Nghiên cứu phát triển giải pháp làm mát không khí nhằm cải thiện chất lượng sống cho kiểu nhà cấp 4 còn phổ biến ở tp hồ chí minh và các khu công nghiệp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
9,95 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP LÀM MÁT KHƠNG KHÍ NHẰM CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG SỐNG CHO KIỂU NHÀ CẤP BỐN CÒN PHỔ BIẾN Ở TP HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC KHU CƠNG NGHIỆP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: NGUYỄN QUỐC Ý THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 07/2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP LÀM MÁT KHÔNG KHÍ NHẰM CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG SỐNG CHO KIỂU NHÀ CẤP BỐN CỊN PHỔ BIẾN Ở TP HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 07/2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHỤ LỤC SẢN PHẨM & PHỤ LỤC QUẢN LÝ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP LÀM MÁT KHƠNG KHÍ NHẰM CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG SỐNG CHO KIỂU NHÀ CẤP BỐN CỊN PHỔ BIẾN Ở TP HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: NGUYỄN QUỐC Ý THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 07/2016 MỤC LỤC TĨM TẮT i DANH MỤC HÌNH ẢNH - BẢNG BIỂU iv PHẦN MỞ ĐẦU xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .21 1.1 Tổng quan 21 1.2 Tổng quan phương pháp thơng gió làm mát 32 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 Thực nghiệm giải pháp làm mát phịng thí nghiệm 48 2.2 Xây dựng mơ hình mô số CFD (Computational Fluid Dynamics) phục vụ nghiên cứu giải pháp làm mát 59 2.3 Thử nghiệm giải pháp mơ hình nhà thu nhỏ điều kiện thời tiết thực Tp HCM nhằm đánh giá hiệu chỉnh thiết kế giải pháp cho phù hợp điều kiện thời tiết thực 81 2.4 Ứng dụng giải pháp thơng gió làm mát phát triển nhà cấp đo đạc, đánh giá hiệu giải pháp .93 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 106 3.1 Ảnh hưởng thông số đầu vào lên hiệu mát hệ thống .106 3.2 Các số vô thứ nguyên toán .111 3.3 Kết thực nghiệm giải pháp làm mát phịng thí nghiệm 112 3.4 Thử nghiệm nhà thu nhỏ .131 3.5 Thực nghiệm nhà thực 136 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 152 4.1 KẾT LUẬN 152 4.2 KIẾN NGHỊ 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO .155 Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang i TĨM TẮT Năng lượng cho hệ thống thơng gió điều hồ khơng khí chiếm đến 40% tổng lượng cho nhà (số liệu điều tra IFC, 2014) Do đó, giải pháp thơng gió điều hồ khơng khí tiết kiệm lượng cho nhà quan tâm Việt Nam giới, thơng gió tự nhiên Với điều kiện khí hậu nóng ẩm Tp HCM, giải pháp thơng gió tự nhiên khơng đủ để đảm bảo điều kiện tiện nghi nhiệt cho không gian sống Do vậy, khơng khí cần làm mát trước cấp cho nhà Trong nghiên cứu này, chúng tơi tập trung vào giải pháp làm mát khơng khí dựa hiệu ứng bay nước – làm mát Bằng thực nghiệm, chúng tơi khảo sát hai mơ hình: bay – làm mát trực tiếp bay làm mát gián tiếp để tìm mơ hình phù hợp cho điều kiện Tp HCM Các thí nghiệm với hai mơ hình thực điều kiện phịng thí nghiệm Kết cho thấy giải pháp bay – làm mát gián tiếp phù hợp để làm mát khơng khí cho nhà làm mát khơng khí (đến 5-6oC điều kiện mùa khô Tp HCM) mà không làm tăng lượng ẩm khơng khí Từ kết đó, chúng tơi xây dựng hệ thống làm mát khơng khí dựa hiệu ứng bay – làm mát gián tiếp phù hợp cho nhà cấp Giải pháp thử nghiệm mơ hình nhà cấp thu nhỏ trước áp dụng nhà cấp thực Kết thử nghiệm nhà cấp thu nhỏ giúp hiệu chỉnh hệ thống cho phù hợp với điều kiện thời tiết thực Kết thử nghiệm nhà cấp thực vào hai tháng mùa khô (4/2016 5/2016) cho thấy hệ thống cấp khí mát ổn định quanh 30oC độ ẩm quanh 70% Điều kiện khí mát thoả mãn u cầu tiện nghi nhiệt cho nhà Việc phân tích chi phí cho thấy hệ thống thử nghiệm giải pháp mà chúng tơi phát triển có chi phí ban đầu khoảng 1/3 chi phí vận hành khoảng 2/3 so với máy lạnh sử dụng cho nhà cấp thử nghiệm Như vậy, hệ thống mà chúng tơi phát triển đáp ứng yêu cầu việc cấp khí mát để thơng gió cho nhà ở, hỗ trợ thơng gió tự nhiên, đảm bảo tiện nghi nhiệt cho nhà với chi phí mức phù hợp cho đối tượng nhà cấp Tuy nhiên, hệ thống nhiều hạn chế cần cải tiến trước áp dụng rộng rãi như: vật liệu, kích thước, độ bền, tiếng ồn… Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang ii ABSTRACT Energy for ventilation and air conditioners may be up to 40% of the total energy for dwellings (data from IFC, 2014) Therefore, methods for saving energy for ventilation and air conditioner are inreasingly considered, particularly natural ventilation methods For hot and humid tropical climate in Ho Ci Minh City, natural ventilation may not assure thermal comfort for dwellings Accordingly, air should be cooled down before supplying to the buildings In this research, we focused on a method for naturally cooling air based on eveporative cooling effects in real weather conditions of Ho Chi Minh City Experiments were conducted in laboratory conditions for two cooling strategies: direct and indirec cooling effects The results showed that indirect cooling effect is more suitable for providing air to buildings in this weather conditions because of being able to cool air without increasing humitiy content Based on those results, we built a system for providing cool air using indirect evaporative cooling effect The system was tested on a house model then a real house Measurement of air thermal environment inside the houses showed that the system can provide air conditions sastifying thermal comfort conditions Technical and economical analysises showed that our system had lower both intial cost and operation cost compared to the airconditioner system currently used for the house Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT CFD 𝑣𝑠 L 𝜇 𝜈 𝜌 𝛽 g 𝐶𝑝 K 𝜃 𝜌0 (kg/m3) g (m/s2) p (Pa) 𝜅 (m/s2) Gk Gb 𝑆𝑘 , 𝑆𝜀 𝛼𝑘 , 𝛼𝜔 YM THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT Computational Fluid Dynamics Vận tốc dòng chảy (m/s) Chiều dài đặc trưng tùy theo loại dòng chảy (m) Độ nhớt động lực học (N.s/m2) Độ nhớt động học (m2/s) Khối lượng riêng chất lỏng (kg/m3) Hệ số giãn nhiệt Gia tốc trọng trường (m/s2) Tỷ số nhiệt Độ dẫn nhiệt Khoảng chênh lệch nhiệt độ Khối lượng riêng khơng khí nhiệt độ tham chiều T0 (0K) Gia tốc trọng trường Áp suất tĩnh Hệ số khuếch tán nhiệt Đại diện cho động chảy rối gradient vận tốc trung bình Là động chảy rối lực đẩy (buoyancy) Hệ số xác định người dùng Số Prandtl tương ứng với động chảy rối tiêu tán rối Đại diện cho dao động giãn nở dòng nén Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang iv DANH MỤC HÌNH ẢNH - BẢNG BIỂU Hình Số liệu thống kê nhiệt độ Tp Hồ Chí Minh 30 năm qua (nguồn: meteoblue.com) xii Hình Tương quan nhiệt độ độ ẩm môi trường đo vào tháng tháng năm 2016 Tp HCM xiv Hình 1 Q trình – bay nước: E: Evaporation (Bay hơi); T: Transpiration (Thoát nước) Nguồn: http://www.fao.org/docrep/x0490E/x0490e02.jpg 21 Hình Mô tả giải pháp làm mát dựa hiệu ứng bay – làm mát trực tiếp 22 Hình Mơ tả giải pháp làm mát dựa hiệu ứng bay – làm mát gián tiếp 22 Hình Mơ hình giải pháp làm mát nhà Maerefat & Haghighi [3] 24 Hình Mơ hình làm mát Jiang He Akira Hoyano [6] .24 Hình Mơ hình làm mát Giabaklou Ballinger [10] 25 Hình Mơ hình hệ thống làm mát Chan & cộng [10] .26 Hình Ống dẫn khí làm sứ (hình trái) mơ hình thực (hình phải) thí nghiệm E Velasco Gomez & đồng [13] 27 Hình Mơ hình làm mát Rabah Boukhanouf & cộng [14] 27 Hình 10 Mơ hình làm mát M Jradi S Riffat [15] 28 Hình 11 Giải pháp làm mát gián tiếp Miyazaki et al [16] 28 Hình 12 Lưu lượng qua ống khói nhiệt theo bề rộng d nghiên cứu Miyazaki et al [16] 29 Hình 13 Mơ hình làm mát Ts.Kongre [17] 30 Hình 14 Mơ hình hệ thống làm mát Gasshem & cộng [18] .30 Hình 15 Mơ hình nghiên cứu giải pháp làm mát khơng khí đề tài Vườn ươm 31 Hình 16 Mơ tả hệ thống thí nghiệm ống khói nhiệt kết hợp giải pháp làm mát (i: ống khói nhiệt, ii: ống nối dẫn khí, iii: phận làm mát) 32 Hình 17 Đường đặc tính làm mát mơ hình thử nghiệm kết hợp ống khói nhiệt hiệu ứng bay – làm mát khơng khí tự nhiên điều kiện thời tiết Tp Hồ Chí Minh .32 Hình Mơ hình làm mát giải pháp bay trực tiếp 33 Hình 2 Mơ hình làm mát giải pháp bay gián tiếp 34 Hình 18 Mơ hình toán Chan et al (2012) 35 Hình 19 Mơ hình tốn Miyazaki et al (2011) 37 Hình 20 Mơ tả q trình trao đổi nhiệt chất phẳng 38 Hình 21 Sơ đồ khối giải thuật 43 Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang v Hình 22 Mơ tả thí nghiệm 1,2,3: cảm biến đo nhiệt độ 4: cảm biến đo vận tốc 5: quạt 6: bể nước 7: bơm nước Kênh bên trái: kênh ướt Kênh bên phải: kênh khơ Hai kênh có chiều rộng 45mm chiều cao 1m 43 Hình 23 So sánh kết thực nghiệm kết mơ cho thí nghiệm Hình 2.22 độ giảm nhiệt độ khơng khí kênh khơ 44 Hình 24 Mơ tả trình trao đổi nhiệt chất phẳng 45 Hình 25 Mơ hình làm mát dựa vào chu trình bay – làm mát trực tiếp 48 Hình 26 Mơ hình làm mát trực tiếp có đặt cảm biến 49 Hình 27 Mơ hình làm mát theo phương pháp làm mát bay gián tiếp 52 Hình 28 Sơ đồ nguyên lý hệ thống làm mát gián tiếp có gắn cảm biến .52 Hình 29 Dụng cụ đo vận tốc Kanomax A041 .55 Hình 30 Cảm biến đo vận tốc 55 Hình 31 Máy đo nhiệt độ khơng khí Testo 176T4 cảm biến nhiệt độ 56 Hình 32 Máy ghi liệu XR5-SE 57 Hình 33 Giao diện phần mềm Ansys Fluent 60 Hình 34 Mơ hình hình học lưới tính 69 Hình 35 Vị trí biên mơ hình hình học 70 Hình 36 Biểu đồ khơng khí ẩm .72 Hình 37 Biểu đồ mối quan hệ mật độ lưới Delta T kênh 5cm .74 Hình 38 Biểu đồ mối quan hệ mật độ lưới Delta T kênh 10 cm .74 Hình 39 Biểu đồ mối quan hệ Vận tốc Delta T kênh 5cm .76 Hình 40 Biểu đồ so sánh kết mơ hình tính kênh 5cm 76 Hình 41 Biểu đồ mối quan hệ vận tốc Delta T kênh 10 cm 77 Hình 42 Biểu đồ so sánh kết mơ hình tính kênh 10cm 77 Hình 43 Hình ảnh kết chia lưới, điều kiện biên dựa mô CFD 78 Hình 44 Biểu đồ so sánh kết CFD với kết thực nghiệm 80 Hình 45 Khung đứng mơ hình làm mát 84 Hình 46 Sơ đồ nguyên lý hệ thống ống dẫn khí 85 Hình 47 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp nước .85 Hình 48 Phương án xây dựng hệ thống thoát nước dạng máng nước 86 Hình 49 Mơ hình thí nghiệm giải pháp làm mát bay gián tiếp 86 Hình 50 Mơ hình giải pháp làm mát khơng khí dựa hiệu ứng bay – làm mát .88 Hình 51 Hệ thống thí nghiệm giải pháp làm mát mơ hình nhà cấp .88 Hình 52 Hình chụp hệ thống thí nghiệm mơ hình nhà cấp vị trí lắp đặt cảm biến đo bên nhà 89 Hình 53 Phân bố nhiệt độ bề mặt giải pháp làm mát chụp camera nhiệt 90 Hình 54 Sơ đồ vị trí nhà cấp – PTN Cơ lưu chất 95 Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang vi Hình 55 Hình chụp nhà cấp – PTN Cơ lưu chất .96 Hình 56 Mơ hình giải pháp làm mát áp dụng nhà cấp – PTN Cơ lưu chất 97 Hình 57 Sơ đồ ngun lý PTN Cơ lưu Chất tích hợp mơ hình làm mát gắn cảm biến vị trí 1, 2, 98 Hình 58 Mơ hình thí nghiệm nhà thực với vị trí gắn hệ thống cảm biến 98 Hình 59 Vị trí đo phịng T: đo nhiệt độ, RH: đo độ ẩm, V: tốc độ gió, MRT: nhiệt độ xạ trung bình 101 Hình 60 Miền tính tốn cho nhà thực 102 Hình 61 Lưới tính tốn cho nhà thực 103 Hình 62 Điều kiện biên cho nhà thực .103 Hình 63 Biểu đồ thể độ hội tụ lưới mơ hình nhà cấp .105 Hình Ảnh hưởng lưu lượng nhiệt độ nước 106 Hình Ảnh hưởng bề dày, độ rỗng, hệ số dẫn nhiệt xốp 108 Hình 3 Ảnh hưởng diện tích trao đổi nhiệt lên khả làm mát 108 Hình Ảnh hưởng vận tốc dịng khí 110 Hình Ảnh hưởng hệ số truyền nhiệt đối lưu .110 Hình Đồ thị T RH - vận tốc (bề rộng kênh 10 cm) 113 Hình Đồ thị T RH - vận tốc (bề rộng kênh cm) 113 Hình Đồ thị T - nhiệt độ đầu vào cho ba trường hợp bề rộng kênh .114 Hình Đồ thị T - độ ẩm đầu vào cho ba trường hợp bề rộng kênh .115 Hình 10 Đồ thị độ ẩm đầu –nhiệt độ đầu vào cho ba trường hợp bề rộng kênh 115 Hình 11 Đồ thị độ ẩm đầu – độ ẩm đầu vào cho ba trường hợp bề rộng kênh 116 Hình 12 Cách xếp vật liệu kênh 118 Hình 13 Biểu đồ mối quan hệ bề rộng kênh Delta T .118 Hình 14 Biểu đồ mối quan hệ độ ẩm bề rộng kênh .119 Hình 15 Biểu đồ mối quan hệ chiều dài kênh, cách xếp vật liệu xốp kênh Delta T 119 Hình 16 So sánh điều kiện tiện nghi nhiệt khơng khí làm mát đường tiện nghi nhiệt (Feriadi, 2003) 120 Hình 17 Sơ đồ nguyên lý phương án kênh khô kênh ướt thơng .121 Hình 18 Thể nguyên lý phương án kênh khô kênh ướt thơng lên biểu đồ khơng khí ẩm 122 Hình 19 Sơ đồ nguyên lý phương án kênh khô kênh ướt không thông 122 Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang 143 Hình 43 Tốc độ gió đo vị trí khác bên phịng: Họng cấp gió cũ (hình bên trái), họng cấp gió (hình bên phải), tốc độ gió đo vị trí (hình dưới) 3.5.2.2 Đặc tính làm mát hệ thống Tương tự trường hợp thực nghiệm nhà thu nhỏ, để đánh giá khả làm mát hệ thống, so sánh nhiệt độ độ ẩm phòng với nhiệt độ độ ẩm mơi trường hai trường hợp: có khơng có giải pháp làm mát Kết thể Hình 3.43 đến Hình 3.46 Hình 3.43 cho thấy nhiệt độ phòng hai trường hợp so với nhiệt độ bên ngồi Ở nhiệt độ mơi trường, nhiệt độ phịng có giải pháp làm mát thấp so với khơng có giải pháp Sự chênh lệch lớn nhiệt độ môi trường tăng Khi nhiệt độ môi trường 39oC, nhiệt độ trung bình phịng có giải pháp khoảng 31oC khơng có giải pháp khoảng 33oC Như vậy, nhiệt độ này, hệ thống làm mát giảm nhiệt độ khơng khí đến 8oC so với mơi trường 2oC so với khơng có giải pháp Lưu ý rằng, theo phân tích trên, nhà thực nghiệm cách nhiệt tốt Do vậy, nhiệt độ bên nhà chưa có giải pháp làm mát thấp nhiệt độ môi trường Do vậy, việc so sánh nhiệt độ bên nhà có khơng có giải pháp mang tính tương đối phản ánh hết hiệu giải pháp làm mát Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang 144 trường hợp tổng quát Ví dụ, áp dụng nhà cấp không cách nhiệt tốt, chênh lệch nhiệt độ phịng có khơng có giải pháp làm mát cao trường hợp thí nghiệm Khi nhiệt độ mơi trường giảm, khả làm mát hệ thống giảm, dẫn đến chênh lệch nhiệt độ phịng có khơng có giải pháp so với nhiệt độ mơi trường giảm Đường hồi qui tuyến tính hai số liệu Hình 3.43 cho thấy nhiệt độ phịng hai trường hợp có xu hướng với nhiệt độ môi trường nhiệt độ môi trường 29oC, tương tự kết nhà mơ hình Hình 44 Tương quan nhiệt độ khơng khí bên nhà nhiệt độ mơi trường có khơng có giải pháp làm mát Hình 45 Tương quan nhiệt độ khơng khí bên nhà độ ẩm mơi trường có khơng có giải pháp làm mát Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang 145 Hình 46 Tương quan độ ẩm khơng khí bên nhà nhiệt độ mơi trường có khơng có giải pháp làm mát Hình 3.46 cho thấy độ ẩm (tương đối) khơng khí bên nhà mơ hình hai trường hợp: có khơng có giải pháp làm mát so với độ ẩm bên Trong hai trường hợp, độ ẩm nhà cao độ ẩm môi trường, giống kết nhà mô hình Độ ẩm khơng khí phịng có giải pháp làm mát tăng khoảng 5% so với giải pháp tăng khoảng 15% so với độ ẩm môi trường Tuy nhiên, độ ẩm bên nhà không vượt 82% Lưu ý độ ẩm môi trường trường hợp cao độ ẩm mơi trường thực nghiệm nhà mơ hình (do thời tiết bắt đầu mùa mưa) Hình 47 Tương quan độ ẩm khơng khí bên nhà độ ẩm mơi trường có khơng có giải pháp làm mát Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang 146 Để thấy ảnh hưởng độ ẩm mơi trường lên khả làm mát khơng khí hệ thống, nhiệt độ phòng thể theo độ ẩm mơi trường Hình 3.44 Kết cho thấy nhiệt độ khơng khí phịng khơng có giải pháp làm mát thay đổi đáng kể theo độ ẩm mơi trường Trong đó, với giải pháp làm mát, nhiệt độ khơng khí phịng có phụ thuộc vào độ ẩm môi trường, với độ dốc đường hồi qui tuyến tính thấp Nhìn chung, độ ẩm môi trường tăng lên, khả làm mát hệ thống giảm Khả làm mát hệ thống gần không độ ẩm môi trường đạt khoảng 70-75%, giống kết thực nghiệm nhà mơ hình Như vậy, kết Hình 3.43 Hình 3.44 cho thấy hiệu làm mát khơng khí hệ thống phụ thuộc vào hai yếu tố nhiệt độ độ ẩm môi trường, giống nhà mơ hình: Khả làm mát tăng nhiệt độ môi trường tăng, Khả làm mát giảm độ ẩm môi trường tăng Để thấy rõ mối quan hệ này, thể nhiệt độ độ ẩm môi trường ghi nhận suốt thời gian thí nghiệm Hình 3.47 Số liệu cho thấy mối quan hệ gần tuyến tính hai thông số với xu hướng độ ẩm giảm nhiệt độ tăng Độ ẩm mơi trường có xu hướng đạt 75% nhiệt độ 29oC Kết hợp kết Hình 3.43, 3.44 3.47 cho thấy hệ thống làm mát mà thử nghiệm có tác dụng làm mát khơng khí nhiệt độ môi trường lớn 29oC hay độ ẩm môi trường nhỏ 75%, giống kết thu nhà mơ hình Hình 48 Tương quan nhiệt độ độ ẩm môi trường Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang 147 Hình 49 Số liệu nhiệt độ độ ẩm mơi trường khơng khí nhà biểu đồ khơng khí ẩm Để hiểu rõ q trình làm mát khơng khí qua giải pháp làm mát, số liệu nhiệt độ độ ẩm khơng khí ba trường hợp: mơi trường, bên phịng khơng có giải pháp làm mát bên phịng có giải pháp làm mát thể biểu đồ khơng khí ẩm, Hình 3.48 (chúng tơi lấy số ngày tiêu biểu tất ngày thực nghiệm) Ba nhóm số liệu gần nằm đường có độ ẩm tuyệt đố khơng khí số (đường nằng ngang biểu đồ không khí ẩm) Điều cho thấy khơng khí qua giải pháp làm mát giảm nhiệt độ, độ ẩm tuyệt đối khơng tăng Q trình phù hợp với nguyên lý làm mát gián tiếp hệ thống 3.5.2.3 Phân tích tiện nghi nhiệt a) Theo kết nghiên cứu tiện nghi nhiệt cho cơng trình thơng gió tự nhiên điều kiện khí hậu nhiệt đới Feriadi (2003) Để phân tích chất lượng khơng khí làm mát qua hệ thống mức tiện nghi nhiệt, sử dụng nghiên cứu tiện nghi nhiệt Feriadi (2003), tương tự thực kết nhà mơ hình Số liệu nhiệt độ độ ẩm khơng khí phịng thể Hình 3.49 với đường thể tiện nghi nhiệt theo tốc độ khơng khí Feriadi (2003) Theo đó, khơng có giải pháp làm mát, tốc độ khơng khí phịng 0,1m/s Như vậy, để thỏa mãn điều kiện tiện nghi nhiệt, số liệu đo trường hợp phải phân bố lân cận đường tốc độ gió [0-0,1]m/s Hình 3.39 Với phân bố điểm số liệu trường hợp khơng có giải pháp làm mát Hình 3.49, điều kiện tiện nghi nhiệt trường hợp đánh giá “nóng khơ” Trong đó, số liệu trường hợp có giải pháp làm mát phân bố Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang 148 gần với đường tiện nghi nhiệt tương ứng với tốc độ gió 0,5m/s đến 1,0m/s, tốc độ gió bên nhà mơ hình thí nghiệm Do đó, khơng khí sau làm mát qua mơ hình đáp ứng yêu cầu tiện nghi nhiệt cho nhà thơng gió tự nhiên Hình 50 Biểu đồ tiện nghi nhiệt có khơng có giải pháp làm mát cho nhà cấp b) So với tiêu chuẩn ASHREA 55-2010 So sánh với tiêu chuẩn ASHREA 55-2010, với nhiệt độ trung bình vào tháng tháng Tp HCM 30 đến 32oC, nhiệt độ khí mát vào khoảng 29oC-31oC đảm bảo mức 90% số người sử dụng cảm thấy tiện nghi nhiệt c) Theo tiêu chuẩn TCVN5687-2010 So sánh với Tiêu chuẩn TCVN5687-2010, với yêu cầu nhiệt độ lân cận o 28 C độ ẩm từ 60% đến 70% cho hệ thống điều hoà khơng khí, khơng khí mát từ hệ thống gần thoả mãn Lưu ý hệ thống chúng tơi áp dụng cho giải pháp thơng gió tự nhiên, Tiêu chuẩn áp dụng cho hệ thống điều hồ khơng khí d) Theo QĐ số 3733/2002/QĐ-BYT Bộ y tế Theo định này, cho điều kiện lao động trung bình mùa nóng, nhiệt độ khơng khí cần 32oC, độ ẩm 80% tốc độ khơng khí 1,5m/s So với u cầu định này, khơng khí mát cấp từ hệ thống thoả mãn hai yêu cầu nhiệt độ độ ẩm, chưa đáp ứng yêu cầu tốc độ gió Để đáp ứng yêu cầu tốc độ gió, có hai cách thực hiện: Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang 149 Cách 1: Tăng tốc độ gió cục bộ, cách bố trí đầu cấp khí cục vị trí làm việc Đây cách mà nhà ZEB Singapore sử dụng để tiết kiệm lượng Cách 2: Tăng lưu lượng quạt, cách sử dụng quạt có cơng suất lớn Việc làm tăng cơng suất tiêu thụ điện Tuy nhiên, cần để ý tiêu chuẩn tốc độ gió định cao so với tiêu chuẩn tiện nghi nhiệt, ví dụ ASHREA 55-2010 Theo tiêu chuẩn tiện nghi nhiệt, tốc độ gió giới hạn dễ chịu thường thấp 0,5-0,8m/s Việc tốc độ gió lớn 1,0m/s gây cảm giác khô da thúc đẩy trình bay nước mức bề mặt da 3.5.3 Phân tích đặc tính kinh tế kỹ thuật Hiệu kinh tế kỹ thuật giải pháp làm mát phân tích dựa 03 yếu tố; - - Chi phí chế tạo Chi phí vận hành: tiêu thụ điện So sánh với máy điều hồ khơng khí sử dụng cho nhà Cấp 3.5.3.1 Chi phí chế tạo Do hệ thống thử nghiệm hệ thống nguyên mẫu, nên việc định giá chi phí chế tạo có tính chất tương đối Để ước tính giá tồn hệ thống, chúng tơi bỏ qua chi phí gia cơng chế tạo mà tính chi phí vật tư phụ kiện hệ thống Chi phí chi tiết trình bày Bảng 3.8 Bảng - Tổng hợp chi phí vật tư phụ kiện hệ thống STT 10 11 Tổng Tên vật tư Đơn vị Số lượng tính Gỗ làm bảng m2 1,5 Thép hình m Ống dẫn khí nhơm cuộn 0,5 Ống cách nhiệt cuộn 0,5 Vải bọc ống Tấm Quạt li tâm cấp khí Cái Quạt tạo gió giúp bay Cái Bể chứa nước Cái Ống nhựa dẫn nước m Bơm nước Cái Miệng cấp khí Cái Đơn giá (ngàn đồng) 150 10 220 220 30 900 150 Chi phí (ngàn đồng) 225 50 110 110 60 900 150 50 10 200 100 50 50 200 100 2005 Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang 150 3.5.3.2 Chi phí vận hành Chi phí vận hành bao gồm chi phí cho điện tiêu thụ nước làm mát Chi tiết trình bày Bảng 3.9 Bảng - Chi phí vận hành STT Tổng điện Chi phí Điện cho quạt cấp khí Điện cho quạt bay Điện cho bơm Nước Số lượng 330W 30W 40 W 400W 200 lít/ngày Thành tiền (1500 đồng/kWh*10h) 6000 đồng/ngày (6000 đồng/m3) 1200 đồng/ngày Tổng: 7200 đồng/ngày 3.5.3.3 So sánh với máy điều hoà sử dụng cho nhà cấp thực Nhà cấp thực trang bị máy điều hồ khơng khí hiệu Toshiba với cơng suất điện 1HP (746W), Hình 3.2 Việc so sánh hai hệ thống Bảng 3.10 Bảng 10 - So sánh hai hệ thống Mục so sánh Chi phí ban đầu Chi phí vận hành Khả nắng làm lạnh Máy lạnh Toshiba ~8 triệu ~11200 đồng/ngày Cao (đến 15oC) Hệ thống làm mát ~ triệu đồng ~ 7200 đồng/ngày Vừa (đến 5oC) Hình 51 Máy lạnh sử dụng cho nhà cấp 3.5.4 Kết luận Từ kết thí nghiệm mơ hình nhà thu nhỏ nhà thực, hệ thống có đặc tính làm việc sau: Về khả làm mát: Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang 151 Khả làm mát hệ thống phụ thuộc vào hai yếu tố chủ yếu: nhiệt độ độ ẩm môi trường, cụ thể: - Khả làm mát tăng nhiệt độ môi trường tăng - Khả làm mát giảm độ ẩm môi trường tăng Cụ thể, hai kết cho thấy hệ thống làm việc hiệu nhiệt độ môi trường cao 29oC độ ẩm khơng khí nhỏ 75% Về việc đảm bảo yếu tố tiện nghi nhiệt Trong điều kiện thời tiết vào thời điểm nóng mùa khơ (tháng tháng 5) Tp HCM nhiệt độ môi trường lên đến 39oC độ ẩm giảm đến 40%, khơng khí làm mát qua hệ thống giữ lân cận 30oC độ ẩm thấp 80% Với giá trị nhiệt độ độ ẩm này, khơng khí cấp từ hệ thống đảm bảo mực tiện nghi nhiệt cho khơng gian thơng gió tự nhiên (theo nghiên cứu Feriadi (2003) tiêu chuẩn ASHREA 55-2010) gần đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn điều hoà khơng khí TCVN5687-2010 định 3733/2002 Bộ y tế Về tiêu thụ lượng Hệ thống có chi phí vật tư thấp (2 triệu đồng) so với chi phí cho máy lạnh khơng gian phịng (khoảng triệu đồng) Chi phí vận hành hệ thống thấp hơn, chi phí tiêu thụ điện vào khoảng 400W (khoảng ½ so với máy lạnh có cơng suất 1HP) Tuy nhiên, việc so sánh với máy lạnh có tính tương đối, khả làm mát hệ thống lợi ích khác mơi trường sức khoẻ mà giải pháp mang lại so với việc sử dụng máy lanh như: khơng khí làm tươi thường xuyên, thân thiện môi trường Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang 152 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu trước cho thấy: - Giải pháp làm mát trực tiếp hiệu điều kiện nhiệt độ cao độ ẩm thấp - Giải pháp làm mát gián tiếp hiệu trường hợp độ ẩm trung bình - Hiệu làm mát phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm môi trường - Mối quan hệ nhiệt độ khí mát nhiệt độ mơi trường tuyến tính - Khi thiết kế tốt, giải pháp làm mát giảm nhiệt độ khơng khí đến nhiệt độ bầu ướt - Dù giải pháp gián tiếp không làm tăng lượng nước khơng khí làm mát, độ ẩm tương đối khí mát tăng Chúng tơi đề xuất hệ phương trình để mô tả giải pháp làm mát dựa hiệu ứng bay – làm mát gián tiếp Hệ phương trình mơ tả q trình truyền nhiệt truyền khối hệ thống Các kết từ hệ phương trình dùng để dự đốn nhiệt độ khơng khí đầu hệ thống độ ẩm thông số làm mát khác qua bề mặt bay (kênh ướt) bề mặt tiếp xúc khơng khí làm mát (kênh khơ) Để giảm nhiệt độ khơng khí kênh khơ kênh ướt bề mặt khô xốp, cần điều kiện sau: - Giảm nhiệt độ nước đầu vào - Giảm lưu lượng nước đến mức vừa đủ để làm ướt bề mặt xốp - Tăng diện tích bề mặt trao đổi nhiệt - Tăng vận tốc dịng khí kênh ướt giảm vận tốc dịng khí kênh khơ - Tăng hệ số trao đổi nhiệt bề mặt Việc phân tích thứ nguyên thực cho giải pháp làm mát dựa hiệu ứng bay Từ việc phân tích biến tốn, chúng tơi thiết lập mối quan hệ nhiệt độ độ ẩm khơng khí đầu với biến mơ tả đặc tính trao đổi nhiệt trao đổi chất bên giải pháp Sau đơn giản hố, biến phân tích thành 05 số vơ thứ ngun Kết hợp với điều kiện thí nghiệm thuận tiện thí nghiệm, đề xuất 03 biến vô thứ nguyên chủ yếu toán để phục vụ cho việc xây dựng phương án thí nghiệm Việc thực nghiệm với hai giải pháp làm mát dựa hiệu ứng bay – làm mát gián tiếp trực tiếp điều kiện phịng thí nghiệm cho kết sau: - Mơ hình trực tiếp: Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang 153 Các kết sau phân tích cho thấy ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đầu vào vận tốc dòng khí đến hiệu làm mát mơ hình Cụ thể: + Vận tốc dịng khí kênh khơng ảnh hưởng nhiều đến hiệu làm mát hệ thống (kết khảo sát với hai trường hợp bề rộng kênh 10 cm cm) + Trong ba trường hợp bề rộng kênh 10cm, 5cm 1cm, độ giảm nhiệt độ (ΔT [oC]) tăng nhiệt độ đầu vào tăng giảm nhiệt độ đầu vào giảm + Trong ba trường hợp bề rộng kênh 10cm, 5cm 1cm , độ giảm nhiệt độ (ΔT [oC]) tỉ lệ nghịch với độ ẩm đầu vào + Độ giảm nhiệt độ (ΔT [oC]) tăng giảm bề rộng kênh (kết cho thấy ΔT (oC) đạt giá trị lớn ứng với trường hợp bề rộng kênh 1cm) - Mơ hình làm mát gián tiếp: Các kết sau phân tích cho thấy ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đầu vào vận tốc dịng khí đến hiệu làm mát mơ hình Cụ thể: + Mơ hình làm mát đạt hiệu tốt kênh khô kênh ướt không thông + Với trường hợp kênh khô kênh ướt không thông với nhau, mơ hình hoạt động hiệu giảm vận tốc dịng khí qua kênh khơ (Qkhơ = l/s) tăng vận tốc dịng khí qua bề mặt kênh ướt (Qướt = 47 l/s) + Ở hai phương án thí nghiệm (phương án 1: kênh khơ kênh ướt thông ; phương án 2: kênh khô kênh ướt rời nhau), ΔT (oC) ΔRH (%) tăng nhiệt độ đầu vào tăng giảm nhiệt độ đầu vào giảm Đồng thời kết cho thấy ΔT (oC) ΔRH (%) tỉ lệ nghịch với độ ẩm đầu vào + Ở hai phương án thí nghiệm (phương án 1: kênh khơ kênh ướt thông ; phương án 2: kênh khô kênh ướt rời nhau), độ ẩm tương đối khơng khí đầu mơ hình (RH kênh khơ (%)) thay đổi tuyến tính so với nhiệt độ đầu vào độ ẩm đầu vào Mơ hình tính tốn số CFD xây dựng để hỗ trợ kiểm tra phương án thiết kế thí nghiệm Tóm lại, kết thí nghiệm cho thấy hiệu làm mát thiết bị phụ thuộc vào yếu tố vật lý nhiệt độ, độ ẩm đầu vào bề rộng kênh Trong đó, độ giảm nhiệt độ khơng khí tăng nhiệt độ đầu vào tăng, giảm độ ẩm đầu vào giảm bề rộng kênh dẫn khí, kết chưa thể rõ ảnh hưởng vận tốc đến khả làm mát mơ hình Thiết bị làm giảm tối đa 8,6oC so với nhiệt độ đầu vào kênh rộng 1cm nhiệt độ đầu Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang 154 vào 37oC Tuy nhiên độ ẩm đầu thiết bị trường hợp lại gần 100%, không thỏa mãn cảm giác tiện nghi nhiệt người Kết thí nghiệm cho thấy mơ hình làm mát khơng khí dựa vào chu trình bay gián tiếp hoạt động hiệu quả, làm giảm từ 3-5oC đầu mà độ ẩm (tuyệt đối) không tăng Từ áp dụng mơ hình làm mát cho nhà thực thay cho giải pháp làm mát khí quạt điện, máy điều hịa…Tuy nhiên mơ hình làm mát cịn nhiều hạn chế như: độ bền vật liệu làm mát, tính thẩm mỹ mơ hình Mơ hình làm mát gián tiếp lựa chọn để phát triển thành giải pháp thử nghiệm nhà mơ hình nhà thực Kết thí nghiệm mơ hình nhà thu nhỏ cho thấy hệ thống có đặc tính làm việc sau: Khả làm mát hệ thống phụ thuộc vào hai yếu tố chủ yếu: nhiệt độ độ ẩm môi trường, cụ thể: - Khả làm mát tăng nhiệt độ môi trường tăng - Khả làm mát giảm độ ẩm môi trường tăng Cụ thể, hai kết cho thấy hệ thống làm việc hiệu nhiệt độ môi trường cao 29oC độ ẩm khơng khí nhỏ 75% Mơ hình giải pháp làm mát mà thử nghiệm nhà cấp thực cấp lưu lượng khí mát 30 lít/giây tạo tốc độ gió từ 0,5m/s đến 1,0m/s bên khơng gian nhà Việc phân tích tiện nghi nhiệt từ thơng số đo đạc bên khơng gian nhà cho thấy khí mát từ hệ thống thoả mãn điều kiện tiện nghi nhiệt cho khơng gian thơng gió tự nhiên Việc phân tích chi phí cho thấy hệ thống mẫu có chi phí ban đầu 1/3, chi phí vận hành 2/3 so với máy điều hồ khơng khí sử dụng cho nhà cấp Về hạn chế, mơ hình giải pháp làm mát dạng nguyên mẫu thử nghiệm nên cần phải hồn chỉnh trước trở thành sản phẩm thương mại, như: cải tiến vật liệu, độ bền, giảm ồn, giảm kích thước… Đó hướng phát triển đề tài 4.2 KIẾN NGHỊ Đề tài tiền đề cho ứng dụng nghiên cứu tiếp theo, kết hợp với tường, thiết bị riêng lẻ, lấy khơng khí từ bên ngồi hay bên nhà, làm mát cấp vào nhà kết hợp vào kết cấu tường phần kết cấu nhà, lấy khơng khí từ bên ngồi hay bên nhà, làm mát cấp vào bên nhà Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://www.carel.com/evaporative-cooling, truy cập cuối ngày 20/10/2015 [2] Z Ghiabaklou, “Thermal comfort prediction for a new passive cooling system”, Building and Environment, vol 38, pp 883–891, Jul 2003 [3] M Maerefat and A.P Haghighi, “Natural cooling of stand-alone houses using solar chimney and evaporative cooling cavity”, Renewable Energy,vol 35, pp 2040–2052, Sep 2010 [4] Abdulrahman Th Mohammada,b, Sohif Bin Mata, M.Y Sulaimana, K Sopiana, Abduljalil A Al-abidi, “Experimental Performance of a Direct Evaporative Cooler Operating in Kuala Lumpur”, Int J of Thermal & Environmental Engineering, vol 6, pp.15-20, 2013 [5] A.S Cherif, M.A Kassim, B Benhamou, S Harmand, J.P Corriou, S Ben Jabrallah, “Experimental and numerical study of mixed convection heat and mass transfer in a vertical channel with film evaporation”, International Journal of Thermal Sciences, vol 50, pp 942-953, Jun 2011 [6] Wei Chen, “Thermal analysis on the cooling performance of a wet porous evaporative plate for building”, Energy Conversion and Management, vol 52, pp 2217–2226, May 2011 [7] Jiang He and Akira Hoyano, “Experimental study of cooling effects of a passive evaporative cooling wall constructed of porous ceramics with high water soaking-up ability” , Building and Environment, vol 38, pp 461-472, Feb 2010 [8] B Naticchia, M D’Orazio, A Carbonari, I Persico, “Energy performance evaluation of a novel evaporative cooling technique”, Energy and Buildings,vol 42, pp 1926–1938, Oct 2010 [9] Gh Heidarinejad, M Bozorgmehr, “Modelling of Indirect Evaporative Air Coolers”, presented at 2nd PALENC Conference and 28th AIVC Conference on Building Low Energy Cooling and Advanced Ventilation Technologies in the 21st Century, September 2007, Crete island, Greece [10] Moien Farmahini-Farahani, Ghassem Heidarinejad, “Increasing effectiveness of evaporative cooling by pre-cooling using nocturnally stored water”, Applied Thermal Engineering, vol.38, pp.117 – 123, May 2012 [11] Pablo La Roche, Baruch Givoni, Indirect evaporative cooling with an outdoor pond, 2000 [12] E Velasco Gomez, F.J Rey Martinez, F Varela Diez, M.J Molina Leyva, R Herrero Martin “Description and experimental results of a semi-indirect ceramic evaporative cooler”, International journal of refrigeration, vol 38, pp 654-662, Aug 2005 Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang 156 [13] H.-Y Chan, J Zhu, S Riffat, “Solar facade for space cooling”, Energy and Buildings, vol 54, pp 307–319, Nov 2012 [14] M Jradi and S Riffat, “Experimental and numerical investigation of a dewpoint cooling system for thermal comfort in buildings”, Applied Energy, vol.132, pp 524–535, Nov.2014 [15] Rabah Boukhanouf, Abdulrahman Alharbi, Hatem G Ibrahim and Meryem Kanzari, “Investigation of a sub-wet bulb temperature evaporative cooler for buildings”, presented at Sustainable Building Conference, Convertry University, UK, 2013 [16] Ghassem Heidarinejad, Mojtaba Bozorgmehr, Shahram Delfani, Jafar Esmaeelian, “Experimental investigation of two-stage indirect/direct evaporative cooling system in various climatic conditions”, Building and Environment, vol.44, pp 2073 – 2079, Oct 2009 [17] Dr Kongre, Ashutosh Bhutada, Anup Rathod, Nikhil Jawalkar, “Analysis and testing of two stage evaporative cooler cum cold storage”, International journal for engineering applications and technology, ISSN: 2321-8134 [18] Hoang Thanh Tien and Nguyen Quoc Y, “A numerical and experimental study on a double-channel solar chimney”, Journal of Engineering Technology and Education,vol 9, pp 117-212, 2013 [19] http://tailieu.vn/tag/nhiet-do-diem-suong.html , truy cập cuối ngày 20/10/2015 [20] http://vi.swewe.net/word_show.htm/?24502_1&Reynolds, truy cập cuối ngày 31/10/2015 [21] Giang Thị Kim Liên Chủ đề: “Các phương pháp thống kê xử lý số liệu thực nghiệm” Đại học Đà Nẵng, 2009 [22] Catherine A Peters.Topic : “Statistics for Analysis of Experimental Data” Department of Civil and Environmental Engineering, Princeton University, 2001 [23] ASHRAE ASHARE standard 55-2004: “Thermal Environmental Conditions for Human Occupancy”, ASHRAE (2004) [24] Henry Feriadi “Thermal comfort for naturally ventilated residential buildings in the tropical climate”, Ph.D thesis, National university of Singapore, Singapore, 2003, pp 96-98 [25] http://www.tailieu.tv/tai-lieu/giao-trinh-co-luu-chat-10275/ , truy cập cuối ngày 30/10/2015 [26] Kanomax hanheld Anemometer User’s manual [27] Kanomax hanheld Anemometer Operation manual [28]http://www.testo.com.cn/product_detail/0572+1764/testo-176-T4Temperaturedata-logger , truy cập cuối ngày 20/10/2015 [29] Testo Comfort Software Basic manual Nguyễn Quốc Ý, Báo cáo tổng kết đề tài: “NC phát triển giải pháp làm mát…”| Trang 157 [30] http://www.pace-sci.com/data-loggers-xr5.htm, truy cập cuối ngày 20/10/2015 [31] XR5-SE Data Logger User’s Guide [32] Hoàng Đình Tín Truyền nhiệt tính tốn thiết bị trao đổi nhiệt HN city: Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2008, pp 208 – 259 [33] www2.southeastern.edu/orgs/pbrp/lessons/definitions/transpiration.html , truy cập cuối ngày 29/10/2015 [34] https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99_%E1%BA%A9m_tuy%E1 %BB%87t_%C4%91%E1%BB%91i, truy cập cuối ngày 05/11/2015 [35] https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%83m_s%C6%B0%C6%A1ng, truy cập cuối ngày 05/11/2015