Khảo sát các hình thức tập hợp thanh niên công nhân các khu công nghiệp tập trung và các khu chế xuất vào sinh hoạt tập thể thực trạng và giải phá

161 1 0
Khảo sát các hình thức tập hợp thanh niên công nhân các khu công nghiệp tập trung và các khu chế xuất vào sinh hoạt tập thể thực trạng và giải phá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH VƯỜN ƯƠM SÁNG TẠO KH - CN TRẺ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 29 tháng04 năm 2009) KHẢO SÁT CÁC LOẠI HÌNH VÀ CÁCH THỨC TẬP HỢP THANH NIÊN CÔNG NHÂN TẠI CÁC KHU CHẾ XUẤT VÀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chủ nhiệm đề tài: TH.S NGUYỄN ĐỨC LỘC Cơ quan chủ trì: TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ TRẺ Thời gian thực đề tài: 12 tháng Kinh phí duyệt: 80.000.000 đồng (tám mươi triệu đồng chẵn) Mục tiêu: Nhằm nhận diện thực trạng hoạt động tổ chức địan thể dành cho niên cơng nhân khu chế xuất, khu công nghiệp với việc làm chưa làm được, xuất phát từ nhu cầu nguyện vọng công nhân - Đề xuất loại cách thức tập hợp niên công nhân vào sinh hoạt tập thể hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống văn hóa vật chất tinh thần, đồng thời chỗ dựa tinh thần cho niên công nhân xa quê làm việc tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất MỤC LỤC DẪN LUẬN Số trang Lý – mục đích nghiên cứu Mục tiêu đề tài 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề 12 - Về địa bàn nghiên cứu 12 - Về phương pháp – kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 13 CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THANH NIÊN CÔNG NHÂN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP – KHU CHẾ XUẤT TP.HCM 1.1 Các khái niệm làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 20 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu đề tài 32 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 37 1.4 Đặc điểm đội ngũ công nhân làm việc khu công nghiệp - khu chế xuất TP.HCM 40 1.4.1 Đặc điểm tuổi tác 40 1.4.2 Đặc điểm quê quán, thành phần xuất cư 42 1.4.3 Đặc điểm chuyên môn tay nghề 43 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG CÔNG NHÂN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP – KHU CHẾ XUẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Đời sống vật chất công nhân 50 2.1.1 Điều kiện sống 50 2.1.2 Thời gian làm việc 54 2.1.3 Thu nhập chi tiêu 57 2.2 Đời sống văn hóa tinh thần công nhân 73 2.2.1 Thời gian rảnh rỗi hoạt động văn hóa tinh thần 75 2.2.2 Nhận diện nhu cầu nâng cao chất lượng sống công nhân 84 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẬP HỢP THANH NIÊN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP – KHU CHẾ XUẤT TP.HCM 3.1 Thực trạng nhu cầu niên tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể .90 3.2 Thực trạng cách thức họat động tổ chức trị xã hội khu cơng nghiệp tập trung – khu chế xuất 92 3.2.1 Tổ chức Cơng đồn 94 3.2.2 Đồn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh 104 3.2.3 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 120 3.2.4 Hội Liên Hiệp Thanh niên Việt Nam 123 3.3 Thực trạng cách thức tập hợp niên vào nhóm khơng thức khu cơng nghiệp tập trung – khu chế xuất 129 3.3.1 Các nhóm khơng thức quan hệ hàng ngang 130 3.3.2 Các nhóm khơng thức quan hệ hỗn hợp 136 KẾT LUẬN 143 PHỤ LỤC 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT BGĐ BBTLN BBPVS CLB CHXHCN CNH-HĐH Đoàn TNCS HCM ENDA Hội LHTNVN Hội LHPN KCN-KCX KCNTT-KCX NXB NXB CTQG PRA Q Q.12 Q.Thủ Đức Sở KHCN TP.HCM THCS THPT TNCN TP.HCM Trung tâm KHXH NV XHCN UBND THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Ban giám đốc Biên Thảo luận nhóm Biên Phỏng vấn sâu Câu lạc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Tổ chức hành động mơi trường phát triển Hội Liên Hiệp Thanh niên Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Khu công nghiệp – Khu chế xuất Khu công nghiệp tập trung – khu chế xuất Nhà xuất Nhà xuất Chính trị quốc gia phương pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng Quận Quận 12 Quận Thủ Đức Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Trung học sở Trung học Phổ thơng Thanh niên Cơng Nhân Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Xã hội chủ nghĩa Ủy ban nhân dân Mục lục bảng số liệu Soá trang Bảng 1.1: Độ tuổi Thanh niên Công Nhân 41 Biểu đồ 1.1: Đặc điểm tay nghề công nhân 44 Biểu đồ 1.2: Trình độ học vấn .45 Biểu đồ 2.1: Hiện anh/chị sống 51 Biểu đồ 2.2: Số người chung 52 Bảng 2.1: Mối quan hệ với người chung 52 Bảng 2.2: Phương tiện làm 53 Bảng 2.3: Số ngày làm tính trung bình tuần 55 Bảng 2.4: Số làm việc tính trung bình ngày 55 Biểu đồ 2.3: Thu nhập trung bình 68 Bảng 2.5: Tiền nhà trọ(VNĐ) .59 Bảng 2.6: Tiền ăn .60 Bảng 2.7: Tiền sinh hoạt cá nhân .61 Bảng 2.8: Tiền giải trí 62 Bảng 2.9: Tiền chi cho hội họp liên hoan sinh nhật 62 Bảng 2.10: Tiền học .63 Bảng 2.11: Tổng chi (VNĐ) .64 Bảng 2.12: Thu trừ Chi (VNĐ) 65 Biểu đồ 2.4: Số lượng đình cơng Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2007 .67 Biểu đồ 2.5: Tỉ lệ đình cơng Việt Nam theo loại hình doanh nghiệp từ năm 1995- 2007 68 Biểu đồ 2.6: Đình cơng Việt Nam theo loại hình doanh nghiệp từ năm 1995- 2007 69 Bảng 2.13: Diễn biến lương tối thiểu Pháp 71 Biểu đồ 2.7: Lương tối thiểu người lao động doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi từ năm 1996, 1997 đến 1-1-2008 72 Bảng 2.14: Nguyên nhân cần nhận giúp đỡ hàng xóm, họ hàng .73 Bảng 2.15: Nguyên nhân cần nhận giúp đỡ bạn bè 73 Bảng 2.16: Nguyên nhân cần nhận giúp đỡ Tổ chức trị xã hội 73 Bảng 2.17: Bảng 2.18: Bảng 2.19: Bảng 2.20: Bảng 2.21: Mức độ tăng ca 76 Thời gian ranh rỗi ngày .77 Các hội thi văn nghệ/ thể thao nhân ngày lễ lớn 78 Các buổi dã ngoại, tham quan du lịch 79 Mức độ tổ chức hội thi văn nghệ/ thể thao nhân ngày lễ lớn 79 Bảng 2.22: Mức độ tổ chức buổi dã ngoại, tham quan du lịch 80 Bảng 2.23: Những việc thường làm thời gian rảnh rỗi .81 Bảng 2.24: Xếp loại nhu cầu ưu tiên công nhân Q.7 .85 Bảng 2.25: Xếp loại nhu cầu ưu tiên công nhân Q Thủ Đức 85 Bảng 2.26: Xếp loại nhu cầu ưu tiên công nhân Q 12 .86 Bảng 3.1: Tổng hợp kết tham gia sinh hoạt tập thể công nhân 95 Bảng 3.2: Tổng hợp kết cơng nhân tham gia Cơng đồn 98 Bảng 3.3: Tổng hợp kết cơng nhân nhờ đến giúp đỡ Cơng đồn gặp khó khăn 98 Biểu đồ 3.1: Thể tham gia tổ chức Cơng đồn hoạt động 100 Bảng 3.4: Tổng hợp kết cơng nhân tham gia Đồn Thanh niên 105 Bảng 3.5: Tổng hợp kết cơng nhân tham gia sinh hoạt Đồn - Hội thời gian rãnh rỗi trước 106 Bảng 3.6: Tổng hợp kết cơng nhân tham gia sinh hoạt Đồn - Hội thời gian trước 107 Bảng 3.7: Tổng hợp kết tương tác công nhân tham gia sinh hoạt Đoàn Hội thời gian trước 107 Bảng 3.8: Tổng hợp kết công nhân tham gia Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 120 Bảng 3.9: Tổng hợp kết công nhân tham gia Hội Liên Hiệp Thanh Niên .123 Bảng 3.10: Tổng hợp kết cơng nhân tham gia tổ chức thức theo địa bàn khảo sát 126 Bảng 3.11: Tổng hợp Vai trị tổ chức trị xã hội việc tổ chức chương trình chia theo khu vực .127 Bảng 3.12: Hiện anh/chị có tham gia chơi hụi 130 Bảng 3.13: Tỉ lệ Nam – nữ tham gia chơi hụi 131 Bảng 3.14: Hình thức chơi hụi 133 Bảng 3.15: Tổng hợp kết cơng nhân tham gia tổ chức phi thức theo địa bàn khảo sát 135 Bảng 3.16: Tổng hợp kết đánh giá công nhân Lợi ích mà Tổ chức Cơng Đồn mang lại 137 Bảng 3.17: Tổng hợp kết đánh giá cơng nhân Lợi ích mà Hội đồng hương mang lại 138 DẪN LUẬN Lý – mục đích nghiên cứu : Cùng với nghiệp đổi mới, giai cấp công nhân Việt Nam có trưởng thành vượt bậc số lượng chất lượng Tính đến cuối năm 2005, tổng số công nhân lao động làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế lên đến 11,3 triệu người Trong doanh nghiệp nhà nước 1,84 triệu, cơng nhân doanh nghiệp ngồi nhà nước 2,95 triệu, tăng 6,86 lần; 1,3 triệu công nhân làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tăng 12,3 lần; doanh nghiệp cá thể 5,29 triệu, tăng 1,63 lần so với 1995 Công nhân làm việc ngành công nghiệp xây dựng chiếm 70,9%, ngành dịch vụ thương mại chiếm 24,3%, ngành khác chiếm 4,8% Riêng sở kinh tế cá thể công nhân chủ yếu làm việc lĩnh vực dịch vụ thương mại chiếm 66,67%; 33,33% cịn lại làm việc lĩnh vực cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp.2 Tuy nhiên, nhìn vào đời sống công nhân đô thị lớn Việt Nam, có lẽ cơng nhân Việt Nam trước khơng thể lường hết khó khăn mà công nhân ngày gặp phải Nếu trước người cơng nhân Việt Nam cịn có “hậu phương” mảnh vườn, miếng đất để phòng kế mưu sinh người cơng nhân ngày đa phần phải rời xa quê hương đến tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất bơ vơ, thiếu thốn… hành trang họ mưu sinh khơng có khác ước mơ đổi đời, thực tế họ sống tạm bợ lớp nghèo thành thị Họ “giai cấp xã hội hoàn toàn kiếm sống việc bán sức lao động mình, khơng phải sống lợi nhuận tư nào, giai cấp mà hạnh phúc đau khổ, sống chết, toàn sống họ phụ thuộc vào số cầu người lao động, tức vào tình hình chuyển hướng tốt hay xấu cơng việc làm ăn, vào biến động cạnh tranh khơng có ngăn nổi” Diễn biến phức tạp khủng hoảng kinh tế (cuối năm 2008 đầu năm 2009) lại đặt công nhân vào tình khó khăn, vất vả hết Danh phận lịch sử trao vào tay họ với quan niệm giai cấp công nhân lực lượng tiên phong tiến trình phát triển lịch sử đại bị thách thức trước vất vả sống Số liệu Viện nghiên cứu cơng nhân - Cơng đồn Việt Nam, năm 2006 Số liệu Vụ Thống kê Công nghiệp Xây dựng Tổng Cục thống kê 2006 C.Mac va Ph Ăngghen: Sđd, 1994 tr.4 Chính vậy, vấn đề niên công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất vấn đề quyền cấp, tổ chức trị xã hội quan tâm Điều thể rõ Thành Ủy thành phố Hồ Chí Minh nghị 08 – NQ/TU công tác niên tình hình hình có nhiều phương án đầu tư, đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề phát triển lực lượng niên công nhân mặt Nâng chất chương trình hoạt động dành cho Đoàn viên – Thanh niên thời kỳ đổi mới, đó, hoạt động Đồn TN CSHCM– Hội LHTNVN giữ vai trò Từ thực tế đó, Thành Đồn thành phố Hồ Chí Minh thành lập Đồn khu cơng nghiệp, khu chế xuất để quan tâm, chăm lo đời sống văn hóa tinh thần công nhân Đặc biệt, từ ngày 14 đến ngày 22 – – 2008, Thủ đô Hà Nội, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa X họp đưa nghị lần thứ việc “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” để thấy vấn đề giai cấp công nhân quan tâm hàng đầu hệ thống trị xã hội Việt Nam Mặc dù có nghị quyết, thị quan tâm đặc biệt đến giai cấp công nhân qua khảo sát nghiên cứu nhà khoa học, qua sách báo cho thấy đa phần đối tượng công nhân bơ vơ không thuộc tổ chức Bởi xuất thân họ niên rời quê hương miền Bắc, miền Trung miền Tây Nam vào thành phố mưu sinh làm việc công ty vốn nước vốn quan tâm đến hiệu sản xuất lợi nhuận, không quan tâm đến đời sống văn hóa, tinh thần, sức khỏe người công nhân Thực tế là, đa phần công nhân xuất thân từ vùng nông thôn, lên thành phố lao động kiếm sống, kỹ nghề nghiệp không trang bị, mà hầu hết lao động chân tay, cộng với đời sống văn hóa tinh thần nghèo nàn Trong đó, “Tổ chức cơng đồn nhà máy (nếu có) hình thức Cơng đồn khơng có khả bảo vệ hay chăm lo cho công nhân cơng đồn Việt Nam khơng có sức mạnh thực tế Hàn Quốc hay Nhật Bản Hầu hết doanh nghiệp nước ngồi khơng có họ khơng muốn tổ chức cơng đồn hay tổ chức nước ta tồn nhà máy họ Cơng đồn dễ dàng bị vơ hiệu hóa doanh nghiệp tư nhân Sau làm việc nhà trọ họ biết bá víu vào ai; quyền địa phương coi họ người nhờ, chí họ bị coi nguyên nhân gây phiền tối cho địa phương Mặc dù cơng nhân nhập cư người mang nhiều lợi ích cho thành phố này, từ lâu thành phố coi họ người tạm trú, khơng có sách ngang địa phương (cư trú, học hành, chữa bệnh, mua xe, điện nước…) khơng nói đến ưu tiên”4 Các tổ chức trị xã hội khác như: Đoàn TNCS HCM, Hội LHTN, Hội LHPN…mặc dù có quan tâm đến đối tượng gặp lúng túng việc tìm cách thức tập hợp niên công nhân Qua số liệu Đồn khu cơng nghiệp khu chế xuất TP.HCM trường hợp khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất Tân Thuận có khoảng 56.000 cơng nhân tổng số 114 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngịai Trong cơng tác xây dựng tổ chức vào thời điểm (tháng 8/2007) Đồn khu cơng nghiệp khu chế xuất thành lập chi đoàn với tổng số 133 đồn viên Theo cán Đồn khu cơng nghiệp khu chế xuất cố gắng lớn tổ chức Đoàn lâu dài tính bền vững chi đồn thành lập khu chế xuất khơng cao Bởi có vấn đề khó khăn cơng nhân thời gian (các doanh nghiệp tăng ca), nơi cư trú không ổn định, thu nhập thấp, người công nhân nhận thấy tham gia tổ chức đồn lợi áp lực mưu sinh đè nặng tâm lý niên xa quê Theo số liệu khảo sát khu công nghiệp – khu chế xuất TP.HCM vào năm 2005 nhóm nghiên cứu TS Phạm Đình Nghiệm chủ trì có 32,7% niên công nhân lựa chọn tổ chức Cơng đồn, Đồn niên, hội phụ nữ nơi họ làm việc đứng tổ chức chương trình văn hóa tinh thần Điều tổ chức đồn thể thức chưa đủ sức hút niên đến với tổ chức Như thế, cơng nhân tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất đa phần người khơng có tổ chức hay nói khác tổ chức thức niên gặp lúng túng việc xác định mơ hình tập hợp niên để chăm lo đời sống văn tinh thần cho công nhân “Điều làm cho họ bơ vơ bơ hơn, đương nhiên họ rơi vào thảm cảnh trầm trọng có rủi ro xảy tai nạn lao động việc, việc làm, đau ốm, hay sinh nhỏ, hết tiền Nói cách khác vốn xã hội (social capital) họ nghèo mạng liên kết xã hội (social network) họ mỏng Vì người cơng nhân phương hướng, sa vào nhậu nhẹt, tình dục tự do, đánh chuyện dễ hiểu, họ có biết làm sau làm việc, khơng có gia đình bên cạnh, khơng có tổ chức đóng vai trị hướng dẫn, kiểm sốt điều tiết, hay có tổ chức làm chỗ dựa mặt tinh thần.”5 Chính vậy, thời gian gần khu công nghiệp, khu chế xuất bắt đầu xuất tổ chức phi thức cơng nhân nhằm chia sẻ, tương hỗ lúc họ gặp khó Nguyễn Minh Hịa, “Vai trị tổ chức việc chăm lo đời sống văn hóa tinh thần khu công nghiệp tập trung TP.HCM”, kỷ yếu Hội thảo khoa học Đời sống văn hóa tinh thần công nhân KCX – KCN TP.HCM, tháng 12 năm 2005, trang 87 Nguyễn Minh Hòa, tlđd, trang 89 khăn hội đồng hương, CLB, Đội, nhóm sở thích… Đây xu hướng tất yếu người công nhân làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất vốn bấp bênh, cần đến tổ chức làm chỗ dựa tinh thần gặp khó khăn, túng thiếu Có thể nói, thực tiễn xã hội Việt Nam trình đổi kinh tế, ngành nghề thay đổi, thay đổi đồn thể, hình thức tập hợp không theo kịp với với yêu cầu phát triển, ngành nghề Một chừng mực đó, tổ chức đồn thể ly với niên Bởi cấu, tầng lớp xã hội thay đổi, phong phú, đa dạng tổ chức tập niên chưa đủ, chưa phù hợp với sống, nhu cầu niên, chưa thật hấp dẫn, thu hút Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi nguồn nhân lực trẻ cao trí tuệ, vững vàng chuyên môn, làm chủ khoa học kỹ thuật công nghệ, sáng đạo đức, lối sống cường tráng sức khoẻ Cơng tác đồn kết, tập hợp niên phải góp phần tạo nên nguồn nhân lực đó, có vai trị cấp bách cần thiết Vấn đề đặt làm để đồn kết, tập hợp niên có hiệu quả? Như thế, việc nghiên cứu thực trạng giải pháp cho lọai hình cách thức tập hợp niên công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất việc cần kíp lúc nhằm tìm giải pháp cho vấn đề thiết mà thực tiễn xã hội đặt Mục tiêu đề tài: - Nhận diện thực trạng hoạt động tổ chức đoàn thể dành cho niên công nhân khu chế xuất, khu công nghiệp với việc làm chưa làm được, xuất phát từ nhu cầu nguyện vọng công nhân - Đề xuất loại cách thức tập hợp niên công nhân vào sinh hoạt tập thể hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống văn hóa vật chất tinh thần, đồng thời chỗ dựa tinh thần cho niên công nhân xa quê làm việc tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất 10 quận 12, Quận7 quận Thủ Đức không thấy niên công nhân đề cập đến tổ chức Hội Liên Hiệp Thanh niên Việt Nam Qua đó, cho thấy Hội Liên Hiệp Thanh niên khơng có vai trị nhiều cơng nhân Khu Chế xuất – Khu Cơng nghiệp, “thương hiệu” Hội Liên Hiệp Thanh niên cơng nhân biết đến Hay nói cách khác, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam thường có hoạt động mang tính chất vĩ mô mà chưa sâu vào hoạt động vi mơ, nên thường cơng nhân quan tâm để ý tới Trong tất tổ chức trị xã hội đề cập đến khảo sát này: Cơng Đồn, Đồn Thanh niên, Hội Liên Hiệp Phụ nữ, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, tổ chức có mức độ ảnh hưởng, tác động khác đến đời sống lực lượng niên công nhân, kết khảo sát phản ánh thực trạng chung vai trị tổ chức trị xã hội cơng tác tập hợp niên cơng nhân cịn thấp, khơng muốn nói mờ nhạt Trong tất tổ chức trị xã hội đề cập khảo sát Cơng đồn tổ chức thể rõ nét tham gia công nhân (chưa tới 50%), tỷ lệ tham gia Đoàn Thanh niên cộng sản HCM chưa tới 10%, Hội liên hiệp niên Việt Nam chưa tới 5% Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam có thành viên tham gia (chưa tới 3% số người tham gia) Thanh niên công nhân tầng lớp quan trọng đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Nhận thức điều nên UBND phố Hồ Chí Minh nghị 08 – NQ/TU công tác niên tình hình hình có nhiều phương án đầu tư, phát triển lực lượng Thanh niên cơng nhân mặt Trong cơng tác chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân trọng Khi nhắc đến vấn đề vai trị tổ chức đồn thể Đồn TNCSHCM, Hội LHTN VN khu Công nghiệp đặt Tuy nhiên thực tế tồn công tác tập hợp niên công nhân tham gia sinh hoạt tổ chức đoàn thể gặp khó khăn Điều xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan khác mà có nhiều báo, nhiều cơng trình khoa học nhắc đến Hiện có xu hướng tự liên kết, tự tập hợp nhóm cơng nhân nhằm chia sẻ khó khăn mà cơng nhân gặp phải mà tổ chức thức chưa có giải pháp hữu hiệu nhằm hỗ trợ công nhân Thực tế đời sống công nhân xuất tổ chức khơng thức có hoạt động đáng ghi nhận Chúng tơi kể loại sau: 147 - Nhóm tương trợ kinh tế - chơi hụi: Từ thơng tin định lượng định tính cho thấy vai trị thiết thực mà việc tham gia nhóm chơi hụi mang lại lớn (về kinh tế), giúp cơng nhân góp số tiền lớn để thực “công việc lớn”, thay “cơng việc lớn” mà họ phải thời gian dài để tích góp tiền tham gia nhóm hụi họ làm “việc lớn đó” thời gian ngắn Chính yếu tố trở thành điểm nhấn đánh vào nhu cầu tâm lý cơng nhân hút họ tham gia Nhìn cách tổng quát mối quan hệ thành viên nhóm quan hệ mang tính chức ẩn đằng sau quan hệ dựa tình cảm, theo tinh thần “một làm chẳng nên non ba chụm lại thành núi cao” Vì thế, thành viên nhóm gặp khó khăn kinh tế ưu tiên “hốt hụi” trước, có nhu cầu “hốt hụi” Điều nói lên tinh thần yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn công nhân xa quê Tuy nhiên, có hợp thức hóa đảm bảo tổ chức trị Đoàn TN CSHCM, Hội LHPN … thành lập nhóm tín dụng theo mơ hình chơi hụi tính hiệu cao, đồng thời ngăn chặn tính “may rủi” giật hụi mà công nhân lo ngại Với mơ hình này, chúng tơi liên tưởng đến mơ hình tín dụng vi cấp Đây mơ hình gắn liền với Muhammad Yunus, nhà kinh tế học đoạt giải Nobel hịa bình năm 2006 Năm 1976, ơng đứng thành lập Ngân hàng Grameen Bangladesh từ ý tưởng cho người nghèo tiếp tục nghèo họ tiếp cận nguồn vốn Theo thông tin từ báo Tín dụng vi cấp đăng báo Tuổi trẻ cuối tuần ngày 06/02/2009 Những liệu từ báo trên, người ta chứng minh người nghèo trả nợ dễ người giàu! Tỉ lệ trả nợ cho tín dụng vi cấp lên đến 94%, tốt nhiều so với ngân hàng cho vay kiểu cũ Tỉ lệ công việc tồn lên đến 64% sau hai năm vay tiền, cao số liệu thành công xí nghiệp nhỏ vay tiền ngân hàng Vì thế, nhận định rằng, lợi ích kinh tế tinh thần mà nhóm hụi mang đến cho niên công nhân tham gia chiếm vai trị,vị trí quan trọng sống họ, tính may rủi nhóm hụi luôn nguy cho thành viên tham gia, đa phần nhóm chơi hụi thành lập cách tự phát, nên việc nhờ tới bảo vệ pháp luật xảy “rủi ro” điều khó khăn lúc đó, người thiệt thịi cơng nhân Do đó, để hình thức tổ chức khơng thức hoạt động cách lành mạnh cần phải đặt bảo hộ hệ thống pháp luật, có vậy, nhóm thu hút nhiều cơng nhân tham gia tính an tồn 148 - Các CLB sở thích, nhóm bạn nghề: Đây xem loại hình nhóm khơng thức theo quan hệ chiều ngang với đặc điểm người tầng lớp, vị xã hội, có chung quyền lợi có quan hệ chặt chẽ với Những nhóm tổ chức khơng thức thường có tính chất mở rộng với loại hình nhóm câu lạc sở thích câu lạc Đờn ca tài tử, nhóm cơng nhân sở thích Tuy nhiên, qua bảng thông tin định lượng thấy được, tỉ lệ niên cơng nhân tham gia Câu lạc không cao: câu lạc hát với (4%), câu lạc người bạn (2.3%), câu lạc sở thích (1%), câu lạc đờn ca tài tử (0.7%) Kết khảo sát cho thấy số yếu tố sau: tổ chức khơng thức cá nhân tham gia nhiều khảo sát nhóm chơi hụi (chiếm 13.3%), tiếp đến tổ chức hội đồng hương 10.4%, Câu lạc hát với 4%, Câu lạc người bạn 2,3%, Câu lạc sở thích 1% - Hội Đồng hương: Hiện nay, Hội Đồng hương Hội nhóm khơng thức phổ biến khu cơng nghiệp – khu chế xuất TP.HCM hoạt động nhiều hình thức khác Đặc điểm bật dễ nhận thấy chế hoạt động nhóm khơng thức tính tự nguyện việc tham gia hoạt động nhóm Hội Đồng hương vậy, cá nhân tổ chức đến với có đặc điểm chung quê hương; thường đơn vị nhỏ để tổ chức họp đồng hương xã, huyện lớn Hội Đồng hương tỉnh Các tổ chức thành lập dựa nhu cầu chia sẻ, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần, giao lưu kết bạn người xa quê hương - Các nhóm tham gia đồn thể tơn giáo: Ngồi nhóm tổ chức khơng thức trình bày trên, cịn có phận nhỏ niên cơng nhân tham gia sinh hoạt nhóm thuộc tổ chức tôn giáo: nhà thờ, nhà chùa Và qua hoạt động nhóm này, phận cơng nhân tìm niềm vui, nâng đỡ đời sống văn hóa tinh thần Đặc trưng mơ hình thu nhiều công nhân tôn giáo, chất lượng buổi sinh hoạt hiệu người gần gũi Những người quản lý điều hành mô hình tu sĩ nên họ làm việc nhiệt tình trách nhiệm nên phần góp phần trì phát triển mơ hình lâu dài hiệu quả, khác với mơ hình đội, nhóm, câu lạc đồn TN CSHCM, Hội LHTN VN… tổ chức Vì khó khăn việc tìm kiếm hạt nhân để điều hành trì mơ hình hoạt động dành cho niên cơng nhân 149 Có thể việc tham gia tổ chức tôn giáo vào việc hỗ trợ đời sống công nhân khu cơng nghiệp, khu chế xuất cịn mẻ Việt Nam Tuy nhiên công nhân quốc gia khu vực triệu người dân Philipines di làm thuê nhiều nước giới Mỹ, Singpore, Hàn Quốc bên cạnh tổ chức Thiên Chúa giáo bảo trợ tập hợp họ lại để nâng đời sống vật chất tinh thần49 B MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP Từ kết nghiên cứu trên, đặc biệt thực trạng đời sống cơng nhân khó khăn, khả tiếp cận với loại hình tập hợp niên xuất phát từ thực đời sống cơng nhân Chính vậy, chúng tơi xin đưa mơ hình trạng loại hình tập hợp niên cơng nhân khu công nghiệp, khu chế xuất đề xuất số kiến nghị sau: Các quan chức năng, đặc biệt Bộ Lao động Thương binh Xã hội cần đề sách bảo hộ người Công nhân tiền lương, thời gian làm việc nhằm đảm bảo đời sống chất lượng cho công nhân Bởi thực trạng đời sống công nhân khốn khổ khoản thu nhập khơng tương xứng cơng lao động công nhân Và khoản thu nhập thấp chênh lệch với thực tế chi tiêu Họ khơng có điều kiện tái sản xuất sức lao động, tái đào tạo tay nghề nâng cao trình độ học vấn Trong xuất phát điểm trình độ học vấn tay nghề cơng nhân khu công nghiệp không cao Yêu cầu thiết lập cải tổ hệ thống an sinh xã hội dành cho công nhân KCN – KCX điều cấp thiết Nhưng phương hướng lộ trình vấn đề chủ đề lớn lao khác mà khuôn khổ đề tài đề cập Tuy nhiên, chúng tơi xin đề xuất mơ hình để cấp quyền tổ chức trị xã hội xem xét tính tốn thực hiện, thông qua việc xây dựng làng công nhân hay khu phố công nhân với thiết chế an sinh xã hội như: cở sở y tế, trung tâm học tập cộng đồng, điểm văn hóa thơng tin, nhà trẻ… Đây ý niệm nhà xã hội học Đức F.Tonnies Ông chia xã hội làm hai mơ hình: cộng đồng tính (Gemeinschaft) hiệp hội tính (Gasellschaft) Theo F.Tonnies, cộng đồng gồm đặc trưng sau: “Thứ nhất, Những quan hệ xã hội mang tính chất tinh thần, thân thiện, mang độ cố kết có ý nghĩa tự nhiên tính cộng đồng Thứ hai tính bền vững Tính cộng đồng khẳng định theo dòng chảy lịch sử Thời gian có vai trị yếu tố kết dính thành viên cộng đồng Thứ ba tính cộng đồng xét từ quan điểm đánh giá vị xã hội thành viên xã hội vị xã hội gán sẵn nhiều vị phấn 49 Nguyễn Minh Hịa, tlđd, trang 89 150 đấu mà có được” (Tơ Duy Hợp, Lương Hồng Quang, 2000 :13) Thực điều này, tin chất lượng sống công nhân cải thiện họ an tâm cơng việc nhìn nhận công dân thực thụ thành phố, mặc cảm với thân phận người nhập cư Quá trình chuyển hóa cộng đồng tính sang hiệp hội tính Việt Nam cịn nhiều trở ngại việc trì thiết chế cộng đồng xã hội có tác dụng mạng lưới an sinh xã hội tốt bối cảnh Bởi sinh hoạt tập thể khu vực công nhân sinh sống hình thức tập hợp cơng nhân hiệu Các cơng nhân gần khu trọ dễ dàng thân thiện, hoà đồng với Thêm nữa, đa số công nhân khơng có phương tiện lại nên việc sinh hoạt khu vực sinh sống trở nên thuận tiện phù hợp với họ Đoàn hội địa phương nên khuyến khích tiến hành thành lập chi hội nhà trọ địa bàn phường để qua tập hợp công nhân dễ dàng Hội đồng hương, có chút khác biệt xem nơi tập hợp niên hiệu đa số công nhân quê thừơng sinh sống tập trung khu vực nhà trọ Các quan chức vận động khác hộ dân cho thuê mướn phịng trọ tham gia chương trình để tạo đồng thuận xã hội nhân rộng mơ hình Ngồi ra, Ủy ban Nhân dân TPHCM đề chủ trương khuyến khích có chế độ ưu đãi dành đơn vị tư nhân tham gia xây dựng khu lưu trú dàng cho công nhân sở đảm bảo điều kiện an sinh xã hội trình bày Các tổ chức trị xã hội cần thay đổi tư phương thức hoạt động thông qua việc xây dựng chương trình hoạt động đáp ứng nhu cầu thiết yếu công nhân nâng cao tay nghề, hội học tập đề nâng cao thu nhập quan trọng hết chế hoạt động linh hoạt theo nhịp sinh hoạt cơng nhân, tránh chương trình máy móc, rập khn Thời gian qua tổ chức trị xã hội tổ chức nhiều chương trình sinh hoạt văn hóa, văn nghệ cho cơng nhân hiệu công việc chưa cao, phần chưa nắm bắt nhu cầu thiết yếu công nhân Theo bảng lựa chọn nhu cầu ưu tiên quan tâm hàng đầu công nhân nâng cao mức thu nhập, mức sống, nhu cầu hưởng thụ văn hóa lại xếp vị trí phía sau (xem bảng 2.24, 2.25 2.26) Chính vậy, chúng tơi xin mạnh dạn đề xuất số mơ hình tập hợp niên cơng nhân, sở tập trung vào hoạt động nâng cao mức sống công nhân sau: - Thành lập trung tâm học tập cộng đồng dành cho niên công nhân KCN - KCX Qua đó, tạo nguồn cảm hứng cho niên 151 cơng nhân trẻ để họ tự giáo dục thân hội nhập tốt vào môi trường làm việc quốc tế cách tổ chức lớp ngoại ngữ, tin học miễn phí hàng tuần khu cơng nghiệp Trên sở tổ chức Đồn – Hội phối hợp lực lượng sinh viên tình nguyện khu công nghiệp – khu chế xuất đơn vị công tác niên liên quan để thực dự án với tài trợ lâu dài công ty trực thuộc khu chế xuất – khu công nghiệp - Tăng cường điều kiện nhân sự, sở vật chất cho đoàn hội khối niên công nhân Hiện tại, số lượng nhu cầu niên cơng nhân quan tâm đến tổ chức đồn hội lớn giữ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước, điều kiện nhân sự, sở vật chất để tập hợp niên công nhân đến với tổ chức trị - xã hội khơng tương xứng Ngay văn phịng Đồn KCN- KCX Tp.HCM khơng nằm khu cơng nghiệp việc tập hợp niên cơng nhân thật cịn mn vàn khó khăn Chính vậy, thiết nghĩ quan chức nên có biện pháp đạo thành lập hội quán niên công nhân, kết hợp văn phịng Đồn – Hội khu cơng nghiệp khu chế xuất để niên cơng nhân lui tới có nhu cầu cần trợ giúp - Xây dựng triển khai dự án “mang giới vào phịng trợ” thơng quan việc hình thành trang web dành riêng cho công nhân, với nội dung tư vấn, tuyển dụng, chương hỗ trợ dành riêng cho công nhân; phối hợp với doanh nghiệp viễn thông triển khai chương trình giúp cơng nhân tiếp cận hệ thống internet khu nhà trọ dành cho công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất Các quan chức cần mạnh dạn chủ động khuyến khích nguồn lực xã hội đề giải pháp việc đa dạng hóa loại hình tập hợp cơng nhân, khơng phân biệt thức hay khơng thức, mà chủ yếu dựa ngun tắc liên đới chia sẻ, tương trợ, nhằm hướng tới cải thiện chất lượng sống cho công nhân như: Quỹ tín dụng vi cấp (dựa loại hình chơi hụi sẵn có đời sống cơng nhân), quỹ dự phịng thất nghiệp, quỹ hỗ trợ học tập… hay loại hình câu lạc bộ, đội nhóm sở thích, hội đồng hương Các loại hình quan chức nhà nước chủ trì tham gia, khuyến khích tổ chức dân vàc đồn thể, hiệp hội tư nhân, tôn giáo đứng thành lập đảm nhiệm, nhằm mở 152 rộng mạng lưới hỗ trợ đời sống công nhân hiệu Và quan trọng hết mơ hình phải mơ hình cơng nhân dễ tiếp cận Tóm lại, theo quan điểm riêng muốn tập hợp niên cơng nhân vào tổ chức đồn thể trước hết phải tìm hiểu xem thân cơng nhân có thực muốn tham gia vào tổ chức đồn thể hay khơng, hay gánh nặng “cơm áo gạo tiền” vây lấy họ, tâm trí họ cụm từ “sinh hoạt văn hóa – tinh thần” nhu cầu thiết yếu Cho nên muốn cải thiện đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân, muốn có mơ hình, cách thức tập hợp cơng nhân có hiệu trước hết phải cải thiện thu nhập cho họ Đó nguyện vọng đáng người lao động Vấn đề bàn tính lâu chưa tìm lời giải Bên cạnh đó, phủ cần nhìn nhận lại trách nhiệm xã hội đời sống cơng nhân “Không mời gọi nhà đầu tư giá” (Nam Dương 2008, tr.6) định hướng phát triển đất nước, mà cần đưa sách bảo hộ người Công nhân tiền lương, thời gian làm việc nhằm đảm bảo đời sống chất lượng cho công nhân Theo quan niệm dân gian “có thực vực đạo” có lẽ tường hợp này, số lượng niên công nhân không thuộc tổ chức tham gia mang tính hình thức mức cao Trong nhu cầu cần có tổ chức tập hợp niên làm chỗ dựa tinh thần trình làm ăn sinh sống lớn Chính vậy, việc tham gia nhóm đồn thể điều khơng tưởng, có tham gia nhóm có lợi ích kinh tế, nâng đỡ tinh thần Cịn đồn thể hoạt động mang tính hình thức chắn gặp khó khăn việc tập hợp niên cơng nhân 153 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 01: Công nhân tham gia PRA – Biểu đồ Venns Quận Hình 02: Cơng nhân tham gia PRA – Phân loại ưu tiên Quận 12 154 Hình 03: Công nhân mua sắm “Phiên chợ Vui” lần 1, tổ chức Khu Chế Xuất Tân Thuận, tháng 7/2008 Hình 04: Cơng nhân tham gia trị chơi vận động “Phiên chợ Vui” lần 1, tổ chức Khu Chế Xuất Tân Thuận, tháng 7/2008 155 Hình 05: Gian hàng Siêu thị Vinatex thu hút đông đảo công nhân “Phiên chợ Vui” lần 1, tổ chức Khu Chế Xuất Tân Thuận, tháng 7/2008 Hình 06: Chương trình văn nghệ, hát với thu hút đơng đảo công nhân “Phiên chợ Vui” lần 1, tổ chức Khu Chế Xuất Tân Thuận, tháng 7/2008 156 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Anh Chan, Anita and Nolund, Irene 1998, “Vietnamese and Chinese Labour Regimes: On the Road to divergence”, The China Journal, Vol.40, p.180181 Chan, Anti and Wang, Hong- Zen 2004 , “The impact of the state on Workers’ condition-comparing Taiwanese factories in China and Vietnam”, Pacific Affairs, Vo 77, No.4 Clarke, Simon 2006, “The changing character of Strikes in Vietnam”, PostCommunist Economies, Vol.18, No.3 Jee, Joung Kim 2005, “Making Industrial Conflict Public: Newspaper Coverage of Strikes in Ho Chi Minh City, Vietnam”, The symposium on Labor, Enterprises, Entrepreneurs and State in Viet Nam, CERI/Sciences Po, Paris, France on December 9-10th Tran, Angie Ngoc 2005, Threads in the Fabric of strikes: Native place bonding, new local mechanisms, evolving labor unions in Vietnam, The symposium on Labor, Enterprises, Entrepreneurs and State in Viet Nam, CERI/Sciences Po, Paris, France on December 9-10th Wang, Hong _Zen 2005 , “Asian Transnational Corparations and Labor rights: Vietnamese trade unions in Taiwan – invested Companies, Journal of business Ethics, Vol.56 Tài liệu tiếng Việt Tất Thành Cang, Nghiên cứu xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo cán Địan - Hội - Đội thành phố Hồ Chí Minh, 10/2006 Đồng Văn Cơng, Sự hội nhập văn hố thị cơng nhân nhập cư thành phố Hồ Chí Minh – Trường hợp công ty Giầy Hiệp Hưng, Trường ĐH KHXH&NV / Khoa xã hội học –Tp Hồ Chí Minh, 05/2001 Thành Đồn TP.HCM, Sổ tay cơng tác Đồn Ngịai quốc doanh, năm 2007 Trung tâm nghiên cứu phát triển đô thị cộng đồng, Những vấn đề phát triển không gian đô thị, NXB Đại học quốc gia TPHCM, năm 2005 PGS.TS Nguyễn Minh Hịa, « Vai trò tổ chức việc chăm lo đời sống văn hóa tinh thần khu cơng nghiệp tập trung TP.HCM », Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đời sống văn hóa tinh thần củ cơng nhân KCN – KCX TP Hồ Chí Minh, 2005 Nguyễn Minh Hịa, Văn hóa ngọai thành TP.HCM (từ góc nhìn thiết chế), NXB Tổng hợp TP.HCM, năm 2007 157 Nguyễn Minh Hịa, Vùng thị Châu Á thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp TP.HCM, năm 2005 Phan Hiền, Trần Khắc Tuấn, Lê Anh Tuấn,… Vai trị đội ngũ cơng nhân Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, Trường ĐH KHXH&NV / Khoa lịch sử ;– Tp Hồ Chí Minh, 2003 Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng, lý thuyết vận dụng, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 10 Chủ nhiệm Lê Quốc Huy, Đặc điểm, vai trị đội ngũ cơng nhân khu cơng nghiệp Sóng Thần thời kì : Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường ĐH KHXH&NV / Khoa lịch sử ; – Tp Hồ Chí Minh, 04-2004 11 Cao Hồng Hưng, Xây dựng củng cố tổ chức Đồn theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo Giáo dục rèn luyện niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Trường ĐH KHXH&NV, 2004 12 Nguyễn Đức Lộc (chủ nhiệm đề tài), “Thực trạng họat động Hội sinh viên giải pháp nâng chất họat động sở Hội sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn”, đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường ĐH KHXH&NV, nghiệm thu năm 2006 13 Mai Quốc Long, Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý lao động khu chế xuất – khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, nghiệm thu ngày 22/02/2002 14 Nguyễn Thanh Nghị, Cơ sở lý luận thực tiễn giáo trình đào tạo kỹ nghiệp vụ, phương pháp công tác cho đội ngũ cán đồn sở, nghiệm thu 1998 15 Phạm Đình Nghinh (chủ nhiệm đề tài), “Đánh giá tính hiệu qua hoạt động hệ thống chi Đoàn Đoàn sở trường thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh”, năm 2005 16 TS Phạm Đình Nghiệm, Đời sống văn hóa tinh thần công nhân khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 26/07/2004 17 ThS Cao Phương Thảo, Một số nhiệm vụ niên thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Kỷ yếu hội thảo Phát huy vai trò niên nghiệp xây dựng đất nước, Trường ĐH KHXH&NV, 2006 18 Phạm Chánh Trung (chủ nhiệm đề tài), Khảo sát điều kiện sống làm việc nữ công nhân nhập cư ngành dệt may thành phố Hồ Chí Minh : Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2003 – 2004 / Khoa Địa lý ; Tp Hồ Chí Minh, – 2004 19 Phạm Văn Xu, Đời sống công nhân khu công nghiệp chế xuất TP.HCM, Sở KHCN TP.HCM, 2002 20 PGS.TS Nguyễn Văn Tài, Di dân tự nông thôn – thành thị TP HCM, NXB Nông nghiệp, 1998 158 21 ThS Nguyễn Trần Thực với tham luận “Một số mơ hình sinh họat văn hóa tinh thần cho cơng nhân”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân KCN – KCX TP Hồ Chí Minh, 2005 22 Tơn Nữ Quỳnh Trân (chủ nhiệm đề tài), Vấn đề phát triển đô thị bền vững Tp.HCM – đối chiếu kinh nghiệm từ số thành phố Đông Nam Á, Sở KHCN TP.HCM, 2003 Tài liệu internet Danh Đức, “Lương đình cơng” Truy cập ngày 14 tháng năm 2006 từ http://www3.tuoitre.com.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=118605&Cha nnelID=269 Hà Dịu, “Công nhân Sambu Vina Tashuan đình cơng” Truy cập ngày 22 tháng năm 2008 từ http://vietnamnet.vn/xahoi/2008/06/789726/ Jandl, Thomas 2008, “Một cách khác để giải lạm phát giúp đỡ công nhân” Truy cập ngày 14/1/2008 từ http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=252075&Chan nelID=119/ “Lạm phát tới 30%” 2008 Truy cập ngày 16 tháng năm 2008 từ http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/07/080716_viet_infl ation.shtml Linh Nguyên 2006, “Người lao động hiểu biết pháp luật cịn hạn chế: phần lỗi cơng đồn” Truy cập ngày tháng năm 2006 từ http://www3.tuoitre.com.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=141354&Cha nnelID=269 Lương, Phan Nguyễn, Chính Tâm 2007, “Trách nhiệm xã hội góc nhìn từ doanh nghiệp” Truy cập ngày 28 tháng năm 2007 từ http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=217096&Chan nelID=91/ Lê Quang 2008, “Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh&Xã hội: Đình cơng xảy nhiều khơng phức tạp” Truy cập ngày 31 tháng năm 2008 từ http://www.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=132332&CatId=23 Lê Minh Tiến 2007, “Đạo đức tốt kinh doanh tốt ” Truy cập ngày tháng năm 2007 từ http://bauchon.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=203861&Ch annelID=330 Khánh Linh Hồng Đào, “Doanh nghiệplàm ngơ trước khó khăn cơng nhân” Truy cập ngày 27 tháng năm 2008 từ http://www.nld.com.vn/tintuc/cong-doan/230001.asp 10 Mitten, Roger 2008b, “Lao động Việt Nam đình cơng địi tăng lương; nhà máy nước nạn nhân nặng nề với bãi công 159 gia tăng” Truy cập ngày 14 tháng năm 2008 từ http://www.vietstudies.info/kinhte/vietnamese_workers_striking_Bandich.htm 11 Minh Nguyệt 2006, “Xác lập chế ba bên để "ngừa" đình cơng” Truy cập ngày 27 tháng năm 2006 từ http://vietnamnet.vn/chinhtri/2006/03/554321/ 12 Nam Dương “Quyền lợi xâm hại, công nhân ngừng việc” Truy cập ngày 23 tháng năm 2008 từ http://www.nld.com.vn/tintuc/congdoan/229583.asp 13 Ngọc Lữ, “Vì có nhiều đình cơng trái luật” Truy cập ngày 24 tháng năm 2008 từ http://www.sggp.org.vn/xahoi/2008/6/156586/ 14 Nguyễn An Ngun 2006a, “ Cơng đồn - đình cơng - lương tối thiểu: từ góc nhìn vĩ mô” Truy cập ngày 12/02/2006 từ http://www3.tuoitre.com.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=122433&Cha nnelID=269 15 Nguyễn An Ngun 2006b, “ Đình cơng: ép ai- Nhìn từ lý thuyết mặc cả” Truy cập ngày 19/02/2006 từ http://www3.tuoitre.com.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=123410&Cha nnelID=269PV 16 Nguyễn Văn Sắc 2008, “Kêu gọi đầu tư, phải đặt quyền lợi công nhân lên hàng đầu” Truy cập ngày 12 tháng năm 2008 từ http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=252349&Chan nelID=118 17 Nguyễn Ngọc Lan Chi 2006 , “ Khi gà Gaulois gáy vang đường phố ” Truy cập ngày 11 tháng năm 2006 từ 18 http://www.thanhnien.com.vn/Thegioi/2006/3/12/141626.tno 19 Nghị định đình cơng 2008 Truy cập ngày tháng năm 2008 từ http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/02/080202_luubinhnhu ong_iv.shtml 20 Phan Anh 2008, “TP.HCM tăng GDP chất lượng sống giảm” Truy cập ngày tháng 12 năm 2007 từ http://vnexpress.net/Vietnam/Xahoi/2007/12/3B9FCF9A/ 21 Phạm Đỗ Chí Phạm Quang Diệu, 2005, “Kinh tế Việt Nam từ đổi đến hội nhập” Truy cập ngày 18 tháng năm 2005 từ http://hoithao.vietstudies.info/2005_ChiDieu_1.pdf 22 Phạm Hồ 2008, “Vì cơng nhân ngừng việc tập thể” Truy cập ngày 25 tháng năm 2008 từ http://www.nld.com.vn/tintuc/cong-doan/quyennghia-vu/229836.asp 23 Phạm Hồ Nam Dương, “Nhân công giá rẻ: giá phải trả” Truy cập ngày 28 tháng năm 2008 từ http://www.nld.com.vn/tintuc/congdoan/230145.asp 160 24 Quang Thiện 2008, “Mức sống gia đình tơi giảm đáng kể” Truy cập ngày tháng năm 2008 từ http://www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=236972&ChannelI D=3 25 Social responsibility 2008 Truy cập ngày tháng năm 2008 từ http://en.wikipedia.org/wiki/Social_responsibility 26 89 S.N 2007, “Việt nam không nên trông vào lao động giá rẻ” Truy cập ngày tháng năm 2008 từ http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=199387&Chan nelID=11 27 Tuyết Nhung, 2007, “Từ 1/1/2008, lương tối thiểu tăng lên 540.000 đồng/tháng” Truy cập ngày 12 tháng năm 2007 từ http://www6.thanhnien.com.vn/Xahoi/2007/5/12/192318.tno 28 Tư Giang 2008, “Lương tối thiểu đình cơng” Truy cập ngày 15 tháng năm 2008 từ http://www.sgtt.com.vn/Detail23.aspx?ColumnId=23&newsid=37340&fld =HTMG/2008/0713/37340 29 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp công cụ tạo dựng cạnh tranh 2004 Truy cập tháng năm 2004 từ http://www.kinhdoanh.com.vn/mtkd/So4/4-baiviet.htm 30 Trung Cường Nguyễn Triều, “Cơng đồn có dám lãnh đạo đình cơng” Truy cập ngày 21 tháng năm 2008 từ http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=264623&Chan nelID=3 31 V.Tùng 2008, “Công nhân công ty TNHH Tasko Vina lại ngất xỉu” Truy cập ngày 22 tháng năm 2008 từ http://www.nld.com.vn/tintuc/congdoan/213297.asp/ 32 Viện công nhân cơng đồn 2007, “Về quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” Truy cập ngày 17/8/2007 từ http://www.viet-studies.info/kinhte/BaoCao_LaoDong_FDI.htm/ 33 Vũ Quang Việt ,2007, “Vào WTO, đình cơng có tăng” Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2006 từ http://www.saigontimes.com.vn/tbktsg/detail.asp?muc=84&Sobao=837&s ott=42 34 Yến Trinh Chí Quốc 2007, Đồng lương tốn khó Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2007 từ http://diaoc.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=225706&Chan nelID=89/ 161

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan