1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Quan niệm đạo đức học trong chủ nghĩa hiện sinh và một số bài học của nó đối với việc giáo dục đạo đức ở Việt Nam hiện nay.

172 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Niệm Đạo Đức Học Trong Chủ Nghĩa Hiện Sinh Và Một Số Bài Học Của Nó Đối Với Việc Giáo Dục Đạo Đức Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Như Huế
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Vũ Hảo
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƢ HUẾ QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƢ HUẾ QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã ngành: 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo Hà Nội, 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học sinh trào lưu triết học lớn triết học phương Tây đại, phát triển phổ biến rộng rãi đặc biệt vào năm 50 - 60 kỷ XX, có ảnh hưởng để lại dấu ấn đậm nét văn hóa phương Tây Khi thể tư tưởng triết học mình, chủ nghĩa sinh không sử dụng ngôn ngữ triết học trừu tượng, mà thường khai thác hình tượng nghệ thuật ngôn ngữ văn học qua tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, thơ với văn phong giản dị khúc chiết để bước vào chinh phục trái tim độc giả Các nhà sinh trình bày quan điểm với diện mạo độc đáo Họ bàn đến vấn đề người bao triết học khác, người triết học sinh khai thác khía cạnh nội tâm, tinh thần nằm miền sâu thẳm người Triết học sinh đặc biệt nhấn mạnh nỗ lực thường xuyên tự giác cá nhân việc trì bảo vệ giá trị nhân đặc trưng cho người, phân biệt với sinh vật khác trái đất, tự cá nhân, lẽ sống, công bằng, lương tâm, trách nhiệm, v.v Bởi thế, triết học sinh có sức hấp dẫn trở thành tảng tinh thần cho phận xã hội loạt nước phương Tây, Đức, Pháp, Mỹ, Italia, v.v.; qua có ảnh hưởng đến nhiều nước phương Đơng, có Việt Nam Nền văn minh phương Tây mang nhiều giá trị chung nhân loại; vậy, cần có thái độ sẵn sàng tiếp nhận giá trị tất nhiên, phải tiếp nhận chúng sở giá trị văn hóa truyền thống người Việt Điều có nghĩa giá trị cần “Việt hóa”, cần thích ứng với văn hóa Việt Nam với sắc độc đáo diện mạo riêng nó, khơng phải dẫn tới thủ tiêu văn hóa Chúng ta phải tránh thái cực khác tâm sùng bái TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mức văn hóa phương Tây, tuyệt đối hóa giá trị nó, mà khơng biết thực tế thân văn hóa phương Tây có nan đề Do vậy, việc chủ động nghiên cứu, đánh giá giá trị mặt hạn chế đạo đức học phương Tây nói chung đạo đức học chủ nghĩa sinh nói riêng để có định hướng đắn cho việc tiếp thu văn hóa phương Tây quan trọng cần thiết bối cảnh giới đương đại Với việc luận giải khái niệm tảng đạo đức học, thiện, ác, lương tâm, trung thực, tội lỗi, hèn nhát, trách nhiệm, tự do, v.v , đạo đức học chủ nghĩa sinh góp tiếng nói việc phê phán tư tưởng thuyết định mệnh, truyền thống lỗi thời, tập quán xã hội lạc hậu vốn trói chặt, kìm hãm tính động, tính sáng tạo người Đạo đức học sinh có đóng góp quan trọng việc tôn vinh giá trị nhân đích thực lợi ích đáng người cá nhân mối quan hệ với tha nhân, với cộng đồng Nó thể tính độc đáo, khả sáng tạo, đề cao lương tâm, trách nhiệm cao người trước lựa chọn mình, trước số phận mình, trước tha nhân, trước cộng đồng xã hội Vì lẽ đó, việc tiếp cận nghiên cứu đạo đức học phương Tây nói chung, đạo đức học chủ nghĩa sinh nói riêng việc làm cần thiết nhằm tiếp tục phát triển triết học đạo đức học Mác Lênin điều kiện Trải qua ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, Việt Nam hình thành phát triển nhiều giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Những giá trị làm nên cốt cách, tinh thần, sức mạnh sắc dân tộc giới trân trọng, khâm phục Trong điều kiện nay, đất nước đẩy nhanh tốc độ xây dựng kinh tế thị trường, cơng nghiệp hố, đại hố lĩnh vực đời sống xã hội, hội nhập sâu tăng cường TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hoạt động mang tính tồn cầu hố, nhận thấy biến đổi thang bậc giá trị gia tăng tượng suy thoái đạo đức Khơng niên sống thiếu tính tự lập, sáng tạo nghị lực cá nhân Một phận niên đề cao vai trò phát triển khoa học - công nghệ mà không thấy tầm quan trọng đời sống tinh thần; chí lợi ích vật chất trước mắt, đề cao lợi ích cá nhân mà chà đạp lên giá trị đạo đức xã hội dân tộc Một phận không nhỏ cán làm việc thiếu trách nhiệm cá nhân gây hậu nghiêm trọng phát triển xã hội Một số người đánh mình, đánh ý nghĩa sống đời mình, họ sống giả dối, khơng trung thực với Bởi thế, việc tiếp cận nghiên cứu đạo đức học phương Tây nói chung, đạo đức học chủ nghĩa sinh nói riêng, lập trường triết học Mác – Lênin việc làm cần thiết để tiếp thu, rút kinh nghiệm vận dụng giá trị, hạt nhân hợp lý đạo đức học sinh vào việc giáo dục đạo đức Việt Nam Có thể nói, việc tìm hiểu quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh việc làm có ý nghĩa để hiểu triết học sinh, tránh nhìn hời hợt, phiến diện, sai lệch trào lưu tư tưởng đồng cách sai lầm chủ nghĩa sinh với lối sống buông thả, bệnh hoạn, trái với đạo đức truyền thống Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn Quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh số học việc giáo dục đạo đức Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án hệ thống hóa làm rõ nội dung đạo đức học chủ nghĩa sinh, từ phân tích số học giáo dục đạo đức Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Để thực mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Phân tích bối cảnh tiền đề tư tưởng cho đời quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh - Hệ thống hóa làm rõ nội dung quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh - Phân tích số học từ giá trị từ hạn chế đạo đức học chủ nghĩa sinh việc giáo dục đạo đức Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu rộng Tuy nhiên, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề đạo đức học qua số nhà triết học sinh tiêu biểu, K Jaspers, M Heidegger, J.P Sartre, A Camus, Simone de Beauvoir Đặc biệt, luận án giới hạn việc phân tích số học đạo đức học chủ nghĩa sinh việc giáo dục đạo đức Việt Nam nay, chủ yếu việc đưa đánh giá ưu điểm hạn chế đạo đức học sinh, từ đó, rút khả vận dụng có ý nghĩa việc giáo dục đạo đức Việt Nam Nói cách khác, học rút từ đạo đức học chủ nghĩa sinh hiểu chủ yếu với tư cách gợi mở có ý nghĩa việc giáo dục đạo đức Việt Nam nhằm bổ sung, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Luận án kế thừa kết nghiên cứu người trước Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án phương pháp mácxít nghiên cứu lịch sử triết học, phương pháp thống lịch sử lơgíc, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đóng góp luận án Luận án hệ thống hóa, phân tích làm bật nội dung quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh Luận án rút số học từ giá trị học từ hạn chế đạo đức học chủ nghĩa sinh giáo dục đạo đức Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận, luận án góp phần làm sáng tỏ quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh số học giáo dục đạo đức Việt Nam Về mặt thực tiễn, luận án làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, phục vụ bước đầu cho việc nghiên cứu giảng dạy trào lưu triết học phương Tây đại Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án, nội dung luận án gồm chương 11 tiết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Loại cơng trình tư liệu liên quan đến bối cảnh tiền đề tư tưởng cho đời chủ nghĩa sinh nội dung triết học sinh Cuốn Hiện tượng luận sinh, [88] tác giả Lê Thành Trị (1974), dành phần lớn dung lượng cho việc phân tích ý nghĩa tổng quát triết lý sinh gồm năm điểm bản: 1) phê phán gay gắt chủ nghĩa lý nhiều hình thức; 2) phê phán quan điểm nhìn người đồ vật ứng xử với người công cụ; 3) đề cao chân lý chủ thể; 4) nhìn nhận khai thác khía cạnh nội người, tự chọn lựa, đối lập thiện ác, cố gắng buông trôi…; 5) nhấn mạnh khả người sẵn sàng đương đầu với thử thách sống Từ năm điểm này, tác giả đến kết luận: Triết học sinh tượng luận áp dụng cho việc tìm hiểu người Sau đó, tác giả phân tích luận đề triết học triết gia sinh Kierkegaard, Nietzsche, Jaspers, Heidegger, Sartre Chủ nghĩa sinh giới thiệu Một số học thuyết triết học phương Tây đại, [30] Nguyễn Hào Hải (2001) Trong sách này, tác giả giới thiệu nguồn gốc sở phương diện thể luận nhận thức luận tượng luận Husserl tiền đề cho đời triết học sinh, kết hợp với phân tích chi tiết hồn cảnh đời chủ nghĩa sinh, sách dựng lại tranh sinh động kết hợp lý luận hai trào lưu triết học phương Tây có tầm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ảnh hưởng to lớn tượng luận chủ nghĩa sinh nhiều thập kỷ kỷ XX phương Tây Tác giả khẳng định “hai đại chiến khốc liệt hồn cảnh định để hình thành phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa sinh, nói đơn giản rằng: hai đại chiến sinh triết học sinh” [30, tr.118, 121] Ông nguyên nhân khác bao quát là: bất công người sống xã hội dựa bóc lột, biểu rõ xã hội tư bản” [30, tr.119] Tác giả dành dung lượng đáng kể phân tích vấn đề người triết học sinh, bật luận đề tồn có trước chất thân phận người theo quan điểm Jaspers, Heidegger, Camus Sartre Cuối cùng, tác giả đưa kết luận rằng, luận đề tồn có trước chất có ý nghĩa phê phán thuyết “hữu thần luận”, “nhân tính luận” Tuy nhiên, hạn chế chủ nghĩa sinh theo tác giả “nhấn mạnh, khuyếch trương phóng đại tính co dãn, tính động chất người, làm cho ly hẳn sở vật chất, hồn cảnh khách quan, tính tất nhiên khách quan” [30, tr.147] Tác giả Lưu Căn Báo (2003) viết qng đời Nietzsche ơng cịn cậu học trị bé bỏng, đơn đau buồn có tài xuất chúng sách Ph Nietzsche [4] Ở đây, tác giả kể gặp gỡ tình cờ Nietzsche Schopenhauer: “Lúc lẻ loi chịu đựng số thể nghiệm đau khổ, thất vọng, khơng có ngun tắc, khơng có hi vọng Từ sáng đến tối, tơi u uất âm thầm suy nghĩ Chính tâm trạng ấy, phát Schopenhauer, tri âm tâm hồn tơi” [4, tr.30 – 31] Sau tác giả đề cập đến nội dung số tác phẩm Nietzsche như: Phía bên thiện ác, Zarathoustra nói TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khi giới thiệu trào lưu tư tưởng triết học phương Tây đại, Giáo trình hướng tới kỷ XXI - Triết học phương Tây đại [24] tác giả Lưu Phóng Đồng (2004) khái quát chủ nghĩa sinh trường phái triết học xuất phát từ việc biểu thị ý nghĩa tồn thật người tiến tới vạch mối quan hệ cá nhân, tha nhân giới Tác giả đề cập tới đời chủ nghĩa sinh gắn với mâu thuẫn xã hội khủng hoảng chế độ tư chủ nghĩa tượng tha hóa xã hội; đồng thời thực chất chủ nghĩa sinh Ông viết: “Miêu tả vạch đánh cá tính người, tước đoạt tự người, chi phối lực lượng phi nhân xã hội đại đầy rẫy mâu thuẫn khủng hoảng; luận chứng làm để người tự thực sự, khỏi tình trạng tha hóa, khơi phục cá tính tơn nghiêm người, lực lượng triết gia sinh coi vấn đề trung tâm triết học” [24, tr 512] Sau đó, tác giả phân tích tư tưởng nhà triết học sinh M Heidegger, K Jaspers, J P Sartre Cuốn Triết học sinh [22] Trần Thái Đỉnh (2005) giới thiệu khái quát điều kiện, tiền đề cho đời nội dung triết học sinh Tác giả cho rằng: “triết học sinh triết học ý nghĩa sống nhân sinh, nói tắt triết học người” [22, tr.22] Tác giả phân tích số tư tưởng chủ yếu nhà triết học sinh, khẳng định, triết học sinh triết học dạy ta suy nghĩ thân phận làm người đề tài quan trọng triết học sinh người với điều kiện sinh hoạt định “định mệnh” độc đáo người Chủ thể tính nhân vị tự hai phương diện làm nên người sinh Khảo sát lịch sử chủ nghĩa sinh, tác giả khuynh hướng khác triết gia góp cơng tạo lập tảng đa diện mạo chủ nghĩa sinh: Kiergaard, ông tổ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tri thức tác giả tự đúc kết nghiên cứu đạo đức học sinh Trên sở đánh giá giá trị hạn chế nó, tác giả đưa nội dung đạo đức học chủ nghĩa sinh mà việc kế thừa chọn lọc việc vận dụng chúng có ý nghĩa định giáo dục tính tự chủ, tính sáng tạo nghị lực cá nhân; thức tỉnh trách nhiệm cá nhân hướng người sống đời có ý nghĩa Mặt khác, kêu gọi người quán triệt nguyên tắc hài hòa cá nhân – cộng đồng – xã hội; tránh đề cao thái chuẩn mực đạo đức cá nhân mà quên giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Song song với việc quan tâm tới đời sống tinh thần, nội tâm người cần nhận thức vai trị lý tính khoa học việc nâng cao, cải tạo đời sống vật chất 157 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Sau hai chiến tranh giới với phát triển chủ nghĩa lý, xã hội phương Tây kỷ XX tạo mảnh đất màu mỡ để hạt giống chủ nghĩa sinh nảy nở Ngay từ đời, chủ nghĩa sinh chứng tỏ cờ tiên phong chủ nghĩa nhân phi lý đại chiến chống lại chủ nghĩa lý Nếu chủ nghĩa lý bước tước nhân vị người nấc thang phát triển, chủ nghĩa sinh lại thể khát vọng tự mãnh liệt người, ước muốn cháy bỏng làm chủ sống mình, tự kiến tạo nên chất Theo triết học sinh, người tác nhân tự Một người tự có nghĩa tự lựa chọn hành động Sự khẳng định tự người trực tiếp dẫn đến vấn đề lớn khác tư tưởng chủ nghĩa sinh, chủ thể tính Lựa chọn phải người thực cho thân Hệ thống quy tắc, chất, phi cá nhân Sống theo hệ thống đối mặt với thực tự cá nhân trách nhiệm Nếu gắn với hệ thống đạo đức theo phong tục mật mã, bị đánh lừa Con người chịu trách nhiệm hồn tồn hành động giới, sống theo cách mà sống Bên cạnh số hạn chế, chưa đánh giá vai trị lý tính khoa học đề cao vai trị cá nhân thái q khiến tính cộng đồng bị mờ nhạt, che lấp , triết học sinh đạo đức học chứa đựng giá trị tích cực định Điều thể chỗ, kêu gọi, thức tỉnh người suy ngẫm thân phận, tồn giá trị vốn thuộc người mà lâu nay, cách vơ tình hay cố ý, người đánh mất, lãng quên Hơn nữa, đạo đức học sinh cịn góp phần đưa người trở với tồn thực 158 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mình, dám mình, dám sáng tạo để đời cá nhân người có ý nghĩa độc đáo riêng Hiện nay, tiến trình tồn cầu hoá hội nhập quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho tất nước, nước phát triển có nhiều hội việc tiếp cận thành tựu văn minh nhân loại, đặc biệt thành tựu lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông Điều làm thu hẹp đáng kể khoảng cách địa lý, làm cho trái đất trở nên bé nhỏ Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, việc giao lưu, tiếp biến văn hoá trở nên thuận lợi Các chuẩn mực văn hoá phương Tây lan truyền nhanh sâu rộng, giới trẻ Đạo đức người Việt có xu hướng chịu ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực từ quan niệm thực hành đạo đức văn hoá khác Bởi vậy, việc nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc giá trị hợp lý đạo đức học sinh cần thiết có ý nghĩa việc giáo dục đạo đức nước ta Chủ nghĩa sinh gửi tới hệ hôm thông điệp buộc phải sẵn sàng đối thoại với cách thẳng thắn khoa học Chúng ta phải nghiên cứu cách nghiêm túc với thái độ khoa học khách quan lập trường giới quan cách mạng phương pháp luận khoa học triết học Mác – Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng, việc tiếp thu giá trị truyền thống nói chung giá trị đạo đức nói riêng cần phải thực theo phương châm: Đời sống khơng phải cũ bỏ hết, khơng phải làm mới; cũ mà xấu phải bỏ, cũ mà khơng xấu, phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý; mà hay ta phải làm [xem: 68, tr.94 - 95] Vì vậy, bối cảnh giao lưu tiếp biến văn hóa tồn cầu nay, việc nghiên cứu đạo đức học chủ nghĩa sinh sở đó, vận dụng giá trị hợp lý, có tính nhân văn rút số hạn chế đạo đức học sinh để tránh lặp lại cần thiết việc giáo dục đạo đức Việt Nam 159 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Như Huế (2009), “Về việc giảng dạy tiếp cận triết học phương Tây đại Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục (7), tr 54-56 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2010) - Trần Thị Điểu - Nguyễn Thị Như Huế Đỗ Thanh Tùng, Triết học sinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Thị Như Huế (2012), “Quan niệm triết học sinh “tồn người” ý nghĩa thời đại khoa học cơng nghệ”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (4), tr.30-32 Nguyễn Thị Như Huế (2012), “Quan niệm trách nhiệm cá nhân đạo đức học sinh ý nghĩa việc giáo dục đạo đức Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục (4), tr.92-103 Nguyễn Thị Như Huế (2013), “Vấn đề ý nghĩa sống đạo đức học sinh”, Tạp chí Triết học (1), tr.78 – 84 Nguyễn Thị Như Huế (2013), “Vài nét đời chủ nghĩa sinh”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng (3), tr.64 -66 Nguyễn Thị Như Huế (2013), “Về đánh giá vai trò khoa học chủ nghĩa sinh”, Tạp chí Giáo dục lý luận (4), tr.50 – 52 160 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Hữu Ái (1998), „„Mở rộng giao lưu văn hóa – định hướng Hồ Chí Minh tính dân tộc văn hóa nghệ thuật‟‟, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (3), tr.6 [2] Bác Hồ với văn nghệ sĩ (1985), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [3] F.E.Baird (2006), Tuyển tập Danh tác triết học từ Platon đến Derrida, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [4] Lưu Căn Báo (2003), Ph Nietzsche, Nxb Thuận Hoá, Huế [5] Báo Công an nhân dân, ngày 23-12-2004, tr.1-2 [6] Albert Camus (2004), Tiểu luận giao cảm, bề trái bề mặt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [7] Lê Kim Châu (1996), “Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng miền Nam Việt Nam” Luận án PTS Triết học, Viện Triết học, Hà Nội [8] Lê Kim Châu (2007), “Chủ nghĩa sinh kỷ XX”, Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 309 [9] Quang Chiến (chủ biên) (2000), Chân dung triết gia Đức, Viện Triết học, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây [10] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 161 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [12] Phạm Văn Chung (2007), Quan niệm người dòng triết học nhân phương Tây đại, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 331 [13] Phạm Văn Chung (2012), Tập giảng Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [14] Phạm Vĩnh Cư, Từ Thị Loan (dịch) (2004), Triết học đạo đức, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội [15] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh, diện Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Tiến Dũng (2009), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh [17] Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Tp HCM [18] Bùi Đăng Duy (2007), “Hiện tượng học Đức: Edmund Husserl Martin Heidegger, nhà tượng học Việt Nam đầu tiên”, Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 77 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội [22] Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn Học, Hà Nội [23] Phan Quang Định (biên dịch) (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội [24] Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI – Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 162 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [25] Phạm Văn Đức (2003), “Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam ”, Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Phạm Huy Đường (2006), Tư tự do, Nxb Đà Nẵng [27] Bùi Giáng (2007), “Martin Heidegger tư tưởng đại”, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Trần Thanh Hà (2009), F.Nietzsche – Triết nhân thi nhân, Nxb Lao động, Hà Nội [29] Phạm Minh Hạc (2011), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [30] Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [31] Lương Đình Hải (2004), „„Mấy vấn đề phẩm chất đạo đức cán bộ, đảng viên thời kỳ đổi mới‟‟, Tạp chí Triết học (10), tr.6 [32] Nguyễn Vũ Hảo (2004), „„Tư tưởng I Cantơ thống lý luận nhận thức, đạo đức học nhân học‟‟, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 155 [33] Nguyễn Vũ Hảo (chủ biên) (2007), “Tư tưởng triết học Martin Heidegger ảnh hưởng đến trào lưu triết học phương Tây kỷ XX”, Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 349 [34] Nguyễn Vũ Hảo (2007), “Quan niệm cấu trúc tôi: chuyển biến từ Kant Schopenhauer đến Wittgenstein”, Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 88 [35] Nguyễn Vũ Hảo (2007), “Triết học phương Tây kỷ XX: phương pháp tiếp cận trào lưu chủ yếu”, Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 38 163 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [36] Nguyễn Vũ Hảo, Đỗ Minh Hợp (2009), Giáo trình Triết học phương Tây đại, Khoa Triết học- ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [37] Martin Heidegger (2004), Tác phẩm triết học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [38] Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội [39] Nguyễn Khắc Hiếu (1999), Đạo đức học Mác – Lênin, khoa Triết học, trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội [40] Nguyễn Chí Hiếu (chủ biên) (2008), Hiện tượng học Husserl, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [41] Diêu Trị Hoa (2005), E Husserl, Nxb Thuận hoá [42] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2010), Đề án Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức người phụ nữ Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [44] Hội đồng Trung Ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia, Giáo trình triết học Mác – Lênin (2012), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] Đỗ Minh Hợp (2005), “Tư tưởng đạo đức học Gi P Xáctơrơ”, Tạp chí Triết học (11), tr.47 [46] Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội [47] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [48] Đỗ Minh Hợp (2007), “Tư tưởng đạo đức học F Nietzsche” Trong Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.364 164 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [49] Đỗ Minh Hợp (2007), “Tư tưởng đạo đức học Heidegger”, Hội thảo Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [50] Đỗ Minh Hợp (2009), “Tự trách nhiệm cá nhân tồn hư vơ J P Sartre”, Tạp chí Triết học (3), tr 49 [51] Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2010), “Triết học sinh”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [52] Đỗ Minh Hợp (2011), Nhập môn triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Đỗ Minh Hợp (2013), “Diện mạo triết học giáo dục phương Tây đại”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng (1+2), tr.38 [54] Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia [55] Nguyễn Văn Huyên (2012), “Chủ nghĩa cá nhân – Nguy đảng cầm quyền hướng khắc phục”, Tạp chí Lý luận Chính trị (12), tr.40 [56] Nguyễn Thừa Hỷ (1994), “Con người Việt Nam kỷ XIX qua mắt người nước ”, Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước, đề tài KX 07 – 02, Hà Nội [57] Karl Jasper - Triết học nhập mơn (2004), Lê Tơn Nghiêm dịch, Nxb Thuận Hố [58] Đỗ Văn Khang (2007), “Franz Kafka – người mở đầu cho triết học sinh phương diện văn học”, Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 416 [59] Trần Hậu Kiêm (2011), Tập giảng Lịch sử Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [60] Jiddu Krishnamurti (2007),“Đường vào sinh”, Nxb Lao động, HN 165 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [61] Đặng Thị Lan (2007), Vài nét chủ nghĩa sinh miền nam Việt Nam năm 60 - 70 kỷ XX Trong “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 438 [62] Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [63] G.F.McLean (2002), “Đề cao di sản văn hóa q trình tồn cầu hóa”, Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] Phan Huy Lê – Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX 07, đề tài KX 07 – 02, Hà Nội [65] C.Mác - Ăngghen (1993), “Diễn văn đọc buổi lễ kỷ niệm báo “The People‟s Paper ” Luân đôn ngày 14 tháng năm 1856” Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [66] C.Mác - Ăngghen (1996), “Mác gửi Pa-ven Va-xi-li-ê-vích An-len-cốp Pari” Tồn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [67] Hồ Chí Minh (1995), “Gửi niên nhi đồng toàn quốc tết đến” Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] Hồ Chí Minh (2000), “Đời sống mới” Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Hữu Ngọc (1997), Phác thảo chân dung văn hóa Pháp, Nxb Thế giới, Hà Nội [70] Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Tp Hồ Chí Minh [71] Trần Văn Phịng (2007), “Chủ nghĩa thực dụng Mỹ - Những tìm hiểu bước đầu”, trong: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 192 166 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [72] Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [73] Standley Rosen (2004), Triết học nhân sinh, Nxb Lao động, Hà Nội [74] Nguyễn Văn Sanh, Heidegger với triết học Hegel.“Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 499 [75] J P Sartre (1968), Hiện sinh – nhân thuyết Thụ Nhân dịch, Nxb Sài Gịn [76] J.P.Sartre (1994), Buồn nơn, Nxb Văn học, Nguyễn Trọng Định dịch [77] Samuel Enoch Stumpf & Donal C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp HCM, (Lê Văn Hy dịch) [78] Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, (Đỗ Văn Thuấn Lê Văn Hy dịch) [79] Nguyễn Thanh (2007), “Tư tưởng tượng học Husserl” Trong “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 204 [80] Lê Hải Thanh (2007), “Vài nét A Schopenhauer” Trong “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 216 [81] Hoàng Văn Thắng (2007), “Quan niện Gi P Xáctơrơ người Hiện sinh nhân thuyết” Trong “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 524 [82] Hồ Bá Thâm (2007), “Từ vấn đề người triết học phương Tây đại tiếp tục suy nghĩ việc xây dựng chủ nghĩa nhân văn nay”, trong: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [83] Lộc Phương Thủy (2005), “Jean – Paul Sartre phê bình sinh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.80 167 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [84] Lê Thị Thủy (2007), “Một số khía cạnh đạo đức triết học Cantơ”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 736 [85] Nguyễn Thị Thường (2007), “Sự hình thành, phát triển đặc điểm chủ nghĩa sinh” Trong Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.533 [86] Bùi Thị Tỉnh (2010), Phụ nữ giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [87] Đặng Hữu Toàn (2007), “Về chủ nghĩa sinh vô thần Gi P Xáctơrơ”, trong: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 564 [88] Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Nxb Trung tâm Học liệu – Bộ Văn hoá giáo dục niên [89] Nguyễn Anh Tuấn (2007), “Trần Đức Thảo với tượng học Husserl”, Trong Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 282 [90] Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Tây phương, Nxb Tri thức, Hà Nội [91] Viện Triết học (1996), Từ điển triết học phương Tây đại, Đỗ Minh Hợp dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [92] E V Zolotukhina-Abolina (2006), Đạo đức học đại: Cội nguồn vấn đề, Nguyễn Anh Tuấn dịch Tài liệu internet [93] “Giáo dục lý tưởng cho niên thời đại mới” www.hcmct.edu.vn [94] Trần Quốc Tân, Tiểu luận: Triết học sinh, http://www.opera.com [95] Triết học sinh, http://www.nhanvan.com [96] Phúc Trung, Thiện ác nghiệp báo, http://www.quangduc.com 168 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiếng Anh [97] Beauvoir, Simone De, (1970), The Ethics of Ambiguity Trans Bernard Frenchtman New York: The Citadel Press [98] Cunthia Gayman (2001), Applied existentialist, Open Cour Press [99] Luong Thu Hien (2009), Vietnamese existential philosophy: acritical reappraisal, ph.D Thesis, Temple University [100] Kurl Salamun (1988), “Moral implication of K.Jasper‟s existence”, philosophy and phenomenological research (2), pp 317 – 323 [101] M Warnock (1967), Existentialist ethics, Macmillan ST Martin‟s press [102] Jonathan Salem – Wiseman (2003), “Heidegger‟s Dasein and the liberal concept”, Political theory (4), pp 533-557 169 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Loại cơng trình tư liệu liên quan đến bối cảnh tiền đề tư tưởng cho đời chủ nghĩa sinh nội dung triết học sinh 1.2 Loại cơng trình tư liệu liên quan trực tiếp đến đạo đức học chủ nghĩa sinh 16 1.3 Loại cơng trình tư liệu nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa sinh đến Việt Nam 23 Chƣơng 2: BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ TƢ TƢỞNG HÌNH THÀNH QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 28 2.1 Bối cảnh đời chủ nghĩa sinh quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh 28 2.2 Những tiền đề tư tưởng cho đời quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh 35 2.2.1 Những tư tưởng mầm mống cho đời đạo đức học chủ nghĩa sinh 35 2.2.2 Những tiền đề tư tưởng trực tiếp cho đời đạo đức học chủ nghĩa sinh 44 Chƣơng 3: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 64 3.1 Tồn người, tồn thực tồn không thực 64 3.1.1 Tồn người 64 3.1.2 Tồn thực tồn không thực 71 3.2 Quan niệm thiện, ác tiêu chuẩn đạo đức 74 3.2.1 Định hướng chống thuyết định mệnh thuyết chất tiền định 74 170 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.2 Thiện ác tiêu chuẩn đạo đức 79 3.3 Tự trách nhiệm 86 3.3.1 Tự 86 3.3.2 Trách nhiệm 92 3.4 Hiện sinh vấn đề ý nghĩa sống 103 3.4.1 Hiện sinh 103 3.4.2 Ý nghĩa sống 106 Chƣơng 4: MỘT SỐ BÀI HỌC TỪ ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 113 4.1 Những học ý nghĩa nhân văn đạo đức học chủ nghĩa sinh việc giáo dục đạo đức Việt Nam 113 4.1.1 Đề cao tính tự chủ, tính sáng tạo nghị lực cá nhân 113 4.1.2 Thức tỉnh trách nhiệm cá nhân 117 4.1.3 Giáo dục ý thức tự ý nghĩa sống 121 4.2 Những học rút từ hạn chế đạo đức học chủ nghĩa sinh 134 4.2.1 Sự hịa nhập, khoan dung mang tính cộng đồng thay cho nguyên tắc mang tính cá nhân 134 4.2.2 Kết hợp truyền thống với nguyên tắc đạo đức cá nhân 141 4.2.3 Đánh giá vai trị lý tính khoa học 149 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 171 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƢ HUẾ QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT... skknchat@gmail.com Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Loại... tích số học đạo đức học chủ nghĩa sinh việc giáo dục đạo đức Việt Nam nay, chủ yếu việc đưa đánh giá ưu điểm hạn chế đạo đức học sinh, từ đó, rút khả vận dụng có ý nghĩa việc giáo dục đạo đức Việt

Ngày đăng: 29/06/2022, 05:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Hữu Ái (1998), „„Mở rộng giao lưu văn hóa – một trong những định hướng cơ bản của Hồ Chí Minh về tính dân tộc trong văn hóa nghệ thuật‟‟, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (3), tr.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu lý luận
Tác giả: Lê Hữu Ái
Năm: 1998
[2] Bác Hồ với văn nghệ sĩ (1985), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với văn nghệ sĩ
Tác giả: Bác Hồ với văn nghệ sĩ
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1985
[3] F.E.Baird (2006), Tuyển tập Danh tác triết học từ Platon đến Derrida, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Danh tác triết học từ Platon đến Derrida
Tác giả: F.E.Baird
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
[6] Albert Camus (2004), Tiểu luận giao cảm, bề trái và bề mặt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu luận giao cảm, bề trái và bề mặt
Tác giả: Albert Camus
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2004
[7] Lê Kim Châu (1996), “Chủ nghĩa hiện sinh và một vài ảnh hưởng của nó ở miền Nam Việt Nam”. Luận án PTS Triết học, Viện Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chủ nghĩa hiện sinh và một vài ảnh hưởng của nó ở miền Nam Việt Nam”
Tác giả: Lê Kim Châu
Năm: 1996
[8] Lê Kim Châu (2007), “Chủ nghĩa hiện sinh trong thế kỷ XX”, trong Những vấn đề triết học phương Tây thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện sinh trong thế kỷ XX”, trong "Những vấn đề triết học phương Tây thế kỷ XX
Tác giả: Lê Kim Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
[9] Quang Chiến (chủ biên) (2000), Chân dung triết gia Đức, Viện Triết học, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung triết gia Đức
Tác giả: Quang Chiến (chủ biên)
Năm: 2000
[10] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
[11] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
[14] Phạm Vĩnh Cư, Từ Thị Loan (dịch) (2004), Triết học đạo đức, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học đạo đức
Tác giả: Phạm Vĩnh Cư, Từ Thị Loan (dịch)
Nhà XB: Nxb Văn hoá- Thông tin
Năm: 2004
[15] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa hiện sinh, sự hiện diện của nó ở Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện sinh, sự hiện diện của nó ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2006
[16] Nguyễn Tiến Dũng (2009), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Văn Nghệ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Văn Nghệ
Năm: 2009
[17] Bùi Đăng Duy và Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây hiện đại, Nxb Tổng hợp Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây hiện đại
Tác giả: Bùi Đăng Duy và Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Tp. HCM
Năm: 2005
[18] Bùi Đăng Duy (2007), “Hiện tượng học Đức: Edmund Husserl. Martin Heidegger, các nhà hiện tượng học Việt Nam đầu tiên”, trong Những vấn đề triết học phương Tây thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng học Đức: Edmund Husserl. Martin Heidegger, các nhà hiện tượng học Việt Nam đầu tiên”, trong "Những vấn đề triết học phương Tây thế kỷ XX
Tác giả: Bùi Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
[19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật
Năm: 2011
[20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012
[21] Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa hiện sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ chủ nghĩa hiện sinh tới thuyết cấu trúc
Tác giả: Trần Thiện Đạo
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2008
[22] Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học hiện sinh, Nxb Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học hiện sinh
Tác giả: Trần Thái Đỉnh
Nhà XB: Nxb Văn Học
Năm: 2005
[23] Phan Quang Định (biên dịch) (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ thế kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cảnh triết học Âu Mỹ thế kỷ XX
Tác giả: Phan Quang Định (biên dịch)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
[96] Phúc Trung, Thiện ác nghiệp báo, http://www.quangduc.com Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w