Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4

31 5 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4

Ngụy Thị Hường THTT Tân An PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn sáng kiến Với chủ đề năm học 2020-2021:“Giữ vững Kỷ cương - Nền nếp; Chủ động Sáng tạo; Chất lượng - Hiệu quả” Đồng thời tiếp tục đổi phương pháp dạy học, sử dụng kỹ thuật dạy học theo hướng dẫn chuyên môn cấp để phát triển lực phẩm chất học sinh Nhận thức tầm quan trọng đó, thầy ngành giáo dục nói chung thân tơi nói riêng khơng ngừng nghiên cứu, tìm tòi vận dụng phương pháp giáo dục mới, hiệu để đổi Mục đích việc đổi phương pháp dạy học thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực”, với kĩ thuật dạy- học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho học q trình kiến tạo, học sinh tự tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác sử lí thơng tin, tự hình thành tri thức, có lực phẩm chất người mới: tự tin, động, sáng tạo sống Hơn thực tế, nhiều năm qua từ số thi “quốc tế” cho thấy học sinh xuất sắc kiến thức lý thuyết lại thực hành Trong xu hội nhập quốc tế, kinh tế ngày phát triển địi hỏi người ngày tồn diện Khơng xuất sắc Kiến thức mà cịn phải giỏi Năng lực Để đáp ứng yêu cầu khơng thể khơng kể đến phương pháp “Bàn tay nặn bột” Đây phương pháp vận dụng vào năm học 2020-2021, mà phương pháp vận dụng vào dạy học năm học gần Nhưng phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học, tự nhiên xã hội Thật phương pháp “Bàn tay nặn bột” trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm, hiểu biết, tìm tịi, nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiết học, qua q trình làm thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu Với vấn đề khoa học đặt ra, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thơng qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Cũng phương pháp dạy học tích cực khác phương pháp “Bàn tay nặn bột” coi học sinh trung tâm trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Mục tiêu phương pháp “Bàn tay nặn bột” tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học học sinh tự nhiên, giúp em tiếp cận với giới xung quanh cách tự nhiên, gần gũi thông qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu tìm tịi Các em tự rút kiến thức cho riêng mình Qua tương tác với học sinh khác lớp để tìm phương án giải thích tượng Để đạt mục đích bên cạnh việc dạy tốt môn Khoa học, đặt cho mục tiêu giúp học sinh nắm kiến thức học theo phương pháp mới, tạo hội học sinh rèn luyện Năng lực, Phẩm chất người học, thể mình, giao tiếp, cộng tác thấy niềm vui học tập để phát triển Bản thân thấy rõ ưu điểm vượt trội phương pháp “Bàn tay nặn bột” Vì tơi chọn sáng kiến “Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy môn Khoa học lớp 4” để nghiên cứu vận dụng vào thực tế giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học Tiểu học, đăc biệt với học sinh lớp Tôi nghiên cứu thực sáng kiến lớp 4b Trường Tiểu học thị trấn Tân An 1.2 Điểm sáng kiến Với Sáng kiến góp phần giúp giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp với phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy vận dụng có hiệu phương pháp dạy học Phương pháp mà học sinh độc lập tự chủ, mạnh dạn nói lên hiểu biết tập thể tơn trọng, đồng thời bảo vệ quan điểm trước tập thể cách đề xuất tự tiến hành thí nghiệm mà khơng cịn cảm thấy e ngại, rụt rè Giúp học sinh thấy nhà nghiên cứu khoa học nhỏ tuổi Từ em say mê học tập Các em khám phá giới tự nhiên khơng chỗ độc lập, sáng tạo, mà cịn thấy ngày hiểu biết nhiều hơn, nghĩ nhiều phương án, nhiều phát minh tập thể lớp, cô giáo người xung quanh chấp nhận Giúp em học sinh hiểu Khoa học chứa đựng nhiều điều thú vị kèm theo say mê từ em có tâm chinh phục, biết thắc mắc đặt câu hỏi tìm câu trả lời thuyết phục, làm cho hoạt động khám phá diễn khơng ngừng nơi người học, hình thành em phương pháp học, phương pháp tiếp cận tri thức khoa học để đáp ứng xu thời đại- Thời đại bùng nổ thông tin, với khối lượng tri tức khổng lồ mà nhà trường không đủ khả truyền tải hết Qua nhiều năm vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào thực tế giảng dạy môn Khoa học lớp Bản thân thấy: Phương pháp dạy học thể nhiều ưu điểm vượt bậc so với phương pháp dạy học truyền thống khác Việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào tiết dạy giúp học sinh thực nghiệm nhiều Giáo viên khai thác kiến thức đời sống thực tế học sinh từ giúp học sinh tự tìm hiểu hình thành kiến thức học Phát huy tối đa tinh thần làm việc theo nhóm học sinh Đặc biệt thơng qua tiết học rèn cách tối đa phẩm chất lực cho học sinh, tạo hứng thú từ phía học sinh, học sinh hào hứng, vui vẻ, thích học tập say mê tìm tịi Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lớp học, nhớ lâu Vì tơi muốn tiếp tục nghiên cứu áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy môn Khoa học Tiểu học, đặc biệt với học sinh lớp để rút học kinh nghiệm dạy học nhằm phát huy tối đa tác dụng phương pháp vào trình dạy - học, góp phần nâng cao chất lượng công tác dạy học giáo dục học sinh phát triển toàn diện trường Tiểu học thị trấn Tân An Đồng thời đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu a Đối với giáo viên Trong trình thực nhiệm vụ năm học cán giáo viên nhận thức sâu sắc vận động lớn, phong trào thi đua ngành phong trào thi đua “Mỗi thầy cô giáo gương tự học sáng tạo”, phong tào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhiệt tình, hết lịng học sinh thực Để thực tốt nhiệm vụ năm học, cán giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với lớp phụ trách Tuy nhiên tơi nhận thấy đội ngũ giáo viên tập huấn phương pháp “Bàn tay nặn bột” có nhiều cố gắng việc trao đổi, học hỏi, tự bồi dưỡng việc đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Bên cạnh ưu điểm trên, việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy mơn Khoa học lớp cịn có hạn chế định, làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học môn + Phương pháp Bàn tay nặn bột địi hỏi phải có nhiều thời gian tiết học không với thời gian hạn chế 35 - 40 phút/tiết học quy định + Để thực phương pháp này, người giáo viên phải có kiến thức khoa học tự nhiên vững vàng khả linh hoạt để ứng phó với tình bất ngờ xảy tiết học Hai điều giáo viên tiểu học có +Việc chuẩn bị dạy theo phương pháp tốn nhiều thời gian: nghiên cứu, soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học, đồ dùng cho học sinh Trang thiết bị chưa đáp ứng cho việc dạy học theo phương pháp này, chưa có phịng thí nghiệm b Đối với học sinh + Về phía HS, em phải có vốn kiến thức thực tế phong phú, phải chủ động học tập, phải động, sáng tạo Qua thực tế giảng dạy, quan sát, dự thấy em biết làm việc tập thể, hợp tác, trao đổi, chia sẻ ý kiến cá nhân, chia sẻ đa chiều, biết làm số thí nghiệm đơn giản Tuy nhiên em lúng túng, rụt rè, nhút nhát bước bộc lộ quan điểm ban đầu, khó khăn việc đề xuất câu hỏi Nhiều học sinh đặt câu hỏi nêu vấn đề chung chung, chưa bám vào nội dung học Trong việc thu thập kết ghi chép lại gặp khơng khó khăn Các em khơng tự chủ việc tìm kiếm tri thức nên không gây hứng thú học tập Các em tò mò, đặt câu hỏi thắc mắc mơ hồ biểu tượng vật tượng mà em tìm hiểu Sự lập luận kém, kĩ kĩ xảo vụng về, lúng túng Việc vận dụng kiến thức mà em thu thâp vào thực tiễn cịn q xa, em thiếu kĩ thực hành Các em chưa có thói quen ghi chép lại mà em quan sát Việc xác lập mục đích quan sát mục đích thí nghiệm cịn Để xác lập sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu, tiến hành khảo sát thực trạng việc học môn Khoa hoch học sinh lớp 4B trường Tiểu học thị trấn Tân An để đánh giá chất lượng ban đầu lớp làm sở để khảo sát thực nghiệm Sáng kiến Nội dung khảo sát nhằm đánh giá khả nắm kiến thức em, kĩ vận dụng kiến thức học để làm tập, hệ thống kiến thức, trả lời câu hỏi, vận dụng thực tế Kết khảo sát đầu năm sau: TSHS HS hoàn thành 32 TS HS 32 17 HS biết vận dụng TS TL 17 53,125% 53,125% HS chưa biết vận dụng TS TS 15 46,875% HS chưa hoàn thành 15 HS mạnh dạn TL TL 12 37,5% 46,875% HS chưa mạnh dạn TS TL 20 62,5% * Nguyên nhân có kết cịn số em chưa quen với phương pháp này, em lúng túng, rụt rè, nhút nhát bước bộc lộ quan điểm ban đầu, khó khăn việc đề xuất câu hỏi, việc thu thập kết ghi chép lại Các em khơng tự chủ việc tìm kiếm tri thức nên không gây hứng thú học tập, thờ với việc học Các em tị mị, đặt câu hỏi thắc mắc mơ hồ biểu tượng vật tượng mà em tìm hiểu, lập luận kém, kĩ kĩ xảo vụng về, lúng túng Việc vận dụng kiến thức mà em thu thập vào thực tiễn xa 2.2 Kết quả, giải pháp thực Để vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào giảng dạy môn Khoa học hiệu thực số biện pháp sau: 2.2.1 Trước hết giáo viên phải nghiên cứu kĩ để hiểu nắm mục tiêu, chương trình mơn Khoa học lớp Sau học song môn Khoa học lớp học sinh cần đạt số kiến thức bản, ban đầu thiết thực, số kĩ năng, thái độ hành vi: a Mục tiêu: * Một số kiến thức bản, ban đầu thiết thực Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng lớn lên thể người, cách phịng tránh số bệnh thơng thường bệnh truyền nhiễm Sự trao đổi chất, sinh sản thực vật, động vật, ứng dụng số chất, số vật liệu dạng lượng thường gặp đời sôngs sản xuất * Một số kĩ ban đầu - Ứng xử thích hợp số tình - Quan sát làm số thí nghiệm thực hành - Nêu thắc mắc, biết tìm thơng tin để giải đáp, biết diễn đạt hiểu biết - Phân tích, so sánh, rút dấu hiệu chung riêng * Một số thái độ hành vi - Tự giác thực quy tắc vệ sinh an toàn - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức tự vận dụng kiến thức học vào sống - Yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp Có ý thức hành động bảo vệ môi trường xung quanh b Nội dung chương trình mơn Khoa học lớp * Chương trình mơn Khoa học lớp gồm chủ đề - Chủ đề: Con người sức khoẻ (Trao đổi chất người, Dinh dưỡng, Phịng bệnh, An tồn sống) - Chủ đề: Vật chất lượng (Nước, Khơng khí, Âm thanh, Ánh sáng, Nhiệt) - Chủ đề: Thực vật động vật (Trao đổi chất thực vật, Trao đổi chất động vật, Chuỗi thức ăn tự nhiên) c Các Khoa học lớp áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tiết Mức độ sử theo Tên học Đồ dùng dạy học tối thiểu cần có dụng PPBTNB PPCT Trao đổi chất Những thứ người (t1) người nhận Sơ đồ trao đổi chất thể người Tiết thải môi với môi trường trường Tiết Những thứ Trao đổi chất người nhận người (t2) thải môi trường Nước có tính Tiết 20 Cả chất gì? Tiết 21 Ba thể nước Cả Tranh quan tham gia trình trao đổi chất (trang 8- sgk) Sơ đồ mối liên hệ quan trình trao đổi chất Cốc, thìa, số dụng cụ đựng nước có hình dạng khác nhau, kính, khăn bơng, khay đựng nước, muối, đường, cát Đá lạnh, muối, nước lọc, nước sôi, ống nghiệm, cốc, đĩa, nhiệt kế Tiết 22 Tiết 23 Tiết 25 Tiết 27 Tiết 30 Tiết 31 Tiết 32 Tiết 35 Tiết 36 Tiết 37 Tiết 41 Tiết 42 Tiết 45 Tiết 46 Tiết 47 Mây hình thành Tranh SGK (Khơng có phần ghi nào? Cả tranh), tranh bầu trời có mây đen mưa, Mưa từ đâu tài liệu nói hình thành mây, mưa ra? Sơ đồ vịng tuần hồn Tranh phóng to trang 48, sơ đồ vòng tuần HĐ1và HĐ3 nước hồn nước (khơng có phần thích) TN Nước bị Thế nước Kính hiển vi, chai đựng nước, bông, phễu nhiễm bị ô nhiễm Một số cách Nước đục, số chai nhựa trong, giấy làm HĐ1 HĐ2 lọc, cát, than bột nước Làm Túi ni lông, chai rỗng, miếng bọt biển, để biết có Cả chậu đựng nước, địa cầu khơng khí? Khơng khí có Cốc thủy tinh rỗng, thìa, bóng bóng có tính Cả hình dạng khác nhau, bơm tiêm, chất gì? bóng Khơng khí Lọ thủy tinh, nến, đế kê lọ, nước vơi gồm Cả trong, chậu thủy tinh TP nào? Khơng khí cần cho Cả Lọ thủy tinh, nến, đế lọ thủy tinh cháy Khơng khí Lọ thủy tinh, dế, hai nhỏ cần cho Cả trồng chậu, dụng cụ để bơm khơng sống khí vào bể cá Tại có Sự chuyển động Chong chóng, hộp đối lưu gió? khơng khí Âm Cả Ống bơ, thước kẻ, sỏi, trống, dùi nhỏ Âm Sự lan truyền Trống, dùi nhỏ, bao bóng, điện thoại, lọ truyền qua âm thủy tinh đựng nước, vụn gấy số chất Đèn bin, bìa, hộp đen, ni lơng, Ánh sáng Cả gỗ, Đèn bin, vỏ hộp sắt, cốc thủy tinh, Bóng tối Cả sách Ánh sáng cần HĐ4 Tranh phóng to trang 94, 95 (sgk) cho sống Tiết 50+51 Nóng lạnh Cả nhiệt độ Cốc thủy tinh, nước sôi, nước nguội, nước đá, nhiệt kế đo nhiệt độ thể, nhiệt kế đo nhiệt độ khơng khí, chậu đựng nước Vật dẫn nhiệt Cốc, thìa, xoong, giấy báo, nhiệt kế, nước Tiết 52 vật cách Cả nóng nhiệt Ơn tập: Vật Tiết Tranh trang 111- sgk, cốc thủy tinh, nước chất HĐ2,3 55+56 lạnh, khăn lượng Thực vật cần Tiết 57 Cả Các tranh trang 114, 115 (sgk) để sống? Nhu cầu Quá trình hơ Tiết 60 khơng khí hấp quang Các tranh trang 120, 121 (sgk) thực vật hợp Các chất thực Trao đổi chất Tranh vẽ trang 122 (sgk), sơ đồ trao Tiết 61 vật lấy thải thực vật đổi khí, trao đổi thức ăn thực vật môi trường Những yếu tố Một số hộp nhựa hay kính, Động vật cần Tiết 62 cần cho sống số chuột cịn sống, nước, thức ăn để sống? động vật chuột, đĩa, bìa, đắp đậy hộp Các chất động Trao đổi chất Tranh trang 128 (sgk), Sơ đồ trao đổi chất Tiết 64 vật lấy thải động vật động vật môi trường 2.2.2 Giáo viên cần phải hiểu sâu khái niệm phương pháp “Bàn tay nặn bột” a Giải thích thuật ngữ “Bàn tay nặn bột” “Bàn tay nặn bột” nói ngắn gọn thực ra, huy động năm giác quan: xúc giác, thị giác, thính giác có khứu giác, vị giác Để phát triển em tiếp xúc diệu kì với giới xung quanh, để em học cách khám phá tìm hiểu b Ý nghĩa thuật ngữ “Bàn tay nặn bột” - Bàn tay: tượng trưng cho việc học sinh tự hành động, trực tiếp hành động - Nặn bột: tượng trưng cho sản phẩm em hoạt động tự tìm tòi, sáng tạo - Lòng bàn tay tượng trưng cho trái đất trịn Năm ngón tay tượng trưng cho trẻ em năm châu lục khác Ý nói: Tồn trẻ em trái đất tham gia vào chương trình học tiên tiến, thú vị để xây dựng trái đất đẹp tương lai * Theo nhóm nghiên cứu: Khái niệm “Bàn tay nặn bột”: “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học mà đó, học sinh tiến hành thao tác trí tuệ có hỗ trợ số dụng cụ giác quan để nghiên cứu, tìm tòi, khám phá tri thức Tất suy nghĩ kết học sinh mô tả lại chữ viết, lời nói, hình vẽ Hay nói cách khác: “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tổ chức nhằm giúp học sinh tự phát tri thức khoa học Trên sở vận dụng tất giác quan mình, kinh nghiệm, tri thức cũ tham gia làm thực nghiệm khoa học Như phương pháp “Bàn tay nặn bột” đề cao vai trị chủ thể tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh, hình thành cho em phương pháp học tập đắn Các em học tập nhờ hành động hút hoạt động Các em tiến dần cách tự nêu thắc mắc, nghi vấn, hỏi đáp với bạn, trình bày quan điểm mình, đối lập với quan điểm người khác, tranh luận, tạo môi trường học tập tích cực 2.2.3 Giáo viên cần hiểu chất việc dạy- học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” giúp em tiến hành nghiên cứu dẫn đến hiểu biết Nhưng em cần hướng dẫn giúp đỡ câu hỏi thầy giáo hoạt động khuôn khổ đề tài xây dựng lựa chọn theo “cơ hội” Trong trình nghiên cứu, học sinh phải sử dụng tất giác quan để tìm tri thức Các em cần có ghi chép cá nhân để ghi lại ý tưởng mình, điều sửa chữa lại, cho phép giữ lại vết tích thử nghiệm liên tiếp đánh dấu tiến trình nghiên cứu Vở ghi chép học sinh giữ suốt thời gian học tiểu học cuối cấp học hình thành tập ghi nhớ đặc biệt Như chất “Bàn tay nặn bột” phương thức cho phép em hội nhập tốt vào đời sống tự nhiên mà tạo cho em cách xử lí độc lập, có phần giống nhà nghiên cứu Khi xử lý độc lập, học sinh sử dụng giác quan số dụng cụ hỗ trợ cho thao tác trí tuệ Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” không địi hỏi phải sử dụng dụng cụ thí nghiệm phức tạp, đại, đắt tiền mà dụng cụ không tốn kém, đa số vận dụng dể kiếm dễ sử dụng Nó sử dụng ngày với vài vật liệu đơn giản đủ Các thao tác dụng cụ thí nghiệm đơn giản khơng cần có hiểu biết kĩ thuật đặc biệt Các em thử nghiệm nhu cầu trồng cách thay đổi thông số: đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, cách so sánh phân tích kết thực Các em phát rằng: cần thay đổi lần thông số có kết luận khác Và trình học sinh đặt câu hỏi thắc mắc như: Tại có loại sống bám khác mà không cần yếu tố đất? Tại nảy mầm không xảy đất mà nhựa, giấy, vải ? Như hạt có gì? Cây trồng có ăn đất khơng? Tại lại bón phân cho cây? 2.2.4 Một số đặc điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” - Mục tiêu hàng đầu phương pháp giúp học sinh tiếp cận dần khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo vững vàng diễn đạt, nói viết - Phương pháp “Bàn tay nặn bột” đưa tiến trình ưu tiên cho việc xây dựng tri thức hoạt động, thí nghiệm thảo luận - Đó thực hành khoa học hành động hỏi đáp, tìm tòi, thực nghiệm, xây dựng tập thể tốt thu kiến thức để hiểu biết giới tự nhiên kĩ thuật - Phương pháp đặt học sinh vào vị trí nhà nghiên cứu khoa học Các em tự tìm tịi, khám phá kiến thức học thông qua việc tiến hành thí nghiệm khoa học, trao đổi, thảo luận nhóm hướng dẫn giáo viên Học sinh học tập nhờ hành động Các em học tập tiến dần cách tự nghi vấn Bạn bè trao đổi, cộng tác nhóm hướng dẫn giáo viên Trong phương pháp “Bàn tay nặn bột”, học sinh thoải mái đưa quan điểm vật, tượng Đó hiểu biết ban đầu học sinh Những hiểu biết sai, hay chưa đầy đủ, ngây thơ, ngờ nghệch tôn trọng, động viên khích lệ Khi học sinh đưa biểu tượng ban đầu vấn đề đặt ra, giáo viên không đưa lời nhận xét đúng, sai mà để em tự nhận thấy trình kiểm tra giả thuyết Bằng cách nắm đặc điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trên thực tế giảng dạy quan tâm đến việc học sinh hình thành khái niệm biểu tượng ban đầu vật, tượng hoạt động Vì biểu tượng ban đầu điểm xuất phát, tảng mà kiến thức thành lập Tơi ln để học sinh trình bày cá nhân tôn trọng quan điểm học sinh dù hay sai Với học sinh nhút nhát, hạn chế khả nhận thức đến tận nơi khuyến khích, động viên, nêu câu hỏi gợi mở để giúp em mạng dạn hơn, tự tin đưa biểu tượng ban đầu Sau em đưa biểu tượng ban đầu khác nhau, phù hợp với ý đồ dạy học tơi giúp học sinh phân tích điểm giống khác ý kiến, từ tơi hướng dẫn em đặt câu hỏi cho khác 2.2.5 Một số nguyên tắc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào trình dạy học “Bàn tay nặn bột” có 10 ngun tắc trình sử dụng phương pháp đặc biệt trọng tuân thủ theo nguyên tắc sau: Quan sát: Các em cần quan sát số vật, tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em tiến hành thực nghiệm chúng Một số hình ảnh học sinh quan sát thực tế 10 Học: Trong trình học tập, em tự lập luận đưa ý kiến mình, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết đạt sở xây dựng kiến thức cho Một hoạt động mà dựa sách không đủ Các hoạt động đề ra: Tổ chức hoạt động theo tiến trình sư phạm học nhằm tạo tiến dần học tập cho học sinh Các hoạt động gắn với chương trình giành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh Thời gian cho đề tài: tiết/ tuần có vận dụng phương pháp để tạo cho em thành thạo với cách học Vở thí nghiêm: Mỗi học sinh có để ghi chép thí nghiệm em trình bày ngơn ngữ riêng Một số hình ảnh học sinh sử dụng thí nghiệm Mục tiêu chính: Là chiếm lĩnh học sinh khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo vững vàng diễn đạt nói viết Kết hợp gia đình: Chuẩn bị đồ dùng, hướng dẫn học sinh quan sát, thực nghiệm nhà Trao đổi với đồng nghiệp kinh nghiệm, thắc mắc 2.2.6 Thực tốt kĩ thuật dạy học rèn luyện kĩ cho học sinh Phương pháp “Bàn tay nặn bột” - Tổ chức lớp học 17 Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm - Đề xuất câu hỏi: Từ khác biết phong phú biểu tượng ban đầu học sinh, giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt Chú ý xốy sâu vào từ khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm Đây bước khó khăn tơi cần phải chọn lựa biểu tượng ban đầu hàng chục biểu tượng học sinh cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận học sinh nhằm giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt theo ý đồ dạy học sau chọn lọc biểu tượng ban đầu học sinh để ghi chép (đối với mơ tả lời) gắn hình vẽ lên bảng vẽ nhanh lên bảng, khéo léo gợi ý cho học sinh so sánh điểm giống khác biểu tượng ban đầu Từ khác tơi giúp học sinh đề xuất câu hỏi Sau giúp học sinh so sánh gợi ý để học sinh phân nhóm ý kiến ban đầu Tôi hướng dẫn học sinh đạt câu hỏi nghi vấn Ví dụ: Khi dạy Khơng khí gồm thành phần nào? Học sinh đặt câu hỏi: - Trong khơng khí có ơ-xi ni-tơ khơng? - Trong khơng khí có khí các-bơ-nic khơng? - Trong khơng khí có bụi khơng? Trong khơng khí có khí độc vi khuẩn hay khơng? * Khi dạy lan truyền âm Học sinh đặt câu hỏi: - Âm có truyền qua khơng khí khơng? - Âm có truyền qua chất lỏng khơng? - Âm có truyền qua chất rắn không? - Âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa hơn? - Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu Từ câu hỏi đề xuất, nêu câu hỏi đề nghị em đề xuất thực nghiệm tìm tịi nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi Các câu hỏi là: “Theo em làm để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên?”, “Bây em suy nghĩ để tìm phương án giải câu hỏi mà lớp đặt ra?” Sau học sinh đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, nêu nhận xét chung định tiến hành phương pháp thí nghiệm chuẩn bị sẵn Lưu ý: (Phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu hiểu phương án để tìm câu trả lời Có nhiều phương pháp quan sát, thực hành, thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu, ) Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu - Từ phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, khéo léo nhận xét lựa chọn dụng cụ thí nghiệm thích hợp học sinh tiến hành nghiên cứu 18 - Khi tiến hành thí nghiệm, tơi nêu rõ yêu cầu, mục đích thí nghiệm cho học sinh nêu Sau tơi phát dụng cụ thí nghiệm tương ứng với hoạt động cho em - Mỗi thí nghiệm thực xong, tơi dừng lại học sinh rút kết luận.Tôi nhắc nhở em ý ghi chép vật liệu thí nghiệm, cách bố trí thực thí nghiệm (mơ tả lời hay sơ đồ, hình vẽ ), ghi lại kết thực thí nghiệm, kết luận sau thí nghiệm vào thực hành Lưu ý: Tơi yêu cầu học sinh thực độc lập thí nghiệm (theo cá nhân theo nhóm) để tránh việc học sinh nhìn làm theo cách nhau, thụ động suy nghĩ tiện lợi phát nhóm hay cá nhân xuất sắc q trình thực thí nghiệm + Trong q trình học sinh vẽ hình thực thí nghiệm, sách giáo khoa có hình vẽ tương ứng tuyệt đối không cho học sinh mở sách để tránh việc em không quan sát mà chép lại hình vẽ sách giáo khoa thí nghiệm Ví dụ: Khi dạy khơng khí gồm thành phần nào? - Với nội dung tìm hiểu khơng khí có khí các- bơ-níc, tơi sử dụng phương pháp thí nghiệm với ngước vôi kết hợp với nghiên cứu tài liệu Tổ chức thí nghiệm vào đầu tiết học để có hiệu Quan sát lọ thủy tinh đưng nước vôi trong, sau thời gian 30 phút, lọ nước vơi cịn khơng? (Học sinh giải thích dựa vào học) - Với nội dung tìm hiểu khơng khí có khí ơ- xi trì cháy ni - tơ khơng trì cháy Tơi sử dụng phương pháp thí nghiệm nghiên cứu tài liệu Thí nghiệm: Học sinh đốt cháy nến, gắn vào đĩa thủy tinh rót nước vào đĩa, lấy cốc thủy tinh úp lên nến cháy cho cốc không chạm vào nến Quan sát thấy lát sau nến tắt, nước lại dâng vào cốc chiếm vị trí phần khơng khí bị Vì nến bị tắt nên phần khơng khí cịn lại khơng trì cháy Tơi cho học sinh nghiên cứu tài liệu rút kết luận: Khơng khí gồm hai thành phần khí ơ- xi trì cháy khí ni- tơ khơng trì cháy Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức Sau thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, câu trả lời dần giải quyết, giả thuyết kiểm chứng, kiến thức hình thành, nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học Lúc tơi có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học Trước kết luận chung yêu cầu vài học sinh nêu ý kiến cho kết luận sau thực nghiệm Tôi khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại ý kiến ban đầu (bước 2) Như từ quan niệm ban đầu sai lệch, sau trình thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, học sinh tự phát sai hay mà giáo viên nhận xét cách áp đặt 19 Chính phát sai lệch nhận thức tự sửa chữa, thay đổi cách chủ động giúp học sinh ghi nhớ kiến thức sâu hơn, lâu 2.2.9 Những khó khăn gặp phải cách giải bước dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề +Khó khăn thường gặp: Một số giáo viên đưa tình có liên quan đến vấn đề khoa học đặt trừu tượng, xa vời với học sinh, dẫn đến học sinh khó tưởng tượng, khơng biết đặt câu hỏi nào, đặt câu hỏi lan man, chung chung, chưa bám vào nội dung học + Cách giải quyết: Trước tiến hành tiết học, chuẩn bị kĩ tình thật gần gũi với sống em học sinh đặc biệt có liên quan đến vấn đề khoa học cần đặt học Có thể đưa số gợi ý nhỏ để hướng học sinh hướng học Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh + Khó khăn thường gặp: Học sinh cách đặt câu hỏi, đặt câu hỏi khơng có nghĩa, khơng rõ ràng, cịn chung chung, xa vời với nội dung học Còn số học sinh nhút nhát khơng giám trình bày ý tưởng trước đơng người Một số học sinh chưa biết cách ghi vào biểu tượng ban đầu + Cách giải quyết: Khi phát học sinh gặp khó khăn này, tơi phải dùng lời khen ngợi, động viên khích lệ chí đề cao em khiến em tự tin hơn, hứng thú tiết học Đồng thời phải tạo cho học sinh hội nói, bày tỏ ý kiến nhiều lên lớp (cho học sinh hỏi đáp, cho em tự trao đổi để đưa dự đốn ban đầu) Tơi kiểm sốt lời nói, cấu chúc câu hỏi, xác hóa từ vựng học sinh Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm + Khó khăn thường gặp: Một số học sinh nhận thức chậm, dự đoán đề xuất phương án thực nghiệm, không dự báo kết thực nghiệm, không hứng thú vào hoạt động nhóm, ngồi chơi làm việc riêng + Cách giải quyết: Tôi chủ động dừng hoạt động tiếp diễn lại khéo léo dùng câu hỏi gợi mở để tháo gỡ khó khăn cho em Khích lệ vai trị bạn nhóm trưởng để dẫn dắt, tạo hội cho tất bạn nhóm tham gia vào hoạt động Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu + Khó khăn thường gặp: Học sinh thường gặp khó khăn việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm (đồ dùng khơng đầy đủ, khơng đảm bảo cho thí nghiệm ) Các em hay vội vàng hấp tấp thao tác làm thí nghiệm thực tế, kết thí nghiệm sai lệch khơng mong đợi + Cách giải quyết: Bản thân phải làm tốt công tác chuẩn bị đồ dùng dạy học cho giáo viên học sinh Với thực hành thí nghiệm phải tiến hành làm thí nghiệm trước để dự kiến tình xảy học Bản thân phải chủ động nghiên cứu dạy trước lên lớp Trong trình nghiên cứu phải đưa 20 hình thức tổ chức phù hợp với đối tượng học sinh Để sẵn sàng sử lí kịp thời tình sảy học sinh làm thí nghiệm lớp Khi HS làm thí nghiệm, tơi bao quát lớp, quan sát nhóm Nếu thấy nhóm HS làm sai theo u cầu tơi nhắc nhở nhóm nói riêng với học sinh Tơi thường u cầu cá nhân nhóm thực độc lập để tránh em nhìn làm theo cách Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức + Khó khăn thường gặp: Sau thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu, câu trả lời giải quyết, giả thuyết kiểm chứng, kiến thức hình thành, học sinh tự rút kiến thức học chưa đầy đủ chưa sâu + Cách giải quyết: Tơi tóm tắt, kết luận hệ thống lại kiến thức để học sinh ghi vào coi kiến thức học Trước kết luận chung, yêu cầu vài học sinh nhắc lại ý kiến kết luận sau thực nghiệm Tôi khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho em nhìn lại, đối chiếu lại với ý kiến ban đầu trước học kiến thức 2.2.10 Một số ví dụ minh họa cụ thể Khi ứng dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào hoạt động, học cụ thể (Đây cách làm mà cho hiệu nhiều cách thể phương pháp “Bàn tay nặn bột” mà thực giảng dạy môn Khoa học lớp thời gian qua) Tơi xin nêu số tình tiết ấn tượng q trình giảng dạy mơn Khoa học áp dung phương pháp Bàn tay nặn bột chương trình Khoa học lớp mà trị chúng tơi trải nghiệm thời gian qua Ví dụ 1: Bài 20: Nước có tính chất gì? trang 42 sách Khoa học lớp * Hoạt động 1: Kiến thức cần đạt: (Học sinh đưa kết luận) Nước chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị, khơng có hình dạng định Đồ dùng chuẩn bị: Một viên phấn trắng, viên bi, cốc thủy tinh chứa nước trắng, thìa muối, thìa cát, vỏ chai Giao nhiệm vụ: - Lệnh: Hãy dùng cốc nước để giấu viên bi? 21 (Học sinh suy nghĩ đề xuất ý kiến, tìm nhiều cách khơng có cách giấu viên bi) - Lệnh: Để hoa sau cốc nước, em thấy phía trước cốc? - Học sinh quan sát nêu kết (em nhìn thấy bơng hoa màu đỏ khơng có cốc nước chắn đằng trước) - Học sinh bắt đầu đặt câu hỏi Vì sao?- Kết luận: Nước suốt - Lệnh: Hãy dùng cốc nước để làm đổi màu viên phấn? (Học sinh suy nghĩ đề xuất ý kiến, thống chọn phương án làm thí nghiệm rút kết luận viên phấn không đổi màu) - Kết luận: Nước khơng có màu - Lệnh: Hãy chuyển cốc nước sang chai mà giữ nguyên hình dạng? (Học sinh tiến hành làm thí nghiệm, quan sát phát hiện: Hình dạng nước thay đổi theo hình vật chứa nó) - Kết luận: Nước khơng có hình dạng định * Hoạt động 2: Kiến thức cần đạt: (Học sinh đưa kết luận) Nước chảy từ cao xuống thấp lan khắp phía, thấm qua số vật, hịa tan số chất Đồ dùng chuẩn bị: - Một kính có vẽ vịng trịn nhỏ Một nước cốc Bơng, muối, đường, cát - Lệnh: Dùng nước cốc nhỏ vào vịng trịn kính giữ nguyên lượng nước phạm vi vòng trịn kính? (Học sinh khơng tìm cách thỏa mãn yêu cầu trên) - Kết luận: Nước lan khắp phía - Lệnh: Làm để giữ nguyên vị trí giọt nước ta nghiêng kính? (Đó điều vơ lí khơng thể xảy ra) - Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp lan khắp nơi - Lệnh: Hãy làm giảm lượng nước cốc (Nước thấm qua bông) - Kết luận: Nước thấm qua số vật - Lệnh: Đổ thìa muối (đường) nhỏ vào cốc nước, lấy thìa khuấy Hãy tìm hạt muối, đường có cốc? 22 (Học sinh tiến hành làm thí nghiệm kết quả: Khơng tìm thấy) - Kết luận: Kiến thức học sinh tìm muối (đường) tan nước Vậy nước hòa tan số chất - Lệnh: Cho cát vào cốc nước, giấu hạt cát cốc đó? (Học sinh tiến hành làm thí nghiệm kết quả: Vẫn nhìn thấy cát cốc nước) - Kết luận: Cát không tan nước Vây nước khơng hịa tan số chất Ví dụ 2: Bài 27: Một số cách lọc nước (sách giáo khoa trang 56) - Giáo viên đưa chai nước có màu nói: Đây chai nước bị nhiễm bẩn.Vậy theo em chai nước có gì? Chúng ta làm chai nước không? cách nào? - Học sinh đề xuất phương án làm thí nghiệm, tiên đốn kết quả, tiến hành làm thí nghiệm báo cáo kết - Thảo luận đưa kết luận chung * Tình có vấn đề chỗ: sau lọc xong kết chai nước hạt cát nhỏ Các em phát nguyên nhân giấy thấm phễu có chỗ hở Cũng có nhóm học sinh lọc nước cách đổ nước bẩn (chưa lọc) vào chai thạch bích, sau dùng giấy thấm cuộn bơng bên nhét vào cổ chai, đục lỗ đáy chai rốc ngược chai xuống để lọc nước chai cốc Nhưng nước chảy lúc dừng hẳn Trong lúc nhóm loay hoay khơng biết làm em biết đục thêm lỗ khác đáy chai kết nước lại chảy bình thường Sau thí nghiệm tơi hỏi em làm vậy? Học sinh trả lời “Ở nhà bố em đục hộp sữa ông Thọ, đục lỗ sữa chảy ít, đục hai lỗ sữa chảy nhanh Bố em bảo làm để khơng khí tràn vào hộp làm sữa chảy nhanh hơn” Điều chứng tỏ em linh hoạt biết vận dụng quan sát đời sống hàng ngày vào sử lí tình thí nghiệm để giải vấn đề học tập 23 Ví dụ 3: Bài 30: Làm để biết có khơng khí ? (sách giáo khoa trang 62) - Giáo viên phát cho nhóm túi ni lơng, yêu cầu em buộc chặt miệng túi, cho học sinh sờ nắn đốn xem túi có gì? - Học sinh sờ nắn đưa phương án: + Khơng có + Có bơng + Có khơng khí - Giáo viên mở túi ni lông học sinh xác định có khơng khí Sau đặt vấn đề: Theo em khơng khí có nơi ? - Học sinh trả lời: + Có khắp nơi + Có chai rỗng + Trong cục đất khô - Giáo viên: Để biết không khí có chai rỗng, miến đất khơ có khắp nơi hay khơng, cần phải làm ? - Học sinh: Làm thí nghiệm - Đề xuất phương án thí nghiệm, tiên đốn kết quả, tiến hành thí nghiệm báo cáo kết - Học sinh thỏa luận đưa kết luận chung: Xung quanh vật chỗ, bên vật có khơng khí - Học sinh tự điều trỉnh kiến thức khoa học tìm vào thí nghiệm Trong học này, có em học sinh lúc đầu lựa chọn dùng viên gạch để bỏ xuống chậu nước Nhưng sau em gạch bỏ lựa chọn thay vào 24 mẩu đất khơ Sau học, tơi hỏi lại có thay đổi đó, em nói “ miếng đất khơ có nhiều chỗ rỗng nên bỏ vào nước bong bóng khí bay lên nhiều ” có nhóm học sinh khác nghĩ phương án thí nghiệm thuyết phục “ Nhấn chìm vỏ chai xuống chậu nước, nước tràn vào chai đẩy khơng khí ngồi tạo bong bóng Có nhóm lại đưa phương án: Vặn nắp chai thật chặt, sau đục lỗ nhỏ vỏ chai Nếu đưa lên ngang mặt bóp thân chai thấy tượng mát măt, có khơng khí từ chai bay ra” Như vậy, qua kết ta thấy học sinh tự làm việc tốt ấn tượng chỗ học sinh không thực thành thạo với dụng cụ thí nghiệm mà cịn thể thơng minh, sáng tạo, vận dụng linh hoạt việc đưa nhiều phương án để kiểm tra giả thuyết Ví dụ 4: Bài 35: Khơng khí cần cho cháy (Trang 70 sách giáo khoa) Tôi yêu cầu học sinh không mở sách giáo khoa - Lệnh: Có nến cháy cốc thủy tinh Hãy làm tắt nến cốc thủy tinh mà không chạm cốc vào lửa? 25 (Học sinh thử phương án, phát cách làm úp cốc vào nến thời gian định) - Học sinh ghi lại diễn biến trình làm thí nghiệm cách làm thời gian cần thiết - Học sinh giải thích: Thành phần khơng khí gồm có ơxi nitơ Khí ơxi trì cháy Ví dụ 5: Bài 51: Nóng, lạnh nhiệt độ (Trang 102 sách giáo khoa) - Lệnh: Hãy làm nóng thìa nhơm nến mà khơng chạm thìa vào lửa? (Cách làm để thìa gần lửa) - Lệnh: Hãy làm lạnh thìa nhơm từ khay đá mà khơng chạm thìa vào khay đó? (Cách làm để thìa sát khay đá).- Kết luận: Các vật gần vật nóng nóng lên, vật gần vật lạnh lạnh Ví dụ 6: Bài 57: Thực vật cần để sống? (Sách giáo khoa trang 114) * Vấn đề đặt là: Cây cần để sống? - Học sinh đặt câu hỏi xung quanh vấn đề là: +Cây có ăn đất khơng? + Cây lấy đất? + Cây có cần khơng khí ánh sáng khơng? + Cây sống mà khơng cần tới nước khơng? + Cây có thở khơng?, có cần khơng khí khơng? + Vì người ta nói, trồng bóng râm chậm lớn? - Sau học sinh đưa hiểu biết ban đầu nhu cầu sau: + Cây khơng cần đất để sống.Ví dụ bèo mặt ao + Cây khơng cần khơng khí mà cần đất nước + Cây cần đất để sống đất có thức ăn để ni + Có lẽ cần ánh sáng * Tiến trình đề xuất dạy học cụ thể Bài 45: Ánh sáng (Sách giáo khoa trang 90) I Mục tiêu: Sau học học sinh biết: * Kiến thức- Kĩ năng: - Phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng Biết ánh sáng chuyền qua số vật không chuyền qua số vật, ánh sáng chuyền theo đường thẳng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt * Năng lực: Biết đưa phương án bạn tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu nội dung ánh sáng * Phẩm chất: Các em có ý thức chọn nơi có đủ ánh sáng để học, đọc sách, 26 II Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: Tranh 1,2 sách giáo khoa phóng to hộp đen, thẻ số, bảng nhóm - Học sinh: bìa gương, bìa giấy, chậu nước, miếng bìa nhỏ, đèn pin, thùng caton III Các hoạt động dạy học dự kiến: (Tiến trình đề xuất cho hoạy động tìm hiểu đường truyền ánh sáng, truyền ánh sáng qua vật, tìm hiểu vấn đề mắt nhìn thấy vật nào) 1.Tình xuất phát - Tơi tắt hết điện lớp, đóng kín cánh cửa hỏi học sinh có thấy dịng chữ bảng khơng? - Sau tơi mở cánh cửa ra, bật hết bóng điện, hỏi học sinh có thấy dịng chữ bảng khơng? Vì sao? Nêu ý kiến ban đầu học sinh - Tôi yêu cầu học sinh nêu hiểu biết ban đầu ánh sáng - Cho học sinh ghi vào thí nghiệm, thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm Đề xuất câu hỏi: - Tơi định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi xoay quanh nội dung ánh sáng - Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Tơi chốt câu hỏi nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học) Ví dụ: + Ánh sáng truyền qua vật không truyền qua vật nào? + Ánh sáng nào? + Những vật li, chén, xơ, quần áo, có tự phát sáng khơng? Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: - Tôi tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất, dự đốn kết tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước liên quan đến nội dung: + Tìm hiểu đường truyền ánh sáng (Thí nghiệm chiếu đèn pin qua khe hẹp bìa Hãy dự đốn xem ánh sáng qua khe nào?) 27 Học sinh tiến hành làm thí nghiệm, quan sát ghi chép lại Kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng + Tìm hiểu truyền ánh sáng qua vật (Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng truyền qua bìa, vở, thủy tinh, hay khơng?) + Tìm hiểu vấn đề mắt nhìn thấy vật (Học sinh làm thí nghiệm sách giáo khoa) Kết luận, kiến thức mới: - Tơi tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả: + Ánh sáng truyền qua kính, vải thưa, khơng truyền qua gỗ, bìa, quyền + Ánh sáng truyền theo đường thẳng + Những vật vật li, chén, xô, quần áo, không tự phát sáng - Tôi hướng dẫn học sinh so sánh lại với ý kiến ban đầu em bước để khắc sâu kiến thức (Hoạt động Tìm vật tự phát sáng vật chiếu sáng dạy theo phương pháp thông thường sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa) - Liên hệ giáo dục: - Dặn dò: Yêu cầu học sinh ghi lại điều em biết ánh sáng sau học vào thí nghiệm Trên số kinh nghiệm cách vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học môn Khoa học lớp mà tâm đắc thu kết cao tời gian qua Để lần khẳng đinh hiệu quả, tính khả thi nó, tơi xin minh chứng thực tế sau: Qua việc thưc tế giảng dạy biện pháp trình bày, kiểm tra học sinh tổng hợp để đánh giá chung Qua khảo sát thấy chất lượng áp dụng phương pháp giảng dạy “Bàn tay nặn bột” cho thấy chất lượng đại trà 28 nâng lên rõ rệt học sinh có hứng thú với học hơn, em mạnh dạn Tơi có thống kê kết lớp thực nghiệm sau: TSHS HS hoàn thành 32 TS HS 32 32 TS TL 32 100% 100% HS chưa biết vận dụng TS TS HS biết vận dụng HS chưa hoàn thành 0% HS mạnh dạn TL TL 31 96,875% 0% HS chưa mạnh dạn TS TL 3,125% Kết so với trước áp dụng Sáng kiến tăng sau: TSHS HS hoàn thành tăng 32 TS HS 32 15 HS chưa hoàn thành giảm 46,875% 15 46,875% HS biết vận dụng tăng HS chưa biết vận dụng giảm HS mạnh dạn tăng TS TL TS TS TL TL 15 46,875% 15 46,875% 19 59,375% HS chưa mạnh dạn giảm TS TL 19 59,375% Nhìn vào bảng cho thấy chất lượng tiết dạy có áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” môn Khoa học cao hẳn so với tiết học không áp dụng phương pháp Kết chứng minh Sáng kiến hướng đạo trường Tiểu học thi trấn Tân An Phòng giáo dục huyện Yên Dũng theo tinh thần đổi Bộ giáo dục đề 2.3 Kinh phí thực theo nội dung, nhiệm vụ Với sáng kiến kinh nghiệm này, trình khảo sát, tìm tịi vận dụng, chủ yếu hình thành tiết học hàng ngày nên vật dụng, tài liệu, thiết bị dụng cụ thứ có sẵn sống hàng ngày thiết bị dạy học lớp 4,5 (kéo, dao, giấy, hồ dán, nước, đất, cát, sỏi, bật lửa, ca, cốc, cối, loại hạt, bìa, hộp, đá lạnh, đèn pin, ni lơng, kính, ) nên khơng gây tốn kinh phí cho thân tơi, chủ yếu nhiều thời gian để tìm tịi, chuẩn bị thí nghiệm, thực hành, PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa, khả ứng dụng nhân rộng sáng kiến 29 Sáng kiến cho thấy: Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tiên tiến Phương pháp giúp trẻ phát vấn đề Điều có nghĩa nhu cầu học xuất phát từ em Các em sáng tạo tương lai Phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học * Với học sinh: Các em có tiến vượt bậc so với kiểm tra đầu năm Hầu hết học sinh ham thích hứng thú học tập phân môn này, em khơng cịn có biểu rụt rè, nhút nhát đề xuất ý kiến thực hành thí nghiệm Học sinh học tập khơng khí tự nhiên thoải mái, tích cực hào hứng tranh luận đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu, việc em nêu lên ý kiến mà em cịn nhận xét ý vừa nêu bạn theo nhận thức em cách chân thật Các em có điều kiện để bộc lộ khả tư duy, hiểu biết, khả diễn đạt, trí thơng minh óc sáng tạo mà số em yếu nhận thức theo mức độ em * Đối với giáo viên Sau tiết dạy Khoa học, cảm thấy lịng thản tự tin học sinh học tập hứng thú, tích cực chủ động, sáng tạo, ngày tiến Bản thân khơng cịn cảm thấy ngại khó khăn dạy phân mơn Khoa học Việc dạy tốt phân môn động lực để dạy tốt môn học khác * Đối với phụ huynh Phần lớn phụ huynh học sinh hiểu tầm quan trọng phân môn Khoa học, tạo điều kiện thuận lợi, chẩn bị đồ dùng cho em tham gia học tập mơn Khoa học có hiệu Chính Sáng kiến góp phần khơng nhỏ việc giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện cịn góp phần tích cực việc thực mục tiêu Nghị hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo * Chiều hướng phát triển sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi việc dạy Khoa học cho học sinh khối Các em hứng thú thích học Khoa học Từ nâng cao chất lượng giáo dục Nó góp phần khơng nhỏ vào việc đào tạo người phát triển toàn diện cho đất nước Với sáng kiến kinh nghiệm mà nghiên cứu này, khơng áp dụng cho giáo viên dạy Khoa học khối nói riêng mà cho giáo viên dạy Khoa học khối môn Tự nhiên xã hội khối lớp 1-2-3, cho bậc phụ huynh học sinh tham khảo * Qua việc nghiên cứu thực tế đề xuất số biện pháp để góp phàn nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học, rút số kinh ngiệm sau: 30 - Giáo viên phải có lịng nhiệt tình, u nghề, tâm huyết giảng dạy, chịu khó học hỏi, tìm tịi khám phá để tìm biện pháp, cách làm thích hợp, áp dụng hiệu trình giảng dạy - Dạy học theo phương pháp cần có nhiều thời gian cho tiết học Vì nên xếp vào buổi học thứ hai ngày - Chuẩn bị số dụng cụ địa điểm học tập lớp học cho số tiết nên cần ủng hộ, quan tâm, giúp đỡ nhà trường, gia đình xã hội - Tổ chức hoạt động đa dạng phong phú để dẫn dắt, đưa học sinh vào tình có vấn đề cách nhẹ nhàng, khơi dậy kích thích để học sinh chủ động cách tích cực tham gia vào hoạt động Chú trọng phương pháp dạy học cá nhân, nhóm nhằm phát sai sót học sinh để đưa biện pháp giúp học sinh có hướng đúng, đồng thời phát huy sức mạnh tập thể, kích thích động viên thành tích học sinh đạt - Tổ chức hoạt động phát triển khả tự học học sinh - Linh hoạt phương pháp ứng xử Sư phạm - Luôn kiểm tra, đánh giá kiến thức kĩ đạt học sinh Sự đánh giá giúp cho phát triển khả tự học học sinh lớn 3.2 Hiệu kinh tế - xã hội sáng kiến mang lại Áp dụng phương pháp dạy học giảng dạy khơng mang lại giá trị kinh tế, có ý nghĩa lớn thầy cô giáo em học sinh: Nếu áp dụng sáng kiến dạy học học môn Khoa học lớp 5, dẫn dắt giúp học sinh từ chưa biết đến biết, theo phương pháp mẻ để học sinh tiếp xúc với tượng, sau giúp em giải thích cách tự tiến hành quan sát qua thực nghiệm Phương pháp giúp em không nhớ lâu, mà cịn hiểu rõ câu trả lời tìm Tập trung phát triển khả nhận thức học sinh, giúp em tìm lời giải đáp cho thắc mắc trẻ thơ, cách tự đặt vào tình thực tế, từ khám phá chất vấn đề Qua đó, học sinh hình thành khả suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ hình thành tác phong, phương pháp làm việc trưởng thành 3.3 Kiến nghị đề xuất Để nâng cao chất lượng học sinh Hoàn thành tốt, giảm dần học sinh chưa hoàn thành, giúp em nắm kiến thức khoa học, biết vận dụng vào thực tế sống mình, tơi mạnh dạn đưa số ý kiến đề xuất sau: * Đối với nhà trường: Các lãnh đạo quản lí chun mơn nhà trương cần quan tâm đến hiệu việc đổi phương pháp học môn Tiểu học nói chung mơn Khoa học nói riêng Nên đưa tiêu chí cứng việc dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào sinh hoạt chuyên môn tổ 31 Tăng cường việc bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên, đặc biệt phương pháp “Bàn tay nặn bột” để chất lượng dạy học ngày nâng cao Động viên khuyến khích kịp thời vật chất lẫn tinh thần giáo viên có thành tích tích cực tìm tịi, sáng tạo đổi phương pháp Tăng cường bổ sung sở vật chất, đồ dùng dạy- học cho môn Khoa học Tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ giáo viên học sinh sử dụng phương pháp Có nhiều giải pháp tốt để nâng cao chất lượng đại trà tạo tảng vững cho khối học * Về phía hội đồng mơn huyện Tổ chức thi giao lưu Khoa học để em có hội học hỏi thêm bạn huyện Trên số kinh nghiệm thân việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy môn Khoa học cho học sinh lớp Do kinh nghiệm nghiên cứu viết thành học thân cịn hạn chế, đề cập tới Sáng kiến khoa học không tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận tham gia góp ý tập thể q thầy để thân tiếp thu chỉnh sửa, ngày hoàn thiện để chất lượng giảng dạy môn Khoa học tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng mơn Khoa học nói riêng thời gian tới Trong trình nghiên cứu hồn thiện Sáng kiến thân tơi nhận ủng hộ tích cực đồng chí giáo viên, em học sinh trường Tiểu học thị trấn Tân An Tôi xin cảm ơn quý thày cô em học sinh giúp tơi hồn thành q trình nghiên cứu khảo sát nội dung Tôi xin chân thành cảm ơn! Tân An, ngày 10 tháng năm 2021 CƠ QUAN CHỦ TRÌ SÁNG KIẾN Tân An, ngày 10 tháng năm 2021 NGƯỜI THỰC HIỆN Ngụy Thị Hường ... vui học tập để phát triển Bản thân thấy rõ ưu điểm vượt trội phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? Vì tơi chọn sáng kiến ? ?Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy môn Khoa học lớp 4? ??... ? ?Bàn tay nặn bột? ?? mà thực giảng dạy môn Khoa học lớp thời gian qua) Tôi xin nêu số tình tiết ấn tượng trình giảng dạy môn Khoa học áp dung phương pháp Bàn tay nặn bột chương trình Khoa học lớp. .. với phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? để áp dụng, không thiết hoạt động phải áp dụng phương pháp Đó lưu ý giáo viên sử dụng phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? vào giảng dạy môn Khoa học Tiểu học nhằm nâng

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:23

Hình ảnh liên quan

Một số hình ảnh học sinh sử dụng vở thí nghiệm. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4

t.

số hình ảnh học sinh sử dụng vở thí nghiệm Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.2.6. Thực hiện tốt các kĩ thuật dạy học và rèn luyện kĩ năng cho học sinh trong Phương pháp “Bàn tay nặn bột” - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4

2.2.6..

Thực hiện tốt các kĩ thuật dạy học và rèn luyện kĩ năng cho học sinh trong Phương pháp “Bàn tay nặn bột” Xem tại trang 10 của tài liệu.
được các hình thức tổ chức phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Để sẵn sàng sử lí kịp thời các tình huống sảy ra khi học sinh làm thí nghiệm trên lớp - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4

c.

các hình thức tổ chức phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Để sẵn sàng sử lí kịp thời các tình huống sảy ra khi học sinh làm thí nghiệm trên lớp Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Lệnh: Hãy chuyển cốc nước sang chai mà vẫn giữ nguyên hình dạng? (Học  sinh  tiến  hành  làm  thí  nghiệm,  quan  sát  và  phát  hiện:  Hình  dạng  của  nước  thay đổi theo hình của vật chứa nó) - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4

nh.

Hãy chuyển cốc nước sang chai mà vẫn giữ nguyên hình dạng? (Học sinh tiến hành làm thí nghiệm, quan sát và phát hiện: Hình dạng của nước thay đổi theo hình của vật chứa nó) Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.3. Kinh phí thực hiện theo từng nội dung, nhiệm vụ. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4

2.3..

Kinh phí thực hiện theo từng nội dung, nhiệm vụ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên cho thấy chất lượng tiết dạy có áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong môn Khoa học cao hơn hẳn so với tiết học không áp dụng  phương  pháp  này - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Khoa học lớp 4

h.

ìn vào bảng trên cho thấy chất lượng tiết dạy có áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong môn Khoa học cao hơn hẳn so với tiết học không áp dụng phương pháp này Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan