Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ NGOẠI NGỮ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: Kĩ thuật sử dụng bàn phím NGHỀ: TIN HỌC VĂN PHỊNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Mã mô đun: MĐ08 LỜI GIỚI THIỆU Đánh máy vi tính mơn nhằm rèn luyện kĩ đánh máy 10 ngón tay soạn thảo văn Hiện có nhiều chương trình hướng dẫn luyện gõ 10 ngón bàn phím Cùng với xu hướng chung đó, nhằm góp phần phát triển kĩ sử dụng máy tính, giáo trình “Kĩ thuật sử dụng bàn phím” đời nhằm đáp ứng cho nhu cầu Giáo trình gồm bài: Giới thiệu bàn phím, kĩ gõ phần mềm Typing Master, số phím tắt thơng dụng sử dụng gõ tiếng Việt Giáo trình xếp logic nhằm hoàn thiện kĩ cho học sinh hướng đến khả làm chủ bàn phím Do lần đầu biên soạn nên không tránh khỏi sơ suất, mong nhận phản hồi ý kiến đóng góp đồng nghiệp em học sinh sinh viên Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG 1 Giới thiệu bàn phím máy tính Một số phần mềm đánh máy thông dụng Lịch sử bàn phím BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BÀN PHÍM MÁY TÍNH Tìm hiểu phân vùng bàn phím máy tính để bàn 1.1 Các phím chữ số 1.2 Các phím chức 1.3 Các phím điều khiển 1.4 Vùng bàn phím phụ Hướng dẫn tư gõ ngón tay 2.1 Tư gõ 2.2 Tay trái 10 2.3 Tay phải 10 Bài 2: Luyện kỹ đánh máy nhanh phần mềm Typing Master 15 Giới thiệu cách cài đặt phần mềm .15 1.1 Giới thiệu phần mềm 15 1.2 Cài đặt phần mềm 15 Cách khởi động thoát khỏi phần mềm 2.1 Cách khởi động 16 2.2 Thoát khỏi phần mềm 16 Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm để luyện kỹ đánh máy nhanh 16 Bài 3: Sử dụng gõ tiếng Việt 20 Tìm hiểu bảng mã .20 1.1 Bảng mã 20 1.2 Bộ mã UNICODE 23 Thao tác với phương pháp gõ tiếng Việt khác nhau…………… 23 2.1 Bảng mã chuẩn Unicode ……………………………23 2.2 Các hệ thống bảng mã Unikey, Vietkey 24 Bài 4: Một số phím tắt Windows trình ứng dụng ……………………27 Phím tắt mơi trường Windows 27 Phím tắt trình soạn thảo .29 2.1 Phím tắt hệ soạn thảo văn MS Word 29 2.2 Phím tắt bảng tính Excel 32 2.3 Phím tắt hệ trình chiếu PowerPoint 34 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÀN PHÍM Tên mơ đun: Kỹ thuật sử dụng bàn phím Mã mơ đun: MĐ 08 Thời gian thực mô đun: 60 Giờ; (Lý thuyết: 13 giờ; Thực hành: 45 giờ; Kiểm tra: Giờ) I Vị trí tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí sau học sinh học xong mơn chung trước mô đun soạn thảo văn Microsoft Word - Tính chất: Là mơ đun sở II Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức: + Trình bày thao tác đánh máy vi tính phương pháp 10 ngón, bước đánh máy trình bày loại văn + Trình bày cách gõ tiếng Việt; + Trình bàyđượccác lệnh gõ phím tắt - Kỹ + Thao tác, sử dụng bàn phím đạt tốc độ theo yêu cầu + Sử dụng phần mềm ứng dụng Typing Master (Phần mềm gõ mười ngón tay) xác đạt u cầu thời gian + Sử dụng ứng dụng gõ tiếng Việt - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Bố trí làm việc khoa học đảm bảo an tồn cho người phương tiện học tập + Cần cù, chủ động học tập, đảm bảo an toàn học tập III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Thực hành, Số Tên mơ đun Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm* TT số thuyết thảo luận, Bài Tra tập Bài 1: Làm quen với bàn phím 15 11 máy tính Tìm hiểu phân vùng bàn phím máy tính để bàn Hướng dẫn tư gõ 12 10 ngón tay Thực hành Bài 2: Luyện kỹ đánh máy 19 15 nhanh phần mềm Typing Master Giới thiệu cách cài đặt phần mềm 1 Cách khởi động thoát khỏi 1 phần mềm Hướng dẫn cách sử dụng phần 15 13 mềm để luyện kỹ đánh máy nhanh Bài 3: Sử dụng gõ tiếng Việt 11 Tìm hiểu bảng mã tiếng Việt 1 Thao tác với phương pháp gõ 1 tiếng Việt khác Sử dụng gõ Unikey Bài 4: Một số phím tắt 15 11 Windows trình ứng dụng Phím tắt mơi trường 1 Windows Phím tắt trình soạn thảo 13 10 Tổng cộng 60 13 45 2 Nội dung chi tiết: Bài 1: Làm quen với bàn phím máy tính Thời gian: 15 * Mục tiêu bài: - Trình bày vấn đề chung, khái quát liên quan đến việc sử dụng bàn phím máy tính; - Thao tác tư gõ bàn phím chuẩn; - Rèn luyện tính nghiêm túc, tỷ mỷ, cẩn thận * Nội dung bài: Tìm hiểu phân vùng bàn phím máy tính để bàn 1.1 Các phím chữ số 1.2 Các phím chức 1.3 Các phím điều khiển 1.4 Vùng bàn phím phụ Hướng dẫn tư gõ ngón tay 2.1 Tư gõ 2.2 Tay phải 2.3 Tay trái Bài 2: Luyện kỹ đánh máy nhanh phần mềm Typing Master Thời gian: 19 * Mục tiêu bài: - Sử dụng phần mềm đánh máy Typing Master; - Luyện kỹ thao tác đánh máy nhanh; - Rèn luyện tính nghiêm túc, tỷ mỷ, cẩn thận * Nội dung bài: Giới thiệu cách cài đặt phần mềm 1.1 Giới thiệu phần mềm 1.2 Cài đặt phần mềm Cách khởi động thoát khỏi phần mềm 2.1 Cách khởi động 2.2 Thoát khỏi phần mềm Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm để luyện kỹ đánh máy nhanh 3.1 Lựa chọn tập đánh máy nhanh 3.2 Hướng dẫn cách làm kiểm tra phần mềm Typing Master Bài 3: Sử dụng gõ tiếng Việt Thời gian: 11 * Mục tiêu bài: - Hình thành kỹ sử dụng gõ tiếng Việt phục vụ cho việc soạn thảo văn bản; - Rèn luyện tính xác, khoa học tác phong cơng nghiệp * Nội dung bài: Tìm hiểu bảng mã tiếng Việt 1.1 Bộ mã bit 1.2 Bộ mã Unicode 16 bit Thao tác với phương pháp gõ tiếng Việt khác 2.1 Bảng mã chuẩn Unicode 2.2 Các hệ thống bảng mã Unikey, Vietkey Sử dụng gõ Unikey 3.1 Hướng dẫn sử dụng gõ Unikey 3.2 Hướng dẫn chọn font chữ tương ứng với gõ Bài 4: Một số phím tắt Windows trình ứng dụng Thời gian: 15 * Mục tiêu bài: - Sử dụng phím tắt để thao tác nhanh mơi trường Windows trình soạn thảo; - Rèn luyện tính xác, khoa học tác phong cơng nghiệp * Nội dung bài: Phím tắt mơi trường Windows 1.1 Phím tắt chung 1.2 Phím tắt hộp thoại 1.3 Phím đặc biệt bàn phím Phím tắt trình soạn thảo 2.1 Phím tắt hệ soạn thảo văn MS Word 2.2 Phím tắt bảng tính Excel 2.3 Phím tắt hệ trình chiếu PowerPoint BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG Mã bài: MĐ08-01 Giới thiệu Trong máy tính, bàn phím thiết bị ngoại vi mơ hình phần theo bàn phím máy đánh chữ Mục tiêu: - Trình bày vấn đề chung, khái quát liên quan đến việc sử dụng bàn phím máy tính; - Thao tác tư gõ bàn phím chuẩn; Giới thiệu bàn phím máy tính a Khái niệm: Bàn phím thiết bị ngoại vi mơ hình phần theo bàn phím máy đánh chữ Bàn phím sử dụng để nhập kí tự, liệu vào máy tính b Cổng giao tiếp bàn phím Bàn phím máy tính kết nối với máy tính qua: PS/2, USB kết nối không dây c Các loại bàn phím máy tính Bàn phím máy tính xách tay: Máy tính xách tay (notebook) ngày phổ biến bàn phím bàn phím truyền thống thiết kế tạo hình cho dịng máy khác hãng khách nhua mà hình dáng cáp kết nối thay đổi theo Thời gian gần có thêm bàn phím có đèn (backlight Backlit) tắt bật Backlit Hình 1: Bàn phím máy tính có đèn Bàn phím khơng dây: Bàn phím khơng dây bàn phím sử dụng sóng để kết nối khơng dây Bluetooth, wireless Bàn phím khơng dây Một số phần mềm đánh máy thông dụng - Typing Master - Raid Typing: kết hợp gõ phím với chơi game - Mario: Phần mềm gõ 10 ngón Mario mơ chơi game để luyện gõ 10 ngón, chương trình bạn hóa thân thành nhân vật Mario trò Mario hái nấm thực luyện gõ 10 ngón - Typing Trainer: giúp luyện đánh máy nhanh, bổ sung vốn tiếng Anh từ luyện tập, trị chơi Đặc biệt Typing Trainer phân tích lỗi tiến người dùng cách chi tiết Khi luyện tập bên phải hình có - Time: Thời gian luyện tập - Your Progress: Trình độ bạn Phần review: Phần mềm cung cấp phím, từ bạn hay gõ sai, tiếp tục luyện chúng đưa kết qua biểu đồ: Phần Typing Test: - Có dãy số đoạn văn để bạn kiểm tra trình độ, đặc biệt bạn thêm (Add) hay xóa bớt (Delete) luyện tập muốn Test text: Chọn muốn thực đánh máy Duration: Thời gian thực đánh máy Click Start Test để bắt đầu thực - Phần settings: + Sounds: âm + Speed unit: đơn vị đo tốc độ + Screen size: kích thước phần mềm 18 - Phần Games: Có trò chơi giúp bạn tạo hứng thú luyện tập, bạn cần gõ theo chữ có bóng (Bubbles) hình khối (WordTris) hay đám mây (Clouds) Trong Bubbles: Chọn kiểu chữ mà bạn muốn gõ Click Start để bắt đầu trò chơi Bài 3: Sử dụng gõ tiếng Việt Mã bài: MĐ08-3 Giới thiệu Tron chương tìm hiểu phần mềm gõ tiếng việt: Unikey, vietkey Nhưng phần mềm cần thiết để sửa dụng trình viết tiếng việt Mục tiêu Sử dụng phần mềm gõ tiếng việt Chọn gõ kiểu gõ phù hợp Tìm hiểu bảng mã 1.1 Bảng mã Khái niệm bảng mã: Bảng mã tập hợp ký tự xếp theo thứ tự định số thứ tự ký tự gọi mã số ký tự Bảng mã diễn tả bảng có hai cột: cột mã số cột cịn lại hình ký tự ASCII (American Standard Code for Information Interchange - Chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kì) kí tự mã kí tự dựa bảng chữ La Tinh dùng tiếng Anh đại ngôn ngữ Tây Âu khác Nó thường dùng để hiển thị văn máy tính thiết bị thơng tin khác Nó dùng thiết bị điều khiển làm việc với văn ASCII công bố làm tiêu chuẩn lần đầu vào năm 1963 Hiệp hội tiêu chuẩn Hoa Kì (American Standards Association, ASA), sau đổi thành ANSI Có nhiều biến thể ASCII, phổ biến ANSI X3.4-1986, tiêu chuẩn hoá Hiệp hội nhà sản xuất máy tính châu Âu (European Computer Manufacturers Association) ECMA-6, ISO/IEC 646:1991 Phiên tham khảo quốc tế, ITU-T Khuyến cáo T.50 (09/92), RFC 20 (Request for Comments) Trong bảng mã ASCII chuẩn dùng bit (128 ký tự) Trong bảng mã ASCII mở rộng có bit biểu diễn 256 ký tự khác máy tính, bao gồm 128 kí tự mã ASCII chuẩn Chú ý 32 mã (00 đến 1F0) mã cuối 127 (trong mã chuẩn 128 mã) biểu diễn cho thông tin điều khiển Các mã mở rộng từ 128 đến 255 tập kí tự thay đổi nhà chế tạo máy tính nhà phát triển phần mềm Mã ASCII chữ in chữ thường tương ứng khác chữ thường tương ứng khác nhau bit A: 01 A: 010 000001 B: 010 000010 Z: 01 Z: 010 011010 a: 01 a: 011 100001 b: 011 100010 Dưới mã ASCII chuẩn ASCII mở rộng z: 011 111010 1.2 Bộ mã UNICODE Unicode (hay gọi mã thống nhất; mã đơn nhất) mã chuẩn quốc tế thiết kế để dùng làm mã cho tất ngôn ngữ khác giới, kể ngôn ngữ sử dụng ký tự tượng hình phức tạp tiếng Trung Quốc, tiếng Thái,.v.v Vì điểm ưu việt đó, Unicode bước thay mã truyền thống, kể mã tiêu chuẩn ISO 8859 hỗ trợ nhiều phần mềm trình ứng dụng, chẳng hạn Windows Bộ mã Unicode mã 16 bit, Unicode mã hóa 65536 ký tự khác Thao tác với phương pháp gõ tiếng Việt khác Hầu hết văn hiêṇ sửdung ̣ loaịbảng ma ̃phổbiến làUnicode (bảng ma c̃ huẩn quốc tế), TCVN3, VNI-Windows, VietwareX Bảng ma U ̃ nicode cócác font chữ: Times New Roman, Verdana, Arial, Tahoma Bảng ma T ̃ CVN3 cócác font chữbắt đầu dấu chấm: VNTimes, VNArial, Bảng ma V ̃ NI-Windows có font chữ bắt đầu VNI: VNI-Times, VNI-Arial, Bảng ma V ̃ ietwareX cócác font chữbắt đầu VN: VNTimesRoman, 2.2 Các hệ thống bảng mã Unikey, Vietkey Nếu muốn gõ Tiếng Việt máy tính Unikey bạn cần khởi động (chạy) phần mềm Khi phần mềm thị biểu tượng nhỏ khay hệ thống Để gõ tiếng Việt có dấu bạn cần chuyển phần mềm sang chữ V, ngược lại muốn tắt chế độ gõ có dấu bạn cần chuyển chữ E Bạn chuyển chế độ dễ dàng cách click chuột vào biểu tượng khay hệ thống dùng tổ hợp phím chuyển, mặc đình CTRL + SHIFT tổ hợp ALT + Z, bạn lựa chọn phím chuyển phù hợp với máy cách lựa trên giao diện phần mềm Unikey hỗ trợ nhiều kiểu gõ với bảng mã khác Thông dụng bảng mã Unicode với kiểu gõ Telex Unicode bảng mã chuẩn quốc tế sử dụng rộng rãi nay, hỗ trợ nhiều phần mềm trình ứng dụng Để sử dụng Unikey gõ tiếng việt máy tính bạn khởi động phần mềm lên thiết lập mục Bảng mã (thường lựa chọn Unicode) Kiểu gõ (Telex tương ứng với bảng mã) sau click Đóng gõ tiếng việt Cách gõ tiếng Việt có dấu kiểu gõ Telex: Khi ấn ký tự bàn phím, khung soạn thảo tự động chuyển Ngồi bạn tham khảo thêm cách viết Tiếng Việt có dấu theo kiểu gõ VNI : ă a8 â a6 đ d9 ê e6 ô o6 o7 u7 dấu sắc dấu huyền dấu hỏi dấu ngã dấu nặng xóa dấu Trên giao diện sử dụng Unikey, bạn thiết lập thêm tính hữu ích khác Unikey cách click vào Mở rộng Cửa sổ mở rộng Unikey bao gồm tính năng: Bật chế độ kiểm tra tả, Cho phép gõ tắt, Bật hộp thoại khởi động, Khởi động Windows, Với cách cài Unikey, bạn không gặp vấn đề sử dụng phần mềm tự động tùy chỉnh cấu hình cho phù hợp với máy tính bạn Ngồi ra, cách cài đặt khơng địi hỏi người dùng phải sử dụng Internet cài đặt phần mềm, sử dụng Unikey gõ tiếng việt thật đơn giản với bước thiết lập Sau cài Unikey xong, bạn sử dụng cách gõ tắt Unikey để gõ văn nhanh Bài 4: Một số phím tắt Windows trình ứng dụng Mã bài: MĐ08-04 Giới thiệu Các tổ hợp sử dụng phím tắt Windows (hình cửa sổ đặc trưng hệ điều hành Windows) tiện lợi, chúng thiết kế để làm việc thật hoàn hảo với Windows Mục tiêu Sử dụng hím tắt Windows Phím tắt mơi trường Windows Các tổ hợp sử dụng phím tắt Windows (hình cửa sổ đặc trưng hệ điều hành Windows) tiện lợi, chúng thiết kế để làm việc thật hoàn hảo với Windows Windows: Mở Menu Start - Windows + Tab: Chuyển đổi Tab chương trình Taskbar - Alt + Tab: Chuyển đổi cửa sổ chương trình mở - Winndows + Pause/Break: Mở bảng System Properties - Windows + E: Mở chương trình Windows Explorer - Windows + D: Thu nhỏ/phục hồi cửa sổ - Windows + M: Thu nhỏ tất cửa sổ mở - Shift + Windows + M: Phục hồi việc thu nhỏ cửa sổ mở - Windows + R: Mở hộp thoại Run - Windows + F: Mở chức tìm kiếm Search Windows Explorer - Shift + F10: Hiển thị Menu ngữ cảnh mục chọn (tương tự nhấn nút phải chuột) - Alt + Enter: Hiển thị hộp thoại Properties mục chọn - Ctrl + Esc: Mở menu Start (tương tự phím Windows) - Ctrl + Alt + Del: Mở bảng Task Manager - Ctrl + A: Chọn tất đối tượng, tập tin thư mục - Ctrl + C: Sao chép (Copy) đối tượng, tập tin, thư mục ghi nhớ vào nhớ đệm (Clipboard) - Ctrl + X: Cắt (Cut) tập tin, thư mục ghi nhớ vào nhớ đệm (Clipboard) - Ctrl + V: Dán (Paste) tập tin, thư mục ghi nhớ từ nhớ đệm (Clipboard) vào nơi chọn - Ctrl + Z: Phục hồi lại (Undo) lệnh, thao tác vừa thực - Del (Delete): Xóa tập tin thư mục chọn đưa vào thùng rác (Recycle Bin) để sau phục hồi lại - Shift + Del (Delete): Xóa tập tin thư mục chọn không đưa vào thùng rác (Recycle Bin), không phục hồi lại - Alt + F4: Đóng chương trình hoạt động - Tab: Chuyển đến phần lựa chọn, lệnh - Windows + E: Sẽ mở cửa sổ Windows Explorer Đây có lẽ tổ hợp phím hay sử dụng - Windows: Mở Start Menu - Windows + F: Hiển thị khung hội thoại tìm kiếm (Find) - Windows + L: Khóa máy bạn (Windows XP) - Windows + M: Thu nhỏ tất cửa sổ mở - Windows + Shift + M: Phục hồi lại cửa sổ trước bạn thu nhỏ chúng - Windows + F1: Hiển thị cửa sổ giúp đỡ (Help) Windows - Windows + Pause/Break: Hiển thị khung hội thoại Systems Properties - Windows + Tab: Chuyển đổi qua lại chương trình tác vụ (Task Bar) - Alt + Tab: Chuyển đổi qua lại ứng dụng - Alt +Ctrl +Del: tổ hợp hiển thị Windows Task Manager cho phép tắt chương trình bị "treo", khởi động lại máy, tắt máy, xem tài nguyên hệ thống - Trong Windows 98, tổ hợp phím khởi động lại máy - Esc (Escape): Hủy bỏ (cancel) hoạt động thực hiện, thoát khỏi ứng dụng hoạt động - Tab: Di chuyển dấu nháy, đẩy chữ sang phải khoảng rộng, chuyển sang cột Tab khác - Caps Lock : Bật/tắt chế độ gõ chữ IN HOA (đèn Caps lock bật tắt tương ứng theo chế độ) - Enter: Phím dùng để lệnh thực lệnh chạy chương trình chọn - Space Bar: Phím tạo khoảng cách ký tự, số trường hợp phím cịn dùng để đánh dấu vào ô chọn Lưu ý khoảng cách xem ký tự, gọi ký tự trắng hay trống - Phím F1 : Mở bảng hướng dẫn khung làm việc làm việc - Phím F2 : Đổi tên file, thư mục - Phím F5 Thực thao tác Refresh - Phím Alt +F4 : Tắt khung làm việc - Phím F6 : Trỏ đến mục trình duyệt Web Phím tắt trình soạn thảo 2.1 Phím tắt hệ soạn thảo văn MS Word Tạo mới, chỉnh sửa, lưu văn Phím Tắt Chức Ctrl + N taọ môṭtài liêụ Ctrl + O mở tài liệu Ctrl + S Lưu tài liệu Ctrl + C chép văn Ctrl + X cắt nôịdung choṇ Ctrl + V dán văn Ctrl + F bâṭhôp ̣ thoaịtim̀ kiếm Ctrl + H bâṭhôp ̣ thoaịthay Ctrl + P Bâṭhôp ̣ thoaịin ấn Ctrl + Z hồn trả tình trạng văn trước thực lệnh cuối Ctrl + Y phục hội trạng văn trước thực lệnh Ctrl + Z Ctrl + F4, Ctrl + W, Alt + F4 đóng văn bản, đóng cửa sổMs Word Chọn văn đối tượng Phím tắt Chức Shift + > chọn ký tự phía sau Shift + < chọn ký tự phía trước Ctrl + Shift + > chọn từ phía sau Ctrl + Shift + < chọn từ phía trước Shift + -> chọn hàng phía Shift + : Tăng Size chữ Ctrl + Shift + < : Giảm Size chữ F4 Ctrl + Y: Lặp lại thao tác vừa làm F7: Kiểm tra lỗi tả Ctrl + Backspace: Xóa từ phía trước Ctrl + Delete: Xóa từ phía sau Phím tắt trình chiếu PowerPoint F5: Bắt đầu trình chiếu từ Slide Shift + F5: Bắt đầu trình chiếu từ Slide chọn ESC (hoặc phím -): Thốt trình chiếu giao diện soạn thảo N (mũi tên sang phải xuống dưới): Di chuyển tới Slide trình chiếu P (mũi tên sang trái lên trên): Di chuyển Slide trước trình chiếu Phím tắt khác thao tác PowerPoint Ctrl + N: Mở cửa sổ PowerPoint Ctrl + D: Sao chép Slide chọn xuống phía Slide (nhân đơi Slide tại) Ctrl + S: Lưu lại Slide (Save) Ctrl + P: In Slide (Print) Page up/down: Di chuyển Slide Shift + F9: Bật/ tắt đường kẻ ô dạng lưới Slide TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kỹ sư Hoàng Hồng, Giáo trình Tin học văn phịng, Nhà xuất Thống kê, 1998 [2] Đỗ Thị Mơ – TS Dương Xuân Thành – Ths Nguyễn Thị Thủy – Ths Ngô Tuấn Anh, Giáo trình Tin học đại cương, NXB Thơng tin Truyền thơng, 2014 [3] Nguyễn Thành Quốc, Giáo trình Kỹ thuật bàn phím, TTTH Hoa Sen, 2002 36 ... QUEN VỚI BÀN PHÍM MÁY TÍNH Mã bài: MĐ08-1 Giới thiệu Bàn phím thường xuyên sử dụng q trình dung máy tính, chương nói đến vai trị phím bàn phím cách để sử dụng bàn phím tốt Mục tiêu - Sử dụng phần... trình ? ?Kĩ thuật sử dụng bàn phím? ?? đời nhằm đáp ứng cho nhu cầu Giáo trình gồm bài: Giới thiệu bàn phím, kĩ gõ phần mềm Typing Master, số phím tắt thơng dụng sử dụng gõ tiếng Việt Giáo trình xếp logic... thiệu bàn phím máy tính a Khái niệm: Bàn phím thiết bị ngoại vi mơ hình phần theo bàn phím máy đánh chữ Bàn phím sử dụng để nhập kí tự, liệu vào máy tính b Cổng giao tiếp bàn phím Bàn phím máy