(TIỂU LUẬN) đánh giá tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển kinh tế biển huyện gò công đông (tỉnh tiền giang)

153 1 0
(TIỂU LUẬN) đánh giá tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển kinh tế biển huyện gò công đông (tỉnh tiền giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Hồng Dung ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG (TỈNH TIỀN GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Hoàng Dung ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN GỊ CƠNG ĐÔNG (TỈNH TIỀN GIANG) Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN THƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng KHCN & Sau Đại học Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh với Khoa địa lý thư viện trường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập đến hoàn thành luận văn Và xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy – TS Trần Văn Thông, người tận tình hướng dẫn tơi từ ngày đầu viết đề cương luận văn Thầy dành nhiều thời gian sửa chữa, hướng dẫn nội dung nhắc nhở chi tiết nhỏ đến luận văn hồn chỉnh Một lần nữa, tơi xin cảm ơn Thầy Kế đến, xin cảm ơn đơn vị: Uỷ ban nhân dân, Phòng thống kê, Phòng kế hoạch đầu tư, Phịng nơng nghiệp huyện Gị Cơng Đông Sở tài nguyên môi trường, Sở thủy sản Tỉnh Tiền Giang nhiệt tình cung cấp tài liệu cách đầy đủ, xác, nhanh chóng giúp tơi làm tốt luận văn Lời sau cùng, tơi xin gởi lời tri ân đến gia đình, tập thể Thầy cô nơi công tác anh chị thành viên lớp cao học K17 Họ người sát cánh tôi, ủng hộ, động viên tạo cho thêm niềm tin động lực sống, học tập thực luận văn Tác giả Phạm Thị Hồng Dung MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Biển có vai trị vơ quan trọng sinh tồn nhân loại Biển kho nước vô tận, kho tài nguyên, kho thực phẩm vô quý giá, môi trường nuôi sống người khứ, tương lai Biển tài sản quý giá quốc gia Nhiều nhà kinh tế học nói đến “lục địa xanh” họ cho “nền kinh tế tương lai loài người trước hết kinh tế gắn với biển”, đất liền mịn mỏi dần bị khai thác kiệt quệ tài ngun, biển mở lối khỏi tình trạng bế tắc nguyên liệu, nhiên liệu cho phát triển Chính mà ngày nay, tất quốc gia có biển (kể quốc gia khơng có biển) điều ý đến việc nghiên cứu, khai thác nguồn lợi từ biển trình phát triển kinh tế đất nước Có diện tích 3,4 triệu km , Biển Đơng phận nhỏ Thái Bình Dương lại có vị trí chiến lược quan trọng, nơi qua lại đường giao thông huyết mạch nhiều nước, nối liền khu vực Đông Bắc Á với Tây Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương vùng Vịnh qua eo Malacca Biển Đơng nơi có nguồn tài ngun biển vô phong phú số lượng chủng loại Việt Nam nằm rìa biển Đơng, mặt tiền quan trọng đất nước để thông Thái Bình Dương mở cửa nước ngồi Nước ta quốc gia biển, với diện tích vùng biển rộng gấp lần diện tích đất liền (vùng biển rộng khoảng triệu km ), đường bờ biển dài 3260km bao lấy lãnh thổ hướng: Bắc, Đơng, Nam; trung bình khoảng 100km đất liền có 1km bờ biển không nơi đất nước ta lại cách xa biển 500km Từ bao đời nay, biển gắn bó chặt chẽ, mật thiết với hoạt động sản xuất đời sống dân tộc ta, ảnh hưởng lớn đến miền Tổ Quốc, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Với 32km bờ biển, Tiền Giang có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế biển Trong đó, Huyện Gị Cơng Đơng huyện có nhiều tiềm lợi lớn Tình hình kinh tế - xã hội vùng biển Huyện thời gian qua có bước phát triển, vừa đóng góp đáng kể việc phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh, vừa kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường sinh thái Nhận thức tầm quan trọng kinh tế biển tương lai, chọn đề tài : “Đánh giá tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển kinh tế biển Huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang” Mục tiêu, nhiêm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trong năm qua, kinh tế biển bước đầu khẳng định vai trị cơng phát triển kinh tế huyện Gị Cơng Đơng Cùng với chương trình hành động thực Nghị Quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp Hành Trung ương Đảng (khóa X) chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Tỉnh Tiền Giang nói chung Huyện Gị Cơng Đơng nói riêng đề chương trình thực mục tiêu “vươn biển lớn” nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển kinh tế biển Huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang” với mục đích sau: + Khảo sát đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế biển huyện + Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Gị Cơng Đơng giai đoạn 2000 – 2007 + Xác định phương hướng phát triển giải pháp phát triển kinh tế biển đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - - Tổng quan cở sở lý luận kinh tế biển - Phân tích trạng phát triển kinh tế biển huyện Gị Cơng Đơng Căn vào vào trạng phát triển biển huyện để đưa định hướng nhằm phát triển kinh tế biển huyện tương lai đồng thời đưa giải pháp phát triển kinh tế biển cách bền vững - Phạm vi nghiên cứu Về thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ 30/04/2008, Tỉnh Tiền Giang thức cơng bố Huyện với tên gọi Huyện Tân Phú Đông phần đất tách từ Huyện Gị Cơng Đơng, Huyện Gị Cơng Tây Trong phạm vi luận văn này, nghiên cứu Huyện Gị Cơng Đơng giai đoạn 2000 – 2007 - Về nội dung nghiên cứu: Về nội dung nghiên cứu đề tài vấn đề xoay quanh ngành kinh tế biển thật mạnh Huyện (những phận kinh tế biển: ngành thủy hải sản, du lịch biển, vấn đề môi trường biển) Lịch sử nghiên cứu Kinh tế biển có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế đất nước trọng giai đoạn Chính tầm quan trọng kinh tế biển nên từ trước đến có nhiều nghiên cứu vấn đề tập trung tỉnh có lợi lớn biển như: Nha Trang, Bà Rịa Vũng Tàu,….Vì vậy, cơng trình nghiên cứu kể tài liệu tham khảo để nghiên cứu đề tài “Đánh giá tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển kinh tế biển Huyện Gị Cơng Đơng” (Tỉnh Tiền Giang) đầy đủ hoàn chỉnh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.1.1 Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin phương pháp luận khoa học Trong trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển cần xem xét phát triển khoa học với phát triển ngành khoa học có liên quan vận động, phát triển kinh tế - xã hội theo quy luật khách quan mối quan hệ biện chứng qua lại chặt chẽ 5.1.2 Quan điểm hệ thống Quan điểm sử dụng rộng rãi trình nghiên cứu Kinh tế biển phận kinh tế chung, có mối quan hệ với nhiều ngành khoa học khác nội có liên kết gắn bó với Vì thế, nghiên cứu, phải đặt vấn đề mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại yếu tố tạo thành hệ thống hồn chỉnh Vì vậy, phải coi vấn đề kinh tế biển phát triển hệ thống nằm hệ thống kinh tế - xã hội hồn chỉnh, ln ln vận động phát triển không ngừng 5.1.3 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Trong thực tế, vật - tượng ln có phân hóa theo khơng gian làm cho chúng có khác nơi với nơi khác Và việc nghiên cứu vấn đề kinh tế biển huyện Gị Cơng Đơng khơng thể tách rời vấn đề phát triển kinh tế biển tỉnh, vùng nước 5.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Sự phát triển kinh tế biển kinh tế - xã hội khứ, tương lai ảnh hưởng lớn đến kinh tế biển kinh tế - xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề kinh tế biển mối liên hệ khứ - - tương lai làm rõ chất vấn đề theo chuỗi thời gian, đảm bảo tính logic, khoa học xác nghiên cứu 5.1.5 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Nghiên cứu vấn đề biển phải dựa quan điểm sinh thái phát triển bền vững Phát triển kinh tế biển, kinh tế - xã hội phải đôi với sử dụng hợp lý kết hợp với bảo vệ tái tạo tài nguyên thiên nhiên, chống gây nhiễm mơi trường, có kết hợp hài hịa phát triển kinh tế với tiến công xã hội nhằm nâng cao chất lượng sống người 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Trong q trình nghiên cứu đề tài, việc vận dụng phương pháp phân tích – tổng hợp cách thục mang lại nhiều lợi ích Vì việc dựa việc phân tích tài liệu có thực tế giúp có nhìn tồn diện vấn đề nghiên cứu Từ đó, rút nội dung tổng hợp nhất, đầy đủ nhằm đáp ứng nhiệm vụ mục tiêu mà vấn đề đặt 5.2.2 Phương pháp thực địa Thực địa phương pháp truyền thống sử dụng nghiên cứu nói chung đặc biệt quan trọng trình nghiên cứu vấn đề địa lí kinh tế - xã hội nói riêng Vì vậy, q trình thực đề tài, sử dụng phương pháp để kiểm tra độ xác, tin cậy nguồn tài liệu thu thập Các nguồn tài liệu cần thu thập tương đối đa dạng, phong phú cần chọn lọc xác Đối với cơng tác nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội, trước hết cần quan tâm đến dạng thông tin sau: trình bày văn bản, số liệu thống kê, đồ, dạng khác (trên mạng, điều tra,…) 5.2.3 Phương pháp đồ - biểu đồ Phương pháp đồ phương pháp đặc trưng khoa học Địa lí, nghiên cứu thuộc lĩnh vực địa lý kinh tế - xã hội mở đầu đồ kết thúc đồ Ý nghĩa to lớn góp phần giải nhiều nội dung nghiên cứu đánh giá nguồn lực, phân tích trạng theo ngành theo lãnh thổ Sử dụng phương pháp giúp cho vấn đề nghiên cứu cụ thể, trực quan toàn diện Ngày nay, phương pháp đồ ngày hoàn thiện đem lại hiệu cao nghiên cứu nhờ kỹ thuật viễn thám hệ thơng tin địa lý (GIS) Ngồi ra, đề tài cịn thể mối quan hệ địa lí thơng qua hệ thống bảng số liệu biểu đồ 5.2.4 Phương pháp sưu tầm Đây phương pháp quan trọng sở sưu tầm số liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu, rút đặc điểm kinh tế biển huyện Gị Cơng Đơng nhìn nhận, đánh giá xác mối quan hệ kinh tế biển phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 5.2.5 Phương pháp sử dụng hệ thông tin địa lý Trong hai thập kỷ gần đây, công nghệ thông tin phát triển nhanh vũ bão Việc sử dụng thành tựu nhân loại nghiên cứu địa lý kinh tế xã hội ngày nhân rộng Hệ thông tin địa lý (GIS) hệ thông tin đa dạng dùng để lưu trữ, xử lý, phân tích, tổng hợp, điều hành quản lý liệu khơng gian, đồng thời cho phép lấy trình bày thông tin dạng dễ tiếp nhận, trao đổi sử dụng Có thể coi cơng cụ phương pháp có hiệu nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội Nó cho phép chồng xếp thông tin địa lý để xác định đặc trưng đối tượng nghiên cứu với độ tin cậy cao 5.2.6 Phương pháp dự báo Đề tài sử dụng phương pháp dự báo dựa sở tính tốn từ số liệu thu thập phát triển có tính qui luật vật, tượng khứ, tương lai Cấu trúc luận văn Mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Hiện trạng phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển kinh tế biển huyện Gị Cơng Đơng đến năm 2020 Kiến nghị Kết luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Biển 1.1.1 Khái niệm biển Mặt nước bao la liền dải đại dương Thế giới chiếm 70,8% diện tích bề mặt hành tinh Tên gọi “đại dương” bắt nguồn từ tên riêng sông thần thoại Okêan Theo tưởng tượng người Babylon người Ai Cập vào thời kỳ văn hóa sơ khai, sơng bao quanh đất mà hình dạng đĩa phẳng Sự phát triển ngành hàng hải cho thấy rõ ràng sông bao quanh lục địa, tên riêng sơng thần thoại cịn lại Khi có thâm nhập lục địa vào đại dương đảo bán đảo hình thành ngược lại, có thâm nhập đại dương vào lục địa biển, vịnh eo biển hình thành Biển phận biệt lập đại dương Nó phân biệt đặc điểm tự nhiên, chủ yếu đặc điểm thủy văn khí hậu Nó nằm hai lục địa, ăn sâu vào lục địa tách khỏi đại dương bán đảo, đảo địa hình ngầm Tùy thuộc vào đặc tính tiếp xúc lục địa đại dương, biển phân chia thành ba nhóm: - Các biển lục địa Các biển bố trí hai lục địa Cần ý biển lục địa nằm vòng đai đứt gãy vỏ Trái đất, nét đặt trưng biển chia cắt mạnh mẽ đường bờ, chênh lệch rõ rệt độ sâu, hoạt động địa chấn hoạt động núi lửa mạnh mẽ - Các biển lục địa Các biển ăn sâu vào lục địa, nằm thềm lục địa có độ sâu khơng lớn - Các biển rìa lục địa Các biển tách khỏi đại dương quần đảo hay bán đảo, nối với đại dương tuyến rộng Các biển bố trí thềm lục địa với độ sâu nhỏ, sườn lục địa với tăng nhanh đến độ sâu đại dương Nhóm hình 1: Biển Tân Thành Đi bãi biển Tân Thành Chòi giữ nghêu biển Tân Thành Đê biển Tân Thành Bãi biển Tân Thành Đi dạo biển Nhóm hình 2: Đặc sản vùng biển Con sam Con còng Gỏi sam nướng Mắm còng Cua biển nham cua Con nghêu Tơm sú Nhóm hình 3: Con nghêu vùng biển Thu hoạch nghêu Các ăn từ nghêu Nghêu hấp xả Lẩu nghêu Cơm nghêu Nhóm hình 4: Ni tơm Đầm ni tơm Ni tơm cơng nghiệp Thu hoạch tơm sú Nhóm hình 5: Mơi trường biển Một vạt rừng phịng hộ thu ộc ấp Hộ, Tân Điền biến sóng Dầu tràn sân nghêu Rừng phòng hộ ven biển Gị Cơng Đơng bị lấn chiếm để làm vng tơm Nghêu chết hàng loạt MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục bảng, biểu đồ, đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Biển 1.2 Kinh tế biển 1.3 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững 21 Chương 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG 2.1 Tổng quan huyện Gị Cơng Đông 31 2.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tài nguyên tự nhiên 32 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 35 2.2 Đánh giá tiềm thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Gị Cơng Đơng từ 2001 – 2007 45 2.2.1 Các nguồn lực phát triển 45 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Gị Cơng Đơng 47 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG ĐẾN 2020 3.1 Định hướng phát triển kinh tế biển Tỉnh Tiền Giang Huyện Gị Cơng Đơng 79 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế biển Tỉnh Tiền Giang 79 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế biển Huyện Gị Cơng Đơng 82 3.2 Các định hướng phát triển kinh tế biển cụ thể 87 3.2.1 Định hướng tổ chức lãnh thổ kinh tế biển 87 3.2.2 Định hướng cấu ngành kinh tế biển 91 3.2.3 Định hướng phát triển nguồn nhân lực 100 3.2.4 Định hướng đầu tư phát triển kinh tế biển 101 3.3 Các tiêu dự báo 102 3.3.1 Dự báo doanh thu ngành kinh tế biển 102 3.3.2 Dự báo nguồn nhân lực 104 3.3.3 Dự báo đầu tư phát triển kinh tế biển 105 3.4 Các giải pháp chủ yếu 106 3.4.1 Hồn thiện hệ thống sách quản lý khai thác biển 106 3.4.2 Nâng cao lực quản lý máy quyền 107 3.4.3 Huy động nguồn vốn đầu tư huyện cho phát triển kinh tế biển 108 3.4.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 111 3.4.5 Quảng cáo, tiếp thị mở rộng thị trường 113 3.4.6 Tổ chức thực quy hoạch kinh tế biển 115 3.4.7 Đẩy mạnh hợp tác liên vùng 118 3.5 Kiến nghị 119 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 :G Bảng 2.2 :G Bảng 2.3 :C Bảng 2.4 :H Bảng 2.5 :L Bảng 2.6 :S t Bảng 2.7 :D Bảng 2.8 :S Bảng 2.9 :H Bảng 2.10 : H Bảng 2.11 : C Bảng 2.12 : L Bảng 2.13 : C Bảng 2.14 : D Bảng 2.15 : L Bảng 2.16 : V Bảng 3.1 :C Bảng 3.2 :C Bảng 3.3 :D Bảng 3.4 :D Bảng 3.5 :D Bảng 3.6 :D Bảng 3.7 :D DANH MỤC CÁC BIỂU ÐỒ Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu kinh tế Huyện Gị Cơng Đơng năm 2000 2007 37 Biểu đồ 2.2 : Hiện trạng dân số thành thị, nơng thơn huyện Gị Cơng Đơng từ năm 2000 – 2007 44 Biểu đồ 2.3 : Diện tích ni thủy sản lợ, mặn huyện Gị Cơng Đơng từ năm 2000 – 2007 48 Biểu đồ 2.4 : Sản lượng ni thủy sản lợ, mặn huyện Gị Cơng Đơng từ năm 2000 – 2007 53 Biểu đồ 2.5 : Số tàu thuyền sản lượng đánh bắt thủy sản huyện Gị Cơng Đơng từ năm 2000-2007 56 Biểu đồ 2.6 : Lượng khách du lịch biển huyện Gị Cơng Đơng từ năm 2000 – 2007 65 Biểu đồ 2.7 : Lao động ngành kinh tế biển năm 2005, 2006, 2007 73 DANH MỤC CÁC BẢN ÐỒ Bản đồ : Bản đồ hành huyện Gị Cơng Ðơng Bản đồ : Bản đồ trạng kinh tế xã hội huyện Gị Cơng Ðơng - Tiền Giang Bản đồ : Bản đồ quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Gị Cơng Ðông đến năm 2020 ... hướng phát triển kinh tế biển Huyện Gò Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang” với mục đích sau: + Khảo sát đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế biển huyện + Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển huyện. .. lược phát triển kinh tế biển đề trở thành huyện trọng điểm phát triển kinh tế biển Tỉnh Tiền Giang 2.2.2 .Thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Gò Cơng Đơng 2.2.2.1 Tình hình ni trồng, đánh. .. biển huyện Gị Cơng Đơng Căn vào vào trạng phát triển biển huyện để đưa định hướng nhằm phát triển kinh tế biển huyện tương lai đồng thời đưa giải pháp phát triển kinh tế biển cách bền vững - Phạm

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan