hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8.
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng khi sức lao động thực sự trở thành hàng hoá thìtiền lơng trả cho ngời lao động luôn đợc xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh
tế - xã hội to lớn của nó Tiền lơng không chỉ là nguồn thu nhập quan trọng, chủyếu đố với cuộc sống ngời lao động mà còn chiếm một phần khá lớn trong chiphí sản xuất, ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Hiện nay, có nhiều hình thức trả lơng đang đợc áp dụng nhng mỗidoanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của mình mànghiên cứu , áp dụng hình thức trả lơng cho phù hợp Một hình thức trả lơng hợp
lý sẽ khuyến khích ngời lao động làm việc tích cực hơn từ đó làm tăng năng suấtlao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, giúp doanh nghiệp thu đợc nhiều lợi nhuận
và nâng cao đợc đời sống của ngời lao động Ngợc lại, một hình thức trả lơngkhông hợp lý không những không khuyến khích đợc ngời lao động mà còn làmcho quá trình sản xuất diễn ra chậm hơn, năng suất lao động giảm dần dẫn đếnthua lỗ , phá sản là điều tất yếu
Là một đơn vị hoạch toán độc lập trong cơ chế thị trờng, Công tyxây dựng Sông Đà 8 đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cho khốicông nhân sản xuất trực tiếp và trả lơng theo thời gian cho khối cán bộ quản lý
Sau một thời gian đi thực tập cùng với những kiến thức đã đợc học
em đã nghiên cứu các hình thức trả lơng, thởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8,
em đã hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài “ hoàn thiện các hình thức trả
l-ơng, trả thởng tại Công ty xây dựng Sông Đà 8” Nội dung của đề tài gồm 3
phần:
Chơng I: Lý luận chung về tiền lơng, tiền thởng
Chơng II: Phân tích tình hình trả lơng tại Công ty xây dựng Sông Đà8
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả lơng tạiCông ty xây dựng Sông Đà 8
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớngdẫn Phạm Quý Thọ và toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Sông Đà 8 đãgiúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này
Trang 2CHƯƠNG I: Lý luận chung về tiền lơng I.Tiền lơng và ý nghĩa cơ bản của tiền lơng.
1 Khái niệm tiền lơng.
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp Nó chịu tác động của nhiềuyếu tố nh kinh tế, chính trị, xã hội, lịch sử Ngợc lại tiền lơng cũng tác động đốivới phát triển sản xuất, cải thiện đời sống và ổn đình chính trị xã hội Chính vìthế không chỉ nhà nớc mà ngay cả ngời sản xuất kinh doanh ngời lao động đềuquan tâm đến chính sách tiền lơng Chính sách tiền lơng phải thờng xuyên đợc
đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế chính trị xã hội của từng nớc trongtừng thời kỳ
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu một cách thốngnhất nh sau:
“Tiền lơng dới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân biểu hiệndới hình thức tiền tệ đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho các công nhân viênchức cho phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến.Tiền lơng phản ánh việc trả cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phânphối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động’’
Với quan điểm này ta thấy rằng:
Tiền lơng không phải là giá cả sức lao động, vì dới chủ nghĩa xã hội sứclao động không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất cũng nh khu vựcquản lý nhà nớc Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối tuân thủnhững nguyên tắc của quy luật phân phối dới chủ nghĩa xã hội
Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng và chất lợng lao động củacông nhân viên chức đã hao phí và đợc kế hoạch hoá từ cấp trung ơng đến cơ sở,
đợc nhà nớc thống nhất quản lý
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động, sứclao động đợc coi là hàng hoá, do vậy tiền lơng đợc coi là giá cả của sức lao động.Khi phân tích về nền kinh tế t bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệthị trờng thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác Các Mác viết : “ Tiền lơngkhông phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là một hình thái cải trangcủa gía trị hay giá cả sức lao động’’
Trong quá trình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với cácchủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí sản xuất - kinh doanh Vì vậytiền lơng luôn đợc tính toán và quản lý chặt chẽ Đối với ngòi lao động, tiền lơng
là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa sốlao động trong xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ
Trang 3Trong thành phần kinh tế nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền
l-ơng là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tổ chức của nhà nớctrả cho ngời lao động theo cơ chế và chính sách của nhà nớcvà đợc thể hiện trong
hệ thống thang lơng, bảng lơng do nhà nớc quy định
Đối vối các thành phần khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền long chịu
sự tác động, chi phối rất lớn của thị tròng và thị trờng lao động Tiền lơng trongkhu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo những chính sáchcủa chính phủ nhng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những mặc cả
cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê Những hợp đồng lao động nay
2.1 Tiền lơng danh nghĩa
Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả chongời lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao
động và hiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ kinhnghiệm làm việc ngay trong quá trình làm việc
Trên thực tế mọi mức lơng trả cho ngời lao động đều là tiền lơng danhnghĩa Song bản thân tiền lơng danh nghĩa lại cha thể cho ta một nhận thức đầy
đủ về mức trả công thực tế cho ngời lao động lợi ích mà ngời cung ứng sức lao
động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào mức lơng danh nghĩa còn phụ thuộc vàogiá cả hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua
2.2 Tiền lơng thc tế
Tiền lơng thực tế đợc hiểu là số lợng hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch
vụ cần thiết mà ngơì lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng danhnghĩa của họ
Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế đợc thể hiệnqua công thức sau:
ILTT =
GC
LDN I I
Trong đó:
ILTT: Chỉ số tiền lơng thực tế
ILDN: Chỉ số tiền lơng danh nghĩa
IGC: Chỉ số giá cả
Trang 4Nh vậy, ta có thể thấy rõ nếu giá cả tăng lên thì tiền lơng thực tế giảm đi.
Điều này có thể xảy ra ngay cả khi tiền lơng danh nghĩa tăng lên Đây là mộtquan hệ rất phức tạp do sự thay đổi của tiền lơng danh nghĩa, của giá cả và phụthuộc vào những yếu tố khác nhau Trong xã hội tiền lơng thực tế là mục đíchtrực tiếp của ngời lao động hởng lơng Đó cũng là đối tợng quản lý trực tiếptrong các chính sách về thu nhập, tiền lơng và đời sống
2.3 Tiền lơng tối thiểu
2.3.1 Tiền lơng tối thiểu
Tiền lơng tối thiểu( gọi đúng là mức lơng tối thiểu) đợc hiểu theo nhiềuquan điểm khác nhau Mức lơng tối thiểu đợc xem là cái ngỡng cuối cùng để từ
đó xây dựng các mức lơng khác tạo thành hệ thống tiền lơng của một nghànhnào đó hoặc hệ thống tiền lơng chung nhất của một nớc, là căn cứ để hoạch địnhchính sách tiền lơng Với quan điểm nh vậy mức lơng tối thiểu đợc coi là mộtyếu tố rất quan trọng của một chính sách tiền lơng, nó liên hệ chặt chẽ với 3 yếutố:
- Múc sống trung bình dân c của một nớc
- Chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt
- Loại lao động và điều kiện lao động
Mức lơng tối thiểu đo lờng giá loại sức lao động thông thờng trong điềukiện lao động bình thờng, yêu cầu một kỹ năng đơn giản với một khung giá các
t liệu sinh hoạt hợp lý Với ý nghĩa đó tiền lơng tối thiểu đợc định nghĩa nh sau:
Tiền lơng tối thiểu là mức lơng để trả cho ngời lao động làm công việc
đơn giản nhất( không qua đào tạo) với điều kiện lao động và môi trờng làm việcbình thờng
Luật hoá mức lơng tối thiểu nhằm hạn chế sự giãn cách quá lớn giữa tiềnlơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế, là hình thức can thiệp của chính phủ vàochính sách tiền lơng trong điều kiện thị trờng lao động luôn có số cung tiềm tànghơn số cầu
2.3.2 Tiền lơng tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lợi nhuận, thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc, nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiềm y tế cho ngờilao động theo đúng quy định Bảo đảm tăng tiền lơng bình quân thì đợc phép ápdụng hệ số điều chỉnh tăng thêm trong khung quy định để xác định tiền lơng tốithiểu của doanh nghiệp
Hệ số điều chỉnh tăng thêm đợc xác định nh sau:
Kđc = K1 + K2
Trong đó:
Kđc: Hệ số điều chỉnh tăng thêm
Trang 5K1 : Hệ số điều chỉnh theo vùng.
K2 : Hệ số điều chỉnh theo ngành
Khi đó tiền lơng tối thiểu tối đa doanh nghiệp đợc phép áp dụng là:
TLminđc = TLmin x ( 1+ Kđc )Trong đó:
TLminđc: Tiền lơng tối thiểu tối đa doanh nghiệp đợc áp dụng
TLmin: Là mức lơng tối thiểu chung do nhà nớc quy định cũng làgiới hạn dới của khung lơng tối thiểu
Nh vậy khung lơng tối thiểu của doanh nghiêp là TLmin đến TLminđc
Doanh nghiệp có thể lựa chọn một mức lơng tối thiểu bất kỳ trong khungnày sao cho phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng thanh toánchi trả cho mình
3 ý nghĩa và vai trò của tiền lơng trong sản xuất kinh doanh.
3.1 ý nghĩa.
Đối vối ngời sử dụng lao động, tiền lơnglà một yếu tố cấu thành chi phísản xuất - kinh doanh Do đó nó đòi hỏi phải đợc sử dụng một cách hợp lý cùngvới các yếu tố đầu vào khác để đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh
Đối với ngời lao động, tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu, ảnh hởng trựctiếp đến mức sống của họ Do vậy tiền lơng góp phần tạo động lực để ngời lao
động phát triển nâng cao trình độ và khả năng lao động của mình
Khi doanh nghiệp trả lơng thoả đáng cho ngời lao động sẽ góp phần làmcho ngời lao động yên tâm làm việc, tạo ra sự gắn bó chặt chẽ giữa ngời lao độngvới doanh nghiệp, xoá bỏ ngăn cách giữa ngời chủ và ngời lao động làm cho ng-
ời lao động có trách nhiệm hơn, tự giác hơn trong công việc
Ngợc lại, nếu doanh nghiệp trả lơng không thoả đáng cho ngời lao độngthì chất lợng công việc sẽ bị giảm sút ngời lao động làm việc không nhiệt tìnhkém hiệu quả Biểu hiện rõ nhấy là tình trạng cắt xén thời gian làm việc, sự lãngphí nguyên vật liệu, sự di chuyển lao động sang doanh nghiệp khác có mức lơnghấp dẫn hơn
Trang 6còn góp phần vào việc nâng cao sức khoẻ chất lợng ngời lao động và nuôi sốnggia đình họ.
Vai trò kích thích của tiền lơng: Tiền lơng làm cho ngời lao độngcó tráchnhiệm trong công việc, tạo ra sự say mê nghề nghiệp, kích thích ngời lao độngphát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, không ngừng học tập để nâng cao trình độnghề nghiệp
Vai trò điều phối lao động của tiền lơng: với mức tiền lơng thoả đáng ngờilao động có thể tự nguyện nhận mọi công việc đợc giao dù ở đâu, làm gì hay bất
cứ khi nào trong điều kiện sức lực và trí tuệ của họ cho phép
Vai trò quản lý lao động của tiền lơng: Với mức tiền lơng thoả đáng ngờilao động sẽ làm việc với tinh thần tự nguyện, có ý thức về chất lợng công việc,hạn chế đợc tình trạng vi phạm kỷ luật lao động, hạn chế các bất bình trong lao
động và giảm sự luân chuyển lao động trong doanh nghiệp
II những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
1 Yêu cầu của tổ chức tiền lơng.
- Bảo đảm tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần cho ngời lao động:
Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng
và vai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội Yêu cầu này cũng đặt ra những đòihỏi cần thiết khi xây dựng các chính sách tiền lơng Một chính sách tiền lơng đ-
ợc coi là hợp lý nếu nh nó bảo đảm cho ngời lao động có đợc mức thu nhập ổn
định để trang trải cho cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, không ngừng nâng cao đờisống vật chất và tinh thần Mặt khác nó phải tạo điều kiện nâng cao trình độ lànhnghề và phát triển cá nhân cho ngời lao động
- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao :
Tiền lơng là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao năng xuất lao
động, tạo cơ sở quan trọng nâng cao hiệu quả kinh doanh Do vậy tổ chức tiền
l-ơng phải đạt yêu cầu làm tăng năng suất lao động Mặt khác đây cũng là yêu cầu
đặt ra đối với sự phát triển, nâng cao trình độ và kỹ năng của ngời lao động
- Bảo đảm tính đơn giản, rõ ràng dễ hiểu:
Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngời lao động Một chế độtiền lơng đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái độlàm việc của họ, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, nhất làquản lý về tiền lơng
- Tiền lơng trả cho ngời lao động phải có tác dụng tạo động lực Chínhsách tiền lơng phải cho thấy mối quan hệ trực tiếp giữa kết quả hoàn thành côngviệc với mức lơng mà ngời lao động nhận đợc Ngoài ra khi xây dựng các chính
Trang 7sách tiền lơng, doanh nghiệp cũng cần phải tính đến các yếu tố nh: ý thức chấphành kỷ luật, sự nỗ lực phấn đấu vơn lên trong công việc của ngời lao động.
- Hệ thống tiền lơng của doanh nghiệp phải tuân thủ các yêu cầu về mặtluật pháp nh mức lơng tối thiểu, thời hạn trả thởng, lơng thêm giờ, tiền lơng phép
và các chế độ phụ cấp, tiền thởng cụ thể là:
+ Tiền lơng trả cho ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu
2 Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng.
Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lơng là cơ sở quan trọng nhất để xâydựng đợc một cơ chế trả lơng, quản lý tiền lơng và chính chính sách thu nhậpthích hợp trong một thể chế kinh tế nhất định ở nớc ta khi xây dựngcác chế độtiền lơng và tổ chức trả lơng phải theo các nguyên tắc sau đây:
Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau
Trả công ngang nhau cho lao động nh nhau xuất phát từ nguyên tắc phânphối theo lao động Nguyên tắc này dùng thớc đo lao động để đánh giá và sosánh và thực hiện trả lơng Những lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình
độ nhng có mức hao phí sức lao động ( đóng góp sức lao động) nh nhau thì đợctrả lơng nh nhau
Đây là một nguyên tắc rất quan trọng vì nó bảo đảm đợc sự công bằng,bảo đảm sự bình đẳng trong trả lơng Điều này sẽ có khuyến khích rất lớn đối vớingời lao động
Nguyên tắc trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau nhất quán trongtừng chủ thể kinh tế trong từng doanh nghiệp cũng nh trong từng khu vực hoạt
động Nguyên tắc này đợc thể hiện trong các thang lơng, bảng lơng và các hìnhthức trả lơng, trong chính sách về tiền lơng
Tuy nhiên, dù là một nguyên tắc rất quan trọng thì việc áp dụng nguyêntắc này và phạm vi mở rộng việc áp dụng trong một nền kinh tế phụ thuộc rấtnhiều vào trình độ phát triển và tổ chức và quản lý kinh tế xã hội của từng nớctrong từng thời kỳ khác nhau
Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau bao hàm ý nghĩa đối vớinhững công việc khác nhau thì cần thiết phải có sự đánh giá đúng mức và phânbiệt công bằng, chính xác trong tính toán trả lơng
Trang 8ở nớc ta hiện nay chúng ta đang phấn đấu cho một xã hội công bằng, vănminh và tiến bộ, trong đó có công bằng trong trả lơng Trong khu vực hành chính
sự nghiệp các chế độ tiền lơng đợc thống nhất trong các thang bảng lơng củatừng nghành, từng hoạt động và từng lĩnh vực Trong các tổ chức hoạt động kinhdoanh, nhà nớc hớng các doanh nghiệp thực hiện tổ chức trả lơng theo chínhsách tiền lơng và có những điều tiết cần thiết để tiền lơng phù hợp với lao độngthực tế bỏ ra trong quá trình làm việc thông qua những cơ chế thích hợp
Nguyên tắc 2: Bảo đảm năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bìnhquân
Năng suất lao động không ngừng tăng lên đó là một quy luật Tiền lơngcủa ngời lao động cũng tăng lên không ngừng do tác động của nhiều nhân tốkhách quan Tăng tiền lơng và tăng năng suất lao động có liên quan chặt chẽ vớinhau Xét các yếu tố, các nguyên nhân trực tiếp làm tăng tiền lơng và tiền lơngbình quân ta thấy tiền lơng tăng là do trình độ tổ chức và quản lý lao động ngàycàng hiệu quả hơn đối với tăng năng suất lao động ngoài các yếu tố gắn liềnvới việc nâng cao kỹ năng làm việc và trình độ tổ chức quản lý lao động nh trênthì tăng năng suất lao động còn do các nguyên nhân khác tạo ra nh đổi mới côngnghệ sản xuất, nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật trong lao động, khai thác và sửdụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên rõ ràng là năng suất lao động
có khả năng khách quan tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân
Trong từng doanh nghiệp thì thấy rằng tăng tiền lơng dẫn đến tăng chiphí sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng
đơn vị sản phẩm Một doanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chiphí nói chung cũng nh chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi, tức mức giảm chi phí do tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tăng tiền l -
Một là, trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở trong mộtnghành:
Do đặc điểm và tính chất phức tạp về kỹ thuật và công nghệ ở cácnghành nghề khác nhau là khác nhau Điều này làm cho trình độ lành nghề bình
Trang 9quân của ngời lao động giữa các nghành khác nhau cũng khác nhau Sự khácnhau này cần thiết phải đợc phân biệt trong trả lơng Có nh vậy mới khuyếnkhích ngời lao động tích cực học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lành nghề và
kỹ năng làm việc, nhất là trong các nghành nghề đòi hỏi kiến thức và tay nghềcao
Hai là, điều kiện lao động:
Điều kiện lao động khác nhau có ảnh hởng đến mức hao phí sức lao độngtrong quá trình làm việc Những ngời làm việc trong điều kiện năng nhọc độc hạihao tốn nhiều sức lực phải đợc trả lơng cao hơn so với những ngời làm việc trong
điều kiện bình thờng Sự phân biệt này làm cho tiền lơng bình quân trả cho ngờilao động làm việc ở những nơi, những nghành có điều kiện lao động khác nhau
là rất khác nhau Để làm tăng tính linh hoạt trong trả lơng, phân biệt theo điềukiện lao động, ngời ta sử dụng các loại phụ cấp về điều kiện lao động để trả cholao động ở những công việc có điều kiện làm việc rất khác nhau
Ba là, ý nghĩa kinh tế của mỗi nghành nghề trong nền kinh tế quốc dân: Nền kinh tế bao gồm rất nhiều ngành khác nhau Trong từng thời kỳ,từng giai đoạn của sự phát triển của mỗi nớc, một số nghành đợc xem là trọng
điểm vì có tác dụng rất lớn đến sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế Cácngành này cũng cần phải đợc u tiên phát triển Trong đó, dùng tiền lơng để thuhút và khuyến khích ngời lao động trong các ngành có ý nghĩa quan trọng, Đó làmột biện pháp về đòn bẩy kinh tế và cần phải đợc thực hiện tốt Thực hiện sựphân biệt này thờng rất đa dạng, có thể trong tiền lơng cũng có thể dùng các loạiphụ cấp khuyến khích
Bốn là, sự phân bố theo khu vực sản xuất:
Một ngành có thể đợc phân bố ở những khu vực khác nhau về địa lý kéotheo những khác nhau về đời sống vật chất và tinh thần, văn hoá tập quán.Những sự khác nhau đó gây ảnh hởng và làm cho mức sống của ngời lao động h-ởng lơng khác nhau Để thu hút khuyến khích lao động làm việc ở vùng xa xôi,hẻo lánh, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, phải có chính sách tiền lơng thíchhợp với những loại phụ cấp u đãi thoả đáng Có nh vậy thì mới có thể sử dụng hợp lý lao động xã hội và khai thác có hiệu quả các nguồn lực tài nguyên thiênnhiên ở mọi miền đất nớc
III các hình thức trả lơng
1 hình thức trả lơng theo thời gian.
1.1 ý nghĩa và điều kiện áp dụng.
Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng với những ngời làm công tácquản lý Đối với những công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ ápdụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc
Trang 10không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chấtcủa sản xuất nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không bảo đảm đợc chất l-ợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.
Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn so với hình thứctrả lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của mỗi ngời với kết quả lao động
mà họ đã đạt đợc trong thời gian làm việc
1.2 các chế độ trả lơng theo thời gian
1.2.1 Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản.
Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơngnhận đợc của mỗi ngơì công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gianthực tế làm việc nhiều hay ít quyết định
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao độngchính xác, khó đánh giá công việc chính xác
Tiền lơng đợc tính nh sau:
LTT = LCB TTrong đó:
LTT : Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc
LCB : Tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian
T : Thời gian tính lơng
Có ba loại lơng thời gian đơn giản:
- Lơng giờ: Tính theo mức lơng cấp bậc giờ và số giờ làm việc
- Lơng ngày: Tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tếtrong tháng
- Lơng tháng: Tính theo mức lơng cấp bậc tháng
1.2.2 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng.
Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơngiản với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy
định.Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với công nhân phụ làm công việc
nh : công nhân sửa chữa điện, điều chỉnh thiết bị ngoài ra còn áp dụng đối vớicông nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự
động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải bảo đảm chất lợng
Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gian
đơn giản( mức lơng cấp bậc) nhân với thời gian làm việc thực tế, sau đó cộng vớitiền thởng
Chế độ trả lơng này có nhiều u điểm hơn chế độ trả lơng theo thời gian
đơn giản Trong chế độ trả lơng này không những phản ánh trình độ thành thạo
và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từngngời thông qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Vì vậy nó khuyến khích ngời
Trang 11lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình Do đó cùngvới ảnh hởng của tiến bộ kỹ thuật chế độ trả lơng này ngày càng mở rộng hơn.
1.2.3 Chế độ trả lơng theo thời gian có xét đến trách nhiệm và hiệu quả công tác.
Đối với hình thức này trả lơng ngoài tiền lơng cấp bậc mà mỗi ngời đợc ởng ra còn có thêm phần lơng trả theo tính chất hiệu quả công việc Thể hiện qua
h-đó là phần lơng ăn theo trách nhiệm của mỗi ngời, h-đó là sự đảm nhận công việc
có tính chất độc lập nhng quyết định đến hiệu quả công tác của chính ngời đó
2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
2.1 ý nghĩa và điều kiện áp dụng của trả lơng theo sản phẩm.
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trực
tiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm( hay dịch vụ) mà họ đã hoàn thành Đây
là hình thức trả lơng đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, nhất là cácdoanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm
Hình thức trả lơng theo sản phẩm có những u điểm và ý nghĩa sau:
- Quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động vì tiền lơng mà ngời lao
động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản phẩm đã hoàn thành Điềunày sẽ có tác dụnglàm tăng năng suất lao động của ngời lao động
Trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoànthiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làm việc của ngờilao động
Để hình thức trả lơng theo sản phẩm thc sự phát huy tác dụng của nó, cácdoanh nghiệp cần phải bảo đảm đợc các điều kiện sau đây:
- Phải xây dựng các định mức lao động có căn cứ khoa học
Đây là điều kiện rất quan trọng làm cơ sở để tính toán đơn giá tiền lơng,xây dựng kế hoạch quỹ lơng và sử dụng hợp lý có hiệu quả tiền lơng của doanhnghiệp
- Bảo đảm tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc:
Tổ chức phục vụ nơi làm việc nhằm bảo đảm cho ngời lao động có thểhoàn thành và hoàn thành vợt mức năng suất lao động nhờ vào giảm bớt thờigian tổn thất do phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật
- Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm:
kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm bảo đảm sản phẩm đợc sản xuất ra theo
đúng chất lợng đã quy định tránh hiện tợng chạy theo số lợng đơn thuần Qua đótiền lơng đợc tính và trả đúng với kết quả thực tế
Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm của ngơi lao động để họ vừa phấn đấunâng cao năng suất lao động, bảo đảm chất lợng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm
Trang 12vật t, nguyên liệu và sử dụng hiệu quả nhất máy móc thiết bị và cá trang bị làmviệc khác.
2.2.Các chế độ trả lơng theo sản phẩm.
2.2.1.Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc áp dụng rộng rãi đốivới ngời trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tínhchất độc lập tơng đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm mộtcách cụ thể và riêng biệt
- Tính đơn giá tiền lơng:
Đơn giá tiền lơng là mức tiền lơng dùng để trả cho ngời lao động khi họhoàn thành một đơn vị sản phẩm hay công việc Đơn giá tiền lơng đợc tính nhsau:
ĐG : Đơn giá tiền lơng trả cho một sản phẩm
L0 : Lơng cấp bậc của công nhân trong kỳ
Q : Mức sản lơng của công nhân trong kỳ
T : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm
Tiền lơng trong kỳ mà một công nhân hởng lơng theo chế độ trả lơng sảnphẩm trực tiếp cá nhân đợc tính nh sau:
- Dễ dàng tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kỳ
- Khuyến khích công nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất lao
Trang 132.2.2.Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể
Chế độ này áp dụng để trả lơng cho một nhóm ngời lao động khi họ hoànthành một khối lợng sản phấm nhất định Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể ápdụng cho những công việc đòi hỏi nhiều ngời cùng tham gia thực hiện mà côngviệc của mỗi cá nhân có liên quan đến nhau
- Đơn giá tiền lơng đợc tính nh sau:
Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ ta có:
ĐG =
0
n
1 i
i B
ĐG: Đơn giá tiền lơng sản phẩm trả cho tổ
LCB i: Tiền lơng cấp bậc của công nhân i
Việc chia lơng cho từng cá nhân trong tổ rất quan trọng trong chế độ trả
l-ơng sản phẩm tập thể Có hai phl-ơng pháp chia ll-ơng thờng đợc áp dụng Đó là
Trong đó:
Trang 14Hđc : Hệ số điều chỉnh
L1 : Tiền lơng thực tế cả tổ nhận đợc
L0 : Tiền lơng cấp bậc của tổ+ Tính tiền lơng cho từng công nhân: tiền lơng của từng công nhân đợctính theo công thức sau:
Tqđ i : Số giờ làm việc quy đổi ra bậc I của công nhân i
Ti : Số giờ làm việc của công nhân i
1 I
T
L L
Trong đó:
L I : Tiền lơng một giờ của công nhân bậc I theo tiền lơng thực tế
L1: Tiền lơng thực tế cả tổ
T qd i : Tổng số giờ bậc I sau khi quy đổi
+ Tính tiền lơng cho từng ngời: Tiền lơng của từng ngời đợc tính theocông thức:
Li = LI x Tqd i
Trong đó:
Li: Tiền lơng của công nhân bậc i
LI: Tiền lơng một giờ của công nhân bậc I theo tiền lơng thực tế
Tqd i: Số giờ làm việc quy đổi ra bậc I của công nhân i
Trang 15* Ưu điểm:Trả lơng theo sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thứctrách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làmviệc trong tổ để cả tổ làm việc hiệu quả hơn, khuyến khích các tổ làm việc theomô hình tổ chức lao động theo tổ tự quản.
* Nhợc điểm: Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể cũng có hạn chế trong việckhuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quảlàm việc chung của cả tổ chứ không trực tiếp phụ thuộc vào kết quả làm việc củabản thân họ
2.2.3 Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.
Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp đợc áp dụng để trả lơng chonhững lao động làm các công việc phục vụ hay phụ trợ, phục vụ cho hoạt độngcủa công nhân chính
- Tính đơn giá tiền lơng: Đơn giá tiền lơng đợc tính theo công thức:
ĐG =
Q M
L
Trong đó:
ĐG: Đơn giá tiền lơng của công nhân phụ, phù trợ
L: Lơng cấp bậc của công nhân phụ, phù trợ
M: Mức phục vụ của công nhân phụ, phù trợ
Q M
Trang 16* Ưu điểm: Chế độ trả lơng này khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốthơn cho hoạt động của công nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao độngcủa công nhân chính.
* Nhợc điểm: Tiền lơng của công nhân phụ phụ thuộc vào kết quả làmviệc thực tế của công nhân chính mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác động của các yếu tố khác Do vậy, có thể làm hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhânphụ
2.2.4 Chế độ trả lơng sản phẩm khoán
Chế độ trả lơng sản phẩm khoán áp dụng cho những công việc đợc giaokhoán cho công nhân Chế độ này đợc thực hiện khá phổ biến trong nghành nôngnghiệp, xây dựng cơ bản hoặc các nghành khác khi công nhân làm các công việcmang tính đột xuất, công việc không thể xác định một định mức lao động ổn
định trong thời gian dài đợc
Tiền lơng khoán đợc tính nh sau:
Một trong những vấn đề quan trọng trong chế độ trả lơng này là xác định
đơn giá khoán, đơn giá tiền lơng khoán đợc tính dựa vào phân tích nói chung
và các khâu công việc trong các công việc giao khoán cho công nhân
*Ưu điểm: Trả lơng theo sản phẩm khoán có tác dụng làm cho ngời lao
động phát huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trình làmviệc giảm thời gian lao động hoàn thành nhanh chóng công việc giao khoán
*Nhợc điểm: Việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp, nhiều khi khóchính xác, việc trả sản phẩm khoán có thể làm cho công nhân bi quan hay khôngchú ý đầy đủ đến một só việc, bộ phận trong quá trình hoàn thành công việc giaokhoán
2.2.5.Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng.
Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm vàtiền thởng Chế độ trả lơng này gồm hai phần:
- Phần trả lơng theo đơn giá cố định và số lơng sản phẩm thực tế đã hoànthành
- Phần tiền thởng đợc tính dựa vào trình độ hoàn thành và hoàn thành vợtmức các chỉ tiêu thởng cả về số lợng và chất lợng sản phẩm
Tiền lơng sản phẩm có thởng đợc tính theo công thức:
Trang 17Lth = L +
100
h m
L
Trong đó:
Lth: Tiền lơng sản phẩm thởng
L : Tiền lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định
m : Tỷ lệ % tiền thởng ( tính theo tiền lơng theo sản phẩm với đơngiá cố định)
2.2.6 Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến.
Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến thờng đợc áp dụng ở những “ khâuyếu” trong sản xuất Đó là khâu có ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình sảnxuất
Trong chế độ trả lơng này dùng hai loại đơn giá:
- Đơn giá cố định: Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành
- Đơn giá luỹ tiến: Dùng để tính lơng cho những sản phẩm vợt mức khởi
điểm Đơn giá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá Tiền l ơngtheo sản phẩm luỹ tiến đợc tính theo công thức sau:
LLT = ĐG x Q1 + ĐG x K ( Q1- Q0 )Trong đó:
LLT: Tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến
ĐG: Đơn giá cố định tính theo sản phẩm
Q1 : Sản lợng sản phẩm thực tế hoàn thành
Q0 : sản lợng đạt mức khởi điểm
K : Tỷ lệ tăng thêm để có đợc đơn giá luỹ tiến
Trong chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý sẽ đợcxác định dựa vào phần tăng chi phí sản xuất gián tiếp cố định Tỷ lệ này đợc xác
định nh sau:
K = 100 %
1
c cd d
t d
Trong đó:
K : Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý
dcd: Tỷ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành sảnphẩm
Trang 18tc : Tỷ kệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố địnhdùng để tăng đơn giá.
d1 : Tỷ trong tiền lơng của công nhân sản xuất trong giá thành sảnphẩmkhi hoàn thành vợt mức sản lựơng
*Ưu điểm: Việc tăng đơn giá cho những sản phẩm vợt mức khởi điẻm làmcho công nhân tích cực làm việc làm tang năng suất lao động
* Nhợc điểm: áp dụng chế độ này dễ làm cho tốc độ tăng của tiền lơng lớnhơn tốc độ tăng năng suất lao động của những khâu áp dụng trả lơng sản phẩmluỹ tiến
Để khắc phục nhợc điểm của chế độ trả lơng này cần lu ý một số điểm nhsau:
- Thời gian trả lơng không nên quy định quá ngắn để tránh tình trạngkhông hoàn thành mức lao động hàng tháng mà đợc hởng tiền lơng cao do trả l-
ơng luỹ tiến
- Đơn giá đợc nâng cao nhiều hay ít cho những sản phẩm vợt mức khởi
điểm là do tốc độ quan trọng của bộ phận sản xuất đó quyết định
- khi dự kiến và xác định hiệu quả kinh tế của chế độ tiền lơng tính theosản phẩm luỹ tiến, không chỉ dựa vào khả năng tiết kiệm chi phí sản xuất giántiếp cố định và hạ giá thành sản phẩm mà còn dựa vào nhiệm vụ sản xuất cầnphải hoàn thành
- áp dụng chế độ trả lơng này tốc độ tăng tiền lơng của công nhân thờnglớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động do đó không nên áp dụng một cách trànlan
IV hình thức tiền thởng.
1 Khái niệm
Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệthơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp Tiền thởng là một trong những biện phápkhuyến khích vật chất đối với ngời lao động trong quá trinh làm việc Qua đónâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gianlàm việc
2 Nội dung của tổ chức tiền thởng.
- Chỉ tiêu thởng: là một trong những yếu tố quan trọng nhất của một hìnhthức tiền thởng Yêu cầu của chỉ tiêu thởng đó là: rõ ràng, chính xác, cụ thể
Chỉ tiêu thởng bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lợng và chỉ tiêu về chất ợng gắn với thành tích của ngời lao động Trong đó xác định một hay một số chỉtiêu chủ yếu
Trang 19l Điều kiện thởng: Điều kiện thởng đa ra để xác định những tiên đề, chuẩnmực để thực hiện một hình thức tiền thởng nào đó, đồng thời các điều kiện đócòn đợc dùng để kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu thởng.
- Nguồn tiền thởng: Là những nguồn tiền có thể đợc dùng để trả tiền thởngcho ngời lao động Trong các doanh nghiệp thì nguồn tiền thởng có thể gồmnhiều nguồn khác nhau nh: từ lợi nhuận, từ tiết kiệm quỹ tiền lơng
- Mức tiền thởng: là số tiền thởng cho ngời lao động khi họ đạt các chỉtiêu và điều kiện thởng Mức tiền thởng trực tiếp khuyến khích ngời lao động
Tuy nhiên mức tiền thởng đợc xác định cao hay thấp tuỳ thuộc vào nguồntiền thởng và yêu cầu khuyến khích từng loại công việc
- Thởng hoàn thành vợt mức năng suất lao động
- Thởng tiết kiệm vật t nguyên liệu
Ngoài các chế độ và chính sách thởng nh trên các doanh nghiệp còn có thểthực hiện các hình thức khác tuỳ theo các điều kiện và yêu cầu thực tế của hoạt
động sản xuất kinh doanh nh thởng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao trớc thời hạn,thởng do làm tốt nhiệm vụ cung tiêu, thởng phát minh sáng kiến cải tiến kỹthuật, thởng ngày công cao
V quỹ tiền lơng
1 Khái niệm quỹ tiền lơng.
Quỹ tiền lơng là tổng số tiền dùng để trả lơng cho cán bộ công nhân viênchức do doanh nghiệp ( cơ quan ) quản lý sử dụng bao gồm:
- Tiền lơng cấp bậc ( còn đợc gọi là bộ phận tiền lơng cơ bản hoặc tiền
Quỹ tiền lơng báo cáo là tổng số tiền thực tế đã chi trong đó có nhữngkhoản không đợc lập trong kế haọch nhng phải chi do những thiếu sót trong tổ
Trang 20chức sản xuất, tổ chức lao động hoặc do điều kiện sản xuất không bình thờng màkhi lập kế hoạch cha tính đến.
V Kh : Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch
Ldb: Lao động định biên: đợc tính trên cơ sở định mức lao độngtổng hợp của sản phẩm dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ quy đôỉ
TLmin DN: Mức lơng tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp dodoanh nghiệp lựa chọn khung quy định
Hcb: Hệ số cấp bậc công việc bình quân: đợc xác định vào căn cứ tổchức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật,chuyên môn, nghiệp vụ và định mức lao động
Hpc: hệ số khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giá tiềnlơng Căn cứ vào bảng quy định và hớng dẫn của Bộ lao động thơng binh xã hội,xác định các đối tợng và mức phụ cấp đợc tính đa vào đơn giá để xác định hệ sốcác khoản phụ cấp
Vvc: Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chatính trong định mức lao động tổng hợp Quỹ lơng này bao gồm quỹ lơng của hội
đồng quản trị, bộ máy văn phòng tổng Công ty hoặc Công ty, cán bộ chuyêntrách công tác Đảng, đoàn thể và một số đối tợng khác mà tất cả đều cha tínhvào định mức lao động tổng hợp
* Xác định quỹ lơng báo cáo:
Quỹ lơng báo cáo đợc xác định theo công thức:
VBC V GCSXKD VPC VBS VTGTrong đó:
VĐG: Đơn giá tiền lơng do cơ quan có thẩm quyền giao
CSXKD: Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng sản phẩm hàng hoáthực hiện hoặc doanh thu
VPC: Quỹ các khoản phụ cấp lơng và các chế độ khác không đợctính trọng đơn giá theo quy định, tính theo số lao động thực tế đợc hởng với từngchế độ
Trang 21VBS: Quỹ tiền lơng bổ sung, chỉ áp dụng với doanh nghiệpđợc giao
đơn giá tiền lơng theo đơn vị sản phẩm Quỹ này gồm: quỹ tiền lơng nghỉ phéphàng năm, nghỉ việc riêng, ngày lễ lớn, tết, nghỉ theo chế độ lao động nữ
VTG: Quỹ tiền lơng làm thêm giờ đợc tính theo số giờ thực tế làmthêm nhng không vợt quá quy định của Bộ luật lao động
Trang 22CHƯƠNG II: Phân tích tình hình trả lơng tại công ty xây
dựng Sông Đà 8.
I.Quá trình hình thành và phát triển công ty.
Công ty Xây Dựng Sông Đà 8, tên giao dịch quốc tế: SONG DACONSTRUCTION COMPANY No 8 , tiền thân là Công ty xây dựng Bút Sơn, làmột công ty nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Sông đà - Bộ xây dựng,
đợc thành lập ngày 4 tháng 2 năm 19994 theo quết định số 27/BXD - TCLĐ,quết định đổi tên doanh nghiệp số 01/BXD - TCLĐ ngày 2 tháng 1 năm 1996của Bộ xây dựng, đăng ký kinh doanh số 111734 ngày 29 tháng 12 năm 1997
1 Chức năng nhiệm vụ của Công ty:
Tiền thân của Công ty Xây Dựng Sông Đà là Công ty xây dựng Bút Sơn
Đây là sự hợp nhất Chi nhánh của Công ty Xây Dựng Sông Đà II tại thị xã HàNam tỉnh Hà Nam và Công ty vận tải trụ sở tại thị xã Hoà Bình Tỉnh Hoà Bìnhtrực thuộc tổng Công ty Xây Dựng Sông Đà Trụ sở của Công ty Xây Dựng BútSơn đóng tại Thị xã Hà Nam tỉnh Nam Hà Thời kỳ này chức năng cũng nhnhiệm vụ của Công ty là tổ chức thi công, sản xuất vật liệu xây dựng , vậnchuyển vật t thiết bị phục vụ xây dựng nhà máy Xi măng Bút Sơn, ngoài raCông ty còn nhận thầu xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng , kinhdoanh, vận tải các loại vật t, vật liệu dùng trong xây dựng
Đến năm 1996 thực hiện quyết định đổi tên doanh nghiệp số 27/ BXD TCLĐ, Công ty xây dựng Bút Sơn đổi tên thành Công ty Xây Dựng Sông Đà 8với chức năng nhiệm vụ : Xây dựng các công trình thuỷ điện, công trình Côngnghiệp dân dụng, xây dựng các công trình ngầm, mỏ lộ thiên, xây dựng các côngtrình cầu, đờng bộ, xây dựng các đờng dây tải điện, trạm biến áp, các công trìnhcấp thoát nớc , thi công cống , sử lý nền móng, khảo sát , khoan nổ mìn, đào đắp
-đất đá, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng
2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Nghiệp vụ chính của Công ty là thi công xây lắp các công trình côngnghiệp dân dụng, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh vật t, vậntải và dịch vụ Hiện nay, hầu hết các công trình xây dựng Công ty nhận thầu là ởtrong nớc, đối tác kinh doanh có ở tất cả các tỉnh thành, Công ty còn kết hợplàm ăn cùng với các Công ty xây dựng trong cùng tổng Công ty Xây dựng Sông
đà, và một số các tổng Công ty xây dựng khắc nh: Tổng Công ty Xây Dựng
Trang 23Thăng Long, Tổng Công ty Xây dựng xuất nhập khẩu, Tổng Công ty xây dựng
và phát triển cơ sở hạ tầng, tổng Công ty xây dựng Hà Nội
3.hệ thống tổ chức Hoạt động sản xuất kinh doanh:
Công ty có mô hình tổ chức quản lý theo kiểu mô hình trực tuyến chứcnăng
Lãnh đạo là ban Giám đốc với một Giám đốc và ba phó Giám đốc
Giám đốc Công ty: Do chủ tịch hội đồng quản trị của tổng Công ty Xâydựng Sông đà bổ nhiệm , là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm vềkết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Giám đốc điều hành hoạt động kinhdoanh của Công ty theo chế độ thủ trởng , có quyền quyết định cơ cấu tổ chức bộmáy quản lý của Công ty theo nguyên tắc tinh giảm gọn nhẹ có hiệu quả
Phó Giám đốc Công ty: Do Tổng Công ty xây dựng Sông Đà uỷ nhiệm theo
đề nghị của Giám đốc Công ty Phó Giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc ,
đợc Giám đốc chỉ định thay thế để điều hành khi Giám đốc đi vắng và chịu tráchnhiệm trớc Giám đốc Công ty có ba Phó Giám đốc phụ trách về các mặt : Kỹthuật - chất lợng, Kinh tế - kế hoạch, Vật t - cơ giới
các Phòng chức năng:
Phòng hành chính - bảo vệ - lao động: Làm công tác hành chính, là bộ phậntrung gian truyền đạt và sử lý thông tin giữa Giám đốc và phòng ban, đơn vị trựcthuộc Công ty, xử lý thông tin từ các cơ quan cấp trên cũng nh của các đơn vịkhác là đối tác làm ăn Chịu trách nhiệm về công tác an ninh của Công ty, Cótrách nhiệm kiểm tra về sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, tổ chức các hoạt
động văn thể trào mứng các ngày lễ tết, hội nghị Phòng còn có trách nhiệmtrong quá trình đi công tác , đi làm bằng phơng tiện ô tô
Phòng Kinh tế kế hoạch: Tham mu cho Giám đốc theo đúng chức năngnhiệm vụ của mình , kế hoạch trong quá trình sản xuất kinh doanh Có nhiệm vụlập kế hoạch , tiến độ , theo dõi tiến độ sản xuất kinh doanh, lập dự toán, quyếttoán, bóc tách chi phí nguyên vật liệu, công tác hợp đồng kinh tế
Phòng kỹ thuật - chất lợng: Tham mu cho Giám đốc theo đúng chức năngnhiệm vụ của mình, thiết kế, theo dõi tình hình thi công theo đúng tiêu chuẩn vềchất lợng, kỹ thuật, bóc tách khối lợng công việc
Phòng Tài chính kế toán: Tổ chức các hoạt động về tài chính - kế toán theoquy định của nhà nớc , kiểm tra hớng dẫn việc thực hiện chế độ tài chính kế toán
và công tác kế toán của các đơn vị trực thuộc đồng thời cung cấp số liệu kịp thời
Trang 24đầy đủ chính xác cho Giám đốc Công ty để điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty
Phòng Dự án: Thực hiện công tác về làm thầu, đấu thầu các công trình xâydựng, lập dự án đầu t
Phòng tổ chức lao động: theo dõi tình hình lao động trong Công ty, chịutrách nhiệm lập kế hoạch tuyển dụng, và tuyển dụng nhân sự cho Công ty, làmcông tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, lập kế hoạch đào tạo nhân sự
Phòng vật t cơ giới: có trách nhiệm tính toán và cung ứng vật t , thiết bị xemáy cho các hạn mục công trình , cho Công ty lập kế hoạch, sửa chữa thiết bị xemáy
Các Chi nhánh và Xí nghiệp trực thuộc Công ty thực hiện các chỉ tiêu kếhoạch do Công ty giao , tự chủ trong việc tổ chức sản xuất để hoàn thành kếhoạch của Công ty
Kết quả hoạt động kinh doanh: Nhằm đánh giá kết quả hoạt động kinhdoanh của Công ty , chúng ta xét bảng sau: ( đợc lập dự trên báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh của Công ty)
Bảng 1: Kết quả hoạt dộng kinh doanh của Công ty
Trang 25Tổng lợi tức thực hiện năm 2001 so với năm 2000 giảm 1387030544 đồng, giảm
48 % Việc giảm này là do lợi tức từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001thấp hơn năm 2000 là 1483552325 đồng và do lợi tức từ hoạt động tài chínhkhông tăng lên mà giảm đi so với năm 2000 là 34762932 đồng tơng ứng với mứcgiảm là 0,01 % Lợi tức bất thờng tắng Từ đây có thể thấy , năm 2001 kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh là thấp hơn kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh năm 2001
Những thành tích đạt đợc và những mặt tồn tại của Công ty
Thành tích đạt đ ợc: Trong năm 2001, nhiều cán bộ công nhân viên đã đợc
Bộ xây dựng khen thởng, vì những thành tích đóng góp cho sự phát triển củangành Công ty đã hoàn thành và đang thực hiện nhiều công trình lớn: Quốc Lộ
1, Quốc lộ 18, nhà máy xi măng Hoàng Mai, nhà máy nớc Phan Thiết và nhậnthầu đợc nhiều công trình xây dựng dân dụng Những sản phẩm của Công tylàm ra đã đợc các đối tác đánh giá rất cao nh : Nhà máy Xi măng Bút Sơn, quốc
lộ 1A Tổ chức Đảng vững mạnh , tổ chức công đoàn xuất sắc, tổ chức đoànthanh niên tiên tiến Công ty đóng góp cho nhân sách nhà nớc đầy đủ và ngàycàng nhiều hơn, tạo việc làm và ổn định , nâng cao chất lợng cuộc sống cho cán
bộ công nhân viên, góp phần phát triển cơ sở hạ tầng trong sự phát triển của đấtnớc Tập thể Công ty có truyền thống đoàn kết nhất chí , biết phát huy năng lựcsáng tạo của tập thể cán bộ công nhân viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
Hạn chế: Cùng với những thành tự đã đạt đợc Công ty cũng còn một số
những hạn chế trong nền kinh tế thị trờng , sức ép về cạnh tranh rất lớn, với
ph-ơng tiện thiết bị xe máy cha đồng bộ, một số thiết bị hoạt động kem hiệu quả từ
đó gây rất nhiều khó khăn cho Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh Lựclợng lao động đông nhng cán bộ giỏi và công nhân có tay nghề cao còn ít, chatheo kịp sự phát triển của khoa học , công nghệ phục vụ quản lý thi công, đặcbiệt là thiếu công nhân kỹ thuật có tay nghề cao Tính ỷ lại, chông chờ vào cấptrên của một số cán bộ , công nhân vẫn còn mang nặng tính bao cấp, tỷ trọngvốn vay trong tổng số vốn kinh doanh của Công ty còn quá lớn , gây bất lợi chohoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh
4 Đặc điểm về lao động của Công ty xây dựng Sông Đà 8.
* Đặc điểm về công nhân sản xuất:
Năm 2001 Công ty xây dựng Sông Đà 8 có tổng số công nhân là 743 ngời.Trong đó có : công nhân xây dựng 78 ngời, công nhân cơ giới 222 ngời, côngnhân lắp máy 1 ngời, công nhân cơ khí 193 ngời, công nhân sản xuất vật liệu
104 ngời, công nhân khảo sát 7 ngời, công nhân khác 7 ngời, lao động phổ thông
Trang 26131 ngời Nhìn vào bảng sau ta có thể thấy rõ đợc trình độ tay nghề của côngnhân:
Bảng 2 : Thống kê chất lợng công nhân kỹ thuật (đến năm 2001)
TT p Nghề nghiệp Tổng
số
Riêng nữ
Trang 27Tuy nhiên, tỷ lệ lao động nữ trong tổng số công nhân sản xuất chỉ chiếmmột tỷ lệ nhỏ là 14,4% tơng ứng là 107 ngời Với đặc điểm của nghành xâydựng là khá vất vả , việc thi công ở nhiều địa điểm khác nhau, việc thi công,giám sát công trình phù hợp với nam giới hơn nên tỷ lệ nữ trong công ty nhỏ sẽkhông làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất.
* Đặc điểm về lao động quản lý:
Đội ngũ quản lý của công ty xây dựng Sông Đà 8 rất đa dạng với trình độchuyên môn cao, có khả năng đảm nhiệm những công việc có tính chất phức tạp
đòi hỏi năng lực vững vàng và phẩm chất tốt
Bảng 3 : Cơ cấu lao động quản lý theo trình độ chuyên môn
số
Riêng nữ
Trang 29ơng ứng với 9 ngời Còn số nhân viên làm ở các phòng ban là 257 ngời trong đónữ chiếm 27,23% tơng ứng là 70 ngời.
5 Đặc điểm về máy móc thiết bị của Công ty.
Máy móc thiết bị của công ty khá phong phú và đa dạng Tuy nhiên phần lớnmáy móc thiết bị của Công ty đã cũ, công suất sử dụng cha cao, tốn kém nhiềunhiên liệu Hiện nay Công ty cha có đủ điều kiện để trang bị các máy móc hiện
đại có giá trị lớn vì vậy nhiều khi Công ty vẫn phải đi thuê máy ở bên ngoài.Thêm vào đó hệ thống xe vẫn tải phục vụ thi công các công trình lớn vẫn cha đápứng đủ , kịp thời yêu cầu của công việc do các loại xe này quá cũ, trọng tải nhỏ,tiêu tốn nhiên liệu, thời gian vận chuyển lâu làm ảnh hởng đến tiến độ thi công
và giá thành công trình Điều này đòi hỏi Công ty cần phải có những phơng án ,
kế hoạch để thay thế công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm hạ giá thành sản phẩm
và đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh
Để thấy rõ hơn về đặc điểm của máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinhdoanh ta có thể đánh giá qua bảng sau:
Trang 30B¶ng 4: B¶ng thèng kª m¸y mãc thiÕt bÞ cña C«ng ty n¨m 2001
1 M¸y san GD611 A-1 2 5000 120 600000
1 ¤ t« ben 5 tÊn FAW TQ 18 45 1350 60750 91125
2 ¤ t« ben 9 tÊn MAZ 5551 14 70 840 58800 88200
Trang 31II phân tích tình hình trả lơng tại công ty xây dựng sông đà 8.
1 quy chế trả lơng tại Công ty.
Thực hiện nghị định số 28/cp ngày 28/3/1997 của chính phủ về đổi mớiquản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc
Căn cứ vào công văn số 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 của bộ lao
động thơng binh xã hội về việc hớng dẫn xây dựng quy chế trả lơng trong doanhnghiệp nhà nớc
Công ty xây dựng Sông Đà 8 tiến hành quy chế trả lơng theo những nộidung sau:
Thu nhập hàng tháng của công nhân viên không cố định mà có thể tănghoặc giảm tuỳ thuộc vào năng suất lao động và kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty
Nhữngngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm áp dụng trả lơng theo định mứclao động và đơn giá tiền lơng sản phẩm
Những ngời không trực tiếp làm ra sản phẩm, làm việc theo thời gian đợctrả 100% lơng cấp bậc chức vụ, phụ cấp trách nhiệm theo nghị định 26/cp Phầntiền lơng tăng thêm do kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng đợc trả theotrách nhiệm đóng góp và hiệu quả công tác của mỗi ngời
2 Công tác xây dựng quỹ lơng của Công Ty
Công tác xây dựng quỹ lơng của Công ty năm 2001 đợc thực hiện nh sau:a.Thành phần quỹ lơng
Trang 32Năng suất lao động trung bình năm 2001: 69.000.000 đ
Lao động định biên năm 2001: đợc tính theo công thức:
Lđb = Doanh thu/ NSLĐ trung bình = 90.000.000/ 69.000.000 =1304 ngời
* Quỹ tiềnlơng bộ phận quản lý: đợc tính theo công thức:
V1 = Lđb1 x TLmin DN x ( Hcb1 + Hpc1 ) x 12 tháng
Lao động bộ phận quản lý tính bằng 9% tổng số lao động Công ty do đó:
Lđb1 = 1304 x 9% = 117 ngời
Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân: 2,74 tơng đơng bậc 5/8( bảng
l-ơng chuyên môn viên chức nghiệp vụ doanh nghiệp hàng I áp dụng)
Hệ số lơng phụ cấp cấp bậc công việc bình quân( phụ cấp trách nhiệm vàphụ cấp lu động)
- Phụ cấp lu động: đợc quy định là: 0,2
- Phụ cấp trách nhiệm: 0,073
+ Phó giám đốc xí nghiệp, đội trởng: gồm 10 ngời 10 x 0,3 =3
8,6
Trang 33117Xác định mức lơng tối thiểu Công ty lựa chọn:
ơng bậc 4 nhóm II bảng lơng doanh nghiệp
- Hệ số phụ cấp lơng bình quân: 0,468
+ Phụ cấp lu động: đợc quy định là : 0,4
+ Phụ cấp không ổn định sản xuất tính bằng 1% hệ số lơng cấp bậc tức:1% x 1,92 = 0,0192