1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

39 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 255,12 KB

Nội dung

2 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Năng lực thông tin Hà Nội 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên,chữ cụm từ viết tắt Giải thích chữ cụm từ viết tắt NLTT Năng lực thông tin SV Sinh viên ĐHNVHN Đại học Nội vụ Hà Nội NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin TLTK Tài liệu tham khảo TT TV Thông tin Thư viện NCKH Nghiên cứu khoa học CBTV Cán bộ thư viện TL Tài liệu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.

1 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Năng lực thông tin Hà Nội - 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên,chữ cụm từ viết tắt NLTT SV ĐHNVHN NCT NDT TLTK TT-TV NCKH CBTV TL Giải thích chữ cụm từ viết tắt Năng lực thông tin Sinh viên Đại học Nội vụ Hà Nội Nhu cầu tin Người dùng tin Tài liệu tham khảo Thông tin-Thư viện Nghiên cứu khoa học Cán thư viện Tài liệu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Năng lực nhận biết nhu cầu thông tin sinh viên Bảng 2.2: Thống kê cấu vốn tài liệu theo nội dung Bảng 2.3.Bảng thống kê nhu cầu sử dụng ngôn ngữ tài liệu Bảng 2.4.Bảng thống kê nhu cầu sử dụng hình thức tài liệu Bảng 2.5 Mức độ sử dụng cơng cụ tìm tin Internet sở liệu trực tuyến sinh viên PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Cùng với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, tượng “Bùng nổ thông tin” diễn phạm vi toàn cầu Sự gia tăng nguồn tài nguyên thông tin với tiến công nghệ viễn thông tạo điều kiện cho việc trao đổi thông tin trở nên thuận lợi hết, cho phép người lưu trữ, truy cập phổ biến thông tin cách rộng rãi Người dùng tin dễ dàng tìm thấy nhiều thơng tin cho vấn đề cụ thể nhiều cách, nhiều phương tiện, lưu trữ nhiều dạng vật mang tin khác Tuy nhiên, họ đồng thời gặp phải khơng thách thức việc kiểm sốt lượng thơng tin số lượng thơng tin q khổng lồ, ạt hỗn tạp ngày gia tăng theo cấp số nhân Vấn đề đặt kiểm sốt tính xác, độ chân thực thông tin? Làm khai thác hiệu nguồn thông tin phục vụ cho sống?Trong bối cảnh vậy, khả tìm kiếm, đánh giá sử dụng thông tin xem yêu cầu then chốt cá nhân để tham gia hiệu kỷ ngun thơng tin? Điều địi hỏi người phải có lực sàng lọc nguồn thơng tin khơng phù hợp, có chất lượng không đáng tin cậy Khả tiếp cận sử dụng thơng tin hay gọi lực thông tin người việc đáp ứng nhu cầu thơng tin khác nhau, lực thơng tin có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao trình độ chun mơn giúp người phát triển lực tư độc lập sáng tạo Đó tảng khả học tập suốt đời lực cần thiết lĩnh vực, mơi trường học tập Có thể thấy lực thơng tin đóng vai trị quan trọng nhiều mặt sống Trong năm gần Trường Đại học Nội vụ Hà Nội bước đầu có hoạt động phát triển lực thơng tin cho sinh viên nhà trường nhận thấy vai trị lực thông tin ngày quan trọng sinh viên Trường Đại học Nội vụ nói riêng trường Đại học nước nói chung Tuy nhiên, hiệu việc phát triển lực thông tin sinh viên Trường Đại học Nội vụ kém, chưa tốt Đa phần sinh viên trường chưa có chủ động kĩ thái độ tìm kiếm, sử dụng đánh giá thông tin, hiểu biết mặt pháp lý sử dụng thông tin cho hoạt động học tập nghiên cứu khoa học Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng yêu cầu thực tiễn mong muốn sinh viên chuẩn bị cho tốt lực thơng tin, em định lựa chọn đề tài: “ Thực trạng lực thông tin sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu 2.Mục tiêu đối tượng nghiên cứu *Mục tiêu : Trên sở tìm hiểu thực trạng NLTT sinh viên trường ĐHNVHN,từ tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao NLTT sinh viên Trường ĐHNVHN đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu *Nhiệm vụ: Hệ thống hóa sở lý luận NLTT vai trò NLTT sinh viên Nghiên cứu thực trạng NLTT sinh viên ĐHNVHN Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NLTT sinh viên trường ĐHNVHN 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu: NLTT sinh viên(các nội dung NLTT) *Phạm vi nghiên cứu: - Không gian:Trường ĐHNVHN - Thời gian:2020-2021 4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài thực sử dụng phương pháp luận CN Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương Đảng Nhà nước hoạt động thông tin, lưu trữ - Phương pháp cụ thể : +Phương pháp điều tra xã hội học:Tác giả tiến hành phát số lượng 300 phiếu/1000 sinh viên quy từ năm đến năm thứ thu 258 phiếu/300 phiếu +Phương pháp vấn:Tác vấn Trưởng khoa Quản lý xã hội, Giám đốc Thông tin thư viện, số cố vấn học tập cán lớp chinh quy để tìm hiể mức độ khả vận dụng nội dung NLTT vào hoạt động học tập nghiên cứu khoa học Trường +Phương pháp phân tích tổng hợp thơng tin từ nguồn:Tài liệu học tập thư viện Trường ĐHNVHN, tài liệu toàn văn trước sở liệu trực tuyến nguồn giảng viên môn cung cấp 5.Ý nghĩa việc nghiên cứu Khả khai thác thơng tin cách có hiệu Rèn luyện kỹ tự học xuất đời.Tạo thói quen sử dụng tt đung cách, chủ động độc lập tiền đề cho học tập nghiên cứu suốt đời SV Học cách nhận biết, cách sử lý thông tin, cách thức khai thác thông tin nhằm phục vụ nhiều nhu cầu khai thác nhận biết nhiều giá trị thông điệp Giúp SV có nguồn lực lý luận tư phê phán 6.Kết cấu tập lớn Ngoài phần danh mục từ viết tắt, mục lục, kết luận, phụ lục, tập lớn chia thành chương: Chương I: Cơ sở lý luận lực thông tin sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương II Thực trạng lực thông tin sinh viên trường ĐHNVHN Chương III: Giải pháp nâng cao lực thông tin sinh viên trường ĐHNVHN PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Thông tin Có nhiều cách hiểu thơng tin Thậm chí từ điển khơng thể có định nghĩa thống Ví dụ: Từ điển Oxford English Dictionary cho thơng tin " điều mà người ta đánh giá nói đến; tri thức, tin tức" Từ điển khác đơn giản đồng thơng tin với kiến thức:"Thông tin điều mà người ta biết" "thông tin chuyển giao tri thức làm tăng thêm hiểu biết người" v,v Theo nghĩa thông thường: Thông tin tất việc, kiện, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm hiểu biết người Thông tin hình thành q trình giao tiếp: nguời nhận thông tin trực tiếp từ người khác thông qua phương tiên thông tin đại chúng, từ ngân hàng liệu, từ tất tượng quan sát môi trường xung quanh Trên quan điểm triết học: Thông tin phản ánh tự nhiên xã hội (thế giới vật chất) ngơn từ, ký hiệu, hình ảnh v.v hay nói rộng tất phương tiện tác động lên giác quan người 1.1.2.Sinh viên Sinh viên, tiếng Anh students, theo nguồn gốc tiếng Latin nghĩa “người làm việc nhiệt tình, người tìm hiểu khai thác tri thức” Theo “Từ điển Tiếng Việt”(Hoàng Phê chủ biên), sinh viên hiểu “Người học bậc đại học” Cịn theo tác giả Vũ Thị Nho sinh viên lứa tuổi từ sau tuổi Phổ thông trung học đến khoảng 24-25 tuổi.Đây lớp người theo học trường Đại học,cao đẳng, tầng lớp tri thức xã hội.Sinh viên tầng lớp quan trọng thể, đội ngũ chuyển tiếp, chuẩn bị cho nguồn lực lao động xã hội có trình độ cao đất nước Hoạt động chủ đạo tuổi sinh viên hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học hoạt động nghề nghiệp 1.1.3.Năng lực thông tin 1.1.3.1 Khái niệm Unesco Thuật ngữ NLTT (Information Literacy) nước phát triển giới sử dụng nhiều xuất lần Hoa Kỳ vào năm 70 kỷ 20 Theo UNESCO: “NLTT kết hợp kiến thức, hiểu biết, kỹ thái độ mà thành viên cần hội tụ đầy đủ xã hội thông tin Khi cá nhân có NLTT họ phát triển khả lựa chọn, đánh giá, sử dụng trình bày thơng tin cách hiệu quả” 1.1.3.2 Khái niệm số từ điển chuyên ngành Theo Bách khoa thư mở Wikipedia: “ NLTT khả để biết có nhu cầu thơng tin để xác định, xác định vị trí, đánh giá sử dụng hiệu thông tin để giải vấn đề” 1.1.3.3.Khái niệm số tổ chức nghiên cứu đào tạo thông tin giới Báo cáo Ủy ban Điều hành NLTT thuộc Hội Thư viện Hoa Kỳ ALA (1989): NLTT bao gồm khả nhận dạng nhu cầu thông tin, định vị, đánh giá, sử dụng thơng tin cần cách hiệu Hội nghị lực thông tin khả học tập suốt đời ngày tháng năm 2005 Ai Cập: NLTT khả tim kiếm, đánh giá, sử dụng tái tạo thông tin cách hiệu phục vụ mục đích cá nhân, xã hội, cơng việc học tập Theo ACRL: NLTT tổng hợp hiểu biết, thực tiễn khuynh hướng tập trung vào gắn kết linh động với hệ sinh thái thông tin, củng cố tự phản ánh mang tính phản biện Sự tổng hợp bao gồm tìm, đánh giá làm sáng tỏ, quản lý sử dụng thông tin để trả lời câu hỏi phát triển câu hỏi Tạo tri thức thông qua hợp tác mang yếu tố đạo đức cộng đồng học tập, học thuật thực tiễn” CILIP mô tả NLTT sau: “NLTT biết bạn cần thơng tin, nơi để tìm thấy nó, làm để đánh giá, sử dụng giao cách có đạo đức” (CILIP, 2005) 1.1.4.Năng lực thơng tin sinh viên 1.2 Vai trị NLTT sinh viên - Giúp sinh viên làm chủ nguồn thơng tin/ sử dụng thơng tin có hiệu - Rèn luyện cho sinh viên khả học tập nâng cao lực nghiên cứu khoa học -Giúp SV làm chủ nguồn tin - Phát triển khả tự định hướng, thích nghi SV 1.3 Nội dung NLTT sinh viên 1.3.1 Nhận dạng trình bày nhu cầu tin Gồm xác định vấn đề cần nghiên cứu (tìm hiểu), từ khóa chủ đề phản ánh vấn đề cần nghiên cứu, nguồn (hệ thống) cung cấp thông tin vấn đề cần nghiên cứu Mục tiêu:Tìm hiểu thực trạng NLTT sinh viên trường ĐHNVHN giai đoạn 2020-2021 Từ khóa/chủ đề:Sinh viên%NLTT%Trường ĐHNVHN%2020-2021%Thực trạng 1.3.2 Định vị thông tin Gồm xác định nguồn (hệ thống) cung cấp thông tin, công cụ tìm kiếm thơng tin Nguồn tin: Internet, tài liệu phòng ban chức Trường ĐHNVHN (văn bản, sách báo,tạp chí, CSDL, họp giao ban, hội nghị, ), tài liệu quan cung cấp thơng tin ngồi Trường ĐHNVHN (cơ quan lưu trữ, thư viện, trung tâm thông tin, phương tiện TTĐC, ) Công cụ tra cứu quan cung cấp TT: VD: Trên internet: máy tìm tin google, yahoo; CSDL trực tuyến VD: TL phòng ban chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội: Phòng văn thư VD: Tại quan TT Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Thư viện, trung tâm LT: Mục lục, thông báo TL mới, CSDL, ) 1.3.3 Đánh giá thông tin Tiêu chuẩn đánh giá: Tác giả, liên quan ND với thực trạng NLTT SV, thời gian, đối tượng sử dụng, trình bày, truy cập thơng tin, 1.3.4 Tổ chức thơng tin -Phân tích TT:Kỹ nghe , nói, đọc, viết, diễn giải TT, khái quát TT tập trung vào ND: + Xác định nhiệm vụ NLTT + Xác định chiến lược tìm kiếm TT + Xây dựng chương trình NLTT + Xây dựng giải pháp cho chương trình NLTT: Quản lý TT: Sắp xếp, lưu trữ TT (vd: Lập DMTLTK, file thư mục, ) 1.3.5 Sử dụng thơng tin Mục đích: Bản quyền Phương pháp: SD trích dẫn tham khảo (chỉ dẫn tham khảo theođịnh Bộ Giáo dục ĐT Tạo SP mới: NLTT Giao tiếp chia sẻ: Báo cáo trước họp phòng ban, quan , phổ biến văn - Máy photocopy thường kẹt giấy, photo hay bị đen máy sử dụng lâu - Số lượng máy tính cũ nhiều thường xuyên khởi động chậm dẫn đến sinh viên khó khăn việc tìm tra cứu tài liệu Vì lãnh đạo nhà Trường với lãnh đạo Trung tâm TT – TV cần có tầm nhìn chiến lược, kế hoạch lâu dài nguồn kinh phí, sách bổ sung thêm sở vật chất kỹ thuật để nâng cao chất lượng hoạt động phát triển Cụ thể: - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị hạ tầng CNTT kinh phí dành cho bảo dưỡng, bảo quản trang thiết bị Các nguồn kinh phí cần bổ sung cách hợp lý, có hiệu thiết thực - Luôn khắc phục kịp thời cố, bảo dưỡng tốt hệ thống máy tính thư viện - Tiến hành kiểm tra lại toàn hệ thống wifi để trách hạn chế tình trạng bị lỗi 3.2 Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo NLTT cho sinh viên 3.2.1 Phương pháp hình thức Thực trạng NLTT sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thông qua kết nghiên cứu chương cho thấy bước đầu triển khai đào tạo phát triển NLTT cho sinh viên có thành công đáng kể Tuy nhiên, hoạt động phát triển NLTT cho sinh viên trường bước đầu chưa đạt kết cao Các hoạt động mang tính tự phát, chưa thu hút quan tâm sinh viên cán bộ, giảng viên Trường Hiện tại, Trung tâm TT – TV mở lớp đào tạo NLTT cho sinh viên Tuy nhiên, ngoại trừ khóa học phổ biến nội quy thư viện cho sinh viên vào đầu năm học khóa học bắt buộc, khóa học cịn lại mang tính tự phát Nên số lượng sinh viên đăng kí khơng nhiều, khơng liên tục Việc khảo sát, phân tích thực trạng NLTT sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thực thông qua điều tra bảng hỏi phản hồi NLTT sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy CBTV giảng viên cho việc trang bị phát triển NLTT cho sinh viên cần thiết kỹ bắt buộc 3.2.2 Nội dung đào tạo yêu cầu xây dựng chương trình đào tạo Nội dung đào tạo chương trình lực thơng tin bao gồm: Trên sở nghiên cứu thực tế trường Đại học Nội vụ Hà Nội nội dung NLTT để xuất trường đại học tổ chức quốc tế, đưa nội dung cho chương trình NLTT dành cho sinh viên sau: Module 1: Tổng quan lực thơng tin • Bối cảnh u cầu lực nguồn nhân lực kỷ 21 • Bối cảnh học tập yêu cầu lực cho người học • Tầm quan trọng lực thông tin việc học tập sống • Xác định kiến thức kỹ lực thông tin Module 2: Nhu cầu tin nhận dạng nhu cầu thơng tin • Nhận biết nhu cầu tin nhận dạng thông tin thông qua đặt câu hỏi nhiệm vụ cần thực hiện: Sự cần thiết phải có câu hỏi nghiên cứu phương pháp xây dựng câu hỏi nghiên cứu • Nguồn thơng tin thứ cấp thơng tin sơ cấp • Các cách khác để trình bày thơng tin • Các phương thức để truy cập thơng tin • Nhận dạng mơ tả nguồn thơng tin Module 3: Tìm kiếm khai thác thơng tin • Lựa chọn cơng cụ tra cứu tìm kiếm thơng tin • Xây dựng chiến lược tìm kiếm thơng tin tin • Tạo lập từ khóa để tìm tin hiệu • Cách sử dụng thư viện/ sách thư viện/các sản phẩm dịch vụ thư viện • Khai thác thu thập thông tin từ nguồn khác Module 4: Thẩm định đánh giá thơng tin • Vai trị việc thẩm định đánh giá thơng tin • Bản chất tiêu chí đánh giá thơng tin khác • Vận dụng thành thạo tiêu chí đánh giá thơng tin • Lựa chọn thông tin phù hợp để vận dụng vào học tập nghiên cứu khoa học trường đại học Module 5: Sử dụng thơng tin phịng tránh đạo văn • Sử dụng thơng tin có đạo đức luật pháp • Bản quyền sở hữu trí tuệ • Đạo văn phịng tránh lỗi đạo văn • Biết cách trính dẫn làm danh mục tài liệu tham khảo Module 6: Trình bày thơng tin: văn phòng học thuật phương pháp viết luận • Văn phong học thuật • Phương pháp viết luận khoa học • Trình bày kết nghiên cứu Module 7: Tổ chức thơng tin • Mục tiêu tầm quan trọng tổ chức thông tin hiệu • Cách tổ chức quản lý nguồn thông tin khác • Các cơng cụ quản lý nguồn học liệu Các yêu cầu xây dựng chương trình - Lãnh đạo Trường Đại học Luật Hà Nội cần có tầm nhìn tích cực, coi NLTT mơn học bắt buộc cần thiết chương trình đào tạo Đồng thời trọng xây dựng sách triển khai, tạo điều kiện, môi trường ngân sách cho việc triển khai kế hoạch - Điều kiện trình độ CBTV giảng viên: Điều kiện nói lên yếu tố chủ quan lực người trực tiếp tham gia giảng dạy NLTT cho sinh viên Năng lực bao gồm trình độ NLTT, trình độ ngoại ngữ tin học CBTV giảng viên; kỹ sư phạm kiến thức chủ đề (kiến thức chuyên ngành đào tạo trường đại học cụ thể) CBTV - Các nhà quản trị thơng tin, CBTV người có trình độ cao NLTT cần tận dụng, để họ người hướng dẫn, phổ biến NLTT cho NDT đơn thư viện mà họ phải công nhận chuyên gia cần phối hợp sở đào tạo nhằm đào tạo hệ NLTT - Điều kiện CSVC trang thiết bị: Các nhà thiết bị bao gồm máy tính, mạng internet, CSDL, máy chiếu, website thư viện Đây điều kiện để hỗ trợ việc dạy học NLTT nhằm đạt hiệu cao KẾT LUẬN NLTT vấn đề riêng ngành thư viện mà vấn đề giáo dục kỷ XXI Việc phát triển NLTT cho sinh viên thư viện CBTV đảm nhận mà cần có hỗ trợ tương tác bên liên quan như: giảng viên, CBTV, lãnh đạo nhà trường, phịng ban sinh viên Trong đó, thư viện CBTV vai trò đầu mối hoạt động Bởi nội dung NLTT liên quan đến kỹ thư viện: nhận dạng NCT, tìm kiếm thông tin, đánh giá sử dụng thông tin, quản lý thông tin, am hiểu mặt pháp lý việc sử dụng trao đổi thông tin NLTT có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Điềunày thể qua hainội dung sau đây:Một, cơng cụ đắc lực hỗ trợ tích cực cho quátrình đổi giáo dục đại học; hai, nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NLTT sinh viên Tuy nhiên, môi trường đại học áp dụng phương pháp giảng dạy, nhận thức bên liên quan, hạ tầng sở vật chất công nghệ thông tin, yếu tố có ảnh hưởng tới NLTT sinh viên Ngồi ra, trình độ CBTV, văn hóa nhà trường, phối hợp giảng viên CBTV ảnh hưởng lớn tới việc phát triển NLTT cho sinh viên Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển NLTT sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, giải pháp phát triển NLTT đề xuất nghiên cứu phản ánh đầy đủ yêu cầu công tác phát triển NLTT cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Các đề xuất dựa ngun tắc thống nhất, có mục tiêu, sách, phương pháp hình thức đào tạo nội dung yêu cầu xây dựng chương trình nhằm giúp Trường thực dễ dàng hiệu Mơ hình phát triển NLTT giải pháp thực hóa mơ hình nghiên cứu dựa kế thừa chọn lọc tư tưởng nhà nghiên cứu trước, thể rõ đổi Điều quan trọng để việc phát triển NLTT cho hiệu cần ủng hộ mạnh mẽ ban lãnh đạo nhà Trường thông qua việc ban hành sách, chiến lược kế hoạch NLTT phát triển NLTT cho sinh viên coi trọng vai trò NLTT yếu tố định đầu với sinh viên Bên cạnh đó, cần phân chia nội dung giảng dạy phát triển NLTT thành hai nhóm nhóm kiến thức thư viện CBTV phụ trách nhóm kiến thức kỹ đánh giá thơng tin, sử dụng thông tin tổ chức quản lý thông tin thu thập thông tin phát sinh, hiểu biết pháp lý đạo đức sử dụng trao đổi thông tin giảng viên đảm nhiệm Trong trình phát triển NLTT cho sinh viên yêu cầu CBTV giảng viên cần chủ động chia sẻ kiến thức kinh nghiệm, hỗ trợ tương tác để triển khai chương trình đào tạo NLTT tốt hơn, hoạt động đổi phương pháp giảng dạy nhà Trường cần trọng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TL Tiếng Việt 1.Ngô Thị Thu Huyền (2019), Bài giảng Năng lực thông tin, Trường ĐHNV Hà Nội., Hà Nội Hoàng Thị Phúc (2019), “Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ - mối quan hệ phương thức truyền thống đại “,(http://www.archives.org.vn/phat-huy-gia-tri-tai-lieu-luu-tru-moiquan-he-giua-phuong- thuc-truyen-thong-va-hien-dai.htm), truy cập ngày 16/5/2020 3.Trần Mạnh Tuấn (2015), Nâng cao kiến thức thông tin cho sinh viên theo quan điểm UNESCO, Tạp chí Thư viện Việt Nam,1, 9-16 4.Trần Mạnh Tuấn (biên dịch) (2015), tiêu chuẩn kiến thức thông tin sinh viên đại học, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu, tr 35-40 5.Lê Văn Viết (2006), "Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phổ biến kiến thức thông tin Việt Nam", Thông tin tư liệu 6.Trần Dương (2016), Các yêu cầu kiến thức sinh viên sinh viên nay, truy cập ngày 15/10/2016, trang web: http://www.htu.edu.vn/tin tuc-sukien/cac-yeu-cau-doi-voi-kien-thuc-thong-tin-cua-sinh-vien-hien nay.html 7.Lê Văn Viết (2008), Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phổ biến kiến thức thông tin Việt Nam, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu, tr – 13 TL TIẾNG ANH 8.Chartered Institute of Libray and Information Professionals (2013) Information literacy – Definition, truy cập ngày 16/03/2016, trang web: http://www.cilip.org.uk./cilip/advocacy-campaigns-awards/advocacy campaigns/information-literacy/information-literracy 9.Cheek Julianne Cheek, Irene Doskatsch (1995), Finding out Information literacy for the 21 Century, Macmillian Education Australia LTD, 40p 10.Cropley, A J (1997) Lifelong Education: A Psychological Analysis, Oxford/Hambunrg, Pergamon Press/Unesco Institute for Education PHỤ LỤC Phụ lục 1:Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nguồn:Tổ chức cán trường ĐHNVHN Phụ lục 2:PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng lực thông tin (NLTT) sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, qua đưa đề xuất cụ thể nhằm cải thiện nâng cao lực sinh viên, nhằm nâng cao hiệu học tập nhà trường áp dụng cho công việc sinh viên sau trường Để giúp thực mục tiêu nghiên cứu, mong bạn dành thời gian giúp trả lời bảng khảo sát Thông tin bạn trả lời dành cho mục đích nghiên cứu, thơng tin cá nhân ẩn danh nghiên cứu Nếu bạn không chắn việc trả lời câu hỏi nào, xin đưa câu trả lời tốt mà bạn Đánh đấu  vào câu trả lời A Về lực thơng tin bạn Theo UNESCO (2008), người có lực thơng tin người có thể: “a Xác định rõ nhu cầu thơng tin c Tổ chức khai thác thông tin e Ứng dụng thông tin để sáng tạo nắm bắt tri thức mới” b Định vị/tìm kiếm đánh giá chất lượng thông tinc Tổ chức khai thác thông tin e Ứng dụng thông tin để sáng tạo nắm bắt tri thức mới” b Định vị/tìm kiếm đánh giá chất lượng thông tin d Sử dụng thơng tin hiệu có đạo đức (tơn trọng quyền, không đạo văn) (Nguồn: UNESCO 2008, Towards information literacy indicators, UNESCO, Paris, tr 7) Bạn vui lòng tích () vào tương ứng với nội dung phù hợp với mức độ tán thành bạn Theo quy ƣớc: 5: tán thành; 4: tán thành; 3: không tán thành, không phản đối; 2: không tán thành; 1: không tán thành) A1 Năng lực thông tin học tập # Mức độ tán thành bạn # Mức độ tán thành bạn Tôi biết rõ thuật ngữ NLTT trước thực khảo sát Tơi nghĩ kỹ buộc phải có sinh viên Với tơi, việc xác định từ khóa để tìm kiếm thơng tin cho chủ đề công việc dễ dàng Tơi hiểu rõ từ khóa, biểu thực tìm chiến lược tìm tin Tơi sử dụng thành thạo cơng cụ tìm tin Internet (ví dụ Google, Yahoo, Bing, …) để tìm kiếm thơng tin phục vụ cho việc học Tơi thường xuyên truy cập vào sở liệu trực tuyến (do thư viện cung cấp) để khai thác thông tin phục vụ học tập Tôi quan tâm đến trích dẫn viết làm danh mục tài liệu tham khảo đầy đủ quy định Kỹ tóm tắt, tổng hợp nội dung tài liệu tốt Tôi thường sử dụng tài liệu photocopy học tập Tôi nắm rõ quyền luật sở hữu trí tuệ 11 Tơi biết cách đánh giá rõ tiêu chí đánh giá nguồn thơng tin mà tơi tìm Tơi biết tổ chức cách danh mục tài liệu tham khảo tập nghiên cứu Tôi thường sử dụng tài liệu tiếng nước để phục vụ cho việc học Tơi hiểu văn phong khoa học tổ chức viết theo văn B.Về sử dụng thƣ viện hỗ trợ cán thƣ viện Bạn vui lịng tích () vào ô tương ứng với nội dung phù hợp 15.Tần suất đên thư viện bạn nào? A.2-3 lần tuần B.1lan/tuần C.1lan/tháng D.Rất khi/chưa Mức độ bạn sử dụng dịch vụ thƣ viện 5: tán thành; 4: tán thành; 3: không tán thành, không phản đối; 2: không tán thành; 1: không tán # Mức độ tán thành Tơi thường tự tìm kiếm tài liệu mà không nhờ cán thư viên Tơi thường tự tìm kiếm tài liệu mà không nhờ cán thư viên Tôi hiểu rõ yêu cầu thủ tục sử dụng tài liệu dịch vụ thư viện Tôi thường xuyên sử dụng tài liệu thư viện để phục vụ môn học C.Các kỹ khác bạn # Tự đánh giá số kỹ Tốt Khá Trung bình Yếu Khơng tốt 20 Khả đọc tài liệu tiếng nước bạn nào? 21 (bất ngoại ngữ gì) Khả đọc tài liệu tiếng nước bạn nào? (bất ngoại ngữ gì) 22.Trở ngại sau mà bạn gặp phải tiếp cận nguồn tin phục vụ học tập (có thể chọn lựa chọn) 1)  Hạn chế kỹ ngoại ngữ 2)  Hạn chế kỹ tin học 3)  Hạn chế kỹ tìm kiếm thơng tin 4)  Thiếu sở vật chất, máy móc 5)  Nguồn tin từ thư viện không đầy đủ 6) Khác 23.Ngồi kiến thức đƣợc học lớp, bạn nghĩ cần đƣợc trang bị thêm kỹ để phục vụ tốt cho cơng việc sau bạn (bạn chọn nhiều lựa chọn) 1)  Các kỹ giao tiếp, trình bày 2)  Kỹ hoạt động xã hội 3)  Kỹ làm việc theo nhóm 4)  Kỹ ngoại ngữ 5)  Kỹ tin học 6)  Các kỹ khác (nêu rõ): 24.Theo bạn, hoạt động dƣới cần tăng cường để giúp bạn chủ động trình tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp? (Bạn chọn lựa chọn) 1)  Thực tập chuyên môn 2)  Làm dự án nghiên cứu nhỏ 3)  Các thi sáng tạo 4)  Tiếp cận doanh nghiệp 5)  Khác: 25.Với thông tin đƣợc cung cấp NLTT, tổ chức khoa học bn cú tham gia khụng:125 1) Tham gia 2) ăKhụng tham gia 3)  Phân vân, địn sau Xin bạn vui lịng cung cấp thơng tin mình: Bạn sinh viên năm thứ:  Nhất Hai  Ba Năm cuối Ngành mà bạn theo học: …………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn trả lời phiếu khảo sát này! CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁC LÃNH ĐẠO ĐỐI TƯỢNG: 1/ LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG 2/ LÃNH ĐẠO THƯ VIỆN I Mục tiêu: - Khai thác sâu vấn đề mà bảng hỏi chưa khai thác - Tìm hiểu vấn đề/nội dung/yếu tố mà bảng hỏi chưa đề cập đến - Là sở để xây dựng bảng hỏi xác II Cách thức triển khai: - Phỏng vấn theo hình thức mở, đối thoại - Chú ý khơng tác động ý chủ quan người vấn lên người vấn - Bám sát nội dung, thông tin cần khai thác, tránh việc thu thập thông tin hay không cần thiết cho đề tài - Các câu hỏi điều chỉnh sau vấn để đảm bảo thu thập thơng tin xác II Danh sách câu hỏi  Đối với lãnh đạo thư viện Anh/chị nghe tới thuật ngữ lực thông tin? - Đã nghe, hiểu nào? o Hiểu – Good o Hiểu chưa đúng:  Chưa điểm nào: xác định nhu cầu thơng tin mình? tổ chức khai thác thông tin?  Người vấn đưa khái niệm NLTT - Chưa nghe? Người vấn làm rõ NLTT Xin anh/chị cho biết tài liệu thư viện đáp ứng với nhu cầu học nghiên cứu giảng viên sinh viên nhà trường chưa?127 Thư viện có sách cho việc phát triển tài liệu, phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, học tập, giảng dạy Nhà trường? - Kinh phí hàng năm? - Quy định việc sử dụng kinh phí, yêu cầu từ nhà trường Anh (chị) làm rõ vai trị lực thơng tin hoạt động đào tạo & nghiên cứu khoa học Nhà trường? Thư viện cần phối hợp với (giảng viên trường, thư viện khác…) để phát triển lực thông tin cho sinh viên trường? Theo anh (chị), chương trình lực thơng tin nên giảng dạy gồm nội dung nào? ... Chương II THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.1 Lịch sử Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sở giáo dục đại học công... thành chương: Chương I: Cơ sở lý luận lực thông tin sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương II Thực trạng lực thông tin sinh viên trường ĐHNVHN Chương III: Giải pháp nâng cao lực thông tin. .. chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nguồn:Tổ chức cán trường ĐHNVHN Phụ lục 2:PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng lực thông tin (NLTT) sinh viên Trường

Ngày đăng: 01/07/2022, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1: Năng lực nhận biết nhu cầu thông tin của sinh viên Luôn  luônThường xuyênThỉnh thoảngHiếm khiKhông  - THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÔNG TIN  CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Bảng 2. 1: Năng lực nhận biết nhu cầu thông tin của sinh viên Luôn luônThường xuyênThỉnh thoảngHiếm khiKhông (Trang 13)
Bảng 2.2: Thống kê cơ cấu vốn tài liệu theo nội dung - THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÔNG TIN  CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Bảng 2.2 Thống kê cơ cấu vốn tài liệu theo nội dung (Trang 14)
Nhìn trên bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy rằng nhu cầu sử dụng thông tin về các nhanh KHXH rất cao là lĩnh vực trọng tâm tại trường ĐHNVHN. - THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÔNG TIN  CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
h ìn trên bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy rằng nhu cầu sử dụng thông tin về các nhanh KHXH rất cao là lĩnh vực trọng tâm tại trường ĐHNVHN (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w