(SKKN mới NHẤT) khai thác và sử dụng một số thí nghiệm vật lí trong hoạt động khởi động bài học nhằm tạo hứng thú và phát triển năng lực tư duy cho học sinh ở một số bài học trong chương trình vật lí THPT

23 5 0
(SKKN mới NHẤT) khai thác và sử dụng một số thí nghiệm vật lí trong hoạt động khởi động bài học nhằm tạo hứng thú và phát triển năng lực tư duy cho học sinh ở một số bài học trong chương trình vật lí THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH Ở MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THPT Người viết: Nguyễn Hữu Hội Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Vật lí THANH HÓA NĂM 2020 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mục lục Mở đầu ………………………………………… Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3.Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Kết sáng kiến kinh nghiệm 15 Kết luận - Kiến nghị 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 17 Phụ lục 19 Tài liệu tham khảo .21 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Đối với chương trình Vật lí học phổ thông, môn khoa học thực nghiệm, kết luận thành rút từ việc kiểm chứng quan sát, thí nghiệm đo lường Vì vậy, thí nghiệm có vị trí vai trị quan trọng giảng dạy Vật lí Đó phương pháp giúp học sinh xây dựng niềm tin vào lí thuyết, nắm chất khắc sâu kiến thức, từ giúp em có thêm hứng thú, đam mê mơn học, mà vận dụng lí thuyết giải thích tượng, vận dụng sáng tạo linh hoạt khoa học thực nghiệm Bởi dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng cần phải tăng cường tính trực quan q trình lên lớp thơng qua việc sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan Tích cực hóa tập hợp hoạt động nhằm chuyển vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Việc học có hiệu học sinh thật chủ thể trình nhận thức Vì vậy, để khắc phục lối truyền thụ chiều cần phải khơi dậy tính tích cực người học Trong dạy học Vật lí việc khai thác sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức gây hứng thú cho học sinh Trong Nghị Quyết số 88/2014/QH13 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng có nêu rõ: “Chương trình mơn Vật lí phổ thông coi trọng đánh giá khả đề xuất phương án thí nghiệm kỹ thực hành”[6] Tuy nhiên, việc đưa thí nghiệm vào giảng dạy Vật lí trường phổ thơng cịn gặp nhiều khó khăn Một phần thiếu thiết bị, thiết bị khơng đồng hay khơng xác…Một phần số giáo viên cịn ngại sử dụng thí nghiệm vào dạy chưa trang bị kỹ kiến thức thực hành thí nghiệm Qua tìm hiểu tơi biết có nhiều q thầy giáo kinh nghiệm thiết kế nên thí nghiệm đơn giản, dễ làm, dễ hiểu, gần gũi với học sinh tốn kém, phục vụ cho giảng dạy trường phổ thông mang lại hiệu cao cho học Và tơi nhận thấy thí nghiệm sử dụng chủ yếu dừng lại thí nghiệm sách giáo khoa để kiểm chứng đo lường để rút kết luận học, thí nghiệm để đưa học sinh vào tình có vấn đề học chủ yếu kinh nghiệm giáo viên suy nghĩ xây dựng đưa vào dạy chưa thực quan tâm tìm hiểu mức đưa vào khởi động khơi gợi tính tị mị từ kích thích học sinh chủ động tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức Trong q trình giảng dạy mình, tơi nghiên cứu tìm hiểu tài liệu tiến hành xây dựng nhiều thí nghiệm đơn giản, dễ quan sát, dễ làm đưa vào giảng dạy đặc biệt có hiệu hoạt động khởi động gây hứng thú cho học sinh từ em có nhu cầu tìm hiểu kiến thức để giải tượng xảy thí nghiệm, qua chiếm lĩnh kiến thức sâu sắc, lâu dài Ở phạm vi sáng kiến kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu việc dạy học Vật lí TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhà trường phổ thông hi vọng gợi ý cho quý đồng nghiệp tham khảo trình giảng dạy mơn Vật lí mình, tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Khai thác sử dụng số thí nghiệm Vật lí hoạt động khởi động học nhằm tạo hứng thú phát triển lực tư cho học sinh số học chương trình Vật lí THPT” làm đề tài cho nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích chủ yếu đề tài “Khai thác sử dụng số thí nghiệm Vật lí hoạt động khởi động học nhằm tạo hứng thú phát triển lực tư cho học sinh số học chương trình Vật lí THPT” nhằm giúp học sinh hứng thú với vấn đề học từ mong muốn tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức thơng qua thí nghiệm đặt vấn đề học Các thí nghiệm khởi động phù hợp lôi học sinh vào vấn đề học, qua phát huy tính tích cực học tập học sinh, rèn luyện kĩ cần thiết đặc biệt kỹ thực hành, phát triển lực tư học sinh, nâng cao chất lượng học tập mơn Vật lí theo chuẩn kiến thức, kỹ Nhờ vậy, học sinh hiểu sâu hơn, rộng hơn, có hứng thú lực cho việc chiếm lĩnh tri thức suốt đời Bên cạnh đó, đề tài vận dụng thường xuyên mở rộng cho nhiều cịn rèn luyện kỹ ứng dụng thực hành, tư công nghệ vào thực tiễn cho học sinh, hình thành cho học sinh thói quen muốn giải thích tượng, cao tự đề xuất thí nghiệm kiểm chứng, giúp em có niềm say mê u thích mơn học Đề tài nghiên cứu khơng dừng thí nghiệm, tượng khởi động cho học mà cịn gợi ý cho phần, khâu khác trình lên lớp khâu giao nhiệm vụ nhà tìm hiểu, xây dựng phương án thực hành thí nghiệm mở rộng học để tìm hiểu vấn đề học Ngồi ra, cá nhân tơi nghiên cứu đề tài mục tiêu hướng tới đổi phương pháp dạy học theo định hướng chương trình sách giáo khoa dạy học theo chuyên đề Bộ GD&ĐT trọng kỹ thực hành, sáng tạo chủ động chiếm lĩnh tri thức người học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các thí nghiệm mở đầu tạo tình có vấn đề khâu đặt vấn đề hay khởi động dạy số học chương trình Vật lí phổ thơng 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu, dựa kinh nghiệm thân xây dựng hệ thống thí nghiệm, tượng dễ hiểu, dễ làm, dễ quan sát gắn liền với thực tiễn nội dung học - Tìm hiểu, thử nghiệm thực tế: Thực số tiết dạy, dự đồng nghiệp để rút kinh nghiệm - Thống kê, xử lí số liệu: So sánh đối chiếu kết thực nghiệm sư phạm từ đưa kết luận TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận Tại Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW với nội dung “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong đó, nêu rõ “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”[2] Nghị rõ nhiệm vụ giải pháp thực “Phải tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ, dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”[2] Trong Nghị Quyết số 88/2014/QH13 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng có nêu rõ “Chương trình mơn Vật lí phổ thơng coi trọng đánh giá khả đề xuất phương án thí nghiệm kỹ thực hành Trong đó, thiết kế chương trình trọng vào chất, ý nghĩa Vật lí đối tượng, đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hướng thiên toán học, tạo điều kiện để giáo viên giúp học sinh phát triển tư khoa học góc độ Vật lí, khơi gợi ham thích học sinh, tăng cường khả vận dụng tri thức vào thực tiễn Các chủ đề thiết kế, xếp từ trực quan đến trừu tượng, từ đơn giản đến phức tạp, từ hệ xem hạt đến nhiều hạt, bước đầu tiếp cận với số nội dung đại mang tính thiết thực, cốt lõi Chú ý thích đáng đến việc phát triển lực thông qua thực hành”[6] Bên cạnh việc sử dụng mơ hình Vật lí Tốn học, chương trình trọng thích đáng đến việc hình thành lực tìm tịi khám phá thuộc tính đối tượng Vật lí thơng qua nội dung thí nghiệm, thực hành góc độ khác Chương trình coi trọng việc rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng tri thức Vật lí vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống, vừa bảo đảm phát triển lực tảng lực chung lực tìm hiểu giới tự nhiên hình thành giai đoạn giáo dục bản, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng vào số ngành nghề cụ thể Để phù hợp với đổi nội dung chương trình địi hỏi phải đổi phương pháp dạy học Đặc biệt với mơn Vật lí, việc đổi liên quan nhiều đến phương pháp đặc trưng môn phương pháp thực nghiệm, phương pháp có liên quan đến trang thiết bị dạy học, dụng cụ thí nghiệm Các thiết bị dạy học Vật lí điều kiện, phương tiện nguồn tri thức TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thiếu q trình học tập học sinh Thơng qua hoạt động với thiết bị thí nghiệm Vật lí, học sinh tiếp cận với hình ảnh mơ thực tế, rèn luyện kỹ quan sát, thu thập xử lí thơng tin, hướng tới việc hình thành lực cần thiết người lao động Theo quan điểm lí luận dạy học thí nghiệm Vật lí đóng vai trị quan trọng tiến trình đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Vì việc tìm phương pháp dạy học phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT nhiệm vụ hàng đầu giáo viên Như thấy, mơn học có đặc trưng riêng, giảng dạy mơn học khác có phương pháp giảng dạy khác Vật lí môn khoa học thực nghiệm nên việc đổi phương pháp xuất phát từ đặc trưng mơn Các kiến thức Vật lí khái quát hóa kết nghiên cứu thực nghiệm tượng diễn đời sống Khơng có thí nghiệm, học sinh khơng có sở để thực thao tác tư để tiếp cận tri thức Do kiến thức mà giáo viên truyền đạt đến học sinh cịn mang tính áp đặt Sự hiểu biết giới Vật lí khơng đơn suy diễn lơgic Chỉ có quan sát thực nghiệm cho phép ta kiểm tra đắn vật tượng Tiết học có thí nghiệm học sinh có hứng thú hơn, tiết học sinh động hơn, đạt hiệu cao hơn, đặc biệt em thực thí nghiệm Trong năm gần Bộ GD&ĐT triển khai đại trà chương trình sách giáo khoa Với dung lượng kiến thức yêu cầu kiến thức bắt buộc giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp lượng kiến thức truyền đạt đến học sinh có chất lượng cao Hướng đổi giảm lí thuyết hàn lâm tăng thời lượng thực hành Vì phương pháp dạy học thực nghiệm hợp lí Tơi nhận thấy dù theo phương pháp dạy học cũ hay khâu đặt vấn đề hay khởi động học quan trọng Đó bước định không nhỏ cho chất lượng tiết học, người giáo viên xây dựng giáo án cần phải đầu tư tìm tịi để có cách khởi động hay Và thân sau thời gian áp dụng phương pháp thực nghiệm vào khâu khởi động học tiết học sôi nổi, học sinh hứng thú, chất lượng chuyên môn dạy nâng cao, học sinh chủ động tích cực nhiều học Vật lí Theo đổi phương pháp dạy học Vật lí THPT phải hướng tới việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua phương pháp dạy học môn, đặc biệt phương pháp thực nghiệm Vì vậy, đề tài tơi xin mạnh dạn đưa số kinh nghiệm cụ thể việc “Khai thác sử dụng số thí nghiệm Vật lí hoạt động khởi động học nhằm tạo hứng thú phát triển lực tư cho học sinh số học chương trình Vật lí THPT” để làm đề tài cho nghiên cứu mình, sau phát triển thêm Với ý tưởng tơi hi vọng bước góp phần đổi phương pháp giảng dạy cách có hiệu làm cho chất lượng giáo dục ngày cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trường THPT Đặng Thai Mai thành thành lập ngày 20/08/2001, theo định số 2109/QĐ-UB Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hố Trường đóng địa bàn thuộc xã Quảng Bình - huyện Quảng Xương - tỉnh Thanh Hố Là địa bàn có dân cư phân bố thưa thớt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn nên chăm lo đến việc học tập em chưa ý nhiều, phong trào học tập học sinh thấp Năm học 2019 - 2020, nhà trường có tổng số CBGV biên chế 76 người, số lớp gồm 31 lớp tổng số HS là 1253 HS Về sở vật chất: có 34 phịng học, khn viên nhà trường khang trang, xanh, sạch, đẹp, nhiên phòng chức năng, phịng mơn chưa có đầy đủ để đáp ứng nhu cầu dạy học Từ thành lập đến nay, thành tích nhà trường bước cải thiện nâng lên song gặp nhiều khó khăn đặc biệt cơng tác nâng cao chất lượng dạy học Cùng với việc đổi chương trình sách giáo khoa trường trang bị trang thiết bị dạy học song chất lượng số dụng cụ thí nghiệm cịn hạn chế, số lượng cịn ít, giáo viên khơng chuẩn bị dụng cụ thiết bị thí nghiệm cách chu đáo trước lên lớp gặp khó khăn tiến hành thí nghiệm có trường hợp không thành công Phong trào đổi phương pháp dạy học diễn cách rầm rộ Tuy nhiên với đa số giáo viên, đặc biệt giáo viên lớn tuổi lúng túng ngần ngại sử dụng thiết bị dạy học Việc tập huấn sử dụng lắp ráp thí nghiệm cho giáo viên cịn nên sử dụng đồ dùng lắp ráp thí nghiệm chưa có hiệu cao Học sinh tiếp cận với đồ dùng đại hàng ngày nên kiến thức thực tiễn khoa học học sinh nhiều hạn chế, mức độ hứng thú môn cịn Học sinh đa phần chưa hứng thú chí ngại học với mơn Vật lí cách dạy cịn nặng phương pháp tốn học, trọng kỹ giải tập mà em phần nhiều học lực cịn yếu đặc biệt mơn tự nhiên Mặt khác, SGK có nhiều kênh hình hỗ trợ cho trình giảng dạy, hình mơ tả tượng, thí nghiệm thể kết thí nghiệm, việc sử dụng thí nghiệm cho dạy học dừng lại thực hành mang tính bắt buộc chương trình tiết thực hành theo phân phối chương trình Nên biết kết hợp cơng nghệ thơng tin (có thể trình chiếu thí nghiệm ảo video tượng thực tế, thí nghiệm phịng thí nghiệm máy chiếu) với thí nghiệm biểu diễn vào khâu học chất lượng dạy nâng cao Qua tìm hiểu tình hình giảng dạy nhiều giáo viên vấn đề sử dụng thí nghiệm dạy học, tơi thấy gần áp dụng vào khâu đặt vấn đề, khởi động để khai thác kiến thức Vì hiệu dạy cịn chưa cao, chưa thực tạo niềm say mê tìm hiểu tự nhiên học sinh thể đặc thù mơn học Xuất phát từ tình hình thực tiễn nên khơng gây ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy nói chung mơn Vật lí nói riêng Kết kiểm tra khảo sát mơn Vật lí học sinh nhìn chung thấp, chưa đáp ứng yêu cầu Học sinh nắm kiến thức cịn mơ hồ, kỹ trình bày thí nghiệm cịn yếu Ngun nhân phương pháp dạy học cũ chưa tạo cho học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sinh tính tự giác, chủ động chiếm lĩnh tri thức thông qua hoạt động thực hành, thí nghiệm, chí học sinh khơng tự làm thí nghiệm để phát tri thức Vì cần phải sử dụng phương pháp dạy học thực nghiệm đặc biệt khâu đặt vấn đề học nhằm thu hút, kích thích tính tị mị, hứng thú học sinh, từ em chủ động tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức cách sâu sắc lâu dài Qua học sinh có niềm u thích mơn học, chủ động tư duy, giải vấn đề học, em nắm kiến thức cách chắn có kỹ thực hành thí nghiệm, từ đưa chất lượng giảng dạy môn nâng cao 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí, năm học đặc biệt năm 2019 - 2020 thực nghiên cứu dạy học phương pháp đưa thí nghiệm, tượng Vật lí thực tiễn vào hoạt động khởi động học nhằm tạo tình có vấn đề số học chương trình Vật lí phổ thơng theo hoạt động sau: + Trước hết, giáo viên cần xác định chuẩn kiến thức, kĩ học chuyên đề, tìm hiểu tượng, thí nghiệm liên quan dựa kinh nghiệm vốn có thân, tài liệu sách internet,…để đưa vào học cho học sinh tiếp cận vấn đề cách dễ hiểu thuận lợi + Sau tùy vào kiểu học, đối tượng học sinh, giáo viên tổ chức hoạt động khởi động thơng qua thí nghiệm, tượng cho phù hợp Ở chia hai kiểu học: * Đối với kiểu học mà kiến thức rút định lượng thông qua xử lí số liệu thí nghiệm tiến hành sau: - Thứ nhất: Làm xuất vấn đề cách giáo viên tổ chức tình có vấn đề làm nảy sinh mâu thuẫn nhận thức, tạo bất ngờ lôi em vào học Khi nhận thức trở thành nhu cầu ý thức xuất hiện, động thúc đẩy, chủ thể hành động Sau giáo viên hướng dẫn học sinh phát vấn đề phát biểu vấn đề thành lời nghiên cứu Từ vấn đề rút gợi cho học sinh ham muốn tìm hiểu nghiên cứu - Thứ hai: Xây dựng dự đốn, sai Từ vấn đề rút học sinh suy nghĩ hướng giải quyết, học sinh đưa dự đốn - Thứ ba: Hướng dẫn để học sinh đề xuất thực phương án thí nghiệm thí nghiệm kiểm tra với đối tượng học sinh Giáo viên cho học sinh phát biểu phương án thí nghiệm kiểm tra Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, ghi nhận xét kết quả, công bố kết Dựa vào kinh nghiệm học sinh đưa số phương án Từ phương án mà học sinh đưa giáo viên tổ chức cho học sinh chọn phương án hay tổ chức cho nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát ghi nhận xét kết quả, nhóm cơng bố kết Từ dự đốn học sinh nêu phương án thí nghiệm để kiểm tra điều dự đoán Giáo viên tổ chức phát dụng cụ cho nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát ghi nhận kết quả, nhóm cơng bố kết Lưu ý: Trong hoạt động rèn luyện cho học sinh thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học tránh sai lầm xảy trình TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com làm thí nghiệm Mặt khác bồi dưỡng lực ứng xử, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, thảo luận nhóm với thống kết cuối Trong hoạt động cần lưu ý cho học sinh định hướng phương án thí nghiệm em thực tế bắt tay vào lắp ráp điều khiển, tiến hành thí nghiệm thu thập thơng tin Việc ghi chép thông tin thu được, thành lập biểu bảng cách trung thực Trong hình thành kiến thức cần trọng nhiều đến phương pháp suy luận quy nạp Cần trọng việc phát triển ngôn ngữ cho học sinh, rèn luyện cho em kĩ diễn đạt rõ ràng, xác ngơn ngữ Vật lí thơng qua việc thảo luận nhóm, tạo điều kiện cho em nói nhiều nhóm, lớp - Thứ tư: Thảo luận để người chấp nhận kết Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo luận rút kết - Thứ năm: Ứng dụng kiến thức Từ kết rút ra, giáo viên hướng cho học sinh giải thích số tượng thực tế Trên sở hướng dẫn học sinh chế tạo thiết bị khoa học đưa vào tập nhà nhằm khuyến khích học sinh giỏi làm việc giao nhiệm vụ cho nhóm làm nhà Phải làm cho học sinh có hứng thú u thích mơn Vật lí Phải xây dựng đội ngũ cán mơn lớp giảng dạy Để làm điều giáo viên cần chọn học sinh từ giỏi trở lên, có lực quản lí nhóm, có kỷ luật, nhiệt tình Cán mơn phải giáo viên tập huấn cách thức thực thí nghiệm tất chương Sau đội ngũ cán mơn phân cơng đạo nhóm cụ thể Ngồi ra, tiết học phải cho học sinh tiếp xúc đầy đủ với dụng cụ thí nghiệm Trong tiến hành thí nghiệm lớp cố gắng tạo điều kiện cho nhiều học sinh nhóm trực tiếp tiến hành thí nghiệm Khi học sinh tự làm chủ hoạt động nhận thức, nâng cao hiểu biết Bằng thao tác thực tế hướng em hoạt động nhiều hơn, tự chủ tìm tòi kiến thức tự tin hơn, kết em nắm kiến thức * Đối với kiểu kiến thức học mang tính định tính khâu khởi động đơn giản tượng, thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm ảo giáo viên cần nghiệp vụ sư phạm đưa đến học sinh cách đơn giản gây hứng thú tò mò + Cuối tiến hành dạy học thực nghiệm sư phạm hai nhóm học sinh (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) sau học xong kiểm tra khảo sát thông qua kiểm tra trắc nghiệm 10 câu thời gian 15 phút phụ lục Sau khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm xin đưa số thí nghiệm gợi ý sử dụng số học chương trình Vật lí phổ thơng mà thân áp dụng có hiệu *Vật lí 10: + Ví dụ 1: Bài “Sự rơi tự do” - Dụng cụ thí nghiệm: Các tờ giấy giống nhau, nặng có kích thước nhỏ, lơng vũ, bình ống trụ suốt, bơm hút chân không - Tiến hành: Giáo viên (Gv) nêu câu hỏi theo em rơi vật khơng khí phụ thuộc yếu tố nào? TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Học sinh (Hs) dự đoán: khối lượng vật, độ cao, lực cản, hình dạng, kích thước vật (Thơng thường Hs có suy nghĩ vật nặng rơi nhanh vật nhẹ) Gv: Vậy em có phương án thí nghiệm để kiểm chứng dự đốn mình? Hs: Thí nghiệm 1: Hai vật rơi độ cao, khác khối lượng Thí nghiệm 2: Hai vật khối lượng rơi độ cao khác Thí nghiệm 3: Hai vật khối lượng, độ cao rơi hình dạng khác (1 tờ giấy vo nhỏ, tờ giấy để phẳng) Tiếp tục cho nội dung hình thành khái niệm rơi tự Gv làm thí nghiệm với viên bi, lơng vũ rơi bình chân khơng, u cầu Hs quan sát rút khái niệm [22] Thí nghiệm tạo tính bất ngờ, trái chiều suy luận phận học sinh Từ kích thích tính tị mị, tạo hứng thú học tập cho em học sinh tiết học Qua thí nghiệm Hs hình thành ý thức phải tìm hiểu kiến thức để giải thích tượng thí nghiệm Đối với phần đặc điểm rơi tự Gv tiếp tục phát triển học yêu cầu HS xây dựng phương án đo đạc kiểm chứng + Ví dụ 2: Bài “Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế” - Dụng cụ thí nghiệm: Chiếc thước có kht sẵn ba lỗ trịn nhỏ vị trí trọng tâm hai đầu cịn lại - Tiến hành: Gv lấy số ví dụ trạng thái cân đặt vấn đề theo em có dạng cân nào? Hs tị mị chưa hiểu có dạng cân Gv làm thí nghiệm cân với thước mỏng, yêu cầu Hs nhận xét vị trí cân thước trường hợp khác Hs nhận xét [22] Qua thí nghiệm Hs phải tìm hiểu đặc điểm dạng cân để giải thích trạng thái cân thí nghiệm + Ví dụ 3: Bài “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng” 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Dụng cụ thí nghiệm: Gv cần chuẩn bị xe có gắn bong bóng hình ảnh [22] - Tiến hành: Gv chuyển dụng cụ thí nghiệm cho Hs, u cầu Hs thổi bóng thả để xe chuyển động mặt bàn Trước thả cho xe chuyển động Gv cho Hs dự đoán hướng chuyển động xe Sau thả Gv yêu cầu Hs giải thích tượng Hs khơng giải thích giải thích khơng đầy đủ, từ Gv định hướng vào học Cũng từ thí nghiệm mà Hs chủ động việc lĩnh hội kiến thức để giải thích tượng + Ví dụ 4: Bài “Các tượng bề mặt chất lỏng” - Dụng cụ thí nghiệm: Dung dịch xà phịng, nước, khung nhơm có sợi mảnh nhẹ di chuyển, lưỡi lam ghim sắt hình ảnh, đèn dầu sử dụng bấc, ống hút có kích thước khác làm từ nhựa thủy tinh - Tiến hành: Ban đầu ta đưa cho nhóm Hs khay nước lưỡi lam chuẩn bị, yêu cầu Hs thả lưỡi lam vào khay nước quan sát trả lời tượng Đa phần Hs thả lưỡi lam bị chìm Sau Hs làm xong Gv làm thí nghiệm tương tự cho lưỡi lam mặt nước Từ thí nghiệm Hs thấy tượng trái chiều gây tò mị, từ kích tích Hs phát triển khả tư duy, tìm hiểu để lĩnh hội kiến thức giải thích tượng [22] Tiếp theo ta cho Hs quan sát thêm số tượng dính ướt, khơng dính ướt tượng mao dẫn Hiện tượng dính ướt, khơng dính ướt 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [22] Hiện tượng mao dẫn [22] *Vật lí 11: + Ví dụ 1: Bài “Từ trường dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt” - Dụng cụ thí nghiệm: dây dẫn thẳng, dây uốn hình trịn, ống dây, bìa cứng, mạt sắt, nguồn điện, cơng tắc (khố K) điện trở để tránh tượng đoản mạch Dây dẫn thẳng ống dây xuyên sẵn qua bìa cứng hình ảnh - Tiến hành: Cho Hs tiến hành thí nghiệm Ban đầu rãi mạt sắt lên bìa cứng, nối nguồn qua dây dẫn nối tiếp với điện trở khố K thành mạch kín Đóng khố K gõ nhẹ bìa quan sát tượng [22] Sau Gv u cầu Hs giải thích tượng Hs khơng giải thích giải thích khơng đầy đủ Từ Gv cho Hs biết hình ảnh đường sức từ, để hiểu rõ nghiên cứu tìm hiểu học + Ví dụ 2: Bài “Pin ăcquy” - Dụng cụ thí nghiệm: Một số nguồn điện ăcquy pin đời sống thường dùng, nước chanh tươi, dung dịch nước cất, dung dịch muối ăn, dung dịch CuSO4, số đồng kẽm, điện kế - Tiến hành: Cho Hs kể tên loại nguồn điện em biết, sau quan sát nguồn thực tế mà Gv chuẩn bị Tiếp theo Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm để xuất hiệu điện điện hoá hai kim loại đồng kẽm nhúng dung dịch điện phân 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ban đầu tiến hành thí nghiệm với nước cất Nối hai kim loại (cùng loại khác loại) với điện kế nhúng vào nước cất, quan sát tượng kim điện kế Kết kim điện kế số khơng Sau ta sử dụng dung dịch muối ăn dung dịch CuSO4 tiến hành làm lại thí nghiệm Hs quan sát tượng kim điện kế nhận xét Kết hai loại điện kế giá trị không, hai khác loại diện kế giá trị khác không Từ kết thí nghiệm ta hướng Hs vào việc giải vấn đề vào [ 22] Gv gợi ý cho Hs từ nguồn nguyên liệu chanh kim loại ta tạo nguồn điện hay khơng? + Ví dụ 3: Bài “Khúc xạ ánh sáng” - Dụng cụ thí nghiệm: Một cốc nhựa có thành xung quanh kín che khuất, nước nguyên chất, đồng xu Yêu cầu học sinh đề xuất cách để nhìn thấy đồng xu đáy cốc mà khơng cần thay đổi góc hướng nhìn ban đầu, máy projecto, thí nghiệm khúc xạ ánh sáng - Tiến hành: Gv khởi động với thí nghiệm “tái đồng xu” hình dư Nếu Hs khó khăn việc tìm phương án thí nghiệm Gv gợi ý để học sinh thực thành công Khi làm xong thí nghiệm Hs nhận với hướng quan sát khơng có nước ta khơng nhìn thấy đồng xu, cịn đổ nước vào cốc ta lại quan sát đồng xu đáy cốc Từ kết thí nghiệm ta hướng Hs vào việc giải vấn đề vào Hướng nhì Đồng xu Tiếp tục cho Hs quan sát 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [22] Cuối tiến hành thí nghiệm SGK để rút định luật khúc xạ ánh sáng + Ví dụ 4: Bài “Phản xạ tồn phần” - Dụng cụ thí nghiệm: Bình nhựa suốt đựng nước nguyên chất thân có lỗ nhỏ sát gần đáy, đèn chiếu Laze Tiến hành thí nghiệm uốn cong tia sáng theo dịng nước - Tiến hành: Gv hỏi theo em ta uốn cong tia sáng hay khơng? Sau tiến hành thí nghiệm sau: + Dùng băng dính dán lỗ trịn nhỏ gần đáy, đổ nước nguyên chất vào bình nhựa cho nước vượt qua lỗ tròn nhỏ Sử dụng bút Laze chiếu ánh sáng qua bình tới lỗ trịn nhỏ hình vẽ Dùng tay cịn lại gỡ miếng băng dính dán vị trí lỗ trịn nhỏ để nước chảy [22] Kết thí nghiệm ta thấy ánh sáng bị uốn cong theo đường nước chảy Hs phấn khích cảm thấy tị mị tượng, từ giáo viên dẫn dắc vào *Vật lí 12: + Ví dụ 1: Bài “Dao động cưỡng Dao động tắt dần” - Dụng cụ thí nghiệm: Con lắc đơn, đồng hồ lên dây cót (nếu có), số đồ chơi sử dụng dây cót [22] 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tiến hành: Gv tiến hành thí nghiệm dao động cưỡng dao động trì với dụng cụ kết hợp cho Hs quan sát số hình ảnh đời sống hàng ngày Yêu cầu Hs tìm khác hai loại dao động + Ví dụ 2: Bài “Giao thoa sóng” - Dụng cụ thí nghiệm: Ngồi giao thoa sóng nước, giáo viên làm video thí nghiệm giao thoa sóng mặt ao hai cam sau trình chiếu cho học sinh quan sát Trước xem video Gv cần làm rõ lại có sóng mặt nước tất điểm mặt nước giao động - Tiến hành: Cho Hs xem video tạo giao thoa mặt ao hình sau: [22] - Khi xem video Hs thấy mặt nước có điểm phần tử nước không giao động Hiện tượng làm xuất vấn đề xuất điểm phần tử nước khơng giao động Từ kích thích tính tị mị, nhu cầu cần phải khám phá, giải thích tượng + Ví dụ 3: Bài “Tán sắc ánh sáng” - Dụng cụ thí nghiệm: Máy projecto để chiếu tượng tán sắc ánh sáng tự nhiên, ngồi thí nghiệm SGK, để gây hứng thú cho Hs, Gv tiến hành thí nghiệm đĩa trịn Newton Ta sử dụng quạt mô tơ điện loại nhỏ, có gắn đĩa trịn nhỏ dán màu đĩa theo thứ tự bảy màu - Tiến hành: Cho Hs quan sát thí nghiệm Ban đầu cho đứng yên quan sát màu sắc dán đĩa Sau cho mơ tơ quay u cầu Hs quan sát màu sắc nhận xét [22] 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hs thấy quạt quay tốc độ đĩa có màu trắng Hs tiếp tục tìm cách để giải thích tượng Từ Gv khéo léo dẫn dắc vào học + Ví dụ 4: Bài “Hiện tượng quang điện trong” - Dụng cụ thí nghiệm: Một đèn ngủ cảm ứng, máy tính Casio dùng pin mặt trời [22] - Tiến hành: Cho Hs quan sát cách hoạt động thiết bị Gv chuẩn bị để khởi động vấn đề học Cụ thể dùng đèn ngủ cảm ứng cắm vào ổ điện có sẵn phịng học cho đèn khơng sáng, dùng vãi đen che kín ánh sáng vào quang điện trở đèn ngủ cảm ứng Kết đèn ngủ sáng lên 2.4 Kết sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Kết định lượng Qua hình thức tổ chức thấy đa số em hứng thú, em nắm kiến thức chắn, thông qua việc tự chủ động tìm hiểu vấn đề học đề xuất làm thí nghiệm để rút kiến thức, đặc biệt em yếu Đổi phương pháp dạy học Vật lí trọng vào phương pháp thực nghiệm có ý nghĩa khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng giáo dục Trong trình giảng dạy, buổi sinh hoạt chuyên môn giáo viên giảng dạy mơn Vật lí thảo luận, trao đổi kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn dạy học theo bước từ kinh nghiệm rút Vì tiết dạy thành công, đồng nghiệp đánh giá cao, gây nhiều hứng thú cho học sinh, chất lượng học tập môn Vật lí tồn trường kết kiểm tra Vật lí nâng lên bước 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ở đơn cử kết thu tiến hành thực giảng dạy “ phản xạ tồn phần” chương trình Vật lí 11 hai nhóm lớp: Nhóm đối chứng 11A10 nhóm thực nghiệm 11A1 Sau đó, tiến hành cho hai nhóm làm kiểm tra trắc nghiệm 15 phút (nội dung đề kiểm tra xem phụ lục) thu kết sau: Kết thực nghiệm sư phạm (TNSP), xử lí số liệu đánh giá kết thực nghiệm tiết giảng dạy có đưa thí nghiệm khởi động học * Thống kê điểm số kiểm tra 15 phút hai lớp T T Lớp Sĩ số Giỏi (8-10 đ) S L % Khá (6.5-7.9 đ) TB (5-6.4 đ) Yếu Kém (3.5-4.9đ) S L S L S L % % % 11A10 nhóm 40 12,5% 22,5% 22 55% 10% đối chứng 11A1 nhóm 34 25 73,53% 23,53% 2,94% 0 thực nghiệm Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ sử dụng phương pháp thực nghiệm đưa thí nghiệm biểu diễn vào đặt vấn đề khởi động học dạy học chất luợng dạy học nâng cao - Khơi gợi hứng thú, ham muốn tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức học sinh, phát huy tính cực học sinh học mơn Vật lí Học sinh hào hứng, u thích học Vật lí nhiều, kĩ thực hành vận dụng thực tiễn em nâng lên rõ rệt - Tiết học sôi với tham gia tương tác tích cực từ phía học sinh, yêu cầu chuyên môn tiết học đạt hiệu cao - Điểm trung bình kiểm tra khảo sát lớp thực nghiệm cao điểm trung bình học sinh lớp đối chứng - Sự phân bố điểm xung quanh điểm trung bình học sinh lớp thực nghiệm đồng học sinh lớp đối chứng 2.4.2 Kết định tính Qua kết thực tế giảng dạy nhiều chuyên đề học nhiều lớp học nhận thấy việc sử dụng phương pháp dạy học thực nghiệm dạy học Vật lí làm cho chất lượng học tập học sinh bước nâng lên cách rõ rệt, học sinh tự nắm vững kiến thức, đặc biệt học sinh yếu có hứng thú học tập Do cần phải đưa phương pháp dạy học thực nghiệm vào trình giảng dạy mơn Vật lí Về mặt phương pháp, kết áp dụng cho việc dạy học nhiều học chương trình Vật lí THPT không dừng lại 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khâu khởi động mà cịn vận dụng khâu giao nhiệm vụ nhà tìm hiểu kiến thức học mở rộng kiến thức Kết luận - Kiến nghị 3.1 Kết luận Qua việc áp dụng đề tài “Khai thác sử dụng số thí nghiệm Vật lí hoạt động khởi động học nhằm tạo hứng thú phát triển lực tư cho học sinh số học chương trình Vật lí THPT” giảng dạy, học sinh nắm bắt chất kiến thức, nhớ lâu vận dụng giải vấn đề học đặc biệt lôi kéo thu hút nhiều học sinh u thích mơn Vật lí, chất lượng giảng dạy nâng lên rõ rệt Đó phương pháp hiệu để giáo viên thiết kế dạy theo phương pháp đổi mới, không dừng khâu khởi động học mà cịn vận dụng cách dạy cho tiết thực hành hiệu Thiết kế dạy khởi động thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm ảo tiến hành thường xun q trình dạy học Vật lí hình thành cho học sinh thói quen chủ động việc tư tìm hiểu kiến thức, tìm cách tự giải thích tượng Vật lí, từ chiếm lĩnh kiến thức cách tự nhiên, chủ động lâu dài không dừng lại môn Vật lí mà cịn mơn thực nghiệm khác Hóa học, Sinh học, Việc đầu tư, chuẩn bị cho dạy giáo viên cao hiệu tiết dạy mang lại lớn Tơi thiết nghĩ cách, phương pháp dạy hiệu với mơn Vật lí Trong khn khổ đề tài tơi đưa số thí nghiệm số học chương trình, gợi ý để thiết kế cho nhiều học khác nữa, đa phần kiến thức Vật lí phổ thơng kiếm thức thực nghiệm Trong trình thực đề tài vận dụng giảng dạy, tơi nhận thấy ngồi việc đưa thí nghiệm vào khâu khởi động, giáo viên cịn đặt vấn đề mở rộng vấn đề cho kiến thức cách yêu cầu học sinh nhà tự tìm hiểu, tự xây dựng ý tưởng thực thí nghiệm để trình bày trước lớp buổi học Việc em làm việc cá nhân làm việc theo nhóm tùy vào qui mơ vấn đề giáo viên giao Đến tiết học mới, giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh trình bày từ kích thích khả độc lập, sáng tạo khả hoạt động nhóm, trình bày vấn đề học sinh Từ tình hình thực tiễn dạy học mơn Vật lí tơi có số giải pháp để sử dụng phương pháp dạy học thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí thu số kết định Tuy nhiên số kinh nghiệm nhỏ rút trình dạy học thân Trong trình nghiên cứu thực đề tài chắn có tồn tại, khiếm khuyết tránh khỏi Tôi mong góp ý chân thành, thẳng thắn thầy giáo, bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm ngày hồn thiện góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng dạy học Vật lí nói riêng Nhân xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tổ môn, giáo viên học sinh trường THPT 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đặng Thai Mai quan tâm góp ý, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên - Hướng dẫn nâng cao vai trò tự học, tự nghiên cứu tài liệu học sinh - Rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm cho học sinh Xây dựng đội ngũ cán mơn lớp giảng dạy - Xây dựng hệ thống mục tiêu khối, chương thật chi tiết nhằm giảng dạy tốt - Nghiên cứu kỹ SGK, SGV tài liệu có liên quan đến dạy, xây dựng thật chi tiết kiến thức theo chuyên đề nhằm xếp thí nghiệm, tượng vật lí liên quan đến học phù hợp - Chuẩn bị chu đáo thiết bị dạy học, dụng cụ thí nghiệm, lường trước phương án thí nghiệm thực trước thí nghiệm - Nắm danh mục có đồ dùng dạy học, đối chiếu với chương trình giảng dạy thiếu phải lập kế hoạch đề nghị nhà trường mua sắm tự sưu tầm, làm thêm thiết bị cần thiết - Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học đại, ứng dụng công nghệ thơng tin vào q trình dạy học, có kết hợp thí nghiệm thực tế thí nghiệm ảo qua trình chiếu powerpoint 3.2.2 Đối với nhà trường - Mua sắm thêm số thiết bị thiếu theo đề xuất tổ môn tạo điều kiện cho giáo viên học sinh triển khai dạy học theo phương pháp thực nghiệm có hiệu - Nhà trường cấp nên tạo điều kiện cho giáo viên có thêm tài liệu hệ thống hóa kiến thức theo chuyên đề ba khối lớp, tài liệu thí nghiệm thực hành Vật lí chương trình phổ thơng để giáo viên học sinh có điều kiện tiếp cận, nghiên cứu - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện phịng học chức mơn Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2020 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Hữu Hội 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục Phiếu kiểm tra khảo sát Câu Chọn câu trả lời sai? A Tia khúc xạ tia tới hai môi trường khác B Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới bên pháp tuyến so với điểm tới C Hiện tượng khúc xạ tượng tia sáng bị lệch phương truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt D Góc khúc xạ r góc tới i tỉ lệ với Câu Chọn câu trả lời sai? Khi sáng từ môi trường chiết quang sang mơi trường chiết quang nhỏ A Góc giới hạn xác định B Khi góc tới i = igh tia khúc xạ sát mặt phân cách C Khi tăng góc tới tia phản xạ yếu dần tia khúc xạ sáng dần lên D Khi góc tới i > igh khơng cịn tia khúc xạ Câu Nhận xét sau sai? A Tỉ số góc tới với góc khúc xạ ln khơng thay đổi B Tia tới vng góc với mặt phân cách không bị khúc xạ C Tia sáng từ khơng khí vào nước có góc khúc xạ nhỏ góc tới D Tia tới tia khúc xạ nằm mặt phẳng Câu Một chùm tia sáng từ khơng khí nghiêng vào mặt nước, góc tới tăng dần góc khúc xạ A không đổi C tăng dần nhỏ góc tới B giảm dần D tăng dần lớn góc tới Câu Cho ba mơi trường (1), (2) (3) có chiết suất n > n2 > n3 Kết luận sau sai? A Hiện tượng phản xạ tồn phần xảy ánh sáng từ môi trường (1) sang môi trường (2) B Hiện tượng phản xạ tồn phần xảy ánh sáng từ môi trường (3) sang môi trường (2) C Hiện tượng phản xạ tồn phần xảy ánh sáng từ môi trường (2) sang mơi trường (3) D Hiện tượng phản xạ tồn phần xảy ánh sáng từ môi trường (1) sang môi trường (3) Câu Một người thợ lặn nước rọi chùm sáng lên mặt nước góc tới 400 Tia sáng ló khỏi mặt nước với góc khúc xạ 600 Chiết suất nước A 1,73 B 0,58 C 1,35 D 1,53 Câu Một tia sáng từ môi trường sang môi trường khác dọc theo pháp tuyến mặt phân cách Góc khúc xạ A 00 B Một góc tùy thuộc vào chiết suất hai môi trường C igh D 900 20 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu Chùm tia sáng hẹp từ khơng khí đến mơi trường suốt chiết suất n=1,5 Để tia phản xạ tia khúc xạ vng góc với góc tới i A 420 B 600 C 56,30 D 48,50 Câu Tia sáng từ khơng khí vào chất lỏng suốt vớí góc tới i = 60 góc phản xạ r = 300 Để xảy tượng phản xạ toàn phần tia sáng từ chất lỏng khơng khí góc tới A i > 35,260 B i > 450 C i > 420 D i > 54,740 Câu 10 Chiếu tia sáng với góc tới i = 30 từ thuỷ tinh khơng khí.Cho biết thuỷ tinh có chiết suất n ¿ √ 2.Góc khúc xạ tia sáng A 65,370 B 450 C 67,50 D 45,50 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 D C A C B C A C A B 21 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII (1998), Nghị số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Quốc hội khoá XI (2005), Luật Giáo dục Quốc hội khoá XII (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1981/QĐ-TTg phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng người dạy thực chương trình sách giáo khoa Vật lí 10 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ -BGDĐT phê duyệt Chương trình giáo dục phổ thông 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí, NXB Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng người dạy thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Vật lí, NXB Giáo dục 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng người dạy thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12, mơn Vật lí, NXB Giáo dục 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12, mơn Vật lí, NXB Giáo dục 15 Phương pháp giảng dạy- Gtr ĐHSP Thái Nguyên 16 Tài liệu nghiên cứu KHSPUD- BGD& ĐT 17 Những phương pháp dạy học tích cực- NXB Hà Nội 18 Cách triển khai phương pháp hoạt động nhóm hiệu - nguồn Internet 22 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 19 Khoa tâm lí giáo dục, trường ĐHSP Thái Nguyên: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Thái Nguyên, 2002 20 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên): Phương pháp dạy học Vật lí phổ thông NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2002 21 Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng – NXB Đại học sư phạm 22 Các hình ảnh thí nghiệm - nguồn Internet 23 Tài liệu thí nghiệm thực hành Vật lí THPT - nguồn Internet 24 Sách giáo khoa sách giáo viên Vật lí 10, 11, 12 – NXB Giáo Dục 23 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... Vật lí mình, tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm ? ?Khai thác sử dụng số thí nghiệm Vật lí hoạt động khởi động học nhằm tạo hứng thú phát triển lực tư cho học sinh số học chương trình Vật lí. .. lí THPT? ?? làm đề tài cho nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích chủ yếu đề tài ? ?Khai thác sử dụng số thí nghiệm Vật lí hoạt động khởi động học nhằm tạo hứng thú phát triển lực tư cho học sinh. .. dạy học môn, đặc biệt phương pháp thực nghiệm Vì vậy, đề tài tơi xin mạnh dạn đưa số kinh nghiệm cụ thể việc ? ?Khai thác sử dụng số thí nghiệm Vật lí hoạt động khởi động học nhằm tạo hứng thú phát

Ngày đăng: 10/07/2022, 06:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • Mục đích chủ yếu của đề tài “Khai thác và sử dụng một số thí nghiệm Vật lí trong hoạt động khởi động bài học nhằm tạo hứng thú và phát triển năng lực tư duy cho học sinh ở một số bài học trong chương trình Vật lí THPT” là nhằm giúp học sinh hứng thú với vấn đề của bài học từ đó mong muốn tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức thông qua các thí nghiệm đặt vấn đề của bài học. Các thí nghiệm khởi động phù hợp sẽ lôi cuốn học sinh vào vấn đề của bài học, qua đó phát huy tính tích cực học tập của học sinh, rèn luyện những kĩ năng cần thiết đặc biệt là kỹ năng thực hành, phát triển năng lực tư duy của học sinh, nâng cao chất lượng học tập bộ môn Vật lí theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Nhờ vậy, học sinh có thể hiểu bài sâu hơn, rộng hơn, có hứng thú và năng lực cho việc chiếm lĩnh tri thức suốt đời.

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1. Cơ sở lí luận

  • Tại Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW với nội dung “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Trong đó, nêu rõ “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”[2].

  • Nghị quyết cũng chỉ rõ nhiệm vụ và giải pháp thực hiện trong đó “Phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học. Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ, dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”[2].

  • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

  • Trường THPT Đặng Thai Mai được thành thành lập ngày 20/08/2001, theo quyết định số 2109/QĐ-UB của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá. Trường đóng trên địa bàn thuộc xã Quảng Bình - huyện Quảng Xương - tỉnh Thanh Hoá. Là địa bàn có dân cư phân bố thưa thớt, đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn nên sự chăm lo đến việc học tập của con em chưa được chú ý nhiều, phong trào học tập của học sinh đang còn thấp. Năm học 2019 - 2020, nhà trường có tổng số CBGV trong biên chế là 76 người, số lớp gồm 31 lớp và tổng số HS là 1253 HS. Về cơ sở vật chất: có 34 phòng học, khuôn viên nhà trường khang trang, xanh, sạch, đẹp, tuy nhiên các phòng chức năng, phòng bộ môn vẫn chưa có đầy đủ để đáp ứng nhu cầu dạy và học. Từ khi thành lập đến nay, thành tích của nhà trường đang từng bước được cải thiện và nâng lên song vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt trong công tác nâng cao chất lượng dạy và học.

  • Cùng với việc đổi mới chương trình sách giáo khoa thì trường cũng được trang bị trang thiết bị dạy học song chất lượng của một số dụng cụ thí nghiệm còn hạn chế, số lượng còn ít, vì vậy nếu giáo viên không chuẩn bị các dụng cụ thiết bị thí nghiệm một cách chu đáo trước khi lên lớp thì sẽ gặp khó khăn khi tiến hành thí nghiệm hoặc có trường hợp sẽ không thành công. Phong trào đổi mới phương pháp dạy học đã và đang diễn ra một cách rầm rộ. Tuy nhiên với đa số giáo viên, đặc biệt là giáo viên lớn tuổi vẫn còn lúng túng hoặc còn ngần ngại khi sử dụng thiết bị dạy học. Việc tập huấn sử dụng lắp ráp thí nghiệm cho giáo viên còn ít nên khi sử dụng đồ dùng hoặc lắp ráp thí nghiệm vẫn chưa có hiệu quả cao. Học sinh ít được tiếp cận với các đồ dùng hiện đại hàng ngày nên kiến thức thực tiễn về khoa học của học sinh còn nhiều hạn chế, mức độ hứng thú đối với bộ môn còn ít.

  • Học sinh đa phần chưa hứng thú thậm chí ngại học với bộ môn Vật lí vì cách dạy còn nặng phương pháp toán học, chú trọng kỹ năng giải bài tập mà các em thì phần nhiều học lực còn yếu đặc biệt về các môn tự nhiên.

  • Mặt khác, trong SGK mới có rất nhiều kênh hình hỗ trợ cho quá trình giảng dạy, nhất là những hình mô tả hiện tượng, các thí nghiệm và thể hiện kết quả thí nghiệm, việc sử dụng thí nghiệm cho dạy học mới chỉ dừng lại ở những bài thực hành mang tính bắt buộc của chương trình ở những tiết thực hành theo phân phối chương trình. Nên nếu biết kết hợp công nghệ thông tin (có thể trình chiếu thí nghiệm ảo hoặc video về hiện tượng thực tế, thí nghiệm trong phòng thí nghiệm trên máy chiếu) với thí nghiệm biểu diễn vào các khâu của giờ học thì chất lượng giờ dạy được nâng cao.

  • 2.3. Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

  • Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Vật lí, trong các năm học và đặc biệt trong năm 2019 - 2020 tôi đã thực hiện nghiên cứu dạy học bằng phương pháp đưa thí nghiệm, hiện tượng Vật lí thực tiễn vào hoạt động khởi động của bài học nhằm tạo tình huống có vấn đề ở một số bài học trong chương trình Vật lí phổ thông theo các hoạt động như sau:

  • 2.4. Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.4.1. Kết quả định lượng

  • Ở đây tôi đơn cử kết quả thu được khi tiến hành thực hiện giảng dạy bài “ phản xạ toàn phần” trong chương trình Vật lí 11 trên hai nhóm lớp: Nhóm đối chứng 11A10 và nhóm thực nghiệm 11A1. Sau đó, tiến hành cho hai nhóm làm bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút (nội dung đề kiểm tra xem phụ lục) tôi thu được kết quả sau:

  • 3.2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan