Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học ở trường mầm non

12 3 0
Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở trường mầm non trẻ khơng chăm sóc mà trẻ làm quen nhiều hoạt động khác nhau, hoạt động “ Khám phá khoa học” có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nhận thức cho trẻ Việc cho trẻ “khám phá khoa học” tạo điều kiện hình thành phát triển trẻ tâm hồn sáng, hồn nhiên, lịng nhân ái, tình cảm yêu thương với người thân, với sống xung quanh trẻ, biết yêu quí bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ truyền thống quê hương đất nước, trân trọng giữ gìn sản phẩm lao động tự làm ra.[1] Đặc biệt nhu cầu nhận thức phản ánh giới xung quanh trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi lớn Trẻ muốn biết thứ thường đặt câu hỏi để tìm hiểu vật, tượng xung quanh Thông qua tổ chức hoạt động khám phá khoa học, giáo viên tạo hội cho trẻ tìm tịi, khám phá, trải nghiệm Tổ chức hoạt động khám phá khoa học phù hợp giúp trẻ tìm mới, tiếp cận với tri thức tiền khoa học, tích cực hoạt động nhận thức Trẻ 4-5 tuổi thích tìm hiểu, khám phá mơi trường xung quanh mình, giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có điều lạ hấp dẫn cịn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn khám phá Dạy trẻ khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ Trong đó, khám phá khoa học địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực giác quan, phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ khả cảm nhận trẻ nhanh nhạy, xác Những biểu tượng, kết trẻ thu nhận trở nên cụ thể, sinh động hấp dẫn Qua thí nghiệm nhỏ trẻ tự thực hình thành trẻ biểu tượng thiên nhiên, sở khoa học sau trẻ Thực tế, việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học trường mầm non nói chung đặc biệt trẻ 4-5 tuổi nói riêng trọng quan tâm hơn, nhiên giáo viên cịn ơm đồm nhiều nội dung khám phá hình thức, nặng cung cấp kiến thức tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động tìm tịi khám phá chưa thực trọng tới việc hình thành kĩ nhận thức cho trẻ Mặt khác, việc tổ chức hoạt động khám phá cịn khơ khan, chưa thu hút trẻ tham gia hoạt động Chính lý nên chọn đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học trường mầm non Sông Âm năm học ………” nhằm thu hút trẻ tham gia vào hoạt động khám phá Từ nâng cao kiến thức trẻ góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Mục đích nghiên cứu: Tìm số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển nhận thức, khả quan sát, so sánh, phân biệt trẻ, góp phần mơn học giúp trẻ phát triển tồn diện về: đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, lao động Từ phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học trường mầm non Sông Âm năm học ……… Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết: Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận đặc điểm phát triển tâm lý trẻ 4-5 tuổi qua tài liệu, sách báo - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát tình hình thực tế trẻ, biện pháp tác động trẻ, kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân để từ lựa chọn biện pháp phù hợp - Phương pháp thống kê, thực nghiệm, xử lý số liệu: Lựa chọn biện pháp phù hợp áp dụng vào thực tế Đánh giá kết đạt so sánh kết trước sau áp dụng biện pháp 2/25 3/25 II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Tuổi mầm non bậc thang đầu tiên, làm móng cho bậc thang đời Lứa tuổi quan trọng có tốc độ phát triển nhanh so với tất lứa tuổi khác J.J.Rutxo (1712-1778) − nhà giáo dục học người Pháp cho rằng: “Tri thức trẻ mẫu giáo hình thành cách tiếp xúc với đồ vật qua hoạt động thực tiễn Chính trình tiếp cận với giới xung quanh mà tri thức trẻ hình thành” M.Montexxori (1870-1952)- nhà giáo dục Ý cho rằng: “Việc nhận biết giới khách quan (về đặc điểm, tính chất) quan trọng trẻ trước tuổi học Chính quan sát, tiếp xúc với thiên nhiên xã hội có ý nghĩa vô to lớn phát triển lực, trí tuệ trẻ”.[2] Việc tiếp xúc trẻ với giới bên mở rộng Trẻ bắt đầu tìm hiểu giới xung quanh Vũ Thị Nho nhận xét: “Vào khoảng tuổi trẻ em bắt đầu diễn bước ngoặt tư duy, việc chuyển từ tư trực quan hành động định hướng bên thành hành động định hướng bên theo chế nhập tâm lý tư tay trực quan hành động thời ấu nhi chuyển dần sang kiểu tư trực quan hình tượng, đặc điểm kiểu tư việc thực hành động khơng bên ngồi mang tính chất cụ thể mà xét nghiệm tóc dựa hình ảnh biểu tượng mà trẻ lĩnh hội trước nó”[3] Thơng qua việc dạy trẻ khám phá khoa học rèn khả quan sát, so sánh, phân loại, khả ý tư duy, tưởng tượng Khám phá khoa học nhằm củng cố hố kiến thức, góp phần hình thành biểu tượng đắn vật tượng xung quanh, cung cấp cho trẻ tri thức đơn giản có hệ thống giới xung quanh Mở rộng vốn hiểu biết từ giới xung quanh qua làm giàu vốn từ cho trẻ Trẻ tích cực sử dụng giác quan như: nghe, nhìn, sờ, nắm, ngửi, nếm… tiến hành thao tác trí tuệ: quan sát, so 4/25 sánh, phân tích… giác quan trẻ phát triển khả cảm nhận nhanh, nhạy, xác, tư trẻ có điều kiện phát triển, giúp trẻ làm giàu vốn từ, phát âm xác diễn đạt mạch lạc suy nghĩ Từ trẻ cảm nhận, rung động trước đẹp, hay sống môi trường xung quanh giáo dục trẻ có thái độ đắn với vật tượng quanh trẻ Vì vậy, giáo viên cần phải lựa chọn số biện pháp phù hợp để tạo hứng thú thu hút trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học Thực trạng việc cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học trường mầm non Sông Âm trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thuận lợi : Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn thường xuyên quan tâm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tổ chức chuyên đề, thảo luận, trao đổi, việc tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học Được tham dự dạy mẫu giáo viên giỏi, có kinh nghiệm tổ chức tốt môn khám phá khoa học Lớp học chủ nhiệm có số trẻ học tối đa, số lượng trẻ đủ tuổi huy động lớp 100% trẻ em dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn Mặc dù số trẻ đến lớp chuyên cần, học tập tốt, ngoan, nghe lời giáo, có ý thức kỷ luật tốt Bản thân tự chịu khó học hỏi kinh nghiệm chị em đồng nghiệp để nâng cao kiến thức cho thân cơng tác giảng dạy 2.2 Khó khăn : Bên cạnh thuận lợi nói tơi gặp nhiều khó khăn q trình hoạt động khám phá khoa học cho trẻ cụ thể như: Đồ dùng phục vụ tiết dạy thiếu thốn như: vật mẫu, vật thật, đồ vật Các góc đồ dùng ít, cịn nghèo, chưa phong phú chủng loại 5/25 Giáo viên chưa tạo nhiều hội cho trẻ khám phá, chưa phát huy tính tích cực trẻ để sáng tạo tìm tịi khám phá khoa học Mơi trường cho trẻ khám phá cịn nghèo nàn Giáo viên chưa trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động khám phá Phần lớn phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng giáo dục mầm non, phụ huynh quan tâm xem đến lớp có chịu ăn hay khơng, có thuộc hát, thơ, câu chuyện không Chưa hiểu chưa quan tâm đến việc cho trẻ khám phá khoa học… Vì chưa tạo điều kiện để trẻ phát huy hết khả trẻ 2.3 Kết thực trạng Qua kết khảo sát từ đầu năm học, thể qua bảng khảo sát số liệu cụ thể mà khảo sát đạt sau: Số Nội dung đánh giá trẻ KS Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá Biết phối hợp giác quan để xem xét tìm hiểu đặc điểm vật tượng Biết làm thử nghiệm đơn giản với giúp đỡ người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng Biết phân loại đối tượng theo dấu hiệu bật Kết đầu năm Đạt Số trẻ Không đạt % Số trẻ % 30 17 57 13 43 30 16 53 14 47 30 15 50 15 50 30 16 53 14 47 30 15 50 15 50 Nhận xét vài mối quan hệ đơn giản vật tượng giải vấn đề đơn giản cách khác 6/25 Thực tế vào đầu năm học qua tổ chức số hoạt động cho trẻ khám phá khoa học thử nghiệm, khả quan sát, so sánh, phân loại trẻ lớp gặp nhiều hạn chế Còn nhiều trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá, chưa biết phối hợp giác quan để xem xét tìm hiểu đặc điểm vật tượng, chưa biết nhận xét vài mối quan hệ đơn giản vật tượng giải vấn đề đơn giản cách khác Chính mà tơi băn khoăn lo lắng suy nghĩ để tìm số biện pháp tối ưu để lơi trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động khám khoa học Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ – khám phá khoa học trường mầm non Sông Âm Từ kết khảo sát trên, tơi ln băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để tổ chức hoạt động “khám phá khoa học” đạt hiệu cao Từ nâng dần khả quan sát, so sánh phân loại cho trẻ, làm phong phú biểu tượng khám phá khoa học trẻ Dựa vào vốn kiến thức học qua lớp bồi dưỡng chuyên môn qua lớp học chuyên đề, qua thảo luận tổ, nhóm qua nhu cầu lớp tơi tìm số biện pháp sau dựng: 3.1 Xây môi trường đa dạng, phong phú cho trẻ khám phá khoa học: Hoạt động khám phá khoa học cho trẻ tổ chức theo chủ đề, nội dung hoạt động xuất phát từ nhu cầu hứng thú trẻ Để tạo hội cho trẻ trải nghiệm tối đa hoạt động khám phá khoa học, giáo viên cần xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động Một môi trường hiệu cho trẻ khám phá khoa học không giúp trẻ củng cố kiến thức mà phải giúp trẻ phát triển lực khám phá thái độ hoạt động khám phá khoa học Xây dựng môi trường lớp học đẹp sáng tạo vừa để thoả mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động trẻ, vừa tạo hội cho trẻ chơi hoạt động theo sở thích, tích cực, độc 7/25 lập, sáng tạo vận dụng kỹ vào hoạt động khác, tình trình hoạt động Việc xây dựng môi trường học vui chơi cho trẻ phương tiện, điều kiện giúp trẻ hình thành kỹ quan sát, phân tích đam mê tìm hiểu khám phá * Xây dựng mơi trường lớp: Tôi thay đổi lại môi trường học tập lớp tạo môi trường đẹp hấp dẫn trẻ cách tơi tìm hiểu u cầu chủ đề, vào cấu trúc phòng học lớp mình, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 4-5 tuổi để tạo môi trường đẹp xung quanh trẻ Để gây ấn tượng cho trẻ sưu tầm thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng u có màu sắc đẹp, bố cục hợp lý đặt tên thật ngộ nghĩnh phù hợp với tâm lý trẻ, với chủ đề Ví dụ: Chủ đề: Thế giới động vật Mảng chủ đề tơi trang trí vị trí để trẻ dễ nhìn thấy, nội dung mảng chủ đề thường tổng hợp hình ảnh chủ đề có động vật ni gia đình, có động sống rừng, vật sống nước… 8/25 Hình ảnh: Mảng chủ đề Để gây hứng thú cho trẻ góc tùy theo chủ đề mà tơi chuẩn bị đồ dùng ngun vật liệu để trang trí góc phù hợp với nội dung góc Ví dụ: Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo, tạp chí, sáp màu, màu nước, đất nặn, vải vụn, len sợi, cây, vỏ hạt dưa… Những nguyên vật liệu xếp góc tạo hình ln để trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy, dễ sử dụng vào hoạt động… Hay góc học tập, góc sách tơi bố trí giá chủ yếu sách vẽ vật, cối, hoa, lá, loại tranh ảnh vừa tầm với trẻ để trẻ dễ xem, với đồ dùng dạng hột hạt, sỏi, vỏ hến … đựng vào hộp hộp gắn mác hình ảnh rõ ràng để trẻ dễ nhìn thấy dễ lấy chơi, tranh lô tô phân loại để vào giá vừa dễ lấy vừa dễ tìm lô tô vật vào ô, lô tô loại hoa vào ô, tranh có ký hiệu tương ứng để trẻ dễ nhận biết Trẻ mẫu giáo cụ thể trẻ 4-5 tuổi học chủ yếu qua chơi, qua tự mày mị khám phá Vì tơi bố trí phịng nhóm cho trẻ hoạt động hợp lí dành phần lớn thời gian cho trẻ tự học qua chơi, đồ dùng, đồ chơi đẹp, mới, hấp dẫn, màu sắc tươi sáng để gần đồ dùng, đồ chơi cũ, màu tối khuyến khích trẻ chọn quan sát, so sánh, tìm đặc điểm bật chúng Tùy theo diện tích lớp học số lượng trẻ, tơi bố trí cho trẻ khám phá cách linh hoạt Ví dụ: Ở tình hoạt động theo nhóm nhỏ, tơi bố trí bàn thấp cho khoảng – trẻ ngồi xung quanh Ngược lại, tình số trẻ tham gia nhiều hơn, tơi tích hợp với góc hoạt động khác hay sử dụng nơi có diện tích rộng hơn, tơi lựa chọn bàn phù hợp để trẻ thoải mái hoạt động mà tương tác có hiệu với bạn nhóm Hình ảnh trẻ khám phá loại theo nhóm 9/25 Ngồi ra, tơi chuẩn bị loại sách liên quan đến chủ đề khám phá khoa học để cung cấp thông tin, kinh nghiệm cho trẻ Các phương tiện, công cụ cho hoạt động đo lường, hoạt động thí nghiệm cần thiết Tơi bố trí phương tiện, vật liệu vị trí mà trẻ lấy sử dụng dễ dàng Để trẻ thể kinh nghiệm hoạt động khám phá khoa học, giáo viên chuẩn bị phiếu ghi chép để trẻ mơ tả q trình quan sát, thí nghiệm tranh vẽ, kí hiệu hay chữ viết Sau hoạt động, phiếu ghi chép trẻ giáo viên thu thập lại dán bảng để trẻ hay phụ huynh nhìn thấy dễ dàng * Mơi trường ngồi lớp học: Để tổ chức hoạt động khám phá khoa học ngồi lớp, tơi trang trí góc thiên nhiên để trẻ có hội quan sát biến đổi tự nhiên hay trình sinh trưởng theo mùa khí hậu, quan sát so sánh hình dáng cây, vỏ cây, so sánh phân loại màu sắc, hình dáng, kích thước loại Ngoài ra, đồ chơi, dụng cụ ngồi trời giúp trẻ có kiến thức khoa học phong phú Tôi tổ chức hoạt động khám phá khoa học phong phú thông qua việc sử dụng cát, nước chơi câu cá, chơi vật nổi, vật chìm, chơi đo mực nước, làm đồng hồ cát… Khu thiên nhiên sử dụng hiên sau lớp chọn dễ sống, dễ lau để trồng Ví dụ: Cây vạn niên thanh, trầu bà, sống đời, phát lộc, lưỡi hổ, thiết mộc lan) số cành dễ đâm chồi hay xuất đó… Tơi dạy trẻ cách phát cần tưới nước, không cần tưới… 10/25 Hình ảnh khu thiên nhiên Ở góc vườn trường trồng thuốc nam cho trẻ chăm bón quan sát thay đổi chúng hàng ngày theo mùa Qua việc xây dựng mơi trường sáng tạo lớp ngồi khu thiên nhiên hấp dẫn, kích thích tính tị mị, tự đặt câu hỏi vật, tượng xung quanh trẻ với bạn, người lớn Ngồi cháu cịn biết tự tìm hiểu điều trẻ chưa biết, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khám phá Từ vốn hiểu biết cho trẻ giới xung quanh mở rộng hơn, phát huy khả tư sáng tạo trẻ 3.2 Cô lựa chọn, sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp, sinh động, hấp dẫn trẻ Đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn dạy học giúp cho trẻ có cảm giác lạ, hấp dẫn trẻ, lôi trẻ, thu hút ý trẻ Từ trẻ tham gia hoạt động để khám phá kiến thức cách tích cực hiệu Trong học chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, đồ dùng phong phú chủng loại, có hình thức màu sắc đẹp đảm bảo tính thẩm mỹ khoa học phù hợp với trẻ Sử dụng đầy đủ đồ dùng trực quan phong phú chủng loại tranh ảnh Ví dụ: mơ hình đồ dùng, đồ chơi, vật thật, hình… 11/25 3.1 Xây mơi trường đa dạng, phong phú cho trẻ khám phá khoa học: 3.2 Cô lựa chọn, sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp, sinh động, hấp dẫn trẻ 3.3 Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với vật tượng xung quanh trẻ giúp trẻ mở rộng hiểu biết kích thích ham học trẻ 3.4 Ứng dụng cơng nghệ thông tin vào tiết dạy khám phá khoa học: 3.5 Phối hợp với bậc phụ huynh giúp trẻ củng cố, khắc sâu kiến thức THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 12/25 ... lo lắng suy nghĩ để tìm số biện pháp tối ưu để lơi trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động khám khoa học Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ – khám phá khoa học trường mầm non Sông Âm Từ kết khảo... ? ?Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học trường mầm non Sông Âm năm học ………” nhằm thu hút trẻ tham gia vào hoạt động khám phá Từ nâng cao kiến thức trẻ góp phần phát triển... phát từ nhu cầu hứng thú trẻ Để tạo hội cho trẻ trải nghiệm tối đa hoạt động khám phá khoa học, giáo viên cần xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động Một môi trường hiệu cho trẻ khám phá khoa học

Ngày đăng: 27/11/2022, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan