1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử ở Việt Nam

100 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 180,12 KB

Nội dung

Hiện nay với sự phát triển của khoa học và công nghệ và đặc biệt là do ảnh hưởng của các chính sách giãn cách xã hội để ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh Covid19, các giao dịch mua bán cũng được thực hiện nhiều hơn qua các hợp đồng thương mại điện tử, giúp cho người tiêu dùng thuận lợi hơn trong việc sử dụng dịch vụ và mua sắm hàng hóa. Tuy nhiên nó cũng đặt ra không ít vấn đề cho việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tham gia vào thương mại điện tử. Có thể kể đến như: tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, quảng cáo không trung thực, việc mua bán thông tin người tiêu dùng, vấn đề bảo mật trong thanh toán… Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử nằm ở nhiều văn bản khác nhau nên việc nghiên cứu, tổng hợp có hệ thống là một việc cần thiết. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình. Tác giả đã nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử và pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Đồng thời cũng nêu bật lên sự cần thiết của việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử, đảm bảo sự công bằng quan hệ giữa tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ với người tiêu dùng. Trên cơ sở đó, tác giả đã chỉ ra các quy định nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước, trong và sau khi giao kết hợp đồng thương mại điện tử. Luận văn tập trung làm rõ thực trạng quy định pháp luật hiện hành; cung cấp một số thông tin, số liệu có tính cập nhật để phân tích cho những nhận định về thực tiễn triển khai thi hành pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử. Trên cơ sở những vấn đề bất cập, thiếu sót của pháp luật, tác giả đã đưa ra những phương hướng để hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo hiệu quả thực thi pháp luật trong thực tiễn, góp phần đẩy mạnh công tác bảo vệ người tiêu dùng và đảm bảo môi trường thương mại điện tử phát triển lành mạnh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẢO DUYÊN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu) HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẢO DUYÊN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có không trung thực thông tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thảo Duyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Người tiêu dùng Thương mại điện tử Thông tin cá nhân : : : NTD TMĐT TTCN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đem lại nhiều ứng dụng to lớn cho xã hội lồi người, có việc góp phần phát triển hoạt động thương mại Thông qua khoa học công nghệ, giao dịch thương mại thiết lập, thực cách nhanh chóng, thuận tiện mà không phụ thuộc vào yếu tố địa lý Giao kết hợp đồng truyền thống dần thay hình thức nhanh gọn hơn, giao kết hợp đồng thương mại điện tử (TMĐT) Covid-19 cú huých đáng kể với TMĐT, khiến nhiều doanh nghiệp trước chưa bán trực tuyến bán trực tuyến, nhiều người chưa mua hàng trực tuyến mua hàng trực tuyến Ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến năm 2020 khoảng 49,3 triệu người với giá trị mua sắm người trung bình khoảng 240 USD Tỷ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến năm 2020 Việt Nam chiếm 88%, năm 2019 77%1 Tuy nhiên đặt khơng vấn đề cho việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (NTD) tham gia vào TMĐT Có thể kể đến như: tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, quảng cáo không trung thực, việc mua bán thông tin người tiêu dùng, vấn đề bảo mật tốn… Thêm vào đó, chất TMĐT bên không tiếp xúc trực tiếp với nhau, NTD đánh giá chất lượng sản phẩm cách quan sát, sờ nắn trực tiếp thương mại truyền thống Vấn đề bảo vệ NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT mẻ Việt Nam Vấn đề bảo vệ NTD giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 số văn pháp luật khác, Sách trắng Thương mại điện tử, Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, Bộ Công Thương Việt Nam.,2021,tr.32 quy định chung chưa có quy định riêng rẽ bảo vệ quyền lợi NTD việc giao kết hợp đồng NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh qua phương tiện điện tử Mặt khác, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 bước đầu tạo dựng khung pháp lý cho giao dịch điện tử nói chung, nhiên Luật lại khơng đề cập đến vấn đề bảo vệ NTD loại giao dịch đặc thù Bởi vậy, thấy vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch điện tử quy định nhiều văn pháp luật khác nhau, với phạm vi điều chỉnh mục đích điều chỉnh khác Về bản, có hệ thống sở pháp lý để điều chỉnh vấn đề này, nhiên cần có thay đổi, làm để có thích nghi với phát triển TMĐT, nhằm nâng cao niềm tin NTD hoạt động từ tạo nên nguồn lực cho TMĐT phát triển Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình khảo sát tình hình nghiên cứu Việt Nam, tác giả nhận thấy có số cơng trình khoa học liên quan đến lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD chưa có cơng trình nghiên cứu bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT Tuy nhiên, có số cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả có khía cạnh liên quan như: - Đồn Văn Trường (2002), “Nghiên cứu người tiêu dùng vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đây sách mô tả khái quát vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam, tác giả đưa quyền hành vi gây hại đến quyền lợi NTD, vai trị Chính phủ, Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Tuy nhiên nội dung nghiên cứu chưa đề cập đến việc bảo vệ NTD thực việc giao kết thực hợp đồng TMĐT - Thông tin chuyên đề “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam thực trạng hướng hoàn thiện”, Thông tin Khoa học pháp lý số 1/2008 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp Chuyên đề đưa lý luận pháp luật bảo vệ NTD, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ NTD Việt Nam kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật - Trần Văn Biên, “ Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử qua Internet”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20, Tháng 10/2010 Bài viết nêu lý cần thiết nhu cầu điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao kết hợp đồng điện tử; đồng thời viết khái quát thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao kết hợp đồng điện tử Việt Nam Ngồi ra, kể đến số cơng trình nghiên cứu như: - TS Nguyễn Thị Vân Anh, “Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học số 11/2010 - Tống Phước Long, “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật- Đại học Huế, 2018 - Nguyễn Minh Hà, “Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2018 - Phan Thị Cúc, “ Pháp luật hợp đồng thương mại điện tử xu hội nhập”, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, 2020 Hiện nay, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống hóa đầy đủ khía cạnh pháp lý pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT Năm 2021, Chính phủ 10 ban hành Nghị định 85/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 52/2013/NĐ-CP đánh dấu bước chuyển cho TMĐT phát triển cách minh bạch, bảo vệ NTD Ngoài ra, TMĐT ngày đa dạng phức tạp, có thay đổi cách thức thực hợp đồng Đề tài bổ sung vấn đề phân tích sâu khía cạnh pháp lý bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT Đề tài thực sở tiếp thu có chọn lọc kế thừa kết nghiên cứu cơng trình thực trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận, đặc điểm nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT; đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn xác định cụ thể sau: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, đặc điểm nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT - Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống quy phạm pháp luật hành, việc thực thi pháp luật bảo vệ NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT Nêu rõ bất cập, hạn chế nguyên nhân chúng - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT Việt Nam 86 Nhờ đó, tranh chấp hợp đồng TMĐT xảy ra, vụ việc giải nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên Có vậy, chủ thể mạnh dạn tham gia vào trình giao kết hợp đồng TMĐT Ba là, xây dựng quy định pháp luật công chứng hợp đồng TMĐT Nhu cầu công chứng điện tử cơng dân hồn tồn đáng hợp pháp Tuy nhiên, sở pháp lý để thực công chứng điện tử lại chưa ghi nhận Ngành công chứng Việt Nam chủ trì Bộ Tư pháp trọng thực dự án tin học hóa chương trình hợp tác quốc tế với ngành cơng chứng Cộng hịa Pháp để đầu tư trang thiết bị, đào tạo kỹ tác nghiệp máy tính cho Cơng chứng viên, cán phịng cơng chứng Đây nói tiền đề, sở vật chất ban đầu nhằm đúc rút kinh nghiệm thực tế để xây dựng công chứng điện tử nước ta Đồng thời, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 xây dựng sở pháp lý cần thiết cho hoạt động công chứng điện tử việc ghi nhận biện pháp, công cụ điện tử sử dụng giao dịch điện tử thừa nhận giá trị pháp lý hình thức giao dịch Do đó, Nhà nước cần nghiên cứu mơ hình tổ chức hoạt động công chứng điện tử nghiên cứu ban hành quy định pháp luật để điều chỉnh hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu đáng hợp pháp công dân 3.2 Các giải pháp bảo đảm hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử 3.2.1 Về phía người tiêu dùng Trong mơi trường TMĐT, sử dụng dịch vụ NTD cần lưu ý cẩn trọng mua hàng website uy tín, thơng tin liên lạc, địa rõ ràng Bên 87 cạnh đó, q trình giao dịch, ngồi việc NTD tìm kiếm thơng tin sản phẩm, dịch vụ website thể rõ nguồn gốc xuất xứ, tính năng, đánh giá sản phẩm nhằm tránh trường hợp mua phải hàng chất lượng; họ phải xem kĩ điều khoản hành đổi trả sản phẩm Trường hợp giao dịch hình thành Internet, NTD quyền yêu cầu người gửi cho hóa đơn chứng từ lưu giữ để giải khiếu nại có phát sinh NTD nên cẩn trọng cung cấp thơng tin cho phía đối tác giao kết hợp đồng TMĐT, thơng tin liên quan đến tốn điện tử NTD cần phải tự tìm hiểu kiến thức cho thân quy định quyền lợi NTD trước thực việc giao kết hợp đồng TMĐT Tìm hiểu rõ thông tin quan, tổ chức bảo vệ có khiếu nại hay tranh chấp xảy liên quan đến quyền lợi họ Khi biết hàng hóa, dịch vụ lưu hành thị trường có dấu hiệu khơng tồn, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến sức khỏe, tính mạng, tài sản mình, NTD nhanh chóng, kịp thời báo thơng tin cho quan nhà nước tổ chức, cá nhân liên quan 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Nâng cao ý thức trách nhiệm việc sản xuất, kinh doanh hàng hóa chất lượng uy tín DN mơi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo quyền lợi cho NTD Cụ thể: Hợp đồng phải cung cấp nội dung rõ ràng Để không ảnh hưởng quyền lợi quyền lợi khách hàng, công ty bán hàng trực tuyến nên cung cấp điều khoản điều kiện rõ ràng website Việc cung cấp nhiều kênh để khách hàng biết điều kiện người bán đưa giao dịch TMĐT giúp người bán có nhiều hội lợi có tranh chấp phát sinh Tránh sử dụng thư điện tử để kỷ HĐ có giá trị lớn: Trong trường hợp hai bên GDĐT tin cậy lẫn nhau, phương tiện chủ yếu sử dụng thư 88 điện tử làm cho giao dịch có giá trị pháp lý địa thư điện tử hay tên người sử dụng thư có giá trị tương đương chữ ký Tuy nhiên, thư điện tử không “công cụ an tồn” để dùng GDĐT khó xác định vai trò người sử dụng thư khả giả mạo thư điện tử cao Đảm bảo an tồn thơng tin khách hàng: doanh nghiệp cần phải có phương pháp quản lý liệu thích hợp nhằm đảm bảo tính bảo mật cho hợp đồng TMĐT 3.2.3 Nâng cao nhận thức ý thức pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử Các chủ thể tham gia thị trường TMĐT phải nhận thức rõ nghĩa vụ NTD, cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cịn phải nhận thức thực trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD bảo vệ quyền lợi họ bảo vệ lợi ích chung tồn xã hội NTD cần phải có ý thức pháp lý, ý thức tự bảo vệ quyền lợi mình, nhận thức đầy đủ đắn quyền mà pháp luật ghi nhận Những vụ việc vi phạm quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT gần đây, có nhiều việc lỗi bên nhà cung cấp đa phần vụ việc nhận thức NTD chưa cao, chủ quan chưa hiểu rõ nguy hại tiềm ẩn phát sinh gioa dịch TMĐT Để làm điều đó, quan nhà nước cần đa dạng hố phương thức truyền thông, đổi nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Nâng cao kiến thức, kỹ tiêu dùng cho toàn xã hội tạo điều kiện thuận lợi để thực thi hiệu quyền NTD, đối tượng NTD yếu (trẻ em, học sinh, sinh viên, người già, phụ nữ, công nhân nghèo, khu vực nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa ) 89 Công khai, minh bạch thông tin rộng rãi, đầy đủ nhiều hình thức phù hợp đến NTD chất lượng hàng hoá, dịch vụ cảnh báo nguy gây an toàn cho NTD Nâng cao đạo đức kinh doanh hình thành văn hố tiêu dùng an toàn, văn minh, lành mạnh phát triển bền vững 3.2.4 Tăng cường lực hiệu hoạt động tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Một là, công nhận tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD tổ chức xã hội đặc thù, sở tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD cấp kinh phí để thực thi tốt chức trách Bởi lẽ hội giống đại diện cho NTD phạm v nước địa phương điều tra, thu thập, khiếu nại hành vi doanh nghiệp có ảnh hưởng xấu đến quyền lợi NTD, giúp NTD nhận thức rõ quyền lợi đứng giúp NTD thực việc khiếu nại hoặ khởi kiện hành vi vi phạm quyền lợi NTD nói riêng hành vi vi phạm quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT nói chung Hai là, tiền bồi thường thiệt hại vụ án dân bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD khởi kiện lợi ích cơng cộng, cần có quy định trích để lập quỹ, phục vụ hoạt động tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD Đẩy mạnh triển khai hoạt động việc giao nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ quan quản lý nhà nước; tạo điều kiện tiếp cận với phương tiện khoa học kỹ thuật, thiết bị kỹ thuật tiên tiến Bên cạnh đó, xây dựng phát triển mạng lưới giám sát, hoạt động Hội bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT đến tận cấp xã, phường 3.2.5 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử 90 Một là, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm hỗ trợ NTD Có giải pháp cơ, hiệu phát hiện, ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền lợi, sức khoẻ, gây thiệt hại đe doạ đến tính mạng, an tồn NTD, đồng thời tạo điều kiện để NTD nâng cao khả tự bảo vệ Hoàn thiện chế tài đủ răn đe hành vi sai phạm ảnh hưởng đến quyền lợi, sức khoẻ, tính mạng , hàng hoá, dịch vụ thiết yếu đối tượng NTD yếu Xây dựng chế phù hợp để có kinh phí cho hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD Đẩy mạnh hoạt động phân tích, kiểm định, đánh giá, kiểm sốt, khơng để lưu thơng thị trường hàng hố, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng có nguy gây an toàn cho NTD Quy định việc tiếp nhận giải yêu cầu, khiếu nại NTD theo hướng thủ tục đơn giản, thuận tiện để NTD doanh nghiệp giải tranh chấp qua phương thức trọng tài tồ án; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp NTD giải tranh chấp qua phương thức thương lượng, hoà giải Từng bước xây dựng phát triển chế thuận tiện, dễ dàng tiếp cận để hỗ trợ NTD nâng cao khả tự bảo vệ Hai là, phân định rõ chức quan giám sát chủ thể thiết lập website TMĐT để phục vụ kinh doanh Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014 Bộ Công Thương quy định, cá nhân, tổ chức chủ sở hữu website TMĐT bán hàng có trách nhiệm phải thơng báo, đăng ký với Bộ Công Thương Tuy nhiên, Thông tư quy định trách nhiệm thông báo, đăng ký, không quy định rõ ràng trách nhiệm kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền, dẫn đến việc quan có liên quan đùn đẩy trách nhiệm kiểm tra, giám sát cho Do đó, nhiều cá nhân, tổ chức tìm 91 cách để thông báo, đăng ký mà không bị quan chức xử phạt Theo tác giả, cần thành lập tổ chức đứng tập hợp chuẩn hóa hoạt động kinh doanh DN nước, đảm bảo cho việc kinh doanh thực cách lành mạnh, qua tổ chức có chức kiểm soát, giám sát hoạt động DN Tuy nhiên, tổ chức cần có mối liên hệ chặt chẽ với bộ, ban, ngành có liên quan để việc kiểm soát hoạt động bán hàng website TMĐT thuận lợi Ba là, cần có phối hợp chặt chẽ từ bộ, ban, ngành việc xử lý, giải vấn đề liên quan đến TMĐT Đặc biệt, việc thu thuế người kinh doanh mạng xã hội bộ, ban, ngành phối hợp chặt chẽ với Chẳng hạn như: Cục Thuế cần phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông, Sở Công Thương, nhà mạng ngân hàng quản lý, giám sát số lượng hàng hóa, doanh thu người kinh doanh để đối chiếu với việc việc kê khai người nộp thuế có đúng, đủ hay khơng Cùng với đó, thường xun tra, giám sát hoạt động ngân hàng, trang điện tử mua bán trực tuyến để tránh tình trạng trốn thuế DN Bốn là, đại hóa sở hạ tầng thơng tin Cần có biện pháp đầu tư xây dựng hạ tầng truyền thông mạnh, nâng cao chất lượng dịch vụ internet, tăng tốc độ đường truyền, tránh tình trạng nghẽn mạch, đảm bảo tính bảo mật đường truyền cao; Xây dựng hạ tầng sở thông tin: Trung tâm chứng thực, hạ tầng toán điện tử, cổng toán… tạo điều kiện khuyến khích nhà cung cấp giải pháp an ninh mạng phát triển Năm là, đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực Muốn phát triển TMĐT, việc địi hỏi phải có đội ngũ chun gia tin học mạnh, thường xuyên bắt kịp thành tựu cơng nghệ thơng tin phát sinh, có khả thiết kế phần mềm đáp ứng nhu cầu kinh tế số hóa, địi 92 hỏi người tham gia TMĐT phải có khả sử dụng máy tính, trao đổi thơng tin cách thành thạo mạng, có hiểu biết cần thiết thương mại, luật pháp… Bởi vậy, cần đào tạo chuyên gia tin học phổ cập kiến thức TMĐT cho DN, cán quản lý nhà nước mà cho người dân 3.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử Trước hết cần tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực an ninh mạng Cụ thể, cần tăng cường phối hợp với quan quản lý nước khu vực giới để xây dựng khung chung đảm bảo an ninh mạng bảo vệ hạ tầng thông tin trọng yếu; Đồng thời, hợp tác tổ chức xây dựng chuẩn quốc tế, phủ liên quan tới an ninh mạng nhằm xây dựng văn hóa an ninh mạng, tiêu chuẩn kỹ thuật, cảnh báo phản ứng nhanh trước kiện an ninh mạng Chính sách pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trình giao kết thực hợp đồng TMĐT Việt Nam năm qua có bước phát triển định Tuy nhiên, so sánh với nước phát triển sau quãng đường dài Từ lẽ đó, việc tăng cường mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch TMĐT cần thiết, qua chia thơng tin, học hỏi kinh nghiệm công tác bảo vệ NTD quốc gia có kinh tế phát triển, có kinh nghiệm công tác bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch hợp đồng TMĐT Tăng cường hợp tác đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thực TMĐT 93 Tiểu kết chương Trong thời đại TMĐT phát triển mạnh mẽ, với hình thức mua bán trực tuyến website TMĐT xuất nhiều hành vi xâm phạm quyền lợi NTD Bên cạnh thành tựu đạt quy định pháp luật cịn nhiều bất cập, tồn tại, hạn chế Thế nên, thời gian qua NTD chưa an toàn trước vụ việc đánh cắp thơng tin, hàng hóa, dịch vụ khơng cam kết,… quy dịnh pháp luật hoạt động quản lý lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thưc hợp đồng TMĐT quan Nhà nước cịn yếu kém, chưa rõ ràng khơng cịn phù hợp với bối cảnh TMĐT mơ hình kinh doanh mạng, chưa hiệu để ngăn chặn hành vi vi phạm hỗ trợ NTD Để khắc phục tình trạng trên, Chương đưa phương hướng để hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT Từ đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo hiệu thực thi pháp luật thực tiễn, góp phần đẩy mạnh cơng tác bảo vệ NTD đảm bảo môi trường TMĐT phát triển lành mạnh 94 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT vấn đề cấp thiết toàn xã hội tình hình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nước ta Quyền lợi NTD trình giao kết thực hợp đồng TMĐT bị xâm hại nhiều Các rủi ro giao dịch qua TMĐT xuất từ ngày TMĐT manh nha dần gia tăng Rủi ro ngày đa dạng tinh vi hack tài khoản email NTD để lừa đảo chuyển tiền, nhằm chiếm đoạt khoản tiền giao dịch; chào hàng giá rẻ bất thường; giao dịch ký kết lần đầu tiên, hàng hóa quảng cáo khác xa thực tế… Sau nghiên cứu đề tài Pháp luật quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT Việt Nam, đưa số kết luận sau đây: Thứ nhất, nội dung pháp luật quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT Việt Nam tương đối đầy đủ, phù hợp với quy định quốc tế, khả áp dụng chưa cao nhiều hạn chế công tác kiểm tra, giám sát Pháp luật bao quát việc bảo vệ NTD giao dịch TMĐT từ chưa hình thành giao dịch (điều kiện chủ thể, nghĩa vụ cung cấp thông tin người bán), thực giao dịch (các quy định giao kết điều khoản hợp đồng) sau giao dịch thực (các nghĩa vụ bảo đảm an tồn thơng tin, an tồn tốn, cung cấp chứng giao dịch, bảo hành…) Để đảm bảo cho quy định thực tốt, bảo vệ hiệu quyền lợi NTD cần có nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát nhà nước tuyên truyền, bổ sung kiến thức ý thức chấp hành pháp luật cho người dân Thứ hai, NTD chưa biết cách sử dụng pháp luật để tự bảo vệ thân giao dịch TMĐT Pháp luật cho NTD quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện tranh chấp TMĐT chưa tạo điều kiện cho NTD thực 95 quyền Các thủ tục pháp lý phức tạp, lợi ích đạt khơng xứng đáng với cơng sức mà NTD phải bỏ Điều vơ hình chung làm cho người bán có thái độ khơng tơn trọng quyền lợi NTD Cần có hỗ trợ quan bảo vệ NTD hiệp hội bảo vệ NTD vấn đề NTD cần chủ động tự bảo vệ thân vấn đề an tồn thơng tin an tồn tốn Thứ ba, u cầu cấp thiết việc bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng TMĐT pháp luật phải đáp ứng kịp với phát triển TMĐT giới TMĐT có tốc độ tăng trưởng nhanh công nghệ cải tiến liên tục, pháp luật không kịp thời điều chỉnh cải tiến hình thức giao dịch, hình thức tốn, chế bảo mật, chế giải tranh chấp tạo lỗ hổng mà gây thiệt hại cho NTD Xu hướng giới lĩnh vực TMĐT giao dịch không giấy tờ, tiền điện tử giải tranh chấp trực tuyến Pháp luật Việt Nam cần phải có thay đổi nhanh chóng để đảm bảo quyền lợi NTD Việt Nam giao dịch TMĐT./ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử 2005; Quốc hội (2006), Luạt Công nghệ thông tin 2006; Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010; Quốc hội (2015), Bộ luật Dân 2015; Quốc hội (2015), Bộ luật Hình 2015; Quốc hội (2015), Luật an tồn thơng tin mạng 2015; Chính phủ (2011), Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Chính phủ (2012), Nghị định số 19/2012/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2012 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (đã hết hiệu lực tích hợp vào Nghị định số 185/2013/NĐ-CP); Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hành giải, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 19/2012/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2012 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (đã hết hiệu lực tích hợp vào Nghị định số 185/2013/NĐ-CP) 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Thương mại điện tử 12 Chính phủ (2015), Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 13 Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014 quản lý website thương mại điện tử; 97 14 Nghị định số 08/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NG9-CP Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 15 Thông tư số 21/2018/TT-BCT ngày 20/8/2018 việc sửa đổi số điều Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014 Bộ công thương quy định quản lý Website thương mại điện tử Thông tư số 59/2015/TTBCT ngày 31/12/2015 Bộ Công Thương quy định quản lý hoạt động Thương mại điện tử qua ứng dụng thiết bị di động 16 Quyết định số 1035/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Ngày Quyền người tiêu dùng Việt Nam 17 Quyết định số 1997/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2016-2020 18 Các Kế hoạch tổ chức thực Ngày Quyền người tiêu dùng Việt Nam hàng năm Bộ Công Thương Ủy ban nhân dân/Sở Công Thương tỉnh, thành phố ban hành B Các tài liệu tham khảo 19 Đoàn Văn Trường (2002), “Nghiên cứu người tiêu dùng vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; 20 Bùi Thị Long (2007), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn nay”, Luận văn Cao học, Viện Nhà nƣớc Pháp luật; 21 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2008), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam thực trạng hướng hoàn thiện”, thông tin Khoa học pháp lý, số1/2008; 22 Nguyễn Đức Minh (2008), “Trách nhiệm nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học; 23 Nguyễn Như Phát (2010), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á – Âu”, Hội thảo Pháp ngữ khu vực diễn ngày 27 - 28/9/2010 98 Nhà Pháp luật Việt – Pháp Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) tổ chức với hỗ trợ Bộ Ngoại giao CH Pháp Tổ chức quốc tế Pháp ngữ; 24 Nguyễn Thị Thư (2011), “Về số quyền người tiêu dùng theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật, (11), tr 57; 25 Mai Thị Thanh Tâm (2012), “Nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 26 Ngô Thị Út Quyên (2012), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 27 Nguyễn Thị Hà (2012), “Chế tài pháp lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử”, tạp chí Tịa án nhân dân 28 Trần Thanh Điện (2013), “Tài liệu hướng dẫn học tập thương mại điện tử”, Đại học Cần Thơ; 29 Tùng Bách (2013), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử”, Cục quản lý cạnh tranh, website: vca.gov.vn; 30 Nguyễn Trọng Điệp (2013), “Bồi thường thiệt hại pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học,29; 31 Cao Xuân Quảng (2014), “Bảo vệ thông tin cá nhân giao dịch tiêu dùng”, tr.15-18, số 47, Tạp chí Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng; 32 Nguyễn Duy Phương, Nguyễn Duy Thanh, “Hợp đồng thương mại điện tử: Thực trạng hướng hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (377)/Kỳ 2, tháng 4/2019, tr.44; 33 Nguyễn Thị Thu Vân (2017), “Bảo vệ liệu cá nhân bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (10), tr.3; 34 Nguyễn Thị Thu Hằng (2019), “Bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng giao dịch Website thương mại điện tử”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (324), tr 39-42; 99 35 Phan Thị Cúc (2020) “Pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam xu hội nhập quốc tế” : luận văn thạc sĩ Luật học; Tài liệu điện tử 36 Phạm Minh Anh (2017), Xu tiêu dùng trực tuyến vấn đề đặt doanh nghiệp, Tạp chí Tài điện tử, [http://tapchitaichinh.vn/nghiencuutrao-doi/xu-the-tieu-dung-truc-tuyen-va van-de-dat-ra-doi-voi-doanhnghiep- 126697.html], 37 Tùng Bách (2013), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử”, Trang thông tin điện tử Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng – Bộ Công thương Việt Nam, [http://www.vca.gov.vn/ NewsDetail.aspx?ID=1611&CateID=80]; 38 Tùng Bách (2014), “Một số nội dung Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, [https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/mot-so-noi-dung-co-bancua-luat-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung -6983/]; 39 Báo tuổi trẻ, Bùng nổ thương mại điện tử, [https://tuoitre.vn/bung-nothuongmai-dien-tu-20180408082257307.htm]; 40 Báo tuổi trẻ, Thương mại điện tử: Muốn phát triển, phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, [https://baomoi.com/thuong-mai-dien-tu-muon-phat-trienphaibao-ve-nguoi-tieu-dung/c/22737526.epi]; 41 Thanh Bình, “ngày mua sắm trực tuyến thu 7,5 triệu USD”, [https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/ngay-mua-sam-tructuyen-thu-ve-7-5-trieu-usd-3127362 html]; 42 Bộ Công Thương (2017), Mua sắm trực tuyến: Xu hướng đại rủi ro kèm, [https://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/mua-samtructuyen-xu-huong-hien-%C4%91ai-va-rui-ro-%C4%91i-kem-109723- 22.html]; 43 Trọng Cầm, “Khai trương Wedsite ngày mua sắm Trực tuyến 2014”, [http://vietnamnet.vn/vn/vn/cong-nghe/khaitruong-wesbite-ngay-muasamtruc-tuyen-2014-206376.html]; 100 44 Emotino, “Vai trò thương mại điện tử doanh nghiệp thời kỳ hội nhập”, [http://www.vavietnam.com/quang-ba-website/vai-tro-cua- 62 thuong-mai-dien-tu-doi-voi-cac-doanh-nghiep-trong-thoi-ky-hoi-nhap.va]; 45 Thanh Hiền (2019), “Xử lý kinh doanh hàng giả qua thương mại điện tử: Cách hiệu quả?”, [http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh- te/927188/xu-lykinh-doanh-hang-gia-qua-thuong-mai-dien-tu-cach-nao-hieuqua]; 46 Phu Thanh, “Tầm quan trọng thương mại điện tử với doanh nghiệp”, [http://phuthanhgroup.com.vn/tam-quan-trong-cua-thuong-mai-dien-tuvoidoanh-nghiep.htm]; 47 Thế giới luật, “Ưu điểm nhược điểm thương mại điện tử”, [https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Uu-diem-va-nhuoc-diem-cuaThuong-mai-dien-tu-12141/]; ... luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử. .. LUẬN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử. .. quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết thực hợp đồng thương mại điện

Ngày đăng: 01/12/2022, 09:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w