Vai trò của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong nền kinh tế số hiện nay

5 8 0
Vai trò của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong nền kinh tế số hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUẬT VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI người tiêu dùng TRONG NỀN KINH TÊ SÔ HIỆN NAY • DƯƠNG THỊ CẨM HẰNG TÓM TẮT Trong bối cảnh của nền kinh tế số hiện nay, khi các giao dịch tiêu dùng và kinh d[.]

LUẬT VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI người tiêu dùng TRONG NỀN KINH TÊ SÔ HIỆN NAY • DƯƠNG THỊ CẨM HẰNG TÓM TẮT: Trong bối cảnh kinh tế số nay, giao dịch tiêu dùng kinh doanh thương mại diễn cách đa dạng hình thức phức tạp nội dung vân đề bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng trở thành yêu cầu cấp thiết Nhà nước Bởi, mối quan hệ với thương nhân, người tiêu dùng thông thường bên yếu họ cần phải có bảo hộ chặt chẽ, sâu sát từ phía quan có thẩm quyền Để góp phần bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, cần phải đánh giá cách đắn toàn diện vai trò pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, để từ xây dựng hệ thống pháp luật tồn diện, hiệu Từ khóa: người tiêu dùng, kinh tế số, giao dịch thương mại điện tử, thương nhân, pháp luật, Nhà nước Đặt vấn đề Trong tất kinh tế, người tiêu dùng chủ thể định đến vận thành thị trường nhu cầu thực tế họ Tuy vậy, thực tế, mối quan hệ với thương nhân, người tiêu dùng yếu họ bên bị động, chủ thể kinh doanh chuyên nghiệp nên có khả dễ bị lừa dốì hay lợi dụng Đặc biệt, bôi cảnh kinh tế số’, giao dịch thương mại điện tử thực ngày phổ biến, thương nhân có hội lớn để tiếp cận rộng rãi với người tiêu dùng vấn đề bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng lại đặt cấp thiết Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng trước hết thuộc Nhà nước, đó, cơng cụ hữu hiệu áp dụng pháp luật Theo đó, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành, qua điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh thừa nhận bảo hộ quyền lợi người tiêu dùng, tạo điều kiện để người tiêu dùng có khả tự bảo vệ quyền lợi cho thân SỐ 13-Tháng Ó/2022 19 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Nội dung 2.1 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.1.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực pháp luật điều chỉnh quan hệ người tiêu dùng thương nhân người tiêu dùng mua hàng hóa hay sử dịch vụ thương nhân Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng bao gồm hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Quan hệ người tiêu dùng nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ quan hệ tư, chịu điều chỉnh dân luật Người tiêu dùng tham gia vào quan hệ mua bán, cung ứng với tư cách bên chủ thể chịu ràng buộc quy định giao dịch dân Tuy nhiên, người tiêu dùng thường vị trí yếu thương nhân, hạn chế khả tiếp cận thơng tin, trình độ hiểu biết điều kiện kinh tế Do đó, bên cạnh việc bảo vệ quy định dân luật truyền thống, NTD cần phải bảo vệ quyền lợi hợp pháp cách triệt để quy phạm luật công với can thiệp Nhà nước.[l,trl 1] 2.1.2 Đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ nhất, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực luật công dùng để điều chỉnh quan hệ tư thương nhân người tiêu dùng, tác động cách trao thêm quyền cho bên yếu người tiêu dùng Quan hệ tiêu dùng chát quan hệ dân thực sở hợp đồng Theo đó, người tiêu dùng mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ người cung cấp mà khơng mục đích kinh doanh Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sử dụng phương pháp điều chỉnh ngành Luật hành để tác động vào quan hệ tiêu dùng, thể can thiệp Nhà nước vào quan hệ 20 SỐ 13-Tháng 6/2022 dân nhằm bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng chủ thể coi bên bất lợi so với bên sản xuất, cung ứng hàng hóa, dịch vụ Thứ hai, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng can thiệp sâu vào trình giao dịch bên cách quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đơi với người tiêu dùng; trách nhiệm bên thứ ba việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng; quy định điều khoản hợp đồng giao kết với người tiêu dùng, điều kiện giao dịch chung khơng có hiệu lực gây bất lợi, cản trở việc thực quyền lợi người tiêu dùng Bên cạnh đó, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xác định trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng hàng hóa khuyết tật sản phẩm cách nghiêm ngặt mở rộng chủ thể chịu trách nhiệm Người phải chịu trách nhiệm bồi thường khuyết tật sản phẩm tiêu dùng khơng phải người gây khuyết tật họ có tham gia vào chuỗi hoạt động phân phôi sản phẩm đến với người tiêu dùng Thứ ba, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thiết lập ngoại lệ so với nguyên tắc tố tụng dân truyền thống nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng tham gia vào trình tố tụng để giải tranh chấp liên quan đến quyền lợi Cụ thể quy định trường hợp vụ án dân bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giải theo thủ tục rút gọn; người tiêu dùng miễn tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí; quy định giảm nhẹ nghĩa vụ chứng minh cho người tiêu dùng, Thứ tư, nguồn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đa dạng Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng không bao gồm đạo luật đơn nhât bảo vệ người tiêu dùng mà tập hợp bao gồm nhiều văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Các quy phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định nhiều văn quy phạm thuộc nhiều ngành luật khác LUẬT Trong bao gồm: Hiến pháp, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Cạnh tranh, Luật Giao dịch điện tử, Luật An tồn thơng tin mạng văn quy phạm pháp luật liên quan đến xác định tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa, dịch vụ; vệ sinh an toàn thực phẩm, ; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - đạo luật quy định trực tiếp nội dung liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ngoài ra, cam kết, văn pháp lý quốc tế nguồn quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam trước bôi cảnh hội nhập sâu rộng kinh tế giới Trong đó, văn pháp lý quốc tế quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hướng dẫn Liên hợp quốc quyền người tiêu dùng Đây văn mang tính chất khuyến nghị quốc gia thành viên việc xây dựng, ban hành sách, quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quốc gia Thứ năm, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có nội dung bao gồm quy định quyền nghĩa vụ người tiêu dùng; trách nhiệm nghĩa vụ nhà kinh doanh người tiêu dùng; kiểm soát điều khoản không công hợp đồng; hành vi bị nghiêm cấm phương thức giải tranh chấp hợp đồng liên quan đến quyền lợi người tiêu dùng; vai trò nhà nước, tổ chức xã hội việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng [I,trl3] 2.2 Ý nghĩa pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.2.1 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng công cụ hữu hiệu để đảm bảo cho người tiêu dùng sống xã hội lành mạnh, an toàn Với việc ban hành quy phạm điều chỉnh hoạt động cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh; quy định quy chuẩn liên quan đến chât lượng, mức độ an toàn hàng hóa, dịch vụ, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng công cụ thực hữu hiệu để đảm bảo cho thành viên cộng đồng sông xã hội lành mạnh, hưởng thụ giá trị tốt đẹp Việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực tiễn góp phần bảo đảm quyền người người tiêu dùng, có quyền an toàn, bảo đảm sức khỏe, quyền thỏa mãn nhu cầu bản, quyền giáo dục, đào tạo tiêu dùng quyền sông môi trường lành mạnh, bền vững Bên cạnh đó, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thiết lập vị thế, vai trò tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, khuyên khích tổ chức, cá nhân xã hội tham gia với Nhà nước công tác bảo vệ người tiêu dùng 2.2.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đời góp phần xác lập mối quan hệ ổn định, bảo đảm cân vị giao dịch dân người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh, góp phần ổn định trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích chung tồn xã hội Quan hệ tiêu dùng trước hết quan hệ dân sự, pháp luật tôn trọng ý chí, tự thỏa thuận bên Tuy nhiên, quan hệ này, người tiêu dùng bên thiếu thông tin, đặc biệt thông tin kiến thức liên quan đến đặc tính kỹ thuật sản phẩm Bên cạnh đó, khả tài khả tham gia vào quan hệ tơ' tụng họ có phần hạn chế so với nhà sản xuất, kinh doanh Các quy định đàm phán, giao kết hợp đồng, nghĩa vụ bảo hành, trách nhiệm sản phẩm, Luật Dân sự, Luật Thương mại để điều chỉnh quan hệ mang tính bình đẳng bên khơng cịn đủ khả để bảo vệ người tiêu dùng điều kiện vị bất lợi so với nhà kinh doanh Chính thế, để bên tự hồn toàn việc giao kết hợp đồng, người tiêu dùng dễ bị xâm hại quyền lợi Do vậy, để đảm bảo cân bên quan hệ tiêu dùng, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mặt tơn trọng bình đẳng, tự ý chí, tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng, mặt lại xây dựng quy định mang tính đặc thù, ấn định trách SỐ 13 - Tháng Ĩ/2022 21 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG nhiệm nhà sản xuất, kinh doanh; đồng thời trao cho người tiêu dùng lợi định để đảm bảo cân người tiêu dùng đơi với chủ thể kinh doanh Bên cạnh đó, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không hướng tới việc bảo vệ quyền cho người tiêu dùng, mà cịn bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể kinh doanh Cu thể cách quy định nghĩa vụ người tiêu dùng, quy định trách nhiệm bên thứ ba việc cung câp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng, quy định trường hợp chủ thể kinh doanh miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây ra, Các quy định pháp luật hướng tới sử dụng sức mạnh thị trường để loại bỏ chủ thể kinh doanh có hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Từ đó, ngồi việc bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, pháp luật cịn bảo đảm quyền lợi đáng cho chủ thể kinh doanh lành mạnh, chân Như vậy, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xu hướng coi trọng việc bảo vệ người tiêu dùng, mà hạn chế việc bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể kinh doanh, nhằm đảm bảo công bên quan hệ tiêu dùng 2.2.3 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng góp phần thúc đẩy q trình hồn thiện thề chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với mục tiêu đẩy mạnh hoàn thiện thê chê bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, phát huy đắn, đầy đủ vai trò người tiêu dùng, hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, sách pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cơng cụ quan trọng để hồn thiện, tạo dựng thị trường lành mạnh, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để người tiêu dùng, chủ thể kinh doanh đáng tham gia vào thị trường để thỏa mãn nhu cầu lợi ích Từ việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người tiêu dùng, pháp luật tạo động lực để kích cầu tiêu dùng xã hội, để người tiêu dùng mạnh dạn tham gia vào quan hệ tiêu dùng, lựa chọn nhà cung ứng hàng hóa, dịch vụ phù hợp Đây động lực kích thích chủ thể kinh doanh cạnh tranh cách lành mạnh để thu hút khách hàng, thúc đẩy sản xuất phát triển ngày mạnh mẽ [ ,trl6] Kết luận Người tiêu dùng lực lượng quan trọng, giữ vị trí trung tâm kinh tế Chính vậy, bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng nhiệm vụ quan trọng đôi với Nhà nước Để thực hiệu nhiệm vụ này, Nhà nước cần xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện, chặt chẽ pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sở để người tiêu dùng tự phịng vệ hay u cầu quan nhà nước có thẩm quyền thực biện pháp cần thiết để ngăn chặn, xử lý hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi họ Nhà nước cần hồn thiện, sửa đổi quy phạm pháp luật cịn bất cập, hạn chế thực giải pháp nhàm giáo dục kiến thức kỹ tiêu dùng cho cá nhân xã hội để người tiêu dùng biết tự chủ động bảo vệ quyền lợi trước hành vi vi phạm ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Dương Thị Cẩm Hằng (2017) Quyền bảo đảm bí mật thơng tin cá nhân người tiêu dùng theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội Đại học Luật Hà Nội (2014) Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Quốc hội (1999) Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH10: Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1999, ban hành ngày 27/4/1999 22 Số 13-Tháng 6/2022 LUẬT Quốc hội (2010) Luật số59/2010/QH12: Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ban hành ngày 17/11/2010 Quốc hội (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 28/11/2013 Quốc hội (2015) Luật sô 91/2015/QH13: Bộ luật Dân sự, ban hành ngày 24/11/2015 Quốc hội (2015) Luật SỐ86/2015/QH13: Luật An tồn thơng tin mạng, ban hành ngày 24/11/2015 Quốc hội (2015) Luật số 100/2015/QH13: Bộ luật Hình sự, ban hành ngày 24/11/2015 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2010) Báo cáo sơ 372/BC-UBTVQH12 giải trình tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ngày nhận bài: 5/4/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 3/5/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 13/5/2022 Thông tin tác giả: ThS DƯƠNG THỊ CAM HANG Trường Đại học Hà Tĩnh THE ROLE OF LEGAL REGULATIONS ON CONSUMER PROTECTION IN THE CURRENT DIGITAL ECONOMY • Master DUONG THI CAM HANG Ha Tinh University ABSTRACT: As the digital economy is growing rapidly, trade transactions are done in a variety of forms and they are complex in terms of content As a result, it is necessary for the state to protect the interests of consumers in these trade transactions In the relationship with sellers, conventional buyers are usually the weaker party and they need strong protection from competent state agencies To contribute to protecting the interests of consumers, it is necessary to appropriately and comprehensively the role of legal regulations in protecting the interests of consumers in order to build a strong and effective legal system Keywords: consumer, the digital economy, e-commerce transactions, merchants, law, the state So 13 - Tháng 6/2022 23 ... qt pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.1.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực pháp luật điều chỉnh quan hệ người tiêu. .. việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng [I,trl3] 2.2 Ý nghĩa pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.2.1 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng công cụ hữu hiệu để đảm bảo cho người tiêu dùng. .. người tiêu dùng, phát huy đắn, đầy đủ vai trò người tiêu dùng, hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, sách pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cơng cụ quan trọng để hồn thiện,

Ngày đăng: 16/11/2022, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan