] Trần Quang Vũ (2003), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp xoa bóp kết hợp điện trị liệu để hồi phục sau tập luyện cho vận ñộng viên cấp cao số môn thể thao Dự án tiến sĩ giáo dục Viện khoa học TDTT [100] Phan Thị Xuân, Hà Thanh Vân, Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Thanh Tâm, Lê Dân Bạch Việt (1998), Kỷ yếu 100 năm chữ Braille ñến Việt Nam 1898-1998, Trường Phổ thơng đặc biệt Nguyễn ðình Chiểu, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.4-6 171 [101] Phan Thị Xuân, Nguyễn Trung Hiếu, Trần Quốc Duy, ðào Kim Phụng (1994), Nghiên cứu việc hòa nhập giáo dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thơng bình thường cấp thành phố Hồ Chí Minh [102] Viện khoa học giáo dục, Trung tâm tật học (2003), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy trẻ khiếm thị trường thực hành, Trung tâm tật học, Hà Nội, tr.2-9 [103] ðỗ ðức Uyên, ðinh Kỷ, Trịnh Trung Hiếu (1978), Sổ tay công tác thể dục vệ sinh trường phổ thông, Nxb Thể dục thể thao, Hà nội, tr.13-17 (mục Giáo dục thể chất trường phổ thông) tr.18-36,13-31 [104] Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, ðinh Văn Vang (2003), Giáo trình Tâm lý học ñại cương [109, tr.31, 165] [105] Uỷ ban bảo vệ bà mẹ trẻ em trung ương (1977), Rèn luyện thể lực trẻ em, Nxb Y học, Hà nội, tr.8-64 TIẾNG ANH [106] Action (1994), United Nations, New York [107] Asian and Pacific decate of Disabled Persons, 1993-2002, Mandates for [108] Caroline Brooks, Janene Curnow (1987), Activities for Daily Fitness Sessions, Brisbane South Reglen Department of Education [109] Gladys Nyaga (1996), Education of the blind and visually impaired in Africa, The Educator Vol IX, numbre 2, July 1996, tr.11 [110] H.R.H Brincess Maha Chaki Sirindhorm (1992), 9th ICEVH Conferences Proccedings, tr.9 [111] Harry Svensson (1992), Denmark, Resource Centres 9th ICEVH Conferences Procedings, tr.77 [112] Interim Edition (1987), Physical education for students with special needs, Department of education Wellington [113] Johan Gerestein (1996), Full Range of service delivery options for the Visually impaired in the Netherlands, The Educator Vol IX numbres, July 1996, tr.8-9 172 [114] June Gustafson Munro (1985), Movement Education a program for young children ages to 7, Mdea Press, Newport News, Virginia, Orinda, California [115] Mrs Koula Constantinuouss (1997), The Education of the Visually Impaired in Cyprus, The Educator Vol X number 1, Winter 1997, tr 20-21 [116] M.N.G Mani, India, Asia (1992), 9th ICEVH Conferences Proceedings, tr.15 [117] Marfha Gross M Costa Rica (1992), Integration Program in the formal education system in Costa Rica, 9th ICEVH Proceedings, tr.88 [118] Proceedings Asian Seminar on Librart Services to the Visually Handicapped in Developing countries (1991), Tokyo [119] R.Thomas J.Carroll, Blindness [120] Remigio Herans Tardon, Spain (1992), The O.N.C.E Educational Resource Centres in teaching the blind and Visually impaired, 9th ICEVH Conferences Proceedings, tr.103 [121] Serge Guillemet, Giám học Học viện trẻ mù INJA, Paris, Báo cáo Hội người mù TP HCM, Tháng 7/1991 [122] Tai Minh (1997), Care comes too, Báo Việt Nam news, số 2136 (274) ngày 20-7-97, tr.5-8 [123] Tejbahadur Sigh (1992), Litteracy and Educational Provisions for the blind visually impaired in India, Preconference Seminar 1992, VIVH Dehradun August 1992 [124] UNICEF, Báo cáo năm 1991, New York 1991 173

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w