Microsoft Word 7341 doc Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o ViÖn khoa häc gi¸o dôc viÖt Nam B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi cÊp bé Nghiªn cøu chÊt l−îng häc tËp cña häc sinh líp 1,2,3 vïng d©n téc thiÓu sè theo ch−¬ng tr×[.]
Bộ giáo dục đào tạo Viện khoa học giáo dơc viƯt Nam - Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nghiên cứu chất lợng học tập học sinh lớp 1,2,3 vùng dân tộc thiểu số theo chơng trình tiểu học Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Thanh Thủy 7341 12/5/2009 Hà Nội, 2008 Mục lục Trang Tóm tắt kết nghiên cứu mở đầu 1- Tính cấp thiết 2- Mục tiêu 3- Cách tiếp cận 4- Phơng pháp nghiên cứu 5- Phạm vi nghiên cứu 6- Nội dung nghiên cứu Các kết nghiên cứu đạt đợc a/ sở khoa học thực tiễn chất lợng học tập cđa häc sinh I/ C¬ së lÝ ln 1- Một số khái niệm - Chất lợng - Chất lợng giáo dục - Chất lợng học tập 11 2- Một số 16 2.1- Tiêu chí đánh giá kết học tập HS cấp tiểu học 16 2.2- Nguyên tắc đánh giá kết học tập tiểu học 16 2.3 - Phân loại hoạt động kiểm tra, đánh giá 21 2.4 - Những yêu cầu có tính xà hội tác động đến chất lợng học tập HS tiểu học 29 2- Cơ sở thực tiễn 30 1- Từ công tác đạo 30 2- Từ công tác bồi dỡng giáo viên 32 3- Từ điều kiện dạy học 33 b/ Chất lợng học tập học sinh lớp 1, 2, vïng d©n téc thiĨu sè 35 I- Chất lợng giáo dục tiểu học vùng dân tộc thiểu số - Chất lợng giáo dục tiểu häc vïng d©n téc thiĨu sè nãi chung - ChÊt l−ỵng häc tËp cđa HS ë tØnh Cao Bằng, Hoà Bình, Yên Bái qua môn học: Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên Xà hội 35 35 46 2.1 - Chất lợng học môn Tiếng Việt 47 2.2 - Chất lợng học môn Toán 48 2.3 - Chất lợng học môn Tự nhiên Xà hội 49 II- Một số nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng học tập HS tiểu học 51 1- Nguyên nhân khách quan 51 1.1- Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội ảnh hởng đến giáo dục 51 1.2 - Nhận thức cộng đồng giáo dục 54 2- Nguyên nhân chủ quan 54 2.1- Về công tác quản lí 54 2.2- Về chơng trình, tài liệu dạy học điều kiện áp dụng vào vùng dân tộc thiểu số 55 2.3- Về phát triển qui mô, chất lợng dạy học 57 2.4- Về đội ngũ giáo viên 2.5- Mạng lới trờng lớp, sở vật chất, hình thức dạy - học 58 65 c số giải pháp nhằm thực chơng trình tiểu học có hiệu 71 1- Giải pháp đào tạo bồi dỡng giáo viên 71 2- Giải pháp công tác quản lí 73 3- Giải pháp dạy tiếng Việt tạo môi trờng học tập thuận lợi cho HS vùng DTTS 4- Giải pháp xà hội hoá giáo dục 75 77 Kết luận khuyến nghị sử dụng kết nghiên cứu 79 1- Kết luận 79 2- Khuyến nghị 79 82 Tài liệu tham khảo Các chữ viết tắt nội dung đề tài Học sinh HS Học sinh dân tộc: HSDT Giáo viên: GV Chơng trình: CT Sách giáo khoa SGK Phổ cập giáo dục tiểu học: PCGDTH Chống mù chữ: CMC dân tộc thiểu số DTTS Thiết bị dạy học TBDH Tóm tắt kết nghiên cứu Tên đề tài: Nghiên cøu chÊt l−ỵng häc tËp cđa häc sinh líp 1, 2, vùng dân tộc thiểu số theo chơng trình tiĨu häc” M· sè: B2006 - 40 - 03 Chđ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Thủy Điện thoại: 0904216555 Email: thuy31_8@yahoo.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Nghiên cứu giáo dục dân tộc - Bộ Giáo dục Đào tạo Cơ quan phối hợp thực hiện: Vụ giáo dục tiểu học, Phòng giáo dục tiểu học Sở Giáo dục Đào tạo Cao Bằng, Phòng giáo dục tiểu học - Sở Giáo dục Đào tạo Hoà Bình, Phòng giáo dục tiểu học - Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái Thời gian thực hiện: tháng năm 2006 đến tháng năm 2008 Mục tiêu Từ thực trạng chất lợng học tập HS lớp 1, 2, vùng DTTS, xác định giải pháp thích hợp nhằm thực chơng trình tiểu học có hiệu vùng DTTS Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn việc áp dụng chơng trình quốc gia vào vùng có đặc điểm kinh tế - xà hội văn hoá khác - Khảo sát chất lợng häc tËp cđa HS líp 1, 2, vïng DTTS môn Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên Xà hội - Đề xuất số giải pháp thích hợp nhằm thực chơng trình tiểu học có hiệu Kết đạt đợc - Cơ sở lí luận thực tiễn việc nghiên cứu chất lợng học tập cđa HS vïng DTTS líp 1, 2, - ChÊt l−ỵng häc tËp cđa HS líp 1, 2, vïng DTTS - Đề xuất số giải pháp thích hợp nhằm thực chơng trình tiểu học vùng DTTS cã hiƯu qu¶ SUMMARY OF STUDY RESULTS Research Theme: “Study on the Learning Quality of Grades 1, 2, Children at the Ethnic Minority Areas in accordance with the Primary Curriculum” Code: B2006 - 40 - 03 Theme Manager: Ngun Thanh Thđy Mobil: 0904216555 Email: thuy31_8@yahoo.com Management Office: Ethnic Minority Research Centre – Ministry of Education and Training Co-ordination offices: Primary Education Department - MOET, Primary Education Division under the Department of Education and Training of Cao Bang province, Primary Education Division under the Department of Education and Training of Hoa Binh province, Primary Education Division under the Department of Education and Training of Yen Bai province Implementation Duration: From March 2006 to March 2008 Objectives To identify appropriate solutions, from the actual situation of the learning quality of ethnic minority children of Grades 1, 2, 3, for the effective implementation of primary curriculum in the ethnic minority areas, Research contents - Researching scientific and practical backgrounds for the application of the national curriculum into the areas with different socio - economic and cultural characteristics - Surveying the learning quality of ethnic minority children of Grades 1, 2, in Maths, Vietnamese Language, Natural and Social subject - Proposing a number of appropriate solutions for the effective implementation of primary curriculum Achievements Obtained - Theory and practical backgrounds of the research of the learning quality of ethnic minority children of Grades 1, 2, - The learning quality of ethnic minority children of Grades 1, 2, in the ethnic minority areas - Proposing a number of appropriate solutions for the effective implementation of primary curriculum mở đầu 1- Tính cấp thiết 1.1 Luật giáo dục năm 2005, Nghị 40/2000/QH10 thị 14/2001/ CT-TTg đà khẳng định: Một yêu cầu đổi CT giáo dục phổ thông đảm bảo tính thống chuẩn kiến thức, kĩ năng, đồng thời có phơng án vận dụng CT SGK phù hợp với đối tợng, với hoàn cảnh, điều kiện vùng miền khó khăn Đây vừa yêu cầu vừa định hớng cho hoạt động giáo dục vùng dân tộc giai đoạn Nhng thực tế năm gần cho thấy: Mặc dù ngành giáo dục đà có nhiều nỗ lực, nhng trình vận dụng CT SGK vùng DTTS gặp nhiều khó khăn, chất lợng học tập HS đặc biệt HS giai đoạn đầu cấp học thấp, tợng HS ngồi nhầm lớp nhiều C¸ biƯt cã HS häc hÕt líp cịng ch−a viết đợc tên Kỹ giao tiếp tiếng Việt, kỹ tính toán nhiều HS rÊt u 1.2 ChÊt l−ỵng cđa HS tiĨu häc vïng DTTS đà đến lúc phải đợc coi trọng Mặc dù phát triển qui mô, số lợng yêu cầu quan trọng giáo dục vùng này, song khẳng định quan niệm giáo dục vùng DTTS cần tập trung vào số lợng, phát triển số lợng đến không phù hợp với thực tiễn 1.3 Cả nớc đà thực việc thay SGK đợc năm từ tiểu học lên đến trung học phổ thông Việc nghiên cứu thực trạng CT SGK dừng đánh giá mặt lí thuyết, góc độ quản lí, đạo mà cha đánh giá mặt thực tiễn áp dụng vào vùng DTTS Chất lợng häc tËp cđa HS líp 1, 2, ë vïng DTTS cha đợc đánh giá cách toàn diện Đà đến lúc cần có hoạt động nghiên cứu để nhìn nhận lại chất lợng học tập HS vùng DTTS Việc triển khai nghiên cứu đề tài Nghiên cøu chÊt l−ỵng häc tËp cđa häc sinh líp 1, 2, vùng dân tộc thiểu số theo chơng trình tiểu học yêu cầu có tính cấp thiết 2- Mục tiêu 2.1 Nghiên cứu chất lợng học tập cđa HS líp 1, 2, qua ba m«n häc Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên Xà hội để đánh giá thực trạng chất lợng giáo dục vùng DTTS nhằm thực CT SGK có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lợng học tập HS vùng DTTS 2.2 Đề xuất số giải pháp thích hợp nhằm thực chơng trình tiểu học có hiệu vùng DTTS Các giải pháp trớc hết phải giải pháp đào tạo bồi dỡng giáo viên Đồng thời cần tính tới hệ thống điều kiện cần thiết cho dạy học, điều kiện xà hội khác tác động tới chất lợng học tËp cđa HSDT C¸ch tiÕp cËn C¸ch tiÕp cận đề tài cách tiếp cận giáo dục học, tiếp cận hệ thống có chủ định - bao gồm tiếp cận sách, công trình nghiên cứu, kinh nghiệm quốc tế có liên quan đến vấn ®Ị chÊt l−ỵng häc tËp cđa HSDT; coi träng ®iỊu tra khảo sát thực tiễn giáo dục vận hành vùng dân tộc mặt mục tiêu, nội dung, phơng pháp, đội ngũ cán quản lí giáo dục, GV, xà hội hoá giáo dục xem sở để nhận định đa khuyến nghị nhằm vào mục tiêu nâng cao chất lợng giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục vùng DTTS Phơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu, đề tài đà sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, chủ yếu phơng pháp sau: 4.1- Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu tài liệu liên quan đến việc đánh giá kết học tập, chất lợng học tập HS; chủ yếu vấn đề thuộc lĩnh vực nh giáo dục học, tâm lý học, ngôn ngữ học 4.2- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Lấy ý kiến nhà nghiên cứu ngành giáo dục, trọng nhà giáo dục học, ngôn ngữ học, trí thức cộng đồng có liên quan tới việc dạy học cho HS 4.3- Điều tra, khảo sát: lấy ý kiến GV, cán quản lý (qua phiếu điều tra) khảo sát HS (qua hệ thống kiểm tra môn Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên Xà hội) 4.4- Phơng pháp nghiên cứu định tính: Kết nghiên cứu qua phiếu điều tra đợc xác định phần mềm NVIVO 4.5- Phơng pháp thống kê toán học: Dùng để xử lí số liệu, phân tích kết áp dụng phơng pháp điều tra giáo dục, nhóm đề tài đà tiến hành khảo s¸t thùc tiƠn gi¸o dơc ë tØnh Cao B»ng, Hoà Bình, Yên Bái mặt: đội ngũ GV, công tác quản lí giáo dục, sở vật chất - thiết bị trờng học, yếu tố tác động đến chất lợng học tập, tâm - sinh lí HS lớp 1, 2, Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố liên quan tới chất lợng häc tËp cđa HS líp 1, 2, vïng DTTS : chơng trình, SGK môn học Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên Xà hội; GV; TBDH; cộng đồng dân tộc tỉnh Cao Bằng, Hoà Bình Yên Bái Nội dung nghiên cứu 6.1- Cơ sở KH thực tiễn việc nghiên cứu chất lợng học tập HS tiểu học vùng DTTS sở: + Tính phù hợp bất cập CT, SGK ®èi víi HS tiĨu häc vïng DTTS + Thùc tr¹ng triĨn khai CT, SGK tiĨu häc ë mét số tỉnh miền núi phía Bắc 6.2- Chất lợng học tập HSDT lớp 1, 2, môn Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên Xà hội tỉnh: Hoà Bình, Yên Bái, Cao Bằng 6.3- Những điều kiện có tác động, ảnh hởng (trực tiếp gián tiếp) đến chÊt l−ỵng häc tËp cđa HS líp 1, 2, vùng DTTS + Công tác quản lí + Đội ngũ giáo viên (trình độ đào tạo, kinh nghiệm công tác, lực chuyên môn, nghiệp vụ s phạm, lòng yêu nghề ) + Những yếu tố (thuận lợi, khó khăn) từ thân HS + Cơ sở vật chất (trờng lớp, bàn ghế, ánh sáng, không gian phòng học ) + Thiết bị, đồ dùng dạy học (thiết bị đợc cấp, đồ dùng dạy học giáo viên, cộng đồng HS tự làm ) + Điều kiện tự nhiên xà hội (địa hình, giao thông, khí hậu, thời tiết, ban ngành đoàn thể, nhận thức cđa cha mĐ HS ) 6.4- §Ị xt mét sè giải pháp thích hợp nhằm thực CT SGK tiểu học có hiệu + Giải pháp công tác quản lí + Giải pháp đào tạo bồi dỡng GV + Giải pháp tiếng Việt cho HS tạo môi trờng học tập thuận lợi cho HS vùng DTTS + Giải pháp xà hội hoá giáo dục Các kết nghiên cứu đạt đợc A/ sở lí luận thực tiễn chất lợng häc tËp cđa häc sinh I - C¬ së lÝ luận Một số khái niệm Chất lợng khái niệm trừu tợng, đa chiều, đa nghĩa, đợc xem từ bình diện khác Có nhiều định nghĩa chất lợng, chất lợng tạo nên phẩm chất, giá trị ngời, vật, tợng [51] Chính chất lợng tạo phẩm chất, giá trị, muốn nắm đợc chất lợng phải vào phẩm chất, giá trị tạo Đó quan trọng cho việc đo chất lợng Một định nghĩa khác chất lợng tỏ có ý nghĩa việc xác định chất lợng giáo dục việc đánh giá Đó là: chất lợng phù hợp với mục tiêu Mục tiêu đợc hiểu cách rộng rÃi, bao gồm sứ mạng, mục đích, ; phù hợp với mục tiêu đáp ứng mong muốn ngời quan tâm, đạt đợc hay vợt qua tiêu chuẩn đặt [50] Tuy nhiên ý nghĩa thực tiễn định nghĩa chỗ xem xét chất lợng xem xét phù hợp với mục tiêu Chất lợng mức hoàn thiện, đặc trng so sánh hay đặc trng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, liệu, thông số vật, việc ®ã” (Tõ ®iĨn Oxford Pocker dictionary) Tõ nh÷ng quan niƯm khác chất lợng, đề tài chất lợng đợc hiểu mức độ đáp ứng mục tiêu Do đó, chất lợng học tập mức độ đáp ứng yếu tố ảnh hởng đến chất lợng học tập yêu cầu đổi chơng trình giáo dục phổ thông đợc nêu Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội Chất lợng giáo dục: từ định nghĩa chất lợng phù hợp với mục tiêu mà xem xét chất lợng giáo dục phù hợp với mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục thể trớc hết đòi hỏi xà hội ngời, cấu thành nguồn nhân lực, mà giáo dục có nhiệm vụ phải đào tạo Mục tiêu giáo dục thể yêu cầu ngời giáo dục để đảm bảo tồn phát triển cá nhân điều kiện bối cảnh cụ thể x· héi Víi quan niƯm nh− vËy cã thĨ xem chất lợng giáo dục chất lợng ngời đợc đào tạo từ hoạt động giáo dục theo mục tiêu xác định (hoặc chất lợng giáo dục biểu tập trung nhân cách HS, ngời đợc giáo dục) Chính vậy, mục tiêu giáo dục cụ thể (nh hệ thống đầu Sự chuẩn bị lực học đờng Có thể coi việc tổ chức cho trẻ học mẫu giáo cách chuẩn bị tốt lực học đờng cho HS Hiện nay, vùng DTTS, tỉ lệ HS đợc học mẫu giáo cao so với kế hoạch nh Hoà Bình: 86,5% (DT: 60,5%, n÷: 41,7%); Cao B»ng: 96% (DT: 89,6%, nữ: 47,6%); Yên Bái: 100,3% (DT: 49,9%, nữ: 47,8%) Đây điều kiện thuận lợi giúp trẻ học lớp đạt chất lợng học tập tốt Tuy nhiên, HS vùng cao, vùng khó khăn không đợc chuẩn bị tâm kĩ học tập trớc vào lớp GV nhiều thời gian để xây dựng nếp cần thiết Điều ảnh hởng không nhỏ tới thời gian giảng dạy lớp đơng nhiên kéo theo chất lợng häc tËp sÏ thÊp Chn bÞ tiÕng ViƯt HSDT cÊp tiểu học học độ tuổi ngày tăng Song, số trẻ em đợc học qua lớp tiền học đờng Các thị xÃ, thị trấn miền núi, tỉ lệ huy động trẻ mẫu giáo chiếm: 10%; trẻ tuổi lớp đạt 40% Với nông thôn miền núi chắn tỉ lệ thấp nhiều Do cha qua lớp tiền học đờng nên HS vïng DTTS ch−a cã c¸c thãi quen häc tËp tới trờng tiểu học Tóm lại, việc chuẩn bị tâm kĩ ban đầu hoạt động học tập cho HS vùng DTTS cha đáp ứng đợc CT, SGK míi ViƯc d¹y häc tiÕng ViƯt ë cÊp tiĨu häc vïng DTTS thêi gian qua chđ u vÉn ®i theo lèi d¹y tiÕng ViƯt cđa CT TiÕng ViƯt chung nớc Việc đào tạo GV theo CT chung, môi trờng dạy tiếng Việt cho HSDT hạn chế Do vậy, chất lợng tiếng ViƯt cđa HS vïng DTTS cÊp tiĨu häc cßn thÊp Trớc hết, cần thiết phải có giải pháp dạy tiếng Việt cho HSDT để nâng cao chất lợng môn tiÕng ViƯt ë c¸c tr−êng tiĨu häc Ra líp theo chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Gần đây, với quy mô trờng lớp phát triển, tỉ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học đợc huy động lớp tăng lên Toàn quốc 10 xà cha đạt chuẩn PCGDTH-CMC, Cao Bằng phấn đấu đạt chuẩn PCGDTH độ tuổi vào năm 2014 Tại thời điểm 12/ 2007 Cao 5/ 194 xà cha đạt PCGDTH Đây số góp vào số chung 10 xà cha hoàn thành PCGDTH toàn quốc thuộc vùng DTTS Tỉnh Yên Bái dự kiến đạt chuẩn PCGDTH độ tuổi vào năm 2009 Theo thống kê, năm học 2004 - 2005 mét sè vïng DT cã nhiÒu khã khăn, tỉ lệ lu ban, bỏ học cấp tiểu học vùng Đông Bắc: lu ban 0,87%, bỏ học 2,84%; vùng Tây Bắc: lu ban 1,32%, bỏ học: 5,26 Hiện tợng lu ban chủ yếu diễn lớp đầu cấp học Hiện tợng ảnh hởng tiêu cực tới vững công tác PCGDTH độ tuổi Hiện nay, vùng khó khăn hàng ngàn trẻ em có nguy không đợc học hành đầy đủ ổn định Nhiều trờng, đặc biệt điểm trờng lẻ, khó trì tỉ lệ HS học đà đạt đợc theo PCGDTH Việc hoàn thành cấp học đạt chất lợng theo yêu cầu CT vùng khó khăn Điều kiện học tập Tại tỉnh Cao Bằng, Hoà Bình, Yên Bái có 50 % HSDT thiểu số phải làm việc gia đình HS không học nhà chiếm tỉ lệ cao Huyện Trạm Tấu chiếm tỉ lệ từ 80%; huyện Văn Chấn từ 50% đến dới 80 %; có huyện Yên Bình dới 50% Thêi gian häc tËp ngµy cđa HS tiĨu häc vùng DTTS vùng cao, xa xôi hẻo lánh buổi từ đến giê t¹i líp HS vïng rÊt khã tham gia học buổi/ ngày cho dù có đủ điều kiƯn vỊ tr−êng, líp, GV nh−ng néi dung d¹y - học phù hợp với điều kiện địa phơng lại vấn đề cần xem xét Đối với huyện vùng cao nhiều khó khăn tỉ lệ HS có SGK cao nh: Trạm Tấu (90%) có CT, dự án hỗ trợ Nhng huyện tỉ lệ HSDT có đủ đồ dùng học tập (ĐDHT) lại thấp (15%) HS vùng DTTS cha có ý thức giữ gìn sách nên tuổi thọ sách thấp ĐDHT thờng đến chậm, chất lợng thấp, cộng thêm việc sử dụng, bảo quản HS không tốt nên h hỏng, thất lạc nhanh Chất l−ỵng häc tËp ChÊt l−ỵng häc tËp cđa HS ë vùng DTTS thấp Hiện tợng ngồi nhầm lớp nhiều Tình trạng HS viết chữ xấu, sai tả phổ biến Có HS lớp đọc phải đánh vần, tốc độ đọc đạt 40 từ phút HS lớp không đọc đợc nội dung toán có lời văn, đọc chữ số đến hàng nghìn Nhiều HS diễn đạt không thành câu Tình trạng đọc đợc chữ mà không hiểu nghĩa phổ biến lớp HS Dao, Hmông Rất nhiều HSDT phát âm không xác theo đó, em viết tả sai phổ biến Số HS tiếp thu học cách chủ động Biểu qua cách đặt câu hái víi GV PhÇn lín chØ cã mét sè HS có câu hỏi Qua dự thăm lớp nhóm đề tài thấy: Cao Bằng có 31% đến 41,7 %; Hoà Bình Yên Bái có khoảng 10% đến 20% HS không đặt câu hỏi với GV giê häc Mét sè nÐt t©m lÝ cđa häc sinh liên quan tới hoạt động học tập HSDT thờng có biểu nhút nhát giao tiếp thời k× míi nhËp tr−êng Cã thĨ cã nhiỊu lÝ nhng dễ thấy là: giao tiếp với GV, bạn, em TV Đến cuối lớp em quan tâm đến kết học tập Có nhiều yếu tố gây trở ngại t HS đặc biệt t trừu tợng Có thể kể đến vấn đề nh: tính tự ti, áp lực lo lắng, mệt mỏi, nhầm lẫn làm cho em bị hạn chế, không suy nghĩ minh mẫn đợc Các tác động môi trờng văn hoá, yếu tố dinh dỡng ảnh hởng không nhỏ đến lực trí tuệ HS Khác với HS Kinh HSDT thiểu số tồn hai ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ TV TV chủ yếu đợc thực lớp học, giải lao, vui chơi tiếng mẹ đẻ Đây chức ngôn ngữ có liên quan đến học tập phát triển nhận thức, chúng thờng có mặt tất dạy Sự mệt mỏi HS ngủ không đủ thời gian cần thiết tình trạng làm việc tải gây nên Đời sống văn hoá đại với kĩ thuật công nghệ phát triển có ảnh hởng lớn tới t trẻ Đây thách thức GV tổ chøc cho HS häc tËp theo h−íng chđ ®éng, tích cực tham gia, biến trình dạy học thành trình hoạt động tự học b/ thực trạng Chất lợng học tập học sinh lớp 1, 2, vïng DTTS 1- ChÊt l−ỵng häc tËp cÊp tiểu học vùng DTTS 1- Chất lợng giáo dơc tiĨu häc vïng DTTS nãi chung C¸c tØnh miỊn núi, vùng đồng bào DT ngời có điều kiện khó khăn tỉ lệ HS yếu cao (Cao B»ng- líp 1: 13,9%, líp 2: 7,65%, líp 3: 5,5%; Yên Bái- lớp 1: 10,78%, lớp 2: 8,42%, lớp 3: 6,89%) Qua điều tra, khảo sát trao đổi với cán quản lí, giáo viên cộng đồng nhóm cán đề tài cho thấy công tác đạo Bộ Giáo dục Đào tạo cha kịp thời, số văn đạo chậm Việc thực sách cho CT cha thể phù hợp với đối tợng HS mäi vïng miỊn c¶ n−íc ViƯc kiĨm tra cđa sở giáo dục đào tạo cha sâu sát, cha kịp thời cha hiệu Tình trạng HS học yếu kéo dài, không xử lí kịp thời Một số GV công tác vùng sâu, vùng xa có trình độ đào tạo thấp nên yếu lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Có khó khăn đời sống vật chất, tinh thần; khó khăn điều kiện học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; khó khăn ngôn ngữ giao tiếp víi HS, phơ huynh HS DT Mét sè Ýt GV ch−a thËt sù t©m hut víi nghỊ, ch−a tÝch cùc đổi phơng pháp dạy học, đổi kiểm tra ®¸nh gi¸, ch−a coi träng viƯc ®¸nh gi¸ ®óng chÊt lợng thực HS cha quan tâm mức tới đối tợng HS, đặc biệt HS yếu nên tình trạng HS yếu cha đợc khắc phục Nhận thức số lÃnh đạo địa phơng, phụ huynh HS chất lợng giáo dục cha thật đầy đủ, cha quan tâm tạo điều kiện học tập tốt cho HS áp lực tiêu chí PCGD ảnh hởng không nhỏ đến kết đánh giá chất lợng học tập Điều kiện kinh tế - xà hội, địa lí, trình độ dân trí số vùng DTTS khó khăn, lạc hậu HS hạn chế ngôn ngữ, hoàn cảnh giao tiếp nên gặp khó khăn không nhỏ việc học tiếng Việt tiếp thu kiến thức Năm học 2006 - 2007 toµn qc cã 7.317.813 HS tiĨu häc, sè HS u, kÐm 417.115 chiÕm tØ lÖ 5,7%, tØ lÖ HS yÕu rơi vào tỉnh miền núi, vùng đồng bào DT ngời, vùng nông thôn có điều kiện khó khăn Chất lợng giáo dục tiểu học đà đợc trì ổn định, song nhiều lí khác (chất lợng đội ngũ GV, CSVC, thiết bị dạy học, bệnh thành tích) nên số lợng HS yếu, tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp tồn tỉnh toàn quốc Đây thách thức tiến trình thực đổi CT giáo dục phổ thông cấp tiểu học Kết kiểm tra môn Tiếng Việt Toán lớp 1, 2, cấp tiểu học toàn quốc năm học 2006 - 2007 Môn Tiếng Việt Môn Toán Xếp loại giái XÕp lo¹i yÕu XÕp lo¹i giái XÕp lo¹i yÕu Líp 38,29 % 6,21 % 45,68 % 5,41 % Líp 30,90 % 5,10 % 40,00 % 3,96 % Líp 27,93 % 4,45 % 31,59 % 5,21 % 2- ChÊt l−ỵng häc tËp cđa HS ë tØnh Cao Bằng, Hoà Bình, Yên Bái qua môn học Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên Xà hội Giờ Tiếng ViƯt, líp ë Th«ng N«ng, tØnh Cao B»ng chØ có 5/18 HS có ý kiến phát biểu xây dựng bài, HS cha phát huy tính tích cực hoạt động học tập, em e dè, nhút nhát, cha chủ động thảo luận nhóm, cha biết cách khai thác kiến thức từ gợi ý GV HS trao đổi với tiếng Tày trả lời GV tiếng Việt, câu trả lời không ngữ pháp Không gian lớp học ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh GV có ý nêu câu hỏi để gợi ý HS trả lời, song lực chuyên môn hạn chế nên HS không hiểu dẫn đến tình trạng GV nói nhiều mà HS không tiếp thu đợc kiến thức cần thiết học Những điều kiện tối thiểu cho dạy không có, SGK HS hớng dẫn SGV GV Giờ Toán, lớp huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái HS xung phong làm tập số học sôi nhng đến toán có lời văn HS làm đợc, chí với thời gian 10 phút em không đọc đợc nội dung toàn có khoảng 30 từ số HS cách trình bày cách làm toán có lời văn Một số em biết phép tính toán cộng hay trừ thực đợc phép tính mà Còn câu trả lời có 3/24 HS viết đợc, có HS viết ngữ pháp, ®óng chÝnh t¶… HS líp 1, ë tØnh có chênh lệch chất lợng học tập, số HS đợc học mẫu giáo tuổi cao Hoà Bình tỉnh có chất lợng học tËp cđa HS líp 1, cao nhÊt tỉnh, Yên Bái số HS không đợc học lớp mẫu giáo tuổi nhng đợc học từ 6-8 tuần tập nói tiếg Việt chất lợng học tËp cao h¬n ë Cao B»ng Sè HS tr−íc vào lớp Cao Bằng đợc học CT tập nói tiếng Việt hạn chế nên ảnh hởng đến chất lợng học tập em học tập lớp đầu cấp Chất lợng học tập HS đợc đánh giá qua phiếu với đề kiểm tra môn Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên Xà hội Kết học tập môn HS tỉnh, nh tỉnh có kh¸c râ rƯt HS cđa c¸c tr−êng tiĨu häc Hoà Bình đạt kết cao sau Yên Bái thấp Cao Bằng 2.1- Chất lợng học môn Tiếng Việt Môn Tiếng Việt Tỉnh Giái Kh¸ TB Ỹu Cao B»ng 16 80 91 13 Hoà Bình 18 98 75 9 Yên Bái 22 104 64 12 Nhóm đề tài tiến hành kiểm tra m«n TiÕng ViƯt cđa HS líp cho thÊy tØ lệ HS đạt loại giỏi: 9,3% (Cao Bằng: 8%; Hoà Bình: 9%; Yên Bái: 11%), loại khá: 49% (Cao Bằng: 40%; Hoà Bình: 49%; Yên Bái: 54%), loại trung bình: 38,3% (Cao Bằng: 45,5%; Hoà Bình: 37,5%; Yên Bái: 32%), loại yếu: 5,7% (Cao Bằng: 6,5%; Hoà Bình: 4,5%; Yên Bái: 6%) qua kiểm tra viết; kiểm tra đọc tỉ lệ trung bình yếu 30%, cá biƯt cã mét sè HSDT Hm«ng, Dao, Sa Phã ë hai tỉnh Cao Bằng Yên Bái đọc cha sõi, tốc độ chậm, cha đạt với yêu cầu tối thiểu CT môn Tiếng Việt lớp Cả năm mạch kiến thức HS có điểm trung bình vợt chuẩn so với yêu cầu cần đạt CT tiểu học Tuy nhiên mạch ngữ âm chữ viết 7,17% HS cha đạt yêu cầu Kết học tập HS ba mức độ nhận thức đạt chuẩn tối thiểu mức đó, vợt chuẩn cao mức độ thông hiểu 49%, mức độ nhận biết 37% mức độ vận dụng đạt 10% Cả tỉnh có 69,2% HS đạt chuẩn, tỉ lệ HS đạt chuẩn đợc xếp theo thứ tự giảm dần vùng dân trí từ thị trấn, thị tứ đến vùng cao, vùng sâu vùng xa tỉnh Hoà Bình có tỉ lệ HS đạt chuẩn cao nhất, sau Yên Bái thấp Cao Bằng Có chênh lệch đáng kể khả học môn Tiếng Việt HS DT Kinh DT khác, phân hoá HS nam HS nữ 2.2- Chất lợng học môn Toán Môn Toán Tỉnh Giỏi Khá TB Yếu Cao Bằng 54 102 29 15 Hoà Bình 60 104 30 Yên Bái 48 111 31 10 Kết theo mạch nội dung kiến thức mức độ nhận thức: Hoà Bình có tỉ lệ HS đạt điểm trung bình vợt chuẩn so với yêu cầu cần đạt CT tiểu học 82%, Cao Bằng 78,9%, Yên Bái: 80,1% Nội dung Giải toán có kết thấp, thành phần lại hai mặt nội dung mức độ nhận thức có kết tơng đối tốt Trung bình điểm HS nam nữ sấp xỉ, HS nữ có phần cao chút Kết Cao Bằng: 92,5%; Hoà Bình: 97%; Yên Bái: 95%, tỉ lệ HS đạt chuẩn (trong có tỉ lệ vợt chuẩn) đợc coi không chênh lệch lớn tỉnh Tỉ lệ HS yếu tỉnh thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu xấp xỉ với tỉ lệ HS yếu toµn qc (tØ lƯ HS u cđa tØnh: 5,17%; tỉ lệ HS yếu toàn quốc: 5,27%) Không có chênh lệch đáng kể khả học môn Toán HS DT Kinh DT khác, phân hoá HS nam HS nữ Nhng phân hoá rõ rệt mức độ nhận thức HS lớp môn Toán Mức độ vận dụng so với mức độ nhận biết thông hiểu Một lí dẫn đến phân hoá phơng pháp dạy häc cđa GV, cịng nh− ph©n phèi 10 thêi gian CT dành cho vận dụng Một nguyên nhân không nhỏ ảnh hởng đến kết trả lời toán có lời văn tiếng Việt HS cha đạt chuẩn mạch ngữ âm chữ viết nh đà nêu phần chất lợng học môn Tiếng Việt Khi GV đà thành thục với phơng pháp dạy học tích cực tăng cờng tiếng Việt dạy toán có lời văn phân hoá giảm dần 2.3- Chất lợng học môn Tự nhiên X hội Môn Tự nhiên Xà héi TØnh Giái Kh¸ TB Ỹu Cao B»ng 51 124 24 Hoà Bình 65 113 22 Yên Bái 57 128 13 Kết theo mạch nội dung kiến thức mức độ nhận thức: Hoà Bình có tỉ lệ HS đạt điểm trung bình vợt chuẩn so với yêu cầu cần đạt CT tiểu học 94,1%, Cao Bằng 87,6%, Yên Bái: 92,4% Nội dung tự nhiên xà hội HS đạt kết tơng đối tốt Tỉ lệ lại vốn tiếng Việt hạn chế nên em cha thể biểu cho ngời khác biết biết, hiểu đợc Có chênh lệch đáng kể khả học môn Tự nhiên xà hội HS DT Kinh DT khác thành phần gia đình khác nhau, phân hoá HS nam HS nữ Có phân hoá rõ rệt mức độ nhận thức HS lớp môn Tự nhiên xà hội Mức độ vận dụng so với mức độ nhận biết thông hiểu Một lí dẫn đến phân hoá phơng pháp dạy học GV, phân phối thời gian CT dành cho vận dụng khả giao tiếp HS Khi GV đà thành thục với phơng pháp dạy học tích cực tăng cờng tiếng Việt cho HS học phân hoá giảm dần Tóm lại, kết học tập HS lớp 1, 2, ë vïng DTTS cđa tØnh thc ph¹m vi nghiên cứu đề tài cho thấy, CT SGK Tiếng Việt phù hợp với HS DT Kinh HS DTTS khu vực, vùng kinh tế tơng đối phát triển; khó khăn HS vùng DTTS, cụ thể mức độ vận dụng so với mức độ nhận biết thông hiểu CT SGK môn Toán phù hợp với khả tiếp thu HS ë tØnh vỊ c¸c néi dung kiÕn thøc Số học; Đại lợng đo đại lợng, nội dung Các yếu tố hình học; Bài toán có lời văn kết kiểm tra đạt cha cao CT SGK môn Tự nhiên Xà hội phù hợp với khả tiếp thu tâm lí HS vùng DTTS tỉnh Năng lực đội ngũ GV không đồng đều, điều kiện CSVC đối tợng HS không giống nên hiệu đổi phơng pháp dạy học, triển khai CT, SGK cha đồng vùng, miền dẫn đến kết học tập HS cđa ba khèi líp 1, 2, ë tỉnh không đồng Kết học tập HS lớp 1, 2, năm học 2005-2006 tỉnh Cao B»ng: líp cã 10.199 HS ®ã HS giái: 1.754 (17,20%); HS 3.185 (31,23%); HS trung bình: 4.295 (42,11%); HS yÕu: 965 (9,46%), 10.072 HS líp ®ã HS giái: 1.542 (15,31%); HS kh¸ 3.468 11 (34,43%); HS trung b×nh: 4.621 (45,88%); HS yÕu: 441 (4,38%), 9.986 HS líp ®ã HS giái: 1.319 (13,29%); HS 3.340 (33,45%); HS trung bình: 4.959 (49,66%); HS yếu: 368 (3,68%) Tỉnh Hoà Bình năm học 2006-2007: lớp có 12.405 HS giỏi: 4.084 (32,92%); HS khá: 4.450 (35,87%); HS trung b×nh: 3.156 (25,44%); HS yÕu: 715 (5,76%), líp cã 10.727 ®ã HS giái: 2.894 (26,98%); HS khá: 3.827 (35,69%); HS trung bình: 3.451 (32,18%); HS u: 554 (5,15%), líp cã 11.839 ®ã HS giái: 2.730 (23,06%); HS kh¸: 4.056 (34,26%); HS trung bình: 4.394 (36,73%); HS yếu: 659 (5,57%) Tỉnh Yên Bái: líp cã 21.471 HS ®ã HS giái: 3.694 (17,20%); HS 6.169 (28,73%); HS trung bình: 10.208 (47,55%); HS u: 1.400 (6,52%), 21.700 HS líp ®ã HS giái: 3.404 (15,69%); HS kh¸ 6.736 (31,04%); HS trung b×nh: 10.582 (48,76%); HS u: 978 (4,51%), 22.292 HS líp HS giỏi: 3.130 (14,03%); HS 6.602 (29,62%); HS trung b×nh: 11.595 (52,02%); HS yÕu: 965 (4,33%) ii- Một số nguyên nhân ảnh hởng đến chÊt l−ỵng häc tËp cđa häc sinh tiĨu häc 1- Nguyên nhân khách quan 1.1 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế, x hội ảnh hởng đến giáo dục Một số đặc điểm có liên quan tới chất lợng häc tËp cđa HS líp 1, 2, vïng DTTS 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên; 1.1.2 Đặc điểm kinh tế; 1.1.3 Đặc điểm xà hội; 1.1.4 Tình hình sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội đặc điểm đa ngữ vùng DTTS cản trở cho việc đến trờng HSDT đầu cấp tiểu học 1.2- Nhận thức cộng đồng giáo dục Trình độ dân trí số vùng DT ngời khó khăn, lạc hậu Bản làng dân c sống rải rác ảnh hởng đến chuyên cần HS, đặc biệt HS điểm trờng lẻ xa trung tâm Nhiều gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cha quan tâm đến việc học tập, tu dỡng em; không đảm bảo đợc điều kiện tối thiểu cho em học Từ phía cộng đồng, cho nguyên nhân việc cha tạo đợc chuyển biến chÊt l−ỵng häc tËp cđa HS tiĨu häc cã thĨ do: chÊt l−ỵng cđa SGK ch−a phï hỵp; SGK cã đổi nhng việc tập huấn, đào tạo lại GV để dạy theo SGK cha đợc tốt; mối quan hệ mục tiêu, nội dung, phơng pháp giảng dạy đánh giá chất lợng giáo dục cha đợc tính toán đầy đủ; trang thiết bị, đồ dùng học tập phục vụ cho việc dạy học cha đợc đảm bảo Phụ huynh HS cha nhận thức đợc việc đổi míi CT, SGK VỊ thêi l−ỵng häc tËp cđa HS phÇn lín phơ huynh cho r»ng “vÉn nh− tr−íc” … Nguyên nhân chủ quan 12 2.1- Về công tác quản lí Nhận thức cấp, ngành, đặc biệt cấp quản lí giáo dục, đội ngũ giáo viên vị trí, vai trò cấp tiểu học đặc biệt yêu cầu đổi CT giáo dục phổ thông đà đợc cải thiện nâng cao Quá trình đạo đổi nội dung, CT giáo dục phổ thông bớc đợc triển khai theo hớng phân cấp triệt để đà đạt đợc kết bớc đầu, tạo điều kiện để tiếp tục đổi t quản lí giai đoạn mới, đặc biệt tỉnh miền núi Tuy nhiên, công việc chuẩn bị cha đợc kĩ càng, tiến hành cha đồng việc kết hợp triển khai thực CT, SGK với đổi phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo, đổi công tác quản lí, đạo, đổi công tác TBDH, đổi kiểm tra, đánh giá, xây dựng CSVC phục vụ dạy học 2.2- Về CT, tài liệu dạy học điều kiện áp dụng vào vùng DTTS CT đà đề cập tới vấn đề bản, trọng tâm giáo dục tiểu học:: Mục tiêu, yêu cầu nội dung phơng pháp giáo dục tiểu học; Kế hoạch giáo dục tiểu học; CT môn học tiểu học; Yêu cầu cần ®¹t ®èi víi HS tiĨu häc Néi dung CT mang tính cập nhật, có hệ thống đà phù hợp với thực tế tiếp cận trình độ chung ë khu vùc KiÕn thøc SGK cña tõng môn học đà đợc lựa chọn mang tính bản, hệ thống, phù hợp với trình độ nhận thức đặc điểm tâm lý HS tiểu học, tăng phần thực hành, gắn với thực tế HS, đà cập nhật phát triển khoa học với thông tin mới, kiến thức đại xác; SGK đà thể rõ tính t tởng, s phạm tính giáo dục TBDH đà đáp ứng đợc yêu cầu CT sách, góp phần đổi phơng pháp dạy học Bớc đầu đổi nhận thức vai trò TBDH cán quản lí, GV tiểu học CSVC để đáp ứng cho việc đổi CT giáo dục phổ thông thiếu cụ thể, việc triển khai, bảo quản, bảo trì thiết bị cha thực tốt cho phục vụ đổi CT giáo dục phổ thông số huyện số trờng phạm vi đề tài cha đợc quan tâm mức Thiếu định biên cho cán làm công tác quản lí thiÕt bÞ, mét bé phËn nhá GV ch−a sư dơng thiết bị giảng 2.3- Về phát triển qui mô, chất lợng dạy học Năm học 2005 - 2006 sè HS trung b×nh mét líp ë cÊp tiĨu häc toµn qc lµ 22,3 HS/ líp; tØ lƯ GV/ líp sÊp xØ 1,1; tØ lƯ 20,33 HS/ GV điều kiện thuận lợi để nâng cao chất l−ỵng häc tËp cđa HS líp 1, 2, thời gian tới Năm học 2006 - 2007 số trờng, số lớp, số HS, số GV giảm so với năm học trớc (26,1 HS/ lớp; tỉ lệ GV/ lớp sÊp xØ 1,29; tØ lÖ 20,28 HS/ GV) Mét nguyên nhân ổn định dân số nớc Năm học 2005 - 2006 số HS trung b×nh mét líp ë cÊp tiĨu häc cđa Cao B»ng lµ 13,72 HS/ líp; tØ lƯ GV/ líp sấp xỉ 1,08; tỉ lệ 12,73 HS/ GV, Hoà Bình lµ 18,9 HS/ líp; tØ lƯ GV/ líp sÊp xØ 1,54; tỉ lệ 12, 29 HS/ GV, Yên Bái 13 21,71 HS/ líp; tØ lƯ GV/ líp sÊp xØ 1,27; tỉ lệ 17,13 HS/ GV điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lợng học tập HS lớp 1, 2, thời gian tới Công tác bồi dỡng đội ngũ cán quản lí giáo dục đặc biệt đợc trọng Nội dung tập huấn tập trung vào yêu cầu CT, SGK mới, đổi phơng pháp dạy học, phơng pháp kiểm tra đánh giá sử dụng thiết bị dạy học, phơng pháp dạy có thí nghiệm thực hành 2.4 Về đội ngũ giáo viên Trình độ đào tạo, điều kiện bồi dỡng Trình độ cán quản lí ba tỉnh không đồng đều: Cao Bằng hiệu trởng có trình độ đại học: 27/ 251 (10,75%), cao đẳng: 2/ 251 (0,8%), trung häc s− ph¹m 10 + 2: 31/ 251 (12,35%), trung häc s− ph¹m 12 + 2: 74/ 251 (29,48%), + (2/ 251 chiÕm tØ lÖ 0,8%); Hoà Bình hiệu trởng có trình độ đại học: 55/ 260 (21,15%), Cao đẳng: 66/ 260 (25,38%), trung học s− ph¹m 10 + 2: 19/ 260(7,56%), trung häc s− ph¹m 12 + 2: 33/ 260 (12,69%), + 2: 4/ 260 (1,53%); Yên Bái: hiệu trởng có trình độ đại học: 27/ 202 (13,36%), Cao đẳng: 81/ 202 (40,09%), trung häc s− ph¹m 10 + 2: 16/ 202 (7,92%), trung häc s− ph¹m 12 + 2: 34/ 202 (16,83%), + 2: 7/ 202 (3,47%) Số cán quản lí đợc bồi dỡng quản lí giáo dục theo CT năm ít, Cao Bằng có ngời, Hoà Bình theo học CT đại học quản lí tiểu học năm: 10 ngời Yên Bái số cán quản lí đợc bồi dỡng quản lí giáo dục theo CT năm: 26 ngời, CT đại học quản lí tiểu học năm: ngời Tỉ lệ GV dới chuÈn ë tõng tØnh nh− sau: Cao B»ng cßn 10,5%, Hoà Bình 3,7%, Yên Bái 20,1% Những GV hàng năm tham gia lớp tập huấn, bồi dỡng thờng xuyên theo chu kì, tập huấn dạy học lớp ghép Ví dụ, khảo sát 1.784 GV tiĨu häc cđa tØnh Cao B»ng cho thÊy: GV lµ ng−êi DT Tµy 1.294 ng−êi (72,5 %), Dao 21 ng−êi (1,2 %), Hm«ng ng−êi (0,8 %), Nïng 408 ng−êi (22,9 %), Kinh 47 ng−êi (2,6 %) B»ng tèt nghiÖp phỉ th«ng cao nhÊt: Trung häc phỉ th«ng: 1.148 ng−êi (64,4%), trung häc c¬ së: 389 ng−êi (21,8%), bỉ tóc THPT: 191 ng−êi (10,7%), bỉ tóc THCS: 43 ng−êi (2,4 %), văn khác: 13 ngời (không có câu trả lời: 0,8%) Đào tạo s phạm đà đợc cấp (hoặc chứng chỉ): 100%, đó: Chứng SP cÊp 1: 16 (0,9 %), chøng chØ THSP: 12 (0,7 %), b»ng THSP + 2: 79 (4,4 %), b»ng THSP + 3: 524 (29,4 %), b»ng THSP 10+2: 141 (7,9 %), b»ng THSP 12 + 2: 865 (48,5 %), CĐTH: 66 (4,0 %), loại khác: 81 (4,5 %) GV biết dùng TDT để kết hợp dạy học lớp: Sán chỉ: 22 (1,2%), Nùng: 442 (24,8%), Dao: 286 (16%), Hmông: 207 (11,6%), Tày: 1.000 (56,1%) GV cha đạt chuẩn ngời DTTS có tuổi nghề, tuổi đời cao, lâu công tác chủ yếu vùng sâu, vùng xa không khả để đào tạo tiếp nhng lại cha đến tuổi nghỉ hu Và ngời đợc tuyển thẳng vào làm GV dạy làng xa xôi, hẻo lánh phục vụ công tác phổ cập từ năm trớc 14 kỉ XX, điều kiện bồi dỡng nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ có nhiều hạn chế Đây mét th¸ch thøc viƯc thùc hiƯn CT, SGK míi GV Ýt cã ®iỊu kiƯn tiÕp xóc víi ®ång nghiƯp, có điều kiện học thêm, có tài liệu tham khảo , GV ngời DT, dạy học lớp, họ phải lo làm công việc gia đình nên thời gian dành cho tự học hoi Cơ hội nâng cao trình độ chuyên môn nh trình độ TV GV tiểu học vùng DTTS hầu nh đợc trông chờ vào đợt bồi dỡng thờng xuyên Việc đào tạo GV tiểu học vùng DTTS nhìn chung không khác với trờng s phạm vùng khác đất nớc Điều tạo chênh lệch trình độ chung GV cấp nội dung đào tạo trờng s phạm cha hớng vào đào tạo GV dạy cho HS vùng DTTS Năm học 2005 - 2006 số lợng GV tiểu toàn quốc 353.608 GV nữ chiếm 276.197; năm học 2006 - 2007 số lợng GV toàn quốc giảm xuống cßn 318.080, tØnh Cao B»ng cã 3.715 GV trùc tiÕp giảng dạy 3.509 GV ngời DT Hiện tợng GV d thừa nơi thuận lợi, thiếu nơi khó khăn phổ biến Thậm chí, trờng điểm trờng tỉ lệ GV cao hơn, điểm lẻ thấp Có thể thÊy, tØ lƯ GV trªn líp ë Cao B»ng thÊp 1,07; Yên Bái 1,22; Hoà Bình có tỉ lệ cao 1,53 điểm lẻ, GV dự trữ, GV phụ trách lớp lí không lên lớp đợc HS phải nghỉ học theo Trong cấu đội ngũ, số GV ngời DTTS chiếm tỉ lệ đáng kể, chủ yếu giảng dạy vùng cao, vùng sâu, xa xôi hẻo lánh Những nơi nhiều khó khăn tỉ lệ GV nữ ngời DTTS cao Thông tin nhóm đề tài thu đợc cho thấy tỉ lệ cán bộ, GV nữ DTTS Cao Bằng: 83,46%; Yên Bái: 80,13%; Hoà Bình: 85,54% GV ngời DTTS thờng gặp số khó khăn định giảng dạy số môn học đặc biệt môn TV GV ng−êi DT th−êng thiªn vỊ t− thể, lại yếu TV nên việc giao tiếp, diễn đạt t tởng, tình cảm TV khó khăn nên họ thờng nói, dụt dè, ngại giao tiếp TV Những điều ảnh hởng không nhỏ tới kỹ sử dụng TV họ chất lợng học tập HS vùng DTTS Điều kiƯn tiÕp cËn víi viƯc ®ỉi míi CT, néi dung, phơng pháp dạy học Nhiều GV đà tiếp cận đợc với việc đổi phơng pháp dạy học nhng kĩ thuật tổ chức để thực việc đổi phơng pháp dạy học cha đợc linh hoạt, sáng tạo Khó khăn việc áp dụng phơng pháp từ phía thầy trò Thầy hạn chế trình độ đào tạo, thiếu thông tin, tài liệu để nâng cao lực chuyên môn Trò không đủ vốn TV, không đủ điều kiện khác, cha cã kinh nghiƯm ®Ĩ cã thĨ chđ ®éng tham gia vào trình học tập GV đợc tham gia nhiều CT bồi dỡng, khoá tập huấn Tuy nhiên số lợng đợc tham gia (từ 0,1% đến cao 51%) Điều kiện vận dụng vào trình dạy häc Mét hiƯn t−ỵng phỉ biÕn viƯc bè trÝ GV dạy bậc tiểu học là: GV ngời DTTS dạy lớp đầu cấp (lớp 1, 2), lớp lại thờng 15 đợc bố trí lẻ Số GV có trình độ chuẩn thờng đợc bố trí dạy lớp cuối cấp tiểu học Hệ tất yếu tợng GV sử dụng tràn lan TDT, truyền thụ kiến thức phổ biến Do lạm dụng TDT nh nên GV đà đem tới cho HS công cụ để tiếp thu kiến thức, điều thật bất lợi cho HSDT trình chiếm lĩnh TV còng nh− tiÕp thu kiÕn thøc b»ng TV ë lớp đầu cấp vùng DTTS nay, GV nữ chiếm tỉ lệ cao đa dạng thành phần DT, ngời DTTS chiếm tỉ lệ đáng kể, nhng không đồng tỉnh Cao Bằng: 82,6%, Hoà Bình: 92,4%, Yên Bái: 92,4% nên cân ®èi vỊ giíi GV ng−êi Kinh chiÕm sè l−ỵng lín (Hoà Bình: 58,7%, Yên Bái: 58,7%) đợc lu chuyển đến từ nhiều nơi khác đội ngũ thiếu ổn định lâu dài Ngời Tày ngời Nùng Cao Bằng chiếm số lợng chủ yếu (72,5% 22,9%) Đây điểm thuận lợi cho việc dạy vùng DT Lực lợng GV trẻ (nam 34,2 tuổi; nữ 35,1 tuổi) ổn định Việc lu chuyển Trình độ văn hóa cha đồng thấp Trình độ THPT Cao Bằng đạt 64,4%, lại hệ đào tạo bổ túc; Hoà Bình Yên Bái đạt 75,7%, có tới 24,3% số GV trình độ văn hóa cha đạt chuẩn Trình độ đào tạo GV đạt chuẩn thấp Cao Bằng có 52,5 % đạt chuẩn chuẩn, lại loại hình cha chuẩn đà đào tạo lâu nh SP cấp 1, THSP, SP 7+3, SP 9+3 Hoà Bình Yên Bái trình độ đào tạo GV đạt chuẩn, song cha phải chuẩn thực chất Tuy vậy, 12,5% GV cha đạt chuẩn Về hoạt động chuyên môn GV, nhìn chung tốt Tổ chuyên môn hoạt động (họp theo tuần Cao Bằng: 60,1%, Hoà Bình Yên Bái: 61,3%) Vẫn số trờng hoạt động chuyên môn tha (họp lần/ tháng có đến 39% Cao Bằng, 38,7% Hoà Bình Yên Bái) có trờng sinh hoạt tổ chuyên môn lần/ học kỳ Nội dung sinh hoạt nghèo nàn, cha sáng tạo tìm tòi, cha cập nhật kiến thức giai đoạn đổi Việc sử dụng TDT hỗ trợ trình dạy học đà có, Cao Bằng nhiều tiÕng Tµy (56,1% GV biÕt sư dơng tiÕng Tµy) ë Hoà Bình Yên Bái GV có sử dụng, song cịng ch−a nhiỊu (55,2% sư dơng c¸c thø TDT kh¸c) Đội ngũ GV tơng lai ngời DT Kinh, công tác trờng tiểu học vùng DTTS, thiÕu nh÷ng hiĨu biÕt tèi thiĨu vỊ phong tơc tËp quán, ngôn ngữ DT nơi trờng đóng Sự hạn chế khả sử dụng TDT gây khó khăn cho GV quan hệ với cộng đồng, mà tạo khoảng cách quan hệ thày - trò ảnh hởng tới việc dạy TV cho HSDT Đội ngũ GV dạy lớp ghép cha đợc tập huấn nhiều nên cha có điều kiện vận dụng việc đổi phơng pháp dạy học lớp ghép Tóm lại, tỉnh đề tài nghiên cứu từ năm học 2002 - 2003 đến năm học 2006 - 2007 số trờng tăng, số lớp giảm, số GV, HS tỉnh Hoà Bình Yên Bái giảm nhng số GV, HS Cao Bằng lại tăng HS trung b×nh mét líp ë cÊp tiĨu häc cđa tØnh cã sù chªnh lƯch Cao B»ng 16,11HS/ líp; Hoà Bình 16 20,44HS/ lớp; Yên Bái 22,91 HS/ lớp, đáp ứng đợc yêu cầu ngành qui định §iỊu lƯ tr−êng tiĨu häc (35HS/ líp) ViƯc ®ỉi míi phơng pháp dạy học cha vận dụng đợc nhiều giảng, bất đồng ngôn ngữ, CSVC ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng học tập HS 2.5- Mạng lới trờng lớp, CSVC, hình thức dạy - häc M¹ng líi tr−êng líp ë tØnh, nhãm ®Ị tµi nhËn thÊy: Cao B»ng cã 666 ®iĨm tr−êng lẻ, nơi xa 24km, gần 1km; Hoà Bình có 438 điểm trờng lẻ, nơi xa 18km, gần 0,5km; Yên Bái có 362 điểm trờng lẻ, nơi xa 22km, gần 1km Đây lí quan trọng dẫn đến chất lợng học tập vùng DTTS không cao Trờng có điểm lẻ cao 16 điểm thuộc tỉnh Cao Bằng Số HSDT chiÕm tØ lÖ cao, Cao B»ng cã 41/187 tr−êng HS DT Tµy chiÕm tõ 80-100%; 28/202 tr−êng HS DT Nïng chiÕm tõ 80-100%; 9/ 90 tr−êng HS DT Hm«ng chiÕm tõ 80-100%; 10/ 78 tr−êng HS DT Dao chiÕm từ 80-100%, Hoà Bình chủ yếu HS DT Mờng, Yên Bái có 18 trờng 100% HS DT Hm«ng; tr−êng 100% HS DT Dao; 10 tr−êng HS DT Tày chiếm từ 80-90% Trong điều kiện thực tế nay, trờng có nhiều điểm lẻ khó khăn cho công tác quản lí Đây nguyên nhân góp phần tạo nên chênh lệch chất lợng học tập lớp trờng Và trở ng¹i cho viƯc triĨn khai CT, SGK TH míi ë vùng DTTS nói chung Loại hình tổ chức trờng, lớp vùng DTTS, để phát triển giáo dục, có hai h−íng lµm cho HS vµ nhµ tr−êng tiÕp cËn Đó là: Đa HS tới trờng đa trờng tới HS Các hình thức tổ chức trờng lớp vùng DT đa dạng Có thể nói hình thức tổ chức trờng, lớp nơi khác có mà không diện đây, từ kiểu lớp ghép 1, 2, 3, trình độ, lớp cắm đến loại hình trờng phổ thông bình thờng, nội trú dân nuôi, bán trú, bán trú cụm xÃ, PTDTNT, lớp giáo dục trẻ em gái CSVC trờng lớp, thiết bị dạy, học vùng DTTS, phòng học chủ yếu nhà cấp 4, nhà tạm, rải nhiều điểm lẻ Học ca tình trạng phổ biến Muốn nâng cao chất lợng học tập HSDT hình thức tổ chức phụ đạo, học hai buổi/ ngày Cao Bằng: 27 trờng; Hoà Bình: 59 trờng; Yên Bái: 30 trờng khó khăn vùng DTTS Các trờng tiểu học, lớp bảng, bàn ghế cho GV HS tơng đối đầy đủ Cao B»ng 96,4% líp häc cã b¶ng, 84,6% líp häc cã đầy đủ bàn ghế cho GV HS; Hoà Bình 99,1%, lớp học có bảng, 97,5% lớp học có đầy đủ bàn ghế cho GV HS; Yên Bái 98,7%, lớp học có bảng, 93,5% lớp học có đầy đủ bàn ghế cho GV HS TBDHkhông đồng không đợc bảo quản theo qui định đơn vị địa bàn, tủ đựng ĐDDH vÝ dơ: Cao B»ng 41,1% sè líp cã tđ ®ùng, bảo quản ĐDDH; Hoà Bình 52,8% số lớp có tủ đựng, bảo quản 17 ĐDDH Yên Bái có 25,6% số lớp có tủ đựng, bảo quản ĐDDH Các điểm trờng lẻ thiếu so với điểm trờng Có thể nói gần nh 100% điểm lẻ nơi bảo quản đồ dùng dạy học thờng xuyên Về CSVC phục vụ dạy học, thiếu nhiều tủ đựng ĐDDH (Cao Bằng:58,9%, Hoà Bình: 47,2%, Yên Bái: 74,4%), đồ dùng học tập (Cao Bằng: 95%, Hoà Bình: 77%, Yên Bái: 77%) Hiện tợng GV dạy "chay" mặt thiếu thiết bị dạy học, mặt khác nguyên nhân chủ yếu: là, ngại sử dụng dạy học có TBDH; hai là, GV sử dụng TBDH lại phải hớng dẫn sử dụng ĐDHT cho HS kèm theo chịu trách nhiệm bảo quản; ba là, TBDH chất lợng dẫn đến không thành công thực hành, thí nghiệm Hầu hết trờng vùng cao (khu vực 3), có bảng, bàn ghế gỗ, số phòng học xây phần tờng đợc trát kĩ tạo thành bảng Th viện Thống kê từ tỉnh vùng DTTS mà đề tài nghiên cøu cho thÊy tØnh Cao B»ng cã tØ lÖ tr−êng häc cã th− viƯn thÊp (17 tr−êng th− viƯn riªng, 119 th viện chung với phòng thiết bị ) Hoà B×nh cã tØ lƯ tr−êng häc cã th− viƯn cao (44 trờng th viện riêng, 159 th viện chung với phòng thiết bị ) Yên Bái nơi có tØ lÖ tr−êng häc cã th− viÖn thÊp nhÊt (7 trờng th viện riêng, 96 th viện chung với phòng thiết bị ) Các loại học liệu phong phú bao gồm loại học liệu bán sẵn, GV HS tự làm, tự thu thập, đạt từ 40% đến 60%, nhng cha gần gũi với nội dung chơng trình cấp tiểu học Nhìn chung cha đáp ứng yêu cầu phục vụ dạy học cách đầy đủ ba tỉnh SGK thiếu Nhiều môn Thể dục (Cao Bằng: 2,2%, Hoà Bình Yên Bái: 4,1%), Đạo đức (Cao Bằng: 2,1%, Hoà Bình Yên Bái: 1,5%), Nghệ thuật (Cao Bằng: 1,8%, Hoà Bình Yên Bái: 2,8%) SGK HS thiếu nhiều h¬n GV ë Cao B»ng cho biÕt ë mét líp số HS cha có sách: môn Toán 10,1%, môn Tiếng Việt 10 %, môn Tự nhiên Xà hội 15,3%, số HS SGK khoảng 0,3% Hoà Bình Yên Bái: môn Toán 4,2%, môn Tiếng Việt 5%, môn Tự nhiên Xà hội 22,2%, số HS SGK 0,6% Tóm lại, đội ngũ GV ba tỉnh Cao Bằng, Hoà Bình, Yên Bái có đủ lực, phẩm chất để thực nhiệm vụ dạy học, CSVC địa phơng đáp ứng yêu cầu dạy học, quan tâm lÃnh đạo địa phơng, cộng đồng nhìn chung đồng thuận tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục Những vấn đề lại cần giải tiếp việc nâng cao chất lợng dạy học tốt phát huy đồng yếu tố giáo dục từ phía ngời dạy, CSVC, tinh thần học tập HS, quan tâm, nỗ lực toàn thể cộng đồng Thực tốt yếu tố đó, việc dạy học chắn đợc nâng cao chất lợng 18 c/ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng học tập cho Học sinh tiểu học vùng DTTS 1- Giải pháp đào tạo bồi dỡng giáo viên 1.1 - Vai trò giáo viên dạy học vùng DTTS 1.2 - Về bồi dỡng giáo viên dạy cho học sinh vùng DTTS 2- Giải pháp công tác quản lí 2.1- Quá trình đổi CT giáo dục phổ thông đồng thời trình đổi cách mạnh mẽ công tác quản lí đạo từ trung ơng đến sở 2.2- Đổi đánh giá kết học tập tiểu học 2.3- Trang bị đồng CSVC, thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học sử dụng trờng tiểu học 3- Giải pháp dạy tiếng Việt tạo môi trờng học tập thuận lợi cho học sinh vùng dân tộc thiểu số 4- Giải pháp xà hội giáo dục vùng DTTS Kết luận khuyến nghị sử dụng kết nghiên cứu 1- Kết ln 1.1- ChÊt l−ỵng häc tËp HS vïng DTTS líp 1, 2, vấn đề quan trọng liên quan tới chất lợng học tập chung cấp học HS, liên quan tới việc truyền bá sâu rộng TV tới cộng đồng DTTS, tạo trạng thái song ngữ Việt - DT tích cực vùng DT nớc ta 1.2- Ngành giáo dục từ lâu đà có biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục cho HS lớp đầu cấp tiểu học vùng DTTS nhiên vấn đề dạy tăng cờng TV cho HSDT cha đợc quan tâm với tầm quan trọng Chúng ta cha xác định đắn việc thiết lập CT, phơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm, điều kiện học TV HSDT Việc đào tạo bồi dỡng GV cha đợc quan tâm mức, GV cha đổi phơng pháp dạy học cho phù hợp với đối tợng HS, có dừng bớc đổi ban đầu Việc hớng dẫn sử dụng TBDH yếu Môi trờng học tập cho HS bó hĐp kh«ng gian líp häc, quan hƯ víi bạn thầy lớp chủ yếu Do vậy, chất lợng học tập lớp đầu cấp trờng tiểu học vùng DTTS cha đợc cải thiện 1.3- Để thực CT tiểu học có hiệu vùng DTTS, giải pháp đào tạo bồi dỡng GV cần thiết Phải áp dụng đồng số giải pháp: công tác quản lí; dạy tiếng Việt cho HS tạo môi trờng học tập thuận lợi cho học sinh vùng DTTS, xây dựng môi trờng học tập cho HS đặc biệt HSDT vùng DTTS xà hội hoá giáo dục vùng DTTS 2- Khuyến nghị sử dụng kết nghiên cứu 19 2.1- Về sách Cần có sách ®èi víi ®éi ngị GV nh− bè trÝ, bỉ sung ngân sách cho địa phơng vùng DTTS để tiếp tục thực sách xếp, bố trí lại đội ngũ GV không đủ điều kiện đứng lớp theo hớng đào tạo lại đào tạo, bố trí viƯc kh¸c, cho nghØ h−u sím theo c¸c chÝnh s¸ch qui định Bố trí ngân sách hỗ trợ địa phơng xây nhà công vụ cho nhà giáo đến công tác vùng DTTS + Để phù hợp với chế độ làm việc 40 giờ, cần điều chỉnh định mức lao động cho nhà giáo công tác vùng DTTS; + Tất GV công tác cấp phổ thông đợc giảm tiết dạy tiêu chuẩn định mức theo qui định hành Xây dựng qui hoạch, kế hoạch tổng thể công tác bồi dỡng GV tiểu học dạy học vùng DTTS tập trung vào vấn đề tổ chức quản lí, nội dung phơng pháp bồi dỡng Đẩy mạnh bồi dỡng chuẩn hoá GV dới chuẩn, đồng thời chấm dứt đào tạo GV dới chuẩn Xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lí ®éi ngị GV hiƯn cã vµ GV míi tr−êng Thực đủ tiêu biên chế cho nhà trờng đồng thời sớm ban hành qui định nghĩa vụ ngời tốt nghiệp trờng đại học, cao đẳng phải chấp hành điều động làm việc có thời hạn để đảm bảo sử dụng có hiệu sinh viên tốt nghiệp trờng, khoa s phạm 2.2- Vận dụng chơng trình, nội dung phơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm, điều kiện học tập HS vùng DTTS - Với trẻ em sống vùng thấp, ven thị, đà đợc học mẫu giáo, đà biÕt TiÕng ViƯt cã thĨ häc theo bé s¸ch dïng chung cho nớc Sự điều chỉnh đợc thực theo hai hớng: Giảm nội dung không ảnh hởng tới CT, không thực phù hợp với văn hoá đặc trng vùng DTTS tăng nội dung cần thiết khác Đà đến lúc cần xây dựng chiến lợc toàn diện dạy TV cho HSDT từ mẫu giáo tới trung học cho ngời lớn tuổi Để biên soạn số SGK phù hợp với vùng, miền nớc - Giải vấn đề dạy TV cho HSDT đợc coi khâu then chốt nhằm nâng cao chất lợng học tập HS vùng DTTS TV vừa phơng tiện giao tiếp vừa công cụ để tiếp nhận kiến thức, vậy, HSDT không học tốt TV hiệu giáo dục nhà trờng nh kết học tập HS vùng DTTS bị hạn chế Nâng cao chất lợng dạy học TV biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học nói chung Lộ trình dạy TV cho HSDT, trớc hết ë tiÓu häc cã thÓ nh− sau: 2.2.1- ThiÕt kÕ CT cho trỴ em DTTS ti, chó träng chn bị TV 2.2.2- Thiết kế SGK, tài liệu dạy học TV cho HSDT cấp tiểu học theo nguyên tắc dạy TV nh dạy ngôn ngữ thứ 20