Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống

66 340 0
Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hình thức trả công lao động là một phần trong nội dung của bộ môn quản trị nhân lực. Quản trị nhân lực là một trong những chức năng quan tọng của QTKD tại các loại hình doanh nghiệp. Quản trị nhân lực có hiệu quả sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và phúc lợi của người lao động Tiền lương luôn luôn là một vấn đề thời sự nóng bỏng trong đời sống sản xuất và x• hội của đất nước. Nó hàm chứa nhiều mối quan hệ mâu thuẫn giữa sản xuất và nâng cao mức sống, giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa thu nhập của các thành phần dân cư… Đối với hàng triệu người lao động làm công ăn lương, tiền lương là mối quan tâm hàng ngày đối với họ. Thật vậy, tiền lương là nguồn thu nhập chính nhằm duy trì và nâng cao mức sống của người lao động và gia đình họ. ở một mức độ nhất định, tiền lương có thể được xem là bằng chứng thể hiện giá trị, địa vị, uy tín của người lao động đối với cá nhân và x• hội. Chúng ta thường đơn giản cho rằng muốn thúc đẩy sản xuất muốn động viên nhân viên muốn đ•i ngộ nhân viên, cấp quản trị phải kích thích bằng vật chất và tinh thần. Vật chất bao gồm tiền lương và tiền thưởng. Tinh thần bao gồm giấy khen, vui chơi, giải trí. Quan niệm trên đúng nhưng chưa đủ. Trong hoàn cảnh của Việt Nam từ thập niên 1990 đến thập niên 2000, quan niệm trên tạm đứng vững bởi vì đất nước ta còn nghèo và lạc hậu, còn nhiều người thất nghiệp. Do đó, việc kích thích bằng tiền lương và tiền thưởng là nguồn động viên có bản nhất và quan trọng nhất. Nhưng vào thập niên 2000, đất nước Việt Nam sẽ phát triển, lúc bây giờ các vấn đề nổi cộm bắt đầu xuất hiện và chưng ta sẽ trở tay không kịp. Nhận thấy rõ vai trò chiến lược của công tác tiền lương trong doanh nghiệp, qua thực tế nghiên cứu tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống, tôi quyết định nghiên cứu sâu vào công tác tiền lương, tiền thưởng tại Công ty. Đề tài có tiêu đề “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống” Phương pháp nghiên cứu là dựa trên cơ sở lý luận về tiền lương, tiền thưởng tại doanh nghiệp, nghiên cứu thực trạng tình hình tiền lương, tiền thưởng trong Công ty để tìm ra những hạn chế còn tồn tại. Và cuối cùng đưa ra một số các giải pháp cụ thể nhằm làm hoàn thiện hơn nữa các hình thức tiền lương, tiền thưởng mà Công ty đang áp dụng.

Lời mở đầu Các hình thức trả công lao động là một phần trong nội dung của bộ môn quản trị nhân lực. Quản trị nhân lực là một trong những chức năng quan tọng của QTKD tại các loại hình doanh nghiệp. Quản trị nhân lực có hiệu quả sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và phúc lợi của ngời lao động Tiền lơng luôn luôn là một vấn đề thời sự nóng bỏng trong đời sống sản xuất và xã hội của đất nớc. Nó hàm chứa nhiều mối quan hệ mâu thuẫn giữa sản xuất và nâng cao mức sống, giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa thu nhập của các thành phần dân c Đối với hàng triệu ngời lao động làm công ăn lơng, tiền lơng là mối quan tâm hàng ngày đối với họ. Thật vậy, tiền lơng là nguồn thu nhập chính nhằm duy trì và nâng cao mức sống của ngời lao động và gia đình họ. ở một mức độ nhất định, tiền lơng có thể đợc xem là bằng chứng thể hiện giá trị, địa vị, uy tín của ngời lao động đối với cá nhân và xã hội. Chúng ta thờng đơn giản cho rằng muốn thúc đẩy sản xuất muốn động viên nhân viên muốn đãi ngộ nhân viên, cấp quản trị phải kích thích bằng vật chất và tinh thần. Vật chất bao gồm tiền lơng và tiền thởng. Tinh thần bao gồm giấy khen, vui chơi, giải trí. Quan niệm trên đúng nhng cha đủ. Trong hoàn cảnh của Việt Nam từ thập niên 1990 đến thập niên 2000, quan niệm trên tạm đứng vững bởi vì đất nớc ta còn nghèo và lạc hậu, còn nhiều ngời thất nghiệp. Do đó, việc kích thích bằng tiền lơng và tiền thởng là nguồn động viên có bản nhất và quan trọng nhất. Nhng vào thập niên 2000, đất nớc Việt Nam sẽ phát triển, lúc bây giờ các vấn đề nổi cộm bắt đầu xuất hiện và chng ta sẽ trở tay không kịp. Nhận thấy rõ vai trò chiến lợc của công tác tiền lơng trong doanh nghiệp, qua thực tế nghiên cứu tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống, tôi quyết định nghiên cứu sâu vào công tác tiền lơng, tiền thởng tại Công ty. Đề tài có tiêu đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức tiền lơng, tiền thởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống Phơng pháp nghiên cứu là dựa trên cơ sở lý luận về tiền lơng, tiền thởng tại doanh nghiệp, nghiên cứu thực trạng tình hình tiền lơng, tiền thởng trong Công ty để tìm ra những hạn chế còn tồn tại. Và cuối cùng đa ra một số các giải pháp cụ thể nhằm làm hoàn thiện hơn nữa các hình thức tiền lơng, tiền thởng mà Công ty đang áp dụng. Kết cấu của đề tài bao gồm 3 phần: Phần I: Các vấn đề chung về tiền lơng, tiền thởng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Phần II: Phân tích thực trạng tiền lơng, tiền thởng của công ty Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống. Phần III: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức tiền l- ơng, tiền thởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống. Trong quá trình nghiên cứu, do còn nhiều hạn chế vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót. Để hoàn thiện đề tài này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ rất tận tình của thầy giáo hớng dẫn cùng toàn thể các cô chú, các anh chị trong Công ty. Tôi xin cảm ơn các cô chú, anh chị đang làm việc tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống đã chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong thời gian tôi thực tập tại Công ty. 2 Phần I Các vấn đề chung về tiền lơng, tiền th- ởng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng i. Bản chất của tiền lơng, tiền thởng. Khái niệm về tiền lơng Tiền lơng hay tiền côngmột phạm trù kinh tế, nó phản ánh mối quan hệ về kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất. Tiền lơng gắn với sản xuất và do những mối quan hệ sản xuất mà trớc hết là vấn đề quan hệ về sở hữu t liệu sản xuất quyết định. Tiền lơng là vấn đề quan trọng trong hoạt động kinh tế, nó có quan hệ chặt chẽ và ảnh hởng trực tiếp tới quá trình tái sản xuất xã hội và đặc biệt là tái sản xuất sức lao động. Trong thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lơng rất đa dạng ở các nớc trên thế giới. Tiền lơng có thể có nhiều tên gọi khác nhau nh thù lao lao động, thu nhập lao động ở Pháp, sự trả công đ ợc hiểu là tiền lơng, hoặc l- ơng bổng cơ bản, bình thờng hay tối thiểu và mọi thứ lợi ích, phụ khoản khác, đợc trả trực tiếp hay gián tiếp bằng tiền hay hiện vật, mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo việc làm của ngời lao động. ở Đài Loan, tiền lơng chỉ mọi khoản thù lao mà ngời công nhân đợc do làm việc, bất luận là dùng tiền lơng, lơng bổng, phụ cấp có tính chất lơng, tiền thởng hoặc dùng mọi danh nghĩa khác để trả cho họ theo giờ ngày, tháng, theo sản phẩm ở Nhật Bản, tiền lơng, bất luận đợc gọi là tiền lơng, lơng bổng, tiền đợc chia lãi hoặc bằng những tên gọi khác nhau, là chỉ thù lao lao động mà ngời sử dụng lao động trả cho công nhân. Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tiền lơng là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính nh thế nào, mà có thể biểu hiện bằng tiền và đợc ấn định bằng thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp huy quốc gia, do ngời sử dụng lao động phải trả cho ngời lao động theo một hợp đồng lao động đợc viết ra hay bằng miệng, cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm. Bản chất của tiền lơng cũng hay đổi tuỳ theo các điều kiện, trình độ phát triển kinh tế xã hội và nhận thức của con ngời. 3 Trớc đây. tiền lơng thờng đợc coi là giá cả sức lao động trong nền kinh tế thị trờng. Giờ đây, với việc áp dụng quản trị nguồn lực vào trong doanh nghiệp, tiền lơng không đơn thuần chỉ là giá cả sức lao động nữa. Quan hệ giữa ngời sử dụng sức lao động và ngời lao động đã có những thay đổi căn bản. Liệu rằng với việc áp dụng quản trị nguồn lực trong doanh nghiệp, quan hệ này có thể chuyển từ hình thức bóc lột, mua bán hàng hoá sang hình thức quan hệ hợp tác song phơng, đôi bên cùng có lợi hay không và bản chất tiền lơng là gì, hiện nay vẫn còn là những vấn đề đòi hỏi phải đợc tiếp tục nghiên cứu, phát triển. ở Việt Nam, hiện nay có sự phân biệt các yếu tố trong tổng thu nhập của ngời lao động từ công việc: tiền lơng (dụng ý chỉ lơng cơ bản), phụ cấp, tiền thởng và phúc lợi. Theo quan điểm của cải cách tiền lơng năm 1993, tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành qua thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trờng. Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc. Nh vậy: Tiền lơng đợc hiểu là số tiền mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sử dụng lao động của họ thanh toán lại tơng ứng với số lợng và chất l- ợng lao động mà họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải cho xã hội. 2. Cấu trúc của lơng bổng và đãi ngộ . Cấu trúc của lơng bổng và đãi ngộ bao gồm 2 mặt: Phần tài chính và phần phi tài chính Phần tài chính gồm hai mặt: trực tiếp và gián tiếp: tài chính trực tiếp bao gồm lơng công nhật, lơng tháng, tiền hoa hồng và tiền thởng. Tài chính gián tiếp bao gồm chế độ bảo hiểm, các loại phúc lợi, và tiền lơng khi vắng mặt. Phần phi tài chính: Bao gồm bản thân công việc và môi trờng làm việc. Bản thân công việc đó có hấp dẫn không, có đòi hỏi sức phấn đấu không, nhân viên nếu có đợc giao trách nhiệm không, nhân viên có cơ hội đ- 4 ợc cấp trên nhận biết thành tích của mình hay không, quá trình làm việc họ có cảm giác vui không ở Việt Nam, thu nhập của ngời lao động từ việc làm bao gồm các khoản.: tiền lơng cơ bản, phụ cấp, tiền lơng và các loại phúc lợi. Mỗi yếu tố có cách tính riêng và có ý nghĩa khác nhau đối với việc kích thích động viên ngời lao động hăng hái, tích cực, sáng tạo trong công việc. Tiền lơng cơ bản là tiền lơng đợc xác định cơ sở tính đủ các nhu cầu cơ bản về sinh học, xã hội học và độ phức tạp và mức độ tiêu hao lao động trong những điều kiện lao động trung bình của từng ngành nghề, công việc. Tiền lơng cơ bản đợc sử dụng rộng rãi đối với những ngời làm việc ở các doanh nghiệp quốc doanh hoặc trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam và đợc xác định qua hệ thống thang lơng, bảng lơng của nhà nớc. Để đ- ợc xếp vào một bậc nhất định trong hệ thống thang lơng, bảng lơng, ngời lao động phải có trình độ lành nghề, kiến thức, kinh nghiệm làm việc nhất định. Trong thực tế, ngời lao động khu vực nhà nớc thờng coi lơng cơ bản nh một thớc đo chủ yếu và trình độ lành nghề và thâm niên nghề nghiệp. Họ rất tự hào về mức lơng cơ bản cao, muốn đợc tăng lơng cơ bản, mặc dù lơng cơ bản có thể chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập từ công việc. Phụ cấp lơng là tiền trả công lao động ngoài tiền lơng cơ bản. Nó bổ sung cho lơng cơ bản bù đắp thêm cho ngời lao động khi họ phải làm việc trong những điều kiện không ônr định hoặc không thuận lợi mà cha đợc tính đến khi xác định lơng cơ bản. ở Việt Nam trong khu vực nhà nớc, có rất nhiều loại phụ cấp khác nhau nh phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp đất đỏ, phụ cấp khu vực Tuy nhiên, trong khu vực phi quốc doanh, thờng không có các loại phụ cấp này. Khi trả các mức lơng khác nhau cho ngời lao động, ngời sử dụng lao động đã có ý tính đến các yếu tố khác nhau đó. Ngoài ra, trong thực tế có một số loại phụ cấp khác, không phải là phụ cấp lơng, cách tính không phụ thuộc vào mức lơng ngời lao động nh phụ cấp di chuyển, phụ cấp đi đờng Phần lớn các tiền phụ cấp th ờng đợc tính trên cơ sở đánh giá ảnh hởng của mỗi trờng làm việc không thuận lợi đến sức khoả, sự thoải mái của ngời lao động tại nơi làm việc. Tiền phụ cấp có ý 5 nghĩa kích thích ngời lao động thực hiện tốt công việc trong những điều kiện khó khăn, phức tạp hơn bình thờng. Tiền thởng là một loại kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với ngời lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn. thởng có rất nhiều loại. Trong thực tế các doanh nghiệp có thể áp dụng một số hoặc tất cả các loại thởng sau đây: - Thởng năng suất, chất lợng : áp dụng khi ngời lao động thực hiện tốt hơn mức độ trung bình về số lợng, chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ - Thởng tiết kiệm: áp dụng khi ngời lao động sử dụng tiết kiệm loại vật t, nguyên liệu, có tác dụng giảm giá thành sản phẩm dịch vụ mà vẫn bảo đảm đợc chất lợng theo yêu cầu. - Thởng sáng kiến: áp dụng khi ngời lao động có các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tìm ra các phơng pháp làm việc mới có tác dụng làm nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ - Thởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp: áp dụng khi doanh nghiệp làm ăn có lợi, ngời lao động trong doanh nghiệp sẽ đợc chia một phần tiền lời dới dạng tiền thởng hình thức này áp dụng trả cho nhân viên vào cuối quý, nửa năm hoặc cuối năm tuỳ theo cách thức tổng kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Thởng tìm đợc nơi cung ứng, tiêu thụ, ký kết hợp đồng mới: áp dụng cho các nhân viên tìm thêm đợc các địa chỉ tiêu thụ mới, giới thiệu khách hàng, ký kết thêm đợc hợp đồng cho doanh nghiệp hoặc có các hoạt động khác có tác dụng làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp . - Thởng bảo đảm ngày công: áp dụng khi ngời lao động làm việc với số ngày công vợt mức quy định của doanh nghiệp - Thởng về lòng trung thành, tận tâm với doanh nghiệp: áp dụng khi ngời lao động có thời gian phục vụ trong doanh nghiệp vợt quá một giới hạn thời gian nhất định, hoặc khi lao động có những hoạt động rõ ràng đã làm tăng uy tín của doanh nghiệp. Cách tính tiền thởng rất đa dạng: Thông thờng các loại tiền thởng năng suất, chất lợng, thơng tiết kiệm, thởng sáng kiến và thởng cho nhân viên tìm đợc các khách hàng mới, các địa chỉ tiêu thụ mới các địa chỉ tiêu thụ 6 mới đợc xác định bằng tỉ lệ phần trăm so với phần lợi ích mà nhân viên mang lại cho doanh nghiệp. Ví dụ, để khuyến khích nhân viên hăng hái, tích cực đi tìm các hợp đồng mới cho doanh nghiệp, tại công ty dịch vụ x, giám đốc doanh nghiệp đề ra nguyên tắc. Chi thởng 10% giá trị gia tăng cho nhân viên kiếm đợc các hợp đồng mới. Hình thức thởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp thờng đợc hội đồng quản trị doanh nghiệp, giám đốc điều hành ấn định trớc, thông báo cho toàn thể nhân viên biết để kích thích mọi ngời cố gắng làm việc tốt hơn. Các hình thức thởng: đảm bảo ngày công, thởng lòng trung thành với doanh nghiệp, thờng đợc xác định theo tỉ lệ phần trăm so với lợng cơ bản. Theo R. Wayne Mondy và Robert M.Noe, lơng bổng bao gồm có hai phần: Phần thu nhập về tài chính và phần thu nhập phi tài chính. đồ 1 sau đây cho chúng ta hiểu rõ điều đó. 7 đồ 1: Cấu trúc của lơng bổng và đãi ngộ II. Vai trò tác dụng, nguyên tắc tổ chức của tiền lơng, tiền thởng 1. Vai trò tác dụng. - Tiền lơng là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đối với ngời lao động. Vì vậy, để sử dụng đòn bẩy tiền lơng nhằm bảo đảm sản xuất phát triển, duy trì một đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật nghiệp 8 Lương bổng và đãi ngộ Tài chính Phi tài chính Trực tiếp - Lương công nhật - Lương tháng - Hoa hồng - Tiền thưởng Gián tiếp - Bảo hiểm - Trợ cấp xã hội - Phúc lợi + Về hưu + An ninh xã hội +Đền bù + Trợ cấp giáo dục - Dịch vụ - Vắng mặt được trả lương Nghỉ hè - Nghỉ lễ - ốm đau Công việc - Nhiệm vụ thích thú -Phấn đấu -Trách nhiệm -Cơ hội được cấp trên nhận biết - Cảm giác hoàn thành công tác - Cơ hội thăng tiến Môi trường công việc - Chính sách hợp lý - Kiểm tra khéo léo -Đồng nghiệp hợp tính - Biểu tượng đơn vị phù hợp - Điều kiện làm việc thoải mái - Giờ uyển chuyển - Tuần lễ làm việc dồn lại - Chia sẻ công việc Căng tin - Làm việc ở nhà truyền qua computer vụ cao với ý thức kỷ luật vững, đòi hỏi công tác tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp phải đặc biệt coi trọng. Tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp đợc công bằng và hợp lý sẽ tạo ra hoà khí cởi mở giữa ngời lao động, hình thành khối đoàn kết thống nhất, trên dới một lòng, một ý chí vì sự nghiệp phát triển doanh nghiệp và vì lợi ích của bản thân họ. Chính vì vậy, mà ngời lao động tích cực làm việc bằng cả nhiệt tình hăng say và họ có quyền tự hào về mức lơng họ đạt đợc. Ngợc lại, khi công tác tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp thiếu tính công bằng và hợp lý thì không những nó sẽ đẻ ra những mâu thuẫn nội bộ thậm chí khá gay gắt giữa những ngời lao động với nhau, giữa ngời lao động với các cấp quản trị, cấp lãnh đạo doanh nghiệp, mà có lúc có nơi còn có thể gây nên sự phá hoại ngầm dẫn đến sự lãng phí to lớn trong sản xuất. Vậy đối với nhà quản trị doanh nghiệp, một trong những công việc cần đợc quan tâm hàng đầu là phải theo dõi đầy đủ công tác tổ chức tiền lơng, thờng xuyên lắng nghe và phát hiện kịp thời những ý kiến bất đồng hoặc những mâu thuẫn có khả năng xuất hiện trong phân phối tiền lơng hoặc tiền thởng cho ngời lao động, qua đó có sự điều chỉnh thoả đáng và hợp lý. 2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng Dới chế độ chủ nghĩa xã hội dù thực hiện bất kỳ chế độ tiền lơng nào, muốn phát huy đầy đủ tác dụng đòn bẩy kinh tế của nó đối với sản xuất và đời sống phải thực hiện đầy đủ những nguyên tắc sau: 2.1 Trả lơng bằng nhau cho lao động nh sau: Nguyên tắc này bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối theo lao động. Trả lơng bằng nhau cho lao động nh nhau có nghĩa là khi quy định tiền lơng, tiền thởng cho công nhân viên chức nhất thiết không đợc phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc mà phải trả cho mọi ngời đồng đều số lợng, chất lợng mà họ đã cống hiến cho xã hội. 2.2 Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân phải nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân trong toàn đơn vị và trong kỳ kế hoạch. 9 Tiền lơng bình quân tăng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu do nâng cao năng suất lao động nh nâng cao trình độ lành nghề, giảm bớt thời gian tổn thất cho lao động. Còn năng suất lao động tăng không phải chỉ do những nhân tố trên mà còn trực tiếp phụ thuộc vào các nhân tố khách quan nh: áp dụng kỹ thuật mới, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tổ chức tốt lao động và các quá trình sản xuất. Nh vậy, tốc độ tăng năng suất lao động rõ ràng có điều kiện khách quan để lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân. Đây là nguyên tắc quan trọng khi tổ chức tiền lơng. Có nh vậy mới tạo cơ sở giảm giá thành, hạ giá cả, tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng. 2.3 Bảo đảm thu nhập tiền lơng hợp lý giữa các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế * Khi trả lơng cho công nhân cần chú ý các vấn đề sau: + Mỗi ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân có tính chất phức tạp về kỹ thuật khác nhau. Do đó, đối với những ngời lao động lành nghề làm việc trong các ngành có yêu cầu kỹ thuật phức tạp phải trả lơng cao hơn những ngời lao động làm việc trong những ngành không có yêu cầu kỹ thuật cao. + Tiền lơng bình quân giữa các ngành có điều kiện lao động khác nhau cần có sự chênh lệch khác nhau. Công nhân làm việc trong điều kiện nặng nhọc có hại đến sức khoẻ phải đợc trả lơng cao hơn những ngơì làm việc trong điều kiện bình thờng. Những ngành chủ đạo có tính chất quyết định sự phát triển của nền kinh tế quốc dân thì cần đợc đãi ngộ mức tiền lơng cao hơn nhiều nhằm khuyến khích công nhân an tâm phấn khởi làm việc lâu dài ở những ngành nghề đó. Sự khuyến khích này cũng phải phù hợp với yêu cầu của việc phân phối sức lao động một cách có kế hoạch trong thời kỳ phát triển kinh tế. Đối với cácsở sản xuất ở những vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện khí hậu xấu, sinh hoạt đất đỏ, đời sống gặp khó khăn, nhân lực thiếu Cần đợc đãi ngộ tiền lơng cao hơn hoặc thêm những khoản phụ thuộc cấp thì mới thu hút đợc công nhân đến làm việc. 10

Ngày đăng: 07/08/2013, 09:50

Hình ảnh liên quan

- Tiền lơng là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đối với ngời lao động - Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống

i.

ền lơng là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đối với ngời lao động Xem tại trang 8 của tài liệu.
Tổ 4: Tạo hình sản phẩm theo khuôn có sẵn. Toàn bộ quá trình sản xuất đợc chia làm 5 công đoạn. - Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống

4.

Tạo hình sản phẩm theo khuôn có sẵn. Toàn bộ quá trình sản xuất đợc chia làm 5 công đoạn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng tổng hợp phân bổ đơn giá tiền lơng Cho các đơn vị trong công ty - Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống

Bảng 3.

Bảng tổng hợp phân bổ đơn giá tiền lơng Cho các đơn vị trong công ty Xem tại trang 36 của tài liệu.
3. Trực trạng tình hình trả công theo sản phẩm - Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống

3..

Trực trạng tình hình trả công theo sản phẩm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng phân phối lơng tháng 1/2001 Bộ phận sản xuất - Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống

Bảng 5.

Bảng phân phối lơng tháng 1/2001 Bộ phận sản xuất Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng thanh toán lơng tháng 1/2001 Tổ ra lò - Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống

Bảng 6.

Bảng thanh toán lơng tháng 1/2001 Tổ ra lò Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng tổng hợp thu nhập Bộ phận quản lý        - Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống

Bảng 7.

Bảng tổng hợp thu nhập Bộ phận quản lý Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 8: Bảng tổng hợp lơng khoán Bộ phận quản lý  - Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống

Bảng 8.

Bảng tổng hợp lơng khoán Bộ phận quản lý Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng thanh toán lơng tháng 1/2001 Bộ phận văn phòng - Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống

Bảng 9.

Bảng thanh toán lơng tháng 1/2001 Bộ phận văn phòng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 11: Tổng hợp kết quả về tài chính trong sản xuất kinh doanh năm 2000 - Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống

Bảng 11.

Tổng hợp kết quả về tài chính trong sản xuất kinh doanh năm 2000 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 13: Biểu tính chi phí bán hàng năm 2000 và kế hoạch năm 2001 - Một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống

Bảng 13.

Biểu tính chi phí bán hàng năm 2000 và kế hoạch năm 2001 Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan