Hư vụ và cỏi chết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh đối với đời sống văn hóa xã hội phương tây hiện đại và định hướng tiếp nhận nó ở việt nam (Trang 46 - 49)

1.4. Những phạm trự cơ bản của Chủ nghĩa hiện sinh

1.4.6. Hư vụ và cỏi chết

Hư vụ (nothingness) cú nghĩa là khụng-tồn tại (non-being). Tồn tại

(being) là một khỏi niệm triết học chung nhất dựng để chỉ bất cứ cỏi gỡ cú mặt, hiện diện. Theo quan điểm triết học truyền thống thỡ chỉ cú cỏi tồn tại chứ khụng thể cú cỏi khụng-tồn tại. Khi ngƣời ta núi cỏi khụng-tồn tại tức là đó núi một cỏi gỡ đú tồn tại rồi. Cho nờn, khụng thể quan niệm đƣợc về hƣ vụ một cỏch tuyệt đối.

Theo cỏc triết gia hiện sinh, hƣ vụ là đặc điểm riờng của hiện sinh. Chỉ cú con ngƣời mới mang hƣ vụ trong bản thõn nú. Bởi vỡ, con ngƣời là một tồn

tại cú ý thức. í thức khỏc căn bản với cỏc sự vật. Sự vật chỉ là cỏc trạng thỏi

tồn tại khỏc nhau mà thụi; ý thức về bản chất là hƣ vụ vỡ bản thõn nú khụng là gỡ cả, nú luụn gắn vào một sự vật cụ thể (tụi nhỡn là nhỡn cỏi này, nhớ là nhớ cỏi kia...). Khi con ngƣời chết đi, ý thức khụng cũn gắn vào cỏi gỡ cả thỡ tất nhiờn nú sẽ là hƣ vụ. Con ngƣời cảm nhận đƣợc hƣ vụ qua cỏi chết.

Chớnh quan niệm cỏi chết biến con ngƣời thành hƣ vụ, cỏc triết gia hiện sinh đó dành sự quan tõm đặc biệt về vấn đề cỏi chết. Đõy cũng khụng phải là vấn đề mới vỡ cỏc triết gia xƣa nay ớt nhiều đều bàn đến cỏi chết, nhƣng chủ yếu họ quan tõm đến vấn đề cú tồn tại sự sống sau cỏi chết hay khụng. Đối với cỏc tụn giỏo và một số nhà triết học duy tõm cõu trả lời là khẳng định, vỡ

họ cho rằng linh hồn (ý thức) là bất tử, nú chỉ tạm thời trỳ ngụ ở một cơ thể, khi cơ thể đú chết đi linh hồn sẽ rời bỏ nú để trỳ ngụ ở một nơi khỏc; đối với cỏc nhà triết học duy vật cõu trả lời là phủ định, vỡ họ cho rằng ý thức (linh

hồn) chỉ là thuộc tớnh của vật chất (cơ thể ngƣời), khi cơ thể mất đi thỡ ý thức cũng mất theo.

Cỏc triết gia hiện sinh coi cỏi chết biến con ngƣời thành hƣ vụ nờn họ khụng bận tõm đến vấn đề cú tồn tại sự sống sau cỏi chết hay khụng mà dành sự chỳ ý đến vấn đề ý nghĩa của cỏi chết đối với sự sống, núi nhƣ Heidegger là “phải lý giải cỏi chết để hiểu sự sống” (“analyse death to understand life”) [64, tr.1].

Heidegger coi cỏi chết là hành vi tối hậu của con ngƣời và cũng là hành vi quan trọng nhất của cuộc đời. Cỏi chết là thành phần của hiện sinh, là chỗ hoàn thành cuộc hiện sinh. Cỏi chết gắn liền với bản chất con ngƣời. ễng định nghĩa con ngƣời là một tồn tại hướng đến cỏi chết (being-toward-death). Cỏi chết làm tiờu tan mọi hy vọng, phỏ huỷ mọi nỗ lực của con ngƣời, nhƣng đồng thời nú thức tỉnh mỗi ngƣời phải sống nhƣ thế nào cho ra sống chứ khụng nờn lẩn trỏnh mói trong cỏi người ta vụ danh, mơ hồ, trừu tƣợng…,

nghĩa là cỏi chết mở cỏnh cửa cho ta bƣớc vào hiện sinh đớch thực. Những ai chƣa ý thức đƣợc về cỏi chết của mỡnh, chỉ nghĩ đến “ngƣời ta” chết, thỡ vẫn cũn ở trong tỡnh trạng tha húa.

Đối với Sartre, cỏi chết là cỏi gỡ đú chắn ngang cuộc đời. Cỏi chết ở ngoài biờn cuộc đời, nú khụng phải là thành phần của cuộc đời, nú thuộc về vũ trụ. ễng coi cỏi chết là một hiện tƣợng hoàn toàn phi lý, bởi nú mự quỏng và đột nhập vào ta bất cứ lỳc nào. Cỏi chết là chỗ chấm hết đời ta, chấm hết những khả năng của ta, nú phỏ hủy tất cả dự phúng của ta: “Khụng những sự chết chấm dứt cuộc đời tại thế của tụi, nú cũn là sức hƣ vụ luụn luụn đe dọa phỏ hủy mọi dự phúng của tụi” [12, tr.343]. Cỏi chết là sự thất bại lớn nhất của con ngƣời và cũng là sự thắng lợi hoàn toàn của cỏi phi lý. Sartre phỏc họa đời ngƣời với những nột hết sức bi đỏt: “Con ngƣời sinh ra khụng lý do, kộo lờ cuộc đời vỡ nhu nhƣợc và chết do ngẫu nhiờn” [12, tr.345].

Trờn đõy là một số phạm trự hiện sinh căn bản tạo thành nội dung cốt lừi của Chủ nghĩa hiện sinh. Thực ra cỏc triết gia hiện sinh khụng trỡnh bày học

thuyết của mỡnh dƣới dạng cỏc phạm trự tỏch biệt nhƣ vậy; tƣ tƣởng của họ là một khối thống nhất. Kierkegaard rất sợ sau khi ụng chết, cỏc “giỏo sƣ” sẽ trỡnh bày học thuyết của mỡnh thành “một hệ thống trọn vẹn về những tƣ tƣởng đó đƣợc xếp thành bộ, chƣơng, mục” [29, tr.158]. Tuy nhiờn, để mọi ngƣời dễ nắm bắt những tƣ tƣởng căn bản của một trào lƣu tƣ tƣởng hết sức phức tạp này, Tỏc giả luận văn giống nhƣ nhiều ngƣời khỏc nghiờn cứu về Chủ nghĩa hiện sinh cũng phải tỏch cỏc phạm trự hiện sinh ra để xem xột, phõn tớch và sắp xếp chỳng theo một trỡnh tự ớt nhiều logic… Trờn cơ sở đú, mọi ngƣời dễ nhận thấy biểu hiện của những tƣ tƣởng hiện sinh trong cỏc lĩnh vực của đời sống văn hoỏ xó hội phƣơng Tõy hiện đại đƣợc trỡnh bày ở chƣơng sau.

Chƣơng 2

ẢNH HƢỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HểA XÃ HỘI PHƢƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

Từ đầu thế kỷ XX đến nay ở phƣơng Tõy đó xuất hiện nhiều trào lƣu tƣ tƣởng khỏc nhau, nhƣng ba trào lƣu quan trọng cú ảnh hƣởng lõu dài nhất là Chủ nghĩa hiện sinh, Chủ nghĩa thực chứng và Chủ nghĩa Thomas mới. Ngƣời ta vớ đú nhƣ “cỗ xe tam mó” kộo hệ tƣ tƣởng phƣơng Tõy vào kỷ nguyờn hiện đại. Mỗi trào lƣu này lại cú phạm vi và lĩnh vực ảnh hƣởng khỏc nhau: Chủ nghĩa thực chứng (positivism) ảnh hƣởng trong khoa học, Chủ nghĩa Thomas mới (neo – Thomasism) ảnh hƣởng chủ yếu trong tụn giỏo, trong khi đú Chủ nghĩa hiện sinh (existentialism) ảnh hƣởng mạnh mẽ trong văn húa, lối sống...

Ảnh hƣởng tƣ tƣởng hiện sinh trong đời sống văn húa xó hội phƣơng Tõy hiện đại rất đa dạng và phức tạp. Ở đõy, chỳng tụi chỉ khảo sỏt một số lĩnh vực tiờu biểu nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh đối với đời sống văn hóa xã hội phương tây hiện đại và định hướng tiếp nhận nó ở việt nam (Trang 46 - 49)