(LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh đối với đời sống văn hóa xã hội phương tây hiện đại và định hướng tiếp nhận nó ở việt nam

116 2 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh đối với đời sống văn hóa xã hội phương tây hiện đại và định hướng tiếp nhận nó ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BI DNG GING VIấN Lí LUN CHNH TR Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa sinh hình thành châu Âu từ nửa cuối kỷ IXX, phát VNHthế giới thứ hai, bắt đầu suy triển mạnh vào năm NGUYN tr-ớc sauC đại chiến tàn từ đầu thập niên 60 kỷ XX Chđ nghÜa hiƯn sinh lµ triÕt häc vỊ ng-êi Nó từ bỏ triết lý viển vông Th-ợng ®Õ, ý niƯm tut ®èi, vËt tù nã… cđa triÕt học truyền thống đến thẳngCA với ng-ời vấn đề liên quan đến NHđểHNG CH NGHA HIN SINH ĐỐItrùc VỚItiÕp ĐỜI cc sèng ng-êi ChđXà nghÜa hiƯn sinh không dùng lối V t- SNG VĂN HỐ HỘI PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI ĐỊNH TIẾP NĨc¸c VIT HIN NAY trừu t-ợng HNG lập luậnNHN t- biện triết giaNAM x-a mà đà xuống đường, nhập vào văn học nghệ thuật quần chúng (kịch, tiểu thuyết, báo chí) đời sống xà hội gây nên phong trào sinh rầm rộ thời gian dài n-ớc ph-ơng Tây sau lan rộng nhiều khu vực khác giới VN THC S TRIT HC LUẬN Chđ nghÜa hiƯn sinh thùc sù trë thµnh mét trào l-u t- t-ởng có ảnh h-ởng sâu rộng góp phần quan trọng khắc hoạ nên diện mạo văn hoá tinh thần ph-ơng Tây đại Đến chủ nghĩa sinh đà lùi vào dĩ vÃng Nhưng kết thúc bình diện lý luận, thực tế Nó đà ăn sâu vào quan niệm sống ng-ời Âu Mỹ Nó đà lắng vào lòng ng-ời thời đại, trở thành quen thuộc (Trần Thái Đỉnh) Chủ nghĩa sinh có mặt từ năm đầu thập niên 60 miền Nam Việt Nam đà bé phËn cÊu thµnh quan träng hƯ t- t-ëng chế độ Ngụy quyền Sài Gòn Hiện -nay H NỘI 2010ë n-íc ta nã cịng thÊp tho¸ng bãng d¸ng có xu h-ớng tăng lên tác phẩm văn học nghệ thuật đời sống xà hội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thuý Vân Các tài liệu số liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2010 Tác giả luận văn NGUYỄN ĐẮC VĨNH TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 13 1.1 Tiền đề lý luận điều kiện lịch sử đời Chủ nghĩa sinh 13 1.1.1 Tiền đề lý luận 13 1.1.2 Điều kiện lịch sử 17 1.2 Các giai đoạn phát triển phái sinh chủ yếu 19 1.2.1 Các giai đoạn phát triển 19 1.2.2 Các phái sinh chủ yếu 22 1.3 Lập trƣờng triết học, đối tƣợng phƣơng pháp Chủ nghĩa sinh 24 1.3.1 Lập trường triết học 24 1.3.2 Đối tượng 26 1.3.3 Phương pháp 28 1.4 Những phạm trù Chủ nghĩa sinh 31 1.4.1 Kiện tính siêu việt 31 1.4.2 Tha hố sinh đích thực 34 1.4.3 Tự – lựa chọn – lo âu – tham gia 37 1.4.4 Tha nhân nhìn 41 1.4.5 Phi lý buồn nôn 42 1.4.6 Hư vô chết 44 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Xà HỘI PHƢƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 47 2.1 Ảnh hƣởng tƣ tƣởng sinh số ngành nghệ thuật 47 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.1 Văn học 47 2.1.2 Sân khấu 58 2.1.3 Điện ảnh 62 2.2 Ảnh hƣởng tƣ tƣởng sinh số ngành khoa học xã hội nhân văn 64 2.2.1 Giáo dục học 64 2.2.2 Tâm lý học 68 2.2.3 Tôn giáo 71 2.3 Ảnh hƣởng tƣ tƣởng sinh số phong trào xã 74 hội 2.3.1 Phong trào hippie 75 2.3.2 Phong trào tự tình dục 76 2.3.3 Phong trào nữ quyền 78 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG TIẾP NHẬN NÓ HIỆN NAY 81 3.1 Ảnh hƣởng Chủ nghĩa sinh Việt Nam 81 3.1.1 Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam (trước năm 1975) 81 3.1.2 Chủ nghĩa sinh Việt Nam từ năm 1975 đến 88 3.2 Một số định hƣớng tiếp nhận Chủ nghĩa sinh nƣớc ta 92 3.2.1 Đứng lập trường Marxist, vận dụng đắn phương pháp biện chứng vật tiếp nhận Chủ nghĩa sinh 92 3.2.2 Xố bỏ thiên kiến, nghiên cứu tồn diện vạch chất Chủ nghĩa sinh để có cách tiếp nhận phù hợp 97 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ nghĩa sinh hình thành châu Âu từ nửa cuối kỷ XIX, phát triển mạnh vào năm trƣớc sau Đại chiến giới thứ hai, bắt đầu suy tàn từ đầu thập niên 60 kỷ XX Chủ nghĩa sinh triết học ngƣời Nó từ bỏ triết lý viển vông Thượng đế, ý niệm tuyệt đối, vật tự nó… triết học truyền thống để đến thẳng ngƣời vấn đề liên quan trực tiếp đến sống ngƣời Chủ nghĩa sinh không dùng lối tƣ trừu tƣợng lập luận tƣ biện triết gia xƣa mà “xuống đƣờng”, “nhập cuộc” vào văn học nghệ thuật quần chúng (kịch, tiểu thuyết, báo chí…) đời sống xã hội gây nên phong trào sinh rầm rộ thời gian dài nƣớc phƣơng Tây sau lan rộng nhiều khu vực khác giới Chủ nghĩa sinh thực trở thành trào lƣu tƣ tƣởng có ảnh hƣởng sâu rộng góp phần quan trọng khắc hoạ nên diện mạo văn hoá tinh thần phƣơng Tây đại Đến nay, xét bình diện lý luận Chủ nghĩa sinh lùi vào dĩ vãng, nhƣng dấu ấn đời sống văn hố xã hội phƣơng Tây cịn sâu đậm, nhƣ giáo sƣ Trần Thái Đỉnh nhận xét: Chủ nghĩa sinh “đã ăn sâu vào quan niệm sống ngƣời Âu Mỹ Nó lắng vào lịng ngƣời thời đại, trở thành quen thuộc” Chủ nghĩa sinh có mặt từ năm đầu thập niên 60 kỷ XX miền Nam Việt Nam phận cấu thành quan trọng hệ tƣ tƣởng chế độ Ngụy quyền Sài Gòn Ở nƣớc ta từ sau giải phóng đến nay, Chủ nghĩa sinh thấp thống bóng dáng ngày đậm nét TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tác phẩm văn học nghệ thuật lối sống phận thiếu niên, đô thị lớn Ở Việt Nam thời gian dài trƣớc đây, việc nghiên cứu chƣa đầy đủ, nhấn mạnh đến đấu tranh giai cấp, học giả thƣờng đƣa nhận định phiến diện Chủ nghĩa sinh Do vậy, khảo sát lại toàn phong trào sinh để có nhìn khách quan toàn diện trào lƣu tƣ tƣởng thời kỳ hội nhập cần thiết Việc mặt giúp tiếp thu đƣợc giá trị đích thực Chủ nghĩa sinh, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hoá tinh thần chúng ta; mặt khác giúp có sở để phê phán đấu tranh chống lại biểu tiêu cực xã hội ta Chính lý đây, tơi định chọn đề tài: “Ảnh hưởng Chủ nghĩa sinh đời sống văn hoá xã hội phương Tây đại định hướng tiếp nhận Việt Nam nay” cho Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, phƣơng Tây, Chủ nghĩa sinh đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng Cũng có cơng trình phân tích ảnh hƣởng tƣ tƣởng sinh lĩnh vực đời sống văn hoá xã hội phƣơng Tây đại Xin nêu số cơng trình tiêu biểu sau: Walter Kaufmann (1956), Existentialism: From Dostoevsky to Sartre, New York; Ernst Breisach (1962), Introduction to Modern Existentialism, New York; V.C Moris (1966), Existentialism in Education, Waveland Press, Inc; Warnock, M (1967), Existentialist Ethics, London: Macmillan and Co, Ltd; Wesley Barnes (1968), The Philosophy and Literature of Existentialism, Barron's Educational Series; Marcel, G (1968), The philosophy of Existentialism, New York: Citadel Press; Aron, R (1969), Marxism and the TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Existentialists, New York: Harper; John Macquerrie (1972), Existentialism, New York; Yalom, Ivin D (1980), Existential Psychotherapy, New York; Cooper, D.E (1999), Existentialism: A Reconstruction, Basil Blackwell Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Chủ nghĩa sinh Việt Nam gồm có: Sách chuyên khảo: Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội, nghiên cứu Chủ nghĩa sinh Thuyết cấu trúc văn học văn nghệ; Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội, trình bày đề tài ngành phong trào sinh, giới thiệu triết gia sinh tiêu biểu: Kierkegaard, Nietzche, Husserl, Jaspers, Marcel, Sartre, Heidegger; Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội, phê phán tƣ tƣởng triết học sinh biểu tƣ tƣởng số tác phẩm văn học sinh kịch phi lý Sartre, Camus, Sagan, Ionesco… Ngoài ra, nội dung Chủ nghĩa sinh đƣợc trình bày số giáo trình lịch sử triết học nhƣ: Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội; Nguyễn Hữu Vui chủ biên (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ: Nguyễn Phúc (1995), Khảo sát du nhập Phân tâm học Chủ nghĩa sinh vào văn học đô thị miền Nam trước 1975, Thành phố Hồ Chí Minh, phân tích số tác phẩm văn học tác giả miền Nam chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng triết học sinh; Lê Kim Châu (1996), TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng miền Nam Việt Nam, Viện triết học, Hà Nội, làm rõ số nội dung Chủ nghĩa sinh bƣớc đầu tìm hiểu trình du nhập số biểu miền Nam dƣới chế độ Mỹ – Ngụy; Nguyễn Tiến Dũng (1996), Tiếp cận chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, trình bày đời phát triển Chủ nghĩa sinh, trình du nhập ảnh hƣởng tác phẩm văn học miền Nam Việt Nam số tác phẩm văn học nay; Bùi Thị Tỉnh (2007), Triết học sinh giới Simone de Beauvoir, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, trình bày tƣ tƣởng sinh giới Beauvoir thông qua phê phán bà quan niệm giới lịch sử khoa học đại, từ đề tƣ tƣởng giải phóng phụ nữ Bài nghiên cứu: Hoàng Văn Thắng (2004), “Quan niệm ngƣời G.P Xáctơrơ “Hiện sinh nhân thuyết””, Tạp chí triết học (9), phân tích quan niệm chủ yếu ngƣời qua phạm trù sinh đƣợc trình bày tác phẩm “L’existentialisme est un Humanisme” J.P.Sartre; Đặng Hữu Toàn (2005), “G.P Xáctơrơ ngƣời sáng lập chủ nghĩa sinh vơ thần Pháp”, Tạp trí triết học (10), phân tích vai trị Sartre việc phát triển Chủ nghĩa sinh vô thần Pháp; Chu Văn Tuấn (2008), “Quan niệm M.Heidegger chất chân lý”, Tạp chí triết học (8), làm rõ khác biệt quan niệm chân lý Heidegger so với quan niệm truyền thống; Đỗ Minh Hợp (2009), “Tự trách nhiệm cá nhân “Tồn hƣ vơ” J.P.Sartre”, Tạp chí triết học (3), luận giải quan niệm Sartre tự với tƣ cách phƣơng thức hữu tồn ngƣời mối quan hệ tách rời với trách nhiệm giới thân mình; Nguyễn Lê Thạch (2009), “M.Heidegger TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com với “Tồn thời gian””, Tạp chí triết học (6), phân tích phƣơng thức tồn ngƣời Heidegger trình bày tác phẩm triết học “Sein und Zeit” ơng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Việt Nam dừng lại việc trình bày tổng quát tƣ tƣởng triết học sinh phân tích quan điểm triết gia sinh tiêu biểu, trình bày lịch sử du nhập số ảnh hƣởng Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam trƣớc 1975 Chƣa có cơng trình khảo sát cách tồn diện ảnh hƣởng Chủ nghĩa sinh lĩnh vực đời sống văn hoá xã hội phƣơng Tây đại nhƣ biểu Việt Nam Luận văn thực cơng việc Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích: Đem đến cho ngƣời nhìn khách quan tồn diện phong trào sinh phƣơng Tây Việt Nam qua thời kỳ, sở có thái độ tiếp nhận Chủ nghĩa sinh phù hợp nƣớc ta Nhiệm vụ: Trình bày cách khách quan hệ thống nội dung tƣ tƣởng triết học Chủ nghĩa sinh Khảo sát ảnh hƣởng tƣ tƣởng triết học sinh số lĩnh vực đời sống văn hoá xã hội phƣơng Tây đại Việt Nam trƣớc sau giải phóng Đề xuất số hƣớng tiếp nhận phù hợp Chủ nghĩa sinh Việt Nam thời kỳ hội nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu Luận văn tƣ tƣởng triết học sinh ảnh hƣởng tƣ tƣởng đời sống văn hoá xã hội phƣơng Tây đại Việt Nam từ du nhập đến Phạm vi nghiên cứu: Tƣ tƣởng sinh có từ lâu tồn suốt chiều dài lịch sử tƣ tƣởng nhân loại (Socrates, Phật giáo, Thánh Augustin, Pascal…) Tuy nhiên, Chủ nghĩa sinh phát triển thành hệ thống hoàn chỉnh, trào lƣu tƣ tƣởng Kierkegaard Nietzche vào nửa cuối kỷ XIX Trong trình tồn phát triển, Chủ nghĩa sinh lan toả ảnh hƣởng nhiều nƣớc khác nhiều lĩnh vực Ngƣời ta nói đến Chủ nghĩa sinh Đức, Chủ nghĩa sinh Pháp, Chủ nghĩa sinh Mỹ… với nhiều trƣờng phái nhƣ: Chủ nghĩa hữu thần (hay Chủ nghĩa sinh Kitô giáo), Chủ nghĩa sinh vô thần… Ngay nhà triết học sinh trƣờng phái có quan điểm khác nhau, chí đối lập Mức độ phạm vi thâm nhập tƣ tƣởng sinh vào đời sống văn hoá xã hội phƣơng Tây đại đa dạng phức tạp Do khuôn khổ không cho phép, Luận văn tập trung vào trình bày chủ đề mà hầu hết nhà triết học sinh thuộc trƣờng phái khác bàn đến khảo sát lĩnh vực chịu ảnh hƣởng trực tiếp rõ ràng từ tƣ tƣởng triết học sinh nhƣ: văn học, sân khấu, điện ảnh, tâm lý học, giáo dục học, tôn giáo, số phong trào xã hội tiêu biểu phƣơng Tây kỷ XX vừa qua Việt Nam từ du nhập đến Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận: Luận văn dựa giới quan, phƣơng pháp luận khoa học Chủ nghĩa Marx – Lenin quan điểm Đảng 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đƣợc gắn vào tƣợng sa đoạ, đồi bại, ăn chơi, phá phách… Ở Việt Nam, ấn tƣợng Chủ nghĩa sinh xấu đƣợc bọn Mỹ – Ngụy sử dụng làm vũ khí tƣ tƣởng chống lại Chủ nghĩa Marx – Lenin Thế đấy, Chủ nghĩa sinh bị hiểu nhầm, bị mang tai tiếng từ kẻ hiểu biết nhƣng lại muốn khoác lên nhãn hiệu triết lý “thời thƣợng” để làm sang hay để biện hộ cho lối sống buông thả, dễ dãi mình; đƣợc sử dụng vào mục đích trị xấu xa Điều giải thích hầu hết triết gia sinh thực thụ từ chối danh hiệu “hiện sinh” mà ngƣời ta gán ghép cho Đến với Chủ nghĩa sinh trƣớc hết phải xoá bỏ thiên kiến lâu kẻ “ăn theo” làm méo mó, biến dạng hình ảnh Chúng ta khơng nên tìm hiểu Chủ nghĩa sinh thông qua ý kiến đánh giá nhà phê bình (bởi ngƣời đứng lập trƣờng khác có cách nhìn nhận khác nhau); muốn hiểu chất Chủ nghĩa sinh phải nghiên cứu tƣ tƣởng triết gia sinh tạo ra, từ có sở để đánh giá đắn giá trị hạn chế, mặt tích cực tiêu cực Tất nhiên, cơng việc không dễ chút nào, Chủ nghĩa sinh trào lƣu tƣ tƣởng tƣơng đối phức tạp với nhiều xu hƣớng khác nhau, tác phẩm triết học sinh, nói chung hầu hết tác phẩm triết học giá trị nhân loại, đƣợc dịch tiếng Việt ít, chất lƣợng dịch lại không cao Tác giả luận văn đọc đƣợc số tác phẩm văn học sinh Kafka, Sartre, Camus, Ionesco, Beckett, Sagan dịch tiếng Việt; việc trình bày Luận văn dựa nhiều vào cơng trình nghiên cứu tiếng Việt học giả nƣớc tiếng Anh học giả nƣớc Tác giả cố gắng chắt lọc liệu để trình bày tƣ tƣởng triết 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com học sinh ảnh hƣởng tƣ tƣởng đời sống văn hoá xã hội phƣơng Tây đại phần Việt Nam cách khách quan, trung thực, tránh áp đặt, thiên kiến… Bây giờ, dù hiểu biết sơ sài, Tác giả mạnh dạn xin đƣa số ý kiến đánh giá cá nhân Chủ nghĩa sinh sở đề xuất số hƣớng tiếp nhận phù hợp Chủ nghĩa sinh Việt Nam thời kỳ hội nhập Theo Tác giả, Chủ nghĩa sinh nhƣ triết thuyết khác chứa đựng giá trị hạn chế, mặt tích cực tiêu cực Giá trị Chủ nghĩa sinh thể trƣớc hết chỗ đề cao tính độc đáo, tính tự do, tự chủ sáng tạo ngƣời Chủ nghĩa sinh khơng chấp nhận có sẵn thành khuôn sáo mà kêu gọi ngƣời ta phải vƣơn lên vƣợt qua tình trạng tại, khỏi lối mịn để sáng tạo nên giá trị Chính triết lý đó, văn nghệ sĩ sinh chân tạo tác phẩm văn học nghệ thuật độc đáo giá trị Vụ án Kafka, Kẻ xa lạ Camus, Buồn nôn Sartre, Đợi Godot Beckett… nằm số tác phẩm tiêu biểu có ảnh hƣởng kỷ XX phƣơng Tây giới Các văn nghệ sĩ Việt Nam đến với Chủ nghĩa sinh nên tiếp thu tinh thần sáng tạo ngƣời ta không nên “sao chép” nội dung tƣ tƣởng lẫn thủ pháp nghệ thuật; làm nhƣ tạo sản phẩm thứ cấp “vô vị”, “nhạt nhẽo” Triết lý tự do, đề cao tính tự chủ sáng tạo Chủ nghĩa sinh phù hợp đƣợc áp dụng nhiều giáo dục học đại Ở phƣơng Tây, đặc biệt Mỹ, đời trƣờng phái giáo dục gọi giáo dục học sinh với thành tựu ảnh hƣởng đáng kể Ở Việt Nam có lẽ cần phải tìm hiểu ứng dụng tƣ tƣởng sinh vào giáo dục để có thay đổi định triết lý giáo dục Giáo 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dục nhìn chung thiên truyền đạt tri thức, chƣa trọng mức đến việc rèn luyện tƣ độc lập, tự chủ sáng tạo ngƣời học Kết học sinh, sinh viên Việt Nam giỏi bắt chƣớc mà khả sáng tạo Trong kỷ ngun tồn cầu hố với mức độ cạnh tranh ngày gay gắt, không tạo đƣợc phát minh, sáng chế giá trị, sản phẩm mẻ, độc đáo… khơng có chỗ đứng thị trƣờng Việc nghiên cứu ngƣời chúng ta, theo tơi, cịn nhiều bất cập hạn chế Từ dẫn Marx: “Trong tính thực nó, chất ngƣời tổng hoà mối quan hệ xã hội” [46, tr.471], quan tâm nghiên cứu ngƣời qua biểu bề mối quan hệ thực (quan hệ kinh tế, trị, đạo đức, tôn giáo, quan hệ giai cấp, dân tộc…) mà chƣa sâu vào giới nội tâm phong phú phức tạp bên ngƣời, kết hiểu biết ngƣời cịn hời hợt, sơ sài, nói theo ngơn ngữ Chủ nghĩa sinh hiểu kiện tính ngƣời; nhiều tƣợng tâm lý, ý thức phi lý tính ngƣời chƣa lý giải đƣợc Từ dẫn đến chủ trƣơng, sách phát triển ngƣời tồn diện nhiều bất cập Chúng ta chủ yếu nhấn mạnh đến yếu tố xã hội mà chƣa ý mức đến yếu tố tâm lý phi lý tính phát triển nhân cách ngƣời Các trào lƣu triết học phí lý tính phƣơng Tây đại trọng việc sâu nghiên cứu giới nội tâm ngƣời, để làm đƣợc việc họ thƣờng tách ngƣời khỏi mối quan hệ thực Chúng ta cho nhƣ siêu hình Nhƣng nên nhớ khơng phải phƣơng pháp siêu hình khơng phù hợp: Các nhà triết học khoa học tự nhiên cận đại phƣơng pháp siêu hình có khám phá kết cấu vật chất đem lại hiểu biết giới xác nhiều so với nhà biện chứng tự phát cổ đại Cũng nhƣ vậy, trào lƣu triết học phi lý tính phƣơng Tây 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đại có khám phá mẻ phƣơng diện đời sống tâm lý, ý thức ngƣời Tất nhiên việc hiểu ngƣời phƣơng diện theo kiểu “thày bói xem voi” khơng thể đƣợc Kết hợp khám phá trào lƣu triết học phi lý tính đại quan điểm Chủ nghĩa Marx – Lenin đem lại cho nhìn tồn diện sâu sắc ngƣời, giống nhƣ trƣớc Marx, Engels kết hợp phép biện chứng cổ đại phép siêu hình cận có nhìn biện chứng vật giới toàn diện sâu sắc nhà triết học trƣớc Chủ nghĩa sinh nhƣ trào lƣu phi lý tính đại khác phƣơng Tây sâu vào tìm hiểu giới nội tâm ngƣời, quan niệm họ đƣa cho hiểu thêm khía cạnh chất ngƣời Chủ nghĩa sinh cho ngƣời thực thể có ý thức Nhờ ý thức, ngƣời vƣơn lên, vƣợt qua tình trạng vật để trở thành thực thể có tính độc đáo tự Nhƣng có ý thức, ngƣời nhận tồn hữu hạn Vì thế, ngƣời đời ln mang nặng nỗi lo âu, sợ hãi trƣớc chết, trƣớc nguy trở thành hƣ vô; hành vi ngƣời nhằm phủ nhận hay lãng quên nỗi sợ hãi Sử dụng cách lý giải sinh ngƣời, nhiều nhà liệu pháp tâm lý sâu tìm hiểu chấn động tinh thần bệnh nhân mắc phải sống tìm phƣơng pháp chữa trị hữu hiệu Tất nhiên, chấn động tinh thần bệnh nhân có nguyên nhân tâm lý sâu xa, nhƣng xét đến xuất phát từ tác động môi trƣờng xã hội Xã hội Việt Nam bƣớc chuyển sang kinh tế thị trƣờng, có va chạm giá trị truyền thống đại, hậu không tránh khỏi rạn nứt, khủng hoảng, đổ vỡ… đời sống 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tinh thần, bệnh tinh thần thời đại dễ có nguy phát sinh lan tràn rộng rãi Về lâu dài, biện pháp khắc phục hữu hiệu bƣớc xây dựng xã hội công bằng, tốt đẹp hơn; nhƣng trƣớc mắt, việc nghiên cứu ứng dụng tƣ tƣởng sinh vào tìm hiểu chữa trị bệnh tinh thần Việt Nam có ý nghĩa định, cần phải đƣợc quan tâm xem xét nghiêm túc Bên cạnh việc quan tâm nghiên cứu kế thừa giá trị tích cực nhƣ Chủ nghĩa sinh, cần kiên phê phán đấu tranh chống lại biểu tiêu cực Chủ nghĩa sinh chất bi quan Trong kêu gọi ngƣời phải vƣơn lên, sáng tạo giá trị đồng thời triết gia sinh lại cho nỗ lực ngƣời “dã tràng xe cát”, giá trị trở thành hƣ vơ…, ngƣời cuối thực chết Chính ý thức đƣợc chết tránh khỏi làm cho ngƣời cảm thấy đau khổ, thấy đời thật vô nghĩa, phi lý Quan điểm bi quan ngƣời đời ngƣời nhƣ nguồn sinh lối sống sinh tai hại: Nổi loạn chống lại phong tục tập quán, chuẩn mực xã hội ràng buộc ngƣời; tự tìm kiếm cho lối sống riêng nhƣ lao vào tận hƣởng lạc thú đời, trở với tự nhiên hay lẩn vào giới nội tâm sâu kín mình, chí tìm đến chết để giải thoát… Phải thừa nhận chết ngƣời thực vấn đề nhạy cảm, có ý nghĩa lớn lao chi phối nhiều đến quan điểm hành động ngƣời đời Từ xƣa đến nay, việc nhận thức chết tránh khỏi dễ làm ngƣời ta bị khủng hoảng tinh thần, từ sinh hành vi khơng thể kiểm sốt phá vỡ trật tự xã hội Chính vậy, văn hố, tơn giáo khác thƣờng sử dụng quan 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com niệm bên nơi ngƣời đƣợc nhƣ liều thuốc an thần xoa dịu nỗi sợ hãi làm ngƣời ta quên chết thực Chủ nghĩa sinh muốn xé toang mạng che giả dối để ngƣời phải trực tiếp đối mặt với chết, ngƣời ta bắt buộc phải chọn cho sống đích thực Khơng phủ nhận đƣợc ngƣời thực chết Đó điều tất yếu tự nhiên: Con ngƣời kết tiến hố tự nhiên, sản phẩm cao cấp giới tự nhiên, vƣợt lên giới tự nhiên nhờ có ý thức, nhƣng ngƣời giống nhƣ vật khác bị chi phối quy luật tự nhiên Chúng ta khơng tìm cách che giấu chết thực ngƣời, nhƣng ủng hộ quan điểm sinh xem chết nhƣ động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngƣời ta hoạt động, sáng tạo giá trị để khẳng định thân ghi dấu ấn vào đời; kiên bác bỏ quan niệm sinh coi chết phủ định hoàn toàn giá trị sống, phủ định nỗ lực ngƣời, từ gieo rắc vào đầu óc ngƣời tƣ tƣởng bi quan, tuyệt vọng để kích động lối sống hƣởng thụ, khơng mục đích, tự vơ phủ, vơ trách nhiệm… Thực chất tƣ tƣởng sinh tiêu cực có nguồn gốc từ tồn xã hội phƣơng Tây giai đoạn lịch sử xảy nhiều biến cố dội, ngày cịn đất sống xã hội phƣơng Tây đầy dẫy mâu thuẫn khủng khoảng trầm trọng giá trị, niềm tin, lý tƣởng… Ở nƣớc ta vậy, tha hố biến chất khơng cán đảng viên làm nhiều ngƣời hoài nghi tƣơng lai đất nƣớc, chế độ; mặt trái chế thị trƣờng nhƣ cạnh tranh gay gắt, áp lực công việc, tội phạm gia tăng, phân hố giầu nghèo, bất bình đẳng xã hội làm cho nhiều ngƣời cảm thấy căng thẳng, bất an, niềm tin vào giá trị tốt 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đẹp ngƣời sống Đây mảnh đất thuận lợi để tƣ tƣởng sinh tiêu cực nảy nở phát triển Do vậy, muốn khắc phục đƣợc tƣ tƣởng sinh tiêu cực nƣớc ta nay, Đảng Nhà nƣớc cần phải có chủ trƣơng, sách, chế phù hợp để bƣớc thực hố mục tiêu: “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”; cần phải thực có hiệu công đổi chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng thật sạch, vững mạnh đủ sức lãnh đạo đất nƣớc giai đoạn mới; cần phải ý đến việc nâng cao trình độ nhận thức, trang bị giới quan khoa học Marx – Lenin, bồi dƣỡng niềm tin vào lý tƣởng cộng sản cho tầng lớp nhân dân, hệ trẻ 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Chủ nghĩa sinh trào lƣu tƣ tƣởng có ảnh hƣởng lớn phƣơng Tây nhiều khu vực khác giới suốt kỷ XX vừa qua cịn ảnh hƣởng mạnh mẽ kỷ XXI Chính đến thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu giới Tuy nhiên, trào lƣu tƣ tƣởng phức tạp với nhiều trƣờng phái khác Nó lại khơng triết học mà cịn văn học – nghệ thuật, lối sống… Việc đánh giá Chủ nghĩa sinh nói chung, triết gia sinh nói riêng có nhiều ý kiến trái chiều: Ngƣời cho thứ “rác rƣởi” thời đại, kẻ thù văn minh nhân loại tiến xã hội…; ngƣời cho phát minh lớn đem đến giải phóng thực cho ngƣời Ở Việt Nam nay, việc quan tâm nghiên cứu Chủ nghĩa sinh cịn tƣơng đối ít, việc đánh giá Chủ nghĩa sinh nhìn chung thiên phủ định nhiều hơn, chƣa hết ấn tƣợng xấu biểu miền Nam trƣớc Với mục đích đem đến cho ngƣời nhìn khách quan toàn diện phong trào sinh phƣơng Tây Việt Nam qua thời kỳ sở có thái độ tiếp nhận phù hợp, Luận văn trƣớc hết Tác giả làm rõ nội dung tƣ tƣởng triết học Chủ nghĩa sinh qua phạm trù nhƣ: kiện tính, siêu việt, tha hố, sinh đích thực, tự do, lựa chọn, lo âu, tham gia, tha nhân, nhìn, phi lý, buồn nơn, hƣ vơ, chết Tiếp đó, Tác giả phân tích ảnh hƣởng tƣ tƣởng triết học sinh đời sống văn hoá xã hội phƣơng Tây đại lĩnh vực nhƣ: văn học, sân khấu, điện ảnh, giáo dục học, tâm lý học, tôn giáo số phong trào xã hội tiêu biểu Tác giả đề cập mức độ định ảnh hƣởng tƣ tƣởng sinh bình diện nghiên cứu lý luận, sáng tạo nghệ 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thuật lối sống Việt Nam từ du nhập đến Theo tác giả, ảnh hƣởng tƣ tƣởng sinh Việt Nam ngày đậm nét hơn, giao lƣu văn hoá dân tộc giới diễn mạnh mẽ, quan trọng tồn xã hội Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tƣ tƣởng sinh nảy nở phát triển Vì vậy, để tránh thái độ thụ động tiếp nhận Chủ nghĩa sinh, Tác giả đƣa ý kiến đánh giá giá trị hạn chế, mặt tích cực tiêu cực Chủ nghĩa sinh, sở đề xuất số hƣớng tiếp nhận phù hợp Chủ nghĩa sinh Việt Nam thời kỳ hội nhập Nhìn chung, đề tài khó, đối tƣợng phạm vi khảo sát rộng, đòi hỏi phải có nguồn tƣ liệu phong phú trình độ khái quát hoá cao Ở Luận văn này, khuôn khổ không cho phép, thời gian hiểu biết có hạn, Tác giả phác hoạ nét tổng quan phong trào sinh, ý kiến đánh giá chƣa thực xác đáng Tác giả mong sau có điều kiện bổ sung phát triển cơng trình cao 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Đình Cầu (dịch - 1994), Triết học phương Tây đại - Tập III, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Chân (dịch - 2004), Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trịnh Cƣ (dịch - 2005), Edmund Husserl, Nxb Thuận hố, Huế Lê Hồng Dân (dịch - 2001), Kẻ xa lạ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dân, Phùng Văn Tửu, Đức Tài (dịch - 2003), Tuyển tập tác phẩm Franz Kafka, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Châu Diên (dịch - 1989), Ruồi, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh Thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Trần Thiện Đạo (dịch - 1997), Kín cửa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Trần Thái Đỉnh (2005), Chủ nghĩa sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Định (dịch - 1994), Buồn nôn, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Định (dịch - 2002), Dịch hạch, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Định, Đoàn Ngọc Thanh (dịch - 1996), Giới nữ - Tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 16 Huyền Giang (dịch - 1999), Các triết thuyết lớn, Nxb Thế giới, Hà Nội 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 17 Alexis Trần Đức Hải (2008), ““Haecceitas” (Sở ngã tính) “Dacein” (Hiện thể tính) quan niệm J.D.Scotus M.Heidegger”, Tạp chí Triết học (9), tr 56 – 66 18 Nguyễn Hoà Hải, Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên (1992), Triết học mỹ học phương Tây đại, Nxb Thanh hoá, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mai Hoa (2008), “E.Husserl (1859 – 1938) – nhà tƣợng học”, Tạp chí Triết học (10), tr.78 – 83 20 Phong Hiền (dịch - 1987), Triết học đại Pháp nguồn gốc từ năm 1789 đến nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Hiệu (dịch - 2006), Buổi hồng thần tượng, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Đỗ Minh Hợp (2009), “Tự trách nhiệm cá nhân “Tồn hƣ vơ” J.-P.Sartre”, Tạp chí Triết học (3), Tr 49 – 55 24 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Tô Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương tây đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 26 Trần Xuân Kiêm (dịch - 1999), Zarathustra nói thế, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Trần Xuân Kiêm, Phạm công Thiện, Trƣơng Đăng Dung (dịch - 2002), Tác phẩm triết học: Siêu hình học gì? Thư nhân chủ nghĩa, Triết lý gì? Trên đường đến với ngôn ngữ, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 28 Đặng Xuân Kỳ, Vũ Khiêu, Song Thành (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 V.I Lênin (1971), Toàn tập - Tập 29, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Phƣơng Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 C Mác Ph Ăngghen (2005), Tuyển tập - Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đặng Thai Mai (1970), Trên đường học tập sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Lê Tôn Nghiêm (1971), Những vấn đề triết học đại, Nxb Ra khơi, Sài Gịn 35 Lê Tơn Nghiêm (dịch - 2004), Triết học nhập mơn, Nxb Thuận Hố, Huế 36 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Tập trích Tác phẩm kinh điểm - Tập (1976), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 38 Lê Khắc Thành (dịch - 2006), Caligula, Nxb Sân khấu, Hà Nội 39 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Mưa Nhã Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây – văn học – người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Trung (dịch - 1992), Làn sóng thứ ba, Nxb Thông tin – Lý luận, Hà Nội 43 Kiến Văn, Đông Hƣơng (dịch - 2008), Những vấn đề triết 114 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 44 Nguyễn Thuý Vân (2009), “Ngƣời ta cần triết học để làm gì”, Tạp chí Triết học, (6), Tr 48 – 54 45 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên - 1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (chủ biên - 2004), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 47 Ronald Aronson (2004), Camus and Sartre, University of Chicago Press 48 Ernst Breisach (1962), Introduction to Modern Existentialism, New York 49 Albury Castell (1976), An introduction to modern philosophy : In eight philosophical problems, 3rd ed Macnillan publishing Co Inc, New York London 50 Cooper, D.E, (1999), Existentialism: A Reconstruction, Basil Blackwell 51 Will Durent (1961), The story of philosophy : The lives and opinions of the Great philosophers of the Western World, 2nd ed Simon and Schuster, New York 52 Walter Kaufmann (1956), Existentialism: From Dostoevsky to Sartre, New York 53 Jonh Macquerrie (1972), Existentialism, New York 54 V.C Moris (1966), Existentialism in Education, Waveland Press, Inc 55 Malcolm Pasley (1978), Nietzche : Imagery and Thought, a collection of assays, University of California press, Berkeley and Los Angeles 115 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 56 William L Reese (1980), Dictionary of philosophy and religion: Eastern and Western thought, Humanities press, New Jarsey London 57 Hugh J Silverman (1988), The Horizons of Continental philosophy: Essays on Hursell, Heidegger, and Merleau Ponty, Khuwer Academic Publishers, Dordrecht 58 Michael Weston (2003), Kierkegaard and Modern Continental Philosophy, Routledge 59 Jenny Teichman White (1998), An introduction to modern European philosophy, 2nd ed MacMillan press, London 60 Yalom, Ivin D (1980), Existential Psychotherapy, New York Webside 61 http://en.wikipedia.org/wiki/Existentialism 62 http://plato.stanford.edu/entries/existentialism/ 63 http://www.newworldencyclopedia.org/entry/Irrationalism 64 http://www.articlesbase.com/education-articles/existentialism-ineducation-1233391.html 65 http://www.marxists.org/reference/archive/sartre/works/exist/sartre.htm 66 http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Suyngam/Chu_nghia_hien_sinh/ 67 http://en.wikipedia.org/wiki/Phenomenology_(philosophy) 68 http://en.wikipedia.org/wiki/Martin_Heidegger 69 http://en.wikipedia.org/wiki/Philosophy_of_Friedrich_Nietzsche 70 http://en.wikipedia.org/wiki/Philosophy_of_S%C3%B8ren_Kierkegaard 71 http://en.wikipedia.org/wiki/Jean-Paul_Sartre 72 http://en.wikipedia.org/wiki/Film_noir 73 http://en.wikipedia.org/wiki/Counterculture 116 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 74 http://en.wikipedia.org/wiki/Hippie 75 http://en.wikipedia.org/wiki/Feminism 76 http://en.wikipedia.org/wiki/Franz_Kafka 77 http://en.wikipedia.org/wiki/Albert_Camus 78 http://en.wikipedia.org/wiki/Theatre_of_the_Absurd 79 http://www2.artandpopularculture.com/Existential_film 80 http://en.wikipedia.org/wiki/Un_Chant_d%27Amour 81 http://htx.dongtak.net/spip.php?article2490 82 http://en.wikipedia.org/wiki/Existential_therapy 83 http://en.wikipedia.org/wiki/Humanistic_psychology 84 http://en.wikipedia.org/wiki/Terror_management_theory 85 http://en.wikipedia.org/wiki/Christian_existentialism 86 http://en.wikipedia.org/wiki/Summer_of_Love 87 http://en.wikipedia.org/wiki/Free_love 88 http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=499&menu=74 89 http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n3nvn3n31n 343tq83a3q3m3237nvn 90 http://doxavn.wordpress.com/2010/03/18/doi-net-v%E1%BB%81ch%E1%BB%A7-nghia-hi%E1%BB%87n-sinh/ 117 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... HIỆN SINH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG TIẾP NHẬN NÓ HIỆN NAY 81 3.1 Ảnh hƣởng Chủ nghĩa sinh Việt Nam 81 3.1.1 Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam (trước năm 1975) 81 3.1.2 Chủ nghĩa sinh. .. giúp có sở để phê phán đấu tranh chống lại biểu tiêu cực xã hội ta Chính lý đây, định chọn đề tài: ? ?Ảnh hưởng Chủ nghĩa sinh đời sống văn hoá xã hội phương Tây đại định hướng tiếp nhận Việt Nam nay”... (positivism) ảnh hƣởng khoa học, Chủ nghĩa Thomas (neo – Thomasism) ảnh hƣởng chủ yếu tơn giáo, Chủ nghĩa sinh (existentialism) ảnh hƣởng mạnh mẽ văn hóa, lối sống Ảnh hƣởng tƣ tƣởng sinh đời sống văn hóa

Ngày đăng: 02/07/2022, 08:15

Hình ảnh liên quan

Chủ nghĩa hiện sinh hình thàn hở châu Âu từ nửa cuối thế kỷ IXX, phát triển mạnh vào những năm tr-ớc và sau đại chiến thế giới thứ hai, bắt đầu suy  tàn từ đầu thập niên 60 thế kỷ XX - (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh đối với đời sống văn hóa xã hội phương tây hiện đại và định hướng tiếp nhận nó ở việt nam

h.

ủ nghĩa hiện sinh hình thàn hở châu Âu từ nửa cuối thế kỷ IXX, phát triển mạnh vào những năm tr-ớc và sau đại chiến thế giới thứ hai, bắt đầu suy tàn từ đầu thập niên 60 thế kỷ XX Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan