1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay

95 1,4K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 275 KB

Nội dung

Vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay

Trang 1

mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, sự phát triển của khoa học và kỹ thuật đang diễn ra nhanhchóng, đời sống kinh tế của con ngời đã v đang đà đang đ ợc cải thiện đáng kể nhngchúng ta đang phải đối mặt với những thách thức của sự phát triển Đó là nguycơ suy giảm từng ngày, từng giờ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và sự suythoái các yêu tố căn bản của môi trờng sống

Tài nguyên rừng - một trong những nguồn tài nguyên có khả năng tự táitạo và có tính quyết định trong việc duy trì cân bằng sinh thái toàn cầu, đang

đứng trớc nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng cả về lợng và chất Mỗi năm cókhoảng 17 triệu ha rừng bị t n phá v biến mất trên bề mặt trái đất Tại Đôngà đang đ à đang đNam á, độ che phủ của rừng chỉ còn dới 20% vào năm 1982 và con số này

đang giảm theo tỷ lệ 0,6% mỗi năm Các nhà khoa học đã cảnh báo, mất rừngkhông chỉ đơn thuần là sự suy giảm một nguồn tài nguyên mà nó còn gây ranhững hậu quả nghiêm trọng nh quá trình sa mạc hoá; các thiên tai nh lũ lụt,

lở đất, hạn hán; và các tác hại về môi trờng sinh thái nh phá hoại sinh cảnh,tuyệt chủng các loài sinh vật, ô mhiễm nguồn nớc… [30, tr 437] [30, tr 437]

Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển cũng đang đứng trớcnhững nguy cơ khủng hoảng về môi trờng sinh thái và tài nguyên thiên nhiên.Cho đến nay, bên cạnh việc đem lại lợi ích kinh tế, chúng ta không thể phủnhận đợc vai trò cực kỳ quan trọng của rừng nớc ta trong việc giữ đất, giữ nớc,

điều hoà không khí và bảo vệ môi trờng sinh thái Trớc những biến đổi về môitrờng trong thời gian qua, chúng ta càng hiểu đợc tầm quan trọng của rừng.Quản lý rừng bền vững đã đợc nhận thức nh một chiến lợc vì mục tiêu tồn tạilâu dài của con ngời và thiên nhiên

Tuy nhiên xuất phát từ những khó khăn về đất đai, t liệu sản xuất, tậpquán canh tác và cả nhận thức, hàng năm, hàng nghìn ha rừng vẫn bị chặt phá,các sản phẩm từ rừng vẫn bị khai thác một cách bất hợp pháp Đáng nghiêmtrọng là những vụ phá rừng tập thể nhằm chuyển đổi mục đích kinh doanh vìmục tiêu trớc mắt, rồi những vụ buôn bán các sản vật từ rừng diễn ra với quymô lớn, bất chấp pháp luật về quản lý và bảo vệ rừng Do nhu cầu phát triểnkinh tế, nhiều diện tích rừng đã bị phá cho việc phát triển cơ sở hạ tầng nh đ-ờng sá, trang trại hoặc đất nông nghiệp, các đô thị và khu công nghiệp, Hơnnữa, do cơ chế chính sách và quan trọng hơn là do hệ thống pháp luật về quản

lý rừng cha đồng bộ, cha theo kịp với tốc độ phát triển của xã hội và cha đáp

Trang 2

ứng đợc yêu cầu về quản lý bảo vệ rừng (QLBVR),… [30, tr 437] đã dẫn đến những hoạt

động phá hoại rừng ở nhiều nơi mà không thể kiểm soát Bên cạnh đó, cơ cấu

tổ chức và cơ chế vận hành của hệ thống quản lý hành chính lâm nghiệp, độingũ cán bộ công chức hành chính lâm nghiệp cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi

về QLBVR trong giai đoạn hiện nay làm cho hệ thống pháp luật về QLBVRkhông phát huy đợc hiệu lực

Với thực tế trên, việc đánh giá thực trạng vai trò pháp luật trong quản lýnhà nớc (QLNN) đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở nớc ta là hết sức cần thiết và

có ý nghĩa vô cùng to lớn cả về lý luận và thực tiễn Chính vì vậy, tác giả đã

tiến hành thực hiện đề tài: “Vai trũ của phỏp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay” nhằm đóng góp một phần trong việc

nâng cao hơn nữa vai trò của pháp luật trong quản lý và bảo vệ rừng ở nớc tahiện nay

2 Tình hình nghiên cứu

Việt Nam đang bớc vào sự chuyển đổi từ cơ chế quan liêu bao cấp sangcơ chế thị trờng, cùng với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội… [30, tr 437] Vì vậy, vấn

đề cơ chế quản lý và vai trò của pháp luật trong quản lý nhà nớc ngày càng

đ-ợc đề cao, với mục đích xây dựng, hớng tới xây dựng và hoàn thiện nhà nớcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, và vì dân Chính vì vậy, đã côngtrình nghiên cứu về vai trò của pháp luật trong quản lý nhà nớc đối với một sốlĩnh vực của đời sống xã hội và đã đề cập đợc phần nào những vấn đề lý luận

và thực tiễn trong một số lĩnh vực nhất định Căn cứ vào vấn đề nghiên cứu,tác giả chia những công trình nghiên cứu khoa học ra làm 2 nhóm sau:

Nhóm 1: Nghiên cứu về vai trò của pháp luật trong một số lĩnh vực của

đời sống xã hội và QLNN bằng pháp luật trong nền kinh tế thị trờng

Những công trình khoa học này chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu nhữngvấn đề lý luận, thực trạng của pháp luật, của QLNN bằng pháp luật trong một

số lĩnh vực của đời sống xã hội, trong thời kỳ đổi mới của Việt Nam hiện nay,

nh: Luận án tiến sĩ “Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo công bằng xã

hội ở Việt Nam hiện nay” của Vũ Anh Tuấn, năm 2001; “Pháp luật của nhà nớc trong cơ chế thị trờng ở Việt nam hiện nay” của PGS.TS Trần Ngọc Đờng

(1992); luận văn thạc sĩ luật học “Vai trò của pháp luật tố tụng hành chính ở

Việt nam hiện nay” của Quách Trung Thành, năm 2005; luận án tiến sĩ luật

học “Tăng cờng QLNN bằng pháp luật đối với đất đai ở Việt Nam hiện nay”

của Nguyễn Cảnh Quý, năm 2003

Trang 3

Một số công trình nghiên cứu đã hệ thống hoá đợc cơ sở lý luận về phápluật, bản chất của pháp luật, hoàn thiện pháp luật, về vấn đề pháp chế trong

điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam Đồng thời đề xuất đợc các quan điểm và giải pháp xây dựng, hoàn thiện

hệ thống pháp luật trong công cuộc xây dựng và hoàn thiện nhà nớc phápquyền xã hội chủ nghĩa

Dự án VIE/94/003 “Tăng cờng năng lực pháp luật Việt Nam” do Chơng

trình Phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP) tài trợ về kỹ thuật và tài chính, Bộ

T pháp là chủ dự án, thời gian thực hiện từ 1994 đến 1998 Dự án tập trungnghiên cứu khung pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trờng ở Việt namhiện hành, đề xuất kiến nghị và biện pháp bảo đảm khung pháp luật kinh tế tại

“Báo cáo kiến nghị về xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế ViệtNam”

Đề tài KX 03.13 về “Luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện và xây dựng

hệ thống pháp luật và quản lý kinh tế bằng pháp luật” do Viện nghiên cứukhoa học pháp lý, Bộ T pháp chủ trì, năm 1994 Đề tài đi sâu nghiên cứu vấn

đề cơ bản để nhằm xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế và quản

lý kinh tế bằng pháp luật, đề xuất quan điểm xây dựng pháp luật kinh tế củaViệt nam

Nhóm 2: Những nghiên cứu về pháp luật và QLNN bằng pháp luật

trong lĩnh vực bảo vệ rừng

Báo cáo t vấn “Xem xét năng lực thừa hành pháp luật và xác định nhu

cầu đào tạo của chủ thể quản lý khu rừng đặc dụng” của PGS.TS Lê Hồng

Hạnh (2003) Báo cáo này đã đa ra các kết quả điều tra về trình độ pháp lý củacán bộ nhà nớc quản lý các khu rừng đặc dụng, đề xuất các biện pháp đào tạonâng cao năng lực thừa hành pháp luật của chủ thể quản lý các khu rừng đặcdụng

Dự án hợp tác quốc tế do chính phủ Cộng hoà liên bang Đức tài trợ cho

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) về “Cải cách hành

chính Lâm nghiệp” đang đợc thực hiện tại Việt Nam từ năm 2000 đến năm

2006 Mục đích nghiên cứu của dự án này là hoàn thiện hệ thống các cơ quanQLNN về Lâm nghiệp

Luận văn thạc sĩ luật học “Một số vấn đề cơ bản về pháp luật bảo vệ

rừng ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Thanh Huyền, năm 2004 Tác giả này

Trang 4

nghiên cứu một số vấn đề cơ bản của pháp luật bảo vệ rừng, đề xuất các giảipháp đổi mới, hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng.

Luận văn thạc sĩ luật học “Quản lý nhà nớc bằng pháp luật trong lĩnh

vực bảo vệ rừng ở việt nam hiện nay” của Hà Công Tuấn, 2002 Tác giả nhấn

mạnh trong các công cụ quản lý nhà nớc nói chung và quản lý bảo vệ rừng nóiriêng thì công cụ pháp luật pháp luật đóng một vai trò rất quan trọng

Luận văn thạc sĩ luật học “Tổ chức và hoạt động của ngành Kiểm lâm ở

nớc ta hiện nay” của Nguyễn Văn Vân, năm 2001 Đề tài này tác giả tập trung

nghiên cứu cơ cấu tổ chức và hoạt động của ngành Kiểm lâm theo Luật Bảo vệ

và phát triển rừng (BV&PTR) năm 1991 và Nghị định 39/CP ngày 18 tháng 05năm 1994 về hệ thống tổ chức và hoạt động, nhiệm vụ quyền hạn của Kiểmlâm, cho thấy đợc vai trò nòng cốt của lực lợng Kiểm lâm trong việc bảo vệ rừng,

đề xuất đổi mới tổ chức và hoạt động của ngành Kiểm lâm hiện nay

Luận văn thạc sĩ luật học “Quyền hạn điều tra của Bộ đội biên phòng,Hải quan, Kiểm lâm trong tố tụng hình sự” của Nguyễn Đình Long, năm2000; “Pháp luật bảo vệ môi trờng rừng ở Việt nam thực trang và phơng hớnghoàn thiện” của Nguyễn Hải Âu, năm 2001 Ngoài ra còn nhiều bài viết trêncác tạp chí, báo và các tham luận trong hội thảo của nhiều tác giả đề cập đếnvấn đề này ở các góc độ tiếp cận khác nhau

Tuy nhiên, những công trình nói trên chỉ nghiên cứu ở các khía cạnh haychỉ đề cập tới những vấn đề có liên quan tới vai trò của pháp luật trong QLNN

đối với lĩnh vực bảo vệ rừng, mà cha có công trình nào nghiên cứu một cách

đầy đủ, có hệ thống cả mặt lý luận và thực tiễn vai trò của pháp luật trongQLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở nớc ta hiện nay Có thể nói, đây là lần

đầu tiên vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng đợctiếp cận dới góc độ lý luận nhà nớc và pháp quyền một cách toàn diện, có hệthống cả phơng diện lý luận và thực tiễn

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận

về vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng, từ đó đềxuất đợc một số phơng hóng và giải pháp cơ bản về vai trò của pháp luật trongQLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng

* Nhiệm vụ nghiên cứu:

Trang 5

- Hệ thống hoá đợc cơ sở lý luận về pháp luật trong QLNN đối với lĩnhvực bảo vệ rừng

- Đánh giá đợc tình hình thực thi pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vựcbảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay

- Đề xuất đợc một số phơng hớng và giải pháp có tính khả thi nhằm nângcao vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

Trong luận văn này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu lý luận và thựctrạng vai trò của pháp luật trong quản lý nhà nớc đối với lĩnh vực bảo vệ rừngtrên cơ sở phân tích, đánh giá nội dung cơ bản của pháp luật trong QLNN đốivới lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam (các quy định về cơ cấu tổ chức của cáccơ quan QLBVR; hoạt động của các cơ quan trong QLBVR; các quy định vềxã hội hoá công tác bảo vệ rừng; các quy định về thanh tra, kiểm tra, xử lý viphạm pháp luật bảo vệ rừng) Trên cơ sở phân tích thực trạng vai trò của phápluật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng, từ đó rút ra những kết luận làmcơ sở cho việc đề ra những phơng hớng và giải pháp nâng cao vai trò pháp luậttrong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng

5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

* Cở sở lý luận của luận văn:

Luận văn này đợc nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về lý luậnnhà nớc và pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng

* Phơng pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng các phơng pháp cụ thể: Lịch sử cụ thể; phân tích tổnghợp; nghiên cứu hệ thống kết hợp phỏng vấn

6 Những đóng góp mới về khoa học mới của luận văn

- Luận văn luận giải và bổ sung về mặt lý luận các khái niệm, đặc điểm,nội dung và một số yếu tố ảnh hởng đến vai trò của pháp luật trong QLNN đốivới lĩnh vực bảo vệ rừng

- Đánh giá thực trạng vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vựcbảo vệ rừng, chỉ ra những kết quả đã đạt đợc, những hạn chế của pháp luậttrong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng trong thời gian qua

Trang 6

- Đề xuất các phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò củapháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng

7 ý nghĩa của luận văn

Luận văn sẽ đóng góp một số vấn đề lý luận về vai trò của pháp luậttrong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng có thể giúp cho các nhà hoạch địnhchính sách, nhà lập pháp và những ngời làm công tác nghiên cứu có thêm mộtphần thông tin lý luận về vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vựcbảo vệ rừng, từ đó đóng góp vào việc xây dựng, tổ chức thực hiện và bảo vệpháp luật Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo chosinh viên các trờng chuyên luật hoặc không chuyên luật, cho học viên đanghọc tập trong hệ thống các trờng chính trị, cho những ngời quan tâm nghiêncứu về pháp Luật BV&PTR và vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnhvực bảo vệ rừng

8 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận vănbao gồm 3 chơng, 10 tiết

Trang 7

Chơng 1

Cơ sở lý luận về vai trò của pháp luật

trong quản lý nhà nớc đối với lĩnh vực bảo vệ rừng

1.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung của pháp luật trong quản lý nhà nớc đối với lĩnh vực bảo vệ rừng

1.1.1 Rừng và quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng

1.1.1.1 Rừng và các khái niệm liên quan đến rừng

Theo quy định khoản 1 Điều 3 Luật BV&PTR năm 1991 (sửa đổi bổsung năm 2004) đợc định nghĩa nh sau:

Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vậtrừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trờng khác, trong đó cây gỗ,tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trng là thành phần chính có độ che phủ của tánrừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản

xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng [11, tr 63]

Nh vậy, theo khái niệm trên, rừng bao gồm các yếu tố: Thực vật rừng tựnhiên hoặc do con ngời trồng mới hoặc khoanh nuôi tái sinh trên đất trồngrừng, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc thực vật đặc trng là những thực vật chínhchiếm u thế; động vật rừng sống hoang dã trong rừng; vi sinh vật rừng; quầnxã thực vật rừng phải có một diện tích đủ lớn để tạo ra hoàn cảnh rừng đặc tr -

ng và những yếu tố tự nhiên, môi trờng do rừng tạo ra khác với hoàn cảnh bênngoài, độ khép tán của quần xã thực vật phải lớn hơn 0,1

Đất lâm nghiệp bao gồm: đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng và đấtcha có rừng đợc quy hoạch để gây trồng rừng; trong phạm vi QLNN về đấtlâm nghiệp, thì đất lâm nghiệp chỉ giới hạn ở lớp đất mặt với độ sâu nhất địnhphù hợp với canh tác lâm nghiệp, không bao gồm những tài nguyên, khoángsản và những vật thể nằm sâu trong lòng đất

Đến nay, cha có một khái niệm đầy đủ nào về bảo vệ rừng, theo quan

điểm của chúng tôi bảo vệ rừng là tổng thể các hoạt động nhằm bảo toàn,phát triển hệ sinh thái rừng hiện có, bao gồm thực vật, động vật rừng, đấtlâm nghiệp và các yếu tố tự nhiên khác; phòng, chống những tác động gâythiệt hại đến đa dạng sinh học của rừng, bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ môi trờngsinh thái

Trang 8

Nh vậy, bảo vệ rừng bao gồm những hoạt động sau:

- Tổ chức phòng ngừa và ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại đếnrừng nh: phá rừng, đốt rừng, lấn chiếm rừng, đất lâm nghiệp; khai thác, muabán, vận chuyển lâm sản; xuất nhập khẩu thực vật rừng, động vật rừng; sănbắn động vật rừng, chăn thả gia súc vào rừng trái quy định của pháp luật

- Thực hiện các biện pháp phòng cháy, chữa cháy; phòng, trừ sâu bệnh hại

- Thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm theo quy định củapháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng

Theo khái niệm trên bảo vệ rừng bao gồm cả phát triển rừng Theo quy

định của khoản 3 Điều 3 Luật BV&PTR thì:

Phát triển rừng là việc trồng rừng mới, trồng lại rừng sau khi khai thác,khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo và việc ápdụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng caogiá trị đa dạng sinh học, khả năng cung cấp lâm sản, khả năng phòng hộ vàgiá trị của rừng [11, tr 63]

Vào đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX thế giới đã quan tâm đến "phát triểnbền vững" Khái niệm "phát triển bền vững" hay "khả năng bền vững" đợc đa

ra trong "chiến lợc bảo tồn thế giới" nhằm đáp lại nhận thức và những mối longại ngày càng tăng về sự suy kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên và sựxuống cấp môi trờng toàn cầu Quan điểm chung của sự phát triển bền vững làbảo đảm sao cho việc đáp ứng nhu cầu của thế hệ hôm nay không làm tổn hại

đến việc đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ mai sau

"Phát triển bền vững" có mối quan hệ chặt chẽ và trực tiếp với việc

"quản lý rừng bền vững" Một định nghĩa về quản lý rừng bền vững đợc tổchức quốc tế về gỗ nhiệt đới (ITTO) đa ra nh sau:

Quản lý rừng bền vững là quá trình quản lý đất rừng cố định

để đạt đợc một hoặc nhiều mục tiêu đợc xác định rõ ràng của côngtác quản lý trong vấn đề sản xuất liên tục các lâm phẩm và dịch vụrừng mà không làm giảm đi đáng kể những giá vốn có và khả năngsản xuất sau này của rừng và không gây ra những ảnh hởng tiêu cực

thái quá đến môi trờng vật chất xã hội [40, tr 7]

Theo định nghĩa này thì quản lý rừng bền vững bao gồm việc bảo vệ,phát triển, khai thác và sử dụng sản phẩm của rừng một cách hợp lý, khai thác

Trang 9

sử dụng để đáp ứng các nhu cầu hiện tại nhng không làm cạn kiệt nguồn tàinguyên cho tơng lai Bảo vệ rừng là để cho rừng tiếp tục phát triển, ngợc lạiphát triển rừng cũng là cách để bảo vệ tài nguyên rừng Do vậy, chúng có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau không tách rời, quản lý rừng bền vững là một mụctiêu nằm trong chiến lợc "phát triển bền vững" toàn cầu Nhng trong khuônkhổ của luận văn thạc sĩ tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu khía cạnh bảo vệ rừng

và vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng

1.1.1.2 Quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng

Trớc khi nghiên cứu pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệrừng, đòi hỏi phải làm rõ khái niệm "quản lý" và "QLNN" Quản lý là mộthiện tợng xã hội, xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài ngời, đợc các nhà t tởng,các nhà triết học và các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau tìmhiểu, nghiên cứu Có ngời cho quản lý là các hoạt động thực hiện nhằm bảo

đảm sự hoàn thành công việc qua nỗ lực của ngời khác Có tác giả cho quản lý

là công tác phối hợp có hiệu quả hoạt động của các cộng sự khác cùng chungmột tổ chức Cũng có tác giả lại cho rằng quản lý là hoạt động thiết yếu bảo

đảm phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đợc các mục đích của nhóm[29, tr 99]

Tác giả thống nhất với quan điểm đã đợc nhiều ngời công nhận do cácnhà khoa học về điều khiển học đa ra: Quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệthống hay một quá trình, căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyên tắctơng ứng để cho hệ thống hay quá trình ấy vận động theo ý muốn của ngời

quản lý nhằm đạt đợc những mục đích đã định trớc [32, tr 19]

Đây có thể coi là một khái niệm chung về quản lý, vì khái niệm nàythích hợp với tất cả các trờng hợp từ sự vận động của một cơ thể sống, một vậtcơ giới, một thiết bị tự động hóa đến hoạt động của một tổ chức xã hội, một

đơn vị kinh tế hay cơ quan nhà nớc

Trong hoạt động quản lý thì chủ thể quản lý là con ngời hay tổ chức conngời Chủ thể quản lý phải là đại diện có uy tín, có quyền hạn và trách nhiệmliên kết, phối hợp những hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân hớng tới mụctiêu chung nhằm đạt đợc kết quả nhấn định trong quản lý Còn khách thểtrong quản lý là trật tự - trật tự này đợc quy định bởi nhiều loại quy phạm khácnhau nh: quy phạm đạo đức, quy phạm chính trị, quy phạm tôn giáo, quyphạm pháp luật

Trang 10

Vậy khái quát lại: Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối ợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môitrờng.

t-QLNN là một dạng của quản lý xã hội, đây là một quá trình phức tạp,

đa dạng nên trong nghiên cứu lý luận cũng nh thực tiễn, QLNN đợc hiểu theohai cấp độ: QLNN theo nghĩa rộng là đề cập đến chức năng của cả bộ máynhà nớc (từ hoạt động lập hiến, lập pháp, hoạt động hành pháp đến hoạt động

t pháp); còn tiếp cận theo nghĩa hẹp chỉ là hoạt động chấp hành, điều hành củacơ quan QLNN Hoạt động này chủ yếu giao cho hệ thống cơ quan hành chínhthực hiện Đó là các chủ thể quản lý

QLNN không phải là sự quản lý đối với nhà nớc, mà là sự quản lý cótính chất nhà nớc, của nhà nớc đối với xã hội QLNN đợc thực hiện bởi quyềnlực nhà nớc Quyền lực đó đợc ghi nhận, củng cố bằng pháp luật và bảo đảmthực hiện bằng sự cỡng chế nhà nớc Theo nghĩa hẹp, QLNN có những đặc tr-

ng cơ bản sau: QLNN mang tính chất quyền lực nhà nớc, có tính tổ chức cao

và mang tính mệnh lệnh của nhà nớc; QLNN mang tính tổ chức và điều chỉnhchủ yếu; QLNN mang tính tổ chức và kế hoạch; QLNN mang tính liên tục

QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng là một lĩnh vực trong QLNN nên nó

có những đặc trng chung vốn có, ngoài ra nó có chủ thể, đối tợng quản lýriêng, có thể khái quát nh sau: QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng là quá trìnhcác chủ thể QLNN xây dựng chính sách, ban hành pháp luật và sử dụng công

cụ pháp luật trong hoạt động QLNN nhằm đạt đợc yêu cầu, mục đích bảo vệrừng nhà nớc đã đặt ra

QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng có những đặc điểm sau:

Một là, rừng - đối tợng quản lý nhà nớc đặc thù.

Rừng là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo và có tính quyết địnhtrong việc bảo vệ môi trờng sinh thái toàn cầu Rừng bao gồm các yếu tố thựcvật, động vật, vi sinh vật, đất rừng, các yếu tố này có quan hệ liên kết cùng tạonên hoàn cảnh rừng đặc trng

Rừng Việt Nam gắn bó chặt chẽ với đời sống của hàng triệu ngời dânsống trong rừng và gần rừng Diện tích rừng Quốc gia đợc chia thành 3 loạitheo chức năng và công dụng của các yếu tố để quản lý gồm: Rừng phòng hộ,rừng đặc dụng và rừng sản xuất Vì vậy, quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệrừng phải áp dụng những cơ chế, chính sách, các quy định pháp luật khácnhau phù hợp với mục đích chủ yếu đối với từng loại rừng Quản lý nhà nớc

Trang 11

trong lĩnh vực bảo vệ rừng phải tiến hành đồng bộ các công cụ quản lý, pháthuy sức mạnh của cộng đồng để đạt đợc mục tiêu và chơng trình hành độngbảo vệ rừng [60, tr.19].

Hai là, đặc trng về chủ thể chịu sự quản lý.

Chủ thể chịu sự quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng là các tổchức, cá nhân có liên quan đến hoạt động bảo vệ rừng Các chủ thể chịu sựquản lý rất đa dạng, thuộc nhiều thành phần kinh tế và mỗi loại hình chủ thể

có địa vị pháp lý khác nhau Trong đó, các chủ rừng là chủ thể chịu sự quản lýchủ yếu bao gồm: các cộng đồng dân c, hộ gia đình, các nhân, các lâm trờng,công ty lâm nghiệp, Ban quản lý các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ trongnớc, các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc nhà nớc giao, cho thuê rừng là chủ thểchịu sự quản lý của nhà nớc trực tiếp và chủ yếu nhất

Mỗi loại chủ thể nói trên có những đặc trng riêng nên quản lý nhà nớctrong lĩnh vực bảo vệ rừng: Một mặt Nhà nớc phải chú trọng nghiên cứu, ápdụng các biện pháp quản lý phù hợp với những đối tợng chủ thể cụ thể Trongquá trình tổ chức, xây dựng và thực hiện và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnhvực bảo vệ rừng phải tôn trọng và phát huy giá trị tích cực của các phong tụctạp quán, luật tục, hơng ớc truyền thống Mặt khác, phải coi trọng và tăng c-ờng biện pháp giáo dục, thuyết phục và giải thích pháp luật, chế độ, chínhsách của Đảng, Nhà nớc Đồng thời, kết hợp bảo vệ rừng với phát triển kinh tế– văn hoá nông thôn miền núi [60, tr.20]

Ba là, khách thể của quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng là trật

tự quản lý nhà nớc về bảo vệ rừng Trật tự này đợc quy định trớc hết và chủyếu trong các quy định của pháp luật về BV&PTR nhằm đạt đợc mục đíchquản lý bảo vệ rừng của nhà nớc

Bốn là, nội dung quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng.

Quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng là hoạt động đa dạng vàphức tạp Để điều khiển, chỉ đạo các hành vi xã hội trong lĩnh vực này phải đặttrong mối quan hệ biện chứng với cac lĩnh vực khác nhằm huy động sức mạnhvật chất của cộng đồng để đạt đợc mục đích bảo vệ rừng của nhà nớc trongquản lý nhà nớc trong thời kỳ nhất định, quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệrừng có những nội dung cụ thể sau:

- Ban hành, tổ chức thực hiện chế độ, chính sách, pháp luật về bảo vệ rừng;

Trang 12

- Tổ chức điều tra, xác định ranh giới các loại rừng trên bản đồ và trênthực địa;

- Thống kê, kiểm kê rừng theo định kỳ, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng;

- Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụngrừng, tổ chức đăng ký sở hữu, quyền sử dụng rừng;

- Tổ chức, quản lý các hoạt động bảo vệ hệ sinh thái rừng, bảo vệ thựcvật rừng, động vật rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật hạirừng và kinh doanh, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạmxuất tái nhập, quá cảnh thực vật rừng, động vật rừng;

- Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ bảo vệ rừngtiên tiến,

đào tạo nguồn nhân lực cho bảo vệ rừng; hỗ trợ và bảo đảm các quyền và lợiích hợp pháp của chủ rừng;

- Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng;

- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học

và kiểm soát buôn bán quốc tế các loài động thực vật rừng;

- Bảo đảm các điều kiện vật chất và các cân đối khác cho hoạt độngquản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng

1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung của pháp luật trong quản lý nhà nớc đối với lĩnh vực bảo vệ rừng

1.1.2.1 Khái niệm

Theo học thuyết Mác - Lênin về nhà nớc và pháp luật, pháp luật là mộthiện tợng lịch sử vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội, chỉ phát sinh,tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp, do nhà nớc ban hành và bảo đảmthực hiện, là công cụ để thực hiện quyền lực nhà nớc, nhằm duy trì địa vị vàbảo vệ lợi ích giai cấp thống trị

Cũng giống nh bất kỳ một kiểu pháp luật nào trong lịch sử, pháp luậtXHCN cũng có chức năng tổ chức, điều chỉnh nhằm thiết lập, duy trì trật tự xãhội và chức năng bảo vệ các quan hệ xã hội, giải quyết các tranh chấp và xung

đột xã hội, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật

Pháp luật bảo vệ rừng là một bộ phận của hệ thống pháp luật, nó baogồm toàn bộ những hoạt động của cơ quan QLBVR, ngời đại diện cho cơ quanQLBVR, những đối tợng tham gia vào quan hệ bảo vệ rừng: Bộ NN&PTNT,

Sở NN&PTNT, Cục Kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm, Hạt Phúc kiểm lâm sản, nhữngngời tham gia QLBVR Giữa các đối tợng này có rất nhiều mối quan hệ, nh

Trang 13

quan hệ giữa cơ quan QLBVR cấp trên và cấp dới, giữa cán bộ kiểm lâm vớingời tham gia bảo vệ rừng, giữa ngời đại diện của cơ quan QLBVR với nhữngngời có hành vi vi phạm pháp luật Theo Điều 2 của Nghị định số 23/2006/NĐ

- CP quy định nh sau:

Nghị định này áp dụng đối với cơ quan nhà nớc, tổ chức; cộng đồngdân c thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, hoặc đơn vị tơng đơng (sau đâygọi tắt là cộng đồng dân c thôn) hộ gia đình, cá nhân trong nớc, ngời ViệtNam định c ở nớc ngoài, tổ chức, cá nhân nớc ngoài có liên quan đến việc bảo

vệ rừng tại Việt Nam [19, tr 1]

Do vậy, đòi hỏi pháp luật phải quy định địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các chủ thể trong công tác bảo vệ rừng

Để thực hiện có hiệu quả công tác bảo vệ rừng đòi hỏi nhà nớc phải banhành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm xác định cụ thể những vấn đề: cơcấu tổ chức và hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ rừng; công tác thanh tra, kiểmtra và xử lý vi phạm pháp luật trong bảo vệ rừng

Từ những phân tích trên có thể đi tới khái niệm pháp luật bảo vệ rừng

nh sau: Pháp luật bảo vệ rừng là tổng thể các quy phạm pháp luật do các cơquan nhà nớc có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phátsinh giữa các cơ quan QLNN, các tổ chức, cá nhân và những ngời có liên quantrong quá trình thực hiện công tác bảo vệ rừng và bảo đảm thực hiện bằng c-ỡng chế nhà nớc

1.1.2.2 Đặc điểm

Pháp luật bảo vệ rừng là một bộ phận của hệ thống pháp luật Việt Namnên nó mang những đặc trng chung của pháp luật XHCN Trớc hết, pháp luậtbảo vệ rừng có tính quy phạm, nó chứa đựng những quy tắc xử sự của con ng-

ời, là khuôn mẫu đợc mọi ngời làm theo, là tiêu chuẩn để đánh giá tính hợppháp hay không hợp pháp trong công tác bảo vệ rừng; các quy tắc xử sự trongbảo vệ rừng do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền đặt ra, thừa nhận hoặc phêchuẩn nên có tính bắt buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, nhândân lao động, thể chế hóa đờng lối, chủ trơng của Đảng Cộng sản Việt Nam,

là công cụ quản lý hành chính nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng; các quyphạm pháp luật trong bảo vệ rừng do cơ quan QLNN ban hành có tính thốngnhất nội tại cao và có mối quan hệ chặt chẽ với các quy phạm xã hội khác

Là một bộ phận trong hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật bảo vệrừng cũng có đặc trng riêng đợc thể hiện cụ thể nh sau:

Trang 14

Thứ nhất, pháp luật trong QLNN về lĩnh vực bảo vệ rừng do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành, trong đó chủ yếu là các cơ quan QLNN về bảo vệ rừng ban hành.

Pháp luật bảo vệ rừng là một bộ phận của hệ thống pháp luật nói chungnên các quy phạm pháp luật này ban hành để điều chỉnh những quan hệ xã hộiphát sinh trong quản lý nhà nớc về lĩnh vực bảo vệ rừng Các quy phạm phápluật này do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành nh Quốc hội, Uỷban thờng vụ quốc hội: Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật Đất đai, Luật Bảo

vệ môi trờng, Luật hình sự do Quốc hội ban hành; Nhng các văn bản quyphạm pháp luật về lĩnh vực bảo vệ rừng khác chủ yếu do các cơ quan quản lýnhà nớc ban hành nh Chính phủ, UBND các cấp, Bộ NN$PTNT để điều chỉnhcác quan hệ xã hội liên quan đến lĩnh vực này

Thứ hai, pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực bảo vệ rừng.

- Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính là các cơ quan, tổ chức, cánhân có năng lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, mangquyền và nghĩa vụ nhất định với một bên có nhiệm vụ phục tùng theo quy

định của pháp luật hành chính

Từ khái niệm đó, chúng ta có thể hiểu chủ thể của quan hệ pháp luậttrong lĩnh vực bảo vệ rừng là các cơ quan, tổ chức, cá nhân đợc Nhà nớc giaoquyền nhân danh nhà nớc tham gia vào quan hệ QLNN đối với lĩnh vực bảo vệrừng với các tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ bảo vệ rừng và những đối tợng

vi phạm pháp luật QLBVR Chủ thể quan hệ pháp luật trong QLNN đối vớilĩnh vực bảo vệ rừng cụ thể là: Một bên là các cơ quan quản lý hành chính nhànớc thẩm quyền chung các cấp và các cơ quan QLNN có thẩm quyền chungmôn các cấp; cá nhân đợc Nhà nớc trao quyền quản lý về bảo vệ rừng theoquy định của pháp luật, một bên là những đối tợng tham gia bảo vệ rừng hoặcnhững ngời có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Theo quy định hiệnhành của pháp luật nớc ta hiện nay, các chủ thể này là: Chính phủ, UBND cáccấp, Bộ NN&PTNT, các bộ ngành có liên quan; hệ thống cơ quan quản lýchuyên ngành tại địa phơng, hệ thống cơ quan kiểm lâm; công chức của cơquan này đợc giao nhiệm vụ thi hành công vụ trong QLNN đối với lĩnh vựcbảo vệ rừng và các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, buôn làng, bản, ấp… [30, tr 437] thamgia bảo vệ rừng và những ngời có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng

Trang 15

- Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính là các lợi ích trực tiếpthúc đẩy các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào các quan hệ pháp luậthành chính Chúng có thể là lợi ích của Nhà nớc hay quyền và lợi ích chính

đáng của các cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, các lợi ích đó chỉ đợc bảo đảm nếuchúng phù hợp với các trật tự quản lý hành chính nhà nớc

Khách thể quan hệ pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng

là trật tự QLNN về bảo vệ rừng Trật tự này đợc quy định trớc hết và chủ yếutrong các quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, ngoài ra nằm rảirác trong một số văn bản pháp luật khác nh Luật bảo vệ môi trờng, Luật Bảo

vệ tài nguyên, Luật Đất đai nhằm đạt đợc mục đích QLBVR của Nhà nớc

- Pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng quy định địa vịpháp lý của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật bảo vệ rừng

Thứ ba, pháp luật bảo vệ rừng là công cụ quản lý hành chính nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng.

Trong thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nớc biểuhiện sức mạnh QLNN bằng khả năng can thiệp trực tiếp của Nhà nớc thôngqua công cụ kế hoạch tập trung mà bỏ quên các công cụ quản lý khác, còntrong thời kỳ đổi mới nhà nớc mở rộng quyền tự do kinh doanh cho các doanhnghiệp

Trong đó, mất rừng gây nên diễn thể suy thoái các kiểu thảm thực vậtrừng, các loài chim thú rừng mất nơi c trú, số lợng quần thể suy giảm nghiêmtrọng, các loài cây có giá trị dới tán rừng cũng mất theo, ảnh hởng sâu sắc tớicác điều kiện sinh thái và cảnh quan của nhiều vùng rộng lớn, đặc biệt là tạicác cửa sông, ven biển, các hệ sinh thái rừng ngập mặn

Mất rừng, các vùng canh tác ven biển sẽ thờng xuyên phải gánh chịunạn cát bay; thủy triều sẽ làm xói lở các vùng đất ven biển; ma và gió sẽ làmxói mòn đất mặt Những năm gần đây những trận lũ lịch sử diễn ra ở cácvùng Tây Bắc, vùng ven biển miền Trung và bão lớn ở Nam Bộ gây tác hại lớn

đến sản xuất và đời sống của nhân dân các địa phơng này là những minhchứng của lịch sử về hậu quả tai hại của sự mất rừng

Mất rừng còn kéo theo những mất mát vô giá mà hiện nay không thấyhết đợc Đó là các hệ sinh thái tối u và các nguồn gen mà thiên nhiên đã hoànthành qua hàng chục triệu năm phát triển và tiến hóa

Trang 16

Với vai trò và tác dụng to lớn của rừng đối với môi trờng sống nóichung và sự tồn vong của loài ngời nói riêng cho thấy việc bảo vệ rừng cầnthiết hơn bao giờ hết Đòi hỏi Nhà nớc phải sử dụng đồng bộ các công cụ kếhoạch, chính sách, pháp luật và các công cụ quản lý khác Trong hệ thống cáccông cụ và biện pháp nhà nớc sử dụng để quản lý hành chính nhà nớc tronglĩnh vực bảo vệ rừng thì pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất và không thể thiếu

đợc ở bất kỳ quốc gia nào

1.1.2.3 Nội dung

Pháp luật bảo vệ rừng điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vựcbảo vệ rừng, nhằm tạo ra cơ chế pháp lý để mở rộng dân chủ, bảo đảm cho cánhân, tổ chức, cơ quan nhà nớc cùng tham gia vào công tác bảo vệ rừng; đồngthời bảo vệ đợc quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối với tài nguyên rừng Chínhvì mục đích đó pháp luật bảo vệ rừng có những nội dung cơ bản sau:

Một là, pháp luật bảo vệ rừng quy định một hệ thống chính sách trong

quản lý đối với lĩnh vực bảo vệ rừng, biểu hiện cụ thể nh sau:

- Nhà nớc có chính sách đầu t cho việc bảo vệ rừng gắn liền, đồng bộ vớicác chính sách kinh tế - xã hội khác, u tiên đầu t xây dựng cơ bản cơ sở hạtầng, phát triển nguồn nhân lực, định canh, định c ổ định và cải thiện đời sốngnhân dân miền núi

- Nhà nớc đầu t cho các hoạt động bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ,rừng giống Quốc gia; bảo vệ các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,quý hiếm; nghiên cứu, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển côngnghệ và nguồn đào tạo nhân lực cho việc bảo vệ rừng; xây dựng hệ thống quản

lý rừng hiện đại, thống kê rừng, kiểm kê rừng và theo dõi diễn biến tài nguyênrừng; xây dựng lực lợng phòng cháy rừng chuyên ngành; đầu t cơ sở vật chất,

kỹ thuật và trang thiết bị phơng tiện phục vụ chũa cháy rừng, phòng trừ sinhvật gây hại rừng

- Nhà nớc có chính sách hỗ trợ việc bảo vệ rừng sản xuất là rừng tự nhiênnghèo

Muốn bảo đảm chính sách trên, đòi hỏi phải có một hành lang pháp lývững chắc để thiết lập lâm phận quốc gia ổn định, thông qua: Đẩy mạnh ràsoát, xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm về quản lý, bảo vệ pháttriển và sử dụng rừng; luật tục và phong tục, tập quán của các địa phơng và

Trang 17

các dân tộc ít ngời cần đợc xem xét, kết hợp với pháp luật nhà nớc để xâydựng các quy ớc bảo vệ rừng.

Hai là, pháp luật bảo vệ rừng quy định chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ

của các cơ quan QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng

Các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan QLNNtrong lĩnh vực bảo vệ rừng đợc quy định trong Luật BV&PTR từ Điều 38 đến

Điều 39, từ Điều 79 đến Điều 81 và đợc phân tích ở mục 1.2 của chơng 1

Ba là, pháp luật bảo vệ rừng quy định quyền và nghĩa vụ của chủ rừng.

Các quyền và nghĩa vụ của chủ rừng đợc Luật BV&PTR quy định từ

Điều 59 đến Điều 78 và còn nằm rải rác ở một số văn bản pháp luật khác,

nh-ng nó dợc biểu hiện cụ thể nhnh-ng sau:

Quyền chung của chủ rừng:

- Đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng, quyền

- Đợc kết hợp nghiên cứu khoa học, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dỡng,

du lịch sinh thái - môi trờng theo dự án đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyềnphê duyệt

- Đợc bồi thờng thành quả lao động, kết quả đầu t để bảo vệ rừng theoquy định của Luật BV&PTR và các quy định khác của pháp luật có liên quankhi nhà nớc có quyết định thu hồi rừng

- Đợc hớng dẫn về kỹ thuật, hỗ trợ về vốn theo chính sách của nhà nớc

để bảo vệ rừng và đợc hởng lợi ích do các công trình công cộng bảo vệ, cải tạorừng mang lại

- Đợc Nhà nớc bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp đối vói rừng đợc giao,cho thuê

Nghĩa vụ chung của chủ rừng:

Trang 18

- Bảo toàn vốn rừng và phát triển rừng bền vững; sử dụng rừng đúngmục đích, đúng ranh giới đã quy định trong quyết định giao, cho thuê rừng vàtheo quy chế quản lý rừng.

- Tổ chức bảo vệ rừng theo quy hoạch, kế hoạch, dự án, phơng án đã

đ-ợc phê duyệt

- Định kỳ báo cáo cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về diễn biến tàinguyên rừng và các hoạt động liên quan đến khu rừng cảu các cơ quan cótrách nhiệm thống kê, kiểm kê theo dõi diễn biến tài nguyên rừng

- Giao lại rừng khi nhà nớc có quyết định thu hồi rừng hoặc khi hết thờihạn sử dụng rừng

- Thực hiện nghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ khác theo quy định củapháp luật

- Thực hiện quy định của Luật BV&PTR và các quy định khác của phápluật; không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân có liên quan

Bốn là, pháp luật bảo vệ rừng quy định về thanh tra, kiểm tra và xử lý

vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng (đợc trình bày ở mục 1.2 ở chơng 1 và mục2.4 ở chơng 2)

1.2 Vai trò của pháp luật trong quản lý nhà nớc đối với lĩnh vực bảo vệ rừng

Thực tiễn sản xuất và đời sống đòi hỏi phải có các chuẩn mực trong mọihành vi ứng xử, giao tiếp cho mọi thành viên trong xã hội tuân theo Nhữngvăn bản quy định những quy tắc xử sự chung đó đợc gọi là văn bản pháp luật,

đợc nhà nớc tạo mọi điều kiện bảo đảm việc thực hiện Các văn bản quy phạmpháp luật về bảo vệ rừng cũng chính là những quy tắc xử sự chung nằm trongkhuôn khổ của hệ thống văn bản pháp luật của một quốc gia Là một lĩnh vựctrong hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật bảo vệ rừng có các vai trò củapháp luật nói chung, và cũng có những vai trò riêng, đó là pháp luật trongQLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng là cơ sở pháp lý cho việc quy định cơ cấu

tổ chức của các cơ quan quản lý nhà nuớc đối với lĩnh vức bảo vệ rừng; là cơ

sở pháp lý cho việc quy định cơ cấu hoạt động của cơ quan QLNN về bảo vệrừng; là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý viphạm pháp luật về bảo vệ rừng; là cơ sở pháp lý cho xã hội hóa công tác bảo

vệ rừng

Trang 19

Một là, pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng là cơ sở pháp

lý quy định cơ cấu tổ chức của các cơ quan QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng

Để tồn tại và phát triển con ngời buộc phải liên kết với nhau thànhnhững cộng đồng có tổ chức Có thể nói, cộng đồng là môi trờng tồn tại củamỗi cá nhân trong xã hội Tính cộng đồng của đời sống loài ngơì xuất hiệnnhu cầu phải phối hợp, quy tụ hoạt động của những cá nhân riêng rẽ theonhững hớng nhất định, để đạt đợc mục đích nào đó, nghĩa là nhu cầu điềuchỉnh những mối liên hệ giữa con ngời với con ngời C Mác đã nhấn mạnh:

“Tất cả mọi lao động trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy môtơng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều những hoạt

động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận độngcủa toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập

của nó” [45, tr 480] Vì vậy, tổ chức quản lý là yếu tố cần thiết tất yếu của đời

sống cộng đồng xã hội Khi xã hội phát triển tính chất xã hội hoá các hoạt

động xã hội ngày càng cao thì yếu tố tổ chức quản lý càng cần đợc đề cao vànâng lên thành luật trên từng lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội

Lĩnh vực QLBVR cũng không nằm ngoài quy luật đó, pháp luật trongQLBVR có một vai trò quan trọng trong việc quy định cơ cấu tổ chức của cơquan QLNN đối với lĩnh vực bảo về rừng Hệ thống cơ quan QLBVR nằmtrong hệ thống cơ quan QLNN nói chung và đợc tổ chức thống nhất từ trung -

ơng tới địa phơng; với hệ thống cơ quan QLNN có thẩm quyền chung và cơquan QLNN có thẩm quyền chuyên môn

Hệ thống cơ quan QLNN có thẩm quyền chung trong lĩnh vực bảo vệrừng bao gồm Chính phủ và UBND các cấp Chính phủ là cơ quan đứng đầucủa hệ thống cơ quan hành pháp, thống nhất quản lý thực hiện nhiệm vụ chínhtrị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của nhà nớc.Chính phủ có toàn quyền giải quyết, quyết định những vấn đề liên quan tớihoạt động QLNN trên phạm vi toàn quốc trong quyền hạn của mình, trong đó

có lĩnh vực bảo vệ rừng; UBND là cơ quan có thẩm quyền chung, thông quahoạt động chấp hành - điều hành của mình thực hiện chức năng QLNN trênlĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, hành chính - chính trị trong phạm vi địa ph-

ơng, là cơ quan giúp việc chính phủ trong việc QLNN đối với lĩnh vực bảo vệrừng

Hệ thống cơ quan quản lý chuyên ngành trong lĩnh vực bảo vệ rừng baogồm: Bộ NN&PTNT, sở NN&PTNT, cục kiểm lâm

Trang 20

Bộ NN&PTNT là cơ quan chỉ đạo chuyên ngành trong lĩnh vực bảo vệrừng, là cơ quan chịu trách nhiệm trớc chính phủ trong hoạt động QLBVR,

đứng đầu là Bộ trởng Bộ NN&PTNT ở địa phơng có các Sở NN&PTNT, cócác giám đốc và phó giám đốc sở là ngời giúp việc cho Bộ trởng BộNN&PTNT trong lĩnh vực bảo vệ rừng; bên cạnh đó có một hệ thống chuyêntrách phụ trách việc QLBVR, đó là lực lợng kiểm lâm, đợc coi là lực lợngnòng cốt giúp Bộ trởng Bộ NN&PTNT quản lý và bảo vệ rừng, cơ cấu tổ chức

đợc thể hiện nh sau:

ở Trung ơng: Cục Kiểm lâm trực thuộc Bộ NN&PTNT

ở cấp tỉnh nơi có rừng: Chi cục Kiểm lâm trực thuộc UBND tỉnh

ở cấp huyện: Hạt Kiểm lâm trực thuộc Chi cục Kiểm lâm

ở các đầu mối giao thông quan trọng: Hạt Phúc Kiểm lâm sản trựcthuộc Chi cục Kiểm lâm

Nh vậy, pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng có một vaitrò quan trọng trong việc quy định cơ cấu tổ chức của ngành Kiểm lâm, lực l-ợng này đợc tổ chức thành hệ thống, đặt dới sự lãnh đạo toàn diện của Bộ tr-ởng Bộ NN&PTNT và sự chỉ đạo, kiểm tra của UBND các cấp Cơ quan Kiểmlâm là một hình thức cơ quan nhà nớc đặc thù, vừa có tính chất của cơ quanhành chính nhà nớc vừa có những hoạt động t pháp

Từ khi hệ thống Kiểm lâm đợc thành lập đến nay, quy định của phápluật đã có nhiều điều chỉnh về cơ cấu tổ chức đối với hệ thống này Từ năm

1973 đến năm 1979, hệ thống Kiểm lâm đợc tổ chức theo hệ thống ngành dọcthống nhất: Cục Kiểm lâm Trung ơng, Chi cục Kiểm lâm các Tỉnh, Hạt kiểmlâm cấp huyện đặt dới sự lãnh đạo thống nhất của Bộ Lâm nghiệp và chịu sự

điều hành, giám sát của cơ quan quản lý hành chính nhà nớc (Uỷ ban hànhchính các cấp) Từ năm 1980 đến năm 1994 ở Địa phơng hệ thống Kiểm lâmchuyển giao từ trực thuộc UBND sang trực thuộc cơ quan QLNN chuyênngành (Sở, Ty, Ban Lâm nghiệp các cấp) Từ năm 1994 đến 2005, tiếp tục sự

điều chỉnh: ở Trung ơng, Cục Kiểm lâm trực thuộc Bộ NN&PTNT; ở cấp TỉnhChi cục Kiểm lâm trực thuộc UBND cấp tỉnh; ở cấp Huyện Hạt Kiểm lâm trựcthuộc Chi cục kiểm lâm; ở đầu mối giao thông vận chuyển lâm sản lớn có HạtKiểm lâm trực thuộc Chi cục Kiểm lâm Ngoài ra, ở các khu rừng đặc dụng vàkhu rừng phòng hộ có diện tích lớn cũng có Hạt Kiểm lâm trực thuộc Giám

đốc vờn quốc gia hoặc Trởng Ban quản lý khu rừng đặc dụng

Trang 21

Luật BV&PTR ra đời đã hơn 20 năm qua, công tác tổ chức bảo vệ rừng

đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, khắc phục đợc một số tồn tại, yếu kém.Nhng cơ cấu tổ chức của cơ quan QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng trongnhững năm qua cha thống nhất và không ổn định, đặc biệt là lực lợng kiểmlâm nên hiệu lực quản lý bị hạn chế, việc tách ra nhập vào, thậm chí có nơi bịgiải thể làm cho khả năng hành động và hiệu quả QLNN trong lĩnh vực bảo vệrừng bị giảm sút, coi nhẹ Tài nguyên rừng vẫn tiếp tục giảm sút về diện tích

và chất lợng, tình hình thiên tai, lũ lụt đã gây hậu quả không nhỏ ảnh hởng

đến đời sống nhân dân, đây thực sự là mối quan tâm của toàn xã hội Chính vìvậy pháp luật trong qủan lý nhà nớc đối với lĩnh vực bảo vệ rừng có một vaitrò quan trọng tạo hành lang pháp lý cho việc quy định cơ cấu tổ chức của cáccơ quan QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng để đảm bảo sự phân công, phối hợpviệc thực hiện quyền lực nhà nớc trong QLBVR, tạo địa vị pháp lý độc lập chocác cơ quan quản lý tiến hành hoạt động bảo vệ rừng khách quan, hiệu quả

Hai là, pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng là cơ sở

pháp lý quy định hoạt động của cơ quan QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng

Cơ quan hành chính nhà nớc là một bộ phận của bộ máy nhà nớc doNhà nớc thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nớc thôngqua hoạt động chấp hành, điều hành Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơquan hành chính nhà nớc do Hiến pháp, luật, pháp lệnh và nhiều văn bản dớiluật quy định Mặt khác, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan hànhchính nhà nớc do vị trí, tính chất của nó trong hệ thống các cơ quan quyết

định Quyền hạn của các cơ quan hành chính nhà nớc là phơng tiện pháp lýcần thiết mà nhà nớc quy định để thực hiện chức năng, nhiệm vụ đợc giao

Tóm lại, cơ quan hành chính nhà nớc là bộ phận cấu thành của bộ máynhà nớc, trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nớc một cách trực tiếp hay giántiếp, trong phạm vi thẩm quyền của mình thực hiện hoạt động chấp hành -

điều hành và tham gia vào các chức năng quản lý nhân danh quyền lực nhà

Trang 22

Cơ quan QLNN có thẩm quyền chung bao gồm Chính phủ và UBNDcác cấp.

Theo Điều 109 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) quy định:

"Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nớccao nhất của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" [32, tr.182]

Chính phủ là cơ quan đứng đầu hệ thống cơ quan hành pháp, thống nhấtquản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốcphòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nớc; đảm bảo hiệu lực của bộ máy nhà nớc

từ Trung ơng đến địa phơng, đảm bảo việc thực thi Hiến pháp và pháp luật; đảmbảo việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân và ổn định, nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần cho nhân dân Nh vậy, Chính phủ có toàn quyền giải quyết,quyết định các vấn đề liên quan tới hoạt động QLNN trên phạm vi toàn quốctrong phạm vi quyền hạn của mình Quyền hạn và nghĩa vụ của Chính phủ đợcquy định trong Điều 115 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001)

Trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng, Chính phủ thống nhấtQLNN trong phạm vi toàn quốc thông qua các hoạt động chủ yếu sau:

- Phê duyệt quy hoạch bảo vệ rừng trên phạm vi toàn quốc

- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật (nghị định, nghị quyết của Chínhphủ; chỉ thị; quyết định của Thủ tớng Chính phủ để hớng dẫn Luật BV&PTR)

- Các quy định của Nhà nớc về bảo vệ rừng và phân cấp QLNN về bảo

vệ rừng cho toàn bộ hệ thống các cơ quan QLNN có liên quan;

- Quyết định xác lập, giao, thu hồi rừng, đất trồng rừng đối với các khurừng phòng hộ, đặc dụng có một tầm quan trọng quốc gia, các khu sản xuấtquan trọng trong trờng hợp cần thiết; chỉ đạo và điều hành hoạt động bảo vệrừng trong phạm vi toàn quốc

ủy ban nhân dân:

Theo Điều 123 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) quy định

"UBND do Hội đồng nhân dân bầu ra là cơ quan chấp hành của Hội đồngnhân dân, cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm chấphành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên và Nghị quyếtcủa Hội đồng nhân dân" [32, tr.185]

UBND là cơ quan có thẩm quyền chung, thông qua hoạt động chấphành - điều hành của mình UBND thực hiện chức năng QLNN trên mọi lĩnhvực kinh tế, văn hóa, xã hội và hành chính - chính trị trong phạm vi lãnh thổ

Trang 23

nhất định UBND là cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng nên phải chịutrách nhiệm tổ chức quản lý hành chính nhà nớc ở địa phơng; đảm bảo bộ máyhành chính đó hoạt động thông suốt Nghĩa vụ và quyền hạn của UBND đợcquy định trong Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) và Luật tổ chứcHĐND và UBND.

Từ đó, pháp luật bảo vệ rừng có vai trò quy định chi tiết và cụ thể chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND trong lĩnh vực bảo vệ rừng UBND cótrách nhiệm trớc Chính phủ hoặc UBND cấp trên trực tiếp về bảo vệ rừng ở địaphơng Theo Điều 38 Luật BV&PTR (sửa đổi, bổ sung 2004) và Quyết định số245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 của Thủ tớng Chính phủ chức năngQLNN về các cấp về rừng và đất lâm nghiệp thì UBND các cấp có chức năng,nhiệm vụ QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng nh sau:

- Lập quy hoạch và kế hoạch bảo vệ rừng trình Hội đồng nhân dân cùngcấp thông qua trớc khi trình Chính phủ và UBND cấp trên trực tiếp;

- Tổ chức phòng cháy, chữa cháy và phòng trừ sâu bệnh hại rừng ở địaphơng, tổ chức việc điều tra, phân loại rừng, thống kê diện tích và trữ lợng củatừng loại rừng, lập bản đồ rừng và đất trồng rừng trên địa bàn tỉnh, theo dõidiễn biến tài nguyên rừng và công tác bảo vệ rừng

- Giao, cho thuê, thu hồi đất lâm nghiệp, giấy chứng nhận quyền sửdụng đất theo quy định của pháp luật (trừ UBND xã)

- Tổ chức quản lý bảo vệ các khu rừng phòng hộ và khu rừng đặc dụngtrên địa bàn

- Tổ chức mạng lới bảo vệ rừng, huy động các lực lợng phối hợp với lực ợng kiểm lâm ngăn chặn mọi hành vi hủy hoại rừng trong phạm vi toàn tỉnh;

l Ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền hớng dẫn hoặc cụ thể hóa cácquy định của pháp luật, chính sách, chế độ, thể lệ của Nhà nớc về bảo vệ rừngphù hợp với yêu cầu quản lý tại địa phơng

- Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ rừng trên địa bàn;

- Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ rừng theo quan điểmcủa pháp luật

- Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật

về bảo vệ rừng

Trang 24

- Chỉ đạo các thôn, bản và đơn vị tơng đơng xây dựng và thực hiện quy

ớc bảo vệ rừng trên địa bàn phù hợp với quy định của pháp luật;

- Giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng rừng, đất trồng rừng theoquy định của pháp luật

Các cơ quan QLNN chuyên ngành trong lĩnh vực bảo vệ rừng.

Bộ NN&PTNT là cơ quan có thẩm quyền chuyên môn ở Trung ơng, làcơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng QLNN về nông nghiệp, lâmnghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn

Bộ NN&PTNT giúp Chính phủ thực hiện QLNN về rừng và đất rừngtrên phạm vi cả nớc trên cơ sở pháp luật hiện hành, theo quy định tại Điều 3Nghị định 23/2006/NĐ-CP thì Bộ NN&PTNT chịu trách nhiệm trớc Chínhphủ thực hiện thống nhất QLNN về bảo vệ rừng trong phạm vi cả nớc Hoạt

động QLNN của Bộ NN&PTNT trong những năm qua đã đạt đợc nhiều thànhtựu trên cơ sở quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ NN&PTNTtrong Nghị định 73/CP ngày 01/11/1995 Để đáp ứng với nhu cầu hội nhậpphát triển và xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN, hệ thống pháp luật luônluôn phải thay đổi để phù hợp với thực tế cuộc sống Ngày 18/7/2003 Chínhphủ ban hành Nghị định số 86/2003/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của Bộ NN&PTNT

Hệ thống cơ quan Kiểm lâm: theo quy định của Luật BV&PTR năm

1991 (sửa đổi, bổ sung năm 2004 tại Điều 79, 80, 81), "Kiểm lâm là lực lợngchuyên trách" có chức năng QLNN về rừng và bảo vệ rừng, đợc tổ chức thành

hệ thống, đặt dới sự lãnh đạo thống nhất của Bộ NN&PTNT và sự chỉ đạo,kiểm tra của chính quyền địa phơng, là cơ quan thừa hành pháp luật về bảo vệrừng, là cơ quan tham mu cho các cấp chính quyền địa phơng thực hiện côngtác bảo vệ rừng trên lãnh thổ

Ngày nay, khi đất nớc đã bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

và điều đó có ý nghĩa quan trọng nhất là từng bớc thực hiện hiện đại hóa nôngthôn Đặcbiệt là ở miền núi, giảm dần khoảng cách phát triển giữa miền núi và

đồng bằng, thực hiện xóa đói giảm nghèo ở nông thôn miền núi, phấn đấu vìmục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Hơn lúc nào hết, công tác bảo vệ rừng vốn đang đứng trớc những tháchthức mới Trách nhiệm đó không phải của riêng ai, trong Luật BV&PTR quy

định: bảo vệ rừng thuộc về toàn Đảng, toàn dân, toàn quân mà lực lợng nòngcốt chuyên trách là lực lợng kiểm lâm

Trang 25

Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trên của các cơ quanQLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng đợc thống nhất, đồng bộ và hiệu quả, tránhnhững quy định chồng chéo, mâu thuẫn thì vai trò của pháp luật trong QLNN

đặc biệt quan trọng Việc QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng của các cơ quannhà nớc rất nhiều vấn đề khác nhau và pháp luật có vai trò trong việc bảo đảmcho các hoạt động QLBVR có hiệu quả, nội dung quản lý nhà nớcvềđối vóilĩnh vực bảo vệ rừng đợc quy định trong Điều 7 Luật bảo vệ và phát triển rừng

Ba là, pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng là cơ sở pháp

lý cho việc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo

vệ rừng

Trong đời sống kinh tế - xã hội, các yêu cầu của pháp luật thờng đợccác chủ thể pháp luật: công dân, cán bộ công chức, cơ quan, tổ chức, nhà nớc,xã hội tự giác nghiêm chỉnh thực hiện Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhânkhác nhau, trong xã hội vẫn xảy ra nhiều hành vi vi phạm pháp luật Để đấutranh có hiệu quả đối với các vi phạm pháp luật đó thì pháp luật là cơ sở pháp

lý hữu hiệu nhất

Vi phạm pháp luật đợc hiểu là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể

có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại các quan hệ xã hội đợc

pháp luật bảo vệ [31, tr 485] Các quy phạm hiện hành về xử lý vi phạm pháp

luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng bao gồm hai mức độ hành chính và hình sự

Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ đợc áp dụng trong ờng hợp cá nhân, tổ chức trong và ngoài nớc có hành vi cố ý hay vô ý vi phạmcác quy định của nhà nớc về quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản trên lãnhthổ nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các hành vi này có thể đã gâyhoặc cha gây thiệt hại cụ thể đối với rừng, lâm sản, môi trờng và hệ sinh tháirừng mà cha đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định củapháp luật

tr-Lâm sản ở đây đợc hiểu bao gồm: thực vật rừng, động vật rừng (chim,thú, lỡng c, bò sát, côn trùng; sau đây gọi là động vật hoang dã) và các sản phẩmcủa chúng Lâm sản gồm lâm sản thông thờng và lâm sản quý hiếm hiếm Gỗ:gồm gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ đẽo; có đơn vị tính khối lợng là mét khối (m3)

Nghị định số 77/CP ngày 29/1/1996 của Chính phủ về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản nay đ-

ợc thay thế bằng Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/06/2004 của Chính

Trang 26

phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng

và quản lý lâm sản Theo tinh thần của Nghị định này thì các hành vi vi phạmpháp luật về bảo vệ rừng bị xử phạt vi phạm hành chính bao gồm: phá rừngtrái phép; khai thác rừng trái phép; phát đốt rừng trái phép; vi phạm quy định

về phòng cháy, chữa cháy rừng; vi phạm quy định về phòng trừ sâu hại rừng;chăn thả trái phép gia súc vào rừng; săn bắt trái phép động vật rừng; gây thiệthại đến vùng đất; vận chuyển mua bán trái phép lâm sản, vi phạm quy địnhQLNN về chế biến gỗ và lâm sản; vi phạm thủ tục trình kiểm lâm sản Hìnhthức xử phạt chủ yếu là phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền tùy thuộc vào từng loại

và mức độ vi phạm

Pháp luật quy định cho ngành kiểm lâm những quyền hạn lớn, song lại

có những trói buộc trong phạm vi thẩm quyền Chẳng hạn khi phát hiện thấydấu hiệu vi phạm pháp luật về QLBVR, đợc quyền kiểm tra hiện trờng Nhngtrong nhiều trờng hợp, những tang vật, phơng tiện vi phạm đợc cất giấu trongnhà ở thì kiểm lâm các cấp lại không đợc thẩm quyền ra lệnh khám nơi cấtgiấu mà chỉ có Cục trởng Cục cảnh sát kinh tế, trởng phòng cảnh sát kinh tế,trởng phòng cảnh sát hình sự cấp tỉnh, trởng công an cấp huyện, đội trởng độiquản lý thị trờng

Theo quy định của Điều 22 của Nghị định 139/2004/NĐ-CP Nghị địnhcủa Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo

vệ rừng và quản lý lâm sản quy định thẩm quyền phạt hành chính của nhânviên kiểm lâm đang thi hành nhiệm vụ có quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền đến100.000đ, báo cáo lên thủ trởng trực tiếp xử lý; trạm trởng trạm kiểm lâm,trạm phúc kiểm lâm sản có quyền phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến2.000.000đ, tịch thu tang vật, phơng tiện sử dụng để vi phạm hành chính cógiá trị đến 10.000.000đ; Hạt trởng Hạt kiểm lâm, Hạt phúc kiểm lâm sản, Hạtkiểm lâm vờn quốc gia, Hạt kiểm lâm khu bảo tồn thiên nhiên, Đội trởng Độikiểm lâm cơ động, có quyền phạt cảnh cáo hay phạt tiền đến 10.000.000

đồng, tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng vi phạm hành chính có giá trị

đến 20.000.000 đ, buộc khắc phục hậu quả; Chi cục trởng Chi cục kiểm lâm

có quyền phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 20.000.000đ, tớc quyền sử dụnggiấy phép quy định (tớc quyền sử dụng giấy phép khai thác lâm sản, giấy phép

sử dụng súng săn, giấy phép lái xe, giấy phép vận chuyển đặc biệt, giấy phépvận chuyển động vật hoang dã thông thờng, giấy phép hành nghề kinh doanh

Trang 27

nhà hàng, khách sạn), tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng vi phạm hànhchính, buộc khắc phục hậu quả; Cục trởng cục kiểm lâm có quyền phạt cảnhcáo hay phạt tiền đến 30.000.000đ, tớc quyền sử dụng giấy phép (giống Chicục trởng Chi cục kiểm lâm), tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng viphạm hành chính, buộc khắc phục hậu quả [18, tr.20].

UBND xã có quyền phạt cảnh cáo hay phạt tiền từ 500.000đồng

UBND huyện có quyền phạt cảnh cáo hay phạt tiền từ 20.000.000đồng.UBND cấp tỉnh có quyền phạt cảnh cáo hay phạt tiền từ 30.000.000đồng[18, tr.21]

Tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng trong vi phạm hành chính,buộc khắc phục hậu quả

Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng nh cảnh sát nhân dân, hải quan,thuế, quản lý thị trờng, thanh tra chuyên ngành có trách nhiệm phối hợp chặtchẽ với cơ quan kiểm lâm trong việc kiểm tra, thanh tra, ngăn chặn các viphạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản;khi phát hiện hành vi vi phạm thì lập biên bản, chuyển giao hồ sơ, tang vật chocơ quan kiểm lâm xử lý theo quy định của pháp luật

Kiểm lâm tiếp thu hồ sơ xử lý chịu trách nhiệm thanh toán những chiphí hợp lý trong quá trình bắt giữ, bảo quản tang vật cho cơ quan chuyển giao

hồ sơ

Trờng hợp một ngời cùng một lúc thực hiện nhiều hành vi vi phạm hànhchính thuộc lĩnh vực xử lý của các ngành khác thì chuyển toàn bộ hồ sơ vụ viphạm đến UBND cấp có thẩm quyền ở xảy ra vi phạm xử lý

Truy cứu trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực bảo vệ rừng đợc áp dụng

đối với các chủ thể có năng lực, trách nhiệm hình sự đã mắc lỗi cố ý hoặc vô ý

vi phạm các quy định của Nhà nớc về quản lý, bảo vệ rừng trên lãnh thổ nớcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà vợt quá mức xử phạt vi phạm hành chính

Bộ luật hình sự năm 1985 sau một thời gian tồn tại đã có những đónggóp quan trọng trong việc bình ổn các quan hệ trong lĩnh vực bảo vệ rừng, gópphần quan trọng vào việc đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ đợc tàinguyên, nâng cao thêm một bớc về ý thức trong quần chúng nhân dân đối vớibảo vệ tài nguyên, môi trờng, ý thức tuân thủ pháp luật Đó là một thực tiễnkhông thể phủ nhận trong suốt 15 năm qua

Trang 28

Tuy nhiên trong điều kiện đất nớc đang chuyển mình với nhiều biến

động mới về kinh tế - xã hội thì Bộ luật hình sự năm 1985 đã bộc lộ nhữnghạn chế cần phải sửa đổi ngày 21/12/1999 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 6thông qua chuyên đề về Bộ luật hình sự mới và hiệu lực vào ngày 1/7/2000

Trong Bộ luật hình sự năm 1985, tội "vi phạm các quy định về quản lý

và bảo vệ rừng" đợc quy định tại Điều 181 nay đợc chuyển thành điều 175 và

176 trong Bộ luật hình sự 1999, Điều 175 tội "vi phạm các quy định về khaithác và bảo vệ rừng", Điều 176 tội "vi phạm các quy định về quản lý rừng".Việc tách Điều 181 là hết sức cần thiết Nó quy định rõ ràng hơn tránh trờnghợp hiểu thế nào cũng đợc, xử thế nào cũng đợc Điều đó, chứng tỏ pháp luậtngày càng đi vào chính sách, dễ nắm bắt, dễ vận dụng hơn Do vậy, việc đấutranh phòng chống tội phạm sẽ đợc nâng cao một bớc đặc biệt trong lĩnh vựcbảo vệ rừng hiện nay Tại Điều 189 quy định tội "hủy hoại rừng", tại Điều 190quy định về tội "vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quýhiếm", tại Điều 191 quy định về tội "vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối vớikhu bảo tồn thiên nhiên" Có thể nhận thấy rằng về hình thức, việc phân địnhcác tội danh trong lĩnh vực bảo vệ rừng ở trong Bộ luật hình sự năm 1999 đãbao quát hơn phạm vi các đối tợng liên quan đến rừng cần đợc pháp luật bảovệ

Trong quy định của Điều 189 khung hình phạt đối với tội hủy hoại rừng

từ 10.000.000đ đến 100.000.000 đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 nămhoặc bị phạt tù trừ sáu tháng đến 5 năm; trờng hợp có tình tiết tăng nặng thì bịphạt tù từ 3 năm đến 10 năm; trờng hợp hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bịphạt tù từ bảy năm đến mời lăm năm Điều 190 quy định khung hình phạt đốivới các tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm làphạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cải tạo không giam giữ đến

2 năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến 3 năm; trờng hợp có tình tiết tăng nặngthì phạt tù từ 2 năm đến bảy năm Điều 191 tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt

đối với khu bảo tồn thiên nhiên quy định khung hình phạt cơ bản là phạt tiền

từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 nămhoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm; trờng hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêmtrọng thì phạt tù từ hai năm đến năm năm Ngoài ra, ngời phạm tội trong cáctrờng hợp nêu trên còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệmchức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến nămnăm [5, tr.35]

Trang 29

Nhìn chung pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Nghị định số139/2004/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo

vệ rừng và quản lý lâm sản và Bộ luật hình sự 1999 cùng nhiều văn bản phápluật khác là hành lang pháp lý cho công tác xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnhvực bảo vệ rừng

Bốn là, pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng là cơ sở

pháp lý cho xã hội hóa công tác bảo vệ rừng

Trong vài thập kỷ gần đây, đờng lối phát triển Lâm nghiệp Việt Nam đã

có những chuyển hớng quan trọng từ Lâm nghiệp nhà nớc sang Lâm nghiệpnhân dân mà nội dung chủ yếu là giao đất giao rừng cho dân để họ chủ độngquản lý, sử dụng và sản xuất Lâm nghiệp nhằm mang lại lợi ích cho chính họ

và cho nhà nớc Cùng với thuật ngữ “Lâm nghiệp nhân dân”, trong hơn chụcnăm gần đây xuất hiện thuật ngữ “Lâm nghiệp xã hội hay Lâm nghiệp cộng

đồng” Thuật ngữ này đang đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau, nhng đềuthống nhất với nhau ở mục tiêu và phơng thức hoạt động của lâm nghiệp cộng

đồng Đó là lâm nghiệp có sự tham gia tích cực của ngời dân nhằm trớc hếtthoả mãn những lợi ích của dân và cộng đồng dân c địa phơng Nh vậy, theocách hiểu trên thì Lâm nghiệp nhân dân, Lâm nghiệp xã hội hay Lâm nghiệpcộng đồng đều có những nét tơng đồng nên trong đoạn văn này tác giả sửdụng thuật ngữ Lâm nghiệp xã hội, Lâm nghiệp nhân dân, Lâm nghiệp cộng

đồng đều có ý nghĩa nh nhau

Điều đó đã đợc khẳng định trong Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảngtoàn quốc lần thứ IX: “Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, nâng độ che phủcủa rừng lên 43% Hoàn thành việc giao đất giao rừng ổn định và lâu dài theohớng xã hội hoá lâm nghiệp, có chính sách đảm bảo cho ngời làm rừng sống

đợc bằng nghề rừng” [28, tr.171]

Nh vậy, ngành Lâm nghiệp đang trong quá trình chuyển đổi từ Lâmnghiệp nhà nớc sang Lâm nghiệp xã hội, chính trong quá trình chuyển đổimang tính chiến lợc này đã xuất hiện nhiều nhân tố mới trong lĩnh vực quản lýbảo vệ tài nguyên rừng Vì vậy, pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệrừng có vai trò quan trọng trong việc quy định các qui phạm pháp luật để thúc

đẩy tiến trình xã hội hoá công tác bảo vệ rừng, phù hợp với xu thế của cácquốc gia, các dân tộc trên thế giới - coi trọng vai trò của cộng đồng trongQLBVR Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này, trong khu vực các

Trang 30

nớc Đông Nam á, một tổ chức mạng lới về Lâm nghiệp xã hội đã đợc hìnhthành để t vấn, điều phối hoạt động Lâm nghiệp cộng đồng giữa các quốc gia.Còn ở Việt nam trớc kia, vị trí pháp lý của cộng đồng dân c làng bản cha đợc

đề cập trong các văn bản pháp luật, chỉ đợc đề cập ở một số văn bản dới luật

nh quy định tại Nghị định 17/HĐBT ngày 17/1/1992; Quyết định 327/CTngày 15/9/1992 của Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ) về một số chủ tr-

ơng sử dụng đất trống đồi núi trọc Đến Đại hội lần thứ 5 Ban chấp hành trung

ơng đảng khoá VII tháng 6/1993 và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIIInăm 1996 đề ra nhiệm vụ nghiên cứu hơng ớc, lệ làng cổ làm cơ sở cho việcban hành các hơng ớc, quy ớc ở làng, bản phù hợp với pháp luật của nhà nớc.Cùng với nó các văn bản pháp luật ra đời nh Thông t số 56/TT ngày 30/3/1999của Bộ NN$PTNT về việc xây dựng quy ớc bảo vệ rừng trong cộng đồng dân

c làng, bản; Chỉ thị số 52/CT về đẩy mạnh công tác xây dựng và thực hiện quy

ớc BV&PTR trong cộng đồng dân c làng, bản; Luật BV&PTR; Luật Đất đai

và một số văn bản dới luật ra đời đã khẳng định vai trò của cộng đồng dân clàng, bản trong bảo vệ rừng Mặc dù vậy, cha có một khái niệm chính thứcnào về sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực bảo vệ rừng vẫn đang nghiêncứu và hoàn thiện, nhng có thể hiểu ở một số khía cạnh cơ bản về xã hội hoácông tác bảo vệ rừng nh sau:

- Huy động sức mạnh tổng hợp của các ngành các cấp đồng thời nângcao vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng Cần vậnhành bộ máy QLBVR một cách liên tục, thờng xuyên theo một cơ chế thống nhất

từ Trung ơng đến cơ sở để hớng tới phát triển ngành Lâm nghiệp bền vững

- Đa ra những chính sách đảm bảo cho ngời dân làm nghề rừng sống

đ-ợc bằng nghề rừng thông qua chính sách giao đất, giao rừng cho các tổ chứcthuộc mọi thành phần kinh tế đặc biệt là cộng đồng dân c, hộ gia đình, côngdân trên cơ sở quy định của pháp luật, làm cho rừng thực sự có chủ

- Huy động các lực lợng rộng rải của cộng đồng tham gia việc bảo vệrừng nh: Mặt trận Tổ quốc, các Đoàn thể nhân dân, cộng đồng dân c thôn,làng, bản, ấp, hộ gia đình, công dân, các doanh nghiệp Sự tham gia của cộng

đồng trong bảo vệ rừng là một hình thức bảo vệ ngày càng có vị trí quan trọngtrong hệ thống QLBVR của Việt Nam

- 80% dân số nớc ta sống dựa vào nông nghiệp - đó là nguồn nhân lựcdồi dào cần đợc khai thác và sử dụng hợp lý trong công tác bảo vệ rừng, đổimới thu hútvốn đầu t trong xã hội, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ tài

Trang 31

nguyên thiên nhiên thông qua các chính sách thiết thực cho chính các chủrừng tham gia QLBVR, đa ra các phơng thức quản lý tài nguyên rừng để phùhợp với các điều kiện kinh tế, sinh thái, xã hội và con ngời của từng địa ph-

ơng Các phơng thức này bao gồm: các hình thức quản lý của các tổ chức nhànớc, hộ gia đình, cá nhân; quản lý tài nguyên rừng trên cơ sở cộng đồng; hoặcphối hợp nhiều hình thức QLBVR

Trong vài năm qua dựa trên tình hình thực tiễn, ở nhiều nơi đất lâmnghiệp đợc giao cho cộng đồng (thôn bản, các nhóm hộ) để sử dụng bền vững,lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp Quản lý rừng với sự tham gia của các cộng

đồng địa phơng sống gần rừng đã chứng tỏ phơng thức quản lý khả thi về kinh

tế xã hội, bền vững về sinh thái và phù hợp với các tập tục và truyền thống sảnxuất của nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam

- Sự tham gia rộng rãi của cộng đồng vào QLBVR thực sự có hiệu quảkhi các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cụ thể hoá bằng pháp luật các chủ tr-

ơng, chính sách của Đảng về xã hội hoá công tác bảo vệ rừng Chỉ thông quahành lang pháp lý vững chắc thì QLBVR của các cơ quan QLNN và cộng

đồng dân c mới thực sự có hiệu quả

Rừng gắn liền với cuộc sống của cộng đồng từ ngàn đời nay Bảo vệ tàinguyên rừng thông qua hệ thống pháp luật những vẫn mang tính kỹ thuật, kinh

tế và xã hội, góp phần nâng cao đời sống của cộng đồng Trong cơ chế thị ờng hiện nay, sự tham gia rộng rãi của cộng đồng trong QLBVR đợc xem nhmột chiến lợc vì mục tiêu lâu dài để quản lý bền vững Vì vậy, pháp luật trongQLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng có một vai trò hết sức quan trọng tạo hànhlang pháp lý vững chắc cho các cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội, đoàn thể vàcộng đồng tham gia vào công tác bảo vệ rừng ngày càng hiệu quả

tr-1.3 Các yếu tố ảnh hởng đến vai trò của pháp luật trong quản lý nhà nớc đối với lĩnh vực bảo vệ rừng

1.3.1 Sự tác động của nền kinh tế thị trờng

Nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh tế diễn ra hết sức phức tạp vềquan hệ kinh tế, với sự đa dạng về lợi ích trong đó có lợi ích to lớn mà rừngmang lại nh: gỗ, lâm sản ngoài gỗ, động vật rừng, thực vật rừng đặc biệt lànhững loài gỗ quý hiếm và các đặc sản động vật, thực vật rừng có giá trị cao,mang lại siêu lợi nhuận cho những ngời tham gia kinh doanh mặt hàng này

Điều đó cũng là nguyên nhân thúc đẩy tình trạng khai thác, săn bắn, mua bán

Trang 32

trái phép lâm sản gay gắt, với những thủ đoạn tinh vi, khó kiểm soát, khi bịphát hiện và xử lý thì tổ chức chống ngời thi hành công vụ quyết liệt, vì vậy

đang gây áp lực cho công tác bảo vệ rừng

Để phát triển kinh tế thì kéo theo là một hệ thống cơ sở hạ tầng đợc xâydựng nh đờng giao thông, các công trình thuỷ lợi, các đờng dây tải điện chocác khu công nghiệp, đồng thời mở rộng đô thị và xây dựng khu dân c, nhucầu về đất đai đáp ứng cho sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng tăng Để đápứng nhu cầu này, nhà nớc cần phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong đó

có đất rừng ở nơi cần thiết cho mục tiêu phát triển

Trong nền kinh tế Việt Nam, nông nghiệp và nông thôn là khu vực dân

c chủ yếu chiếm 80% dân số dựa vào tài nguyên và đất đai nên luôn sảy ra sựxung đột của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế - bảo vệ rừng, bảo vệmôi trờng có nơi diễn ra rất gay gắt Thực tiễn nhiều năm qua, diện tích rừng

bị tàn phá, thu hẹp nhanh chóng, có nơi bất chấp cả pháp luật ví dụ nh: Gần

đây 15 ha rừng phòng hộ huyện Ngọc Hồi tỉnh Kontum bị phá để trồng sắn dochính các chủ rừng đợc nhà nớc giao cho quản lý bảo vệ, diện tích rừng ở TâyNguyên và một số nơi khác đã bị huỷ hoại bởi bàn tay con ngời Rừng bị pháhuỷ do nhiều lý do khác nhau trong đó có làn sóng di dân tự do, ồ ạt từ đồngbằng và miền núi phía Bắc lên Tây Nguyên và một số nơi khác Đó là vấn đềgây bức xúc cho xã hội và cho công tác bảo vệ rừng

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, bảo đảm sự thống nhất, hài hoàgiữa sự phát triển kinh tế - xã hội với việc bảo vệ rừng, bảo vệ môi trờng sống.Không nên vì mục tiêu lợi ich kinh tế trớc mắt mà không quan tâm đến bảo

vệ, giữ gìn, tôn tạo diện tích rừng quốc gia đủ an toàn về môi trờng và đảmbảo cho sự phát triển bền vững, ngợc lại không chỉ vì bảo vệ rừng mà làm chokinh tế chậm phát triển

Thực tiễn phát triển kinh tế thị trờng hàng trăm năm qua đã cung cấpcho chúng ta đầy đủ cơ sở để nói rằng, pháp luật đã trở thành bộ phận cấuthành của nền kinh tế thị trờng văn minh Không có pháp luật hoặc pháp luậtkhông phù hợp với những yêu cầu cầu nền kinh tế thị trờng thì nền kinh tế thịtrờng không vận hành trôi chảy đợc Chính vì vậy, sự thống nhất giữa kinh tế -xã hội với bảo vệ rừng, bảo vệ môi trờng sống chỉ có thể đạt đợc bằng sự canthiệp của nhà nớc thông qua pháp luật

1.3.2 Sự tác động của ý thức pháp luật và văn hoá pháp lý

Trang 33

ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, t tởng, quan điểm, quanniệm thịnh hành trong xã hội, thể hiện mối quan hệ của con ngời đối vói phápluật hiện hành, pháp luật đã qua và pháp luật cần phải có, thể hiện sự đánh giá

về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử sự của con ngời, cũng

nh trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nớc và các tổ chức xã hội

[31, tr 409]

ý thức pháp luật mang tính chính trị sâu sắc Nội dung của ý thức phápluật luôn phản ánh những nhu cầu về chính trị, thể hiện mối quan hệ của cácgia cấp đối vói các quy định của pháp luật do nhà nớc ban hành có liên quantrực tiệp đến đời sống chính trị xã hội Ngoài ra ý thức pháp luật còn bao gồmcả những yếu tố tâm lý xã hội nh cảm giác, tình cảm, quan niệm, thể hiệnnhững mối quan hệ cụ đối với các quy phạm pháp luật, đối với các quyền vànghĩa vụ

Sự hình thành và phát triển ý thức pháp luật là một quá trình phụ thuộcvào nhiều yếu tố nh điều kiện kinh tế, chính trị, t tởng, văn hoá… [30, tr 437].Nhất là tronglĩnh vực bảo vệ rừng, những ngời dân sống trong rừng và gần rừng ở nhữngnơi heo hú, điều kiện vật chất khó khăn, trình độ hiểu biết về văn hoá, phápluật kém nên việc nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ và nhân dân về bảo vệrừng nói chung và những ngời dân sống trong rừng và gần rừng nói riêng thìbên cạnh việc chú trọng xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh phù hợpvới trình độ phát triển của kinh tế xã hội, tạo cơ sở cho hình thành và pháttriển ý thức pháp luật, một trong những biện pháp có tầm quan trọng đặc biệt

là không ngừng bồi dỡng, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật củacán bộ và nhân dân về bảo vệ rừng để từ nhận thức đến tự giác, từ tự giác đếntích cực và từ tích cực đến thói quen xử sự hợp pháp theo những quy định củapháp luật bảo vệ rừng

Đời sống văn hoá làng xã có một vị trí đặc biệt quan trọng trong quátrình hình thành và phát triển văn hoá dân tộc ta “Nó là cái nôi, là cơ sở nuôidỡng văn hoá dân tộc, cội nguồn hình thành các đặc trng, bản sắc văn hoá dântộc” [3, tr 147]

Văn hoá làng xã tạo nên sức sống, sự bền vững kỳ diệu của làng Việt,bởi vì trong lịch sử dân tộc ta, có lúc đã mất nớc hàng trăm hàng nghìn nămthế mà làng lại không bị mất, vẫn tồn tại và đứng vững nh một pháo đài, đặcbiệt là vấn đề văn hoá (từ phong tục, luật tục, nếp sống, tín ngỡng, hơng ớc,quy ớc ứng xử )

Trang 34

Trong đó luật tục, hơng ớc đã từng là công cụ quản lý đời sống cộng

đồng trong quá khứ dân tộc Trải qua mấy nghìn năm đợc bồi đắp liên tục,kiên nhẫn theo dòng chảy của lịch sử dân tộc, chọn lọc không ngừng nghỉ củacác thế hệ con ngời Việt Nam thì luật tục, hơng ớc của cộng đồng vẫn tồn tại

và phát triển đang có tác dụng tích cực trong đời sống xã hội nói chung, trongbảo vệ rừng nói riêng

Luật tục là những quy ớc không thành văn có phạm vi điều chỉnh cáclĩnh vực của quan hệ xã hội: Lĩnh vực tổ chức quản lý cộng đồng; lĩnh vực ổn

định trật tự an ninh và đảm bảo lợi ích cộng đồng; lĩnh vực tôn trọng, tuân thủ,bảo vệ phong tục tập quán, lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai và tài nguyênrừng Luật tục của hầu hết các dân tộc ít ngời của miền núi đều có những quy

định chặt chẽ trong lĩnh vực bảo vệ rừng Đó là, nét văn hoá tốt đẹp có giá trịthiết thực cho cuộc sống và là nguồn bổ trợ cho các cơ quan nhà nớc có thẩmquyền tham khảo khi xây dựng pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng

Ngời Tây Nguyên cũng coi trọng rừng nh lng ông bà Rừng có quan hệmật thiết với cộng đồng dân c Tây Nguyên, nên từ xa xa, ngời dân nơi đây đãrất có ý thức bảo vệ rừng nh: Luật tục Êđê quy định rất rõ về các tội đốt phárừng Điều 80 của luật tục Êđê nói rằng:

Đàn ông thờng đốt lửa bừa bãi, đàn bà thờng đốt lửa bậy bạ, có những

đốt lửa mà làm nh kẻ điên, kẻ dại, cây le đang đâm chồi thế mà họ chặt mấtngọn, cây lồ ô đang đâm chồi thế mà họ chặt mất đọt Nếu ngời ta bắt đợc họ

đem cho tù trởng nhà giàu thì chân họ tất phải trói lại ngay, tay họ tất phảixiềng xích lại ngay Cả rừng le bị cháy khô, cả rừng lồ ô bị cháy chụi, hangthỏ, hang chồn đều bị thiêu cháy tất cả vì vậy có chuyện nghiêm trọng cầnphải xét xử họ [50]

Còn điều 213 quy định “Đất đai sông suối, cây rừng là cái nong, cái nia,cái lng của ông bà Ông bà là ngời giữ cái hang, trông coi cái hang, trong coicây K’tơm, cây Kdjar” [50] kẻ xâm chiếm, lấn rừng và đất rừng của ngời khácnhất định phải đa ra xét xử Hoặc điều 232 quy định:

Có bao nhiêu con, có bao nhiêu cháu phải dạy bằng hết chochúng: cấm không đợc cắm cọc vào cây K’tơm, cấm không đợc trèolên cây Kdjar Phạm điều cấm đó ngời ta coi ngay với tội chặt đuôivoi, tội mò vào với vợ tù trởng nhà giàu, tội thông dâm với vợ củangời anh em Tội đó phải đa ra xét xử [50]

Trang 35

Luật tục của ngời Nùng ở Hà Giang, các quy định không đợc chặt rừng

đốt rẫy làm nơng ở những nơi đầu nguồn nớc, không đợc bẻ măng hoặc chotrâu ăn măng rừng của ngời khác Ai vi phạm sẽ bị phạt năm cân thóc và mộtcây măng

Luật tục ngời Khơ-mú quy định cứ lấy cây ở khu rừng cấm sẽ bị phạttiền hoặc tịch thu sung công quỹ, nếu vi pham vào rừng “ma” (nơi chôn ngờichết) bị phạt gà, rợu, gạo, trớc là cúng, sau là để dân làng đến ăn, uống nhắcnhở lần sau không vi phạm

Luật tục ăn nớc của ngời H’mông, trong lễ này ngời ta xây dựng thêmhay nhắc nhở lại các quy ớc bảo vệ rừng, đồng thời quy định lại các hình thức

xử phạt nếu có ngời vi phạm Ai không tôn trọng quy ớc bảo vệ rừng đều bị xửphạt giống nh gia súc phá hoại mùa màng, nghiêm cấm đốt nơng làm rẫy

Hơng ớc là văn bản quy phạm xã hội, trong đó quy định các quy tắc xử

sự chung do cộng đồng dân c cùng thoả thuận đặt ra để điều chỉnh các quan

hệ xã hội mang tính tự quản của nông dân nhằm giữ gìn và phát huy phong tụctập quán tốt đẹp và truyền thống văn hoá trên địa bàn làng, bản, thôn, ấp, cụmdân c, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc QLNN bằng pháp luật

Hơng ớc của đồng bào dân tộc sống ở miền núi đều có quy định về bảo

vệ rừng và có tên gọi mới là quy ớc bảo vệ rừng của cộng đồng dân c thôn,làng, buôn, bản, ấp Bảo vệ rừng không chỉ là công việc của từng thôn, bản,dovậy trong quy ớc cần đề cập tới khía cạnh phối hợp liên thôn, liên bản đểQLBVR có hiệu quả

Cùng với chỉ thị số 24/1998-CT-TTg về việc đẩy mạnh xây dựng vàthực hiện quy ớc, hơng ớc làng, bản, thôn, ấp, cụm dân c trong phạm vi toànquốc Ngày 30 tháng 3 năm 1999, Cục Kiểm lâm đã ra thông t số 56/1999-TT/BNN-KL về việc hớng dẫn xây dựng quy ớc bảo vệ và phát triển rừng trongcộng đồng dân c thôn, làng buôn, bản, ấp Khi xây dựng các quy ớc, hơng ớcbảo vệ rừng cần tôn trọng các nguyên tắc sau:

- Các quy tắc bảo vệ rừng trong quy ớc của thôn, ban một mặt phải phùhợp với những quy định của pháp luật, mặt khác phải thừa kế, phát huy thuầnphong mỹ tục, tập quán tốt đẹp của nhân dân địa phơng

- Quy ớc phải bài trừ hủ tục mê tín dị đoan, bài trừ việc phạt vạ tráipháp luật, gây chia rẽ mất đoàn kết trong cộng đồng

Trang 36

- Những nội dung trong quy ớc về bảo vệ rừng phải rõ ràng, dễ hiểu, dễthực hiện

- Luật tục, hơng ớc, quy ớc đợc coi là di sản văn hoá quản lý cộng đồngvô cùng quý báu hiện đang có hiệu lực thực tế trong đời sống các dân tộc vớinhững nội dung bổ sung mang tính thời đại, kế thừa và phát huy trên cơ sởtruyền thống đã thành tâm thức của cộng đồng Nếu chúng ta biết chắt lọc sẽ

là nguồn bổ trợ cho pháp luật hiện hành phản ánh đúng hiện thực khách quan

đang tồn tại Mà hệ thống pháp luật phản ánh đúng hiện thực khách quan sẽ

dễ đi vào cuộc sống con ngời, sẽ phát huy hiệu quả tốt nhất

1.3.3 Sự tác động của nghiệp vụ kỹ thuật

Xuất phát từ đặc trng và mục đích quản lý, rừng quốc gia đợc phân chiathành ba loại: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất Mỗi loại rừngcần áp dụng các biện pháp kỹ thuật tác động để bảo vệ riêng nh: bảo tồn cácloại động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm; biện pháp khoanh nuôi; táisinh rừng tự nhiên; cải tạo rừng; vệ sinh rừng Mỗi loại rừng có quy chế quản

lý và sử dụng khác nhau nh mức độ khai thác sử dụng tài nguyên; việc giao

đất, cho thuê đất; chế độ khoán bảo vệ rừng; chính sách đầu t, hỗ trợ của nhànớc trong công tác bảo vệ rừng, chính sách về quyền hởng các lợi ích vềrừng Các biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật đó nhằm đảm bảo quá trình sinh tr-ởng và phát triển tự nhiên của rừng theo quy luật sinh học của động vật, thựcvật và các yếu tố tự nhiên khác của rừng Mục đích của việc bảo vệ rừng làphục vụ con ngời, nên các chủ thể quản lý khi ban hành các văn bản quy phạmpháp luật về bảo vệ rừng cần lu ý những điểm sau:

- Coi việc xây dựng, ban hành đầy đủ và tổ chức thực hiện nghiêm túcquy trình kỹ thuật, quy phạm quản lý kỹ thuật trong công tác bảo vệ rừng

- Quy hoạch tổng thể diện tích rừng và đất lâm nghiệp, phân chia cụ thểlâm phận rừng quốc gia thành các loại rừng ổn định trên bản đồ và trên thực

địa, xác định rõ ranh giới, đóng mốc cố định các loại rừng, tiểu khu, khoảnh,lô trạng thái

- Thành lập cơ chế chính sách quản lý các loại rừng theo mục tiêu sửdụng chủ yếu của ba loại rừng, bảo đảm cho việc áp dụng các biện pháp kỹthuật vừa có tính khái quát vừa bảo đảm tính cá biệt đối với mỗi loại rừng

Kết luận chơng 1

Trang 37

Pháp luật trong QLNN đối với bảo vệ rừng rất quan trọng trong việc bảo

vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan nhà nớc, tổ chức, cá nhân với t cách

là chủ rừng; pháp chế và kỷ luật trong hoạt động QLBVR, thể hiện tính chấtdân chủ xã hội chủ nghĩa Mối quan hệ giữa vai trò của pháp luật trong QLNN

đối với lĩnh vực bảo vệ rừng và vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa có mốiquan hệ giữa cái riêng, cái bộ phận, với cái chung, cái toàn thể, đợc thể hiệnthông qua hoạt động xây dựng và thực thi pháp luật Do vậy, vai trò của phápluật trong QLBVR có những đặc điểm riêng, đó là cơ sở pháp lý quy định cơcấu tổ chức của các cơ quan QLNN; quy định cơ cấu hoạt động của các cơquan QLNN; là cơ sở pháp lý cho xã hội hoá công tác bảo vệ rừng; là cơ sởpháp lý cho việc thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ rừng, qua

đó bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong hoạt động QLBVR Tuy vậy, hoạt độngbảo vệ rừng và pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng là một vấn

đề phức tạp ở nớc ta hiện nay nên cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện nhằmnâng cao hơn nữa vai trò của nhà nớc Nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến vaitrò của pháp luật bảo vệ rừng và kinh nghiệm của một số quốc gia khác để vậndụng phù hợp với thực tiễn của Việt Nam cũng là những điều cần thiết đểnâng cao vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ởViệt Nam hiện nay

Trang 38

Chơng 2

Thực trạng vai trò của pháp luật trong Quản lý nhà nớc đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở

Việt Nam hiện nay

2.1 Thực trạng vai trò của pháp luật trong Quản lý nhà

n-ớc đối với cơ cấu tổ chức của các cơ quan QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng

Nhằm thể chế hóa chủ trơng, đờng lối đổi mới của Đảng, cụ thể hóaHiến pháp, hàng loạt văn bản pháp luật ra đời, bao gồm Luật Đất đai năm

2003, Luật BV&PTR sửa đổi bổ sung năm 2004; Luật bảo vệ môi trờng sửa

đổi là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc bảo vệ rừng Đại hội toàn quốc lầnthứ IX đã khẳng định: “Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, nâng độ che phủcủa rừng lên 43%… [30, tr 437].” [28, tr 171]

Bảo vệ rừng là quyền lợi và nghĩa vụ của nhà nớc, công dân và toàn xãhội Bảo vệ rừng đòi hỏi phải có những giải pháp tổng hợp, đồng thời phảităng cờng vai trò của pháp luật trong QLNN mà trớc hết là tăng cờng bộ máy,chức năng quản lý của nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ rừng; tăng cờng giáo dụcnội dung ý thức trách nhiệm, nhận thức đẩy đủ, sâu sắc vị trí vai trò của rừng

đối với đất nớc, con ngời hiện tại và các thế hệ mai sau

Nh đã giới thiệu ở phần 1.2, trong hệ thống tổ chức của các cơ quanQLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng, Chính phủ là cơ quan cao nhất với chứcnăng cơ quan quản lý có thẩm quyền chung Trong những năm qua, ChínhPhủ đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng những yêu cầucấp bách trong QLBVR Chính Phủ đã thể chế hóa một cách rõ nét trong cácvăn bản pháp luật, phù hợp với cơ chế đổi mới hiện nay Pháp luật trở thànhmột công cụ pháp lý quan trọng, nhờ đó hiệu quả QLNN trong lĩnh vực bảo vệrừng đợc nâng cao rõ rệt Các quyết định hành chính của Chính phủ trongquản lý rừng bám sát thực tiễn đời sống không tác động vào phạm vi quá rộng.Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 245/1998/QĐ - TTg năm 1998

về quy định trách nhiệm của chính quyền các cấp trong quản lý rừng, nhất làsau khi quốc hội thông qua Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, thì việc

tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của UBND các cấp ở nhiều địa phơng đã đợctăng cờng

Trang 39

Bộ NN&PTNT là cơ quan quản lý chuyên ngành ở tầm vĩ mô Trongcông tác quản lý rừng, Bộ NN&PTNT tổ chức và phân công trách nhiệm quản

lý rừng cho Cục Kiểm lâm và Cục Phát triển lâm nghiệp Trong đó hệ thốngcơ quan Kiểm lâm là lực lợng chuyên trách có chức năng QLNN về rừng vàbảo vệ rừng, đợc tổ chức thành một hệ thống thống nhất, đặt dới sự lãnh đạotoàn diện của Bộ trởng Bộ NN&PTNT và sự chỉ đạo kiểm tra của UBND cáccấp Theo quy định của Luật BV&PTR và Quyết định số 92/2003/QĐ - BNN

về quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của Cục Kiểmlâm đợc biểu hiện cụ thể nh sau: ở Trung ơng có Cục Kiểm lâm trực thuộc BộNN&PTNT; ở tỉnh thành phố nơi có rừng có Chi cục Kiểm lâm trực thuộcUBND tỉnh, thành phố; ở các huyện có Hạt Kiểm lâm trực thuộc Chi cụcKiểm lâm tỉnh; ở các đầu mối giao thông quan trọng (đờng sắt, đờng bộ, đờngthủy) có Hạt phúc kiểm lâm sản trực thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh, thành phố

Hiện nay có 60/64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có tổ chứckiểm lâm, trong đó 43 tỉnh có Chi cục Kiểm lâm trực thuộc UBND tỉnh, thànhphố; 17 Chi cục Kiểm lâm trực thuộc Sở NN&PTNT ở các huyện có HạtKiểm lâm trực thuộc Chi cục Kiểm lâm Cùng với việc thiết lập hệ thốngKiểm lâm cấp huyện, mạng lới các Hạt Phúc kiểm lâm sản, Hạt Kiểm lâm cáckhu rừng đặc dụng, các Vờn quốc gia đã đợc thành lập, củng cố để bảo đảmcho việc bảo vệ rừng đặc dụng và quản lý lâm sản trên phạm vi toàn quốc.Hiện nay đã thành lập đợc 421 hạt Kiểm lâm ở 421 huyện (hoặc liên huyện)

có rừng; 54 Hạt phúc kiểm lâm sản và 54 đội Kiểm lâm cơ động với tổng cộnggần 10.000 ngời có biên chế ở cấp xã thành lập Ban lâm nghiệp do Chủ tịchxã chỉ đạo và sự hớng dẫn của Hạt Kiểm lâm về chuyên môn nghiệp vụ Ví dụ

ở tỉnh Đắc Lắc từ năm 1999 đến nay thành lập đợc 133 Ban lâm nghiệp xãgồm 532 thành viên trong tổng số 200 xã có rừng

Hệ thống tổ chức kiểm lâm hiện nay đã có mạng lới từ Trung ơng (CụcKiểm lâm) đến các huyện, các khu rừng đặc dụng, vờn quốc gia Lực lợngKiểm lâm đã tham mu giúp Bộ trởng Bộ NN&PTNT, chính quyền địa phơngcác cấp trong việc tổ chức công tác QLBVR, tăng cờng một bớc chức năngthừa hành pháp luật, có điều kiện trực tiếp phối hợp với các cơ quan bảo vệpháp luật, lực lợng vũ trang trong địa phơng đấu tranh ngăn ngừa các hành vi

vi phạm pháp luật bảo vệ rừng

Từ hệ thống tổ chức Kiểm lâm, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ đợcthực hiện nh sau: ở Trung ơng có Cục Kiểm lâm do Cục truởng phụ trách và

Trang 40

có cấp phó giúp việc, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Cục trởng, phó Cục trởng do

Bộ trởng Bộ NN&PTNT quyết định; ở cấp tỉnh có Chi cục Kiểm lâm do Chicục trởng phụ trách, cấp phó giúp việc, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Chi cục tr-ởng do Chủ tịch UBND Tỉnh quyết định sau khi có thỏa thuận của Bộ trởng

Bộ NN&PTNT; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó chi cục trởng do chủ tịchUBND Tỉnh quyết định; ở các huyện và các đầu mối giao thông quan trọng cóHạt kiểm lâm, Hạt phúc kiểm lâm sản do hạt trởng phụ trách có cấp phó giúpviệc, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm hạt trởng, phó hạt truởng do Chi cục trởngKiểm lâm quyết định sau khi có thỏa thuận của Ban tổ chức chính quyền tỉnh.Cơ quan Kiểm lâm các cấp có t cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu và đợc

mở tài khoản tại kho bạc nhà nớc

Nh vậy, theo quy định của pháp luật hệ thống Kiểm lâm các cấp đợc tổchức theo chế độ thủ trởng có cấp phó giúp việc, cách tổ chức này làm nângcao trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan Kiểm lâm mỗi cấp, phát huy vịthế của lực lợng kiểm lâm trong hệ thống cơ quan QLNN

Hệ thống Kiểm lâm đợc thống nhất từ Trung ơng đến cơ sở và theo sựphân tích ở trên nên có những thuận lợi trong công tác thực hiện nhiệm vụ, có

sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ, sát sao trực tiếp của UBND ở cấp tỉnh, thànhphố và quản lý trực tiếp toàn bộ hoạt động của lực lợng Kiểm lâm tỉnh; tổchức phối hợp với các cơ quan công an, quân đội, hải quan ở địa phơng trong

đấu tranh phòng chống “lâm tặc”, phòng cháy, chữa cháy và các hoạt độngbảo vệ rừng có hiệu quả Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm hay điều động công tác

đối với hạt trởng, phó hạt trởng do Chi cục trởng thực hiện, tạo điều kiệnthuận lợi, thống nhất trong công tác bảo vệ rừng

Tuy nhiên, ngoài những mặt thuận lợi kể trên, pháp luật quy định cơcấu tổ chức của các cơ quan QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng có những bấtcập, hạn chế sau:

- Việc phân công, phân cấp quyền hạn và trách nhiệm giữa Chính phủ

và Chính quyền các cấp cha đợc quy định rõ ràng, nên dẫn đến nhiều bất cập.Chẳng hạn, mọi hoạt động quản lý rừng đều đa lên Chính phủ giải quyết thậmchí có hiện tợng bao biện, làm thay cho Chính quyền địa phơng

- Việc quy định chức năng quản lý vĩ mô Bộ NN&PTNT với việc quản

lý rừng của chính quyền địa phơng cha rõ ràng, khó phân biệt nên có nhữngcông việc không nhất thiết do Bộ thực hiện nhng Bộ vẫn làm nh duyệt kế

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hải Âu (2001), Pháp luật bảo vệ môi trờng rừng ở Việt Nam thực trạng và phơng hớng hoàn thiện, luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật bảo vệ môi trờng rừng ở Việt Nam thực trạng và phơng hớng hoàn thiện, luận văn thạc sĩ luật học
Tác giả: Nguyễn Hải Âu
Năm: 2001
3. Ban T tởng – Văn hoá Trung ơng và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban T tởng – Văn hoá Trung ơng và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Báo cáo tóm tắt kết quả Kiểm kê rừng theo chỉ thị 268 TTg của Thủ tớng Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt kết quả Kiểm kê rừng theo chỉ thị 268 TTg của Thủ tớng Chính phủ
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2000
14. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 20 năm đổi mới, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 20 năm đổi mới
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
16. Bộ T pháp và chơng trình phát triển Liên Hiệp quốc (1998), Báo cáo kiến nghị xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế, Dự án VIE/94/003 (Tăng cờng năng lực pháp luật Việt Nam từ năm 1994 đến 1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiến nghị xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế
Tác giả: Bộ T pháp và chơng trình phát triển Liên Hiệp quốc
Năm: 1998
20. Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1994), Văn bản pháp quy về quản lý rừng bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp quy về quản lý rừng bảo vệ rừng quản lý lâm sản
Tác giả: Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
21. Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1996), Giao đất lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao đất lâm nghiệp
Tác giả: Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
22. Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Văn bản pháp quy về lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp quy về lâm nghiệp
Tác giả: Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
24. Vũ Văn Dũng (2002), Báo cáo đề xuất hệ thống phân hạng các khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam, Dự án "Tăng cờng năng lực quản lý các khu bảo tộn Việt nam", Cục Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cờng năng lực quản lý các khu bảo tộn Việt nam
Tác giả: Vũ Văn Dũng
Năm: 2002
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1996
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
29.Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý (1999), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý
Tác giả: Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1999
30.Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật quốc tế
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công An nhân dân
Năm: 2004
31.Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận nhà nớc và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận nhà nớc và pháp luật
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2005
32.Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2005
33. PGS.TS Trần Ngọc Đờng (1992), "Pháp luật trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc", Nghiên cứu lý luận, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc
Tác giả: PGS.TS Trần Ngọc Đờng
Năm: 1992
34. Lê Văn Hà (2002), Trách nhiệm hình sự đối với tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng và vấn đề đấu tranh và phòng ngừa tội phạm này trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự đối với tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng và vấn đề đấu tranh và phòng ngừa tội phạm này trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Tác giả: Lê Văn Hà
Năm: 2002
35. PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2001), Báo cáo xem xét năng lực thừa hành pháp luật và xác định nhu cầu đào tạo của các chủ thể quản lý và bảo vệ các khu rừng đặc dụng, D án "Tăng cờng năng lực quản lý các khu bảo tồn Việt Nam", Cục Kiểm lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cờng năng lực quản lý các khu bảo tồn Việt Nam
Tác giả: PGS.TS Lê Hồng Hạnh
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo số liệu của Cục kiểm lâm từ năm 1997 đến năm 2004, tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVR thể hiện qua biểu sau: - Vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay
heo số liệu của Cục kiểm lâm từ năm 1997 đến năm 2004, tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVR thể hiện qua biểu sau: (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w