1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiêu dùng văn hóa

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tham luận Hội thảo Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch tổ chức ĐH Văn hoá TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2013 “Mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế qua thực Nghị Trung ương khóa VIII” Tiêu dùng văn hóa – lĩnh vực cần nghiên cứu vấn đề quản lý văn hoá Việt Nam Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh Trường CĐMỹ Thuật Trang Trí Đồng Nai Tóm tắt Tiêu dùng văn hóa vấn đề nóng mà Việt Nam phải đối mặt, trạng nhu cầu văn hóa có hạn chế mang tính “nút thắt” lĩnh vực tiêu dùng văn hóa Việt Nam Nghiên cứu nhu cầu hành vi tiêu dùng văn hoá vấn đề quan trọng nghiên cứu kinh tế văn hoá ứng dụng vào hoạt động quản lý văn hoá vấn đề phát triển Khái niệm tiêu dùng văn hoá tồn phương Tây từ cuối năm 50, đầu năm 60 kỷ XX tồn Trung Quốc khoảng 30 năm Trong tham luận này, người viết giới thiệu vấn đề tiêu dùng văn hoá đặt mối quan hệ với vấn đề kinh tế văn hoá, vấn đề phát triển; Các xu hướng tiêu dùng văn hoá Thế giới Từ việc hiểu rõ vấn đề chỉnh thể tiêu dùng văn hoá trạng hoạt động nghiên cứu tiêu dùng văn hoá Việt Nam, đề xuất nhiệm vụ tất yếu có tính xun suốt hoạt động nghiên cứu tiêu dùng văn hoá quản lý văn hoá Việt Nam theo hướng chuyên nghiệp hoá Các từ khoá: Nhu cầu, Tiêu dùng, Cơng nghiệp văn hố Hoạt động kinh tế hoạt động xã hội người, biến vào đời sống văn hóa xã hội thể hiện, phản ánh đặc điểm, tính chất lịch sử, văn hố khác quốc gia, dân tộc Mỗi dân tộc khác giới có phương thức sáng tạo văn hố khác Các văn hóa khác ảnh hưởng đến nhóm dân tộc khác Các hình thức kinh tế khác có cách khác để tạo văn hóa khác Các văn hóa khác tạo hình thức kinh tế khác Trong hội thảo này, nội dung trọng điểm mà muốn thảo luận cơng đoạn tồn chuỗi hoạt động kinh tế: tiêu dùng Hoạt động kinh tế nói chung biểu qui mô tái sản xuất xã hội với chuỗi hoạt động mang tính qui trình, bao gồm khâu: Sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Trong lĩnh vực kinh Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh Bài tham luận Hội thảo Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch tổ chức ĐH Văn hố TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2013 “Mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế qua thực Nghị Trung ương khóa VIII” tế văn hố vậy, qui mơ vịng liên kết thúc đẩy tái sản xuất hàng hoá văn hoá sáng tạo văn hoá Kinh tế văn hoá 1.1 Khái niệm Kinh tế văn hóa tượng, hình thái quan trọng phát triển xã hội nhân loại Kinh tế văn hóa ngày lên tượng để trở thành lĩnh vực khoa học trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng văn hóa kinh tế Khoa học kinh tế văn hóa có nội dung chủ yếu bao gồm: hệ thống kinh tế văn hóa, cung cầu nhu cầu văn hóa, giá thương phẩm văn hóa, sản xuất văn hóa vấn đề trao đổi, tiêu dùng, thị trường, đầu tư, chiến lược phát triển văn hóa vấn đề quản lý kinh tế văn hóa … Thơng qua hoạt động nghiên cứu qui luật vận động kinh tế văn hóa cho thấy vai trị tầm quan trọng kinh tế văn hóa tiến bộ, phát triển xã hội đại, phong phú mối quan hệ hệ thống lý luận văn hóa, kinh tế hệ thống sách xã hội 1.2 Lịch sử hình thành hình thái vận động kinh tế văn hố 1.2.1 Lịch sử hình thành Hoạt động nghiên cứu kinh tế văn hóa lĩnh vực xã hội học văn hóa, xã hội học nghệ thuật lĩnh vực kinh tế phi sản xuất1 Năm 1847, tác giả Mikhail người Bỉ đưa mệnh đề “xã hội học nghệ thuật” Sau đó, nhiều nhà triết học, kinh tế học, xã hội học, lịch sử văn hóa từ góc độ khác xem xét quan hệ xã hội, văn học, nghệ thuật kinh tế Plekhanov (1856 – 1918), người Nga viết sách “Luận Nghệ thuật – thư khơng có địa chỉ" (On the Art - did not address the letter) Tác giả người nghiên cứu chất văn học nghệ thuật cấu kinh tế xã hội, tiến hành khảo sát nguồn gốc kinh tế văn hoá, đề xuất loạt lý thuyết nghiên cứu kinh tế văn hóa Học giả Đức Fremont cơng bố “kinh tế học văn hố” (The study of cultural Economy), liên hệ phương thức sản xuất, chế tác sản phẩm nghệ thuật Lĩnh vực kinh tế phi sản xuất (kinh tế sản xuất phi vật chất): Phi sản xuất môn kinh tế học, nghiên cứu quan hệ kinh tế lĩnh vực sản xuất phi vật chất qui luật kinh tế Hệ thống khoa học bao gồm: Kinh tế dịch vụ, Y tế, Giáo dục, Thư viện … Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh Bài tham luận Hội thảo Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch tổ chức ĐH Văn hố TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2013 “Mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế qua thực Nghị Trung ương khóa VIII” Kinh tế văn hoá khái niệm lĩnh vực kinh tế xác định có khả làm thoả mãn nhu cầu tiêu khiển người lĩnh vực kinh tế có gia tăng giá trị văn hoá cho kinh tế vật chất Kinh tế văn hoá vấn đề rộng lĩnh vực kinh tế Kusakabe Kimihito, học giả người Nhật Bản tác giả sách " Lý thuyết cơng nghiệp văn hố” (Culture industry theory) ra: “Nền kinh tế văn hóa thương mại kỷ 21 chia thành hai phần,” (Economics of the 21st century culture and commerce will be divided into two parts,) “Văn hóa trở thành hình ảnh tiến trình kinh tế" (culture will become a new image of economic progress.) Ông chia cơng nghiệp văn hố làm loại: Hình thức sản xuất kinh doanh sản phẩm văn hoá xuất tương đối độc lập Ví dụ sản phẩm sách, báo, tượng phim, ảnh … Hình thức lao động dịch vụ văn hố, ví dụ lao động diễn xuất múa, kịch, thể thao, giải trí, kế hoạch chiến lược, kinh doanh … Hình thức cung cấp gia tăng giá trị văn hoá sản phẩm ngành cơng nghiệp như: trang trí, thiết kế hình ảnh, du lịch văn hố … 1.2.2 Các hình thái vận động kinh tế văn hố Hình thái vật chất Hình thái phi vật chất Hình thái biểu Hình thái biểu tượng (symbol) Hình thái máy móc chép Hình thái thơng tin kỹ thuật số 1.2.3 Điều kiện lịch sử sở hình thành cơng nghiệp văn hố đại Đơ thị hình thành văn hố thị, tồn khơng gian cơng nghiệp văn hố bồi dưỡng mơi trường sinh thái văn hố Mỗi thị mẫu “cá tính” văn hố thị, đô thị mẫu sinh thái công nghiệp văn hoá thành phố mệnh danh trung tâm mang đậm tính sáng tạo Thế giới: New York (Mỹ), Berlin (Đức), Milan (Italy), London (Anh), Amsterdam (Hà Lan), Barcelona (Tây Ban Nha), Buenos Aires (Argentina) Năm 2004 tổ chức văn hoá giáo dục Liên hiệp quốc đưa tiêu chí để cơng nhận danh hiệu Thành phố sáng tạo: Văn chương, Điện ảnh, Âm nhạc, Thiết Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh Bài tham luận Hội thảo Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch tổ chức ĐH Văn hố TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2013 “Mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế qua thực Nghị Trung ương khóa VIII” kế, Nghệ thuật truyền thông, Nghệ thuật dân gian, Nghệ thuật ẩm thực Và tổ chức UNESCO công nhận 16 thành phố (xem phụ lục) Cư dân độ thị chia thành tầng, cấp sở qui mô nhu cầu tiêu dùng văn hố, qui mơ nhu cầu tiêu dùng văn hố sản sinh qui mơ “quần thể” thị trường tiêu dùng Cách mạng hình thái sức sản xuất xã hội 1.2.4 Các giai đoạn phát triển công nghiệp văn hố Thời kỳ xã hội nơng nghiệp Thời kỳ xã hội công nghiệp Thời kỳ xã hội hậu cơng nghiệp Tiêu dùng văn hóa 2.1 Khái niệm Tiêu dùng văn hóa khái niệm loại tiêu dùng mà đó, thơng qua việc dùng sản phẩm văn hoá hoặc dịch vụ văn hoá mà nhu cầu tinh thần người thoả mãn, đáp ứng Hoạt động tiêu dùng văn hoá thể số lĩnh vực như: du lịch, thể dục thể thao, văn hoá, nghệ thuật giải trí, giáo dục, Trong kinh tế tri thức, nội hàm khái niệm tiêu dùng văn hố cịn mang thêm nét đặc trưng như: tính trào lưu, phổ biến, tính khoa học kỹ thuật cơng nghệ cao, tính đại chúng hố, tính tồn cầu hố… Tiêu dùng văn hố khái niệm có nội dung rộng Tiêu dùng văn hố khơng nói đến vấn đề tiêu dùng sản phẩm tinh thần, lý luận tiêu dùng vấn đề khác tiêu dùng sản phẩm văn hố mà cịn bao gồm cơng cụ phương tiện tiêu dùng văn hoá phương thức tiêu dùng văn hố Ví dụ tiêu dùng trực tiếp sản phẩm văn hố như: tiêu dùng chương trình truyền hình, phim ảnh, phần mềm trị chơi điện tử, sách báo, tạp chí bao gồm loại sản phẩm phương tiện phục vụ tiêu dùng sản phẩm văn hố liên quan cần có như: TV, máy ảnh, đầu đĩa, máy tính… hàng loạt hệ thống sở thiết chế văn hoá như: thư viện, nhà triển lãm trưng bày, nhà hát, rạp chiếu phim … Tiêu dùng văn hóa khái niệm loại sản phẩm văn hoá tinh thần dịch vụ văn hóa tinh thần người tiêu dùng đánh giá cao, sở hữu, tiêu dùng, thưởng thức sử dụng Tiêu dùng văn hóa dựa vào vấn đề tiêu thụ vật chất làm chỗ dựa tiền đề Sự tăng trưởng nhu cầu tiêu dùng văn hố xã hội ln ln phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất Do mà Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh Bài tham luận Hội thảo Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch tổ chức ĐH Văn hố TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2013 “Mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế qua thực Nghị Trung ương khóa VIII” mức độ tiêu dùng văn hóa trực tiếp hơn, bật phản ánh mức độ văn minh vật chất văn minh tinh thần xã hội đại Trong khái niệm “tiêu dùng văn hố” khơng phải nói đến tiêu thụ sản phẩm văn hố theo nghĩa thơng thường nói đến dạng tiêu thụ biểu thị qua đồ vật văn hoá Và văn hố khơng vấn đề đặt văn hay đề tài nghiên cứu mà q trình hình thành sáng tạo khơng ngừng Theo lý thuyết kinh điển nhà xã hội học trình độ, lực người vấn đề tiêu dùng văn hố có mối quan hệ chặt chẽ với thể số nét quan điểm như: tiêu dùng văn hố biểu hành vi xã hội, ln chịu ảnh hưởng bối cảnh xã hội quan hệ xã hội, người thực tiễn vừa đối tượng tiêu dùng văn hoá vừa chủ thể sáng tạo văn hố Trong q trình tiêu dùng văn hoá, người tiến hành tiêu dùng văn hố dạng cá thể cụ thể khơng phải cá thể đơn trừu tượng Sở dĩ có tượng người có tảng, trình độ văn hố khác nhau, kinh nghiệm tiêu dùng lực hiểu biết khác Như Max Weber2 nói: "Mọi người nhìn thấy tất điều trái tim " Bởi tiêu dùng văn hóa khơng có nghĩa kết thúc q trình sáng tạo văn hoá mà thực bắt đầu Từ góc độ hiểu, văn hóa khơng phải sản phẩm tạo cách hoàn hảo từ lần sáng tạo đầu tiên, sau người “tiêu dùng” Văn hố dạng sáng tạo người trình hoạt động thực tiễn Và tiêu dùng dạng hoạt động thực tiễn hoạt động tiêu dùng văn hố người hoạt động sáng tạo văn hoá 2.2 Lịch sử phát triển tiêu dùng văn hoá 2.2.1 Lịch sử đời tiêu dùng văn hoá Lịch sử tiêu thụ văn hóa xem bắt đầu vào cuối năm 1950 đầu năm 1960 phương Tây Trong thời gian này, châu Âu Mỹ bắt đầu xuất hiện tượng đại chúng người lao động đủ giàu có, có lực tiến hành tiêu dùng không quan tâm đến “nhu cầu” mà niềm “ước vọng” TV, tủ lạnh, xe hơi, máy hút bụi, kỳ nghỉ nước ngoài, dần trở thành mặt hàng tiêu dùng thơng thường Ngồi ra, người lao động đại chúng giai đoạn bắt đầu sử dụng mô hình tiêu dùng văn hóa biểu kết nối với sắc văn Nhà Kinh tế trị xã hội học Đức, ông công nhận người quan trọng nhất, sáng lập xã hội học đại hành cơng Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh Bài tham luận Hội thảo Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch tổ chức ĐH Văn hố TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2013 “Mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế qua thực Nghị Trung ương khóa VIII” hố họ Chính thời gian này, khái niệm "tiêu dùng văn hóa" bắt đầu trở thành vấn đề đặt cho hoạt động nghiên cứu thảo luận văn hóa 2.2.2 Sự phát triển tiêu dùng văn hố Cơng nghiệp phát triển, tập trung vào phát triển thị trường Thị trường phát triển tập trung vào phát triển theo nhu cầu thị trường Nhu cầu sản phẩm văn hóa thời đại tiêu dùng có mức độ lớn nhu cầu mang tính biểu tượng, tín hiệu, nhu cầu sản phẩm thương hiệu Thế kỷ 21 kỷ thương hiệu tiếng Hầu hết sản phẩm đánh dấu nét cá tính riêng biệt giá trị thương hiệu, giá trị vật chất giá trị tinh thần phổ biến trở thành phổ biến tiêu dùng, phổ biến nét sinh hoạt Đó tượng văn hố tiêu dùng Nhân loại có nhiều xã hội, bao gồm xã hội Việt Nam, lấy thái độ tiêu dùng lại xem xét, đa số phân thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ khoản tiết kiệm nghiêm ngặt để bắt đầu thời kỳ tiêu dùng Thời kỳ đầu, người thiếu thốn vật chất, nhiều kinh tế xã hội sớm khuyến khích chặt chẽ tiêu dùng nét phẩm chất đẹp Coi sinh tồn người tiêu dùng phải tiêu dùng, khơng khuyến khích niềm vui, niềm hạnh phúc mà tiêu dùng Một số môi trường xã tố xã hội bị ảnh hưởng số học thuyết tơn giáo mà có biểu loại trừ yếu tố giải trí hoạt tiêu dùng Và chí cịn coi tính giải trí tiêu dùng biểu vi phạm đạo đức Ví dụ, Max Weber mơ tả đạo Tin lành giai đoạn phản đối ham muốn vật chất năm đầu kỷ XX, xã hội Mỹ Tây Âu bắt đầu bước vào thời kỳ đại công nghiệp, với mức thu nhập người sống thoải mái hơn, nhận thức tiêu dùng bắt đầu có thay đổi Từ thay đổi mà thời kỳ tiêu dùng đại chúng bắt đầu Giai đoạn 2: Từ tiêu dùng đơn điệu (tiêu dùng vật chất thông thường) đến việc tiêu dùng niềm vui Thời kỳ đầu, đa số tiêu dùng chưa thóat khỏi đơn điệu Sự đơn điệu tiêu dùng việc người tiêu dùng quan tâm đến tính hữu dụng sản phẩm đó, dạng thức sản phẩm có tính đơn nhất, tiêu dùng sản phẩm Sau này, kinh tế phát triển lên bước nữa, xã hội khơng cịn quan tâm sản phẩm gia dụng mà ngày kỳ vọng đạt thoả mãn nhu cầu tinh thần tiêu dùng sản phẩm Chính vậy, giới sản phẩm sau có tính tình cảm, nhân tính, cảm xúc Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh Bài tham luận Hội thảo Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch tổ chức ĐH Văn hố TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2013 “Mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế qua thực Nghị Trung ương khóa VIII” Giai đoạn 3: Từ niềm vui tiêu dùng đến tiêu dùng văn hóa Nếu nhìn vào “nhân tính”, “niềm vui” sản phẩm chưa đủ để giải thích gia tăng góc độ văn hố chỉnh thể kinh tế Vai trị quan trọng văn hố đời sống người không nhu cầu thể vốn có sản phẩm cơng nghiệp, gia tăng công niềm vui mà quan trọng việc theo đuổi hoàn thiện cá nhân thơng qua hoạt động tiêu dùng Con người có nhiều thứ, người khơng có vừa ý với thứ mà có mà người cịn muốn thơng qua giới vật chất để thể “phong cách sống” Và phía sau “phong cách sống” bộc lộ rõ tính quan trọng “giá trị” Nói cách đơn giản, người xã hội đương đại không ngừng tự gia tăng vận dụng, sử dụng thời gian cách hiệu quả, nên việc tiêu dùng không việc tiêu dùng vật chất Con người tham dự vào nhiều hoạt động Trong trình tham dự ấy, người “tiêu dùng vật chất” “tiêu dùng tinh thần” đồng thời thực “tiêu dùng vật chất” Trong trình tham dự này, sắc văn hoá, giá trị văn hoá nguyên nhân thúc đẩy người tham dự Trong trình này, người thường có tính thụ động, thụ động vận động Nhưng nói “tư văn hoá”, “chọn lựa giá trị” tương đương với mong muốn thể cá nhân người Đến lúc này, cơng bố rằng: Thời đại cơng nghiệp văn hố đến, thời đại tiêu dùng văn hoá bắt đầu 2.3 Đặc điểm tiêu dùng văn hố 2.3.1 Tính tinh thần nội dung tiêu dùng văn hoá Tiêu dùng trình người dùng, thưởng thức, tiêu thụ loại dịch vụ hay sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu, thơng thường, cá thể tiêu dùng có tính hữu hình Tiêu dùng văn hoá hoạt động tiêu dùng dịch vụ sản phẩm văn hoá Sản phẩm văn hoá sản phẩm có gia cố thêm giá trị văn hoá sản phẩm Tiêu dùng văn hoá tiêu dùng tinh thần phải thông qua hình thức vật chất mang ý nghĩa chứa đựng, lưu giữ, chuyển tải Báo chí, Internet, Truyền hình…nhưng nội dung tiêu dùng vơ hình Thơng qua phương tiện có tính vật chất này, người đạt mục đích nội dung mang tính tinh thần 2.3.2 Tính tầng bậc lực tiêu dùng văn hố Tính tầng bậc lực tiêu dùng tính khơng đồng lực, trình độ cá thể người tiêu dùng Năng lực tiêu dùng vật chất lực Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh Bài tham luận Hội thảo Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch tổ chức ĐH Văn hố TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2013 “Mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế qua thực Nghị Trung ương khóa VIII” tiêu dùng văn hoá thuộc lực tiêu dùng hai loại lực có điểm khác biệt với - Năng lực tiêu dùng vật chất: Khai thác sử dụng công năng… - Năng lực tiêu dùng văn hố: Hiểu, Cảm nhận, Giải thích, phân tích… 2.3.3 Tính gia hạn thời gian tiêu dùng văn hoá Trong hoạt động tiêu dùng, việc xác định hiệu xuất tiêu dùng tiêu dùng vật chất tiêu dùng văn hố hồn tồn khơng giống Đối với tiêu dùng vật chất, thời gian tiêu dùng ngày hiệu xuất tiêu dùng ngày cao Đối với tiêu dùng văn hố có tính ngược lại, thời gian tiêu dùng dài hiệu xuất tiêu dùng cao, gia hạn thời gian tiêu dùng nâng cao hiệu xuất tiêu dùng văn hố 2.3.4 Tính thẩm thấu tiêu dùng văn hố Tiêu dùng vật chất thuộc trình tiêu dùng “hữu hình”, tiêu dùng văn hố thuộc q trình tiêu dùng “vơ hình”, Vai trị hai loại tiêu dùng hồn tồn khơng giống Tiêu dùng vật chất làm thoả mãn người nhu cầu sinh lý, tiêu dùng văn hoá làm thoả người nhu cầu tinh thần, nâng cao vai trò tinh thần người, có khn mẫu niềm tin, tình cảm, linh hồn người xã hội 2.3.5 Tính xúc tiến văn minh xã hội tiêu dùng văn hoá - Tiêu dùng văn hoá thể mức độ kiến thiết văn minh tinh thần xã hội, tiêu chí xem xét trạng phát triển xã hội tiến phát triển xã hội nhân loại - Thông qua truyền thông, giá trị sản phẩm nâng cao; thông qua ý nghĩa, hình tượng thẩm mỹ tiếp thống văn hố nối truyền phát huy giá trị di sản văn hố 2.4 Vai trị tiêu dùng văn hố Sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu thụ vòng liên kết thúc đẩy tái sản xuất hàng hoá văn hoá Thực nhiệm vụ cung cầu, nhiệm vụ giá trị văn hoá xã hội Sản phẩm văn hố q trình sáng tạo, tạo lực sáng tạo văn hoá lực thưởng thức nghệ thuật người tiêu dùng văn hoá Tiêu dùng văn hoá thúc đẩy hoạt động tái sản xuất người 2.5 Cơ cấu tiêu dùng văn hoá 2.5.1 Khái niệm Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh Bài tham luận Hội thảo Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch tổ chức ĐH Văn hoá TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2013 “Mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế qua thực Nghị Trung ương khóa VIII” Cơ cấu tiêu dùng văn hố mối quan hệ tỷ lệ loại hình dịch vụ văn hố sản phẩm văn hố khác mà người sử dụng thưởng thức hoạt động tiêu dùng văn hoá 2.5.2 Phân loại cấu tiêu dùng văn hố Căn vào hình thái biểu sản phẩm văn hoá: Tiêu dùng sản phẩm văn hoá tiêu dùng dịch vụ văn hố Căn vào thuộc tính kinh tế sản phẩm văn hố: Tiêu dùng văn hố tính sản phẩm tiêu dùng văn hố tính phi sản phẩm Căn tính chất tiêu dùng văn hố: Dạng tiêu dùng văn hoá giáo dục dạng tiêu dùng văn hoá giải trí… 2.6 Mức độ tiêu dùng văn hố 2.6.1 Những quan niệm Mức độ tiêu dùng Từ quan điểm vĩ mô, đề cập đến mức độ tận hưởng mức sống trung bình người dân quốc gia thời gian định Số lượng thời gian chất lượng sản phẩm (dịch vụ) tiêu thụ, tất nhu cầu vật chất văn hóa đáp ứng cho người tiêu dùng tính GDP đầu người Từ quan điểm vi mơ xem, có nghĩa số lượng chất lượng người tiêu dùng gia đình họ với mục tiêu cụ thể thời gian định, người tiêu dùng, gia đình khoảng thời gian tiêu thụ cần thiết để có mức độ đáp ứng nhu cầu thoả mãn Mức độ tiêu dùng bao gồm chất lượng dịch vụ chất lượng sản phẩm tiêu dùng Mức độ tiêu dùng quốc gia phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, mức thu nhập, mức độ phát triển thị trường hàng tiêu dùng, sách tiêu dùng Chính phủ 2.6.2 Khái niệm Mức độ tiêu dùng văn hoá việc xem xét chất lượng số lượng dịch vụ sản phẩm văn hoá tiêu dùng thực tế bình quân nhân điểm thời gian xác định Tổng số phí tiêu dùng văn hoá Tổng số nhân tham gia vào tiêu dùng văn hoá Cơ cấu tiêu dùng văn hoá: loại sản phẩm văn hoá dịch vụ văn hoá Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh Bài tham luận Hội thảo Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch tổ chức ĐH Văn hố TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2013 “Mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế qua thực Nghị Trung ương khóa VIII” 2.7 Các xu hướng tiêu dùng văn hoá 2.7.1 Bối cảnh Công nghệ số phát triển Các phương tiện truyền thông bị ảnh hưởng phát triển thay đổi cơng nghệ Vấn đề số hóa khiến ranh giới thị trường sản phẩm truyền thông truyền thống ngày trở nên mờ nhạt Việc ứng dụng rộng rãi phương tiện công nghệ kỹ thuật số ảnh hưởng đến phương thức sản xuất, truyền tải tiêu dùng văn hố: - Có hỗ trợ số hố, nội dung truyền thơng thơng qua hệ thống mạng mà chuyển tải Hệ thống mạng tảng cho hoạt động chuyển tải nội dung truyền thông gia tăng nhiều loại hình phục vụ mạng, cấu truyền thơng truyền thống có gia tăng dịch vụ mạng - Với công nghệ kỹ thuật số mà tài nguyên, chất liệu như: hình ảnh, âm văn nén thành định dạng tương tự truyền thông qua thiết bị truyền dẫn, thúc đẩy loại phương tiện truyền thông khác nhau, tách rời tương tác, nhận - Nội dung nén vào phương tiện lưu trữ kỹ thuật số thuận tiện nhiều so với cách lưu trữ truyền thống mà việc bảo lưu, quản lý, cách thức sản phẩm biên tập, chỉnh sửa sản phẩm dễ dàng Việc số hố làm giảm chi phí cho khâu sản xuất Chi phí sản xuất thấp làm cho chương trình sản xuất có hiệu mặt kinh tế - Sự phát triển số hóa Internet giảm bớt rào cản tiếp cận thị trường, tạo hội cho công nghệ sản xuất (chẳng hạn chơi game online) hội sáng tạo cho doanh nghiệp vừa nhỏ Đa dạng hố văn hố tồn cầu hố tiêu dùng văn hố - Tồn cầu hóa kinh tế tăng cường giao lưu văn hóa: Ngày 16 tháng 11 năm 1972, kỳ họp thứ 17 tổ chức UNESCO đưa vấn đề bảo vệ giá trị văn hóa đa dạng giới, thông qua Công ước Bảo vệ Di sản văn hóa thiên nhiên giới Nội dung cơng ước có viết: "sự phá hủy biến văn hóa quốc gia dẫn đến thiếu hụt di sản dân tộc, quốc gia giới ", văn hoá truyền thống dân tộc truyền lại cho hệ tương lai, nguồn lực cho phát triển hài hòa phong phú văn hóa cho tương lai " 10 Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh Bài tham luận Hội thảo Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch tổ chức ĐH Văn hoá TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2013 “Mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế qua thực Nghị Trung ương khóa VIII” - Ngoại lệ văn hóa Phải đối mặt với phát triển mạnh mẽ “kinh đô” điện ảnh Hollywood thị trường quốc tế, nhiều quốc gia Liên minh châu Âu bày tỏ thái độ phản ứng Họ trợ cấp cho ngành công nghiệp điện ảnh nước Có quốc gia cịn thực hạn chế phát sóng chương trình truyền hình Trong năm 1993, phủ Hoa Kỳ bắt đầu hản kích trở lại yêu cầu việc bãi bỏ việc coi vấn đề vi phạm cạnh tranh tự 2.7.2 Các xu hướng tiêu dùng văn hoá Đa dạng hố văn hố tồn cầu hố tiêu dùng văn hoá tồn Đại chúng hoá đến phân hoá: Phân khúc thị trường, định vị xác Tính tương tác: Tác động việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số Internet Kết luận Tiêu dùng sản phẩm vật chất, xã hội nhân loại từ thiếu thốn đến phong phú, đa dạng ngày nay, tiêu dùng trở thành đối tượng có vị ngày bật đời sống xã hội, mối quan hệ tiêu dùng sản xuất trải qua thay đổi đáng kể Trong thời kỳ kinh tế thiếu thốn, cung cầu sản xuất định tiêu dùng Khi xã hội giàu mạnh, vai trò xã hội tiêu dùng trở thành yếu tố thu hút kiểm soát sản xuất, hoạt động sản xuất ngành cơng nghiệp văn hóa phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng văn hóa Trong lĩnh vực tiêu dùng văn hóa, nhu cầu tiêu dùng văn hoá dựa vào sản xuất cơng nghiệp văn hóa Hoạt động sản xuất cơng nghiệp văn hoá nhân tố cấu thành nên tiêu dùng văn hố Tiêu dùng văn hố giữ vai trị điều tiết, bố trí, xếp tài ngun cơng nghiệp văn hố thúc đẩy cấu cơng nghiệp văn hoá theo tầng bậc thang nhu cầu Tiêu dùng văn hóa bị tác động lớn từ mơi trường xã hội Các ngành cơng nghiệp văn hóa tồn mâu thuẫn lớn: hàng hóa hàng hố giá trị tinh thần, lợi ích kinh tế lợi ích trị, xã hội… Quản lý văn hóa tồn mâu thuẫn vai trò chế thị trường tiêu dùng công tác quản lý phủ quy định tiêu thụ giá trị văn hóa xã hội; khơng gian tiêu dùng truyền thống với nhu cầu cá nhân với hỗ trợ công nghệ truyền thông mạng Và hàng loạt vấn đề sách kinh tế tiêu dùng văn hóa, hệ thống pháp luật liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ thực thi pháp luật người tiêu dùng văn hoá, hệ thống kiểm soát quản lý 11 Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh Bài tham luận Hội thảo Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch tổ chức ĐH Văn hố TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2013 “Mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế qua thực Nghị Trung ương khóa VIII” tiêu dùng, trật tự thị trường văn hóa chưa tiêu chuẩn hóa, bảo mật thơng tin người tiêu dùng … hàng loạt vấn đề khác bỏ ngỏ Trong thực tế Việt Nam tồn thị trường văn hoá tiêu dùng văn hoá, tiêu dùng văn hoá khoa học văn hoá cịn mẻ Việt Nam Một số hiểu biết tầm quan trọng tiêu dùng văn hóa phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, hội triển vọng văn hóa, tâm lý chưa trưởng thành người tiêu dùng, giá trị văn hóa nhìn từ tiêu dùng … chưa đựợc rõ ràng chưa mang tính hệ thống Khái niệm tiêu dùng văn hóa Việt Nam chưa xác lập nên góc độ khoa học, quản lý phát triển văn hoá, đa phần vấn đề liên quan đến tiêu dùng văn hoá chưa đựơc nghiên cứu ứng dụng Hy vọng tương lai gần, Tiêu dùng văn hoá nghiên cứu ứng dụng một giải pháp khoa học hữu ích cho việc ứng dụng vào chủ trương, sách, quản lý văn hoá, xã hội Việt Nam Nguyễn Tiến Mạnh Học vị: Tiến sỹ Ngành: Truyền thông học Hướng Nghiên cứu: Quan hệ công chúng & hợp tác quốc tế Nơi đào tạo: Trường Đại học Truyền thông Trung Quốc Điện thoại: 0913189571 Email: sontungmc@gmail.com 12 Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh ... hố: Tiêu dùng văn hố tính sản phẩm tiêu dùng văn hố tính phi sản phẩm Căn tính chất tiêu dùng văn hoá: Dạng tiêu dùng văn hoá giáo dục dạng tiêu dùng văn hố giải trí… 2.6 Mức độ tiêu dùng văn. .. xuất tiêu dùng cao, gia hạn thời gian tiêu dùng nâng cao hiệu xuất tiêu dùng văn hố 2.3.4 Tính thẩm thấu tiêu dùng văn hoá Tiêu dùng vật chất thuộc trình tiêu dùng “hữu hình”, tiêu dùng văn hố thuộc... Trong lĩnh vực tiêu dùng văn hóa, nhu cầu tiêu dùng văn hố dựa vào sản xuất cơng nghiệp văn hóa Hoạt động sản xuất cơng nghiệp văn hố nhân tố cấu thành nên tiêu dùng văn hố Tiêu dùng văn hố giữ vai

Ngày đăng: 21/09/2016, 15:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w