Chủ nghĩa hiện sin hở miền Nam Việt Nam (trước năm 1975)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh đối với đời sống văn hóa xã hội phương tây hiện đại và định hướng tiếp nhận nó ở việt nam (Trang 84 - 92)

Cú rất nhiều lý thuyết triết học, mỹ học phƣơng Tõy hiện đại đƣợc du nhập vào miền Nam Việt Nam trƣớc năm 1975, nhƣng cú lẽ ảnh hƣởng sõu đậm và lõu dài nhất là Chủ nghĩa hiện sinh.

Miền Nam Việt Nam trƣớc năm 1975 là xó hội thực dõn kiểu mới, với sự viện trợ khổng lồ về kinh tế của đế quốc Mỹ, đi kốm với đú là đội quõn nhà nghề gồm hàng chục vạn ngƣời với một mạng lƣới dịch vụ dày đặc những P.X, những snachbar… đó tạo ra một cảnh “phồn vinh giả tạo” với mức tiờu thụ đại chỳng cao. Nhƣng đõy cũng chớnh là thời kỳ ở miền Nam từng ngày từng giờ diễn ra cuộc chiến tàn khốc với mức độ huỷ diệt cao giữa Mỹ – Ngụy và nhõn dõn Việt Nam dƣới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản. Chừng ấy lý do đó khiến những tƣ tƣởng hiện sinh cú đất bỏm rễ và phỏt triển mạnh. Cung Tớch Biền, một ngƣời trong cuộc nhận xột: “Do cú đồng khớ tƣơng cầu, chủ nghĩa hiện sinh đó cú đất gieo mầm tại miền Nam một thời. Nú là dũng chảy, từ tƣ duy đến hành động, thỏi độ sống; nơi mỗi cỏ thể thành những tập thể quần chỳng; từ cục bộ trớ thức đó lan tỏa đến một tầng lớp xó hội; ảnh hƣởng trực tiếp đến nhiều lĩnh vực văn chƣơng nghệ thuật, õm nhạc, hội họa” [88, tr.6].

Trong khuụn khổ luận văn này, do khụng cú điều kiện đi sõu vào chi tiết, chỳng tụi chỉ xin phỏc hoạ một số nột khỏi quỏt về ảnh hƣởng của Chủ nghĩa hiện sinh ở miền Nam Việt Nam trƣớc giải phúng trờn bỡnh diện lý luận, sỏng tạo nghệ thuật và lối sống.

Mặc dự cú mặt ở miền Nam từ rất sớm nhƣng chỉ sau khi chế độ độc tài của anh em nhà họ Ngụ sụp đổ (năm 1963) cựng với đú là sự “xúa sổ” của

Chủ nghĩa nhõn vị (personalisme) thỡ Chủ nghĩa hiện sinh mới bắt đầu đƣợc truyền bỏ và phổ cập rộng rói trờn cỏc tờ tạp chớ cú tiếng vang lỳc đú nhƣ Đại

học, Sỏng tạo, Văn, Bỏch Khoa…

Từ thỏng 10 – 1961 đến thỏng 9 – 1962 trờn tờ tạp chớ Bỏch Khoa, dƣới bỳt hiệu Trần Hƣơng Tử, giỏo sƣ Đại học Văn khoa Sài Gũn Trần Thỏi Đỉnh đó viết một loạt bài giới thiệu về triết học hiện sinh, về sau đƣợc tập hợp thành chuyờn khảo Triết học hiện sinh (Nxb Thời Mới, Sài Gũn, 1967, tỏi bản 1968, 2005). Với sự am hiểu sõu sắc về triết học phƣơng Tõy núi chung, triết học hiện sinh núi riờng, tỏc giả đó phỏc họa cho độc giả thấy khỏ đầy đủ, chi tiết và tƣơng đối dễ hiểu về bức tranh tổng thể của triết học hiện sinh: Cỏc phạm trự cơ bản, hai ngành chớnh và cỏc triết gia hiện sinh tiờu biểu nhƣ Kierkegaard, Nietzche, Husserl, Jaspers, Marcel, Sartre, Heidegger. Quyển sỏch đó đến đƣợc với đụng đảo bạn đọc ngoài phạm vi nhà trƣờng và cú một tỏc động khụng nhỏ thời ấy.

Là một linh mục, Trần Thỏi Đỉnh khụng giấu giếm thiện cảm của mỡnh với quan niệm của cỏc triết gia hiện sinh hữu thần nhƣ Kierkegaard, Jaspers và Marcel, coi đú là “bộ mặt thật”, là phần cú giỏ trị của triết học hiện sinh; đồng thời phờ bỡnh khỏ nặng lời cỏc triết gia hiện sinh vụ thần: “Tƣ tƣởng của Nietzche chứa đựng quỏ nhiều chất độc” [12, tr.151], cũn “Triết lý của Sartre là triết lý cỏ nhõn, tự kỷ, trƣởng giả, ngạo nghễ, thiếu xõy dựng” [12, tr.376].

Nếu Trần Thỏi Đỉnh dành sự quan tõm khỏ khiờm tốn đến Heidegger trong quyển Triết học hiện sinh, thỡ Lờ Tụn Nghiờm, cũng là một linh mục và giỏo sƣ Đại học Văn khoa Sài Gũn, lại dành một sự quan tõm đặc biệt đến triết gia này trong sự phỏt triển tƣ tƣởng hiện sinh với hai cụng trỡnh khỏ dày:

1970), Đõu là căn nguyờn tư tưởng hay con đường triết lý từ Kant đến Heidegger (Nxb Trỡnh Bày, Sài Gũn, 1970). Cuốn thứ nhất tỏc giả giới thiệu

Heidegger nhƣ là lời giải đỏp cho những vấn nạn và bế tắc của triết học phƣơng Tõy hiện đại. Cuốn thứ hai, tỏc giả nờu lờn những đúng gúp của Heidegger trong việc trả lời những cõu hỏi Kant đặt ra trong ba tỏc phẩm phờ phỏn nổi tiếng (Phờ phỏn lý tớnh thuần tỳy, Phờ phỏn lý tớnh thực tiễn, Phờ

phỏn năng lực phỏn đoỏn): “Tụi cú thể biết gỡ?”, “Tụi cần phải làm gỡ?” và

“Tụi cú thể hy vọng gỡ?”; từ đú, tiến tới giải quyết cõu hỏi then chốt làm nền tảng cho việc trả lời ba cõu hỏi trờn: “Bản tớnh con ngƣời là gỡ?” nhằm đặt nền múng cho khoa nhõn loại học (anthropology).

Đến cụng trỡnh Những vấn đề triết học hiện đại (Nxb Ra Khơi, Sài Gũn, 1971), Lờ Tụn Nghiờm dành một chƣơng viết về phong trào hiện sinh, trong đú nờu lờn vai trũ của hai ụng tổ hiện sinh: “Kierkegaard và Nietzche bàng hoàng kinh sợ khi chứng kiến rừ ràng rằng nhõn loại đang lăn xuống hố thẳm và hai ụng đó cố gắng đỏnh thức thế giới đang ngủ say. Họ là những nhõn vật cần cho chỳng ta cú thể thực hiện đƣợc những kinh nghiệm quyết liệt. Hiện giờ họ vẫn chƣa đạt đƣợc mục tiờu của họ là đỏnh thức nhõn loại dậy” [34, tr.158].

Cũng viết về phong trào hiện sinh, Lờ Thành Trị cú chuyờn khảo Hiện tượng luận về hiện sinh (Phủ Quốc vụ khanh đặc trỏch văn húa xuất bản, Sài

Gũn, 1969, Trung tõm học liệu Bộ văn húa Giỏo dục và Thanh niờn tỏi bản, Sài Gũn, 1974). Mụ phỏng nhan đề hai tỏc phẩm Hiện tượng luận về tinh thần của Hegel và Hiện tượng luận về tri giỏc của Merleau – Ponty, cuốn sỏch gõy cho ngƣời đọc cảm tƣởng rằng tỏc giả vận dụng hiện tƣợng luận để mụ tả hiện sinh con ngƣời, nhƣng thực chất đõy là một tổng kết về tiến trỡnh của Chủ nghĩa hiện sinh: từ ý nghĩa tổng quỏt của nú đến sự thể hiện ở những triết gia tiờu biểu nhƣ Kierkegaard, Nietzche, Jaspers, Heidegger, Sartre. Tỏc giả vừa

kết hợp giới thiệu cuộc đời và hành trạng của cỏc triết gia, vừa phõn tớch những đặc trƣng tƣ tƣởng của họ.

Ngƣời viết nhiều nhất về Chủ nghĩa hiện sinh và cú tiếng vang lớn nhất ở miền Nam thời kỳ này là Nguyễn Văn Trung. ễng là nhịp cầu chớnh dẫn Chủ nghĩa hiện sinh đi vào xó hội miền Nam và tỏa ra đến cỏc tầng lớp trớ thức, văn nghệ sĩ, sinh viờn… Dự khụng cú một chuyờn khảo riờng về Chủ nghĩa hiện sinh nhƣ cỏc đồng nghiệp khỏc ở Ban triết học Tõy phƣơng thuộc Đại học Văn khoa Sài Gũn (Trần Thỏi Đỉnh, Lờ Tụn Nghiờm, Lờ Thành Trị), nhƣng tƣ tƣởng hiện sinh, đặc biệt là của Sartre, thấm đẫm trong hầu hết cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu triết học, văn học và cỏc bài bỏo của Nguyễn Văn Trung nhƣ: Triết học tổng quỏt, Đưa vào triết học, Lược khảo văn học, Xõy dựng tỏc phẩm tiểu thuyết… Độc giả miền Nam làm quen với những khỏi

niệm “dấn thõn”, “lựa chọn”, “ngụy tớn”… của Sartre chớnh nhờ những cuốn sỏch nhập mụn triết học của Nguyễn Văn Trung. Với ụng, Sartre khụng chỉ là một hiện tƣợng văn húa mà cũn là một chỗ dựa tinh thần, một nguồn chia sẻ và một lời giải đỏp cho những vấn đề của con ngƣời tại thế, trong hoàn cảnh sống cụ thể: “Sartre khao khỏt tỡm ra một triết học đem tới cho cuộc đời trƣớc mặt một ý nghĩa đớch thực. Núi cỏch khỏc, Sartre coi triết học là một cỏi gỡ quan trọng, cần thiết, gắn liền với đời sống; khụng phải chỉ là một thứ đấu vừ lý luận hay suy tƣởng trừu tƣợng” [88, tr.5].

Ngoài những tỏc giả tiờu biểu kể trờn, cũn rất nhiều ngƣời khỏc cũng viết về phong trào hiện sinh ở những mức độ khỏc nhau nhƣ: Vũ Đỡnh Lƣu, Thế Phong, Nguyễn Trọng Văn, Đặng Phựng Quõn, Huỳnh Phan Anh, Trần Xuõn Kiờm, Trần Cụng Tiến, Trần Nhựt Tõn, Nguyễn Nhật Duật…

Một cỏch tổng quỏt, trờn bỡnh diện lý luận ở Việt Nam, đõy là giai đoạn

Chủ nghĩa hiện sinh đƣợc nghiờn cứu kỹ lƣỡng nhất dƣới nhiều gúc độ khỏc nhau. Và cú thể núi khụng quỏ rằng thời kỳ này ngoài cỏc nƣớc Âu - Mỹ ra

chƣa ở đõu trờn thế giới Chủ nghĩa hiện sinh đƣợc nghiờn cứu kỹ đến nhƣ thế. Tuy nhiờn, khụng cú cụng trỡnh nào thực sự đặc sắc và cú tiếng vang vƣợt ra ngoài biờn giới Việt Nam.

Trờn bỡnh diện sỏng tạo nghệ thuật, những tỏc phẩm ở miền Nam Việt

Nam trƣớc giải phúng chịu ảnh hƣởng khỏ sõu đậm tƣ tƣởng hiện sinh. Ngƣời ta thấy ở đú cú sự lặp lại khỏ rừ nột những chủ đề hiện sinh quen thuộc.

Cỏc nhà văn Sài Gũn thời kỳ này núi nhiều đến sự phi lý, hư vụ, cỏi chết. Điều này dễ hiểu, bởi cuộc chiến tàn khốc làm cho ngƣời ta cảm thấy cỏi chết luụn thƣờng trực, cuộc sống thật mong manh và mất hết ý nghĩa. Trong Con yờu, con ghột của Nguyễn Mạnh Cụn, một nhõn vật đó núi với mỡnh: “Mỡnh sống hay chết, làm ăn gỡ, viết lỏch gỡ, rỳt cục cũng nhƣ khụng hết. Mỡnh thấy rừ ràng là xó hội cú mỡnh hay khụng cú mỡnh cũng vẫn là xó hội, y nguyờn nhƣ thế khụng khỏc chỳt nào. Sống nhƣ thế thật là phi lý…” [36, tr.131]. Trong Cỏt lầy , Thanh Tõm Tuyền mụ tả kiếp sống lầy lội, nhầy nhụa trong những thất vọng của những ngƣời khụng tỡm thấy bản thõn mỡnh. Trớ núi về hƣ vụ của mỡnh nhƣ sau: “Tụi khụng tỡm thấy đƣợc mỡnh vỡ tụi ở ngoài khụng gian và thời gian của cơ thể tụi. Ngụng cuồng và tự ỏi nhốt chặt tụi vào hƣ vụ mộng tƣởng. Đụi khi tụi bắt gặp một vài hỡnh búng của mỡnh ở một ngƣời khỏc, nhƣng khụng biết làm sao để thõu đoạt vào mỡnh. Cỏi khuynh hƣớng hủy diệt nhƣ một ngọn lửa ngầm đốt rụi mọi liờn hệ, và nhƣ thế tụi chẳng cũn gỡ” [36, tr.131]. Nguyễn Thị Hoàng vớ cuộc sống nhƣ một “Thành lũy hƣ vụ”. Ở đú ngày lại ngày mọc lờn những nấm mồ mới, ở đú chẳng cú gỡ khỏc hơn là sự tỡm gặp vội vó trong chỏn chƣờng của những “”con đực” và “con cỏi”, và ở đú ngƣời ta đó đỏnh mất đi tất cả những gỡ cho sự hiện hữu của một kiếp ngƣời: “Khụng cũn ỏnh sỏng rực rỡ của sửng sốt ngạc nhiờn và nồng nàn, của xụn xao rung cảm. Sự quen biết và tệ hơn, sự gần gũi cố ý đó giết chết ảo tƣởng mong manh về ngƣời đối diện” [36, tr.132].

Lo õu, xao xuyến, cụ đơn – những cảm tớnh đặc biệt hiện sinh cũng đƣợc nhiều nhà văn ở Sài Gũn khai thỏc. Trong Bếp lửa của Thanh Tõm Tuyền, anh chàng Bảo chỉ quanh quẩn bờn cỏi cửa hàng tạp húa với vợ, với con, thế mà chẳng lỳc nào thoỏt khỏi băn khoăn thao thức. Lo õu khụng buụng tha anh ta cả trong giấc ngủ; tiếng chú rỳ, tiếng chuột rỳc trong xú nhà tiếp tục hành hạ anh ta: “Lo õu là con sõu ở giữa trỏi tim, giữa hồn, giữa nóo. Đi đõu cũng là mày, đau khổ và nhục nhó” [36, tr.137]. Trong Búng đờm, Ngụ Thế Vinh núi lờn sự bi đỏt của tuổi trẻ: “thấy lạc lừng bơ vơ giữa đụng đảo thế hệ mỡnh với sẵn trong lũng một mối hoài nghi thƣờng trực tất cả” [36, tr.137].

Cũng theo mạch logic của tƣ tƣởng hiện sinh phƣơng Tõy, từ phi lý, cỏi chết, cụ đơn, lo õu… sẽ dẫn đến sự nổi loạn để chống lại nú, cỏc nhà văn Sài Gũn thời kỳ này cũng viết khỏ nhiều về những trƣờng hợp nổi loạn. Cú loại nổi loạn chống lại những luõn lý cú sẵn. Cụ giỏo Trõm trong Vũng tay học trũ của Nguyễn Thị Hồng bất chấp dƣ luận đó yờu say đắm cậu học trũ của mỡnh với cỏi triết lý: “Tụi sẽ khụng về phe với đời. Tụi đối lập. Tụi thuộc về phe phản khỏng với tất cả, tất cả” [36, tr.139]. Cú nổi loạn bằng cỏch lao vào cuộc sống ăn chơi phỏ phỏch. Trong Sa mạc tuổi trẻ, Duyờn Anh viết: “Tụi muốn nổi loạn tức thỡ, đi chơi, phỏ phỏch, khiờu vũ, ăn uống, núi cƣời thật điờn cuồng mờ mải, để trong một lỳc cú thể nhấn chỡm con ngƣời tụi xuống đỏy biển quỏ khứ tối tăm cho quờn tụi, quờn tụi đang sống, nghĩa là đang đến gần đến cỏi chết” [8, tr.148]. Sự nổi loạn đụi khi cũng cú mầu sắc tớch cực khi nú phản ứng lại bộ mỏy đàn ỏp xõm lƣợc: bỏ ngũ, hủy hoại thõn thể để khỏi ra mặt trận, kể cả tự sỏt (trong những truyện ngắn của Ngụy Ngữ nhƣ Tiếng chuụng buổi chiều, Trong giú mựa chưa hết, hay Ngày về của Thế Vũ). Đặc biệt, trong Tiếng hỏt giữa nắng trưa nay Nguyễn Trung Hà kể về hành động hành hạ dó man xỏc chết một chiến sĩ giải phúng của tờn lớnh Mỹ. Ngƣời hạ sĩ quan của chế độ Sài Gũn đó tức thời hạ sỳng trờn vai xuống kết liễu đời tờn

lớnh Mỹ. Tuy nhiờn, theo giải thớch của tỏc giả đõy cũng chỉ là hành vi mang tớnh bản năng, đột nhiờn xuất hiện.

Một kiểu nổi loạn mang đậm chất hiện sinh là đi vào con đƣờng trụy lạc, cũng đƣợc cỏc nhà văn Sài Gũn khai thỏc rất nhiều. Vỡ thế mà văn học tớnh dục thời kỳ này trở thành một chủ đề nổi bật. Cú cả một đội quõn ngƣời viết tiểu thuyết về tớnh dục. Duyờn Anh, Nguyễn Thụy Long viết về thế giới bụi đời, du đóng, bọn vụ cụng rồi nghề chỡm đắm trong những “ẩn ức sinh lý”. Tỳy Hồng khụng ngƣợng tay bày lờn trang viết ngay những ngƣời thõn của mỡnh bị giày vũ khốn khổ bởi những bản năng tớnh dục. Thụy Vũ dẫn ngƣời đọc vào thế giới me Mỹ, cỏc cụ gỏi ở cỏc quỏn bar và tỡnh dục đƣợc mua nhƣ một thứ hàng. Đặc biệt Nguyễn Thị Hoàng dành cả văn nghiệp của mỡnh với hàng chục cuốn sỏch viết về tớnh dục với những con ngƣời cụ đơn, nhƣng lại “bội thực khoỏi lạc”. Tớnh dục khụng chỉ ở văn học mà cú mặt ở nhiều ngành nghệ thuật khỏc nữa nhƣ sõn khấu, màn ảnh, truyền hỡnh, õm nhạc, nhạc kớch động, vũ thoỏt y, đến cải lƣơng cũng cú vũ sexy…

Một cỏch tổng quỏt cú thể thấy văn học Sài Gũn thời kỳ này khụng cú gỡ đặc sắc: tỏc phẩm hời hợt, thiếu chiều sõu suy tƣởng, bởi vỡ đú chỉ là sự “nhại lại”, “a dua”, “bắt chƣớc” một cỏch sống sƣợng cỏc nhà văn hiện sinh phƣơng Tõy mà cú khi chớnh họ cũng chẳng hiểu gỡ. Cũng nhƣ ở phƣơng Tõy, những tỏc phẩm thứ cấp nhƣ vậy tỏc động rất tai hại đến lối sống một bộ phận lớn thanh thiếu niờn Sài Gũn thời ấy. Đỳng nhƣ ụng Hoàng Văn Giang – một nhà phờ bỡnh văn học đƣơng thời nhận xột: “Ngày nay bao thanh niờn xƣng mỡnh là con ngƣời của triết học Hiện sinh, nhƣng họ khụng định nghĩa nổi hai chữ hiện sinh và khụng biết Sartre là ai. Chắc họ đó học cỏi lối sống nhầy nhụa, cỏi lối lập dị và vài danh từ ấy trong những truyện ngắn của mấy nhà văn nghệ mới. Hơn nữa, họ cũn mƣợn những danh từ đú để thần thỏnh húa cỏi trụy lạc, sa đọa của mỡnh…” [33, tr.116].

Trờn bỡnh diện lối sống, ở miền Nam Việt Nam thời kỳ này ngƣời ta

cũng thấy búng dỏng của Phản văn húa nhƣng nú đó bị mộo mú, biến dạng đi rất nhiều. Ngƣời ta cũng đề xƣớng “sự nổi dậy của bản năng”, “cuộc cỏch mạng tỡnh dục” để “phục hồi nhõn tớnh”… nhƣng đú chỉ là cụng việc nửa mựa, vỡ một mõu thuẫn lớn đó chặn chỳng lại: dƣờng nhƣ hay rừ ràng là cỏi xó hội tiờu thụ ấy với một thiết chế phỡ đại, quan liờu khụng phải là mục tiờu phờ phỏn mà Phản văn húa lại cũn đƣa tay mở đƣờng đi vào “cỏch mạng tỡnh dục”: ở đõy cũng cú những cuộc săn đuổi tỡnh yờu đồng giới tớnh, cũng cú những cuộc làm tỡnh trần truồng tập thể. Những trũ chơi đú khụng phải là sự phản ứng, sự thỏch thức đối với “lý trớ đàn ỏp” trong xó hội kỹ trị, mà là sự hũa đồng với “cỏch mạng tiờu dựng”. Khoa học khụng phải là đối thủ để loại trừ mà lại là “quý nhõn”, bởi vỡ nú “phự trợ” cho những khoỏi cảm, những bản năng thỏc loạn, nú cung cấp đủ loại “khoa giải phẫu thẩm mỹ” để cỏch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh đối với đời sống văn hóa xã hội phương tây hiện đại và định hướng tiếp nhận nó ở việt nam (Trang 84 - 92)