1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội

119 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: ĐTCT.2022.13 Chủ nhiệm đề tài: Ths Phạm Thị Hương Thành viên: Ths Vi Hoài Anh Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 15 16 Bố cục đề tài 18 CHƯƠNG 19 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA 19 1.1 Một số khái niệm tiêu dùng văn hóa 19 1.1.1 Tiêu dùng văn hóa 19 1.1.2 Nhu cầu tiêu dùng văn hóa 23 1.1.3 Nội dung tiêu dùng văn hóa 24 1.1.4 Phương thức tiêu dùng văn hóa 25 1.1.5 Phương tiện tiêu dùng văn hóa 26 1.2 Đặc điểm tiêu dùng văn hóa 27 1.3 Vai trị tiêu dùng văn hóa 29 1.3.1 Đáp ứng nhu cầu giải trí 29 1.3.2 Thúc đẩy lực thưởng thức nghệ thuật lực sáng tạo 31 1.3.3 Định hướng lối sống kiến tạo sắc 32 1.3.4 Thúc đẩy q trình sản xuất văn hóa 33 1.4 Các yếu tố tác động đến tiêu dùng văn hóa sinh viên 34 1.4.1 Bối cảnh tồn cầu hóa 34 1.4.2 Sự phát triển internet truyền thông 36 1.4.3 Thị trường sản phẩm văn hóa 38 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN 43 43 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 43 2.1 Khái quát sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 43 2.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi 43 2.1.2 Định hướng nghề nghiệp 45 2.2 Nội dung tiêu dùng văn hóa sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 47 2.2.1 Một số nhận xét chung 47 2.2.2 Tiêu dùng sản phẩm điện ảnh 52 2.2.3 Tiêu dùng sản phẩm âm nhạc 55 2.2.4 Tiêu dùng sản phẩm sách, báo, tạp chí 58 2.2.5 Tiêu dùng sản phẩm trò chơi điện tử 62 2.3 Các phương thức tiêu dùng văn hóa sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 66 2.4 Tiêu dùng văn hóa, thị hiếu lối sống 68 2.4.1 Tiêu dùng văn hóa: phương thức giải trí phổ biến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 68 2.4.2 Xu hướng tiêu dùng số hình thành hệ tiêu dùng 70 Tiểu kết chương 73 CHƯƠNG 75 PHÁT TRIỂN TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN 75 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHO VIỆC DẠY HỌC 75 3.1 Phát triển tiêu dùng văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 75 3.1.1 Giáo dục nghệ thuật cho sinh viên 75 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống sở thiết chế văn hóa trường học 79 3.1.3 Bồi dưỡng nâng cao lực số cho sinh viên 83 3.2 Tiêu dùng văn hóa số hàm ý cho việc dạy học 85 3.2.1 Quan tâm đến đời sống tinh thần người học 85 3.2.2 Sử dụng sản phẩm văn hóa dạy học 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 98 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHNV Trường Đại học Nội vụ Hà Nội GV Giảng viên SV Sinh viên CLB Câu lạc CTĐT Chương trình đào tạo DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Mức sinh hoạt phí hàng tháng SV Biểu đồ Mức chi cho sản phẩm văn hóa tháng Biểu đồ Tác động phim ảnh tới SV Biểu đồ Lý sản phẩm âm nhạc hút SV Biểu đồ Tác động sản phẩm âm nhạc tới SV Biểu đồ Các loại sách SV thường đọc Biểu đồ Sách báo tác động đến SV Biểu đồ 8a, 8b Chơi game tác động tới SV Biểu đồ Lý trò chơi điện tử hấp dẫn SV Biểu đồ 10 Phương thức tiêu dùng văn hóa SV Biểu đồ 11 Thời gian SV thường sử dụng sản phẩm văn hóa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giới trẻ nói chung sinh viên (SV) nói riêng đối tượng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu hệ chủ nhân tương lai, nguồn lao động chủ chốt đất nước Thuộc nhóm xã hội đặc biệt, độ tuổi xuân, nhiều lượng, khát khao sáng tạo cống hiến, giới trẻ ln người tìm kiếm, khai phá kiến tạo nên nhiều xu hướng, trào lưu đời sống Đây giai đoạn đặc trưng nhiều đặc điểm tâm sinh lý, định hướng nghề nghiệp, chuẩn bị, tích lũy kiến thức, kĩ năng, lực tự chủ trách nhiệm để phục vụ cho công việc, trở thành công dân độc lập Bên cạnh hoạt động học tập nghiên cứu mang tính hướng nghiệp, đời sống tinh thần SV mảnh ghép quan trọng góp phần kiến tạo định hình nên sắc cá nhân Trong độ tuổi từ 18 - 25, đến từ nhiều tỉnh thành nước, việc tham gia hoạt động chủ đạo học tập, nghiên cứu khoa học, đời sống SV Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (ĐHNV) cịn xoay quanh nhiều nhu cầu, sở thích khác Cùng với mối quan tâm ngành học, phương pháp học, rèn luyện kĩ mềm, công việc bán thời gian để có thêm thu nhập phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, mối quan hệ tình bạn, tình u, SV cịn thường xun tiêu dùng nhiều sản phẩm văn hóa để thư giãn, tăng tính kết nối với bạn bè, để cập nhật xu hướng giải trí nước giới SV tìm kiếm sản phẩm văn hóa phù hợp với phim ảnh, sách báo, âm nhạc, trị chơi điện tử , chủ động chi trả để sở hữu thưởng thức cho phù hợp với ngân sách cung cấp cha mẹ từ vài nguồn thu khác đến từ công việc làm thêm bán thời gian Thuộc nhóm chủ thể tiêu dùng độc lập, đại, tiêu dùng văn hóa ảnh hưởng tới lối sống, định hình nhân cách SV Hơn thế, hoạt động tiêu dùng nhóm xã hội chiếm số lượng đông đảo tác động mạnh mẽ tới trình sản xuất sản phẩm văn hóa ngành cơng nghiệp văn hóa - vốn vươn lên trở thành ngành trụ cột, mũi nhọn, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Các sở giáo dục đại học, mức độ khác nhau, quan tâm đến đời sống tinh thần, phát triển tiêu dùng văn hóa cho người học phần quan trọng, hướng đến mục tiêu đào tạo người tồn diện “đức - trí - thể - mĩ” Tùy thuộc vào đặc thù ngành học, người học định hướng đào tạo, trường có kế hoạch, biện pháp khác để thúc đẩy hoạt động tiêu dùng văn hóa, tạo điều kiện không gian thuận lợi giúp người học phát huy lực, sở thích cá nhân Để có sở cho giải pháp đó, nghiên cứu tiêu dùng văn hóa chiều kích nhu cầu tiêu dùng, nội dung tiêu dùng, phương thức tiêu dùng, phương tiện tiêu dùng thực cần thiết Một số phản ánh phương tiện truyền thông gần cho thấy nhiều hành vi tiêu dùng văn hóa người trẻ bị đánh giá lệch lạc, phản cảm, trái với phong mỹ tục truyền thống Liệu nhận định có hồn tồn phù hợp viết người trẻ cách nhìn người ngồi với quan điểm, hệ giá trị gu thẩm mĩ khác không phản ánh suy nghĩ, lối sống hệ lớn lên bối cảnh xã hội khác với hệ trước Thực tiễn đời sống khẳng định cần thiết phải có khám phá sâu tiêu dùng văn hóa, vai trị kiến tạo lối sống, sắc cá nhân yếu tố tác động đến tiêu dùng văn hóa SV Thực nghiên cứu cung cấp nhìn gần tới nhu cầu, suy nghĩ sinh viên ĐHNV tiêu dùng văn hóa, qua có thêm “kênh” để tìm hiểu, khám phá, hiểu sâu đời sống tinh thần hình dung cách tổng thể đời sống SV Dạy học trình tương tác, hỗ trợ, thúc đẩy người dạy với người học dựa hiểu biết sâu sắc người học Ngoài đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, đường kiến tạo tri thức, định hướng nghề nghiệp, đời sống tinh thần người học nội dung quan trọng mà người dạy cần hiểu rõ Nghiên cứu tiêu dùng văn hóa SV ĐHNV nỗ lực để hiểu giới tinh thần, xu hướng, phong cách, sắc SV bối cảnh đại, từ có định hướng lựa chọn chiến lược dạy học phù hợp thiết lập mối quan hệ gần gũi, tiến gần tới “thấu cảm“ người dạy người học Với lý đây, chọn đề tài Tiêu dùng văn hóa sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội làm chủ đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tiêu dùng chủ đề nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Ngành kinh tế học quan tâm đến yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng văn hóa, xã hội, cá nhân, tâm lý… để có hiểu biết sâu sắc người tiêu dùng nhằm thực chiến lược marketting hiệu quả, tối đa hóa doanh thu lợi nhuận Ngành xã hội học, vượt phạm vi hợp lý quy luật cung - cầu ngành kinh tế, coi tiêu dùng trung tâm đời sống hàng ngày người qua phân loại xã hội, làm sáng tỏ tư cách thành viên nhóm, địa vị xã hội Ngành nghiên cứu văn hóa khám phá thực hành tiêu dùng, văn hóa tiêu dùng phương cách để người thời đại kiến tạo ý nghĩa, định vị sắc Nghiên cứu tiêu dùng nói chung, có nở rộ, nước nước ngồi Tiêu dùng văn hóa đặt bối cảnh tồn cầu hóa, với lên xã hội tiêu dùng dạng thức tiêu dùng gắn với đối tượng sản phẩm văn hóa nghệ thuật Nghiên cứu tiêu dùng văn hóa phương thức thể sắc Tiêu dùng chủ đề nghiên cứu rộng rãi hầu hết ngành khoa học xã hội nhân văn giới Các nghiên cứu thể rõ đồng thuận tầm quan trọng tiêu dùng xã hội đại Nhiều ý kiến cho động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, ý kiến khác lại xem mối bận tâm cốt lõi người dân toàn giới Các thực hành tiêu dùng nói chung tiêu dùng văn hóa nói riêng khơng đơn thỏa mãn nhu cầu cá nhân mà hành vi mang tính biểu tượng, thể kiến tạo “gu thẩm mĩ”, phong cách sắc “Taste classifes, and it classifies the classifier” (Thị hiếu phân biệt, phân biệt người phân biệt), “gu khác biệt” hay “thị hiếu khác biệt” (taste of distinction) luận điểm quan trọng Pierre Bourdieu (1930-2002) bàn phân biệt thị hiếu dựa khác biệt tảng văn hóa Pierre Bourdieu biết đến trí thức cơng có nhiều đóng góp giữ vị trí đặc biệt ngành xã hội học Pháp với nghiên cứu vốn văn hóa, vốn xã hội, thống trị nam giới,… Trong sách Distinction: a social critique of the judgment of taste (1984) (Sự khác biệt: phê phán xã hội thị hiếu) bàn vấn đề tiêu dùng, câu hỏi mà Bourdieu đặt kinh tế xã hội, yếu tố định đến thị hiếu người, câu hỏi mà nhà kinh tế không quan tâm thường bỏ qua thừa nhận câu trả lời tất nhiên kinh tế Tại người ta lại lựa chọn thứ mà thứ khác? Ngoài việc thỏa mãn nhu cầu người, yếu tố chi phối đến định tiêu dùng? Trong lời mở đầu sách, ơng viết: “Thị hiếu thẩm mĩ có tính phân biệt, phân biệt người phân biệt Các đối tượng xã hội phân loại theo phân loại họ, tự phân biệt phân biệt họ tạo ra, đẹp xấu xí, sang trọng thơ tục, qua vị xã hội họ tạo dựng bị hủy hoại Những phân tích thống kê thực cho thấy điều tìm thấy thực tiễn văn hóa xuất thói quen ăn uống” [48] Bourdieu cho “thị hiếu tùy tiện, dựa quyền lực vị xã hội” [48] Những diễn giải sau tác giả tập trung phân tích nét khác biệt thị hiếu thẩm mĩ hay “gu” thẩm mĩ thể lựa chọn Nó cho nhận thấy, vị ăn uống hay thị hiếu thẩm mĩ việc lựa chọn mỹ phẩm, quần áo, cách thức trang trí nhà cửa… hội để trải nghiệm khẳng định vị người không gian xã hội, để trì địa vị, khoảng cách với đối tượng khác Thị hiếu hay cách thức tiêu dùng hàng ngày dẫn để nhận diện giải mã vị xã hội người Sự phân biệt vị, thị hiếu thẩm mĩ không đơn giản phản ánh lối sống, cách thức tiêu thụ mà yếu tố hình thành nên vị xã hội, ẩn chứa mối quan hệ quyền lực Trong nhiều trường hợp, người ta muốn lựa chọn thứ để tỏ khác biệt, để tự phân biệt với số đơng cịn lại, để khơng giống khác Nó giống tín hiệu để định vị thuộc nhóm người định khơng phải nhóm người Lý thuyết thị hiếu khác biệt hay “gu khác biệt” (taste of distinction) Bourdieu nhiều tác giả vận dụng vào thực tiễn tiêu dùng văn hóa nhiều quốc gia giới, nhiều lĩnh vực khác Các nghiên cứu sau tìm hiểu, xác định địa vị xã hội, tầng lớp xã hội, trình độ học vấn thu nhập có liên quan đến tiêu dùng văn hóa Tally Katz Gerro (1999) Cultural Consumption and Social Stratification: Leisure Activities, Musical Tastes, and Social Location (Tiêu dùng văn hóa phân tầng xã hội: hoạt động giải trí, thị hiếu âm nhạc vị xã hội) [54]; Arthur S.Alderson – Azamat Junisbai – Isaac Heacock (2007) với Social status and curtural consumption in the United State (Vị xã hội tiêu dùng văn hóa Mỹ) [46]; Erzsebet Bukodi (2007), Social stratification and cultural consumption in Hungary: book readership (Phân tầng xã hội tiêu dùng văn hóa Hungary: độc giả) [49]… Tác giả John Storey (1999), từ góc nhìn ngành nghiên cứu văn hóa xuất Cultural Consumption in Everyday Life (Cultural Studies in Practice) (Tiêu dùng văn hóa đời sống hàng ngày) [51] - cơng trình quan trọng tiêu dùng văn hóa Nghiên cứu phác thảo quan điểm lý thuyết, nhìn lại tranh luận chủ nghĩa hậu đại, tiêu dùng sắc, coi tiêu dùng văn hóa phần sống hàng ngày, nói lên muốn trở thành Nghiên cứu tiêu dùng văn hóa giai đoạn quy trình sáng tạo phân phối ngành cơng nghiệp văn hóa Tiêu dùng văn hóa chủ đề quan tâm nhiều nghiên cứu khoa học xã hội nói chung nghiên cứu văn hóa nói riêng bối cảnh cơng nghiệp văn hóa, cơng nghiệp sáng tạo trở thành ngành kinh tế trụ cột quốc gia Dưới góc nhìn ngành kinh tế học văn hóa quản lý văn hóa, nghiên cứu tiêu dùng văn hóa đồng nghĩa với việc nghiên cứu cơng đoạn quan trọng quy trình vận hành ngành cơng nghiệp văn hóa, nhằm phát triển khán giả, thúc đẩy việc sản xuất tái sản xuất sản phẩm văn hóa Sự lên cơng nghiệp văn hóa nhấn mạnh vai trị thị trường văn hóa, nơi sản phẩm dịch vụ văn hóa lưu thơng theo ngun lý cung cầu Trong thị trường văn hóa, tiêu dùng văn hóa, hay cụ thể người tiêu dùng văn hóa trở thành trụ cột quan trọng mối quan hệ người sản xuất văn hóa - sản phẩm văn hóa - người tiêu dùng văn hóa Trong A textbook of cultural economics (Một sách kinh tế văn hóa), Ruth Towse (2019) [53] chương đề cập đến nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch vụ văn hóa Về phương diện kinh tế, người tiêu dùng trường hợp khán giả, du khách, người xem, người đọc… họ mua vé xem phim, tham quan di tích hay mua sách Tác giả đề cập phân tích khía cạnh việc tiêu dùng sản phẩm văn hóa: mơ hình tiêu dùng bộc lộ người tiêu dùng mua hàng hóa/dịch vụ văn hóa lý thuyết nhu cầu để giải thích cách lựa chọn người tiêu dùng Chi tiêu người tiêu dùng trường hợp đem lại nguồn thu cho người sản xuất Tại Việt Nam, Chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn hóa đến năm 2020, tầm nhìn 2030 ban hành kèm theo Quyết định 1755/QĐ-TTg ngày 8/9/2016 xác định phát triển thị trường, nâng cao lực hưởng thụ văn hóa cơng chúng nhiệm vụ giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp 10 Phụ lục 4: Hoạt động CLB Nghệ thuật Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thông báo casting CLB (Nguồn ảnh: https://www.facebook.com/hac.huhavn/) Hình ảnh kiện Trạm dừng chân 2022 (Nguồn ảnh: https://www.facebook.com/hac.huhavn/) 105 Hình ảnh kiện Trạm 2020 (Nguồn ảnh: https://www.facebook.com/hac.huhavn/) 106 Phụ lục 5: Một số bảng tổng hợp số liệu từ kết khảo sát Bảng 1: Địa phương sinh sống SV TT Khu vực sinh sống Tỉ lệ (%) Thành thị 43.5 Nông thôn 37.5 Thị trấn 11.5 Miền núi 7.5 Bảng 2: Năm học sinh viên TT Năm học Số lượng Tỉ lệ (%) Năm thứ 60 30 Năm thứ hai 21 10.5 Năm thứ ba 50 25 Năm thứ tư 69 34.5 Bảng 3: Mức sinh hoạt phí hàng tháng TT Số tiền Tỉ lệ (%) Từ 2-3 triệu 63 Từ 3-4 triệu 21 Từ 4-5 triệu Trên triệu Bảng 4: Mức chi cho sản phẩm văn hóa tháng TT Số tiền Tỉ lệ (%) Trên 1.000.000 5.5 Từ 500.000 – 1.000.000 12 Dưới 500.000 45 Khơng phí 37.5 Bảng 5: Mức độ quan tâm SV đến sản phẩm văn hóa 107 TT Năm học Rất quan tâm (%) Bình thường (%) Ít quan tâm (%) Không quan tâm (%) Năm thứ 12 17.5 0.5 Năm thứ hai 4.5 5.5 0.5 Năm thứ ba 15 10 0 Năm thứ tư 14.5 17.5 2.5 46 50.5 3.5 Tổng Bảng 6: Tác động phim ảnh tới SV TT Tác động Số SV Tỉ lệ (%) Hiểu biết 131 65.5 Có nhiều kĩ mềm 81 40.5 Trở nên tự tin 40 20 Có thêm nhiều kinh nghiệm 125 62.5 Bảng 7: Tác động sản phẩm âm nhạc tới SV TT Tác động Số SV Tỉ lệ (%) Chi phối đến gu thời trang 51 25.5 Chi phối đến lối sống, cách suy nghĩ Trở nên cá tính 70 35 26 13 Trở nên mộng mơ lãng mạn 42 21 108 Bảng 8: Tác động sách/ báo/ tạp chí tới SV Tác động TT Số SV Tỉ lệ (%) Trở nên tự tin 61 30.5 Cải thiện kĩ sống 136 68 Hiểu biết 143 71.5 Khoan dung tôn trọng người khác Các tác động khác 62 31 18 9 Bảng 9: Tác động trò chơi điện tử tới SV Tác động TT Số SV Tỉ lệ (%) Giải trí 153 76.5 51 25.5 Nâng cao khả phản xạ Cải thiện trí nhớ 28 14 Có thêm nhiều bạn 45 22.5 Trải nghiệm điều mẻ 37 18.5 Kết nối với bạn bè 61 30.5 Giảm bớt căng thẳng 67 33.5 Quên buồn chán 50 25 109 Phụ lục 6: Biểu khảo sát online tiêu dùng văn hóa KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HĨA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Đây khảo sát nhỏ với mục đích tìm hiểu tiêu dùng văn hóa sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Mong bạn cộng tác trả lời câu hỏi Dữ liệu từ câu trả lời bạn phục vụ cho mục đích nghiên cứu Các thơng tin đảm bảo tính an tồn Trân trọng cảm ơn bạn Chúc bạn mạnh khỏe, hạnh phúc có nhiều niềm vui học tập Ngành học bạn: Quản lý văn hóa Văn hóa du lịch Văn hóa truyền thơng Quản trị nhân lực Bạn sinh viên năm thứ: Thứ Thứ Thứ Thứ Giới tính bạn Nữ Nam Khác Địa phương bạn sinh sống là: Thành phố Thị trấn Nơng thơn Miền núi Mức sinh hoạt phí hàng tháng bạn thường là: 2-3 triệu/tháng 3-4 triệu /tháng 4-5 triệu/tháng Trên triệu Mức độ quan tâm bạn tới sản phẩm văn hóa: Rất quan tâm Bình thường 110 Ít quan tâm Khơng quan tâm Mức độ tiêu dùng sản phẩm văn hóa Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Xem phim Nghe nhạc Đọc sách/ báo/ tạp chí (ngồi giáo trình tài liệu tham khảo trường) Chơii Trrị chơi điện tử Xem game show truyền hình Bạn thường sử dụng sản phẩm văn hóa nào? Khi rảnh rỗi Khi căng thẳng Khi bạn bè rủ Khi chán nản Bất kì lúc có sản phẩm Xem phim Nghe nhạc Đọc sách/ báo/ tạp chí Chơi trị chơi điện tử Xem game show truyền hình Bạn thường sửdụng sản phẩm văn hóa qua hình thức Qua mạng internet Qua truyền hình Rạp chiếu Xem phim Nghe nhạc Đọc sách/ báo/ tạp chí Chơi trị chơi điiện ttử Xem game show truyền hình 111 Câu lạc nghệ thuật Mua/ thuê nhà Khác 112 KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 10 Mức chi bạn cho sản phẩm văn hóa tháng thường là: Trên triệu/ tháng Từ 500.000 - triệu/ tháng Dưới 500.000 Khơng phí 11 Điều gây khó khăn cho bạn việc tiêu dùng sản phẩm văn hóa Giá thành cao sản phẩm văn hóa Kinh phí cá nhân hạn hẹp Chất lượng sản phẩm văn hóa chưa đáp ứng Chưa hiểu, chưa thấy hay sản phẩm 12 Ngành học bạn có yêu cầu phải quan tâm đến sản phẩm văn hóa khơng? Có Khơng 13 Việc tiêu dùng sản phẩm văn hóa có ảnh hưởng đến kết học tập bạn? Kết học tập tốt Không ảnh hưởng Kết học tập 14 Việc thường xuyên tiêu dùng sản phẩm văn hóa phục vụ trực tiếp cho mơn học chương trình học tập bạn? Ghi rõ tên môn học: I SÁCH BÁO/TẠP CHÍ Bạn thường đọc loại sách gì? Sách khoa học Truyện, tiểu thuyết Self help, kĩ sống Truyện ngơn tình Other: Kể tên sách/ báo/ tạp chí gần mà bạn đọc: Bạn thường đọc sách/ báo/ tạp chí đâu? Quán cà phê sách Thư viện trường Tại nhà 113 KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Câu lạc văn hóa nghệ thuật Bạn thường tiếp cận với sách/ báo/ tạp chí hình thức đây: Điện thoại, ipad, máy tính cá nhân Đọc sách giấy Nghe sách nói Sách điện tử Mục đích việc đọc sách/ báo/ tạp chí: Giải trí, cân đời sống Giao lưu, kết nối với bạn bè Tìm kiếm chia sẻ Tìm hiểu khám phá kiến thức Sách/ báo/ tạp chí tác động đến cá nhân bạn: Trở nên tự tin Cải thiện kĩ sống Hiểu biết Khoan dung tôn trọng người khác Khác II PHIM ẢNH Loại phim bạn thích xem: Phim tâm lí tình cảm Phim hài Phim hành động Phim kinh dị Phim cổ trang Phim hoạt hình Kể tên phim bạn xem gần đây: Bạn thường xem phim đâu? Tại rạp chiếu Tại nhà (qua điện thoại, tivi) Tại câu lạc nghệ thuật Tại quán cà phê Bạn thường xem phim nào? Khi rảnh rỗi Khi căng thẳng Khi buồn chán cần chia sẻ 114 KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Khi bạn bè rủ Bất có phim Với bạn, xem phim thú vị nhất? Gia đình Bạn bè Một Phim ảnh tác động đến bạn? Hiểu biết Có nhiều kĩ mềm Tự tin Có nhiều kinh nghiệm từ nhân vật phim Thần tượng bạn lĩnh vực phim ảnh (nếu khơng có ghi Khơng) Bạn thần tượng họ lý gì? Gu thời trang Phong cách sống Ngoại hình đẹp, hút Vẻ đẹp trí tuệ Nhiều phẩm chất tốt Điều bạn học từ thần tượng gì? III ÂM NHẠC Bạn thường nghe loại nhạc nào? Nhạc Trịnh Nhạc tiền chiến Nhạc cách mạng Nhạc indie Nhạc rap Nhạc pop Hiphop Bản remake nhạc xưa Nhạc nước (Kpop, ) Nhạc chế Nhạc mang âm hưởng dân gian Theo bạn dòng nhạc thịnh hành thị trường 115 KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI sản phẩm âm nhạc bạn nghe gần là: Bạn thường nghe nhạc đâu? Tại buổi biểu diễn Tại nhà (qua tivi, điện thoại, ) Tại quán cà phê Tại câu lạc nghệ thuật Bạn thường nghe nhạc qua: Radio Nghe trực tuyến internet Các tảng nhạc số Spotify, SoundCloud, Apple Podcast, Google Podcast Bạn thường nghe nhạc nào? Khi rảnh rỗi Khi căng thẳng Khi bạn bè rủ Khi buồn chán cần chia sẻ Bất có sản phẩm âm nhạc Điều ca khúc hút bạn? Ca từ dễ nhớ, dễ thuộc Thông điệp xã hội truyền tải cách sinh động Vũ đạo sơi động Nghệ sĩ có ngoại hình đẹp Chủ đề lạ Phản ánh suy nghĩ, cảm xúc bạn Phù hợp với cá tính bạn Cảm xúc âm nhạc mang lại cho bạn: Giảm bớt căng thẳng Được chia sẻ điểm chung với nhiều người khác Được Trở nên tự tin, mạnh mẽ Sản phẩm âm nhạc có ảnh hưởng đến bạn nào: Chi phối đến gu thời trang Chi phối đến lối sống, cách suy nghĩ Trở nên cá tính Trở nên mơ mộng lãng mạn Tùy chọn 116 KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 117 KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 6/25/22, 4:31 PM 10 Điều khiến bạn khơng thích sản phẩm âm nhạc nay: Nội dung sơ sài, sáo rỗng Ca từ đơn giản, lặp lặp lại Cách ăn mặc nghệ sĩ Khơng có sáng tạo 11 Bạn mua sản phẩm thần tượng âm nhạc quảng cáo (giày dép, quần áo, ) Chưa Đã mua Mua nhiều IV TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ Bạn có chơi trị chơi điện tử (video game) khơng Khơng Có Bạn thường chơi loại trị chơi đây: Trị chơi điện tử có tương tác nhiều người chơi với thông qua hệ thống máy chủ Trị chơi điện tử có tương tác người chơi với hệ thống máy chủ Trò chơi điện tử có tương tác nhiều người chơi với khơng có tương tác người chơi với hệ thống máy chủ Trò chơi điện tử tải qua mạng, khơng có tương tác người chơi với Kể tên trò chơi điện tử bạn chơi gần nhất: Bạn thường chơi trò chơi điện tử đâu: Tại nhà Điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử Bạn thường chơi trò chơi điện tử nào? Khi rảnh rỗi Khi căng thẳng Khi buồn chán Khi bạn bè rủ Khi có trị chơi 118 KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 6/25/22, 4:31 PM Chơi game giúp bạn: Giải trí Nâng cao khả phản xạ Cải thiện trí nhớ Có thêm nhiều bạn Trải nghiệm điều mẻ Kết nối với bạn bè Giảm bớt căng thẳng Quên buồn chán Điều trị chơi điện tử hấp dẫn bạn: Thiết kế sáng tạo Khả tương tác cao Trực tiếp tham gia nhân vật game Thu hút tưởng tượng Other: Chơi game ảnh hưởng đến bạn: Suy giảm thị lực Mệt mỏi Giành nhiều thời gian cho game Tốn nhiều tiền cho game Kết học tập sa sút Khơng ảnh hưởng Điều thú vị nói trị chơi điện tử? Tùy chọn Cảm ơn bạn hoàn thành khảo sát Chúc bạn ngày nhiều niềm vui! This content is neither created nor endorsed by Google Forms 118 ... luận tiêu dùng văn hóa Chương 2: Thực trạng tiêu dùng văn hóa sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương 3: Phát triển tiêu dùng văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội số hàm ý... thức tiêu dùng văn hóa sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 66 2.4 Tiêu dùng văn hóa, thị hiếu lối sống 68 2.4.1 Tiêu dùng văn hóa: phương thức giải trí phổ biến sinh viên Trường Đại học Nội vụ. .. THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1 Khái quát sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Sinh viên theo học trường có độ

Ngày đăng: 01/12/2022, 11:25

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 10: Phương thức tiêu dùng văn hóa của SV - Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội
Bảng 10 Phương thức tiêu dùng văn hóa của SV (Trang 67)
theo được việc học. Vì vậy, việc tiếp cận với các hình thức giải trí mới là tương đối khó khăn - Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội
theo được việc học. Vì vậy, việc tiếp cận với các hình thức giải trí mới là tương đối khó khăn (Trang 68)
chúng; Các loại hình nghệ thuật Việt Nam cũng trang bị kiến thức về nghệ thuật và đặc trưng của một số loại hình nghệ thuật như âm nhạc, hội họa, văn học.. - Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội
ch úng; Các loại hình nghệ thuật Việt Nam cũng trang bị kiến thức về nghệ thuật và đặc trưng của một số loại hình nghệ thuật như âm nhạc, hội họa, văn học (Trang 87)
Các loại hình nghệ thuật Việt Nam  - Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội
c loại hình nghệ thuật Việt Nam (Trang 88)
Phụ lục 1: Bảng tóm tắt 7 nhóm năng lực của khung năng lực số - Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội
h ụ lục 1: Bảng tóm tắt 7 nhóm năng lực của khung năng lực số (Trang 99)
Phụ lục 3: Hình ảnh một số hoạt động của CLB Sách Nội vụ - Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội
h ụ lục 3: Hình ảnh một số hoạt động của CLB Sách Nội vụ (Trang 102)
Hình ảnh sự kiện Trạm dừng chân 2022 - Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội
nh ảnh sự kiện Trạm dừng chân 2022 (Trang 105)
Hình ảnh sự kiện Trạm 2020 - Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội
nh ảnh sự kiện Trạm 2020 (Trang 106)
1. Bảng 1: Địa phương sinh sống của SV - Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội
1. Bảng 1: Địa phương sinh sống của SV (Trang 107)
Phụ lục 5: Một số bảng tổng hợp số liệu từ kết quả khảo sát - Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội
h ụ lục 5: Một số bảng tổng hợp số liệu từ kết quả khảo sát (Trang 107)
7. Bảng 7: Tác động của sản phẩm âm nhạc tới SV - Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội
7. Bảng 7: Tác động của sản phẩm âm nhạc tới SV (Trang 108)
6. Bảng 6: Tác động của phim ảnh tới SV - Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội
6. Bảng 6: Tác động của phim ảnh tới SV (Trang 108)
9. Bảng 9: Tác động của trò chơi điện tử tới SV - Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội
9. Bảng 9: Tác động của trò chơi điện tử tới SV (Trang 109)
hình - Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội
h ình (Trang 111)
9. Bạn thường sửdụng các sản phẩm văn hóa này qua các hình thức nào - Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội
9. Bạn thường sửdụng các sản phẩm văn hóa này qua các hình thức nào (Trang 111)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w