(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA kỳ bộ môn lý THUYẾT CÔNG tác xã hội CHỦ đề các QUAN điểm NHÂN văn và HIỆN SINH

68 17 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN GIỮA kỳ bộ môn lý THUYẾT CÔNG tác xã hội CHỦ đề các QUAN điểm NHÂN văn và HIỆN SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ BỘ MÔN: LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: CÁC QUAN ĐIỂM NHÂN VĂN VÀ HIỆN SINH Giảng viên: Ths Nguyễn Thị Thái Lan Thực hiện: Nhóm Lớp: K65 - Cơng tác xã hội Khóa: QH – 2020 –CTXH Hà Nội, 10/2021 Thành viên nhóm 3: Đặng Thị Huệ - 20030465 Hoàng Thị Quỳnh Linh - 20030482 Nguyễn Quỳnh Anh - 20030435 Nguyễn Thị Dung - 20030445 Nguyễn Thị Kim Anh - 20030436 Hoàng Tiến Cường - 20030031 Mai Quỳnh Anh – 20030433 A MỞ ĐẦU Công tác xã hội ngành khoa học tương đối non trẻ giới, tính chất chun nghiệp hình thành 100 năm có nguồn gốc hình thành từ xa xưa Công tác xã hội vận dụng lý thuyết khoa học hành vi người hệ thống xã hội nhằm xây dựng thúc đẩy thay đổi liên quan đến vị trí, địa vị, vai trị các nhân, nhóm, cộng đồng người yếu tiến tới bình đẳng tiến xã hội Lý thuyết thành tố hành nghề dẫn dắt NVXH (Nhân viên xã hội) tới nhìn nhận tiếp cận cá nhân, nhóm, gia đình, cộng đồng xã hội Lý thuyết giúp dự đốn, giải thích đánh giá hồn cảnh, hành vi cung cấp nhân tố việc làm NVXH phản ứng can thiệp với thân chủ người có tiêu sử vấn đề mục tiêu đặc thù Các lý thuyết thường thông tin cho NVXH dạng phương pháp đánh giá cao để làm việc với thân chủ NVXH có nhiệm vụ tiếp cận, đánh giá cung cấp ngăn chặn phương pháp làm việc với thân chủ dựa lý thuyết tâm lý, xã hội học CTXH Vì NVXH có trách nhiệm đạo đức tính chun nghiệp để có kiến thức xây dựng nghiên trách nhiệm đạo đức tính chun nghiệp để có kiến thức xây dựng nghiên cứu lý thuyết xung quanh giá trị CTXH để tiếp tục thảo dựa lý thuyết thực hành CTXH Một hệ thống lý thuyết vận dụng CTXH không nhắc tới hệ thống quan điểm nhân văn – sinh Thuyết nhân văn sinh cách thức nhìn nhận sống, dựa tảng triết lý vững người khả tiềm tàng họ việc làm chủ giới Những người theo thuyết nhân văn sinh tập trung khích lệ khả người Họ có niềm tin vững sức mạnh người việc kiểm soát sống Vận dụng mối quan hệ Thân chủ Nhân viên xã hội, Các quan điểm mơ hình lý thuyết thuộc trường phái nhân văn sinh đóng vai trị kim nam Công tác xã hội Quan điểm nhân văn sinh khơng lý thuyết mà cịn triết lý nghề Công tác xã hội Quan điểm ảnh hưởng đến việc hình thành phương pháp mơ hình thực hành Cơng tác xã hội Đối tượng phục vụ Công tác xã hội người muốn thực giúp đỡ người, đáp ứng quyền người, thực cơng xã hội cần phải trang bị tảng triết lý lấy người làm trung tâm Quan điểm nhân văn sinh coi người mối quan tâm hàng đầu xã hội, tảng triết lý nghề Công tác xã hội B NỘI DUNG I Tổng quan quan điểm nhân văn - sinh Nguồn gốc Trào lưu triết học nhân văn – sinh (existential-humanistic approach) có sở từ tất tư tưởng người nhiệm màu ý thức sống Chúng ta phát cội nguồn trào lưu từ thời có quan điểm muốn “khách thể hóa” (objectify) trải nghiệm người lý thuyết mơ hình trị Aristotle (Chính trị luận, 10), triết học lý Descartes, khuynh hướng đại muốn nhấn mạnh “tính chủ quan” người (human subjectivity) học giả kỷ 20 tượng luận E Husserl tự sáng tạo chủ thể tư duy, quan niệm hữu thể tư tưởng Heidegger, quan điểm người đạo đức người Sartre,và triết học người – chủ sống Merleau-Ponty (Viện triết học, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) 1.1 Chủ nghĩa nhân văn phương pháp tiếp cận nhân văn Cách tiếp cận nhân văn xuất hiện, phần, phản ứng cách tiếp cận phân tâm học/tâm động học cách tiếp cận hành vi Các nhà nhân văn học coi mơ hình hành vi máy móc tập trung vào quan điểm khách quan, thiếu hiểu biết quan tâm đến chiều sâu kinh nghiệm, ý thức phát triển nhân cách người Họ xem phương pháp tiếp cận phân tích tâm lý học lạnh lùng, xa cách xác định liên quan đến phát triển người, đặc biệt quan niệm cho trải nghiệm tiêu cực thời thơ ấu tạo "sự cố định" người khơng có khả tiến sống họ Họ tin cách tiếp cận chủ yếu tập trung vào bệnh lý, điều xảy với đó, thừa nhận sáng tạo, tăng trưởng thích ứng người Abraham Maslow, nhân vật phong trào nhân văn nói, “Cứ thể Freud cung cấp cho nửa tâm lý bệnh tật phải lấp đầy nửa khỏe mạnh” Chủ nghĩa nhân văn đề cử việc đảm trách tìm chân lý đạo đức phương tiện người để phục vụ lợi ích người Quan điểm nhân văn tâm lý học nhấn mạnh tiềm tốt đẹp bẩm sinh tất người 1.2 Chủ nghĩa sinh phương pháp tiếp cận Một yếu tố đóng góp khác cho chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa sinh, cách tiếp cận triết học nhấn mạnh nhìn tồn diện người, xác nhận chất cảm xúc, suy nghĩ, hành vi lựa chọn người Thuyết sinh tập trung vào khả nhu cầu người việc xác định tìm ý nghĩa mục đích họ giới “phi lý” khơng có ý nghĩa bẩm sinh Theo nhiều cách, lặp lại nguyên tắc cốt lõi chủ nghĩa nhân văn bác bỏ thuyết xác định tâm động học tính khách quan chủ nghĩa hành vi Các phương pháp tiếp cận sinh khác với chủ nghĩa nhân văn điểm nhấn mạnh vào ý chí tự do, lựa chọn, quyền tự việc tìm kiếm ý nghĩa mục đích Một khái niệm quan trọng chủ nghĩa sinh tức giận lo lắng, tạo chủ yếu trách nhiệm kèm với tự do; ý chí tự truyền đạt ý thức trách nhiệm lựa chọn mà đưa hậu tương lai chúng liên quan đến nhu cầu chấp nhận khơng thể tránh khỏi chết chết tương lai để có sống trọn vẹn Các khái niệm quan trọng khác bao gồm tính xác thực, người sống sống mà họ cố tình chọn đến mức tối đa có thể, tuyệt vọng, khác so với cách sử dụng thơng thường thuật ngữ để trải nghiệm cảm xúc thất vọng sống sống mà người dự định tạo Ví dụ, sinh viên mơ ước đời trở thành bác sĩ cảm thấy tuyệt vọng cô không nhận vào trường y khoa Chủ nghĩa sinh thường gắn liền với tác phẩm ý tưởng triết học Jean-Paul Sartre, định hình nhiều người khác, bao gồm Søren Kierkegaard, Simone de Beauvoir, Maurice Marleau-Ponty Albert Camus Mặc dù mô tả số khái niệm cốt lõi chủ nghĩa sinh, khơng có trường phái hay kỷ luật thống nhất chủ nghĩa sinh, mà có nhiều biến thể hình thức khác cách tiếp cận triết học tâm lý Lịch sử hình thành trường phái nhân văn – sinh Những người theo chủ nghĩa sinh nhà Tâm lý học như: Freud, Gordon Allport, Buber, William James, triết gia Ortega y Gasset & Pascal… quan tâm đến ý nghĩa cốt yếu trải nghiệm nội tâm người Trong đó, quan điểm nhân văn (humanistic perspective) tâm lý học Anderson, Bugental, Arthur Deikman, Erich Fromm, George Kelly, Sidney Jourard, Abraham Maslow, Carl Rogers phát triển mạnh khoảng thập niên cuối kỷ 20, trở nên đồng điệu với trào lưu tư tưởng sinh Sự kết hợp dòng tư tưởng sinh & nhân văn tạo nên tâm sâu sắc đến chất người: tình yêu, ganh ghét, tính trung thực, phản bội, lịng can đảm, giận dữ, đức hy sinh, tồn mỹ, tính sáng tạo, độc ác, chiều kích khác phong phú đầy mâu thuẫn sống nội tâm người Đến thập niên 1960, sụp đổ mơ hình trị liệu hiệu lực phân tâm cổ điển tầm nhìn hạn chế nhà trị liệu tâm lý phân tâm dẫn đến cần nhấn mạnh vai trò trung tâm đời sống chủ quan người: nhận thức, ý, xúc cảm… Các tác giả theo khuynh hướng nhân văn – sinh có quan điểm chung - lòng tin vào thánh thiện & tiềm người Do có “dịng sơng” tạo nên ba nhánh phụ bao gồm: (1) Tâm lý học sinh triết học sinh; (2) Tâm lý học nhân văn (3) Phương pháp nghiên cứu quan điểm tượng học Cả tương tác có ảnh hưởng lên quan điểm trường phái nhân văn – sinh Các khái niệm có trường phái nhân văn – sinh 3.1 Sự nhận biết (awareness) Khả sống người khả ý đến bên ngồi thân bên thân Từ chỗ nhận biết mà phát sinh nên ý thức chúng ta, khả nhận biết ta nhận biết (awareness of being aware), mà điều khiến cho sống người có khác biệt chất lượng (trong chừng mực biết được) so với chủng loại khác hành tinh Bởi ta nhận biết ta tồn tại, nhìn thấy tác động ta lên xung quanh ta, ta phản ánh ta trải nghiệm, sống người tách biệt khỏi trạng thái hữu “phi ý thức” đồ vật, cỏ muôn thú Chúng ta thật sống cách vơ tư ln ln phải để lại dấu ấn đời (Nguyên văn: “We can never be truly innocent; we leave spoor wherever we pass” nghĩa “Chúng ta không thực vô can; để lại mùi nơi qua”) 3.2 Sự thân (embodiedness) Thân thể hữu hình ln tâm ngày lẫn đêm, tạo điều kiện thiết lập giới hạn, nhắc nhở điều khiển Những lập luận từ học thuyết Nhị nguyên, Nhất nguyên Thuyết Tương tác… lý thú, tất không phản bác thân sống động liên tục tồn Thân thể dạy cho “tiến trình” (processes) khơng phải “cấu trúc” kiên định (fixed structures) Sự thay đổi liên tục thân thể ẩn dụ, ví dụ thật mà có lẽ cố làm ngơ chối bỏ, sau thực Sung sướng hay đau khổ “giọng nói” thân xác chúng ta; chúng giới hạn hai cực chuỗi vô số trạng thái cảm xúc 3.3 Tính hữu hạn (Finitude) Trong lĩnh vực có hiểu biết giới hạn, người thực cảm nhận rõ điều trải nghiệm chủ quan họ Sự thật rõ ràng tất phải chết, làm điều mà lựa chọn, có đại dương mênh mông kiến thức vây quanh đảo hiểu biết nhỏ bé chúng ta… xung lực bên thúc đẩy đạt đến tồn hảo, để có tất cả, biết tất cả… thuộc tính cố hữu đáp ứng lại với khả giới hạn Vì khả hữu hạn, nên ta lại chuyển điều trở thành tác nhân kích thích tăng trưởng, triển nở, phát minh sáng tạo 3.4 Tính chủ quan (subjectivity) Quan điểm tính chủ quan tảng nhãn quan nhân văn – sinh (còn gọi nhãn quan “hiện tượng học” – phenomenological) Khái niệm có ý nói trải nghiệm bên nhà trị liệu lẫn thân chủ “cảnh quan” q trình cố gắng tâm làm việc Lập trường khác biệt với phần đông trường phái khác tâm lý học tâm lý trị liệu cố “tranh đua” với ngành khoa học tự nhiên tính “khách quan”, xác Tập trung vào tính chủ quan tức tâm vào người cảm nhận được, vào cảm xúc tại, vào dự định toàn trải nghiệm ẩn sâu người (thân chủ) Điều có lúc bị hiểu sai tâm vào tình cảm (emotions), đơi bóp méo người ta xem việc nhấn mạnh vào tính chủ quan cách thức xem cảm xúc (feelings) có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực tư suy nghĩ có chủ ý (cognitive and intentional spheres) 3.5 Tính tự chủ (Autonomy) Để đương đầu với trống trải sống, hay đòi hỏi dấu hiệu, báo, manh mối để biết cách thức đảm nhận việc thực cho đạt khả thành công cao nhất, chí hạn chế đến mức thấp thất bại phiền nhiễu Có nhiều yếu tố liệt kê thứ mà người lựa chọn để đáp ứng cho nhu cầu này: người, đức tin, hóa chất, nghi thức, triết lý, thương nhân, người diễn trò, tổ chức thương mại… tất hút tâm Nhưng chẳng có thứ thỏa nhu cầu trường hợp; tiếp tục phải “đánh cược” mà chẳng chắn kết sau nỗi khao khát Tất nằm chỗ tự Trong hoàn cảnh bấp bênh, chắn có nỗi lo âu, từ mà hình thành nên tính tự lập, tính sáng tạo, sắc cá nhân đời sống cảm xúc tất Đó nguồn lực đời người để giúp người sau làm nên hữu 3.6 Sự hữu (presence) Để thực hữu người ta phải nhận biết tham gia đầy đủ vào thực tế sống tại, không sống tách biệt, đảm nhận vai trị khách thể hóa ngã (self-objectification) Mức độ hữu hồn cảnh sống cụ thể ln ln thay đổi, trạng thái tình cảm, dự định, mối quan hệ với người xung quanh nhiều chiều kích khác sống liên tục thay đổi Khi xem xét hữu bên tình tâm lý trị liệu, thấy hai người, nhà trị liệu thân chủ, cần phải hữu cách đầy đủ; đồng thời nhận thấy trạng thái mà hình thành đương nhiên trì sau Sự hữu quan trọng tâm lý trị liệu; mục đích ln phải tìm kiếm liên tục thường lại hay bị bỏ quên Những nhà trị liệu thông thái học cách quán sát hữu thân hữu thân chủ nhận biết cách thức đặc trưng mà người sử dụng để né tránh hữu Những cách thức né tránh (sẽ mơ tả phần sau) góp phần hình thành nên phản kháng (resistance) chủ đề quan trọng tâm lý trị liệu 3.7 Tách biệt liên hệ (separate but related) Mỗi người ngụ cư giới riêng tư chủ quan Khi cố gắng làm điều muốn, người khơng biết điều xảy bên nội tâm người khác Nhưng mặt khác, có khả thiết lập mối quan hệ với người khác, gắn bó nối kết với họ Những trải nghiệm phong phú đời hầu hết người ta chia sẻ trải nghiệm với người khác Người yêu, vợ chồng, gia đình, bè bạn, người đồng hành, đối tác, đồng chí… vơ số người mà ta thực kết nối Có thể nói người hiểu biết thân cố gắng làm trịn việc đó, thơng qua gắn kết sâu đậm với người khác 3.8 Tìm kiếm (Searching) hành tắc tổng thể Kiểm tra hoạch tương lai, ý kiến, tạo nên cố gắng thực nguyên vi nhóm đồng hành vi hữu thuận, ích Đối thỏa hiệp Phát triển kỹ Tiến trình “ở mặt: thách định bây giờ” thức đòi hỏi có sự thay đổi kiện quan trọng hành vi mơ hình Giải phản ứng, đề nghị điều chưa biết đến: bàn luận hướng/theo sau nhóm tự quan sát với quan điểm thay đổi Tôn trọng khác tương lai Chia sẻ cảm xúc Chỉnh sửa nhóm: biệt thành hành vi bắt đầu thảo luận viên người khác vấn đề Phát triển kỹ Tiến trình “ở gây tổn thương Đối mặt: thách thức địi hỏi có định bây giờ” hướng/theo sau sự thay đổi kiện quan trọng hành vi mơ hình Giải phản ứng, đề nghị điều chưa biết đến: bàn luận nhóm quan sát tự với quan điểm thay đổi Tôn trọng khác tương lai Chia sẻ cảm xúc Chỉnh sửa nhóm: biệt thành hành vi bắt đầu thảo luận viên người khác vấn đề gây tổn thương Bày tỏ cảm Khuyến khích Giúp thành Tự biểu lộ: truyền xúc NVXH đặc bày tỏ; hỏi viên xác định đạt tính biệt xoay quanh vấn đề phản bày quyền lực họ tỏ người ứng, những xúc cảm sai lầm điều cần đưa tránh; bế tắc hữu ích hình thức bày tỏ xúc cảm Phát triển giải Bàn luận Kiến tạo hoạt Phản hồi mục đánh giá động bên ngồi Giải pháp xung đích diễn đạt thay nhu đổi, nhóm cầu đột: khám xung Xác vấn đột, định đề phân phá loại chủ đề, nhu cầu cảm xúc, nguyên mối tắc, đưa luận quan tâm khác biệt điểm mới… Bày tỏ xúc Kiểm soát Xác định cách tư Tranh luận phản cảm người khác xúc cách hữu ích cảm mạnh khơng hữu ích hồi nhóm mẽ, mơi trường can thiệp vào nội dung không đe dọa, hạn mối quan hệ nhóm chế vấn đề Lý giải tiến trình kiện cụ thể; hệ cá nhân nhóm nhằm giúp quả, cảm xúc, thành viên tự tương tác, chọn nhận thức lựa Những liệu kiện: giúp việc nghiên cứu tránh định kiến/thiên kiến Phát triển Xem xét lại Củng cố Lý giải việc “đọc mối quan hệ vấn đề tốt xấu thay đổi hữu ích, hai dịng” cảm xúc có buổi gặp mặt thành nhằm giúp đỡ gắn kết người cảm viên lặp lặp lại cá nhân tốt thấy vấn đề hành động Xem xét lại: Làm cho kết đạt rõ ràng 2.3.2 Ví dụ cụ thể 2.4 Quan điểm thuyết sinh ứng dụng Công tác xã hội Có nguồn gốc từ quan điểm Satre sinh: Những quan điểm chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre a Thượng đế không tồn tại, người bị bỏ rơi, cô độc, cịn trơng cậy vào thân Trong tiểu thuyết “Bn nơn”, Sartre nói: “Tơi khơng tin Thượng đế, tồn Thượng đế bị khoa học bác bỏ Nhưng trại tập trung học tin người” b Hiện sinh có trước chất Về quan hệ sinh chất Jean Paul Sartre cho “Hiện sinh có trước chất” Trong tác phẩm “Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân bản”, Sartre viết: “Chủ nghĩa sinh vô thần mà đại biểu tuyên bố với quán cao Thượng đế khơng tồn có tồn mà sinh phải có trước chất nó… Tồn người, Heidegger nói, thực người.” c Quan điểm tự trách nhiệm cá nhân Trong “Tồn Hư vô”, Satre viết: “Con người bị kết án phải tự do” Bị kết án phải tù điều thường tình, đằng Sartre lại nói điều lạ thường: “bị kết án phải tự do” Điều có nghĩa là: hành vi người tự do, lựa chọn tùy ý người, chí tù ngục phátxít người tự lựa chọn chấp nhận làm nô lệ hay phản kháng chống lại, thân “tự do” mà cá nhân lựa chọn tự hay không tự do, sinh bị bắt buộc phải tự Theo Sartre, người sinh hoàn toàn chịu trách nhiệm lựa chọn hành vi Sự tự khơng bị quy định khác ngồi trách nhiệm cá nhân d Sự trăn trở đau khổ Tự trách nhiệm luôn gắn liền với trăn trở, lo lắng(anxiety), đau khổ (anguish) Vì người có trách nhiệm nên người sinh luôn sống dằn vặt, trăn trở, lo âu, tự gây ảnh hưởng đến người khác e Về quan hệ với người khác Sartre có nhìn bi quan mối quan hệ với người khác Như ơng thú nhận nhiều tài liệu nghiên cứu đề cập đến, lúc nhỏ Sartre người độc khơng có bạn bè nên ơng cho sống với người khác địa ngục Trong kịch tiếng ơng có tên “Xử kín”, nhân vật nói: “Đia ngục người khác” Sartre dùng câu để nói lên tư tưởng cho quan hệ người với người quan hệ cạnh tranh, chiếm đoạt mặt ý thức, tư tưởng (Sartre khơng nói đến khía cạnh vật chất) f Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân Trong nghiệp sáng tạo J P Sartre hậu kỳ, sắc thái thất vọng giảm bớt, thái bi quan liền với tâm trạng vui vẻ Con người mong muốn hướng tới tự Tự phụ thuộc vào tự người khác, tự họ phụ thuộc vào tự Muốn có tự người phải mong muốn tự người khác với tự thân g Phi lý buồn chán J.P Sartre cho đời phi lý chán ngấy, khơng thể cắt nghĩa xuất từ đâu, sống sống để làm gì? Phi lý sống tơi khơng cần thiết, có mà khơng? Là thừa khơng cần thiết, đấng sinh mà “kết gặp gỡ ngẫu nhiên hai yếu tố đực hầm rượu hay quán bar” 2.4.1 Nội dung - Thuyết sinh hướng đến chủ định người đánh giá điều khứ có ảnh hưởng đến hành vi tại: Cá nhân hình thành xác định mục tiêu; nhân cách cấu trúc xã hội sản phẩm q trình chọn lựa thực thơng qua tự cá nhân; cá nhân hoàn toàn chịu trách nhiệm hành động riêng tư (một khía cạnh quan trọng đạo đức sinh) nghĩa cá nhân tự hành động không tự trách nhiệm với môi trường áp lực cá nhân - Thuyết sinh tin tưởng vào người giá trị họ họ việc định sống mình: Sự thành bại người có đủ tâm theo đuổi lựa chọn khơng người tác giả sách đời họ, ý thức trách nhiệm chọn lựa Đây quan niệm trung tâm thuyết sinh: “Tồn tại” - Thuyết sinh nhấn mạnh giá trị đoàn kết cá nhân: xem xét cá nhân hệ thống xã hội tổng thể: Nhóm xem quan trọng, người cá thể hóa có tính cạnh tranh Giá trị cam kết đoàn kết cá nhân nhấn mạnh giá trị “chính thể luận”, xem xét cá nhân hệ thống xã hội tổng thể 2.4.2 Áp dụng thuyết sinh Công tác xã hội Khi áp dụng quan điểm thuyết sinh vào Công tác xã hội, cần hiểu số vấn đề sau: Hiểu vấn đề thể luận; Hiểu điều tồn người; Thể qua loạt nguyên tắc chung: Nguyên tắc Tự trách nhiệm hạn chế trải nghiệm người Những nội dung thực hành Tránh lối tư việc hành vi thân chủ mang tính định khơng thể biến đổi Tìm kiếm khía cạnh sống chỗ mà thân chủ đưa lựa chọn giúp họ thực điều Mục đích hướng đến thừa nhậ thành tố tình thân chủ mà áp đặt chọn lựa họ rời bỏ điều Tự giải Thay đổi khía cạnh khơng thích cực tự phóng gánh lo lắng, sợ hãi, cam kết tồi thành khía cạnh tích nặng cực tự kiểm sốt, tin tưởng, tự xác thực Các cán phải hướng đến xác thực nghĩa chấp Sự xác thực nhận sử dụng khả riêng nhằm đưa điểm mấu chốt cho khác biệt sống họ khác biệt tự do; cam kết tồi sống người khác Thân chủ phải thiết chiến lược lập xác thực trước công việc can thiệp không thỏa mãn chung thực hiện, chí họ phụ thuộc vào cá giải vấn đề nhân khác hạn chế nguyên tắc, quy tắc nhằm quản lý sống họ Sự tồn Các thân chủ đấu tranh với vấn đề lớn Các cán phải giúp học khởi đầu việc thể tránh nhiệm trải nghiệm qua lĩnh vực bị hạn chế điều có vơ quyền lực; trách thể Khi điều đạt được, tiến trình để thể nhiệm phải chấp trách nhiệm tập thể (ví dụ đồn nhận người kết gia đình chí hành động trị) đạt Thuyết sinh địi hỏi có hành trình chủ thể sẻ chia có cách tiếp cận hợp tác Thừa nhận quản lý căng thẳng quyền lực/kiểm soát /trách nhiệm pháp lý công việc sáng tạo, không định hướng Hiện sinh vận động Điểm khởi đầu việc chấp nhận thừa nhận xúc cảm thân chủ trải nghiệm họ chia sẻ với cá nhân thực trách nhiệm cho việc hành động Hiểu nhìn nhận xung đột phức hợp hai khía cạnh cơng tác xã hội trọng vẹn cho việc thừa nhận xung đột để tạo dựng quan điểm tổng thể tự thân chủ trách nhiệm thân chủ Sự ổn định tự nhiên Công tác xã hội hướng đến phát triển tiến việc khơng tạo hịa nhập Sự tự sinh tiến trình tự kiến tạo, Sự tự sinh cần đạt trước có vấn đề khả đạt tự trị tự trị Trong mối quan hệ nhân viên xã hội thân chủ công tác tham vấn: - Đối với thân chủ: + Việc sử dụng thuyết sinh công tác xã hội giúp thân chủ khám phá tiềm thân mình, giúp họ có niềm tin để vượt qua khó khăn sống, ý thức giá trị + Thay đổi khía cạnh khơng tích cực tự thân lo lắng, sợ hãi thành khía cạnh tích cực tự kiểm soát, tin tưởng + Thuyết sinh giúp thân chủ chấp nhận thừa nhận xúc cảm trải nghiệm họ giúp họ chia sẻ, mở lịng với nhân viên cơng tác xã hội - Đối với nhân viên công tác xã hội: + Thừa nhận thân chủ cá nhân đặc biệt + Nhân viên công tác xã hội cố gắng đầu tư vào mối quan hệ bên, trung thực tối đa, chia sẻ làm gương cho thân chủ + Giúp thân chủ tìm thấy giá trị tồn ý nghĩa sống, có tinh thần trách nhiệm với thân giới xung quanh, khám phá lực nội tại, giải thoát khỏi kỳ vọng người khác để đạt đến chủ động tự lựa chọn cá nhân Ý thức giá trị thân 2.4.3 Ví dụ cụ thể 2.5 Các quan điểm khác sinh – nhân văn công tác xã hội 2.5.1 G.H Mead Blummer với tương tác biểu trưng Một mơ hình quan trọng khác quan điểm nhân văn sinh thuyết tương tác biểu trưng, rút từ công trình Geogre Herbert Mead Blumer Khái niệm lý thuyết tương tác biểu trưng quan điểm cho cá nhân trình tương tác qua lại với không phản ứng hành động trực tiếp người khác mà đọc lý giải chúng Theo khái niệm ln tìm ý nghĩa gán cho hành động cử tức biểu tượng Chỉ đặt vào vị trí đối tượng tương tác, ta hiểu nghĩa phát ngôn, cử chỉ, hành động họ Lý thuyết tương tác biểu trưng không bỏ qua hệ thống biểu tượng quan trọng bậc trình tương tác cá nhân ngơn ngữ nói viết Bởi q trình tương tác phong phú đa dạng biểu tượng gán cho diễn đạt hết suy nghĩ, hành động đối tượng trình giao tiếp nên biểu tượng quy ước ngôn ngữ nói viết Vai trị biểu tượng: Biểu tượng trọng tâm tư người, biểu tượng cho phép phân tích hồn cảnh, xác định chúng, áp dụng kinh nghiệm khứ vào hoàn cảnh mới, nghĩ tới hậu hành động trước hành động Những biểu tượng làm học dễ dàng hơn, chúng cho phép phân loại kinh nghiệm điều học Những nguyên tắc thuyết Tương tác biểu trưng: Lồi người khơng loài vật, thiên phú cho khả tư Khả tư hình thành thơng qua tương tác xã hội Nguyên tắc cho phép ta phân tích quan hệ xã hội chất tư người Trong tương tác xã hội, người học ý nghĩa biểu tượng cho phép họ thực hành khả tư riêng biệt Các ý nghĩa biểu tượng cho phép người thực hành động tương tác mang tính người riêng biệt Mọi người có khả biến đổi hay nhiều ý nghĩa biểu tượng mà họ sử dụng hành động tương tác sở diễn dịch họ hồn cảnh Mọi người thực bổ sung thay đổi phần nhờ khả tương tác với họ, cho phép họ kiểm nghiệm dạng hành động khả dĩ, định giá thuận lợi bất lợi tương đối đưa phương án lựa chọn hợp lí Chính mơ hình hành động hịa trộn, đan xen vào tương tác tạo nhóm xã hội Kỹ phản hồi khai thác cảm xúc Khái niệm Phản hồi việc nói lại từ ngữ nhắc lại lời thân chủ cách cô đọng hay làm sáng tỏ điều thân chủ cảm thấy đạt tán thành thân chủ Có thể nói phản hồi việc nhân viên công tác xã hội tăng cường ý thức thân chủ làm làm Về thực chất q trình tiếp nhận truyền thông tin hành vi Ý nghĩa kỹ phản hồi khai thác cảm xúc CTXH Đối với thân chủ: Với kỹ phản hồi- khai thác cảm xúc giúp thân chủ cảm thấy có người lắng nghe mình, hiểu Đồng thời với kỹ thân chủ cảm thấy khích lệ giúp họ ý thức điều họ vừa nói có trách nhiệm với lời nói Bên cạnh q trình tiếp nhận truyền thơng tin thân chủ nhận thấy quý trọng từ có tâm trạng thoải mái việc bày tỏ vấn đề với nhân viên công tác xã hội Đối với nhân viên công tác xã hội: Trong trình tiếp nhận thu thập thơng tin từ phía thân chủ với kỹ phản hồi – khai thác cảm xúc vận dụng nhân viên cơng tác xã hội thấy hiểu vấn đề thân chủ khơng sai, khơng suy diễn so với thân chủ vừa bày tỏ Còn trường hợp nhân viên công tác xã hội hiểu sai vấn đề thân chủ thân chủ giải thích, điều chỉnh cách kịp thời Phản hồi giúp thân chủ hiểu vấn đề thân chủ sâu hơn, xác Mặt khác việc phản hồi giao tiếp giúp nhân viên công tác xã hội xây dựng mối quan hệ trợ giúp cởi mở, tâm tình với thân chủ từ q trình trị liệu, trợ giúp thân chủ mang lại hiệu cao Các loại phản hồi Có loại phản hồi - khai thác cảm xúc là: Phản hồi lặp lại câu nói thân chủ (sự nhắc lại), phản hồi cảm xúc (phản hồi tâm tình) phản hồi soi sáng Luyện kĩ phản hồi Trong kĩ phản hồi C Rogers tập trung hướng dẫn cho người học biết cách mơ tả từ khố nói lên tâm trạng thân chủ mà người học cảm nhận được, sau phát biểu gián tiếp cảm nhận thân chủ thơng điệp nói đến phản hồi trực tiếp cảm xúc liên quan đề kiện đó, cuối quan sát phản ứng thân chủ để có phản hồi lại từ phía thân chủ Trong M Daignieault tập trung nói phản hồi thấu hiểu người trợ giúp Theo ơng có cách phản hồi thấu hiểu khác nhau: + Giúp thân chủ nhận thức lại cảm xúc mà thân chủ vừa bộc lộ Để thân chủ tự khám phá thân, nhân viên công tác xã hội cần giúp thân chủ nhận thức cảm xúc họ + Giúp thân chủ làm sáng tỏ nguyên nhân trải nghiệm cảm xúc: Nhân viên công tác xã hội phản hồi tình cảm thân chủ kèm theo nội dung gây tình cảm + Lơi kéo thân chủ tập trung vào tình cảm ngầm anh ta: Thơng thường thân chủ bày tỏ tình cảm qua hình thức ngơn ngữ phi ngơn ngữ bề mặt ngôn ngữ nên nhân viên công tác xã hội lơi kéo tập trung vào tình cảm ngầm ẩn + Động viên, an ủi thân chủ: Phản hồi tốt pahỉ tránh nhận xét mang tính đánh giá nhà tham vấn cần giúp thân chủ nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng tích cực + Đặt thân chủ vào trạng thái phá vỡ cân bằng: Khi thân chủ nhìn thấy thơng cảm, hiểu họ thất an ủi, đơi đặt thân chủ vào tình trạng phá xỡ cân cố hữu, đẩy vào việc ý thức cách có dụng ý khiêu khích cách phản hồi lên so với thực tế, làm đậm cảm xúc thân chủ  Kết luận Khi sử dụng kỹ phản hồi nhà cơng tác xã hội dựa vào tình trợ giúp để sử dụng phản hồi nội dung, phản hồi cảm xúc hay phản hồi kết hợp Các câu phản hồi cần phải diễn tả lại diễn nơi thân chủ, khơng kèm theo thái độ đánh giá Phản hồi tốt đem lại hiệu mối quan hệ trợ giúp với thân chủ 2.5.2 Các quan điểm tượng học Black Enos Các quan điểm tượng học Black Enos làm cho cách tiếp cận nhân văn sáng tỏ Chúng ta hiểu hành vi người từ quan điểm cá nhân tham gia Các phương pháp để hiểu hành vi người: Đối mặt Tạo dựng ý nghĩa Việc tạo dựng ý nghĩa vấn đề, thân chủ cách thức thực hoạt động từ thiện nhìn nhận thân chủ ln phận có giá trị đời sống III KẾT LUẬN Thuyết nhân văn sinh cách thức nhìn nhận sống, dựa tảng triết lý vững người khả tiềm tàng họ việc làm chủ giới Do thuyết tin tưởng vào khả định hành động người Con người sống có chủ đích họ hồn tồn có khả tự hành động theo mục tiêu mà đặt Vì người theo thuyết nhân văn sinh ln tập trung khích lệ khả người Họ có niềm tin vững sức mạnh người việc kiểm sốt sống Chính người sức mạnh khác định sống họ Ở điểm này, thuyết nhân văn sinh đồng quan điểm với chế độ dân chủ tin tưởng vào người giá trị họ việc định sống Khẳng định tầm quan trọng mang tính định người giới thân họ, thuyết nhân văn sinh song song cơng nhận hai khía cạnh chủ động bị động người Con người vừa gây tác động lại vừa chịu ảnh hưởng mơi trường Theo đó, thuyết nhân văn sinh cho khơng phải lúc người thỏa mãn ý muốn họ, mơi trường chứa đựng nhiều yếu tố thuận lợi không thuận lợi; trình người nhận biết khả để tự điều chỉnh cho thích hợp với giới việc họ làm chủ giới khả thực tế họ Trái với tín ngưỡng cao độ vào thần thánh, thuyết nhân văn sinh coi người chủ giới tin tưởng vào người Thuyết khẳng định tồn thực người, nhấn mạnh khả người thơng qua lực thân để kiểm soát sống, thay đổi ý niệm số mệnh, vận mệnh Quan điểm nhân văn sinh khác với quan điểm thuyết hành vi thuyết động tâm lý chỗ: cá nhân ln có chủ định mình, nghĩa họ có khả hành động theo mục tiêu họ theo cách mà họ mong muốn sống tương lai (chứ khơng cho q khứ có ảnh hưởng quan trọng đến tại) Các cá nhân thơng qua tự họ nhằm xác định thân họ Nhân cách cấu trúc xã hội sản phẩm trình lựa chọn tự cá nhân Từ đó, người ta đưa nguyên tắc hành động vận dụng quan điểm sau: (1) Các nhà nghiên cứu theo quan điểm nhân văn sinh hướng đến việc nghiên cứu nhân cách kinh nghiệm người phương hướng nghiên cứu Nghiên cứu hành vi nghiên cứu phụ (2) Dựa vào tự đánh giá, tự thực hiện, tự lựa chọn thân cá nhân để đánh giá chất lượng phát triển người (3) Quan tâm đến giá trị tiềm bẩm sinh đặc điểm riêng người Chính điểm tiến nêu mà thuyết nhân văn sinh kim nam hành động nghề Công tác xã hội Vì nghề Cơng tác xã hội đời nhằm hỗ trợ việc thực an sinh người; tính nhân văn coi gốc rễ nghề Tin tưởng người họ hoàn cảnh phương châm làm việc nhân viên xã hội theo thuyết nhân văn sinh Quan điểm nhân văn sinh không lý thuyết mà cịn triết lý nghề Cơng tác xã hội Quan điểm ảnh hưởng đến việc hình thành phương pháp mơ hình thực hành Cơng tác xã hội Đối tượng phục vụ Công tác xã hội người muốn thực giúp đỡ người, đáp ứng quyền người, thực cơng xã hội cần phải trang bị tảng triết lý lấy người làm trung tâm Quan điểm nhân văn sinh coi người mối quan tâm hàng đầu xã hội, tảng triết lý nghề Cơng tác xã hội Có nhiều lý thuyết theo thuyết nhân văn sinh, thể coi trọng người Trong đó, thuyết nhu cầu, thuyết quyền người, lý thuyết thân chủ trọng tâm thể cách sâu sắc niềm tin vào khả người thực coi trọng đặc điểm riêng biệt họ Tuy nhiên thuyết nhân văn sinh bị hạn chế kiểm sốt xã hội Những kiểm sốt đứng góc độ văn hóa rào cản xã hội, định kiến có sẵn văn hóa quốc gia, địa phương; đứng góc độ quản lý hành luật pháp, phép tắc quốc gia quy định công dân họ Thuyết nhân văn sinh có điều kiện ràng buộc, mối quan hệ xã hội Con người bộc lộ thân thơng qua mối quan hệ xã hội; trải qua cảm xúc khác thông qua tương tác với cá nhân khác cộng đồng Song cá nhân cộng đồng chịu chi phối mạnh mẽ văn hóa luật pháp, người hành động khơng theo ý muốn chủ quan họ mà theo ràng buộc văn hóa, luật pháp Như văn hóa pháp luật ngăn cản người sử dụng tối đa tự cá nhân Để giải mâu thuẫn này, quan điểm nhân văn nhấn mạnh vào việc người tự hành động, song đồng thời phải hoàn tồn chịu trách nhiệm làm ... Thân chủ Nhân viên xã hội, Các quan điểm mơ hình lý thuyết thuộc trường phái nhân văn sinh đóng vai trị kim nam Cơng tác xã hội Quan điểm nhân văn sinh không lý thuyết mà cịn triết lý nghề Cơng tác. .. hưởng quan điểm nhân văn sinh đến Công tác xã hội Mối liên hệ Sơ đồ mối liên hệ trường phái nhân văn – sinh Công tác xã hội Các quan điểm 2.1 Quan điểm cá nhân trung tâm 2.1.1 Nội dung Quan điểm. .. 2.2 Quan điểm tâm lý học nhân văn 2.2.1 Nội dung Thực chất, quan điểm tập trung vào cá nhân – thuyết thân chủ trọng tâm Carl Rogers bao hàm lý thuyết cốt lõi quan điểm tâm lý học nhân văn Quan điểm

Ngày đăng: 05/12/2022, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan