Phi lý và buồn nụn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh đối với đời sống văn hóa xã hội phương tây hiện đại và định hướng tiếp nhận nó ở việt nam (Trang 43 - 46)

1.4. Những phạm trự cơ bản của Chủ nghĩa hiện sinh

1.4.5. Phi lý và buồn nụn

Phi lý (the Absurd) đƣợc hiểu là cỏi phản lý tớnh, cỏi khụng thể lý giải,

Phi lý là một trong những chủ đề lớn của Chủ nghĩa hiện sinh, là điểm khỏc biệt căn bản của Chủ nghĩa hiện sinh so với triết học truyền thống.

Triết học phƣơng Tõy cú truyền thống duy lý. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy lý thỡ mọi sự vật, hiện tƣợng trong thế giới tồn tại theo những quy luật tất yếu. Những quy luật ấy là cỏi vốn cú của thế giới hay do những lực lƣợng siờu nhiờn nhƣ Thƣợng đế, í niệm tuyệt đối hay “Lý tớnh thế giới”… chi phối: “Mọi cỏi hiện thực đều hợp lý” (Hegel).

Trỏi với quan điểm duy lý trờn, cỏc triết gia hiện sinh cho rằng thế giới là một khối hỗn độn, khụng cú tớnh tất yếu, mọi sự đều diễn ra ngẫu nhiờn: “Cỏi chủ yếu là sự ngẫu nhiờn. Tụi muốn núi là theo định nghĩa, tồn tại khụng phải là tất yếu, tồn tại, tức là hiện hữu ở kia đơn giản thế thụi; những cỏi tồn tại xuất hiện, để cho ngƣời ta bắt gặp nhƣng khụng bao giờ ngƣời ta cú thể suy đoỏn đƣợc chỳng” (Sartre) [13, tr.245]. Nietzche qua miệng Zarathutra cũng hột to lờn rằng: “Ngẫu nhiờn, đú là sự cao thƣợng cổ xƣa nhất của thế giới. Tụi đó trả lại nú cho tất cả mọi sự việc khi tụi núi rằng bờn trờn nú khụng cũn cú một ý chớ vĩnh hằng nào nữa” [5, tr.250].

Vỡ tất cả chỉ là ngẫu nhiờn, cho nờn thế giới này về bản chất là phi luõn lý. Quan niệm kiểu “nghiệp bỏo” truyền thống: “Điều xấu khụng xảy ra với ngƣời tốt”, theo cỏc triết gia hiện sinh là khụng cú căn cứ. Mọi thứ đều cú thể xảy ra, và nú cú thể xảy ra nhƣ nhau đối với tất cả mọi ngƣời tốt cũng nhƣ xấu; bi kịch đều cú thể ập xuống đầu bất kỳ ai bất cứ lỳc nào.

Cuộc sống mỗi cỏ nhõn, hay núi chung là toàn bộ lịch sử loài ngƣời, cũng chỉ là một chuỗi sự kiện ngẫu nhiờn, tự động diễn ra một cỏch mự quỏng khụng tuõn theo quy luật nào hết, khụng ai đoỏn định trƣớc đƣợc điều gỡ. Kierkegaard hài hƣớc thế này: “Chắc chắn tớ sẽ dự buổi tiệc của cậu, nhƣng phải ngoại trừ điều ngẫu nhiờn là mỏi ngúi tỡnh cờ sập xuống giết chết tớ; trong trƣờng hợp đú, tớ khụng thể đến dự tiệc đƣợc” [70, tr.2]. Cũn Sartre thỡ

ngỏn ngẩm than thở: “Thật phi lý chỳng ta sinh ra, thật phi lý chỳng ta chết đi” [29, tr.138].

Thế giới nhƣ vậy, theo cỏc triết gia hiện sinh, về bản chất là phi lý chứ khụng phải hợp lý nhƣ triết học truyền thống quan niệm. Trong Huyền thoại Sisyphe, Camus viết: “Nhƣ vậy là theo cỏch của nú, trớ thụng minh cũng mỏch

bảo tụi rằng cỏi thế giới này là phi lý. Cỏi mặt đối lập của nú là lý trớ mự quỏng chỉ mất thời gian vụ ớch khi cố khẳng định rằng mọi cỏi đều rừ ràng, tụi đó chờ đợi đƣợc thấy những bằng chứng và mong rằng lý trớ khẳng định nhƣ thế là đỳng. Nhƣng bất chấp hàng mấy thế kỷ tham vọng và với bao ngƣời tỏ ra hựng hồn thuyết phục, tụi biết điều khẳng định đú là sai lầm” [5, tr.20].

Chớnh cỏi phi lý là nguồn gốc gõy ra buồn nụn. Buồn nụn (nausea) là từ

dựng của Sartre, biểu hiện cảm tớnh của con ngƣời trƣớc cỏi phi lý.

Khi ngƣời ta thấy buồn nụn, một thế giới bị tiờu vong, “mọi hàng rào sụp đổ” và ngƣời ta phỏt hiện ra một thế giới khỏc. Bức màn ngăn cỏch giữa ta và sự vật rơi xuống và hiện sinh xuất hiện: những sự vật mất cỏi dỏng vẻ thƣờng ngày của nú; nú cú thể là bất cứ cỏi gỡ, khụng ổn định; những đồ vật quen thuộc bỗng chốc mất cỏi vẻ im lỡm của nú, và trong cỏi dạng cụ thể, nú hiện ra trƣớc mắt ta to lớn, kỳ dị, đỏng sợ với tớnh chất phi lý của nú. Sartre viết: “Buồn nụn khụng là gỡ khỏc cỏi tỡnh cảm ngạt thở gõy nờn do sự phỏt hiện hiện sinh, nhƣ thể một cỏi gỡ bỗng nhiờn chiếm lấy anh, nú dừng lại nơi anh và đố lờn ngực anh nhƣ một con vật to lớn, bất động” [21, tr.59]. Theo Sartre, những ai thấy buồn nụn sẽ phỏ tan mọi thành trỡ kiờn cố của tập quỏn, của thiết chế xó hội – những cỏi ngăn trở sự nảy sinh tự nhiờn của hiện sinh; và hiện sinh sẽ bộc lộ thế giới sự vật này là thế giới của tụi, tụi sỏng tạo ra nú.

Kinh nghiệm buồn nụn nhƣ vậy đối với Chủ nghĩa hiện sinh cú một giỏ trị siờu hỡnh học: nú phỏt hiện ra cỏi cơ bản nhất của tồn tại, đồng thời nú mở ra một thế giới mới, ở đấy hiện sinh lan tràn sức sống. Buồn nụn cho ta cỏi

nhỡn mới về sự vật và con ngƣời. Cỏi hiện tại bừng bừng nổi dậy nhƣ súng cồn và ngƣời ta thấy bức bối trƣớc cỏi tầm thƣờng, cỏi cú sẵn, đỳc thành khuụn khổ, thành cụng thức im lỡm bất động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh đối với đời sống văn hóa xã hội phương tây hiện đại và định hướng tiếp nhận nó ở việt nam (Trang 43 - 46)