Luận Văn: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thạch cao của CTCP kĩ thuật ứng dụng quốc tế (IPECO)
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN ỨNG DỤNG QUỐC TẾ (IPECO) 3
1.1 Những nét sơ lược về Công ty 3
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy 4
1.8 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 10
II PHÂN TÍCH THỰ TRẠNG TIÊU THỤ THẠCH CAO CỦA CÔNGTY CỔ PHẦN KĨ THUẬT ỨNG DỤNG QUỐC TẾ (IPECO) 13
2.1 Kết quả tiêu thụ thạch cao 13
Trang 23.2 Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ của Công ty 32
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hoạt động nghiên cứu thị trường 32
3.2.2 Giải pháp nhằm tăng cường các biện pháp xúc tiến hỗ trợ cho côngtác tiêu thụ 34
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ, phân phối 36
3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực 38
3.3 Kiến nghị với Nhà Nước 40
KẾT LUẬN 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay đang trong cơn khủng khoảng, nềnkinh tế Việt Nam vừa chịu tác động xấu này vừa phải đối phó sự bất hợp lý củacơ cấu kinh tế hình thành trong gian đoạn trước đây.Ngành cung ứng nguyên vậtliệu đầu vào cho ngành công nghiệp xi măng ảnh hưởng khá nặng nề mà cụ thểđó là lĩnh vực cung ứng thạch cao cho các nhà máy xi măng Bên cạnh nhữngkhókhăn đang gặp phải đó là lợi thế, lợi thế không nhỏ đó chính là Chính phủ đangthực hiện kích cầu tiêu dùng và đầu tư, còn về lâu dài đó là tạo cơ sở vật chất choquá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
CTCP kĩ thuật ứng dung quốc tế (IPECO) được thành lập từ năm 2000 làmột trong những Công ty kinh doanh trong lĩnh vực cung ứng đầu vào và cácthiết bị cho ngành công nghiệp xi măng hiên nay Tình hình kinh doanh củaCông ty đã phần nào khắc họa được bức tranh của các doanh nghiệp sản xuất vàcung ứng nguyên vât liệu trên thị trường hiện nay Khâu tiêu thụ của Công tycũng không nằm ngoài ngoại lệ, bên cạnh những thành tích đạt đưuọc thì còn rấtnhiều vấn đề cần giải quyết do nhiều nguyên nhân khác nhau Trong nền kinh tếthị trường hiện nay, Công ty cần phải có hướng giải quyết càng nhanh càng tốtvới những vấn đề còn tồn tại ở Công ty.
Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian thực tập tại CTCP kĩ thuật ứngdụng quốc tế (IPECO), dựa vào cơ sở lý luận đã học tại trường và những thực tếcủa Công ty, cũng như dưới sự hướng dẫn của Ths Trần Thị Phương Hiền, em đã
quyết định chon đề tài: “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thạc cao của CTCP kĩthuật ứng dụng quốc tế (IPECO)” Em rất mong đề tài này có thể giúp bản thân
mình kiểm tra lại những kiến thức đã học trong trường và phần nào giúp ích choquá trình tiêu thụ sản phẩm thạch cao tại Công ty.
Nội dung của đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan CTCP kĩ thuật ứng dụng quốc tế (IPECO)
Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm thạch caotại CTCP kĩ thuật ứng dụng quốc tế (IPECO)
Trang 4Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thạch cao tại CTCPkĩ thuật ứng dụng quốc tế (IPECO)
Em xin chân thành cảm ơn Ths Trần Thị Phương Hiền và các cán bộ nhânviên trong CTCP kĩ thuật ứng dụng quốc tế (IPECO) đã giúp đỡ em trong quátrình thực tập và hoàn thiện khóa chuyên đề thực tập này.
Trang 5I TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN ỨNG DỤNG QUỐC TẾ(IPECO)
1.1 Những nét sơ lược về Công ty
Tên Công ty: Công ty cổ phần kỹ thuật ứng dụng quốc tế (IPECO), tiềnthân là công ty TNHH Kỹ thuật ứng dụng Tây Sơn.
Tên tiếng Anh: International Engineering Joint Stock CompanyHình thức pháp lí: Công ty Cổ phần
Lĩnh vực hoạt động: cung cấp vật tư, thiết bị và phụ tùng thay thế cho cácnhà máy sản xuất xi măng, than, điện, đặc biệt là công nghiệp sản xuất xi măng
Trụ sở chính: Phòng D3, tầng 3, tòa nhà 96 phố Định Công, Thanh Xuân,Hà Nội
ĐT:84-4-36658617/8/9 (3-lines)Fax: 84-4-36658622
Website: www.ipeco.com.vnEmail:sales@ipeco.com.vnMã số thuế: 0100995239
Số tài khoản: 1450201015135, tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát TriểnNông Thôn- Chi nhánh Hoàng Quốc Việt
Ngày cấp giấy đăng kí kinh doanh: 05-04-2000
Nơi cấp giấy đăng kí kinh doanh: Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hà NộiThời gian hoạt động: Vô hạn, trừ trường hợp chấm dứt hoạt động trước thờihạn theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông của Công ty.
Ý nghĩa Lôgô IPECO
Các chữ cái đầu viết tắt của International Engineering Joint Stock Companythể hiện tên công ty.
Phương châm:
Trang 6“ Uy tín làm nên thành công”
Sứ mệnh:
Trở thành cầu nối liền giữa nhà sản xuất, các hãng lớn trên thế giới thôngqua việc cung cấp các vật tư, thiết bị chất lượng cao, tiêu chuẩn quốc tế và giácạnh tranh để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của Quý khách hàng.
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy
Cơ cấu tổ chức Công ty được xây dựng theo nguyên tắc gọn nhẹ, linh hoạtvà khoa học.Việc điều hành Công ty được thực hiện theo nguyên tắc phươngthức trực tiếp nhằm phát huy tối đa năng lực làm việc độc lập và sáng tạo củatừng thành viên.
Hiện nay, Công ty có bộ máy quản lý bao gồm 06 phòng chức năng thựchiện quản lý và kinh doanh trong lĩnh vực cung cấp các thiết bị, vật tư, phụ tùngthay thế cho ngành công nghiệp như xi măng, thép, than,… và nghiên cứu sảnxuất thiết bị siêu cao tần.
Các phòng ban chức năng: Phòng hành chính
Phòng hành chính chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc thực hiện cácchức năng, nhiệm vụ hành chính, bao gồm không giới hạn các nội dung cơ bản:Quản trị nhân sự, công tác lễ tân, văn phòng, giao dịch đối ngoại, an toàn, anninh, thực hiện các thủ tục pháp lý, quản trị lưu trữ các tài liệu, giữ gìn và bảoquản con dấu.
Phòng kế toán
Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc thực hiện cácnhiệm vụ về tài chính, kế toán được quy định trong Quy chế Công ty và thựchiện theo các quy định hiện hành của Pháp luật Việt Nam Nhiệm vụ của phòngKế toán bao gồm nhưng không giới hạn việc thực hiện thanh, quyết toán, xâydựng kế hoạch tài chính cho toàn công bộ hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty.
Trang 7Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường trong nước vàngoài nước đối với các sản phẩm và hàng hóa trong phạm vi kinh doanh củaCông ty Phòng kinh doanh chủ động trong việc nghiên cứu, thu thập và phântích thong tin, đề xuất các phương án kinh doanh, đồng thời duy trì và mở rộngcác mối quan hệ với các khách hàng cũng như các nhà cung cấp của Công ty.
Phòng dự án
Nhiệm vụ chủ yếu của Phòng dự án là nghiên cứu phát triển các loại hànghóa,dịch vụ mang tính chiến lược của Công ty Phòng dự án góp phần nâng caohiệu quả của các hoạt động kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh nhờ vào cácsang kiến cải tiến kỹ thuật, nghiên cứu phân tích các đặc tính kỹ thuật của cácloại sản phẩm mà Công ty đang kinh doanh , sản xuất.
Tổ kỹ thuật của Phòng dự án chịu trách nhiệm về nhiệm các vấn đề liênquan tới kỹ thuật của Công ty như lắp đặt, bàn giao máy móc thiết bị, hướng dẫnsử dụng, tư vấn, đào tạo, bảo hành và bảo trì đối với các sản phẩm, hàng hóa củaCông ty.
Phòng nghiệp vụ
Nhiệm vụ của phòng nghiệp vụ là xúc tiến các nghiệp vụ xuất nhập khẩu,thu thập các thông tin đấu thầu, chuẩn bị chu đáo các hồ sơ dự thầu đối với góithầu trong nước và quốc tế mà Công ty tham gia.
Phòng kinh tế vận tải
Nằm trong những chương trình phát triển bền vững của doanh nghiệp, Côngty cổ phần kỹ thuật ứng dụng Quốc tế đã hợp tác với Tổng công ty Đường sắtViêt Nam để đầu tư 40 toa xe chuyên dùng đẻ khai thác vận tải chuyển hàng hóa.Phòng kinh tế vận tải chịu trách nhiệm quản lý khai thác kinh doanh dịch vụ vậntải hàng hóa bằng đường sắt, đảm bảo vận dụng tối ưu nhất các toa xe đã đầu tư.
Hầu hết các cán bộ nhân viên của Công ty Cổ phần kĩ thuật ứng dụng Quốctế đã tốt nghiệp đại học các chuyên nghành liên quan như cơ khí, điện tự độnghóa, thương mại, ngoại thương, luật, tài chính kế toán.
Trang 81.3 Các lĩnh vực hoạt động
Dịch vụ quảng cáo thương mại
Kinh doanh máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu phục vụ ngànhcông nghiệp, nông nghiệp và xây dựng.
Sản xuất, gia công và mua bán hàng hóa cơ khí, kim khí.Nghiên cứu, sản xuất, mua bán thiết bị, linh kiện siêu cao tần.
Khai thác, chế biến, mua bán khoáng sản, than, quặng kim loại (trừ mốt sốloại khoáng sản Nhà Nước cấm)
Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông và thủy lợi.
Đại lý vận tải đường sắt, địa lý bán vé máy bay, tàu hỏa, đại lý tàu biển,môi giới và cho thuê tàu biển.
Dịch vụ vận chuyển siêu cao trường, siêu trọng, đa phương thức.Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
( Nguồn: Phòng hành chính IPECPO )
Trang 9PO )
Hiện nay, tỉ lệ Vốn góp chủ sở hữu được chia như sau (tinh theo ngày01/01/2009)
Các thành viên góp vốn chính Năm sinh Trình độ Trường đào tạo
+ Tỉnh Surat Thanni – Miền Nam Thái Lan (nguồn chính)
Trang 10IPECO là đối tác phân phối của Parung International, đơn vị khai thác thạchcao tự nhiên lớn nhất Thái Lan với trữ lượng mỏ trên 10 triệu tấn (6 mỏ) và côngsuất khai thác là 4000 tấn/ngày/mỏ
+ Tỉnh Khăm Muộn, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân LàoTiêu chuẩn kĩ thuật:
Đá thạch cao Thái Lan:
Độ tinh khiết (CaSO4.2H2O): tối thiểu 95% Độ ẩm: tối đa 3%
Hàm lượng nước tinh khiết: tối thiểu 19% Hàm lượng SO3: tối thiểu 44%
cỡ hạt: 0-25: 25_50mm Tạp chất : 2% max
Hình dạng : cục nhỏ, dăm
Màu sắc : trắng xám, trắng ngả vàng, vàng nhạt Kích thước: < 2 inch
Đá thạch cao Lào:Thạch cao loại cục:
Hàm lượng CaSO4.2H2O >95% Hàm lượng SO3 >43%
Hình dạng : cục to, tảng
Khối lượng riêng : 2,31-2,33 g/cm³
Màu sắc : trắng xám, trắng ngả vàng, vàng nhạt Kích thước: 150 - 300mm
Thạch cao sàng tuyển:
Hàm lượng CaSO4.2H2O >95% Hàm lượng SO3 >43%
Hình dạng : cục nhỏ, dăm
Khối lượng riêng : 2,31-2,33 g/cm³
Màu sắc : trắng xám, trắng ngả vàng, vàng nhạt.
Trang 111.6 Đặc điểm về thị trường khách hàng
Trong những năm qua, IPECO luôn là đối tác cung cấp thạch cao cho cácnhà máy xi măng tại miền Bắc: Công ty xi măng Cẩm Phả, Công ty xi măngThăng Long, Công ty xi măng Vinakansai, Công ty xi măng Thanh Liêm, Côngty xi măng Công Thanh, Trạm nghiền xi măng Cẩm Phả.
Theo thông kê, năm 2009 thì nhu cầu tiêu thụ xi măng của cả nước đạtkhoảng 44 - 45 triệu tấn, tăng 10 - 11% so với năm 2008 Theo ước tính, nhu cầuxi măng của cả nước năm 2009 dự kiến đạt 45 triệu tấn thì nhu cầu xi măng tạimiền Nam khoảng 17,5 – 18 triệu tấn, chiếm từ 38-40% cả nước.Do đó, năm2010 mục tiêu của IPECO sẽ là thị trường miền Nam, IPECO sẽ là đối tác quantrọng của các công ty xi măng Hà Tiên 2,Công ty xi măng Holcim Việt Nam,Công ty xi măng Tây Ninh, nhà máy xi măng lò đứng tại Bình An-Kiêm Giang
Tất nhiên, có được những gì ngày hôm nay đó là nhờ vào những quan hệmật thiết của IPECO với các đối tác quan trọng, cụ thể là IPECO là nhà phânphối thạch cao của Parung International (đơn vị khai thách mỏ thạch cao lớn nhấtThái Lan)
Trang 12quá tải, giải quyết không kịp những sự việc phát sinh Điều này gây ra những khókhăn nhất định đối với việc quản trị của doanh nghiệp.
Với mục tiêu phát triển lâu dài và bên vững, IPECO luôn cố gắng xâydựng kế hoạch, chính sách nhân sự hợp lý nhằm duy trì và phát triển nguồn nhânlực hiện tại, song song với việc cải thiện môi trường làm việc giúp người laođộng nâng cao hiệu quả làm việc một cách tối đa.
Nhằm thu hút một đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, ham học hỏi và có tưtưởng cầu tiến, IPECO đã và luôn có những chính sách đãi ngộ thích hợp nhằmphát huy khả năng, tính sáng tạo của nhân viên, giúp họ đạt được những thànhcông và tính chuyên nghiệp nhằm mang lại hiệu quả cho Công ty và chính bảnthân mỗi nhân viên.
1.8 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây
Doanh thu:
Đơn vị: tỷ đồngChỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Doanh thu 20.026.744.556 25.548.245.000 48.146.177.539 50.137.224.457Tổng tài sản 15.240.213.711 15.298.153.457 15.332.771.382 15.431.587.980Lợi nhuận sau thuế 750.645.325 794.987.954 2.992.749.586 3.000.342.548Chênh lệch doanh thu 0 5.521.500.450 22.597.932.539 1.991.046.918Chênh lệch tổng tài sản 0 57.939.740 34.617.930 98.816.598Chênh lệch lợi nhuận sau thuế 0 44.342.629 2.197.761.632 7.892.962% chênh lệch doanh thu 0 27,6% 88,4% 4,14%% chênh lệch tổng tài sản 0 0,38% 0,23% 0,64%% chênh lệch lợi nhuận sau
0 5,9% 276% 0,26%
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009- IPECO )
Trang 13Nhìn vào bảng số liệu trên có thể thấy rằng:
Doanh thu của Công ty tăng (27,6%) từ năm 2006 đến năm 2007, từ năm2007 đến năm 2008 doanh thu Công ty tăng rất mạnh lên tới 88,4% và tăng nhẹ4,14% từ năm 2008 sang năm 2009 Lý giải điều này là do:năm 2006, năm 2007,quy mô doanh nghiệp chưa được mở rộng bằng chứng đó là lĩnh vực kinh doanhchính của Công ty chỉ xoay quanh nhập khẩu nguyên vật liệu để cung cấp chocác nhà máy xi măng trong nước.Năm 2008 là một năm đáng nhớ, Công tykhông những mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh mà còn do những chiến lượcđúng đắn của ban lãnh đạo Công ty đã tạo một kết quả kinh doanh ngoài sức dựkiến của Công ty Năm 2009, do suy thoái kinh tế lan rộng toàn cầu nên doanhthu của Công ty chỉ tăng nhẹ và tăng nhẹ này là từ hoạt động tài chinh.
Lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng 5,9% từ năm 2006 đến 2007 và tănggần 300% từ năm 2007 đến 2008 là do doanh thu hoạt động bán hàng và cungứng dịch vụ tăng, thêm vào đó là năm 2008 Công ty có thêm doanh thu từ hoạtđộng tài chính, và đến năm 2009 mức tăng trưởng khiêm tốn chỉ là 0,26%.
Tốc độ tăng tổng tài sản trung bình của Công ty là 0,305%/năm.Lĩnh vựchoạt động chính của Công ty đó là hoạt động thương mại trong lĩnh vực cungcấp nguyên vật liệu, vật tư, phụ tùng thay thế sản xuất công nghiệp Do đó, tổngtài sản của Công ty hầu như tăng trưởng rất ít
Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty:
m 2006
Năm 2007
Năm 2008Tỉ suất lợi nhuận trên doanh
0,062Sức sinh lời của vốn chủ sở
0,753Hệ số thanh toán ngắn hạn 1,35
1,093
Trang 14Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết sau một kỳ hoạt động doanhnghiệp thu được một đồng doanh thu thì trong đó có bao nhiêu đồng lợi nhuận.Như vậy, năm 2006 cứ một đồng doanh thu thì có 0,037 đồng lợi nhuận Năm2007 cứ một đồng doanh thu thì có 0.031 đồng lợi nhuận.Năm 2008 cứ một đồngdoanh thu thì có 0.062 đồng lợi nhuận Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu của Côngty là cao so với mức trung bình của toàn ngành, điều này chứng tỏ Công ty cóhiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
Chỉ tiêu ROE cho biết trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tư mộtđồng vốn chủ sở hữu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này caochứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là tốt Năm 2006 cứmột đồng vốn chủ sở hữu đưa vào sản xuất kinh doanh thì thu được 0,161 đồnglợi nhuận Năm 2007 cứ một đồng vốn bỏ ra thu được 0,146 đồng lợinhuận.Năm 2008 cứ một đồng vốn chủ sở hữu đưa vào sản xuất kinh doanh thìthu được 0,753 đồng lợi nhuận Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu là khá cao so vớicác doanh nghiệp trong ngành chứng tỏ vốn Công ty đưa vào sản xuất kinhdoanh đã phát huy hiệu quả.
Hệ số thanh toán ngắn hạn phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoảncó khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ Hệ sốnày cao chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao đối với các khoản nợtrong kỳ Ở IPECO, hệ số này là khá cao,1,359 ( năm 2006) và lần lượt là 1,450và 1,093 ở 2 năm tiếp theo Điều này chứng tỏ Công ty luôn có nguồn tài sản lưuđộng sẵn sàng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn.
Trang 15II PHÂN TÍCH THỰ TRẠNG TIÊU THỤ THẠCH CAO CỦACÔNG TY CỔ PHẦN KĨ THUẬT ỨNG DỤNG QUỐC TẾ (IPECO)
2.1 Kết quả tiêu thụ thạch cao
2.1.1 Theo chủng loại
Việc phân tích đánh giá tình hình tiêu thụ theo chủng loại là rất quantrọng, nó cho thấy khả năng tiêu thụ của mặt hàng nào tốt, măt hàng nào đangcòn hạn chế và từ đó Công ty có những kế hoạch phát triển cụ thể trong nhữngnăm tiếp theo
Đơn vị: tấn
lượngnăm 2007
Tỉ lệ %năm2007
Khốilượngnăm 2008
Tỉ lệ %năm2008
Khốilượngnăm 2009
Tỉ lệ %năm2009Thạch cao sàng
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009- IPECO )
(Biểu đồ 1: Khối lượng tiêu thụ các loại thạch cao theo chủng loại )
Trang 16Từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 và biểu đồ khối lượng tiêuthụ các loại thạch cao chúng ta cũng thấy rất rõ tình hình thiêu thụ thach cao củaCông ty từ năm 2007-2009.
Trong 2 năm gần đây, thạch cao sàng tuyển chiếm tỷ trọng cao nhất đặc biêtđó là tỉ trọng của thạch cao sàng tuyển Thái Lan ( lớn hơn 70%/năm ), tiếp theođó là tỷ trọng của thạch cao sàng tuyển Lào ( từ 17%-22%/ năm ), còn lại làthạch cao loại cục cũng tăng dần tỷ trọng của mình theo từng năm ( 0%-8%/ năm) Điều này giải thích cho nhu cầu thạch cao đều tăng trong các năm, với sự tăngtrưởng đều của thạch cao sàng tuyển Thái Lan, tăng nhẹ của thạch cao sàng tuyềnLào và tăng nhịp nhàng của thạch cao loại cục Trong 3 năm kể lại đây, thế mạnhcủa Công ty chính là thạch cao sàng tuyển Thái Lan, và từng bước Công ty đangmở rộng danh muc sản phẩm các loại thạch cao ( như: thạch cao loại cục ) vàđiều này đã được phản ánh rất rõ qua kết quả kinh doanh sau 3 năm gần đây củaCông ty.
Trong tình hình kinh tế ở những năm vừa qua trên thế giới, Công ty cũng bịảnh hưởng một chút tới việc nhập khẩu của mình nhưng với sự nỗ lực của toànthể Công ty vẫn giữ tỷ trọng dòng sản phẩm được coi là thế mạnh của mình vàtừng bước mở rộng thêm dòng sản phẩm khác.
2.1.2 Theo sản lượng
Đơn vị: tấn
Sản phẩm
Kế hoạchnăm 2007
Thựctế/Kếhoạchnăm 2007(%)
Kế hoạchnăm 2008
Thực tế năm 2008
Thựctế/Kếhoạchnăm 2008(%)
Kế hoạchnăm 2009
Thực tế năm2009
Thựctế/Kếhoạchnăm 2009(%)Sản
(tấn) 35.000 32.000 91,4% 45.000 48.000 106,7% 50.000 60.000 120%
( nguồn: phòng kinh doanh IPECO )
Trang 17(Biểu đồ 2: sản lượng các năm so với kế hoạch từ năm 2007-2009)
Qua biểu đồ trên ta thấy rõ tình hình kinh doanh của Công ty so với kếhoach đặt ra cho tưng năm cụ thể Riêng mình năm 2007, sản lượng tiêu thụ thựctế ít hơn sản lượng theo kế hoạch ( kế hoạch: 35000 tấn, thực hiện: 32000 tấn ),và 2 năm gần đây thì thực tế đã vượt kế hoạch đặt ra của Công ty, cụ thể như sau:
Năm 2008: thực tế vượt so với kế hoạch là 3000 tấnNăm 2009: thực tế vượt so với kế hoạch là 10000 tấn
Nhìn chung sau ba năm 2007-2009 thì chúng ta thấy hầu như thực tế sảnlượng thạch cao bán được luôn cao hơn so với thực tế và điều đó cho thấy doanhthu của 2 năm vừa qua cũng luôn cao hơn so với những gì mà Công ty đã đạt rađể thực hiện.
Trang 18(Biểu đồ 3: sản lượng các năm so với cả nước từ năm 2007-2009)
Qua số liệu trên chúng ta có thể thấy rõ một điều đó là: sản lượng tiêu thụthạch cao của cả nước tăng dần vào các năm và theo đó là sự tăng dần của sảnlượng tiêu thụ thạch cao của Công ty ( tỷ trọng trung bình chiếm 22,44% ).Tất cảnhững điều này đều nằm trong những dự đoán của Công ty, và mục tiêu lâu dàicủa Công ty đó chính là tăng tỉ trọng sản lượng tiêu thụ của Công ty chiếmkhoảng 30% vào năm 2010 so với sản lượng tiêu thụ thạch cao của cả nước.
Tỷ trọngnăm 2008
Tỷ trọngnăm 2009
Trang 19(Biểu đồ 4:Kết quả tiêu thụ theo khu vực các năm 2007-2009)
( nguồn: phòng kinh doanh IPECO)
Miền Bắc vẫn là thị trường lớn và chủ yếu của Công ty bằng chứng đó là tỷtrọng tiêu thụ tại miền Bắc luôn là những con số khá cao so với cả năm ( luôntrên 60% ) kéo theo đó chính là doanh thu của miền Bắc của từng năm luôn ởmức khá cao so với cả năm Một trong những mục tiêu mà Công ty đăt ra là dầndần sẽ chiếm lĩnh thị trường miền Trung và miền Nam, thật vậy, từ những con sốthống kê được đã cho ta thấy điêu đó:
+ Mức sản lượng tiêu thụ tại miền Trung tăng dần từ năm 2007-200912000-15000-18000 (tấn), và doanh thu cũng theo đó mà tăng từ 3,75 tỷ vào năm2007 đến 6,24 tỷ ở năm 2009
+ Trong năm 2007, miền Nam là mục tiêu của Công ty và đên năm 2008sản lượng tiêu thụ tại đây là 1000 tấn và năm 2009 là 4000 tấn.so với miền Bắc
Trang 20và miền Trung thì đây chỉ là những con số không đáng kể nhưng đối với một thịtrường mới như miền Nam đó là cả một thành công lớn.
( nguồn: phòng kinh doanh IPECO)
Từ những năm thành lập Công ty đến nay Công ty đã có những mối quan hệlàm ăn chặt chẽ với các doanh nghiệp sản xuất xi măng tại miền Bắc đó là: CẩmPhả, Bút Sơn, Vinakasai, Công Thanh Chính vì lý do này mà doanh số bán hàngcủa Công ty tại những doanh nghiệp này luôn luôn ổn định và tăng trưởng khôngđều đặn ( Cẩm Phả: 6000 tấn/năm, Bút Sơn: từ 2000 tấn/năm 2007 và đến năm2009 là 5000 tấn, Vinakasai từ 7000 tấn/ năm 2007 và đến năm 2009 là 15000tấn, Công Thanh: từ 5000 tấn/ năm 2007 và đến năm 2009 là 12000 tấn ).Vớimột chi nhánh của mình tại miền Trung nhưng thành tích của chinh nhánh này thìcũng là con số đáng nể: cung cấp cho Cosevco 12000 tấn vào năm 2007 và đếnnăm 2009 là 18000 tấn Góp phần vào sản lượng tiêu thụ cho Công ty là sảnlượng mà Công ty đã cung cấp cho Hà Tiên 1 tại miền Nam là 5000 tấn tính đếnnăm 2009 ( 1000 tấn vào năm 2008 và 4000 tấn vào năm 2009 ).
Qua kết tiêu thụ thạch cao theo chủng loại, theo sản lượng, theo khu vực,theo khách hàng chúng ta có thể thấy dù trong thời kỳ khủng hoảng kinh tếnhưng Công ty vẫn không những giữ vững mà còn tăng trưởng nhẹ sản lượngtiêu thụ của Công ty.
Trang 212.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới kết quả tiêu thụ thạch cao của Công ty
2.2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường
Công tác nghiên cứu thị trường tập trung vào những vấn đề sau:Nghiên cứu, đánh giá tốc độ phát triển của Công ty:
Để đánh giá thị phần của Công ty trên từng đoạn thị trường, Công ty tiếnhành nghiên cứu sản lượng sản phẩm tiêu thụ ( thạch cao ) và lượng sản phẩmcùng loại tiêu thụ trên thị trường.Công ty dựa vào công thức:
Kdn= Dn/ Dtt
Trong đó: Kdn là phần thị trường của Công ty
Ddn là lượng hàng hóa tiêu thụ của Công ty Dtt là tổng lượng hàng hóa tiêu thụ trên thị trường
Từ đó, Công ty có thể xác định từng đoạn thị trường qua các quý, qua các năm,và đánh giá tốc độ phát triển thị phần của Công ty qua các thời điểm khác nhau.
Đơn vị: tấn
(Biểu đồ5:sản lượng các năm so với cả nước từ năm 2007-2009)
Qua đồ thị trên ta có thể thấy được thị phần của Công ty qua các nămchiếm trung bình khoảng 14,4% so với cả nước trong 3 năm từ năm 2007 đến2009 Do nắm bắt được nhu cầu của thị trường nên tỷ lệ tăng trưởng của Công tytỉ lệ thuận với tố độ tăng trưởng của cả nước.
Nghiên cứu nhu cầu khách hàng hiện tại và khách hàng trong tương lai:
Trang 22Thường sau 6 tháng Công ty sẽ thực hiện việc nghiên cứu thị trường mộtlần đối với từng loại thạch cao Công ty sẽ thiết kế bảng hỏi và đề nghị kháchhàng giúp đỡ diền đầy đủ thông tin vào bảng hỏi.Trong bảng hỏi đó phải có đầyđủ các dạng câu hỏi có thể cung cấp đầy đủ thông tin cho viêc xác định nhu cầucủa khách hàng,mức độ thỏa mãn của khách hàng khi dùng sản phẩm của Côngty, mong muốn của khách hàng đối với Công ty Công ty đã kết hợp cả phươngpháp bảng hỏi lẫn phỏng vấn trực tiếp, tuy còn tốn kém nhưng thu lại được khánhiều thông tin hữu ít cho Công ty.
Nghiên cứu về các đối thủ cạnh tranh của Công ty:
Công ty luôn luôn tiến hàng thu thập thông tin để xác định đối thủ cạnhtranh trên từng đoạn thị trường Công ty thường thu thập thông tin trên: báo chí,tivi, các công cụ quảng cáo khác, triển lãm, hội trợ, trên webside, …để hiểu thêmvề sản phẩm cạnh tranh với thạch cao của Công ty, hiểu về thị phần mà đối thủđang có, hiểu về những sách lược mà đối thủ đang áp dụng,… Tất cả chỉ nhằmmột mục đích đó là từ những hiểu biết về đối thủ cạnh tranh mà Công ty sẽ cónhững bước đi đúng đắn cho riêng mình.
Hiện nay, đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Công ty chính là CTCP ThachCao Xi Măng đóng trên địa bàn TP Huế.
Một số đối thủ cạnh tranh trên thị trường của Công ty trong năm 2009 (trênlĩnh vực cung cấp thạch cao xi măng )
Doanh nghiệp Giá bán trung bình
( đồng/ tấn ) Một số thông tịn khác
Thanh Xuân, Hà Nội
TNHH Thương
Số 341 Đà Nẵng-quận NgôQuyền-TP Hải PhòngDNTN Sản Xuất và Thương
Đường 2 tháng 9-TP ĐàNẵng
Đông Hà-Quảng Trị