QUÀN IB!-QUẢN LÝ THựC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM THựC HIỆN SINH KÊ BEN vững CHO NGƯỜI DÂN NHẬP cư CÁC ĐỊA PHƯƠNG NGOẠI THÀNH THÀNH PHƠ Hồ CHÍ MINH • TRẦN VĂN TRUNG TÓM TẮT: Bài viết tiếp cận phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để phân tích việc vận dụng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vào.thực tế sinh kế, sinh kế bền vững người nhập cư Đánh giá thực trạng sinh kế người nhập cư người địa phương Từ đó, sc sánh sinh kế của người nhập cư người địa phương ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho người dân nhập cư địa phương ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh Từ khóa: chủ trương, sách, sinh kế, sinh kế bền vững, dân nhập cư, ngoại thành Thành phô' Hồ Chí Minh Đặt vấn đề Trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định: “Quan tâm đến người dân, bảo đảm sách lao động, việc làm, thu nhập, thực tốt phúc lợi xã hội, an sinh xã hội Khơng ngừng cải thiện tồn diện đời sống vật chất tinh thần nhân dân” (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Tr 116) Với định hướng đó, thấy Đảng ta ln quan tâm đến sách lao động, việc làm, thu nhập, an sinh xã hội nhằm nâng cao đời sông vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân Để thực định hướng việc tạo sinh kế cho người dân nhân tố đặc biệt quan trọng, sinh kế hoạt động kiếm sống người bao gồm lực, tài sản, cách tiếp cận (sự dự trữ, tài nguyên, quyền sở hữu, quyền sử dụng) hoạt động cần thiết cho sống, kết sinh kế định hình hiệu thơng qua sơ' việc làm, có việc làm ổn định hay khơng; nhà ở, qua q trình sinh kế, họ có tạo chỗ ổn định cho riêng hay khơng; thu nhập, sinh kê' tạo cho họ thu nhập thê' so với mặt chung xã hội? SỐ - Tháng 4/2022 293 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Thực trạng sinh kế người dân nhập CƯ Thành phơ Hồ Chí Minh Ớ nước ta, song song với trình di dân có tổ chức, cịn có di dân tự Di dân tự tượng xã hội mang tính phổ biến diễn ngày nhiều Điều gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước di dân Nhằm quản lý di dân tự phát, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm quản lý di dân tự thành phố, như: hộ tịch, hộ khẩu, hình thành mạng lưới giới thiệu việc làm, tổ chức dịch vụ tìm việc làm quản lý lao động tự do, sách nhằm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm thu hẹp khoảng cách, chênh lệch nông thôn với đô thị, tạo sinh kế cho người dân, biệt phận người dân nhập cư địa phương lớn tăng lên liên tục sô' lượng Phần lớn (khoảng 70%) người di cư nước lý kinh tế, bao gồm di cư tìm việc làm cải thiện điều kiện sơng Tuy nhiên, cần ý động di cư cá nhân hộ gia đình khơng mang tính chiều mà thường lồng ghép với nhiều yếu tố khác Những động “kết hợp” có hầu hết trường hợp di cư nước Việt Nam Ví dụ, di cư lý sinh kế nguyên nhân chiếm ưu Dựa kết phân tích số liệu từ Điều tra Di cư Nội địa Quốc gia năm 2015, tìm kiếm việc làm cải thiện kinh tế thực lý quan trọng khiến người di cư định di chuyển, chiếm tỷ lệ cao khoảng 34,7% Điều quan sát nam nữ tất vùng (ngoại trừ vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung vùng Tây Nguyên hai vùng kinh tế phát triển) Tỷ lệ nam giới di cư lý cơng việc kinh tế (38,4%) nhiều so với tỷ lệ phụ nữ di cư lý (31,8%) Mơ'i quan hệ sinh kế di cư thường bị phức tạp hóa mối quan hệ đa chiều với yếu tố khác, tăng trưởng dân số, đói nghèo, quản trị, an ninh người xung đột Tương tự nghiên cứu trước di cư, kết Điều 294 Số - Tháng 4/2022 tra Di cư Nội địa Quốc gia năm 2015 cho thấy lý việc làm, vấn đề kinh tế lý hàng đầu dẫn đến định di cư Nơi đến phổ biến người di cư tự thường khu vực thành thị khu cơng nghiệp điều ảnh hưởng tới q trình thị hóa dân sơ' sinh sơng khu vực thành thị chiếm tới gần 30% tổng sô' dân nước Điều gây áp lực lên hệ thông dịch vụ sở hạ tầng khu vực đô thị nhà ở, giáo dục, y tế, nước vệ sinh, giao thông với hậu kinh tế, xã hội y tế Trong điều tra Di cư Việt Nam tiến hành năm 2004, người di cư cho biết vấn đề nhà điều họ khơng hài lịng Nhiều người sơ' họ phải sống khu nhà tạm, nhà trọ tồi tàn phải trả tiền thuê hàng ngày họ phải sông cạnh nơi làm việc, họ làm lĩnh vực xây dựng Đặc biệt, phụ nữ di cư cho biết môi trường nhà vấn đề khó khăn họ gặp phải họ thường yếu thê' tiếp cận chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn cho thân Thực trạng khu công nghiệp đáng báo động với điều kiện sông miêu tả chật hẹp, khơng an tồn vệ sinh Gần đây, Chính phủ Việt Nam có nỗ lực đáng kể nhằm cải thiện tình hình nhà Đáng tiếc nỗ lực chưa tác động tới nhóm túng thiếu yếu thê' người khơng đăng ký hộ khơng đủ điều kiện xin nhà xã hội Với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn nhanh chóng Việt Nam vịng thập kỷ qua với dấu hiệu cho thấy xu thê' tiếp diễn tương lai, vấn đề cấp bách cần phải cân nhắc tới tất đô'i tượng dân cư cho dù họ có hộ hay khơng xây dựng kê' hoạch phân bổ ngân sách đô thị, nhằm đảm bảo có đủ nhà sở hạ tầng Xét theo vài khía cạnh cộng đồng có người di cư - thường nơi họ trở về, nơi hưởng thêm lợi ích nhờ di cư Trên thực tế, người dân di cư chiếm 7,7% tổng dân số, người di cư nước QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ mục đích kinh tế ỏ Việt Nam thường di chuyển với mục đích giúp đỡ gia đình (chủ yếu gia đình có nhiều người nhiều hệ chung sống) Theo số liệu Điều tra mức sống hộ dân cư năm 2004, đến 88,7% hộ gia đình có người di cư có nhận tiền gửi hình thức hình thức khác Điều cho thấy tác động to Jlớn di cư toăn quốc Hầu hết số tiền gửi chi dùng cho giáo dục chi phí chăm sóc sức khỏe cho gia đình nghèo, nhờ giảm khác biệt khu vực thành thị nông thôn Tuy nhiên, tác động di cư tới cộng đồng nơi đa dạng, phức tạp, bao gồm tác động tâm lý xã hội mà gia đình phải trải qua, thiếu thành viên gia đình, cha mẹ vợ chồng Di cư tác động tới câu phân cơng trách nhiệm gia đình, kể phân công giới phân công hệ Tác động di cư trẻ em hộ gia đình có người di cư nơi lĩnh vực khác cần quan tâm, chưa có nhiều thông tin vấn đề bối cảnh di cư nước Việt Nam Một tác động khác lên cộng đồng nơi người di cư trở địa phương kết tích cực tiêu cực việc chuyển giao kiến thức hành vi người di cư trở Người dân nhập cư nhóm người xa quê hương đến nơi để tìm kiếm sơng mới, họ tất vấn đề sống trở nên mẻ nên việc tìm sinh kế họ nơi cư trú có nhiều vấn đề yếu không thuận lợi người địa phương Trong đó, nước ta nay, trước phát triển kinh tế thị trường dẫn đến chênh lệch thu nhập thành thị nơng thơn nên có số lượng lớn lao động chủ yếu vùng nông thôn nghèo pàn, thu nhập tháp, kinh tế khó khăn đến nhập cư vào địa phương có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội thành phô' lớn Hà Nội Thành phô' Hồ Chí Minh Chính nguồn lao động tác động, ảnh hưởng nhiều mặt cho thành phơ' có mặt tích cực tiêu cực, từ đặt nhiều vấn đề cần giải Vì thế, việc tạo sinh kê' bền vững cho người dân nhập cư nội dung quan trọng để trung tâm kinh tê' lớn đất nước phát triển bền vững Thành phơ' Hồ Chí Minh thành phơ' động, đầu tàu phát triển kinh tê' - xã hội nước, với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi Vì vậy, năm gần đây, lượng lớn người dân từ địa phương khác nhập cư để tìm sinh kê' cho sông tương lai họ gia đình họ Q trình góp phần tác động tích cực đến phát triển kinh tê' - xã hội Thành phố, đặt nhiều vân đề nan giải cần giải quyết, có sinh kê' họ mà trực tiếp vấn đề việc làm, nhà ở, thu nhập người nhập cư vào Thành phơ' tìm sinh kế Qua nghiên cứu thực trạng sinh kê' người dân nhập cư địa bàn ngoại thành Thành phơ' Hồ Chí Minh, nhận thấy: cư dân nhập cư vào địa phương ngoại thành từ vùng nông thôn, điều kiện kinh tế, nguồn lực cho sinh kê' nguồn lực tài họ eo hẹp; việc làm nhiều gia đình cịn bấp bênh độ bền vững chưa cao nên thu nhập phận không ổn định; nhiều gia đình cịn nhà tạm, điều kiện trang thiết bị sơ sài, Từ đó, việc chịu đựng cú sô'c thực mà chủ thể tiến hành sinh kê' phải đối diện như: sức khỏe bệnh dịch, tự nhiên thời tiết thiên tai, kinh tê' khủng hoảng, mùa màng/vật ni thực cịn nhiều hạn chế Với tốc độ thị hóa mạnh mẽ nay, tình trạng thiếu việc làm nơng thơn tiếp tục diễn Nguyên nhân lao động tăng nhanh, diện tích ruộng đất lao động ngày giảm Tình trạng khơng ảnh hưởng đến đời sơng lao động nơng thơn mà ảnh hưởng đến ổn định, phát triển kinh tê' - xã hội nông thôn, gây lãng phí nguồn lao động lớn nước ta Kinh nghiệm thực sinh kê' bền vững cho người dân nhập cư Thành phơ' Hồ Chí Minh Một yêu cầu tạo sinh kê' cho tầng lớp dân cư sinh kê' phải bền vững, nghĩa là, sinh kê' đương đầu phục hồi sau cú sô'c cải thiện lực, tài sản, cung SỐ - Tháng 4/2022 295 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG cấp hội sinh kế cho hệ có đóng góp lợi ích cho sinh kê khác cấp độ địa phương toàn cầu, ngắn hạn dài hạn mặt xã hội, sinh kế bền vững chơng chịu hồi sinh từ thay đổi lớn cung cấp cho hệ tương lai Như vậy, tạo sinh kế cho tầng lớp dân cư, sinh kế cần có độ bền vững định, lúc nâng cao đời sơng vật chất tinh thần nhân dân cách bền vững theo định hướng Đảng sách Nhà nước Một sô' kinh nghiệm thành phô' Hồ Chí Minh: năm gần thu hút hàng ngàn lao động từ khắp nơi đất nước đến mưu sinh Khi nhập cư vào Thành phố, bên cạnh tác động tích cực, họ gây nhiều hệ lụy Để giải vấn đề đó, quyền Thành phơ' Hồ Chí Minh ban hành thực nhiều sách cụ thể, như: sách nhà ở, hộ khẩu, giải việc làm: + nhà ở: Giải nhà cho người lao động nhập cư khu công nghiệp khu chiết xuất cịn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, để bảo vệ người lao động thuê nhà Thành phô', từ năm 2006, úy ban Nhân dân Thành phô' ban hành Quyết định sô' 75/2006/QĐ-UBND ngày 17/5/2006 ban hành quy chê' quản lý nhà cho công nhân, người lao động thuê để địa bàn Thành phơ' Hồ Chí Minh Trong đó, quy định cụ thể điều kiện sở kinh doanh nhà cho công nhân, người lao động thuê để nhằm đảm bảo điều kiện sống tô'i thiểu cho người thuê nhà, vấn đề liên quan đến an ninh trật tự, vệ sinh môi trường Đối với xây dựng nhà cho công nhân khu chê' xuất, khu công nghiệp, từ năm 2006 đến nay, Thành phô' Hồ Chí Minh có 14 dự án nhà hiu trú công nhân đưa vào sử dụng khu công nghiệp khu chê' xuất, đáp ứng 17.970 chỗ cho công nhân + giải việc làm: Quyết định sô' 90/2005/QB-UB ủy ban Nhân dân Thành phố ngày 30/5/2005 quy định, đốì với người nhập cư đủ điều kiện đăng ký tạm trú có thời hạn độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi đốì với nam, từ 15 đến 55 tuổi đơ'i với nữ quan nhà nước có thẩm 29Ĩ SỐ6-Tháng 4/2022 quyền cấp sổ lao động, thẻ lao động, thẻ đăng ký tìm việc mà khơng phân biệt lao động thường trú hay tạm trú + hộ khẩu: Chính quyền quản lý người nhập cư chủ yếu dựa vào phương pháp hành chủ yếu Phương pháp hành thực thơng qua hệ thơng đăng ký hộ Người nhập cư phân loại theo diện KT3 KT4 Trường hợp đến Thành phô' từ năm trở lên có ý định cư trú dài hạn, có nhà ỏ hợp pháp (hoặc thuê nhà chủ nhà hợp pháp bảo lãnh) đăng ký KT3 năm phải đăng ký tạm trú lại Nhân KT3 trở quê lấy giấy tạm vắng năm, cần lấy giấy tạm vắng lần Còn diện KT4 người tạm trú với thời gian tháng trở lên, phải nhà thuê hay nhà trọ, có việc làm thành phố, nhóm phải đăng ký lại tháng/lần Đa sô' nhân KT4 công nhân khu công nghiệp lao động ngoại tỉnh, thường tập trung nhà trọ, nhà tạm) Để khắc phục vấn đề trên, Thành phơ' Hồ Chí Minh đẩy mạnh thực dự án Chính phủ Cơ sở liệu quốc gia dân cư dự án sản xuất, cấp quản lý cước công dân Khi dự án vào hoạt động, công dân, doanh nghiệp, thực thủ tục hành giảm bớt loại giấy tờ, thủ tục góp phần thúc đẩy phát triển kinh tê' xã hội Đảng Nhà nước ta quan tâm giải việc làm cho lao động nơng thơn, thể qua nhiều sách, như: sách đất đai, sách tín dụng nơng thơn, sách phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp, sách khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp nông thôn Điều cụ thể sau: + sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở: Theo Luật Đất đai năm 2003, 2013, Đảng Nhà nước ta thực việc giao đất cho nông dân Điều làm cho nông dân có quyền tự chủ với đất đai + sách ưu đãi tín dụng cho người nghèo: vốn nhu cầu thiết cho phát triển kinh tê' nói chung sản xuất nơng nghiệp QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ nói riêng Xuất phát từ thực tế đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách đưa ưu đãi cho người nghèo đôi tượng sách cho vay vơn khơng phải châp tài sản; miễn lệ phí làm thủ tục hành việc vay vốn; người vay vốn khơng trả nợ nguyên nhân khách quan như: thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, gia hạn nỢ + sách hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề xã nghèo: Hiện nay, địa phương có điều kiện kinh tế khó khăn, việc hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề giải pháp có tính định hướng lâu dài Do đó, để thúc đẩy phát triển kinh tế xã nghèo năm qua có nhiều sách hỗ trợ vật tư, thiết bị máy móc, chuyển giao cơng nghệ để xây dựng mơ hình bảo quản, chế biến, sản xuất nơng, lâm, thủy hải sản, nghề chăn nuôi ngành nghề phi nơng nghiệp Bên cạnh sách này, quan tâm đến hỗ trợ đào tạo nghề thủ công truyền thống, + chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách dạy nghề cho đối tượng, cho lao động nông thơn nói riêng, nhằm tạo điều kiện tốt cho đối tượng này, đối tượng yếu thế, khó khăn, có hội học nghề, để tự tạo việc làm, nâng cao mức sống, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước đảm bảo an sinh xã hội Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển dạy nghề cho lao động nơng thơn, có sách bảo đảm thực cơng xã hội hội học nghề đốì với lao động nơng thơn, khun khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn Kết luận Những vấn đề cho thây, nghiên cứu, phân tích tình hình sinh kế người nhập cư địa bàn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa lớn, làm sở cho việc ban hành chủ trương, sách, giải pháp phù hợp cho vấn đề việc làm, thu nhập, nhà người nhập cư địa phương Vì vậy, cần có sách phù hợp với quy định Thành phố, nhằm thu hút đầu tư doanh nghiệp vào phát triển kinh tế địa phương Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân địa phương có việc làm thu nhập ổn định, hạn chế sức ép lực đẩy đôi với lao động nhập cư ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đinh Quang Hà (2014) Di dân tự nông thôn - Đô thị với trật tự xã hội Hà Nội Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Phạm Thị Xuân TỊ1Ọ (2002) Di dân tỉnh Thành phơ Hồ Chí Minh tác động phát triển kinh tê - xã hội Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Thủy (2015) vốn xã hội với sinh kế người nhập cư thành phố Vinh Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thêm (2016) vấn đề nhà lao động nhập cư địa bàn Hà Nội từ góc nhìn cơng tác xã hội Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Văn Tiếng (2,017) Tác động nhập cư đến văn hóa lối sống cư dân Đà Nang Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nang, Đà Nẵng Nguyễn Thị Hồng Xoan - Chủ biên (2013) Giới di dân - Tầm nhìn châu Á NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh SỐ6-Tháng 4/2022 297 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Ngày nhận bài: 9/2/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 4/3/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 14/3/2022 Thông tin tác giả: TRẦN VĂN TRUNG Khoa Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phơ Hồ Chí Minh CURRENT SITUATION AND EXPERIENCE IN ENSURING THE SUSTAINABLE LIVELIHOODS FOR IMMIGRANTS IN THE SUBURBS OF HO CHI MINH CITY • TRAN VAN TRUNG Faculty of Philosophy, Ho Chi Minh City University of Social Sciences and Humanities ABSTRACT: This study uses the research method of dialectical materialism and historical materialism to analyze the practical implementation of orientations and policies of the Communist Party of Vietnam and the Government of Vietnam about the livelihoods and the on sustainable livelihoods of immigrants The study compares the livelihoods of immigrants and the livelihoods of local people living in the suburbs of Ho Chi Minh City The study also proposes solutions for ensuring the sustainable livelihoods for immigrants in the suburbs of Ho Chi Minh City Keywords: orientation, policy, livelihoods, sustainable livelihoods, immigrants, suburbs of Ho Chi Minh City 298 SỐ - Tháng 4/2022 ... sinh kê' họ mà trực tiếp vấn đề việc làm, nhà ở, thu nhập người nhập cư vào Thành phơ' tìm sinh kế Qua nghiên cứu thực trạng sinh kê' người dân nhập cư địa bàn ngoại thành Thành phơ' Hồ Chí Minh, ... kê' bền vững cho người dân nhập cư Thành phơ' Hồ Chí Minh Một yêu cầu tạo sinh kê' cho tầng lớp dân cư sinh kê' phải bền vững, nghĩa là, sinh kê' đương đầu phục hồi sau cú sô'c cải thiện lực, tài... dạy nghề cho lao động nông thôn Kết luận Những vấn đề cho thây, nghiên cứu, phân tích tình hình sinh kế người nhập cư địa bàn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa lớn, làm sở cho việc