Tài liệu dạy học môn Kỹ thuật sử dụng bàn phím (Ngành Tin học văn phòng Cao đẳng)

30 8 0
Tài liệu dạy học môn Kỹ thuật sử dụng bàn phím (Ngành Tin học văn phòng  Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ TÀI LIỆU DẠY HỌC MÔN HỌC KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÀN PHÍM NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyế[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ TÀI LIỆU DẠY HỌC MƠN HỌC: KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÀN PHÍM NGHỀ: TIN HỌC VĂN PHỊNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNNTT ngày tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Nguyễn Trường Tộ) (LƯU HÀNH NỘI BỘ) TP Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu thuộc loại Tài liệu học tập lưu hành nội nên nguồn thông tin tổng hợp, rút trích từ tài liệu khác biên soạn lại theo cấu trúc chương trình đào tạo bậc Cao đẳng trường Cao đẳng Nghề Nguyễn Trường Tộ, quan tổ chức khác dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo làm tài liệu tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Thành phố Hồ chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2016 BIÊN SOẠN Khoa Công nghệ thông tin i MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .i MỤC LỤC i CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC ii Bài 1: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH MÁY BẰNG 10 NGÓN 1.1 GIỚI THIỆU BÀN PHÍM – Keyboard : 1.2 GIỚI THIỆU CHUỘT – Mouse : 1.3 VỊ TRÍ ĐẶT NGĨN TAY TRÊN BÀN PHÍM: 1.4 MỘT SỐ QUI ĐỊNH CHUNG VÀ LƯU Ý: 10 1.5 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ĐÁNH MÁY: 11 Bài 2: CÁCH ĐÁNH MÁY VI TÍNH KHƠNG DẤU TIẾNG VIỆT 12 2.1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM LUYỆN TẬP VỚI CÁC PHÍM CHỮ (THỰC HÀNH) 12 2.2 CÁCH SỬ DỤNG PHÍM SHIFT ĐÁNH CHỮ HOA VÀ CÁC KÝ TỰ 12 Bài 3: CÁCH GHÉP CHỮ 14 3.1 LÀM QUEN VỚI CÁCH BỎ DẤU TIẾNG VIỆT THEO KIỂU VNI VÀ TELEX: 14 3.2 CÁCH ĐÁNH MỘT SỐ LOẠI DẤU: 15 Bài 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN 17 4.1 KHÁI NIỆM VĂN BẢN 17 4.2 MỘT SỐ CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA VĂN BẢN 17 4.3 PHÂN LOẠI VĂN BẢN 17 4.4 PHƯƠNG PHÁP SOẠN THẢO VĂN BẢN 18 4.5 KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN : 19 Bài 5: MỘT SỐ MẪU VĂN BẢN THÔNG DỤNG 22 5.1 THƯ TỪ 22 5.2 ĐƠN TỪ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 i CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÀN PHÍM I Vị trí, tính chất: - Vị trí: Mơn học bố trí sau học xong môn học chung trước môn học soạn thảo văn điện tử - Tính chất: Là mơn học sở bắt buộc nghề Tin học văn phòng II Mục tiêu: Sau học xong môn học này, người học có khả năng: Về kiến thức: Trình bày kiến thức cấu trúc bàn phím kỹ thuật đánh mười ngón tay Về kỹ năng: - Sử dụng bàn phím nhanh thành thạo; - Sử dụng tốt gõ tiếng Việt; - Thao tác nhanh với phím tắt; Về thái độ: Rèn luyện tính xác, khoa học tác phong cơng nghiệp III Tổng qt chương trình: Tổng số giờ: 60 Chia ra: - Lý thuyết: 15 - Thực hành: 41 - Kiểm tra: Điều kiện thực môn học: - Giáo trình, đề cương, giáo án, tài liệu tham khảo - Mơ hình học cụ: Máy tính, máy chiếu - Câu hỏi tập thực hành Phương pháp nội dung đánh giá: - Kiểm tra lý thuyết nội dung học ii - Kiểm tra tập thực hành: Gõ phím mười ngón nhanh, sử dụng phím tắt sử dụng gõ tiếng việt soạn thảo - Đánh giá trình học: Kiểm tra theo hình thức: Thực hành máy tính - Đánh giá cuối mơn học: Kiểm tra theo hình thức: Thực hành máy tính IV Phân phối chương trình học: Thời lượng Số Nội dung tổng quát Trong Tổng TT số Bài : Khái quát chung Lý Thực Kiểm thuyết hành tra 2 14 Giới thiệu bàn phím máy tính Giới thiệu số phần mềm đánh máy thông dụng Bài 2: Làm quen với bàn phím máy tính I Mục tiêu: - Trình bày vấn đề chung, khái quát liên quan đến việc sử dụng bàn phím máy tính; - Thao tác tư gõ bàn phím chuẩn; - Rèn luyện tính nghiêm túc, tỷ mỷ, cẩn thận II Nội dung: Tìm hiểu phân vùng bàn phím máy tính để bàn 1.1 Các phím chữ số 1.2 Các phím chức 1.3 Các phím điều khiển 1.4 Vùng bàn phím phụ iii 10 Hướng dẫn tư gõ ngón tay 2.1.Tư gõ 2.2 Tay phải 2.3 Tay trái Thực hành 3.1 Bài 1: Tìm hiểu chức phím bàn phím 3.2 Bài 2: Thực hành tư gõ bàn phím 3.3 Bài 3: Thực hành gõ phím Kiểm tra Bài 3: Luyện kỹ đánh máy nhanh phần mềm Typing Master I Mục tiêu: - Sử dụng thành thạo phần mềm đánh máy Typing Master; - Luyện kỹ thao tác đánh máy nhanh; - Rèn luyện tính nghiêm túc, tỷ mỷ, cẩn thận II Nội dung: Giới thiệu cách cài đặt phần mềm 1.1 Giới thiệu phần mềm 1.2 Cài đặt phần mềm Cách khởi động thoát khỏi phần mềm 2.1 Cách khởi động 2.2 Thoát khỏi phần mềm Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm để luyện kỹ đánh máy nhanh 3.1 Lựa chọn tập đánh máy nhanh iv 19 13 3.2 Hướng dẫn cách làm kiểm tra Thực hành 4.1 Bài 1: Cài đặt giới thiệu cách khởi động – thoát khỏi phần mềm Typing Master 4.2 Bài 2: Bài tập đánh máy 4.3 Bài 3: Bài tập đánh máy nhanh 4.4 Bài 4: Hướng dẫn làm kiểm tra Kiểm tra Bài : Sử dụng gõ tiếng Việt 10 I Mục tiêu: - Hình thành kỹ sử dụng gõ tiếng Việt thành thạo phục vụ cho việc soạn thảo văn bản; - Rèn luyện tính xác, khoa học tác phong cơng nghiệp II Nội dung: Tìm hiểu bảng mã tiếng Việt 1.1 Bộ mã bit 1.2 Bộ mã Unicode 16 bit Thao tác với phương pháp gõ tiếng Việt khác 2.1 Bảng mã chuẩn Unicode 2.2 Các hệ thống bảng mã Unikey, Vietkey Sử dụng gõ Unikey 3.1 Hướng dẫn sử dụng gõ Unikey 3.2 Hướng dẫn chọn font chữ tương ứng với gõ Thực hành v 4.1 Bài 1: Cách cài đặt gõ tiếng Việt 4.2 Bài 2: Hướng dẫn cách sử dụng gõ tiếng Việt soạn thảo văn Bài 5: Một số phím tắt Windows trình ứng dụng 15 11 60 15 41 I Mục tiêu: - Sử dụng thành thạo phím tắt để thao tác nhanh mơi trường Windows trình soạn thảo; - Rèn luyện tính xác, khoa học tác phong cơng nghiệp II Nội dung: Phím tắt mơi trường Windows 1.1 Phím tắt chung 1.2 Phím tắt hộp thoại 1.3 Phím đặc biệt bàn phím Phím tắt trình soạn thảo 2.1 Phím tắt hệ soạn thảo văn MS Word 2.2 Phím tắt bảng tính Excel 2.3 Phím tắt hệ trình chiếu PowerPoint Thực hành 3.1 Bài 1: Thực hành phím tắt mơi trường Windows 3.2 Bài 2: Thực hành phím tắt trình soạn thảo Tổng cộng vi Bài 1: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH MÁY BẰNG 10 NGÓN 1.1 GIỚI THIỆU BÀN PHÍM – Keyboard : Tìm hiểu chung: Bàn phím thơng thường có từ : 101 →104 phím Là thiết bị nhập ký tự thơng qua việc gõ phím Bố trí phím bàn phím (* QWERTY) Các phím chức (Function) : Các phím F1-F12 sử dụng cho chức định Ví dụ: F1 – trợ giúp Các phím chữ cái: từ A → Z Phím di chuyển trỏ (Cursor) : ←↑↓→ Các phím số (Numeric): lưu ý, gõ số đèn NumLock bật Các phần khác… (điều khiển) Các phím thơng dụng * Escape : Thoát khỏi hộp thoại (cancel) Khi bối rối, thử dùng phím * Tab : Di chuyển qua lại đối tượng chèn khoảng trắng lớn vào văn * CapsLock: Khi phím bật, tồn chữ gõ vào chữ hoa * Shift : - Shift+ phím chữ : Chữ hoa - Shift+ phím có hai ký tự: lấy ký tự nằm phía mặt phím Ví dụ: Muốn gõ ký tự @ ta thực sau: → đầu tiên, ngón út tay phải giữ phím Shift, sau dùng ngón út bên tay trái đánh vào phím co chứa ký tự @, sau thu hai tay hàng phím khởi hành (ASDF JKL;) 13 Bài 3: CÁCH GHÉP CHỮ VÀ ĐÁNH DẤU THANH TRONG TIẾNG VIỆT 3.1 LÀM QUEN VỚI CÁCH BỎ DẤU TIẾNG VIỆT THEO KIỂU VNI VÀ TELEX:  Nhập văn từ bàn phím: Nhập văn khâu qui trình soạn thảo tài liệu Gõ bình thường, gặp lề phải Word tự động chữ xuống dịng Chỉ gõ phím Enter kết thúc đoạn văn (Paragraph) Word ghi nhận việc kết thúc dấu kết thúc đoạn văn (Bật/tắt dấu cách click vào nút cơng cụ) Muốn xuống dịng chưa chấm dứt đoạn văn bản, gõ Shift + Enter Word ghi nhận vị trí xuống dịng dạng dấu Sau dấu ngắt câu (chấm, phẩy, hỏi…) phải có khoảng trắng  Sử dụng gõ tiếng Việt: Để nhập văn tiếng Việt, cần phải sử dụng phần mềm gõ tiếng Việt phơng chữ kèm Có nhiều phần mềm gõ tiếng Việt sử dụng như: VNI-, Vietwar, ABC, Vietkey…Mỗi gõ riêng có bảng mã tiếng Việt khác nên việc trao đổi thông tin gặp nhiều khó khăn, Chính phủ khuyến cáo sử dụng gõ phông chữ UniCode nhằm giải vấn đề khó khăn * Nguyên tắc ghép dấu ký tự đặc biệt đánh dấu ă–â–ê–ô–ơ–ư–đ Kiểu VNI Kiểu TELEX * Sử dụng phím chữ hàng * Nguyên tắc * Nguyên tắc phím số bên trái: ghép dấu (hai chữ gõ đánh dấu (đánh - Phím số : dấu sắc ( ‘ ) liên tiếp ) : 14 sau nguyên âm cuối từ) : -Dấu sắc ( ‘ ) : - Phím số : dấu huyền ( ` ) â == aa - Phím số : dấu hỏi ( ? ) ô == oo - Phím số : dấu ngã ( ~ ) ê == ee -Dấu huyền ( ` ) : f - Phím số : dấu nặng ( ) ă == aw -Dấu hỏi ( ? ) :r - Phím số : dấu mũ ( ^ ) == ow -Dấu ngã ( ~ ) : - Phím số 7: dấu móc ( ư,ơ ) == uw - Phím số : dấu mũ ngược (ă) đ == dd - Phím số : dấu gạch ngang (đ ) s x -Dấu nặng ( ) : j -Xóa bỏ dấu : z Ví dụ: * Để đánh máy chữ “tin học”, ta cần gõ phím sau: Theo kiểu VNI : “tin hoc5” “tin ho5c” Theo kiểu TELEX: “tin hocj ” “tin hojc” * Để đánh máy chữ “ngoại ngữ”, ta cần gõ phím sau: Theo kiểu VNI : “ngoai5 ngu74” Theo kiểu TELEX: “ngoaij nguwx” 3.2 CÁCH ĐÁNH MỘT SỐ LOẠI DẤU: - Những dấu phẩy (,), dấu chấm (.), dấu gạch chéo (/), dấu phần trăm (%), dấu chấm phẩy (;), dấu hai chấm (:)…:đánh ln cách chữ Ví dụ : Hôm nay,lớp sớm - Dấu ngoặc đơn dấu ngoặc kép: + Trước mở sau đóng ngoặc: đánh cách chữ Ví dụ :: Lớp trưởng lớp TC01TH (em Thúy An) là học sinh gương mẫu → Đúng Lớp trưởng lớp TC01TH(em Thúy An)là học sinh gương mẫu →Sai + Sau mở trước đóng ngoặc: đánh liền 15 Ví dụ : Lớp trưởng lớp TC01TH (em Thúy An) học sinh gương mẫu → Đúng Lớp trưởng lớp TC01TH (em Thúy An) học sinh gương mẫu →Sai 16 Bài 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN KHÁI NIỆM VĂN BẢN 4.1 Văn sản phẩm phương tiện hoạt động giao tiếp để ghi tin truyền đạt thông tin ngôn ngữ (ký hiệu) từ chủ thể đến chủ thể khác, nhằm thỏa mãn yêu cầu mục đích định Tùy theo theo lĩnh vực đời sống xã hội quản lý nhà nước mà văn có nội dung hay hình thức khác 4.2 MỘT SỐ CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA VĂN BẢN Chức thông tin : ghi lại thông tin, truyền đạt thông tin quản lý, lãnh đạo… Chức pháp lý : vận dụng quy phạm pháp luật vào công tác quản lý Nhà nước, quản lý xã hội…là sở pháp lý cho hoạt động quan, đoàn thể, tổ chức xã hội… Chức quản lý : hình thành trình hoạt động quan, tổ chức, đồn thể-xã hội Chức văn hóa : văn góp phần quan trọng ghi lại truyền bá cho tầng lớp, hệ truyền thống , giá trị tinh hoa dân tộc, đất nước, định chế nếp sống, văn hóa thời kỳ lịch sử khác 4.3 PHÂN LOẠI VĂN BẢN - Văn quy phạm pháp luật : văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định : Hiến pháp, Luật, Nghị quyết… - Văn hành : loại văn mang tính thơng tin quy phạm Nhà nước Nó cụ thể hóa việc thi hành văn pháp quy, giải vụ việc cụ thể khâu quản lý Ví dụ : Cơng văn, thơng báo, báo cáo… - Văn chuyên ngành : văn mang tính đặc thù chuyên môn quan chuyên môn ban hành để thực chức giao quyền : tài chính, ngân hàng, thống kê, giáo dục… - Văn kỹ thuật: loại tài liệu khoa học kỹ thuật như: vẽ thiết kế, luận án khoa học… - Văn tổ chức trị, xã hội 17 ... TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÀN PHÍM I Vị trí, tính chất: - Vị trí: Mơn học bố trí sau học xong môn học chung trước môn học soạn thảo văn điện tử - Tính chất: Là mơn học sở bắt... nghề Tin học văn phịng II Mục tiêu: Sau học xong mơn học này, người học có khả năng: Về kiến thức: Trình bày kiến thức cấu trúc bàn phím kỹ thuật đánh mười ngón tay Về kỹ năng: - Sử dụng bàn phím. .. GIỚI THIỆU Tài liệu thuộc loại Tài liệu học tập lưu hành nội nên nguồn thông tin tổng hợp, rút trích từ tài liệu khác biên soạn lại theo cấu trúc chương trình đào tạo bậc Cao đẳng trường Cao đẳng

Ngày đăng: 26/11/2022, 07:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan