Giỏo dục học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh đối với đời sống văn hóa xã hội phương tây hiện đại và định hướng tiếp nhận nó ở việt nam (Trang 67 - 71)

2.2. Ảnh hƣởng tƣ tƣởng hiện sinh đối với một số ngành khoa học

2.2.1. Giỏo dục học

Từ thập niờn 50 thế kỷ XX, một số nhà giỏo dục phƣơng Tõy đó vận dụng những tƣ tƣởng hiện sinh vào việc xõy dựng triết lý giỏo dục. Họ đó thấy đƣợc cỏc quan điểm hiện sinh tớch cực đem lại nhiều gợi ý về mặt giỏo dục đạo đức, nhõn cỏch, lối sống và quan hệ thày trũ. Việc xuất bản cỏc tỏc phẩm nhƣ Chủ nghĩa hiện sinh và giỏo dục (Existentialism and Education) của G.F.Kneller (1960) hay Chủ nghĩa hiện sinh trong giỏo dục

(Existentialism in Education) của V.C. Moris (1966)… đó đƣa đến một trƣờng phỏi mới trong ngành giỏo dục là Giỏo dục hiện sinh (Existentialist Education). Giỏo dục hiện sinh đó gúp phần làm phong phỳ lý luận giỏo dục học hiện đại.

Sau khi Liờn Xụ và Đụng Âu sụp đổ, Chủ nghĩa hiện sinh núi chung cũng nhƣ những quan điểm giỏo dục hiện sinh bắt đầu đƣợc cỏc nƣớc khối xó hội chủ nghĩa cũ quan tõm nghiờn cứu. Giỏo dục hiện sinh cũng đang tỏc động đến nền tảng giỏo dục truyền thống của một số nƣớc chõu Á vốn mang nặng tớnh khoa cử, nhồi nhột kiến thức ộp buộc…

Giỏo dục hiện sinh cú nhiều nội dung phong phỳ, ở đõy chỉ xin nờu vắn tắt một số nội dung chủ yếu.

Thứ nhất, về mục đớch giỏo dục. Cỏc nhà giỏo dục hiện sinh cho rằng con

ngƣời cũng nhƣ cỏc loài sinh vật khỏc trờn thế giới sinh ra khụng nguyờn cớ, nú tồn tại hoàn toàn ngẫu nhiờn, cho nờn giỏo dục thuần tỳy là việc của cỏ

nhõn: “Mục đớch của giỏo dục là làm cho mỗi ngƣời nhận thức đƣợc sự tồn tại của mỡnh và hỡnh thành cỏch sống riờng của mỡnh” [64, tr.9]. Vỡ thế, giỏo dục phải ủng hộ tự do cỏ nhõn, giỳp ngƣời ta tiến hành lựa chọn và chịu trỏch nhiệm về sự lựa chọn đú. Kết quả tốt nhất của giỏo dục là trau giồi cho học sinh thỏi độ đỳng đắn đối với cuộc đời mỡnh, trong đú quan trọng nhất là lũng chõn thành, dỏm lựa chọn và quyết định, tinh thần trỏch nhiệm…

Muốn cú con ngƣời chõn thành thỡ giỏo dục phải phản đối sự ức chế con ngƣời, ngăn cản con ngƣời phỏt triển một cỏch tự nhiờn, thoải mỏi; phải làm cho học sinh khụng sợ cụ lập, khụng sợ sự phõn biệt đối xử của tập thể; giỏo dục khụng nờn nhấn mạnh sự phục tựng ngoan ngn và tũn theo quy củ.

Muốn cú con ngƣời dỏm lựa chọn và quyết định, giỏo dục phải khuyến khớch học sinh tớnh mạo hiểm, rốn luyện cho họ khả năng tự chủ trƣớc mọi việc...

Muốn cú con ngƣời trỏch nhiệm, giỏo dục nờn giỳp học sinh hiểu đƣợc trỏch nhiệm của mỡnh, chịu trỏch nhiệm về mọi lựa chọn, biết coi cuộc đời là của mỡnh, khụng ai cú thể thay thế đƣợc, bởi vậy khụng đƣợc đẩy trỏch nhiệm của mỡnh cho hoàn cảnh, gia đỡnh, ngƣời khỏc, sức ộp từ bờn ngoài hay cỏc quy luật khỏch quan. Biểu hiện của ý thức trỏch nhiệm là tõm trạng lo lắng, phiền nóo, sợ hói… gõy ra bởi sự đối khỏng giữa tự do với cỏc nguy hiểm và đe dọa, nhất là đối khỏng giữa tự do và cỏi chết. Giỏo dục cần giỳp học sinh thấy rừ tớnh bi kịch của cuộc đời, hiểu rằng sự tồn tại và cuộc đời mỡnh là đau khổ, ngắn ngủi và khụng trỏnh khỏi cỏi chết. Thụng qua đú học sinh thấy đƣợc cần phải sống nhƣ thế nào cho cú ý nghĩa, cần phải sỏng tạo nờn những giỏ trị mới để ghi dấu ấn của mỡnh vào cuộc đời.

Thứ hai, về chương trỡnh học. Cỏc nhà giỏo dục hiện sinh cho rằng căn

cứ xỏc định chƣơng trỡnh học khụng phải là bản thõn hệ thống kiến thức khỏch quan mà là nhu cầu tự thực hiện của học sinh, vỡ: “kiến thức chủ quan

quan trọng hơn kiến thức khỏch quan” [61, tr.9]. Việc quy định một chƣơng trỡnh học cố định bất biến cho học sinh là khụng thớch hợp, vỡ nú khụng xột đến thỏi độ của học sinh đối với tri thức. Hoàn cảnh của con ngƣời luụn biến đổi, khụng cú gỡ là cố định, tuyệt đối cả. Cho nờn, chƣơng trỡnh học cố định khú mà thớch ứng với tỡnh hỡnh và nhu cầu của học sinh, khụng cú lợi cho sự phỏt triển của học sinh. Khụng nờn để học sinh bị tài liệu giảng dạy chi phối mà nờn để học sinh trở thành ngƣời chi phối tài liệu giảng dạy.

Cỏc mụn học giỳp học sinh hỡnh thành nờn “thế giới nhõn cỏch” nhƣ lịch sử, văn học, nghệ thuật, tụn giỏo… cần phải chiếm vị trớ quan trọng trong chƣơng trỡnh học. Bởi vỡ, những mụn học đú cú mối quan hệ bản chất với sự tồn tại của con ngƣời, chỳng đề cập đến mối quan hệ ngƣời – ngƣời, sự vui buồn hợp tan, sự viển vụng và ý nghĩa cuộc đời, sự sa đọa và cao thƣợng của tớnh ngƣời…

Thứ ba, về mối quan hệ thày trũ. Với chủ trƣơng tụn trọng tớnh chủ quan

của trũ, nhấn mạnh đến sự lựa chọn cỏ nhõn và tinh thần trỏch nhiệm của trũ, cỏc nhà giỏo dục hiện sinh cho rằng thày khụng nờn là kẻ chuyển tải tri thức và đạo đức cho trũ, và cũng khụng nờn là ngƣời giỏm sỏt trũ; thày phải biết tụn trọng tớnh chủ quan của trũ, coi trũ là một con ngƣời chứ khụng phải là một vật, đồng thời cần giữ tớnh chủ quan của mỡnh sao cho bản thõn hành động nhƣ một ngƣời tự do. Tỏc dụng của thày đối với trũ phải cú “tớnh sản xuất” chứ khụng nờn cú tớnh “sao chộp” hàng loạt ra một mẫu ngƣời theo mụ thức của thày. Và chớnh bản thõn thày “cũng đang biến đổi và trƣởng thành khi hƣớng dẫn học sinh khỏm phỏ bản thõn mỡnh” [61, tr.13].

Trũ cú quyền lựa chọn chứ khụng phải là bắt chƣớc và phục tựng thày. Khụng những trũ cú thể quyết định học gỡ mà cũn quyết định học bao nhiờu. Điểm xuất phỏt của học tập khụng phải là học cỏc tri thức và quy tắc đạo đức mà là cỏ nhõn của sự tồn tại. Trũ phải từ gúc độ cỏ nhõn mà tớch cực phõn biệt

và kiểm nghiệm giỏ trị của mỡnh và ý nghĩa của nú đối với đời sống cỏ nhõn. Mục đớch của học tập cũng chỉ là làm phong phỳ sự tồn tại của cỏ nhõn, tỡm kiếm chõn lý sinh tồn.

Núi chung cả thày và trũ đều phải là cỏ nhõn cú chủ quan tớnh. Quan hệ thày trũ là quan hệ “tụi – anh” (I – You) chứ khụng phải là “tụi - nú” (I – It). “Tụi – anh” thể hiện chõn thành mối quan hệ giữa hai con ngƣời cú chủ thể tớnh, cú thể gọi là sự “đối thoại” hoặc “giao lƣu”. Đối thoại hoặc giao lƣu cú ý nghĩa rất quan trọng nhằm thực hiện mục đớch giỏo dục làm cho trũ đạt đƣợc tự do thực sự.

Thứ tư, về phương phỏp giỏo dục. Đa số cỏc nhà giỏo dục hiện sinh cho

rằng cần phải thay đổi phƣơng phỏp giỏo dục truyền thống. Giỏo dục nhằm để học sinh nhận thức đƣợc sự tồn tại của mỡnh, do đú phƣơng phỏp giỏo dục nờn cho phộp học sinh cú dịp tự thể hiện và tự do lựa chọn trong giới hạn lớn nhất. Phƣơng phỏp giỏo dục phự hợp hơn cả, theo cỏc nhà giỏo dục hiện sinh, là Phƣơng phỏp Socrates và Phƣơng phỏp giỏo dục cỏ biệt húa.

Phương phỏp Socrates: Chủ trƣơng khụng truyền thụ cho học sinh cỏc tri thức cú sẵn bằng một phƣơng thức nào đú, mà là từ học sinh lấy ra tri thức và để học sinh tự quyết định và lựa chọn. Cỏi mà học sinh nhận đƣợc là tri thức của mỡnh. Trong dạy học, thày dựng hỡnh thức hỏi để gợi ý và dẫn dắt trũ suy nghĩ, trỏnh đƣợc mối quan hệ thày trũ mỏy múc gõy ra bởi phƣơng phỏp giảng bài. Đồng thời nú cú thể làm cho học sinh hiểu đƣợc rằng trong quỏ trỡnh tồn tại của mỡnh tất nhiờn sẽ gặp cỏc nan đề đạo đức và trỏch nhiệm của sự tự do lựa chọn.

Phương phỏp giỏo dục cỏ biệt húa: Cỏc nhà giỏo dục hiện sinh phản đối

giỏo dục truyền thống coi nhẹ cỏ tớnh của trẻ em, dồn trẻ em vào nhà mỏy giỏo dục rồi tiến hành chế biến và nhào nặn chỳng theo một mụ thức nào đú; trong nhà mỏy ấy, thày và trũ cú mối quan hệ với nhau nhƣ là hai loại ngƣời cú

thuộc tớnh nhất định chứ khụng phải là hai con ngƣời cú chủ quan tớnh; hai bờn xa lỏnh nhau. Cỏc nhà giỏo dục hiện sinh cho rằng hồn cảnh gia đỡnh, địa vị xó hội, tỏc phong, thị hiếu, nhu cầu của mỗi ngƣời khỏc nhau, cho nờn sự giỏo dục đối với họ cũng khụng thể giống nhau. Nội dung của giỏo dục, phƣơng phỏp giỏo dục hoặc tiến độ giảng dạy đều phải cú tớnh linh hoạt cao; cũng khụng thể dựng một tiờu chuẩn thống nhất để đề ra yờu cầu về thành tớch học tập của học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh đối với đời sống văn hóa xã hội phương tây hiện đại và định hướng tiếp nhận nó ở việt nam (Trang 67 - 71)